giáo án sử 8 năm 2014 - 2015

132 2.4K 1
giáo án sử 8 năm 2014 - 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án : Lịch sử lóp 8 Năm học 2014- 2015 LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (Từ giữa thế kỉ XVI đến 1917) Chương I: THỜI KỲ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN (Từ giữa thế kỉ XVI đến nữa sau thế kỉ XIX) Tuần 1 Tiết 01&02 Bài 1 Ngày soạn : 8/8/2013 NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN A/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Mục I.1. Một nền sản xuất ra đời - Mục I.2. Cách mạng tư sản Hà Lan - Mục II. 2. Tiến trình cách mạng - Mục III.2. Diễn biến cuộc chiến tranh. Hướng dẫn HS đọc thêm. - Nguyên nhân, diễn biến, tính chất, ý nghĩa lịch sử của cách mạng Hà Lan giữa thế kỉ XVI, cách mạng Anh giữa thế kỉ XVII. Những biến đổi về kinh tế xã hội Tây Âu trong các thế kỉ XV – XVII. - Nắm được các khái niệm cơ bản trong bài, chủ yếu là khái niệm “Cách mạng tư sản”. 2/ Tư tưởng: Thông qua các khái niệm cụ thể bồi dưỡng cho học sinh: - Nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng. - Nhận thấy rằng CNTB có sự tiến bộ song vẫn là chế độ bóc lột thay cho chế độ phong kiến. 3/ Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng Sử dung bản đồ, tranh, ảnh và độc lập làm việc để giải quyết các vấn đề đặt ra trong quá trình học tập trước hết là các câu hỏi, bài tập sgk. B/ THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC: Bản đồ thế giới và lược đồ Cách mạng tư sản Anh. C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Ổn định lớp: 2/ Bài mới: Chương trình lịch sử lớp 8 bao gồm 2 phần: LS thế giới, lịch sử Việt Nam (có vài tiết lịch sử địa phương) chúng ta sẽ học 52 tiết. HK1 chúng ta sẽ học 34 tiết (1 tuần 2 tiết), HK2 học 1 tuần 1 tiết = 17 tiết cả năm 35 tuần X 1,5 = 52 tiết Lịch sử thế giới có 34 tiết, có nghĩa là chúng ta sẽ học phần lịch sử này ở HK1 (Phần lịch sử thế giới cận đại từ giữa thế kỉ XVI đến 1917). Hôm nay chúng ta bước vào bài học đầu tiên. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI GV g/t phần này có 2 mục, lần lượt chúng ta cùng tìm hiểu. *Hoạt động 1: (đọc thêm) * Hoạt động 2: (đọc thêm) I/ Sự biến đổi về kinh tế, xã hội Tây Âu trong cá thế kỉ XV – XVII Cách mang Hà Lan thế kỉ XVI: 1/ Một nền sản xuất mới ra đời: Gv: Lê Quang Thắng Trường THCS Đồng Tâm - Mỹ Đức – Tp Hà Nội 1 Giáo án : Lịch sử lóp 8 Năm học 2014- 2015 * Hoạt động 3: Cả lớp - GV: Trong sự phát triển của châu Âu quan hệ chủ nghĩa tư bản ở Anh lớn mạnh hơn cả trước hết là ở miền Đông Nam. H: Biểu hiện của sự phát triển của CNTB ở Anh? - HS: Nhiều công trường thủ công: luyện kim, cơ khí, làm đồ sứ, dệt len dạ ra đời… + Nhiều trung tâm công nghiệp lớn, thương mai, tài chính được hình thành. + Những phát minh mới về kĩ thuật, các hình thức lao động hợp lý =>Dẫn đến năng suất lao động tăng nhanh - GV: Cho HS đọc phần chữ in nhỏ sgk để minh hoạ H: Những biến đổi về kinh tế dẫn đến những hệ quả gì? HS: Trả lời những ý sgk H: “Vì sao nông dân lại bỏ quê hương đi nơi khác sinh sống?” - HS: Vì họ bị đuổi ra khỏi mảnh đất của mình GV: Những người cướp đất trở thành quí tộc mới Giải thích thế nào là quí tộc mới: là quí tộc phong kiến đã tư sản hoá kinh doanh TBCN ngày càng có địa vì về kinh tế và trở thành lực lượng quan trọng lãnh đạo cách mạng Anh thế kỉ XVII. H: Mâu thuẫn mới được xuất hiện trong thời kỳ này? HS: Giữa chế độ quân chủ chuyên chế với g/c TS, quí tộc mới và các tầng lớp nhân dân - GV: Đó chính là nguyên nhân dẫn đến cách mạng lật đổ chế độ phong kiến xác lập hệ SXTBCN. * Hoạt động 4: (đọc thêm) GV: Cuộc đảo chính 1688 dẫn đến kết quả gì? (Chế độ quân chủ lập hiến ra đời) GV giải thích thế nào là Quân chủ lập hiến? Song vì sao phải lập chế độ quân chủ lập hiến? (đọc thêm) 2/ Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI: (Đọc thêm) II/ Cách mạng Anh giữa thế kỉ XVII: 1/ Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Anh: Giữa thế kỉ XVII quan hệ tư bản chủ nghĩa ở Anh phát triển mạnh. - Xã hội: Xuất hiện tầng lớp quý tộc mới và tư sản. - Chế độ quân chủ chuyên chế >< Quý tộc mới, tư sản và các tầng lớp nhân dân. 2/ Tiến hành cách mạng: (đọc thêm) 3/ Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Anh giữa thế kỉ XVII: - Lật đổ chế độ phong kiến đem lại quyền lợi cho giai cấp tư sản và quý Gv: Lê Quang Thắng Trường THCS Đồng Tâm - Mỹ Đức – Tp Hà Nội 2 Giáo án : Lịch sử lóp 8 Năm học 2014- 2015 GV: Thực chất quân chủ lập hiến là chế độ tư bản, nhưng tư sản chống lại nhân dân. H: Cách mạng Anh đem lại quyền lợi cho ai? Ai lãnh đạo cách mạng? Cách mạng có triệt để không? HS: Cách mạng đem lại quyền lợi cho g/c tư sản và quý tộc mới. G/c tư sản lãnh đạo cách mạng. Cuộc cách mạng không triệt để vì cuối cùng thiết lập chế độ quân chủ lập hiến. tộc mới - Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Anh. 3/ Củng cố: - Hãy nêu những biểu hiện về kinh tế, xã hội và Tây Âu trong các thế kỉ XV- XVII? - Trình bày kết quả và diễn biến của cách mạng HàLan? - Nguyên nhân, diễn biến và kết quả ý nghĩa của Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII? 4/ Hướng dẫn tự học: a/ Bài vừa học: Học theo những câu hỏi đã củng cố b/ Bài sắp học: (II) Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ Tổ 1: Tìm hiểu: Tình hình các thuộc địa và nguồn gốc của chiến tranh? Diễn biến cuộc chiến tranh: (đọc thêm) Tổ 3: Kết quả và ý nghĩa cuộc chiến tranh? Tổ 4: Lập niên biểu về cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 Anh ở Bắc Mỹ =============*******============= Tuần : 2 Tiết 3 & 4 Bài 2 Ngày soạn : 9/8/2013 CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (1789 – 1794) A/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: Mục II. Cách mạng bùng nổ Chỉ nhấn mạnh sự kiện 14/7, "Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền", nền chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh. - Tình hình của nước Pháp trước cách mạng. - Cuộc đấu tranh đã diễn ra trên mặt trận tư tưởng ntn? - Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cách mạng bùng nổ. Gv: Lê Quang Thắng Trường THCS Đồng Tâm - Mỹ Đức – Tp Hà Nội 3 Giáo án : Lịch sử lóp 8 Năm học 2014- 2015 2/ Tư tưởng: - Nhận thức được sự hạn chế của cách mạng tư sản. - Thể hiện thái độ yêu ghét rõ ràng, giữa những chế độ XH: Bóc lột và không bóc lột 3/ Kĩ năng: - Vẽ sử dụng bản đồ, lập niên biểu, bảng thống kê. - Phân tích so sánh các sự kiện, liên hệ kiến thức đang học với cuộc sống. B/ THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC: Bản đồ nước Pháp thế kỉ XVIII; Lược đồ các lực lượng cách mạng tấn công nước Pháp 1789 C/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1/ Ổn định, kiểm tra: - Kết quả và ý nghĩa của cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa? 2/ Giới thiệu bài mới: Sau cuộc cách mạng tư sản bùng nổ ngoài châu Âu (CMTS Mỹ) tiếp theo đó hàng loạt cuộc cách mạng tư sản khác nổ ra tạo điều kiện thuận lợi cho CMTB phát triển. Điển hình nhất là cuộc Cách mạng tư sản Pháp (1789- 1794). Ta cùng tìm hiểu để thấy được cuộc cách mạng này. 3/ Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI * Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp GV: Tình hình kinh tế Pháp trước cách mạng? HS: Xem sách, suy nghĩ và trả lời. GV: Nguyên nhân sự lạc hậu này do đâu? HS: Sự bóc lột của phong kiến địa chủ. GV: Chế độ phong kiến đã kìm hãm sự phát triển của công thương nghiệp ra sao? HS: Trả lời GV chốt: Thuế má nặng, không có đơn vị tiền tệ và đo lường thống nhất, sức mua của dân nghèo rất hạn chế. * Hoạt động 2: Cả lớp GV: Tình hình nước Pháp trước cách mạng ntn? HS: Là nước quân chủ chuyên chế, vua nắm mọi quyền hành… GV: XH Pháp được phân chia ntn? HS: Xã Hôi phong kiến Pháp được phân chia thành 3 đẳng cấp: Tăng lữ, quý tộc, đẳng cấp 3 GV: Giải thích cho HS khái niệm: “Giai cấp, đẳng cấp”: Địa vị của từng giai cấp, đẳng cấp trong XH Pháp (Trong đó: giai cấp thống trị gồm tăng lữ, quý tộc; đẳng cấp 3 gồm nhiều giai cấp). I/ Nước Pháp trước cách mạng: 1/ Tình hình kinh tế: - Nông nghiệp rất lạc hậu - Công, thương nghiệp đã phát triển nhưng bị chế độ phong kiến đã kìm hãm 2/ Tình hình chính trị – xã hội: - Chính trị: chế độ quân chủ chuyên chế. - Xã hội: ba đẳng cấp (Tăng lữ, quý tộc và đẳng cấp thứ 3). Gv: Lê Quang Thắng Trường THCS Đồng Tâm - Mỹ Đức – Tp Hà Nội 4 Giáo án : Lịch sử lóp 8 Năm học 2014- 2015 GV: Cho HS quan sát hình 5 nói lên điều gì? HS: Quan sát, suy nghĩ, trả lời GV: Gọi một HS khác nhận xét sau đó chốt ý, ghi bảng * Củng cố: Vị trí, mối quan hệ giữa các đẳng cấp? * Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp và nhóm. GV: Chế độ quân chủ chuyên chế bị tố cáo, phê phán gay gắt trong lĩnh vực văn hoá tư tưởng qua trào lưu Triết học ánh sáng Tiêu biểu cho trào lưu đó là những ai? HS: S.Môngte-xki-ơ; Vônte; G.G Rútxô Cho HS thảo luận nhóm. Mỗi tổ một nhóm: + Nhóm 1: Qua câu nói của mình Mông te-xki-ơ, Rút-xô, Vôn-te muốn nói lên điều gì? + Nhóm 2: Cả ba ông muốn nói lên điều gì? Sau khi HS thảo luận nhóm xong GV mời đại diện nhóm trả lời. GV chốt ý ghi bảng. GV: Chuyển ý. * Hoạt động 4: Cá nhân GV: Sự suy yếu của chế độ quân chủ chuyên chế thể hiện ở điểm nào? HS: Trả lời theo sgk. GV: Vì sao nông dân nổi dậy đấu tranh? * Hoạt đông 5: Cá nhân GV: Thời gian, địa điểm, thành phần tham dự hội nghị ba đẳng cấp? HS trả lời sgk. GV: trình bày tóm tắt Hội nghị ba đẳng cấp. Vì sao nói >< đạt tới tột đỉnh? HS: trả lời giáo viên chốt ý. GV: Sự kiện mở đầu cho cách mạng Pháp? HS: Ngày tấn công vào pháo đài Ba-xti (14/7/1789) GV: Cho HS quan sát kênh hình số 9 sgk và trình bày hiểu biết của mình. GV hỏi tại sao việc đánh chiếm pháo đài Ba- Xti đã mở đầu cho thắng lợi cuộc cách mạng? HS: (Chế độ quân) bị giáng đòn đầu tiên quan trọng, cách mạng bước đầu thắng lợi, tiếp tục phát triển. GV: Kết luận 3/ Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng: - Trào lưu Triết học ánh sáng ra đời, chống lại tư tưởng của chế độ phong kiến. - Tiêu biểu là: Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Rút-xô II/ Cách mạng bùng nổ: 1/ Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyên chế: Học SGK 2/ Mở đầu thắng lợi của cách mạng: - Ngày 5/5/1789, vua triệu tập Hội nghị 3 đẳng cấp. Đại biểu đẳng cấp 3 hợp thành Quốc hội tiến hành đấu tranh vũ trang. - Ngày 14/7/1789, ngục Ba-xti bị tấn công, mở đầu cho thắng của cuộc cách mạng. 4/ Củng cố: Gv: Lê Quang Thắng Trường THCS Đồng Tâm - Mỹ Đức – Tp Hà Nội 5 Giáo án : Lịch sử lóp 8 Năm học 2014- 2015 - Những nguyên nhân nào dẫn đến cuộc cách mạng Pháp 1789? - Các nhà tư tưởng tiến bộ Pháp đã đóng góp gì trong việc chuẩn bị cho cách mạng? - Cách mạng tư sản Pháp bắt đầu ntn? 5/ Hướng dẫn tự học: a/ Bài vừa học: Dựa vào những câu hỏi ở từng mục và câu hỏi ở phần củng cố. b/ Bài sắp học: Bài 2 (Tiếp theo) III/ Sự phát triển của cách mạng Pháp. Tổ 1, 2: Chế độ quân chủ lập hiến ở Pháp ntn? Nước Pháp ở bước đầu của nền cộng hoà? Tổ 3, 4: Nước Pháp dưới thời Gia-cô-banh? Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tư sản Pháp? Chỉ nhấn mạnh sự kiện 14/7, "Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền", nền chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh. Tuần : 3 Tiết 5 & 6 Ngày soạn : 13/8/ 2013 Bài 3 CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI A/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: -Cách mạng công nghiệp: Nội dung, hệ quả. - Những biểu hiện để chứng tỏ cuộc cách mạng nổ ra sớm nhất ở Anh. 2/ Tư tưởng: - Sự áp bức bóc lột của chủ nghĩa tư bản đã gây nên nhiều đau khổ cho nhân loại lao động thế giới. - Nhân dân thực sự là người sáng tạo chủ nhân của các thành tựu kĩ thuật, sản xuất. 3/ Kĩ năng: Khai thác nội dung và sử dụng kênh hình sgk. Phân tích sự kiện để rút ra kết luận và liên hệ thực tế. B/ THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC: Tìm hiểu nội dung kênh hình sgk. Đọc và sử dụng hoặc vẽ thêm các kênh hình sgk. Gv: Lê Quang Thắng Trường THCS Đồng Tâm - Mỹ Đức – Tp Hà Nội 6 Giáo án : Lịch sử lóp 8 Năm học 2014- 2015 C/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1/ Ổn định, kiểm tra: Vai trò của quần chúng nhân dân trong cách mạng tư sản Pháp 1789? 2/ Giới thiệu bài mới: Cách mạng công nghiệp mở đầu ở Anh và lan nhanh các nước tư bản khác, Đồng thời cách mạng tư sản tiếp tục thành công nhiều nước với những hình thức khác nhau, đánh dấu sự thắng lợi của CNTB trên phạm vi toàn thế giới. 3/ Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI Hoạt động 1: Cả lớp GV: Cho HS nhắc lại cách mạng đã thành công ở Anh vào thời gian nào? HS: Thế kỉ XVII. GV: Cách mạng thành công đã đưa nước này phát triển đi lên chủ nghĩa tư bản, giai cấp tủ sản muốn phát triển sản xuất nên phải sử dụng máy móc. Lúc bây giờ tuy đã có máy móc nhưng sản xuất vẫn còn thấp vì máy vẫn còn thô sơ… chỉ mơí thay thế phần lao động chân tay. Cần cải tiến và phát minh nhiều máy móc để nhanh sản xuất, sản phẩm ngày càng nhiều và phức tạp hơn. Vậy nhớ lại xem ngành nào phát triển nhất ở Anh? HS: Ngành dệt. GV: Vậy loại máy nào ra đời sớm ở Anh và trong thời gian nào? HS: Từ những năm 60 của thế kỉ XVIII sự ra đời của máy dệt Gienny. GV: Cho HS đọc phần chữ in nhỏ trong sgk > biết được cách làm việc và năng suất của máy kéo sợi Gien-ny. - Quan sát kênh hình 12 và 13 Em hãy cho biết việc kéo sợi đã thay đổi ntn? + Cách sản xuất và năng suất lao động khác nhau ra sao? HS: Suy nghĩ trả lời. GV: Hình 12 rất nhiều phụ nữ kéo sợi để cung cấp cho chủ bao mua, phát minh này không chỉ giải quyết nạn “đói sợi” trước đây mà còn dẫn đến tình trạng thừa sợi. - Vậy khi máy kéo sợi Gien-ny được sử dụng rộng rãi I/ Cách mạng công nghiệp: 1. Cách mạng công nghiệp ở Anh: - Từ những năm 60 của thế kỉ XVIII, máy móc được phát minh và sử dụng ở Anh: Máy kéo sợi Gien-ny. - Năm 1769, Ác-crai-tơ phát minh ra máy kéo sợi. - Năm 1785, Ét-mơn-các-rai Gv: Lê Quang Thắng Trường THCS Đồng Tâm - Mỹ Đức – Tp Hà Nội 7 Giáo án : Lịch sử lóp 8 Năm học 2014- 2015 dẫn đến tình trạng thừa sợi, sợi dư thừa đòi hỏi phải cải tiến loại máy nào? HS: Khi sợi thừa đòi hỏi phải cải tiến máy dệt. 1769 Ác-crai-tơ phát minh ra máy kéo sợi chạy bằng sức nước: 1785 Ét-mơn-các-rai chế tạo ra máy dệt đầu tiên ở Anh chạy bằng sức nước. GV: Năng suất khi sử dụng máy dệt? HS: Tăng 40 lần so với dệt bằng tay. GV: Khó khăn khi sử dụng máy chạy bằng sức nước? HS: Mùa đông máy ngừng hoạt động vì nước đóng băng. GV: Trước tình hình đó các nhà khoa học (Kĩ sư) Anh đã làm gì? HS: 1784 Giêm Oát hoàn thành việc phát minh ra máy hơi nước (trước đó một người thợ) Nga Pôn du nốp đã chế tạo ra máy hơi nước nhưng không được sử dụng (Cách đây 20 năm) GV: Cho HS quan sát kênh hình (14) sgk và giải thích, nêu một vài nét về ông. - Máy móc được sử dụng nhiều ở các ngành khác, nhất là giao thông, vận tải. Vì sao máy móc được sử dụng nhiều trong giao thông vận tải. HS: Suy nghĩ trả lời (Nhu cầu chuyển nguyên vật liệu, hàng hoá, hành khách tăng) GV: Cho HS đọc chữ in nhỏ sgk và quan sát hình 15 xe lửa Xti-phen-xơn rồi gv tường thuật “ đây là buổi khánh thành…. Kinh ngạc” GV: Vì sao giữa tk XIX Anh đẩy mạnh sản xuất gang thép và than đá? HS: Suy nghĩ trả lời * Củng cố: Em hiểu thế nào là cách mạng công nghiệp? * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Nhóm 1: Cách mạng công nghiệp đã làm thay đổi bộ mặt của các nước tư bản chủ nghĩa ntn? Hệ quả quan trọng nhất của cách mạng công nghiệp về mặt XH? Nhóm 2: Quan sát H17& H18 (sgk) em hãy nêu những biến đổi của nước Anh sau khi hoàn thành cuộc cách mạng công nghiệp? GV: Cho HS thảo luận, sau đó mời đại diện, GV chốt. chế tạo ra máy dệt. - Năm 1784, Giêm Oát phát minh ra máy hơi nước - Đến năm 1840, ở Anh đã chuyển sang sản xuất lớn bằng máy móc. 2/ Cách mạng công nghiệp ở Pháp, Đức: (không dạy) 3/ Hệ quả của cách mạng công nghiệp: - Làm thay đổi hẳn bộ mặt của các nước tư bản. - Hình thành 2 giai cấp: Tư sản và vô sản II/ Các cuộc cách mạng tư sản thế kỉ XIX: Mục 1 không dạy 2/ Sự xâm lược của tư bản phương Tây đối với các nước Á, Phi: - Chủ nghĩa tư bản càng Gv: Lê Quang Thắng Trường THCS Đồng Tâm - Mỹ Đức – Tp Hà Nội 8 Giáo án : Lịch sử lóp 8 Năm học 2014- 2015 * Hoạt động 1: Cả lớp (Tiết 2) GV: Nhân tố nào đã ảnh hưởng lớn đến phong trào giành đ/l phát triển HS: Dựa vào sgk suy nghĩ trả lời GV: Kết quả? HS: Dựa vào sgk trả lời GV: Cho HS quan sát lược đồ H19/23 sgk và g/thiệu: Khu vực này nguyên là thuộc địa của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha lần lược giành độc lập và các quốc gia tư sản mới (Tên mới và năm thành lập được ghi rõ trên lược đồ) GV: Ở châu Âu phong trào cách mạng diễn ra ntn? HS: Suy nghĩ trả lời GV: Cho HS quan sát H20/24 sgk phong trào cách mạng nổ ra ở Pháp rồi lan ra nhiều nước Nếu có thời gian cho HS lên bản đồ xác định và nêu sơ lược về cách mạng ở châu Âu g/đ này GV: Tiếp tục cho HS quan sát H21/25 sgk nói vệ địa điểm cách mạng: Diễn tả cuộc đàn áp đẫm máu của quân đội chống quần chúng k/n trong cách mạng (2- 1848 ở Pa-ri) Sau đó GV trình bày về cuộc đấu tranh để thống nhất đất nước ở I-ta-la-a và Đức .Hai nước này đã chia cắt ra sao? (sgk) và hình thức tiến hành cuộc thống nhất khác nhau ntn? HS: Suy nghĩ trả lời + kiến thức sgk. GV: Cho HS quan sát tiếp H 22, 25 sgk hình ảnh quần chúng nổi dậy đấu tranh. Ở Đức phong trào đấu tranh thống nhất đất nước dưới hình thức nào? HS: 38 quốc gia thống nhất bằng các cuộc chiến tranh chinh phục dưới sự lãnh đạo của quí tộc quân phiệt Phổ đứng đầu là Bi-xmác GV: Gt kênh hình 23, 26 sgk đây là lễ tuyên bố thống nhất nước Đức 1-1871, tại cung điện Véc-xai. GV: Ở Nga cách mạng tư sản dưới hình thức nào? HS: Nông nô bạo động diễn ra dồn dập. Nga hoàng phải phải tiến hành cuộc cải cách giải phóng nông nô. GV: Kết quả của cuộc cải cách giải phóng nông nô? HS: Giải phóng nông nô mở đường cho CNTB phát phát triển, nhu cầu thị trường càng tăng. - Kết quả hầu hết các nước Á, Phi đều trở thành thuộc địa hoặc phụ thuộc của thực dân phương Tây. Gv: Lê Quang Thắng Trường THCS Đồng Tâm - Mỹ Đức – Tp Hà Nội 9 Giáo án : Lịch sử lóp 8 Năm học 2014- 2015 triển. * Củng cố: Vì sao nói các cuộc đấu tranh thống nhất ở I-ta-li-a, Đức, cải cách nông nô ở Nga đều là cuộc các mạng tư sản? GV: Hướng dẫn HS trả lời (mở đường cho CNTB phát triển) * Hoạt động 2: Cả lớp GV: Vì sao CNTB phát triển càng thúc đẩy các nước phương Tây đi xâm chiếm thuộc địa? HS: Dựa vào sgk trả lời. GV: Dùng bản đồ thế giới đánh dấu những nước bị thực dân xâm lược (ghi tên nước TD) Nơi nào là miếng mồi hấp dẫn cho các nước TB phương Tây HS: Châu Á là miếng mồi hấp dẫn nhất. GV: Cho HS biết vì sao như vậy? Nơi nào là tiêu biểu? Cho HS lên bản đồ xác định và chỉ tên những nước bị xâm lược ở châu Á. Cho HS đọc phần chữ in nhỏ sgk, để HS dễ dàng nhận thấy Đông nam Á nói chung và 3 nước ở bán đảo Đông Dương nói riêng lại thu hút tư bản phương Tây như vậy. GV: Ngoài châu Á ra còn nơi nào là miến mồi hấp dẫn cho tư bản phương Tây? HS: Châu Phi trước kia là nơi bí hiểm bây giờ bị các nước tư bản khám phá. Kết quả của quá trình xâm lược? HS: Hầu hết các nước, Châu Á, Châu Phi lần lượt trở thành Thuộc địa hoặc phụ thuộc thực dân phương Tây. GV: Sơ kết bài học. - Cách mạng tư sản lần lượt nổ ra ở các nước tư sản Âu Mỹ, đánh đổ chế độ phong kiến và xác lập CNTB trên phạm vi toàn thế giới. - Cuộc cách mạng công nghiệp khởi đầu ở Anh lan rộng ra nhiều nước TBCN, do máy móc được phát minh và sử dụng rộng rãi. Đồng thời cách mạng công nghiệp đã dẫn tới sự phân chia xã hội: Hai giai cấp đối lập hình thành: TS & VS. - CNTB phát triển, nhu cầu về nguyên liệu, nhân công, thị trường, bọn thực dân tăng cường xâm chiếm Gv: Lê Quang Thắng Trường THCS Đồng Tâm - Mỹ Đức – Tp Hà Nội 10 [...]... hình đất nước sau ngày 4-9 - 187 0? - Tổ3, 4: Diễn biến chính của k/n 1 8- 3- 187 1 Những chính sách của công xã Pari? =============*******============= 14 Gv: Lê Quang Thắng Trường THCS Đồng Tâm - Mỹ Đức – Tp Hà Nội Giáo án : Lịch sử lóp 8 Năm học 201 4- 2015 - Tuần: 5 Tiết 9 Ngày soạn: 8/ 9/2013 Chương II: CÁC... trào công nhân dệt vùng nào? Sơ-lê-din (Đức) 13 Gv: Lê Quang Thắng Trường THCS Đồng Tâm - Mỹ Đức – Tp Hà Nội Giáo án : Lịch sử lóp 8 Năm học 201 4- 2015 HS: Phong trào Hiến chương ở Anh: GV: Khẳng định: Đây là phong trào đấu tranh chính trị của công nhân 183 6 + Từ 183 6- 184 7 - Giới thiệu kênh hình sgk/Trg25... 25 Gv: Lê Quang Thắng Trường THCS Đồng Tâm - Mỹ Đức – Tp Hà Nội Giáo án : Lịch sử lóp 8 Năm học 201 4- 2015 GV: Em hãy nêu sự kiện để chứng minh điều này? Nga: HS: Hợp nhất các Đảng Mac-xít thành hội liên hiệp đ/t - Lê-nin sinh 4- 187 0, trong giải phóng công nhân- mầm móng của đảng vô sản kiểu một gia đình nhà giáo tiến mới bộ, sớm tham gia phong trào GV:... trực tiếp nổ ra cuộc cách mạng ngày 18 Gv: Lê Quang Thắng Trường THCS Đồng Tâm - Mỹ Đức – Tp Hà Nội Giáo án : Lịch sử lóp 8 Năm học 201 4- 2015 18/ 3/ 187 1 Hoạt động 2: Nội dung – Nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa 18/ 3/ 187 1 – Diễn biến, kết quả và ý nghĩa – Công xã được thành lập Phỏng vấn: Nguyên nhân dẫn... 30 Gv: Lê Quang Thắng Trường THCS Đồng Tâm - Mỹ Đức – Tp Hà Nội Giáo án : Lịch sử lóp 8 Năm học 201 4- 2015 Tuần 8 CHƯƠNGIII: CHÂU Á THẾ KỈ XVIII- ĐẦU THẾ KỈ XX Tiết 15 Ngày soạn: 30/9 /2014 BÀI 9: ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII- ĐẦU THE KỈ XX I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức: HS cần nắm được các ý cơ bản sau: - Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở An Độ... bài, cho HS làm bài tập thực hành - Trả lời các câu hỏi SGK 5 Dặn dò: - Học bài, làm bài tập thực hành ============********============ Tuần 8 32 Gv: Lê Quang Thắng Trường THCS Đồng Tâm - Mỹ Đức – Tp Hà Nội Giáo án : Lịch sử lóp 8 Năm học 201 4- 2015 Tiết 16 Ngày soạn: 30/9 /2014 Bài 10: TRUNG QUỐC CUỐI THẾ... Quang Thắng Trường THCS Đồng Tâm - Mỹ Đức – Tp Hà Nội Giáo án : Lịch sử lóp 8 Năm học 201 4- 2015 Tiết 17 Ngày soạn: 7/10 /2014 Bài 11 CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX A/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ngày càng phát triển mạnh mẽ ở các nước Đông Nam Á - Trong khi giai cấp p/k trở... học- kĩ thuật 2/ Tư tưởng: - Nhận thức được sự tiến bộ của chế độ tư bản so với chế độ phong kiến - Yếu tố năng động của khoa học - kĩ thuật, đối với sự tiến bộ của xã hội Chủ nghĩa xã hội có thể thắng chủ nghĩa tư bản khi ứng dụng thành tựu khoa học – kĩ 28 Gv: Lê Quang Thắng Trường THCS Đồng Tâm - Mỹ Đức – Tp Hà Nội Giáo án : Lịch sử lóp 8 Năm học 201 4- ... Lê Quang Thắng Trường THCS Đồng Tâm - Mỹ Đức – Tp Hà Nội Giáo án : Lịch sử lóp 8 Năm học 201 4- 2015 thiệu sơ lược vài nét về An Độ SÁCH THỐNG TRỊ CỦA THỰC Những sự kiện nào chứng tỏ thực dân Anh đã DÂN ANH xâm lược Ấn Độ? - Thế kỉ XVI thực dân Anh bắt đầu HS: Thế kỉ XV Anh bắt đầu xâm chiếm… xâm lược An Độ đến năm 182 9 GV cho HS quan sát bảng thống kê,... Tâm - Mỹ Đức – Tp Hà Nội Giáo án : Lịch sử lóp 8 Năm học 201 4- 2015 là giai cấp vô sản  mâu thuẫn giữa hai giai cấp này không điều hoà được và ngày càng gay gắt)  Cách mạng vô sản bùng nổ 19/7/ 187 0 chiến tranh Pháp – Phổ bắt đầu) Mục đích của Napoleon III?  (Nhằm ngăn cản quá trình thống nhất Đức và giảm nhẹ mâu thuẫn bên trong nước Pháp) Trình bày giáo . Gien-ny. - Năm 1769, Ác-crai-tơ phát minh ra máy kéo sợi. - Năm 1 785 , Ét-mơn-các-rai Gv: Lê Quang Thắng Trường THCS Đồng Tâm - Mỹ Đức – Tp Hà Nội 7 Giáo án : Lịch sử lóp 8 Năm học 201 4- 2015 . Thắng Trường THCS Đồng Tâm - Mỹ Đức – Tp Hà Nội 18 Giáo án : Lịch sử lóp 8 Năm học 201 4- 2015 18/ 3/ 187 1 Hoạt động 2: Nội dung – Nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa 18/ 3/ 187 1. – Diễn biến, kết quả. Quang Thắng Trường THCS Đồng Tâm - Mỹ Đức – Tp Hà Nội 5 Giáo án : Lịch sử lóp 8 Năm học 201 4- 2015 - Những nguyên nhân nào dẫn đến cuộc cách mạng Pháp 1 789 ? - Các nhà tư tưởng tiến bộ Pháp

Ngày đăng: 04/01/2015, 20:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • III/ Cách mạng tân hợi 1911:

  • Sù kiÖn

    • A.MỤC TIÊU

    • C.CHUẨN BỊ

    • D.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

      • A.MỤC TIÊU

      • B.CHUẨN BỊ

      • C.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

      • * Ổn định

      • 2. KiÓm tra bµi cò: 15' §Ò bµi:

      • 2. KiÓm tra bµi cò:

        • A.MỤC TIÊU

        • D.TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP

        • 1.Ổn định

        • 3.Bài mới

        • C. CHUẨN BỊ

        • D. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP

        • 1.Ổn định:

        • 3.Bài mới

        • D.TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP

        • 1.Ổn định:

        • 3 Bài mới

        • A.MỤC TIÊU

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan