Giáo án lịch sử 8 cả năm 2014-2015

128 4.3K 4
Giáo án lịch sử 8 cả năm 2014-2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần I LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI TỪ GIỮA THẾ KỶ XVI – 1917 Chương I THỜI KỲ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Tuần 1- tiết 1+2 Bài 1 NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN A - Mục tiêu 1. Kiến thức - Nguyên nhân diễn biến tính chất ý nghóa lòch sử của các cuộc cách mạng tư sản (CMTS). CMTS Hà Lan thế kỉ XVI. CMTS Anh giữa thế kỉ XVII. Chiến tranh giàng độc lập của 13 thuộc đòa Anh ở Bắc Mỹ và sự thành lập hợp chủng quốc Châu Mó - Nắm được khái niệm "Cách Mạng Tư Sản" 2. Tư tưởng - Nhận thức đúng vai trò của quần chúng nông dân trong các cuộc CMTS - Nhận thức đúng về chủ nghóa tư bản (CNTB) có mặt tiến bộ hơn xã hội phong kiến và mặt hạn chế của nó 3. Kỹ năng - Sử dụng tranh ảnh, bản đồ lòch sử - Chủ động học tập giải quyết các vấn đề trong bài B - Đồ dùng dạy học Bản đồ thế giới, SGK, Tư liệu tham khảo… C - Tiến Trình Bài Dạy 1. Ổn đònh : 2.Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu sơ lược chương trình lòch sử 8 . 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: Trong lòng chế độ phong kiêùn suy yếu đã nẩy sinh và bước đầu phát triển nền sản xuất của CNTB, dẫn tới mâu thuẫn ngày càng tăng giữa phong kiến với tư sản và các tầng lớp nhd lao động. Từ đó dẫn tới một cuộc CM mới nổ ra. b. Nội dung : Tuần I Tiết1: I - SỰ BIẾN ĐỔI TRONG KINH TẾ XÃ HỘI TÂY ÂU THẾ KỈ XVI - XVII CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN Hoạt động dạy học HS quan sát bản đồ: Xác đònh vò trí đòa lý của vùng Nedeclan và Anh. Nằm ven biển thuận lợi về giao thông thủy: Nedeclan và Anh có điều kiện thuận lợi cho kinh tế hàng hóa phát triển, đây là 1 trong những điều kiện cho nền sản xuất mới tư bản chủ nghóa (TBCN) Ghi bảng 1. Một nền sản xuất mới ra đời: (Hướng Dẫn Đọc thêm) - Kinh tế : Vào tk XV ở Tây u xuất hiện các xưởng đệt vải,luyện kim, nấu đường… có thuê mướn nhiều 1 of 128 Ngày Dạy: Lớp Ngày Dạy: Lớp Ngày Dạy: Lớp µ Hãy nêu những biểu hiện mới về kinh tế, xã hội ở Tây u trong các thế kỉ 15 – 17 ? Nền sản xuất TBCN ra đời trong lòng chế độ phong kiến µ Tác động đến xã hội của nền sản xuất mới như thế nào? + Làm xuất hiện các tầng lớp xã hội mới + Làm xuất hiện các mâu thuẫn mới - Kết luận những mâu thuẫn mới đến CM Tích Hợp: GV treo lược đồ thế giới và giới thiệu vùng đất Nê- đéc- lan. µ Vì sao nhân dân Ne-đec-lan nổi dậy đấu tranh? µ Trình bày diễn biến cuộc CMHL ? Nd Nê- đéc- lan nhiều lần nổi dậy nhưng bò đàn áp dẫm máu ( 8/1566). Đến 1581, các tỉnh miền bắc Ne- đéc – lan thành lập nước cộng hoà với tên là Các tỉnh liên hiệp (về sau gọi là Hà Lan ) Cuộc đấu tranh kéo dài đến năm 1648. Hà Lan được giải phóng, tạo điều kiện cho CNTB phát triển µ sự thắng lợi CM Hà lan mang lại ý nghóa như thế nào? Gv cho hs thảo luận : µ Vì sao đây là cuộc CM dầu tiên ? Hs thảo luận trả lời. Gv chốt lại: Vì đã đánh đỗ chế độ phong kiến,xây dựng một xã hội tiến bộ hơn. CMTS : Đây là cuộc CM do giai cấp TS lãnh đạo, nhằm đánh đổ CĐPK đã lỗi thời, mở đường cho CNTB phát triển. µ Những biểu hiện sự phát triển của CNTB ở Anh? + Các công trường thủ công rộng lớn + Thương nghiệp và nông nghiệp kinh doanh theo hướng TBCN + Những phát minh mới về kỉ thuật được ứng dụng vào sx nhân công. - Xã hội: xuất hiện các tầng lớp mới như tư sản và vô sản mâu thuẩn với chế độ pk gay gắt. 2. Cuộc cách mạng HÀ LAN thế kỉ XVI: a. Nguyên nhân: - TK XVI, kinh tế Nê-đec-lan phát triển mạnh, nhưng bò vương quốc Tây Ban Nha ngăn cản sự phát triển này. - chính sách cai trò hà khắc của PK Tây Ban Nha. b. Diễn Biến: - nhiều cuộc đấu tranh nhân dân Ne.dec.lan diễn ra., đỉnh cao là năm 1566 - N1581 các tỉnh liên hiệp thành lập - N1648 nền độc lập Nê-đec-lan được công nhận. Cách mạng kết thúc c. Ý nghóa: là cuộc cách mạng đầu tiên trên thế giới, lật đổ ách thống trò thực dân, mở đường CNTB phát triển. II - CMTS Anh giữa thề kỉ XVII 1. Sự phát triển của CNTB ở Anh - Quan hệ sản xuất TBCN phát triển mạnh ở Anh. Nhiều công trường thủ công: luyện kim, cơ khí, dệt len dạ…. Ra đời. Trong đó, Luân Đôn trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính lớn nhất nước Anh. 2 of 128 µ Tình hình XH nước Anh thế kỉ XVII có những thay đổi cơ bản gì?(xuất hiện tầng lớp quý tộc mới) Tích Hợp: Vì sao có nạn rào đất? Hậu quã µ Tầng lớp TS Anh gồm: TS và q tộc mới (Giải thích q tộc mới) µ Sự phát triển của CBTN ở Anh đã tác động đến xã hội Anh như thế nào? + Xuất hiện mâu thuẫn giữa Vua và Quốc Hội phong kiến và nông dân µ Kết quả  bùng nổ CM µ CM Anh bùng nổ như thế nào? GV có thể tường thuật: GV: giới thiêu đôi nét Crôm oen . µsau khi quân quốc hội đánh bại nhà vua, tình hình nước Anh như thế nào?(chuyển sang chế độ cộng hòa) µ Sau khi Sac-lơ I bò xử tử, tại sao CM Anh vẫn chưa chấm dứt? µ Chế độ quân chủ lập hiến (QCLH) + GV giải thích: Qn chủ lập hiến là chế độ chính trị của một nhóm trong đó quyền lực của vua bị hạn chế bằng một hiến pháp do Quốc hội (tư sản) định ra. - Từ mục tiêu, thành phần và kết quả hãy rút ra tính chất của cuộc CN Anh ? + Không triệt để chưa xóa hết phong kiến + Chỉ đem lại quyền lợi cho TS và q tộc mới + Quyền lợi của nhân dân không được đáp ứng - Cùng với CM Hà Lan đã mở đường cho CNTB phát triển GV Cho hs đọc câu nói Mac và nói lên ý nghóa. - Xã hội : + Nhiều quý tộc vừa và nhỏ chuyển sang kinh doanh theo lối tư bản bằng cách “rào đất cướp ruộng” . trở thành tầng lớp quý tộc mới. + xuất hiện những mâu thuẫn gay gắt giữa TS, quý tộc mới với chế độ quân chủ chuyên chế  tiến hành CMTS 2. Tiến trình CM (Hướng Dẫn Đọc thêm) a. Giai đoạn I: (1642 - 1648) - N1640 quốc hội được triệu tập, nhằm thông qua nhiều thứ thuế mới. Nhưng nhân dân kòch liệt phản đối. - 8/1642 nội chiến bùng nổ, Crôm oen chỉ huy quân quốc hội đánh bại nhà vua. Sác-lơ I bò bắt. b. Giai đoạn II (1649-1688) - 30-1-1649, Sác-lơ I bò xử tử, Anh trở thành nước Cộng Hòa. - Song quyền lợi nhân dân không được thực hiện - Q tộc mới,TS thỏa hiệp PK đưa Vin-hem Ô-ran- giơ lên ngôi, chế độ quân chủ lập hiến thiết lập.CM kết thúc 3. ý nghóa CMTS Anh giữa thế kỉ XVII - Mở đường cho CNTB phát triển mạnh mẽ hơn. - Đây là cuộc cách mạng không triệt để - Hạn chế: quyền lợi nhân dân chưa được đáp ứng. 4. Củng cố: Lập bảng niên biểu CMTS Anh 5. Dặn dò: Xem trước phần II Nguyên nhân  chiến tranh ở 13 thuộc đòa ở Bắc Mỹ và kết quả? RÚT KINH NGHIỆM: 3 of 128 Tuần I: Tiết 2: III - CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MĨ A - Mục tiêu 1. Kiến thức - Nguyên nhân diễn biến tính chất ý nghóa lòch sử của các cuộc cách mạng tư sản (CMTS). CMTS Hà Lan thế kỉ XVI. CMTS Anh giữa thế kỉ XVII. Chiến tranh giàng độc lập của 13 thuộc đòa Anh ở Bắc Mỹ và sự thành lập hợp chủng quốc Châu Mó - Nắm được khái niệm "Cách Mạng Tư Sản" 2. Tư tưởng - Nhận thức đúng vai trò của quần chúng nông dân trong các cuộc CMTS - Nhận thức đúng về chủ nghóa tư bản (CNTB) có mặt tiến bộ hơn xã hội phong kiến và mặt hạn chế của nó 3. Kỹ năng - Sử dụng tranh ảnh, bản đồ lòch sử - Chủ động học tập giải quyết các vấn đề trong bài B - Đồ dùng dạy học Bản đồ thế giới C - Tiến Trình Bài Dạy 1. Ổn đònh : 2.Kiểm tra bài cũ: - Nguyên nhân bùng nổ CM ở Anh? - Vì sao CM Anh không triệt để? 2. Bài mới a. Giới thiệu : Sau khi nước Anh dã ổn đònh vè mọi mặt thì chính quyền Anh tiến hành xâm chiếm thuộc đòa và gây ra những cuộc chiến tranh tàn khốc. Để hiểu rõ hơn, chúng ta cùng tìm hiểu tiếp mục III. b. Nội dung : Hoạt động dạy học GV cho hs nhắc lại người tim ra Châu Mó đầu tiên. (Cô-lôm-bô) Tích Hơp: Gv cho hs quan sát bản đồ -Xác đònh vò trí 13 thuộc đòa Bắc Mó trên lược đồ. µ Châu Mó là vùng đất như thế nào? -Tiềm năng về kinh tế : đất đai màu mở nhiều khoáng sản. 13 thuộc đòa nằm ven bờ Đại Tây Dương, có tiềm năng thiên nhiên dồi dào µ Quá trình hình thành thuộc đòa từ thế kỉ XVII đến thế kỉ XVIII? µVì sao mâu thuẫn giữa thuộc đòa và chính quốc nảy sinh? Ghi bảng 1. Tình hình các thuộc đòa, nguyên nhân của chiến tranh - Đến thể kỉ XVIII, thực dân (TD) Anh xâm chiếm, thiết lập 13 thuộc đòa và tiến hành chính sách cai trò. - Nền kinh tế TBCN ở thuộc đòa phát triển mạnh nhưng bò TD Anh kìm hãm  mâu thuẫn ngày càng gay gắt - Các tầng lớp nhân dân thuộc đòa dưới sự lãnh đạo 4 of 128 Ngày Dạy: Lớp Ngày Dạy: Lớp Ngày Dạy: Lớp µ Nguyên nhân trực tiếp bùng nổ đấu tranh? Nhân dân thuộc đòa tấn công tàu chở chè của Anh, nhằm phản đối các chính sách của chính quốc µ Diễn biến cuộc chiến tranh giành đôïc lập của 13 thuộc đòa ở Bắc Mó ? Gv : 4/1775, chiến tranh bùng nổ, nghóa quan do Oa- sinh-tơn chỉ huy ( giới thiệu đôi nét về ông : là 1 chủ nô giàu có, rất giỏi về quân sự và tổ chức…) µ Theo em, t/c tiến bộ của “ Tuyên ngôn độc lập”của Mó thể hiện ở điểm nào ? (Bình đẳng, quyền lực của người da trắng, quyền tư hưũ tài sản …) µ Việc Anh phải ký hiệp ước Vecxai có ý nghóa gì? ( Thuộc đòa thoát khỏi sự thống trò của TD Anh) Khi nước Mó ra đời, đã ban hành hiến pháp (1787). Nội dung : Mó là nước Cộng hoà liên bang, chính quyền trung ương tăng cường… Tổng thống có quyền hành pháp, Quốc hội ( thượng viện, hạ viện) nắm quyền lập pháp. µ Nêu những hạn chế của hiến pháp 1787? Hạn chế về quyền dan chủ : - Người có tài sản, đóng thuế nhiều mới được ứng cử và bầu cử. - Phụ nữ không có quyền bầu cử. - Nô lêï da đen và người Inđian không có quyền chính trò. Không xoá bỏ g/c nô lệ (Vì nếu xoá bỏ g/c nô lệ thì giới đòa chủ không ủng hộ cuộc đấu tranh của Oa-sinh-tơn ) µ Vì sao gọi cách mạng nhân dân 13 thuộc đòa là CMTS không triệt để?(TS, chủ nô được quyền lợi, NDLĐ không được hưởng quyền lợi gì? TS, chủ nô đứng lên đấu tranh chống TD Anh. 2. Diễn biến cuộc chiến tranh (Hướng Dẫn Đọc thêm) a. Duyên cớ: - 12/1773 nhân dân Bô-xtơn tấn công tàu chở chè người Anh. - Từ ngày 5-8 đến 26-10-1774, hội nghi lục đòa hợp đòi vua xóa bỏ các luật cấm vô lí. b. Diễn biến: - 4/1775 chiến tranh bùng nổ .Gióoc-giơ Oa-sinh- tơn lãnh đạo quân thuộc đòa. -N 4-7-1776 , bản tuyên ngôn độc lập được công bố, xác đònh quyền con người và thuộc đòa. - N17-10-1777 quân khởi nghóa thắng lớn ở xa-ra- to-ga. Anh kí hiệp ước Véc-xai công nhận nền độc lập thuộc đòa (1783) 3. Kết quả và ý nghóa của cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc đòa Anh ở Bắc Mỹ - Kết quả: Anh thừa nhận nền độc lập 13 thuộc đòa và hợp chúng quốc Mó ra đời. N1787 Mó ban hành hiến pháp, thiết lập chế độ cộng hòa liên bang, do tổng thống đứng đầu. - Ý nghóa: là cuộc CMTS thể hiện nhiệm vụ giải phóng dân tộc, mở đường cho CBTN phát triển. Tuy nhiên đây là cuộc cách mạng Ts không triệt để. 4. Củng cố: Nêu những điểm giống nhau giữa CM Nêđeclan, Anh và chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mỹ? 5. Dặn dò: Xem trước bài CMTS Pháp 1789 + Tình hình kinh tế + Tình hình chính trò xã hội (XH)  Rút Kinh Nghiệm: 5 of 128 Ngày Dạy: Lớp Ngày Dạy: Lớp Ngày Dạy: Lớp Tuần 2 Tiết 3+4 Bài 2 CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (1789 - 1794) A - Mục tiêu 1. Kiến thức - Đây là cuộc CMTS điển hình thời cận đại - Nguyên nhân  CM bùng nổ - Các sự kiện cơ bản của CM vai trò của nhân dân đối với thắng lợi của CM - Ý nghóa lòch sử của CMTS Pháp 2. Tư tưởng - Nhận thức được mặt tích cực, hạn chế của CMTS - Rút ra bài học kinh nghiệm từ CMTS Pháp 3. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng vẽ sơ đồ, lập bảng thống kê niên biểu về các sự kiện của CM - Biết phân tích so sánh các sự kiện, liên hệ kiến thức đang học với thực tế cuộc sống B - Đồ dùng dạy học - Tranh mô tả XH Pháp trước CM, nhà tư tưởng và nhân vật lòch sử - Lược đồ các nước phong kiến tấn công nước pháp C - Tiến Trình Bài Dạy 1. Ổn đònh: 2.Kiểm tra bài cũ: 1. Nguyên nhân  chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc đòa? 2. Kết quả và ý nghóa của chiến tranh 3. Bài mới: a. Giới thiệu : CMTS đã thành công ở một số nước mà chúng ta đã học và tiếp tục nổ ra. Trong đó, ở nước P đạt đến sự phát triển cao. Vì sao CMTS nổ ra và phát triển ở P? CM trãi qua các giai đoạn nào ? Đó là những vấn đề cơ bản cần nắm trong học tập. b. Nội dung: Tuần 2 Tiết 3 I - Nước Pháp trước CM Hoạt động dạy học µ Tình hình kinh tế Pháp trước CM ra sao? + Nông nghiệp lạc hậu + Công nghiệp phát triển nhưng bò kìm hãm. µ Vì sao nông nghiệp Pháp lạc hậu? + Giải thích: Vì bò phong kiến, đòa chủ kìm hãm ; Đặt ra hàng trăm thứ thuế nặng nề. µ Tình hình, chính trò xh P trước CM có gì nổi bật? Nêu mối quan hệ giữa các đẳng cấp trong xã hội lúc bấy giờ qua hình vẽ? (cho hs quan sát H5 Ghi bảng 1. Tình hình kinh tế                         !"  #$!%&'    2. Tình hình chính trò - XH - chính trò: Pháp là nước quân chủ chuyên chế, do vua Lu-i XVI đứng đầu. 6 of 128 sgk) Sơ đồ 3 đẳng cấp Tăng lữ Q tộc Có mọi đặc quyền Không phải đóng thuế Đẳng cấp thứ 3 (nông dân, tư sản, các tầng lớp khác) - Không có quyền - Phải đóng thuế Chuyển ý: từ sự mâu thuẩn trên đã dẫn đến ND nổi dậy đấu tranh. - Cho hs quan sát các hình sgk và đọc kỹ các câu nói của Môngđexkiơ Vonte, Rutxo rút ra nội dung chủ yếu từ tư tưởng của các ông ấy? - GV kết luận và ghi bảng. Tổ chức hs thảo luận nhóm µ Qua tư tưởng của 3 ông, hãy giải thích tại sao gọi là trào lưu triết học ánh sáng? Hs tiến hành thảo luận và trình bày. Gv chốt lại : Tại vì đây là tiếng nói của g/c TS đấu tranh chống CĐPK. Đề xướng quyền tự do của con người và bảo đảm quỳên đó. Quyết tâm đánh đổ CĐPK. µ Tình hình nước pháp dưới thời LuI XVI như thế nào ? µ Mục đích của hội nghò 3 đẳng cấp? µ Kết quả? - Quan sát hình 9 dựa vào SGK tường thuật lại cuộc tấn công ngục Baxti: Ngày 14/7/1789, tiếng chuông báo động khẩn cấp. Cuụoc k/n vẫn chưa kết thúc, ngục Baxti là tượng trưng cho uy quyền của vua Lu-I chưa bò chiếm. Giữa trưa, gần 30 vạn quần chúng tấn công ngục Ba-xti bắn xối xả vào, quân k/n và nhiều người chết , bò thương, mấu chảy đã làm tăng thêm lòng phẩn nộ. Sau 4 giờ, đội quân đồn trú ở Ba-xti đầu hàng,viên chỉ huy bò giết. - XH Pháp có 3 đẳng cấp : Tăng lữ, quý tộc, đẳng cấp thứ ba +) Tăng lữ và quý tộc được hưởng mọi đặc quyền, đặc lợi. +) Đẳng cấp thứ ba:không có quyền lợi chính trò, bò áp bức bóc lột.  Mâu thuẫn giữa đẳng cấp thứ 3 và 2 đẳng cấp trên sâu sắc 3. Đấu tranh trên mặt tư tưởng ()*+,&-* %.(/(0$((/12304! "5#$! - Hình thức đấu tranh: Tố cáo, phê phán gay gắt chế độ quân chủ chuyên chế trên các lónh vực văn hóa, tư tưởng.  Thúc đẩy CM sớm bùng nổ. II - Cách mạng bùng nổ ( Chỉ nhấn mạnh sự kiện 14/7) 1. Sự khủng hoảng của chề độ quân chủ chuyên chế - !"5#$!6777!8 9!$#:;%0*"<"4 (=&>?@A&$B (.@C,?@D!"56=& @B 2. Mở đầu thắng lợi của CM - Ngày 5-5-1789 hội nghò 3 đẳng được triệu tập ở cung điện Vec-xai, để tăng thuế. - Ngày 17-6-1789 đại biểu đẳng cấp thứ ba họp thành hội đồng dân tộc, thông qua hiến pháp. Nhà vua uy hiếp quốc hội. -Ngày 14/7/1789 quần chúng tấn công ngục Baxti và mở đầu thắng lợi của CM Pháp. 4. Củng cố : 7 of 128 - Những nguyên nhân nào dưa đến sự bùng nỏ của CM Pháp ? - Dựa vào lược đồ, em hãy tường thuật lại cuộc tấn công phá ngục Ba-xti? 5. Dặn dò : - Soạn mục III : Nhân dân hành động như thế nào khi “ tổ quốc lam nguy” ? Kết quả ra sao?  Rút kinh nghiệm: Tuần 2 Tiết 4 MỤC III: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁCH MẠNG A - Mục tiêu 1. Kiến thức - Đây là cuộc CMTS điển hình thời cận đại - Nguyên nhân  CM bùng nổ - Các sự kiện cơ bản của CM vai trò của nhân dân đối với thắng lợi của CM - Ý nghóa lòch sử của CMTS Pháp 2. Tư tưởng - Nhận thức được mặt tích cực, hạn chế của CMTS - Rút ra bài học kinh nghiệm từ CMTS Pháp 3. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng vẽ sơ đồ, lập bảng thống kê niên biểu về các sự kiện của CM - Biết phân tích so sánh các sự kiện, liên hệ kiến thức đang học với thực tế cuộc sống B - Đồ dùng dạy học - Tranh mô tả XH Pháp trước CM, nhà tư tưởng và nhân vật lòch sử - Lược đồ các nước phong kiến tấn công nước pháp C - Tiến Trình Bài Dạy 1. Ổn đònh : 2.kiểm tra bài cũ: - Nguyên nhân bùng nổ của CMTS Pháp 3. Bài mới: a. Giới thiệu : Thắng lợi của cuộc k/n ngày 14/7/1789 – phá ngục Ba-xti đã mở đầu cho những thắng lợi tiếp theo của CMP. Cm tiếp tục phát triển như thế nào , chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay. b. Nội dung : Hoạt động dạy học µThắng lợi của ngày 14/7/1789 đưa đến kết quả gì? Ghi bảng III - Sự phát triển của CM 1. Chế độ quân chủ lập hiến (14/7/1789 - 10/8/1792) (Chỉ nhấn mạnh Bảng tuyên ngôn và nền chuyên chuyên chính Gia cô banh) 8 of 128 Ngày Dạy: Lớp Ngày Dạy: Lớp Ngày Dạy: Lớp Hs trả lời sgk Gv nhắc lại chế độ quân chủ lập hiến. µ Sau khi nắm chính quyền Đại TS đã làm gì? - Thông qua tuyên ngôn nhân quyền & dân quyền - Ban hành hiến pháp (9/1791), xác lập CĐ QCLH- bảo vệ quyền lợi cho g/c tư sản. Cho hs đọc nội dung của tuyên ngôn và thảo luận : µ Hãy tìm những mặt tích cực, hạn chế của tuyên ngôn ? Hs thảo luận và trình bày theo ý kiến tổ. Gv chốt lại : - Tích cực : Đề cao quyền tự do, quỳên bình đẳng của con người. - Hạn chế :Phục vụ, bảo vệ quyền lợi của g/c TS nhân dân hầu như không được hưởng gì cả. µ Trước hành động của nhà vua và Đại TS, nhân dân đã làm gì? µ Khởi nghóa 10/8/1792 đưa đến kết quả gì? µ Sau khi phái lập hiến bò lật đổ, phái Gi-rông- đanh đã là gì? - Lên nắm quyền, thành lập nền cộng hòa. - Đưa Lu-I XVI xử tử , dẹp trừ bọn phản động trong nước. GV đọc phần in nghiêng µ Trong tình hình đó, nước Pháp vấp phải những khó khăn gì nữa? Chuyển ý: Nền cộng hoà được thành , tiếp theo đó nước Pháp lâm vào tình thế hiểm nghèo:Bên ngoài thì liên minh phong kiến bao vây và tấn công, bên trong thì bọn phản cách mạng chống phá dữ dội. µ Trước tình hình khó khăn của nước Pháp phái Girongdanh đã làm gì? - PháiGi-rông-đanh chỉ lo củng cố quyền lực, không lo chống ngoại xâm, nội phản , ổn đònh đời sống nhd. - 2/6/1793, nhd đã nổi đậy lật đổ phái Gi- rông- đanh. - Kết quả: cuộc khởi nghóa 2/6/1793 do Rô-be-xpie - Đại Tư Sản lên nắm quyền - 8/1789 thông qua tuyên ngôn "Nhân quyền và dân quyền" - 9/1791 thông qua hiến pháp xác lập chế độ QCLH bảo vệ quyền lợi cho TS - T4-1792, o - Phổ liên minh nhau chống Pháp. Phái lập hiến không kiên quyết đấu tranh. - 10-8-1792, nhân dân Pari dưới sự lãnh đạo phái Gi-rông-đanh,lật đổ phái lập hiến, xóa bỏ chế độ PK 2. Bước đầu của nền cộng hòa (21/9/1792  2/6/1793) - 6  E(("  "  ?+    %   FBGHI7; - N21-9-1792, nền cộng hòa đầu tiên của nước Pháp được thành lập. - N21-1-1793, vua Lu-i XVI bò xử tử. J0@KLMNI@OFG#$! @ P  * D 6E((" $F#4#0@G5% - N2-6-1793 nhân dân Pari dưới sự lãnh đạo Rô-be- spie lật đổ phái Girôngdanh. 9 of 128 lãnh đạo đã đưa phái Giacobanh lên nắm quyền Giới thiệu: Khi lật đổ phái Gi-rơng-đanh, phái Gia-cơ-banh thiết lập nền chun chính dân chủ do Rơ-be-xpi-e đứng đầu. Giới thiệu H.11 µ Phái Giacôbanh đã thực hiện những biện pháp gì để ổn đònh tình hình? µ Những tiến bộ chính sách của phái Gia-cô-banh so với CMTS Anh, Mỹ? Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân µ Vì sao TS phản CM lại đảo chính? Giải thích: Vì phái Gia-cô-banh đã đụng chạm đêùn quyền lợi của g/c TS. GV cần giải thích sâu hơn chính sách trên của phái Gia- cơ-banh khơng còn phù hợp với thời kì này. µ từ mục itêu, nhiệm vụ cuộc cách mạng đặt ra,em hãy rút ra ý nghóa của cuộc CMTS P cuối thế kỉ 18 ? Tuy nhiên, đây là cuộc CM có nhiều hạn chế : chỉ đem lại quyền lợi cho g/c TS, duy trì chế độ bóc lột nhân dân và tăng cường áp bức thuộïc đòa. 3. Chuyên chính dân chủ CM Giacobanh (2/6/1793  2/7/1794) - Được sự ủng hộ ND, phái Gia-cô-banh thiết lập nền chuyên chính dân chủ. - Phái Giacôbanh đã thi hành chính sách tiến bộ: +)Thiết lập nền dân chủ cách mạng +)kiên quyết trừng trò bọn phản cánh mạng, +)Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân, +)Qui đònh về giá tối đa các mặt hàng thiết yếu… - ngày 26-6-1794, liên minh chống Pháp bò đánh bại. - 27-7-1794 TS phản CM đảo chính lật đổ Rơ-be- xpi-e và lên nắm quyền. CM kết thúc 4. Ý nghóa lòch sử của CM Pháp cuối thề kỉ XVIII - CMTS Pháp lật đổ chế độ phong kiến đưa giai cấp TS lên cầm quyền - Mở đường cho CNTB phát triển - Đây là cuộc CMTS triệt để nhất. - Q!""97"-7  R -@?@F#"   4. Củng cố: 1. Mặt tích cực và hạn chế của tuyên ngôn "Nhân quyền và dân quyền" 2. Sự tiến bộ của CMTS Pháp so với CM Anh, Mỹ? 5. Dặn dò: Xem trước bài 3 - CM công nghiệp là gì? - Nội dung CM công nghiệp và hệ quả của nó ra sao?  Rút kinh nghiệm: o0o Tuần 3 Tiết5+6 10 of 128 Ngày Dạy: Lớp Ngày Dạy: Lớp Ngày Dạy: Lớp [...]... XHCN 3 Phong trào công nhân từ 184 8 - 187 0 Quốc tế thứ nhất - Phong trào đấu tranh của công nhân Châu u tiếp tục diễn ra quyết liệt + Pháp: 23-6- 184 8 công nhân và nhân dân LĐ Pa-ri khởi nghóa + Đức: công nhân và thợ thủ công nổi dậy đấu tranh - ngày 28- 9- 186 4, hội liên hiệp lao đôïng quốc tế – quốc tế thứ nhất thành lập Gv sử dụng hình 29-sgk để thanhgf lập quốc tế I: 28/ 9/ 186 4, 2000 đại biểu công nhân... nhiệm vụ và giải tán, yêu cầu cần phải thiết lập 1 tổ chức quốc tế mới để thống nhất lực lượng và lãnh đạo phong trào vô sản quốc tế - 14/7/ 188 9 Quốc tế II được thành lập ở Pari µ Quốc tế II ra đời ở đâu? Bao giờ? Hs trả lới sgk µ Vai trò của ngghen trong việc thành lập quốc 30 of 1 28 tế II? + Công lao :chuẩn bò chu đáo cho Đại hội thành lập quốc tế II vào 188 9; Sau khi C Mác mất (14/3/ 188 8) trách nhiệm... những năm 183 0 184 0 đấu tranh càng quyết liệt hơn µ Nêu những phong trào đấu tranh tiêu biểu của công nhân Pháp, Đức, Anh? Cho hs quan sát hình 25 phong trào hiến chương - Ở Pháp: N 183 1 công nhân dệt Li-ông khởi nghóa đòi ở Anh tăng lương giảm giờ làm -Ở Đức: N 188 4, công nhân dệt Sơ-lê-din khởi nghóa chống sự hà khắc của giới chủ µ Vì sao những cuộc đấu tranh của công nhân - ở Anh: từ 183 6- 184 7 diễn... 187 5 đảng XH dân chủ Đức µ Kết quả của phong trào công nhân cuối thế kỉ + 187 9 Đảng công nhân Pháp XIX đạt được? + 188 3 nhóm giải phóng lao động người Nga ra + Sự thành lập các tổ chức chính trò độc lập của đời công nhân các nước µ Vì sao ngày 1/5 hằng năm trở thành ngày quốc tế lao động? Giải thích: - 1/5/ 188 6, công nhân Mó ở Si-ca-gô đấu tranh thắng lợi buộc chủ tư bản thực hiện chế độ ngày làm 8. .. phong trào đều thất bại ? 5 Dặn dò : 16 of 1 28 Tìm hiểu tiểu sử Mác và nghen? Tuyên ngôn ĐCS ra đời trong hoàn cảnh nào ? Có nội dung ra sao ? Phong trào công nhân từ sau 184 8- 184 9 đến 187 0 có gì mới ?  Rút kinh nghiệm: II - SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC (Hướng dẫn học sinh đọc thêm) Tiết 8 A- Mục tiêu 1 Kiến thức - Các phong trào đấu... ra đời có tác dụng gì tới Châu u? • Châu Âu : 7- 183 0 Phong trào nổ ra ở 13 of 1 28 Thúc đẩy CM ở Châu u tiếp tục phát triển Gv: sử dụng lược đồ CM 184 8- 184 9 ở Châu Âu : Các cuộc CMTS tiếp tục phát triển mạnh mẻ ở Châu u ( P, Đức, Ý, Bỉ, Séc, Hung-ga-ri, Nam Tư) µ Dựa vào hình 21, hãy cho biết vì sao CMTS tiếp tục phát triển ở Châu u ? Vì : Ở P : CMTS 1 789 chưa triệt để Ở Đức & Ý thì CĐPK còn tồn tại... hs đọc phần in nghiêng SGK GV giải thích “Thuộc đòa và nữa thuộc đòa” Pháp, sau đó lan nhanh sang Đức, Bỉ, Hà Lan… Ở Italia ( 185 9 - 187 0) đấu tranh Thống nhất Italia • Ở Đức ( 186 4- 187 1): 38 quốc gia thống nhất thành đq Đức • Ở Nga diễn ra cuộc cách mạng tư sản với hình thức cải cách nông nô 2 Sự xâm lược của các nước TB phương Tây đối với các nước Á - Phi - Nguyên nhân :Do nhu cầu về nguyên - nhiên... đến sự ra đời của công xã Pa-ri 187 1, đây là nhà nước kiểu mới đầu tiên của GCVS b Nội dung : Hoạt động dạy học Ghi bảng Yêu cầu hs nhắc lại tình hình nước Pháp sau CM I - Sự thành lập công xã 1 789 1 Hoàn cảnh ra đời của công xã 20 of 1 28 - Giới thiệu về đế chế II thực chất là nền chuyên chế TS, trong thì đàn áp nhân dân, ngoài thì tiến hành chiến tranh xâm lược - 185 2- 187 0, GCTS Pháp đại diện là Napôlêông... khăn Ngày 2-9- 187 0 Na-pô-lê-ong III cùng 10 vạn quân bò bắt làm tù binh Ngày 4-9- 187 0 nhân dân Pa-ri đứng lên khởi nghóa lật đổ chính quyền PK Giai cấp Ts cướp thành quả cách mạng, lập nên chính phủ vệ quốc Quân phổ kéo vào bao vây Pa-ri, chính phủ tư sản hèn nhát đình chiến Nhân dân đứng lên đấu tranh bảo vệ tổ quốc µ Nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghóa 18/ 3/ 187 1 2 Cuộc khởi nghóa 18/ 3/ 187 1 sự thành... phủ với nhân dân ngày quốc quân) GV yêu cầu hs tường thuật lại diễn biến cuộc khởi càng gay gắt nghóa ngày 18- 3- 187 1 - 18/ 3/ 187 1 Chi-e cho quân đánh úp đồi MôngMác, nhưng thất bại, chi-e chạy về Vec-xai Nhân Giới thiệu hình ảnh chân hoan của nhân dân khi dân làm chủ Pa-ri HĐCX ra mắt - 26/3/ 187 1 nhân dân tiến hành bầu cử hội đồng công xã II - Tổ chức bộ máy và chính sách của công xã µ Bộ máy hội đồng . những năm 183 0 - 184 0 - Ở Pháp: N 183 1 công nhân dệt Li-ông khởi nghóa đòi tăng lương giảm giờ làm -Ở Đức: N 188 4, công nhân dệt Sơ-lê-din khởi nghóa chống sự hà khắc của giới chủ. - ở Anh: từ 183 6- 184 7. hiểu tiểu sử Mác và nghen? Tuyên ngôn ĐCS ra đời trong hoàn cảnh nào ? Có nội dung ra sao ? Phong trào công nhân từ sau 184 8- 184 9 đến 187 0 có gì mới ?  Rút kinh nghiệm: Tiết 8 II - SỰ. Các quốc gia tư sản mới ra đời • Châu Âu : 7- 183 0 Phong trào nổ ra ở 13 of 1 28 Thúc đẩy CM ở Châu u tiếp tục phát triển. Gv: sử dụng lược đồ CM 184 8- 184 9 ở Châu Âu : Các cuộc CMTS tiếp tục phát

Ngày đăng: 04/01/2015, 20:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Phong trào phá máy và bãi công

  • 2. Phong trào công nhân trong những năm 1830 - 1840

  • A - Mục tiêu

    • 1. Kiến thức

    • 2. Tư tưởng

    • 3. Kỹ năng

  • B - Đồ dùng dạy học

  • C - Tiến Trình Bài Dạy

    • 1. Ổn đònh :

    • 2.Kiểm tra bài cũ:

    • 3.Bài mới:

      • 1. Một nền sản xuất mới ra đời:

      • 2. Cuộc cách mạng HÀ LAN thế kỉ XVI:

      • 1. Sự phát triển của CNTB ở Anh

      • 3. ý nghóa CMTS Anh giữa thế kỉ XVII

    • 4. Củng cố:

    • 5. Dặn dò:

  • A - Mục tiêu

    • 1. Kiến thức

    • 2. Tư tưởng

    • 3. Kỹ năng

  • B - Đồ dùng dạy học

  • C - Tiến Trình Bài Dạy

    • 1. Ổn đònh :

    • 2.Kiểm tra bài cũ:

    • 2. Bài mới

      • 1. Tình hình các thuộc đòa, nguyên nhân của chiến tranh

      • 3. Kết quả và ý nghóa của cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc đòa Anh ở Bắc Mỹ

    • 4. Củng cố:

    • 5. Dặn dò:

  • A - Mục tiêu

    • 1. Kiến thức

    • 2. Tư tưởng

    • 3. Kỹ năng

  • B - Đồ dùng dạy học

  • C - Tiến Trình Bài Dạy

    • 1. Ổn đònh:

    • 2.Kiểm tra bài cũ:

    • 3. Bài mới:

      • 1. Tình hình kinh tế

      • 2. Tình hình chính trò - XH

      • 3. Đấu tranh trên mặt tư tưởng

      • 1. Sự khủng hoảng của chề độ quân chủ chuyên chế

      • 2. Mở đầu thắng lợi của CM

  • A - Mục tiêu

    • 1. Kiến thức

    • 2. Tư tưởng

    • 3. Kỹ năng

  • B - Đồ dùng dạy học

  • C - Tiến Trình Bài Dạy

    • 1. Ổn đònh :

    • 2.kiểm tra bài cũ:

    • 3. Bài mới:

      • 1. Chế độ quân chủ lập hiến (14/7/1789 - 10/8/1792)

      • 2. Bước đầu của nền cộng hòa (21/9/1792  2/6/1793)

      • 3. Chuyên chính dân chủ CM Giacobanh (2/6/1793  2/7/1794)

      • 4. Ý nghóa lòch sử của CM Pháp cuối thề kỉ XVIII

    • 4. Củng cố:

    • 5. Dặn dò:

  • A - Mục tiêu

    • 1. Kiến thức

    • 2. Tư tưởng

  • B - Đồ dùng dạy học

  • C - Tiến Trình Bài Dạy

    • 1. Ổn đònh:

    • 2.Kiểm tra bài cũ:

    • 3. Bài mới: Tiết 5 I - CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP

      • 1. CM công nghiệp ở Anh

      • 2. CM công nghiệp ở Pháp, Đức ( Không dạy)

      • 3. Hệ quả của CM công nghiệp

  • A - Mục tiêu

    • 1. Kiến thức

    • 2. Tư tưởng

  • B - Đồ dùng dạy học

  • C - Tiến Trình Bài Dạy

    • 1. Ổn đònh :

    • 2.Kiểm tra bài cũ:

    • 3. Bài mới:

      • 1. Các cuộc CMTS thế kỉ XIX

      • 2. Sự xâm lược của các nước TB phương Tây đối với các nước Á - Phi

    • 4. Củng cố:

    • 5. Dặn dò:

  • A - Mục tiêu

    • 1. Kiến thức

    • 2. Tư tưởng

    • 3. Kỹ năng

  • B - Đồ dùng dạy học

  • C - Tiến Trình Bài Dạy

    • 1. Ổn đònh :

    • 2. Kiểm tra bài cũ:

    • 3. Giảng bài mới:

    • 4. Củng cố:

  • A- Mục tiêu

    • 1. Kiến thức

    • 2. Tư tưởng

    • 3. Kỹ năng

  • B - Đồ dùng dạy học

  • C - Tiến Trình Bài Dạy

    • 1. Ổn đònh:

    • 2. Kiểm tra bài cũ:

    • 3. Giảng bài mới:

      • 1. Mác và Anghen

      • 2. Đồng minh những người cộng sản và tuyên ngôn của ĐCS

      • 3. Phong trào công nhân từ 1848 - 1870 Quốc tế thứ nhất

    • 4. Củng cố:

    • 5. Dặn dò:

  • A - Mục tiêu

    • 1. Kiến thức:

    • -Đây là cuộc CMVS đầu tiên nên hs cần nắm được:

    • 2. Tư tưởng:

    • 3. Kỹ năng:

  • B - Đồ dùng dạy học

  • C - Tiến Trình Bài Dạy

    • 1. Ổn đònh :

    • 2.Kiểm tra bài cũ:

    • 3. Giảng bài mới:

      • 1. Hoàn cảnh ra đời của công xã

      • 2. Cuộc khởi nghóa 18/3/1871 sự thành lập công xã

    • 4. Củng cố:

    • 5. Dặn dò:

  • A - Mục tiêu

    • 1. Kiến thức

    • 2. Tư tưởng

    • 3. Kỹ năng

  • B - Đồ dùng dạy học

  • C - Tiến Trình Bài Dạy

    • 1. Ổn đònh :

    • 2.Kiểm tra bài cũ:

    • 3. Giảng bài mới:

    • Tiết:10 I- TÌNH HÌNHCÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ

      • 1. Anh

      • 2. Pháp

      • - Đối ngoại: Tích cực xãm lược thuộc đòa

      • 3. Đức

    • 4. Củng cố :

  • A - Mục tiêu

    • 1. Kiến thức

    • 2. Tư tưởng

    • 3. Kỹ năng

  • B - Đồ dùng dạy học

  • C - Tiến Trình Bài Dạy

    • 1. Ổn đònh :

    • 2.Kiểm tra bài cũ:

    • 3. Giảng bài mới:

      • 4. Mỹ

      • (Không dạy mục II)

      • 1. Sự hình thành các tồ chức độc quyền

      • 2. Tăng cường xâm lược thuộc đòa chuẩn bò chiến tranh chia lại TG

    • 4. Củng cố:

    • 5. Dặn dò:

  • A - Mục tiêu

    • 1. Kiến thức

    • 2. Tư tưởng

    • 3. Kỹ năng

  • B - Đồ dùng dạy học

  • C - Tiến Trình Bài Dạy

    • 1. Ổn đònh :

    • 2.Kiểm tra bài cũ:

    • 3. Bài mới:

      • 1. Phong trào công nhân QT cuối thế kì XIX

      • 2. Quốc tế thứ hai (1883 - 1914)

  • A - Mục tiêu

    • 1. Kiến thức

    • 2. Tư tưởng

    • 3. Kỹ năng

  • B - Đồ dùng dạy học

  • C - Tiến Trình Bài Dạy

    • 1. Ổn đònh :

    • 2.Kiểm tra bài cũ:

    • 3. Bài mới:

      • 1. Lê nin và việc thành lập đảng vô sản kiểu mới ở Nga

      • 2. CM Nga 1905 - 1907

    • 4. Củng cố:

  • A - Mục tiêu

    • 1. Kiến thức

    • 2. Tư tưởng

    • 3. Kỹ năng

  • B - Đồ dùng dạy học

    • 1.Ổn đònh :

    • 2.Kiểm tra bài cũ:

    • 3. Giảng bài mới:

      • 1. Khoa học tự nhiên

      • 2. Khoa học xã hội

      • 3. Sự phát triển của văn học - nghệ thuật

    • 4. Củng cố:

  • A - Mục tiêu

    • 1. Kiến thức

    • 2. Tư tưởng

    • 3. Kỹ năng

  • B - Đồ dùng dạy học

  • C - Tiến Trình Bài Dạy

    • 1. Ổn đònh:

    • 2.Kiểm tra bài cũ:

    • 3. Giảng bài mới:

      • I - Sự xâm lược và chính sách thống trò của thực dân Anh

      • II - Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ

    • 4. Củng cố:

  • A - Mục tiêu

    • 1. Kiến thức

    • 2. Tư tưởng

    • 3. Kỹ năng

  • B - Đồ dùng dạy học

  • C - Tiến Trình Bài Dạy

    • 1. Ổn đònh :

    • 2.Kiểm tra bài cũ:

    • 3. Giảng bài mới:

      • I. Trung Quốc bò các nước ĐQ chia xẻ

      • - Năm 1840-1842, Anh tiến hành cuộc chiến Tranh thuốc phiện  Trung Quốc trở thành nước nữa thuộc đòa.

      • Cuối TK XIX, Các nước Đức, Anh, Pháp, Nga, Nhật đã chiếm nhiều vùng đất Trung Quốc làm thuộc đòa.

      • II - Phong trào đấu tranh của nhân dân TQ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX : ( lập bảng niên biểu)

      • III - CM Tân Hợi 1911

    • 4. Củng cố:

  • A - Mục tiêu

    • 1. Kiến thức

    • 2.Tư tưởng

    • 3. Kỹ năng

  • B - Đồ dùng dạy học

  • C - Tiến Trình Bài Dạy

    • 1. Ổn đònh:

    • 2. Kiểm tra bài cũ:

    • 3. Giảng bài mới:

      • I - Quá trình xâm lược của CNTD ở các nước ĐNÁ

      • II - Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc

    • 4. Củng cố:

    • 5. Dặn dò:

  • A - Mục tiêu

    • 1. Kiến thức

    • 2. Tư tưởng

    • 3. Kỹ năng

  • B - Đồ dùng dạy học

  • C - Tiến Trình Bài Dạy

    • 1. Ổn đònh:

    • 2.Kiểm tra bài cũ:

    • 3. Giảng bài mới:

      • 1. Cuộc duy tân Minh Trò

      • - Ý nghóa: Mở đường cho CNTB phát triển, giữ vững được độc lập chủ quyền…

      • 2. Nhật Bản tiến sang CNĐQ

      • 3. Cuộc đấu tranh của nhân dân lao động Nhật Bản

    • 4. Củng cố:

    • 5. Dặn dò:

  • A - Mục tiêu

    • 1. Kiến thức

    • 2. Tư tưởng

    • 3. Kỹ năng

  • B - Đồ dùng dạy học

  • C - Tiến Trình Bài Dạy

    • 1. Ổn đònh :

    • 2. Kiểm tra bài cũ:

    • 3. Giảng bài mới:

      • I - Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ I

      • II - Diễn biến chính của chiến sự

      • III – KẾT CỤC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI I:

    • 4. Củng cố:

    • 5. Dặn dò:

  • A - Mục tiêu

    • 1. Kiến thức

    • 2. Tư tưởng

    • 3. Kỹ năng

  • B - Đồ dùng dạy học

  • C - Tiến Trình Bài Dạy

    • 1. Ổn đònh :

    • 2.Kiểm tra bài cũ:

    • 3. Giảng bài mới:

      • 1. Tình hình nước Nga trước CM

      • 2. CM tháng 2/1917

      • 3. CM tháng 10/1917

    • 3. Củng cố

    • A. Mục tiêu bài học:

    • 1. Kiến thức

    • 2. Tư tưởng

    • 3. Kỹ năng

  • B - Đồ dùng dạy học

  • C - Tiến Trình Bài Dạy

    • 1. Ổn đònh + kiểm tra bài cũ

    • 2. Giảng bài mới

      • 1. Xây dựng chính quyền Xô Viết

      • 2. Chống thù trong giặc ngoài

      • 3. Ý nghóa lòch sử của CM tháng 10

    • 3. Củng cố

    • 4. Dặn dò

  • A - Mục tiêu

    • 1. Kiến thức

    • 2. Tư tưởng

    • 3. Kỹ năng

  • B - Đồ dùng dạy học

  • C - Tiến Trình Bài Dạy

    • 1. Ổn đònh + kiểm tra bài cũ

    • 2. Giảng bài mới

      • I - Chính sách kinh tế mới (NEP) và công cuộc khôi phục kinh tế (1921 - 1925)

      • II - Công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô (1925 - 1941)

    • 3. Củng cố

  • A - Mục tiêu

    • 1. Kiến thức

    • 2. Tư tưởng

    • 3. Kỹ năng

  • B - Đồ dùng dạy học

  • C - Tiến Trình Bài Dạy

    • 1. Ổn đònh + kiểm tra bài cũ

    • 2. Giảng bài mới

      • I - Châu Âu trong những năm 1918 - 1929

      • 1. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933

      • 2. Phong trào mặt trận nhân dân chống CNPX và chống chiến tranh

    • 3. Củng cố

    • 4. Dặn dò

  • A - Mục tiêu

    • 1. Kiến thức

    • 2. Tư tưởng

    • 3. Kỹ năng

  • B - Đồ dùng dạy học

  • C - Tiến Trình Bài Dạy

    • 1. Ổn đònh + kiểm tra bài cũ

    • 2. Giảng bài mới

      • 1. Nước Mỹ trong thập niên 10 cuối thế kỷ XX

      • II - Nước Mỹ trong những năm 1929 - 1939

    • 3. Củng cố

    • 4. Dặn dò

  • A - Mục tiêu

    • 1. Kiến thức

    • 2. Tư tưởng

    • 3. Kỹ năng

  • B - Đồ dùng dạy học

  • C - Tiến Trình Bài Dạy

    • 1. Ổn đònh + kiểm tra bài cũ

    • 2. Giảng bài mới

      • 1. Nhật Bản sau chiến tranh TG1

      • 2. Nhật Bản trong những năm 1929 - 1939

    • 3. Củng cố

    • 4. Dặn dò

  • A - Mục tiêu

    • 1. Kiến thức

    • 2. Tư tưởng

    • 3. Kỹ năng

  • B - Đồ dùng dạy học

  • C - Tiến Trình Bài Dạy

    • 1. Ổn đònh + kiểm tra bài cũ

    • 2. Giảng bài mới

      • 1. Những nét chung

      • 2. CMTQ trong những năm 1919 - 1939

    • 3. Củng cố

    • 4. Dặn dò

  • A - Mục tiêu

    • 1. Kiến thức

    • 2. Tư tưởng

    • 3. Kỹ năng

  • B - Đồ dùng dạy học

  • C - Tiến Trình Bài Dạy

    • 1. Ổn đònh + kiểm tra bài cũ

    • 2. Giảng bài mới

      • 1. Tình hình chung

      • 2. Phong trào dân tộc ở một số nước ĐNÁ

  • A - Mục tiêu

    • 1. Kiến thức

    • 2. Tư tưởng

    • 3. Kỹ năng

  • B - Đồ dùng dạy học

  • C - Tiến Trình Bài Dạy

    • 1. Ổn đònh + kiểm tra bài cũ

    • 2. Giảng bài mới

      • I - Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh TG2

      • II - Những diễn biến chính

      • III - Kết cục của chiến tranh TG 2

    • 3. Củng cố

    • 4. Dặn dò

  • A - Mục tiêu

    • 1. Kiến thức

    • 2. Tư tưởng

    • 3. Kỹ năng

  • B - Đồ dùng dạy học

  • C - Tiến Trình Bài Dạy

    • 1. Ổn đònh + kiểm tra bài cũ

    • 2. Giảng bài mới

      • I - Sự phát triển của KHKT nữa đầu TK XX

      • II - Nền văn hóa Xô Viết hình thành và phát triển

    • 3. Củng cố

  • A - Mục tiêu

    • 1. Kiến thức

    • 2. Tư tưởng

    • 3. Kỹ năng

  • B - Đồ dùng dạy học

  • C - Tiến Trình Bài Dạy

    • 1. Ổn đònh + kiểm tra bài cũ

    • 2. Giảng bài mới

      • I - Những sự kiện chủ yếu

      • II - Nội dung chủ yếu

    • 3. Củng cố

    • 4. Dặn dò

  • A - Mục tiêu

    • 1. Kiến thức

    • 2. Tư tưởng

    • 3. Kỹ năng

  • B - Đồ dùng dạy học

  • C - Tiến Trình Bài Dạy

    • 1. Ổn đònh :

    • 2. kiểm tra bài cũ: Giới thiệu sơ lược về chương trình LSVN từ 1858 – 1918.

    • 3. Bài mới:

      • 2. Chiến sự ở Gia Đònh năm 1859

    • 4. Củng cố:

    • 5. Dặn dò:

  • I - Mục tiêu

    • 1. Kiến thức

    • 2. Tư tưởng

    • 3. Kỹ năng

  • B - Đồ dùng dạy học

  • C - Tiến Trình Bài Dạy

    • 1. Ổn đònh:

    • 2. kiểm tra bài cũ

    • 3. Bài mới:

      • 1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và 3 tỉnh Miền Đông

      • 2. Kháng chiến lan rộng ra 3 tỉnh miền TNK:

    • 4. Củng cố:

  • A - Mục tiêu

    • 1. Kiến thức

    • 2. Tư tưởng

    • 3. Kỹ năng

  • B - Đồ dùng dạy học

  • C - Tiến Trình Bài Dạy

    • 1. Ổn đònh:

    • 2. kiểm tra bài cũ:

    • 3 . Bài mới:

      • 1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ

      • 2. TD Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ I (1873)

      • 3. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kỳ (1873 - 1874)

    • 4. Củng cố:

    • 5. Dặn dò:

  • A - Mục tiêu

    • 1. Kiến thức

    • 2. Tư tưởng

    • 3. Kỹ năng

  • B - Đồ dùng dạy học

  • C - Tiến Trình Bài Dạy

    • 1. Ổn đònh:

    • 2. kiểm tra bài cũ:

    • 3. Bài mới:

      • 1. Thực dân Pháp đánh chiếm bằc kỳ lần thứ 2 (1882)

      • - Sau đó, Pháp chiếm Hòn Gai, Nam Đònh…

      • 2. Nhân dân Bắc kỳ tiếp tục kháng chiến :

      • 3. Hiệp ước Patơnốt nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ (1884)

    • 4. Củng cố:

  • A - Mục tiêu

    • 1. Kiến thức

    • 2. Tư tưởng

    • 3. Kỹ năng

  • B - Đồ dùng dạy học

  • C - Tiến Trình Bài Dạy

    • 1. Ổn đònh :

    • 2. kiểm tra bài cũ

    • 3.Bài mới:

      • 1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế 7/1885 :

      • 2. Phong trào Cần Vương bùng nổ và lan rộng

    • 4. Củng cố:

  • A - Mục tiêu

    • 1. Kiến thức

    • 2. Tư tưởng

    • 3. Kỹ năng

  • B - Đồ dùng dạy học

  • C - Tiến Trình Bài Dạy

    • 1. Ổn đònh :

    • 2. kiểm tra bài cũ

    • 3. Bài mới:

      • 1. Khởi nghóa Ba Đình (1886 - 1887)

      • 2. Khởi nghóa Bãi Sậy (1883 - 1892)

      • 3. Khởi nghóa Hương Khê (1885 - 1895)

    • 4. Củng cố:

    • 5. Dặn dò :

  • A - Mục tiêu

    • 1. Kiến thức

    • 2. Tư tưởng

    • 3. Kỹ năng

  • B - Đồ dùng dạy học

  • C - Tiến Trình Bài Dạy

    • 1. Ổn đònh

    • 2. Kiểm tra bài cũ:

    • 3. Bài mới:

      • I - Khởi nghóa Yên Thế (1884 - 1913)

      • Giai đoạn

      • Lãnh đạo

      • Diễn biến

      • 1884-1892

      • Đề Nắm

      • Hoạt động riêng lẽ

      • 1893-1908

      • Đề Thám

      • Vừa XD, vừa chiến đấu

      • 1909-1913

      • Đề Thám

      • Pháp tấn công YT, nghóa quân thất bại

      • II - PT chống Pháp của đồng bào miền núi

    • 4. Củng cố :

    • 5. Dặn dò:

  • A - Mục tiêu

    • 1. Kiến thức

    • 2. Tư tưởng

    • 3. Kỹ năng

  • B - Đồ dùng dạy học

  • C - Tiến Trình Bài Dạy

    • 1. Ổn đònh:

    • 2.Kiểm tra bài cũ:

    • 3. Bài mới:

      • I - Tình hình Việt Nam nữa cuối TK XIX

      •  Cần phải tiến hành cải cách lại đất nùc

      • II - Những đề nghò cải cách ở Việt Nam nữa cuối TK XIX

      • - Nôi dung: Chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công, thng nghiệp và tài chính ; chấn chỉnh quốc phòng, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục…

      • III - Kết cục các đề nghò cải cách

    • 4. Củng cố:

    • 5. Dặn dò:

  • A - Mục tiêu

    • 1. Kiến thức

    • 2. Tư tưởng

    • 3. Kỹ năng

  • B - Thiết bò - Tư liệu

  • C - Tiến Trình Bài Dạy

    • 1. Ổn đònh:

    • 2. Kiểm tra bài cũ:

    • 3.Bài mới:

      • 1. Tổ chức bộ máy nhà nước

      • 2. Chính sách kinh tế

      • 3. Chính sách văn hóa giáo dục

    • 4. Củng cố:

    • 5. Dặn dò:

  • A - Mục tiêu

    • 1. Kiến thức

    • 2. Tư tưởng

    • 3. Kỹ năng

  • B – Thiết bò – Tư Liệu

  • C - Tiến Trình Bài Dạy

    • 1. Ổn đònh:

    • 2.Kiểm tra bài cũ:

    • 3. Bài mới:

      • 1. Các vùng nông thôn

      • 2. Độ thò phát triển, sự xuất hiện các giai cấp tầng lớp mới

      • 3. Xu hướng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc

    • 4. Củng cố:

    • 5. Dặn dò:

  • A - Mục tiêu

    • 1. Kiến thức

    • 2. Tư tưởng

    • 3. Kỹ năng

  • B – Thiết bò – tư liệu

  • C - Tiến Trình Bài Dạy

    • 1. Ổn đònh

    • 2.Kiểm tra bài cũ:

    • 3.Bài mới:

      • 1. Phong trào Đông Du (1905 - 1929)

      • 2. Đông Kinh Nghóa Thục 1907

      • 3. Cuộc vận động duy tân và PT chống thuế ở Trung kỳ 1908

    • 4. Củng cố:

    • 5. Dặn dò:

  • A - Mục tiêu

    • 1. Kiến thức

    • 2. Tư tưởng

    • 3. Kỹ năng

  • B - Đồ dùng dạy học

  • C - Tiến Trình Bài Dạy

    • 1. Ổn đònh

    • 2.Kiểm tra bài cũ:

    • 3. Bài mới:

      • 1. Chính sách của TD Pháp ở Đông Dương trong thời chiến

      • 2. Vụ mưu KN ở Huế 1916. KN của binh lính và tù chính trò ở Thái Nguyên (1917)

      • 3. Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước

    • 4. Củng cố:

    • 5. Dặn dò:

  • A - Mục tiêu

    • 1. Kiến thức

    • 2. Tư tưởng

    • 3. Kỹ năng

  • B - Đồ dùng dạy học

  • C - Tiến Trình Bài Dạy

    • 1. Ổn đònh:

    • 2. Kiểm tra bài cũ:

    • 3. Bài mới:

      • I - Những sự kiện chính:

      • II - Những nội dung chủ yếu

    • 4. Củng cố:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan