giáo án địa lí 10 chi tiết cả năm

172 7K 2
giáo án địa lí 10 chi tiết cả năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ. I. Mục tiêu bài học. Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức + Hiểu rõ mỗi phương pháp đều có thể biểu hiện được một số đối tượng địa lí nhất định trên bản đồ với những đặc tính của nó. + Khi đọc bản đồ địa lí trước hết phải tìm hiểu bảng chú giải của bản đồ. 2. Kĩ năng. HS có thể nhận biết được một số phương pháp thể hiện các đối tuợng địa lí trên bản đồ qua các đặc điểm kí hiệu bản đồ. 3. Thái độ. Nhận thấy được sự cần thiết của việc tìm hiểu bảng chú giải khi đọc bản đồ. II. Phương pháp và phương tiện dạy học - PP: Khai thác kiến thức từ kênh hình và SGK, giảng giải, đàm thoại gợi mở và thảo luận nhóm - PT: + Bản đồ khung Việt Nam + Bản đồ công nghiệp Việt Nam + Bản đồ khí hậu Việt Nam. + Bản đồ phân bố dân cư châu Á. III. Tiến trình dạy học. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Phân biệt cách thể hiện trên bản đồ của phép chiếu phương vị, phép chiếu hình nón và phép chiếu hình trụ. 3. Dạy bài mới. Mở bài: Các em đã được biết nhiều kí hiệu khác nhau của bản đồ ở các lớp dưới, nhưng chúng phân loại ra sao? Từng loại thể hiện trên bản đồ như thế nào? Đó là điều các em chưa biết… Thời gian Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 7p HĐ1: Cá nhân B1: GV yêu cầu HS quan sát hình 2.1, 2.2 và dựa vào SGK cho biết: - Đối tượng biêu hiện của PP kí hiệu là gì? - Có những dạng kí hiệu nào? (Đọc tên các kí hiệu hình 2.1) - Khả năng biểu hiện của các kí hiệu? Lấy ví dụ ở hình 2.2 để chứng minh? B2: HS suy nghĩ và quan sát hình 2.1, 2.2 để trả lời câu hỏi B3: GV nhận xét, bổ sung và chuẩn 1. Phương pháp kí hiệu. a). Đối tượng biểu hiện. Biểu hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể. Những đối kí hiệu được đặt chính xác vào vị trí phân bố của đôi tượng trên bản đồ. b). Các dạng kí hiệu. + kí hiệu hình học + Kí hiệu chữ + Kí hiệu tượng hình c). Khả năng biểu hiện 30p 20p 10p kiến thức. HĐ2: Thảo luận nhóm B1: GVchia lớp làm 6 nhóm, sau đó yêu cầu các nhóm quan sát các bản đồ trong SGK, nhận xét và phân tích về đối tượng biểu hiện và khả năng biểu hiện của từng phương pháp. Lấy ví dụ để chứng minh. - Nhóm 1, 2: nghiên cứu hình 2.3 trong SGK và PP kí hiệu đường chuyển động - Nhóm 3, 4: nghiên cứu hình 2.4 và phương pháp chấm điểm - Nhóm 5, 6: nghiên cứu hình 2.5 và phương pháp bản đồ biểu đồ B2: Các nhóm tiến hành thảo luận và cử đại diện 3 nhóm trình bày, 3nhóm còn lại nhận xét và bổ sung. B 3: GV: chuẩn kiến thức. + Vị trí phân bố của đối tượng + Số lượng của đối tượng. + Chất lượng của đối tượng 2. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động a). Đối tượng biểu hiện Biểu hiện sự di chuyển của các đối tượng tự nhiên và kinh tế xã hội. b). Khả năng biểu hiện + Hướng di chuyển của đối tượng. + Khối lượng của đối tượng di chuyển. + Chất lượng của đối tượng di chuyển. 3. Phương pháp chấm điểm. a). Đối tượng biểu hiện. Biểu hiện các đối tượng phân bố không đồng đều bằng những điểm chấm có giá trị như nhau. b). Khả năng biểu hiện. + Sự phân bố của đối tượng. + Số lượng của đối tượng. 4. Phương pháp bản đồ-biểu đồ. a). Đối tượng biểu hiện. Biểu hiện các đối tượng phân bố trong những đơn vị phân chia lãnh thổ bằng các biểu đồ đặt trong các đơn vị lãnh thổ đó. b).Khả năng biểu hiện. + Số lượng của đối tượng + Chất lượng của đối tượng + Cơ cấu của đối tượng 4. Củng cố. Hãy điền nội dung thích hợp vào bảng sau đây: Phương pháp biểu hiện Đối tượng biểu hiện Cách thức tiến hành Khả năng biểu hiện Phương pháp kí hiệu Phương pháp kí hiệu đường chuyển động Phương pháp chấm điểm Phương pháp bản đồ-biểu đồ 5. Hoạt động nối tiếp. - HS làm bài tập 2 trang 14 SGK. - Học bài cũ và xem trước bài mới IV, Rút kinh nghiệm Tiết PPCT: 2 Ngày soạn: 19/08/2011 Bài 3: SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG I. Mục tiêu bài học. Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức. + Thấy được sự cần thiết của bản đồ trong học tập và đời sống. 2. Kĩ năng. Củng cố và rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ và Át lát trong học tập. 3. Thái độ. Có thói quen sử dụng bản đồ trong suốt quá trình học tập ( theo dõi bài mới trên lớp, học bài ở nhà, làm bài kiểm tra). II. Phương pháp và phương tiện dạy học - PP: Đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm kết hợp với phương pháp sử dụng bản đồ - PT: + Bản đồ Tự nhiên Thế giới. + Bản đồ Tự nhiên Việt Nam. + Bản đồ Kinh tế Việt Nam. + Tập bản đồ thế giới và các châu lục. + Atlat Địa lí Việt Na III. Tiến trình dạy học. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Phân biệt sự khác nhau giữa phương pháp kí hiệu và phương pháp kí hiệu đường chuyển động. 3. Dạy bài mới. Mở bài: GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Tại sao học địa lí cần phải có bản đồ? Thời gian Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 10p HĐ1: Cả lớp B 1: GV yêu cầu HS suy nghĩ và phát biểu về vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống. B 2: HS suy nghĩ và trả lời. B 3: GV ghi tất cả các ý kiến phát biểu của HS lên bảng. Sau đó nhận xét và sắp xếp các ý theo từng lĩnh vực tương ứng. I. Vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống. 1. Trong học tập. - Là phương tiện để HS học tập và rèn luyện kĩ năng Địa lí - Là nguồn tri thức và được xem là quyển SGK thứ 2 của người học Địa lí 2. Trong đời sống. Là phương tiện được sử dụng rộng rãi trong đời 30p 15p 15p HĐ2: Nhóm/ cả lớp B1: GV chia lớp làm 3 nhóm và cho HS thảo luận các vấn đề: - N1: Để hiểu và đọc được bản đồ cần làm gì, cho ví dụ? - N2: Muốn xác định được phương hương trên bản đồ cần dựa vào cơ sở nào, cho ví dụ? - N3: các yếu tố trên bản đồ có mqh với nhau không? Làm thế nào để xác định mqh đó, cho ví dụ? B2: HS các nhóm tiến hành thảo luận các nội dung được giao và cử đại diện trình bày kết quả. B3: GV nhận xét và chuẩn kiến thức. sống + Bảng chỉ đường + Phục vụ các ngành sản xuất. + Trong quân sự. II. Sử dụng bản đồ, Átlat trong học tập. 1. Những điều cần lưu ý. a. Chọn bản đồ phù hợp với nội dung và mục đích sử dụng b. Đọc bản đồ: - Xem và hiểu tỉ lệ bản đồ - Nghiên cứu kĩ bản chú giải c. Xác định phương hướng trên bản đồ. (Dựa vào hệ thống kinh, vĩ tuyến) - Quy ước: Đầu trên KT hướng Bắc, dưới hướng Nam, bên phải VT hướng Đông, trái hướng Tây. 2. Hiểu mối quan hệ giữa các yếu tố địa lí trong bản đồ, trong Átlat. - Các yếu tố trên BĐ được biểu hiện độc lập nhưng có mqh với nhau. Đế xác định mqh đó cần có kiến thức về địa lí và sử dụng đơcwj bản đồ 4. Củng cố Yêu cầu HS trình bày trước lớp về việc sử dụng bản đồ trong học tập của mình 5. Hoạt động nối tiếp. HS làm bài tập 2, 3 trang 16 SGK. Các nhóm tiến hành thảo luận nội dung được giao IV. Rút kinh nghiệm Tiết PPCT: 3 Ngày soạn: 20/08/2011 Bài 4: THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ. I. Mục tiêu bài học. Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức. + Hiểu rõ một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. + Nhận biết được những đặc tính của đối tượng địa lí được biểu hiện trên bản đồ. 2. Kĩ năng. Phân loại được từng phương pháp biểu hiện các loại bản đồ khác nhau. II. Phương pháp và phương tiện dạy học - PP: Hoạt động nhóm, gợi mở nêu vấn đề - PT: Một số bản đồ: công nghiệp, nông nghiệp, khí hậu, phân bố dân cư, địa hình Việt Nam. III. Tiến trình dạy học. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Hãy cho biết tác dụng của bản đồ trong học tập. Nêu dẫn chứng minh hoạ. 3. Dạy bài mới. Hoạt động: nhóm (4 nhóm) Bước 1: + GV nêu mục đích, yêu cầu bài thực hành cho cả lớp rõ. + Phân công và giao bản đồ đã chuẩn bị trước cho các nhóm: - Nhóm 1: Phương pháp kí hiệu - Nhóm 2: Phương pháp kí hiệu đường chuyển động. - Nhóm 3: Phương pháp chấm điểm. - Nhóm 4: Phương pháp bản đồ-biểu đồ Bước 2: Hướng đẫ nội dung trình bày của các nhóm theo trình tự sau: + Tên bản đồ + Nội dung bản đồ + Phương pháp biểu hiện nội dung trên bản đồ: - Tên phương pháp - Đối tượng biểu hiện của phương pháp - Khả năng biểu hiện của phương pháp Bước 3: + Lần lượt các nhóm lên trình bày về phương pháp đã được phân công. + Sau mỗi lần trình bày, các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung. Bước 4: Nhận xét nội dung trình bày của từng nhóm và tổng kết bài thực hành. 4. Đánh giá. Tổng kết bài thực hành. Tên bản đồ Phương pháp biểu hiện Tên phương pháp biểu hiện Đối tượng biểu hiện Khả năng biểu hiện Đường chuyển động 5. Hoạt động nối tiếp. + HS hoàn thành bảng kiến thức trên + Chuẩn bị bài mới. IV. Rút kinh nghiệm: Tiết PPCT: 4 Ngày soạn: 23/8/2011 Chương II: VŨ TRỤ. HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT Bài 5: VŨ TRỤ. HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT. HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT. I. Mục tiêu bài học. Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức. + Nhận thức được vũ trụ là vô cùng rộng lớn. Hệ Mặt Trời trong đó co Trái Đất chỉ là một phần rất bé nhỏ trong Vũ Trụ. + Hiểu khái quát về Hệ Mặt Trời, Trái Đất trong Hệ Mặt Trời. + Giải thích được các hiện tượng: Sự luân phiên ngày-đêm, giờ trên Trái Đất, sự lệch hướng chuyển động của các vật thể trên bề mặt Trái Đất. 2. Kĩ năng. Dựa vào các hình trong SGK, biết: + Xác định hướng chuyển động của các hành tinh trong Hệ Mặt Trời, vị trí của Trái Đất trong Hệ Mặt Trời. + Xác định các múi giờ, hướng lệch của các vật thể khi chuyển động trên bề mặt đất. 3. Thái độ. Nhận thức đúng đắn quy luật hình thành và phát triển của các thiên thể. II. Phương pháp và phương tiện dạy học. - PP: Thuyết trình giảng giải, đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề - PT: + Quả Địa Cầu, một cây nến. + Phóng to sự luân phiên ngày đêm, sự chuyển động lệch hướng của vật thể. + Mô hình vận động của Trái Đất trong Hệ Mặt Trời. III. Tiến trình dạy học. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra vở thực hành. 3. Dạy bài mới. Mở bài: Từ xa xưa, con người đã quan tâm đến bầu trời và vị trí của con người trong vũ trụ bao la. Trong bài này chúng ta sẽ tìm hiểu những nét khái quát nhất về Vũ Trụ, về Mặt Trời, về Trái Đất và những hệ quả do sự chuyển động tự quay của nó. Thời gian Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 7p HĐ1: cả lớp. I. Khái quát về Vũ Trụ, Hệ Mặt Trời, Trái Đất trong Hệ Mặt Trời. 1. Vũ Trụ. [...]... tuyến II Các mùa trong năm - Mùa là khoảng thời gian HĐ2: nhóm trong một năm có những B1: GV chia lớp làm 4 nhóm và yêu cầu đặc điểm riêng về thời tiết HS dựa vào hình 6.2, 6.3 và kiến thức đã và khí hậu học để thảo luận: - Nguyên nhân: do trục - Nhóm 1: vì sao có hiện tượng mùa trên Trái Đất nghiêng và không Trái Đất đổi phương nên bán cầu - Nhóm 2: Xác định trên hình 6.2: Nam và bán cầu Bắc lần * Vị... tầng trầm tích Đất không liên tục Tầng Granit ở giữa chỉ có ở lục địa Dưới cùng là tầng bazan - Vỏ Trái Đất phân làm vỏ lục địa và vỏ đại dương Lớp Sâu 15 Chia thành 2 tầng: Manti – 2900 - Manti trên: 15-700km Trạng thái quánh dẻo Trạng thái rắn km chắc - Manti dưới: 700-2900 km Lớp Dày Chia làm 2 tầng: nhân 3470km - Nhân ngoài: Sâu 2900- 5100 km, n.độ 5000oC, áp suất lớn 1,33,1 tr atm, ở thể lỏng - Nhân... hoá học của đá và khoáng vật + Nguyên nhân: do tác động của chất khí, nước, những chất khoáng hoà tan trong nước, các chất do sinh vật bài tiết c) Phong hoá sinh học + Khái niệm: Phong hoá sinh học là sự phá huỷ đá và các khoáng vật dưới tác động của sinh vật làm cho đá và khoáng vật vừa bị phá huỷ về mặt cơ giới vừa bị phá huỷ về mặt hoá học + Do sự lớn lên của rễ cây, sự bài tiết của sinh vật 4 Củng... kiến tạo : a- Uốn nếp b- Đứt gãy c- Động đất d- Cả a và b đúng 5 Hoạt động nối tiếp 1 So sánh hai qua trình uốn nếp, đứt gãy 2 Câu 2 trang 31 SGK Dựa vào kiến thức trong bài để hoàn thành bảng theo mẩu sau: Vận động kiến tạo Khái niệm Tác động của vận động đến địa hình IV Rút kinh nghiệm Tiết PPCT:8 Ngày soạn: 12/9/2011 Bài 9: TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I Mục tiêu bài học Sau... đỉnh? - Thế nào là chuyển động biểu kiến của MT? - Khu vực nào trên TĐ có hiện tượng MT lên thiên đỉnh? I Chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời - Chuyển động giả của Mặt Trời giữa 2 chí tuyến trong năm - Từ 23027’B đến 23027’N trong năm lần lượt được tia sáng Mặt Trời chi u thẳng góc tạo ra ảo giác Mặt Trời chuyển động 15p 18p B2: HS quan sát tranh, suy nghĩ để trả lời - Khu vực có hiện tượng B3:... ra nhận xét và giải thích B3: GV bổ sung và kết luận a) Phân bố theo vĩ độ địa lí Nhiệt độ giảm dần từ xích đạo về cực ( từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao) b) Phân bố theo lục địa và đại dương - Đại dương có biên độ nhiệt nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt lớn - Nguyên nhân: do sự hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau c) Phân bố theo địa hình - Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ dốc và hướng phơi của sườn núi... uốn nếp, địa hào, địa luỹ + Bản đồ Tự nhiên thế giới + Bản đồ Tự nhiên Việt Nam III Tiến trình dạy học 1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra bài học Trình bày những nội dung chính của thuyết kiến tạo mảng 3 Dạy bài mới Mở bài: Trái Đất có dạng hình cầu nhưng thực tế bề mặt của nó có đặc điểm là rất ghồ ghề ( có nơi nhô lên, có nơi hạ xuống, nơi là lục địa, nơi là đại dương…) Nguyên nhân nào làm cho bề mặt Địa Cầu... biết tác động của nội lực đến Thông qua các vận động địa hình bề mặt Trái Đất thông qua kiến tạo, hoạt động động những vận động nào? đất, núi lửa… - GV nói: Vận động kiến tạo làm cho vỏ Trái Đất có những biến đổi lớn: nơi được 10p 15p nâng lên, nơi hạ xuống thấp, có nơi bị nứt nẻ, đứt gãy… Những vận động này có thể theo chi u thẳng đứng hoặc theo chi u nằm ngang GV vẽ hình về sự chuyển động của các... vùng đá cứng + Đá bị gãy, vỡ và chuyển dịch + Tạo ra các địa hào, địa luỹ… 4 Củng cố: Cho học sinh trả lời trắc nghiệm : Vận động kiến tạo là vận động : a- Do nội lực sinh ra b- Tạo ra những biến động lớn ở vỏ trái đất c- Tạo ra các uốn nếp và đứt gãy d- Tất cả đều đúng Vận động theo phương thẳng đứng không phải là nguyên nhân tạo ra : a- Lục địa và hải dương b- Hiện tượng uốn nếp c- Hiện tượng biển... khác nhau giữa giờ địa phương và giờ quốc tế - Vì sao người ta phải chia ra các khu vực giờ và thống nhất cách tính giờ trên thế giới - Vì sao phải có đường chuyển đổi ngày quốc tế? B2: HS trả lời B3: Gv nhận xet, bổ sung và chuẩn kiến thức HĐ6: cặp đôi B1: GV yêu cầu HS dựa vào hình 5.4, SGK và vốn hiểu biết: - Cho biết, ở bán cầu bắc các vật thể chuyển động lệch sang phía nào, ở bán cầu nam các vật . kĩ năng Địa lí - Là nguồn tri thức và được xem là quyển SGK thứ 2 của người học Địa lí 2. Trong đời sống. Là phương tiện được sử dụng rộng rãi trong đời 30p 15p 15p HĐ2: Nhóm/ cả lớp B1: GV chia. động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời. - Chuyển động giả của Mặt Trời giữa 2 chí tuyến trong năm. - Từ 23 0 27’B đến 23 0 27’N trong năm lần lượt được tia sáng Mặt Trời chi u thẳng góc tạo ra. mùa trong năm. - Mùa là khoảng thời gian trong một năm có những đặc điểm riêng về thời tiết và khí hậu. - Nguyên nhân: do trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương nên bán cầu Nam và bán cầu Bắc

Ngày đăng: 05/01/2015, 14:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A

  • II. Cơ cấu nền kinh tế

  • 5. Hoạt động nối tiếp.

    • CHƯƠNG X: ĐỊA LÍ NÔNG NGHIỆP

      • Bài 28: ĐỊA LÍ NGÀNH TRỒNG TRỌT

  • Hãy nêu vài trò của ngành nông nghiệp trong nền kinh tế và đời sống xã hội?

    • II. Địa lý cây lương thực

      • Bài 41: ĐỊA LÝ NGÀNH CHĂN NUÔI

        • II. Các ngành chăn nuôi

        • III. Ngành nuôi trồng thuỷ sản

          • 1. Vai trò

        • Nước

  • 4. Đánh giá.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan