Giáo án địa lí 10 cả năm hay

140 3.7K 20
Giáo án địa lí 10 cả năm hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 1 Ngày soạn:5/9/2007 Ngày dạy: 7/9/2007 CHƯƠNG I: BẢN ĐỒ BÀI 1: CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ CƠ BẢN I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: - Hiểu được vì sao cần có các phép chiếu hình bản đồ. - Hiểu rõ được một số phép chiếu hình bản đồ cơ bản. - Phân biệt được một số lưới kinh vĩ tuyến khác nhau của bản đồ, từ đó biết được lưới kinh, vĩ tuyến đó thuộc phép chiếu hình bản đồ nào. - Thông qua phép chiếu hình bản đồ, dự đoán được khu vực nào là khu vực tương đối chính xác, khu vực nào kém chính xác hơn trên bản đồ. II. Chuẩn bị: - Bản đồ Thế giới, bản đồ vùng cực Bắc, bản đồ Châu Âu, Châu Á. - Quả Địa cầu. - Một tấm bìa kích thước A3. III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp 2. Bài mới: Mở bài: GV yêu cầu HS quan sát 3 bản đồ: Bản đồ Thế giới, bản đồ Vùng cực Bắc và bản đồ Châu Âu: phát biểu khái niệm bản đồ. Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản HĐ 1: Cá nhân Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát quả cầu và bản đồ thế giới, suy nghĩ cách thức chuyển hệ thóng kinh, vĩ tuyến trên quả cầu lên mặt phẳng. Bước 2: GV yêu cầu HS quan sát lại 3 bản đồ và trả lời các câu hỏi: - Tại sao hệ thống kinh vĩ tuyến trên 3 bản đồ này có sự khác nhau? - Tại sao phải dùng các phép chiếu hình bản đồ khác nhau? HĐ 2: Cả lớp Bước 1: GV sử dụng tấm bìa thay mặt chiếu: Giữ nguyên là mặt phẳng hoặc cuộn lại thành hình nón và hình trụ. Bước 2: GV cho mặt phẳng, hình nón và hình trụ lần lượt tiếp xúc với quả cầu tại các vị trí khác nhau. HĐ 3: Nhóm Bước 1: GV chia lớp thành 6 nhóm từ 4 - 6 HS. * Một số khái niệm: - Bản đồ - Phép chiếu hình bản đồ: Là cách biểu diễn mặt cong của Trái Đất lên một mặt phẳng, để mỗi điểm trên mặt cong tương ứng với một điểm trên mặt phẳng. 1 Bước 2: GV yêu cầu các nhóm nghiên cứu nội dung trong SGK. Phân công 2 nhóm cùng nghiên cứu một phép chiếu về các nội dung: - Khái niệm về phép chiếu. - Các vị trí tiếp xúc của mặt chiếu với quả cầu để có các loại phép chiếu. - Phép chiếu đứng: Điểm tiếp xúc của mặt chiếu với quả cầu, đặc điểm của lưới kinh vĩ tuyến, khu vực chính xác, dùng để vẽ khu vực nào trên Trái đất. Nhóm 1 và 2: Phép chiếu phương vị Nhóm 3 và 4: Phép chiếu hình nón Nhóm 5 và 6: Phép chiếu hình trụ Bước 3: GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày những điều đã quan sát và nhận xét. 1. Phép chiếu phương vị: - Khái niệm: Sgk - Phân loại: Phép chiếu phương vị đứng, ngang, nghiêng. * Phép chiếu phương vị đứng: + Mặt phẳng tiếp xúc với quả cầu ở cực. + Kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quy, vĩ tuyến là những đường tròn đồng tâm ở cực. + Khu vực ở gần cực chính xác. + Dùng để vẽ các khu vực quanh cực. 2. Phép chiếu hình nón: - Khái niệm: Sgk - Phân loại: Phép chiếu hình nón đứng, ngang, nghiêng. * Phép chiếu hình nón đứng: + Hình nón tiếp xúc với quả cầu tại 1 vòng vĩ tuyến (vĩ độ TB) + Kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quy, vĩ tuyến là những cung tròn đồng tâm ở cực. + Khu vực ở vĩ tuyến tiếp xúc tương đối chính xác. + Vẽ những khu vực có vĩ độ trung bình, hình dạng kéo dài theo vĩ tuyến. 3. Phép chiếu hình trụ: - Khái niệm: Sgk - Phân loại: Phép chiếu hình trụ đứng, ngang, nghiêng. * Phép chiếu hình trụ đứng: + Hình trụ tiếp xúc với quả cầu theo vòng xích đạo. 2 + Kinh tuyến và vĩ tuyến đều là những đường thẳng song songvà vuông góc. + Khu vực ở xích đạo tương đối chính xác. + Dùng để vẽ những khu vực gần xích đạo. 3. Củng cố: So sánh sự khác nhau giữa các phép chiếu về vị trí tiếp xúc, lưới kinh vĩ tuyến, khu vực chính xác. 4. Bài tập về nhà: Trả lời các câu hỏi cuối bài trong Sgk vào vở. IV. Phần bổ sung: 3 Tiết 2 Ngày soạn:6/9/2007 Ngày dạy: 10/9/2007 BÀI 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ. I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: - Hiểu được mỗi phương pháp đều có thể biểu hiện được một số đối tượng nhất định trên bản đồ và từng đặc điểm của đối tượng đều được thể hiện ở các phương pháp. - Hiểu rõ được hệ thống kí hiệu dùng để thể hiện các đối tượng. - Nhận thấy được sự cần thiết của việc tìm hiểu bảng chú giải khi đọc bản đồ. II. Chuẩn bị: - Các hình trong SGK phóng to. - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ: So sánh đặc điểm của phép chiếu phương vị đứng và phép chiếu hình nón đứng. 3. Bài mới: Mở bài: Các em đã được biết nhiều kí hiệu khác nhau của bản đồ ở các lớp dưới, nhưng chúng được phân loại ra sao? Từng loại biểu hiện trên bản đồ như thế nào? Các em sẽ được tìm hiểu trong tiết học này. Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản HĐ 1: GV yêu cầu HS quan sát hình 2.1 và hình 2.2 trong SGK, phân tích để rút ra nhận xét về: - Đối tượng biểu hiện - Dạng kí hiệu được sử dụng - Khả năng biểu hiện HĐ 2: Nhóm Bước 1: GV chia lớp thành các nhóm nhỏ từ 6 - 8 HS. Bước 2: GV yêu cầu các nhóm quan sát các bản đồ trong SGK, nhận xét và phân tích các nội dung tương tự (Đối tượng biểu hiện, dạng kí hiệu, khả năng biểu hiện) - Nhóm 1: Nghiên cứu hình 2.3 - Nhóm 2: Nghiên cứu hình 2.4 - Nhóm 3: Nghiên cứu hình 2.5 Bước 3: GV yêu cầu đại diện 3 nhóm trình 1. Phương pháp kí hiệu: - Đối tượng biểu hiện: các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể. Kí hiệu được đặt chính xác vào vị trí phân bố của đối tượng trên bản đồ. - Dạng kí hiệu: hình học, chữ, tượng hình. - Khả năng biểu hiện: + Vị trí phân bố của đối tượng + Số lượng của đối tượng + Chất lượng của đối tượng 2. Phương pháp kí hiệu đường chuyển 4 bày những điều đã quan sát và nhận xét. GV giúp HS chuẩn kiến thức. động - Đối tượng biểu hiện: sự di chuyển của các đối tương, hiện tượng tự nhiên và kinh tế - xã hội. - Dạng kí hiệu: đường mũi tên - Khả năng biểu hiện: + Hướng di chuyển của đối tượng + Khối lượng của đối tượng di chuyển + Chất lượng của đối tượng. 3. Phương pháp chấm điểm: - Đối tượng biểu hiện: đối tượng phân bố không đồng đều. - Dạng kí hiệu: điểm chấm (tương ứng với một giá trị nhất định) - Khả năng biểu hiện: + Sự phân bố của đối tượng + Số lượng của đối tượng 4. Phương pháp bản đồ - biểu đồ: - Đối tượng biểu hiện: giá trị tổng cộng của đối tượng trong những đơn vị phân chia lãnh thổ. - Dạng kí hiệu: biểu đồ - Khả năng biểu hiện: + Số lượng của đối tượng + Cơ cấu của đối tượng. + Chất lượng của đối tượng. 4. Củng cố: Treo bản đồ tự nhiên Việt Nam, yêu cầu HS nhận biết các phương pháp biểu hiện trên bản đồ. 5. Bài tập về nhà: Trả lời các câu hỏi cuối bài trong Sgk vào vở. Đọc trước bài mới: Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống. IV. Phần bổ sung: 5 Tiết 3 Ngày soạn:12/9/2007 Ngày dạy: 15/9/2007 BÀI 3: SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: - Trình bày sự cần thiết của bản đồ trong học tập và đời sống. - Nắm được một số điều cần lưu ý khi sử dụng bản đồ trong học tập. - Phát triển khả năng sử dụng bản đồ. - Có ý thức và thói quen sử dụng bản đồ trong học tập. II. Chuẩn bị: Một số bản đồ về địa lí tự nhiên và kinh tế - xã hội. III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ: Chỉ ra sự khác nhau về đối tượng biểu hiện, dạng kí hiệu và khả năng biểu hiện của phương pháp kí hiệu và phương pháp chấm điểm. 3. Bài mới: Mở bài: Tại sao học địa lí cần phải sử dụng bản đồ? Sử dụng bản đồ như thế nào để có thể học tập tốt môn địa lí? Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản HĐ 1: Cả lớp Bước 1: GV yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và phát biểu về vai trò trong học tập và trong đời sống. Bước 2: GV ghi tất cả ý kiến phát biểu của HS lên bảng. Bước 3: GV nhận xét các ý kiến phát biểu và sắp xếp các ý kiến theo từng lĩnh vực tương ứng. HĐ 2: Cả lớp Bước 1: GV yêu cầu HS phát biểu về những vấn đề cần lưu ý khi sử dụng bản đồ trong học tập. Bước 2: GV yêu cầu HS giải thích ý nghĩa của những điều cần lưu ý đó và cho ví dụ thông qua một số bản đồ cụ thể. I. Vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống: 1. Trong học tập: - Học tại lớp - Học tại nhà - Kiểm tra ⇒ khai thác kiến thức, rèn luyện kĩ năng. 2. Trong đời sống: - Bảng chỉ đường - Phục vụ các ngành sản xuất - Trong quân sự ⇒ sử dụng rộng rãi trong đời sống. II. Sử dụng bản đồ, Atlat trong học tập: 1. Một số vấn đề cần lưu ý trong quá trình học tập địa lí trên cơ sở bản đồ. a. Chọn bản đồ phù hợp b. Đọc bản đồ phải tìm hiểu về tỉ lệ và kí hiệu bản đồ. c. Xác định phương hướng trên bản đồ. - Dựa vào các đường kinh, vĩ tuyến. - Dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc. 2. Hiểu mối quan hệ giữa các yếu tố địa lí trong bản đồ, trong Atlat. 6 4. Củng cố: Nhấn mạnh một só lưu ý khi sử dụng bản đồ trong học tập. 5. Bài tập về nhà: Trả lời các câu hỏi cuối bài trong Sgk vào vở. Đọc trước chuẩn bị cho bài thực hành. IV. Phần bổ sung: 7 Tiết 4 Ngày soạn: 15/9/2007 Ngày dạy: 17/9/2007 BÀI THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ. I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: - Hiểu rõ các đối tượng địa lí được thể hiện trên bản đồ bằng những phương pháp nào. - Nhận biết được những đặc tính của đối tượng địa lí biểu hiện trên bản đồ. - Phân biệt được các phương pháp biểu hiện trên các bản đồ khác nhau. II. Chuẩn bị: Phóng to các hình 2.2, 2.3, 2.4. III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ: Hãy cho biết tác dụng của bản đồ trong học tập. Khi sử dụng bản đồ em cần lưu ý những điểm nào? 3. Bài mới: Mở bài: Các em đã được tìm hiểu về các phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. Để giúp các em hiểu rõ hơn về các phương pháp, chúng ta sẽ làm việc trên các bản đồ cụ thể. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ: Cả lớp, nhóm Bước 1: GV nêu lên mục đích yêu cầu của tiết thực hành. Bước 2: Hướng dẫn nội dung trình bày của các nhóm. Bước 3: - Lần lượt các nhóm lên trình bày về các phương pháp biểu hiện trên bẻn đồ đã được phân công. - Sau mỗi lần trình bày, các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung. Bước 4: GV nhận xét về nội dung trình bày của các nhóm và tổng kết bài thực hành. I. Yêu cầu: - Xác định một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên các hình 2.2, 2.3 và 2.4. II. Tiến hành: Đọc từng bản đồ theo trình tự: - Tên bản đồ - Nội dung bản đồ - Các phương pháp biểu hiện đối tượng địa lí trên bản đồ: + Tên phương pháp biểu hiện + Phương pháp đó biểu hiện những đối tượng địa lí nào. + Khả năng biểu hiện. 4. Củng cố: Lưu ý mỗi lược đồ có thể có nhiều phương pháp biểu hiện, ngoài phương pháp biểu hiện chính. 5. Bài tập về nhà: 8 Hoàn thành bài thực hành thông qua bảng: Tên bản đồ Phương pháp biểu hiện Tên phương pháp biểu hiện Đối tượng biểu hiện Khả năng biểu hiện IV. Phần bổ sung: 9 Tiết 5 Ngày soạn:15/9/2007 Ngày dạy: 22/9/2007 CHƯƠNG II. VŨ TRỤ. HỆ QUẢ CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT BÀI 5: VŨ TRỤ. HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT. HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY CỦA TRÁI ĐẤT I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: - Biết được Vũ trụ là vô cùng rộng lớn. Hệ Mặt trời trong đó có Trái đất chỉ là một bộ phận nhỏ bé của Vũ trụ. - Hiểu và trình bày được khái quát về Hệ Mặt trời, vị trí và các vận động của Trái đất trong Hệ Mặt trời. - Trình bày và giải thích được các hiện tượng: luân phiên ngày đêm, giờ trên Trái đất, sự lệch hướng chuyển động của các vật thể ở trên bề mặt Trái đất. - Biết sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mô hình để trình bày và giải thích các hệ quả của chuyển động tự quay của Trái đất. - Nhận thức đúng đắn về sự tồn tại khách quan của các hiện tượng tự nhiên. II. Chuẩn bị: - Quả Địa cầu - Tranh ảnh về Hệ mặt trời - Hình vẽ phóng to sự luân phiên ngày đêm, sự lệch hướng chuyển động của vật thể. III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ: Kiểm tra vở thực hành của một số học sinh. 3. Bài mới: Mở bài: Chúng ta thường nghe nói về Vũ trụ. Vậy Vũ trụ là gì? Vũ trụ được hình thành như thế nào? Em biết gì về Hệ Mặt trời, về Trái đất trong Hệ Mặt trời? Bài học hôm nay sẽ giúp các em giải đáp về các vấn đề đó. Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản HĐ 1: Cả lớp HS dựa vào hình 5.1, kênh chữ trong SGK, vốn hiể biết, trả lời các câu hỏi: - Vũ trụ là gì? - Phân biệt Thiên hà với Dải Ngân hà + Thiên hà: Một tập hợp của rất nhiều thiên thể (các ngôi sao, hành tinh, vệ tinh, sao chổi…), khí, bụi, bức xạ điện từ. + Dải Ngân hà: là Thiên hà có chứa Hệ Mặt trời của chúng ta. Chuyển ý: Hệ mặt trời chúng ta có đặc điểm gì? HĐ 2: Cá nhân/cặp I. Khái quát về Vũ trụ, Hệ Mặt trời, Trái đất trong Hệ Mặt trời 1. Vũ trụ - Là khoảng không gian vô tận, chứa hàng trăm tỉ Thiên hà. 2. Hệ Mặt trời 10 [...]... trong năm Bước 2: HS trình bày Giáo viên bổ sung : Bắc bán cầu nhận được nhiều nhiệt độ hơn nam bán cầu vào 21/3 > 23/9 Nhiều nhất vào ngày 22/6 ( Ngày này góc nhập xạ lớn nhất trong năm ở mọi điểm của bắc bán cầu ) Vào ngày 21/3 (Xuân phân ) , 23/9 ( thu phân ) mọi địa điểm trên trái đất có ngày dài bằng đêm Ngày dài nhất ở bắc bán cầu Có 4 mùa: Xuân, hạ, thu, đông, ở bán cầu (22/6) , ở nam bán cầu... năm theo vĩ độ - Sự thay đổi biên độ nhiệt năm theo vĩ độ - Tại sao có sự thay đổi đó? HS các nhóm 3, 4 dựa vào hình 11.2, kênh chữ SGK - Xác định địa điểm Vec-khôi-an trên bản đồ Đọc trị số nhiệt độ trung bình năm của địa điểm này - Xác định khu vực có nhiệt độ cao nhất, đường đẳng nhiệt năm cao nhất trên bản đồ - Nhận xét sự thay đổi của biên độ nhiệt ở các địa điểm nằm trên khoảng vĩ tuyến 52 0 -... trên lục địa hình thành khu áp cao như áp cao Xibia trên lục địa á âu , gió thổi từ lục địa ra đại dương mang theo không khí khô Mùa hạ rất nóng, trên lục địa lại hình thành áp thấp như áp thấp iran , gió thổi từ đại dương vào lục địa mang theo không khí ẩm, gây mưa ở vùng nhiệt đới, hai bán cầu lúc nào cũng vào hai mùa trái ngược nhau, có sự luân phiên bị đốt nóng Mùa Đông bán cầu Bắc (Bán cầu Nam... Những luồng lớn không khí chuyển động từ các cao áp bán cầu Bắc sang các áp thấp bán cầu Nam Hướng gió chủ yếu là Đông Bắc - tây Nam, cùng với hướng gió mậu dịch bắc bán cầu Khi vượt qua xích đạo, gió chuyển hướng thành Tây bắc - Đông nam Loại gió này khô, nhiệt độ thấp Ngược lại, vào mùa hạ của bán cầu Bắc ( mùa đông của bán cầu Nam): trên các lục địa bán cầu Bắc khí áp xuống rất thấp Các áp thấp này... tượng uốn nếp, đứt gãy + Kết quả của quá trình uốn nếp, đứt gãy + Phân biệt các dạng địa hình, địa hào, địa luỹ + Xác định những khu vực uốn nếp, những địa hào, địa luỹ…trên bản đồ, nêu một số 20 ví dụ thực tế Bước 2: Đại diện các nhóm học sinh trình bày, phân tích được tác động của vận động theo phương nằm ngang đối với địa hình bề mặt trái đất -Các nhóm bổ dung, góp ý kiến GV kết luận: Có nhiều cách... các địa hào, địa luỹ… 4 Củng cố: Dựa vào kiến thức trong bài để hoàn thành bảng theo mẫu sau: Vận động kiến tạo Khái niệm Tác động của vận động đến địa hình 5 Bài tập về nhà: So sánh hai quá trình uốn nếp, đứt gãy Làm câu 2 trang 31 SGK IV Phần bổ sung: 21 Tiết 9 Ngày soạn: 3 /10/ 2007 Ngày dạy: 6 /10/ 2007... chí, thu phân, đông chí II- Các mùa trong năm : - Mùa: Là khoảng thời gian trong một năm có những đặc điểm riêng về khí hậu và thời tiết Nguyên nhân: - Trục trái đất nghiêng một góc không đổi và chuyển động tịnh tiến, nên khi chuyển động các bán cầu nam và bắc lần lượt ngã về phía mặt trời Do đó hiện tượng chiếu sáng và đốt nóng ở cùng một địa điểm có sự thay đổi khi trái đất ở các vị trí khác nhau... không thay đổi vị trí? Thời gian Trái đất tự quay Bước 2: HS trình bày kết quả, dùng quả Địa cầu biểu diễn hướng tự quay và hướng chuyển động của Trái đất quanh mặt trời GV giúp HS chuẩn kiến thức, kĩ năng Gợi ý: Biểu diễn hiện tượng tự quay: dặt Quả Địa cầu trên bàn, dùng tay đẩy sao cho Quả Địa cầu quay từ tay trái sang tay phải, đó chính là hướng tự quay của Trái đất HĐ 4: Cả lớp GV yêu cầu HS cả lớp... mặt gồ ghề (có nơi nhô lên, có nơi hạ thấp xuống, nơI là lục địa, nơI là đại dương ) Nguyên nhân nào làm cho bề mặt địa cầu bị biến đổi? Hoạt động của GV và HS HĐ 1 : Cả lớp GV nói: Trên bề mặt TĐ, nơi có các lục địa, đại dương; nơi có núi, đồng bằng nội lực có vai trò rất quan trọng trong việc hình thành lục địa, đại dương, và các dạng địa hình GV phân tích kết hợp dùng hình vẽ sự chuyển động của... và phía đôgn các lục địa lên thuộc vĩ độ trung bình như Đông á, Đông Nam, Hoa Kỳ - Có hai loại gió mùa: + Gió mùa hình thành do sự chênh lệch nhiều về nhiệt và khí áp giữa lục địa và đại dương rộng lớn + Gió mùa được hình thành do chênh lệch về nhiệt và khí áp giữa bán cầu Bắc và Bán cầu Nam( vùng nhiệt đới) 4 Gió địa phương a) Gió đất, gió biển - Hình thành ở vùng bờ biển - Thay đổi hướng theo ngày . Tại sao học địa lí cần phải sử dụng bản đồ? Sử dụng bản đồ như thế nào để có thể học tập tốt môn địa lí? Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản HĐ 1: Cả lớp Bước 1: GV yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ. lữa đang chuyển động nhìn ra cảnh vật hai bên, có cảm giác mình đang đứng yên còn cảnh vật đang chuyển động để giải thích chuyển động biểu kiến hàng năm của mặt trời. - Giáo viên bổ sung: . Ngày. bày. Giáo viên bổ sung : Bắc bán cầu nhận được nhiều nhiệt độ hơn nam bán cầu vào 21/3 > 23/9. Nhiều nhất vào ngày 22/6 ( Ngày này góc nhập xạ lớn nhất trong năm ở mọi điểm của bắc bán cầu

Ngày đăng: 05/01/2015, 14:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐỊA LÝ KINH TẾ XÃ HỘI

    • Bài 22: DÂN SỐ VÀ SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ

  • HĐ 3: Cả lớp

    • BÀI 23. CƠ CẤU DÂN SỐ

    • II. Cơ cấu xã hội

    • 1. Cơ cấu dân số theo lao động

    • a. Nguồn lao động: Bao gồm bộ phận dân số trong độ tuổi từ 15 tuổi trở lên có khả năng tham gia lao động.

    • - Nguồn lao động chia thành 2 nhóm: Nhóm dân số hoạt động kinh tế và nhóm dân số không hoạt động kinh tế.

    • b. Dân số hoạt động theo khu vực kinh tế

    • - Dân số hoạt động theo khu vực kinh tế được chia dựa trên sự phân chia nền kinh tế theo 3 khu vực (SGK).

    • - Dân số hoạt động theo khu vực kinh tế có sự khác nhau giữa các nước:

    • + Các nước đang phát triển có tỷ lệ lao động ở khu vực I cao nhất.

    • + Các nước phát triển có lao động ở khu vực III cao nhất.

    • 2. Cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa.

    • - Căn cứ tỷ lệ người biết chữ (từ 15 tuổi trở lên) và số năm đi học của những người từ 25 tuỏi trở lên.

    • - Các nước phát triển có tỷ lệ người biết chữ và số năm đi học cao nhất, thấp nhất là các nước kém phát triển

      • BÀI 24: PHÂN BỐ DÂN CƯ. CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ VÀ ĐÔ THỊ HOÁ

  • II. Các loại hình quần cư

  • III. Đô thị hóa

    • - Tiêu cực: Đô thị hóa không xuất phát từ công nghiệp hóa, không phù hợp, cân đối với quá trình công nghiệp hóa -> thiếu hụt lương thực, thiếu việc làm, điều kiện sinh hoạt ngày càng thiếu thốn, ô nhiểm môi trường…

      • BÀI 25: THỰC HÀNH

      • Ngµy d¹y: 13/12/2007

      • Bài 26 : CƠ CẤU NỀN KINH TẾ

  • I. Các nguồn lực phát triển kinh tế

  • II. Cơ cấu nền kinh tế

    • c) Cơ cấu thành phần kinh tế được hình thành dựa trên cơ sở chế độ sở hữu bao gồm nhiều thành phần kinh tế có tác động qua lại với nhau.

    • - Có nhiều hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp, 3 hình thức chủ yếu là: trang trại nông nghiệp, thể tổng hợp nông nghiệp, vùng nông nghiệp

  • I. Vai trò của ngành trồng trọt

  • II. Địa lý cây lương thực

  • III. Địa lý cây công nghiệp

  • IV. Ngành trồng rừng

    • * PHỤ LỤC

    • Phiếu học tập của hoạt động 2

  • II. Các ngành chăn nuôi

  • III. Ngành nuôi trồng thủy sản

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan