Giáo án môn địa lí lớp 6 trọn bộ cả năm

87 4.1K 13
Giáo án môn địa lí lớp 6 trọn bộ cả năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH BÌNH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÂN HUỀ TẬP GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 6 GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ THÚY NĂM HỌC: 2013-2014 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN ĐỊA LÍ THCS LỚP 6 - Tổng số : 26 bài : 22 bài lí thuyết + 4 bài thực hành. - Học kì I : 19 tuần (1 tiết/tuần) kết thúc ở bài 14 : Địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo). - Học kì II : 18 tuần (1 tiết/tuần) : các bài còn lại. Tuầ n chư ơng trìn h Tiết chư ơng trìn h Tên bài (nội dung) Nội dung giảm tải Hướng dẫn thực hiện 1 1 Bài mở đầu 2 2 Bài 1. Vị trí, hình dạng và kích thước Trái Đất 3 3 Bài 3. Tỉ lệ bản đồ Khái niệm bản đồ dòng 9, 10 từ trên xuống trang 11- bài 2 4 4 Bài 4. Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí. 5 5 Bài 5. Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ. 6 6 Ôn tập 7 7 Kiểm tra viết 1 tiết. 8 8 Bài 7. Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả Câu hỏi 1 phần câu hỏi và bài tập Không yêu cầu HS trả lời 9 9 Bài 8. Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời Câu hỏi 3 phần câu hỏi và bài tập Không yêu cầu HS trả lời 10 10 Bài 8. Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời (tiếp theo) 11 11 Bài 9.Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa 12 12 Bài 10. Cấu tạo bên trong của Trái Đất 13 13 Bài 11. Thực hành: Sự phân bố các lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất Câu 3 Không yêu cầu HS làm 14 14 Bài 12. Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất 15 15 Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất 16 16 Bài14. Địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo) 17 17 Làm bài tập địa lí 18 18 Ôn tập học kì I 19 19 Kiểm tra học kì I Tuần : 01; Tiết : 01 Ngày soạn: / 8 / 2013 Ngày dạy: /8/2013 BÀI MỞ ĐẦU I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu được nội dung của môn địa lí lớp 6. Giúp hs tìm phương pháp học tập môn Địa lý tốt hơn. 2. Kỹ năng Bước đầu rèn kỹ năng quan sát, sử dụng bản đồ và biết vận dụng những điều đã học vào thực tế. 3. Thái độ: Tạo cho các em hứng thú học tập môn địa lý. II- Chuẩn bị : 1. Giáo Viên: Giáo án, tranh ảnh, quả địa cầu, bản đồ. 2. Học sinh: SGK, xem bài trước ở nhà. III. Hoạt động dạy và học: 1. On địng lớp: (1’) - Kiểm tra sỉ số: lớp 6 4: / , lớp 6 5 / - Kiểm tra vệ sinh của lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS ( SGK, Tập vỡ ) 3. Giới thiệu vào bài: Ở tiểu học, các em đã được làm quen với kiến thức địa lý. Bắt đầu từ lớp 6, Địa lý sẽ là một môn học riêng trong nhà trường phổ thông. Môn địa lý sẽ giúp các em hiểu biết được những vấn đề gì, ta tìm hiểu ở bài mở đầu. tg nd gv hs 1. Nội dung của môn địa lý lớp 6. HOẠT ĐỘNG 1 GV: cho HS đọc đoạn đầu trong SGK "Ở tiểu học đất nước" GV diễn giảng:Môn địa lí là một môn khoa học có từ lâu đời.Những người đầu tiên nghiên - Giúp các em có những hiểu biết về trái đất, môi trường sống của chúng ta. - Giải thích được các sự vật, hiện tượng địa lý xảy ra xung quanh mình, các điều kiện TN và nắm được cách thức sx của con người ở mọi khu vực. - Hình thành và rèn luyện cho các em những kỷ năng về bản đồ, kỹ năng thu thập, phân tích và xử lý thông tin 2. Cần học môn địa lý như thế nào? cứu địa lí là những nhà đi biển-Các nhà thám hiểm.Họ đã đi khắp nơi trên bề mặt trái đát để nghiên cứu thien nhiên,ghi lại những điều tai nghe mắt thấy rồi viết ra kể lại ? Vậy môn địa lí sẽ giúp các em hiểu được những vấn đề gì? GV:Học địa lí các em sẽ gặp nhiều các hiện tượng không phải lúc nào cũng xảy ra trước mắt.Vì vậy các em nhiều khi phải quan sát chúng trên tranh ảnh hình vẽ và nhất là trên bản đồ GV: Cho HS đọc SGK:"Nội dung phong phú" ? Các em cần rèn luyện những kĩ năng gì về bản đồ? Hoãt động 2 ? Để học tốt môn địa lí các em cần học như thế nào? HS:Tìm hiểu về trái đất với các đặc điểm về vị trí trong vũ trụ,hình dáng kích thước,những vận động của nó và các thành phần tự nhiên cấu tạo nên trái đất gồm:đát đá ,không khí ,nước ,sinh vật HS:  HS: - Tập qsát sự vật, hiện tượng địa lý trên bản đồ. - Khai thác kiến thức qua hình vẽ trong sách giáo khoa. - Hình thành kỹ năng quan sát và xử lý thông tin - Liên hệ những điều đã học vào thực tế, quan sát và giải thích những hiện tượng địa lý xảy ra xung quanh mình GV: Treo bản đồ, lược đồ và giới thiệu nội dung trong bản đồ cho HS hiểu. ? Trong qúa trình học môn địa lý ta cần phải quan sát các sự vật, hiện tượng địa lý ở đâu? GV: Liên hệ thực tế: Vì sao có hiện tượng ngày đêm? GV: sau khi học xong chương trình địa lí 6, các em có thể vận dụng vào giải thích được các sự vật, hiện tượng tự nhiên xảy ra xung quanh chúng ta. ? Em hãy cho một vài ví dụ về hiện tượng tự nhiên xảy ra xung quanh chúng ta ? GV nhận xét, chuẩn xác kiến thức.  HS: Bản đồ, lược đồ, tranh ảnh, SGK HS: hiện tượng ngày, đêm; hiện tượng gió mưa, sự phân bố của các kiểu địa hình, sông ngòi, thực vật, động vật… 4. Củng cố: (5p) - Môn địa lí lớp 6 giúp các em hiểu biết được những vấn đề gì? - Để học tốt môn địa lí 6 , các em cần phải học như thế nào? 5 .Dặn dò: (2p) -GV cho hs đọc bài đọc thêm "Nhật kí của nhà thám hiểm" -Sưu tầm tư liệu địa lí -Chuẩn bị tiết sau:Bài 1"Vị trí hình dạng kích thước của trái đất"-Quan sát hình trong SGK. Nhận xét tiết dạy CHƯƠNG I:TRÁI ĐẤT Tuần : 02; Tiết: 2 Ngày soạn: /8/2013 Ngày dạy: /8/2013 BÀI 1 VỊ TRÍ , HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết vị trí Trái Đất trong hệ Mặt Trời; hình dạng và kích thước của Trái Đất. - Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến. Biết qui ước về kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc; kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây; vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam; nửa cầu Đông, nửa cầu Tây; nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam. 2. Kỹ năng: - Xác định vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời trên hình vẽ. - Xác định được: kinh tuyến gốc, các kinh tuyến Đông và kinh tuyến Tây; vĩ tuyến gốc, các vĩ tuyến Bắc và vĩ tuyến Nam; nửa cầu Đông, nửa cầu Tây, nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam trên quả Địa Cầu và trên bản đồ. 3. Thái độ: HS yêu quý Trái đất, có ý thức bảo vệ môi trường sống của chúng ta. II- Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giáo án. - Quả địa cầu. - Bản đồ có các đường kinh, vĩ tuyến… - Tranh vẽ về Trái Đất và các hành tinh. 2. Học sinh: Đọc kỹ bài trước ở nhà. III- Hoạt động dạy và học: 1. On định lớp (1’) - Kiểm tra sĩ số: Lớp 6/4 /4 , Lớp 6/5 / - Kiểm tra khâu vệ sinh của lớp. 2. Bài cũ : (5’) - Nội dung của môn Địa lý lớp 6 giúp các em hiểu biết về những vấn đề gì? - Các em cần học môn Địa lý như thế nào cho hiệu quả? 3. Giới thiệu vào bài mới: Trong vũ trụ bao la, Trái Đất của chúng ta rất nhỏ nhưng nó lại là thiên thể duy nhất chứa đựng sự sống trong hệ Mặt Trời. Từ xưa đến nay con người luôn tìm cách khám phá bí ẩn của Trái Đất như vị trí, hình dạng, kích thước…. Chúng ta cùng tìm hiểu những vấn đề này qua bài học hôm nay tg nd gv Hs 1. Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời: Vị trí thứ ba theo thứ tự xa dần Mặt Trời. HOẠT ĐỘNG 1. GV: treo tranh vẽ Trái Đất và các hành tinh Trong hệ mặt trời và giới thiệu khái quát hệ Mặt Trời( hình 1) -Người đầu tiên tìm ra hệ Mặt Trời là Nicôlai Côpécnic (1473-1543) GV lưu ý hs hình 1: Các nhà khoa học đã nghiên cứu và tách Diêm Vương ra khỏi hệ Mặt Trời, vì vậy hệ Mặt Trời chỉ còn 8 hành tinh. ? Hãy quan sát và kể tên các hành tinh trong hệ Mặt Trời? ? Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy trong các hành tinh? GV mở rộng: Hệ Mặt Trời có 8 hành tinh: + Thời cổ đại: 5 hành tinh được quan sát bằng mắt thường: thủy ,kim, hỏa , mộc, thổ +1781:Nhờ có kính thiên văn phát HS: Dựa vào hình kể HS: Trái Đất nằm ở vị trí thứ ba theo thứ tự xa dần Mặt Trời. 2. Hình dạng, kích thước củaTrái Đất và hệ thống kinh, vĩ tuyến: a. Hình dáng và kích thước: - Trái Đất có dạng hình cầu - Có kích thước rất lớn. hiện sao Thiên Vương +1846:phát hiện sao Hải Vương +1930:phát hiện Diêm Vương,đến nay sau nhiều tranh cãi thì Diêm Vương là tiểu hành tinh không thuộc hệ Mặt Trời -Ý nghĩa của vị trí thứ ba: Đây là một trong những điều kiện rất quan trọng để góp phần tạo nên Trái Đất là hành tinh duy nhất có sự sống trong hệ Mặt Trời.Khoảng cách từ Trái đất đến hệ MT là 150 triệu km khoảng cách này vừa đủ để nước tồn tại ở thể lỏng rất cần cho sự sống HOẠT ĐỘNG 2. GV: Cho HS quan sát quả Địa cầu và nhận xét: ? Trái Đất có dạng hình gì? ? Quan sát hình 2 trong sach giáo khoa cho biết độ dài của bán kính và đường xích đạo là bao nhiêu? ? Em có nhận xét gì về kích thước cùa Trá Đất? HS:  HS: b. Hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến - Kinh tuyến: đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu. - Vĩ tuyến: vòng tròn trên bề mặt quả Địa Cầu vuông góc với kinh tuyến. - Kinh Tuyến gốc: kinh tuyến số O 0 đi qua đài thiên văn Grin - uyt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn ( nước Anh) - Vĩ Tuyến gốc: vĩ tuyến số O 0 ( xích đạo).  GV: Cho HS quan sát quả Địa cầu và bản đồ, rồi Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận .(5’) Dựa vào quả Địa Cầu, bản đồ và hình 3 thảo luận: * Nhóm 1: Các đường nối từ cực Bắc xuốngcực Nam là đường gì? Độ dài của chúng như thế nào? ( lên xác định trên bản đồ, quả địa cầu) * Nhóm 2: Các vòng tròn cắt ngang quả Địa cầu là đường gì? Độ dài của chúng như thế nào? ( lên xác định trên bản đồ, quả địa cầu) * Nhóm 4: Đường kinh tuyến gốc và vĩ tuyến có đặc điểm gì? ( xác định trên quả Địa cầu, bản đồ) ? * Nhóm 3: Trên quả địa cầu nếu cách 1 0 ta vẽ 1 đườnh kinh tuyến và 1 đường vĩ tuyến thì trên quả địa cầu có bao nhiêu kinh tuyến, vĩ tuyến?  TL:  TL:  TL:  HS: Các nhóm [...]... một số đối tượng địa lý - Biết cách chuyển mặt cong của trái đất lên mặt phẳng giấy - Thu nhỏ khoảng cách - Dùng kí hiệu để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ - Bước đầu rèn luyện kỹ năng vẽ bản đồ địa lí 3 Thái độ: Nhận thức được vai trò của bản đồ trong giảng dạy và học tập địa lý II Chuẩn bị: 1 Giáo viên: - Giáo án - Quả địa cầu - Một số bản đồ tỷ lệ nhỏ( thế giới, châu lục, bán cầu…) 2 Học... 01/10/2013 BÀI 6 Ngày dạy: 06/ 10/2013 THỰC HÀNH TẬP SỬ DỤNG ĐỊA BÀN VÀ THƯỚC ĐO ĐỂ VẼ SƠ ĐỒ LỚP I/ Mục tiêu: - HS biết cách sử dụng la bàn tìm phương hướng của các đối tượng được trên bản đồ - Biết đo các khoảng cách trên thực tế và tính tỷ lệ khi đưa lên lược đồ - Biết vẽ sơ đồ đơn giản của một lớp học trên giấy - Nghiêm túc, cẩn trọng khi vẽ sơ đồ lớp học II/ Chuẩn bị: 1 Giáo viên: - Giáo án - Địa bàn... những đối tượng địa lí được thể hiện bằng những kí hiệu đường? ? Hãy nêu những đối tượng Địa lí - Ba dạng kí hiệu: được thể hiện bằng kí hiệu hình học? Hình học, chữ, GV đặt câu hỏi cho HS nêu các đối tượng hình tượng địa lí được thể hiện các loại kí hiệu cũn lại GV: Kí hiệu bản đồ phản ánh vị trí, sự phân bố các đối tượng địa lí được phõn bố trong khơng gian rất cụ thể - Kí hiệu phản ánh vị trí, sự... ĐỊA LÍ I Mục tiêu: 1 Kiến thức: Sau bài học HS cần: - HS biết và nhớ các quy định về phương hướng trên bản đồ - Hiểu thế nào là kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lý của một điểm 2 Kĩ năng: Biết cách tìm phương hướng, kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lý của một điểm trên bản đồ, quả địa cầu 3 Thái độ: Nhận thức được vai trò của bản đồ trong giảng dạy và học tập địa lý II Chuẩn bị: 1 Giáo viên: - Giáo án - Quả địa. .. tiết lớp học 2 Vẽ sơ đồ, u cầu Tên sơ đồ Tỷ lệ Mũi tên chỉ hướng Bắc, ghi chú baứn HS quan sát trên địa bàn: ? Có mấy kim trên địa bàn? Kim có mấy màu sắc? Màu nào chỉ hướng gì? GV hướng dẫn HS quan sát và hiểu chi tiết từng bộ phận của địa bàn Màu sắc của kim, các vòng chia độ trên địa bàn Giải thích tại sao khi xoay địa bàn kim của địa bàn vẫn chỉ một hướng khơng thay đổi Hoạt động 2 GV chia lớp thành... cẩn trọng khi tính tỷ lệ bản đồ II Chuẩn bị: 1 Giáo viên: - Giáo án - Một số bản đồ tỷ lệ khác nhau: ( thế giới, châu lục, bán cầu…) - Hình 8 (SGK) phóng to 2 Học sinh: Đọc và tìm hiểu kĩ bài trước ở nhà, chuẩn bị thước chia tỷ lệ III Hoạt động dạy và học: 1 On định lớp: (1p) Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra bài cũ (5p) a, Bản đồ là gì? bản đồ có tầm quan trọng như thế nào trong giảng dạy và học tập địa. .. lục địa trên bản đồ và quả HS: + Giống là hình Địa Cầu? ảnh thu nhỏ của thế giới hoặc châu lục + Khác: Bản đồ thể hiện mặt phẳng quả Địa Cầu vẽ cong ? Trên bản đồ hoặc trên quả địa cầu em có thể đọc được HS: Lục địa, biển, đại những thơng tin gì? dương, sơng ngòi, các bậc địa hình… GV: Dựa vào bản đồ chúng ta có thể thu thập được nhiều thơng tin như vị trí, đặc điểm, sự phân bố của các đối tượng địa. .. đánh số các kinh tuyến và vĩtuyến trên trái đất người ta chọn kinh tuyến gốcvà vĩ tuyến gốc-căn cứ vào đó đánh số các kinh tuyến khác 4 Củng cố: (5p) - Gọi HS lên xác định trên quả địa cầu điểm cực Bắc,cực Nam, xích đạo, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc,bán cầu Đơng,bán cầu Tây - Sắp xếp các ý ở cột A và B cho hợp lý A 1.Kinh tuyến 2.Vĩ tuyến 3.Xích đạo 4.Bán kính Trái Đất 5.Chu vi Trái Đất B a = 400 76. .. tượng địa lí trong khơng gian 2, Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ ? Cho biết ý nghĩa thể hiện của các loại kí hiệu? HS : GV chuyển ý Hoạt động 2 GV cho HS đọ thuật ngữ đường đồng mức ? Quan sát hình 16 cho biết: mỗi lát cắt cách nhau bao nhiêu m? HS 100m ? Dựa vào khoảng cách các đường đồng mức ở hai sườn núi Đơng và Tây cho biết sườn nào có độ dốc lớn? Độ cao của địa ? Vậy để biểu hiện độ cao địa. .. bản đồ sau khi đối chiếu với bảng chú giải, đặc biệt là kí hiệu về độ cao của địa hình (các đường đồng mức) 3 Thái độ: Nghiêm túc, cẩn trọng khi đọc bản đồ II Chuẩn bị: 1 Giáo viên: - Giáo án - Một số bản đồ có các kí hiệu phù hợp với sự phân loại của SGK 2 Học sinh: Đọc kỹ bài trước ở nhà III Hoạt động dạy và học: 1 Ổn định lớp: (1p) 2 Kiểm tra bài cũ: (4p) - Kinh ®é, vÜ ®é cđa 1 ®iĨm lµ g×? - X¸c ®Þnh . GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH BÌNH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÂN HUỀ TẬP GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 6 GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ THÚY NĂM HỌC: 2013-2014 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN ĐỊA LÍ THCS LỚP 6 - Tổng số : 26. phân bố của các kiểu địa hình, sông ngòi, thực vật, động vật… 4. Củng cố: (5p) - Môn địa lí lớp 6 giúp các em hiểu biết được những vấn đề gì? - Để học tốt môn địa lí 6 , các em cần phải học. Hoạt động dạy và học: 1. On định lớp (1’) - Kiểm tra sĩ số: Lớp 6/ 4 /4 , Lớp 6/ 5 / - Kiểm tra khâu vệ sinh của lớp. 2. Bài cũ : (5’) - Nội dung của môn Địa lý lớp 6 giúp các em hiểu biết về những

Ngày đăng: 05/01/2015, 15:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tun : 01; Tit : 01

  • Ngy son: / 8 / 2013

  • Ngy dy: /8/2013 BI M U

  • Tun : 02; Tit: 2

  • Ngy son: /8/2013

    • B

  • Tun : 03 Tit : 03

  • Ngy son:

  • Tun : 3 Tit : 3

  • Ngy son: / 2013

  • Tuan : 04 Tieỏt : 04

  • Ngaứy soaùn: /2013 BAỉI 4

  • Tun : 5 Tit : 5

  • Ngy son: /2013 BI 5

  • Ngy dy: /2013 K HIU BN

  • CCH BIU HIN A HèNH TRấN BN

  • Tun : 07 Tit : 07

  • Ngy son: 01/10/2013 BI 6

  • Tun : 07 Tit : 07

  • Ngy son: /10/2013

  • Tuan : 8 Tieỏt : 8

  • Ngaứy soaùn: /10/2013

  • Tuan : 9 Tieỏt : 9

  • Ngaứy soaùn: /10/2013

  • Ngaứy soaùn: /11/2013

  • Ngaứy soaùn: /11/2013

  • Ngaứy soaùn: /11/2013

  • Tuan : 14; Tieỏt : 14

  • Ngaứy soaùn: /11/2013

  • Tuan : 15; Tieỏt : 15

  • Ngaứy soaùn: /11/2013

  • Tuan : 16; Tieỏt : 16

  • Ngaứy soaùn: /12/2013

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan