Lịch sử lớp 9 cả năm đã giảm tải

103 1.6K 0
Lịch sử lớp 9 cả năm đã giảm tải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lịch sử 9 Ngày soạn: 18/8/2013 Tuần: 1 Ngày dạy: 19/8/2013 Tiết: 1 Phần I LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Chương I LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI Bài 1: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỈ XX I.Liên Xô I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:Học sinh nắm được. - Những tổn thất nặng nề của Liên Xô trong chiến tranh thế giới thứ hai, nhân dân Liên Xô nhanh chóng khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất cho CNXH. - Liên Xô đã đạt được những thành tựu to lớn về kinh tế và KHKT ( từ năm 1945 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX ) 2.Tư tưởng: Học sinh hiểu được những thành tựu to lớn trong công cuộc xây dựng CNXH của Liên Xô từ năm 1945 đến đầu những năm 70 đã tạo cho Liên Xô đã tạo cho Liên Xô một thực lực để chống lại âm mưu phá hoại và bao vây của CNĐQ. 3.Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, nhận định và đánh giá các sự kiện lịch sử trong những hoàn cảnh cụ thể. II.Chuẩn bị: -GV: + Bản đồ châu Âu + Tranh ảnh tiêu biểu về Liên Xô và những thành tựu khoa học… -HS: + Sưu tầm một số tranh ảnh về những thành tựu của Liên Xô, Soạn bài. III.Các bước lên lớp: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Dạy bài mới: GV giới thiệu bài theo SGK Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng Hoạt động 1 -Gọi hs lên bảng xác định vị trí của Liên Xô trên bản đồ châu Âu. ? Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ hai Liên xô phải bắt tay vào khôi phục kinh tế? ?Trong chiến tranh thế giới thứ hai Liên Xô bị thiệt hại như thế nào? -HS lên bảng xác định. -Vì sau chiến tranh tuy là nước chiến thắng nhưng Liên Xô củng chịu những tổn thất nặng nề về người và của. -HS: I.Liên Xô 1.Công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh(1945-1950). a.Những thiệt hại của Liên Xô trong chiến tranh thế giới thứ hai. +Hơn 27 triệu người chết +1710 thành phố bị phá huỷ + Hơn 70000 làng mạc bị phá hủy. b.Thành tựu trong khôi phục kinh tế: - Kinh tế: + Liên Xô hoàn thành kế hoạch 5 năm (1946-1950) hoàn thành trước 9 tháng. 1 Lịch sử 9 *GV phân tích thêm: Những tổn thất đó làm cho nền kinh tế LX phát triển chậm lại tới 10 năm, Vì vậy LX phải bắt tay vào khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh. ?Công cuộc khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh ở Liên Xô đã diển ra và đạt kết quả như thế nào? Hoạt động 2 -Yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk ?Em hiểu thế nào về khái niệm cơ sở vật chất-kĩ thuật của CNXH? ?Hãy nêu những thành tựu chủ yếu của Liên Xô Trong công cuộc xây dựng CNXH từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX. -Yêu cầu học sinh quan sát H1 ? LX đã thực hiện chính sách đối ngoại như thế nào? +Hơn 27 triệu người… +1710 thành phố… + Hơn 70000… +32000… +65000km… -HS theo dõi -HS: đọc thông tin sgk trả lời. - Kinh tế: + Liên Xô hoàn thành… +Năm 1950… +Hơn 6000… + Sx nông nghiệp…. => Đời sống nhân dân được cải thiện… -KHKT: Năm 1949 Liên Xô… -HS đọc thông tin sgk -Là nền sản xuất đại cơ khí với công nghiệp hiện đại, nông nghiệp hiện đại và khoa học kĩ thuật tiên tiến. -HS: Thực hiện thành công một loạt các kế hoạch dài hạn. - Kinh tế: ….sgk +Năm 1950 công nghiệp tăng 73%. + Sx nông nghiệp vượt trước chiến tranh. + Năm 1949 Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử. 2.Tiếp tục công cuộc xây dựng cơ sở vật chất-kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội (từ năm 1950….TK XX ). a.Kinh tế: -Thực hiện thành công các kế hoạch dài hạn với phương hướng chính của kế hoạch là: +Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng. +Thâm canh trong nông nghiệp. +Đẩy mạnh tiến bộ KHKT +Tăng cường sức mạnh quốc phòng. -Kết quả: CN tăng bình quân hằng năm 9,6%. là cường quốc công nghiệp thứ hai thế giới sau Mĩ, b.KHKT: -Năm 1957 phóng thành công vệ tinh nhân tạo. -Năm 1961 phóng tàu “Phương Đông” đưa con người bay vòng quanh Trái Đất. c. Đối ngoại: LX chủ chương duy trì hoà bình thế giới, quan hệ hữu nghị với các nước với tất cả các nước và ủng hộ phong trào đấu tranh của các dân tộc. 4.Củng cố: - Những thành tựu mà LX đạt được trong quá trình khôi phục kinh tế là gì? - Viêc LX chế tạo thành công bom nguyên tử nói lên điều gì? 5. Dăn dò: Học bài - soạn mục II, III. Ngày soạn: 25/8/2013 Tuần: 2 2 Lịch sử 9 Ngày dạy: 26/8/2013 Tiết: 2 Bài 1 LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỈ XX. ( T2 ) II.ĐÔNG ÂU I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -HS hiểu rõ hoàn cảnh và quá trình ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu đã hoàn thành thắng lợi cách mạng dân tộc, dân chủ. -Nắm được sự hình thành hệ thống XHCN trên thế giới. 2.Tư tưởng: -Thấy rõ những thành tựu to lớn của nhân dân đông Âu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. -Thấy được LX và các nước Đông Âu đã hình thành hệ thống thế giới mới, hệ thống các nước XHCN… 3.Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng phân tích, nhận định và so sánh. II.Chuẩn bị: -GV: + Bản đồ các nước Đông Âu. + Tranh ảnh có liên quan. -HS: Soạn bài, sưu tầm tranh ảnh có liên quan. III.Các bước lên lớp: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: - Những thành tựu mà LX đạt được trong công cuộc xây dựng CNXH 3.Dạy bài mới: Chương trình lịch sử 8 chúng ta đã được học cuối năm 1944 đầu 1945 Hồng quân Liên Xô trên con đường truy đuổi phát xít Đức về tận sào huyệt của chúng ở Bec-lin đã giúp một loạt các nước Đông Âu giải phóng, hệ thống các nước XHCN đã ra đời…. Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng Hoạt động 1 *Giáo viên giới thiệu các nước DCND Đông Âu bằng bản đồ. => HS lên bảng chỉ lại ? Các nước dân chủ nhân dân Đông Âu ra đời như thế nào? *GV nhấn mạnh việc thành lập: Cộng hoà -HS theo dõi và lên bảng chỉ lại. -HS: +Cuối 1944 - đầu 1945 Hồng quân LX tiến vào lãnh thổ Đông Âu truy kích phát xít Đức => 1.Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu. - Nhân dân các nước Đông Âu đấu tranh chống phát xít giành thắng lợi => Thành lập các nhà nước dân chủ nhân dân: Ba Lan (7/1944), Ru- ma-ni (8/1944)…. -Riêng Đức bị chia cắt: Cộng hoà Liên bang Đức (9/1949)ở phía Tây và Cộng hoà dân 3 Lịch sử 9 Liên bang Đức (9/1949) và Cộng hoà dân chủ Đức(10/1949)…. ? Để hoàn thành các cuộc cách mạng dân chủ nhân dân, các nước Đông Âu đã thực hiện những nhiệm vụ gì? Hoạt động 2 Nhân dân các nước Đông Âu nổi dậy khởi nghĩa giành chính quyền =>Một loạt nhà nước dân chủ nhân dân đã được thành lập: Ba Lan (7/1944 ), Ru-ma-ni (8/1944 )…. +Riêng Đức bị chia cắt: Cộng hoà Liên bang Đức (9/1949)ở phía Tây và Cộng hoà dân chủ Đức(10/1949) ở phía Đông. -HS: chủ Đức(10/1949) ở phía Đông. - Từ năm 1945 đến năm 1949 hoàn thành nhiệm vụ của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ. + Xây dựng bộ máy chính quyền dân chủ nhân dân. + Tiến hành cải cách ruộng đất. + Thực hiện các quyền tự do dân chủ và cải thiện đời sống nhân dân… 2.Tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội ( từ năm 1950… (Đọc thêm) 4.Củng cố: ? Tổ chức Hiệp ước Vac-sa-va ra đời nhằm mục đích gì? ? Nêu những thành tích của Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) trong những năm 1951 – 1973. 5.Dăn dò: Học bài, soạn bài 2 – tập trả lời câu hỏi trong bài. 4 Lịch sử 9 Ngày soạn: 1/9/2013 Tuần: 3 Ngày dạy: 3/9/2013 Tiết: 3 Bài 2 LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX I.Mục tiêu: 1-Kiến thức: -Giúp HS nắm được những nét chính của quá trình khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu. 2-Tư tưởng: -Thấy rõ tính chất khó khăn, phức tạp, cả những thiếu sót và sai lầm trong công cuộc XD CNXH ở Liên Xô và các nước Đông Âu. -Củng cố niềm tin vào thắng lợi của công cuộc CN hoá, hiện đại hoḠcña đất nước theo định hướng XHCN Thắng lợi dưới sự lãnh đạo của ĐCS.Thấy rõ sự khủng khoảng và tan rã của LX và Đông Âu củng ảnh hưởng tới Việt Nam 3-Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích, nhận định so sánh các vấn đề lịch sử. II-Chuẩn bị: *Giáo viên: -Lược đồ các nước SNG , các tư liệu về Liên Xô và các nước Đông Âu giai đoạn này. Các loại tranh ảnh về thời kì này *Học sinh:: Đọc trước SGK và nghiên cứu các kênh hình Sưu tầm tranh ảnh tư liệu thời kì này III Các bước lên lớp: 1-Ổn định lớp: 2-Kiểm tra bài cũ: -Hãy nêu những thành tựu mà các nước Đông Âu đạt được trong công cuộc XD XHCN? -Nêu mục đích ra đời và những thành tích của Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV)? 3. Bµi míi : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1 ?Nguyên nhân nào dẫn đến sự khủng hoảng của chế độ XHCN ở Liên Xô? *GV nhấn mạnh về kinh tế - xã hội – chính trị là những nguyên nhân dẫn đến sự tan dã của Liên bang Xô Viết -HS -Ban lãnh đạo Liên Xô chậm sửa đổi, không tiến hành cải cách về KT-XH, không khắc phục những sai lầm, thiếu sót. I-Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô Viết. 1.Nguyên nhân: -1973cuộc khủng hoảng dầu mỏ bùng nổ, làm cho nền kinh tế - xã hội của Liên Xô ngày càng rơi vào khủng hoảng 2.Diễn biến: -3 -1985 Gooc-ba-chốp lên nắm quyền lãnh đạo và đề ra đường lối cải tổ. -Do thiếu chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần 5 Lịch sử 9 (theo chữ nhỏ)sgk. ?Nguyên nhân nào dẫn đến công cuộc cải tổ ở Liên Xô ? Hoạt động 2 ?Trước tình hình đó Liên Xô đã làm gì ? *GV nhấn mạnh: Cải tổ được tuyên bố …Nhưng do không có sự chuẩn bị đầy đủ…. ?Nội dung cải tổ ở Liên Xô là gì? ? Hậu quả của công cuộc cải tổ ở Liên Xô như thế nào? -Yêu cầu học sinh quan sát H3 “Cuộc biểu tình Đòi li khai và đòi độc lập ở Lít-va” và H4 Hoạt động 3 ?Hậu quả sự khủng hoảng của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu là gì ? - HS theo dõi - HS: ->Đầu những năm 80 nền kinh tế đất nước ngày càng khó khăn khủng hoảng trầm trọng HS: T3 -1985 Gooc-ba- chốp lên nắm quyền lãnh đạo - HS theo dõi… sgk -HS: +Kinh tế: Suy sụp +Chính trị: Mất ổn định +xã hội: Rối loạn, nhiều tệ nạn xã hội gia tăng, mâu thuẫn xung đột sắc tộc. => Chấm dứt chế độ Xô Viết đã tồn tại 74 năm. -HS: Từ cuối những năm 70 đầu 80 lâm vào khủng hoảng kinh tế, chính trị gay gắt. -HS: -HS: =>1991 hệ thống các nước XHCN bị tan rã và sụp đổ. thiết và thiếu đường lối đúng đắn nên công cuộc cải tổ nhanh chóng lâm vào khó khăn và bế tắc. 3.Hậu quả: +Kinh tế: Suy sụp +Chính trị: Mất ổn định +xã hội: Rối loạn, nhiều tệ nạn xã hội gia tăng, mâu thuẫn xung đột sắc tộc. +19-8-1991Cuộc đảo chính Gooc-ba-chốp không thành, gây hậu quả nghiêm trọng +21-12-1991. 11 nước cộng hoà kí hiệp định giải tán Liên bang Xô Viết và thành lập Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) +Tối 25-12-1991 Tổng thống Gooc-ba-chốp từ chức. => Chấm dứt chế độ XHCN ở Liên bang Xô Viết sau 74 năm tồn tại. II-Hậu quả cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu. -Đảng cộng sản Đông Âu mất quyền lãnh đạo. -Các thế lực chống CNXH thắng thế nắm chính quyền. -Cuối năm 1989 chế độ XHCN sụp đổ ở hầu hết các nước đông Âu. -Thực hiện đa nguyên về chính trị. -28/6/1991, SEV ngừng hoạt động. -1/7/1991 tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va giải tán. 4. Củng cố: - Gv y/c HS trình bày lại những biểu hiện của quá trình khủng hoảng và ta rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu -Những hậu quả nặng nềdo sự tan rã của chế độ XHCN ở Đông Âu và hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới. 5.Dặn dò: -Viết tiểu luận: Suy nghĩ của em về sự tan rã của của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu ?- Trả lời các câu hỏi cuối bài và làm bài tập 6 Lịch sử 9 Ngày soạn: 08/09/2013 Tuần: 4 Ngày dạy: 09/09/2013 Tiết: 4 CHƯƠNG II CÁC NƯỚC Á, PHI, MĨ LA-TINH TỪ 1945 ĐẾN NAY Bài 3: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ SỰ TAN Rà CỦA HỆ THỐNG THUỘC ĐỊA I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp HS nắm được quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa ở châu Á, châu Phi và Mĩ La-tinh: những diễn biến chủ yếu, những thắng lợi to lớn và khó khăn trong công cuộc xây dựng đất nước ở các nước này. 2.Tư tưởng: - Thấy rõ cuộc đấu tranh anh dũng và gian khổ của nhân dân các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh vì sự nghiệp giải phóng và độc lập dân tộc - Nâng cao lòng tự hào dân tộc vì nhân dân ta đã giành được những thắng lợi to lớn trong công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, nhất là trong nửa sau thế kỉ XX như một đóng góp to lớn, thúc đẩy mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc. 3.Kĩ năng: Giúp HS rèn luyện phương pháp tư duy, khái quát, tổng hợp cũng như phân tích sự kiện; rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ về kinh tế, chính trị ở các châu và thế giới II.Chuẩn bị: GV: Tranh ảnh về các nước Á, Phi, Mĩ - latinh từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay Bản đồ treo tường : châu Á, Phi, Mĩ – latinh HS: Học bài, soạn bài: III.Các bước lên lớp: 1.Ổn định lớp . 2.Kiểm tra bài cũ :Cuộc khủng hoảng và sụp đổ ở các nước Đông Âu diễn ra như thế nào? 3.Dạy bài mới: Sau chiến tranh thế giới thứ hai tình hình chính trị ở châu Âu có nhiều sự biến đổi với sự ra đời của hàng loạt các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu.Còn ở châu Á, Phi, Mĩla-tinh có gì biến đổi không? Phong trào giải phóng dân tộc diễn ra như thế nào? Hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đế quốc tan rã ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay để trả lời cho những nội dung trên. Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng Hoạt động 1 ? Em hãy trình bày phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước châu Á , Phi , Mĩ la - tinh từ những năm 40 đến những năm 60 ? -GV: Nói thêm về năm 1960 (Nămchâu Phi). ?Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc thực sự sụp đổ vào thời gian nào? *GV nhấn mạnh: Lúc này hệ thống thuộc địa của -HS: - Đông Nam Á: + In-đô-nê-xi-a(17-8-1945), + Việt Nam( 2-9-1945), + Lào ( 12-10-1945) - Các nước Nam Á và Bắc Phi: + Ấn Độ ( 1946-1950) + Ai Cập(1952)… - Năm 1960 có 17 nước châu Phi tuyên bố độc lập - Mĩla-tinh :1-1-1959 cách mạng Cu-Ba giành thắng lợi . -HS: Giữa những năm 60 của thế kỉ I/Giai đoạn từ 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX. - Đông Nam Á: + In-đô-nê-xi-a(17-8-1945), + Việt Nam( 2-9-1945), + Lào ( 12-10-1945) - Các nước Nam Á và Bắc Phi: + Ấn Độ ( 1946-1950) + Ai Cập(1952)… - Năm 1960 có 17 nước châu Phi tuyên bố độc lập - Mĩla-tinh: 1-1-1959 cách mạng Cu-Ba giành thắng lợi . *Kết quả: 7 Lịch sử 9 CNĐQ chỉ còn tồn tại dưới hai hình thức: =>Yêu cầu hs lên bảng xác định vị trí các nước giành được độc lập trên bản đồ thế giới. Hoạt động 2 ?Nét nổi bật của giai đoạn này là gì? *GV gọi học sinh lên bảng xác định 3 nước *GV nhấn mạnh: Sự tan rã của các thuộc địa ở Bồ Đào Nha là một thắng lợi quan trọng của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi Hoạt động 3 ? Thế nào là chủ nghĩa A-pác- thai? *GV giải thích khái niệm ? Cuộc đấu tranh của nhân dân châu Phi chống chế độ A-pác- thai diễn ra như thế nào? *GV nói rõ hơn về: -Rô-đê-di-a (1980) -Tây Nam Phi (1990) -Cộng hoà Nam Phi (1993) ngày nay SGK ?Thắng lợi có ý nghĩa lịch sử trong giai đoạn này là gì? => Năm 1994 Man-đê-la người da đen đầu tiên được bầu làm tổng thống =>HS lên bảng xác định vị trí ba nước XX hệ thống thuộc địa của CNĐQ về cơ bản sụp đổ. -HS theo dõi, ghi nhận -HS lên bảng xác định =>HS khác nhận xét. -HS: Nét nổi bật của giai đoạn này là phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân các nước: Ghi- nê-Bít-xao, Mô-dăm-bích Ăng- gô-la -HS lên bảng xác định. -HS theo dõi, ghi nhận. -HS:=>( Tiếng Anh A-pác-thai có nghĩa là sự tách biệt dân tộc ) là một chính sách phân biệt chủng tộc cực đoan và tàn bạo của Đảng quốc dân, chính đảng của thiểu số da trắng cầm quyền ở Nam Phi thực hiện từ 1948 HS theo dõi. -HS: + Năm 1993 + Năm 1994 Học sinh theo dõi. -HS lên bảng xác định. Giữa những năm 60 của thế kỉ XX hệ thống thuộc địa của CNĐQ về cơ bản sụp đổ. II.Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến những năm 70 của thế kỉ XX. Phong trào đấu tranh lật đổ ách thống trị của thực dân Bồ Đào Nha. -Ghi-nê-Bít-xao(9/1974), Mô- dăm-bích(6/1975),Ăng-gô-la (11/1975) III.Giai đọan từ những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX -Cuộc đấu tranh xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc(A-pác-thai ) tập chung ở 3 nước miền Nam châu Phi: +Rô-đê-di-a (1980) +Tây Nam Phi (1990) +Cộng hoà Nam Phi (1993) -Năm 1993 chế độ phân biệt chủng tộc đã bị xoá bỏ sau hơn ba thế kỉ tồn tai ở Cộng hoà Nam Phi. - Năm 1994 Man-đê-la người da đen đầu tiên được bầu làm tổng thống . 4.Củng cố: ?Nêu một cách khái quát các đặc điểm của phong trào giải phóng dân tộc từ sau năm 1945.( HS khá, giỏi ) Gợi ý: -Phong trào diễn ra với khí thế sôi nổi, mạnh mẽ không gì ngăn nổi -Đông đảo các g/c, các tầng lớp nhân dân tham gia -Phong trào diễn ra dưới sự lãnh đạo của g/c công nhân, phần lớn ở các nước là g/c tư sản dân tộc -Hình thức đấu tranh đa dạng, phong phú 5.Dặn dò: Lập bảng niên biểu phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc 8 Lịch sử 9 Ngày soạn: 15/09/2013 Tuần: 5 Ngày dạy: 16/09/2013 Tiết: 5 Bài 4: CÁC NƯỚC CHÂU Á I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Giúp HS nắm khái quát tình hình châu Á từ sau CTTG II. -Sự ra đời và các giai đoạn phát triển của nước CHND Trung Hoa từ sau năm 1945 đến nay 2.Tư tưởng: Giáo dục tinh thần đoàn kết quốc tế để cùng XDXH văn minh, giàu đẹp. 3.Kỹ năng: -Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ, lược đồ và phân tích, so sánh các vấn đề LS II-Chuẩn bị: *GV:-Bản đồ Châu Á và lược đồ nước CHND Trung Hoa sau ngày thành lập, Một số tư liệu về lịch sử TQ hiện đại. *HS:- Đọc trước SGK và trả lời các câu hỏi cuối mỗi mục, Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu liên quan đến bài, vở BT, vở ghi, SGK III-Các bước lên lớp: 1-Ổn định lớp: 2-Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm của PT GPDT từ sau năm 1945 đến giữa những năm 90? Tác động của các phong trào đấu tranh ở các khu vực trong thời kỳ này? 3. Bài mới: Châu á là một châu lục có diện tích rộng lớn và dân số đông dân nhất thế giới. Từ sau CTTG lần thứ 2 đến nay Châu á đã có nhiều biến đổi sâu sắc trải qua quá trình đấu tranh lâu dài, gian khổ các dân tộc C hâu á dành được độc lập – Từ đó đến nay các nước đang ra sức cũng cố độc lập, phát triển kinh tế xã hội - Hai nước lớn nhất Châu á là Trung Quốc và ấn Độ Đã đạt được nhữnh thành tựu lớn trong công cuộc phát triển KT-XH vị thế các nước ngày càng lớn trên trường quốc tế. Hoạt dộng của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 ? PT ĐT GPDT diễn ra như thế nào ở các nước châu Á từ sau 1945? ?Kết quả của các PTĐT này? ? Từ nửa sau thế kỉ XX đến nay tình hình châu Á như thế nào? ? KT các nước Châu á có sự phát triển như thế nào từ năm 1945 đến nay? *Nhấn mạnh: Sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế, nhiều nước dự đoán rằng “thế kỉ XXI là thế kỉ của châu Á” Hoạt động 2 -HS nghe GV nêu những vấn đề kiến thức trọng tâm cần nắm. -Đọc SGK, QS bản đồ -Nêu diễn biến và kết quả của các PTĐT của nhân dân châu Á theo thông tin SGK. -HS: Nêu những khó khăn và phức tạp hiện nay ở một số nước châu Á. - Từ nhiều thập kỉ qua kinh tế một số nước châu Á -Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn quốc, Trung Quốc… HS theo dõi -HS theo dõi, ghi nhận. I-Tình hình chung: - Sau 1945 PT ĐT GPDT bùng nổ, mạnh mẽ, lan rộng toàn châu Á. - Cuối những năm 50 phần lớn các nước giành được độc lập. - Trong suất nửa sau thế kỉ XX tình hình châu Á lại không ổn định. - Sau chiến tranh lạnh, lại xảy ra xung đột, li khai, khủng bố. - Từ nhiều thập kỉ qua kinh tế một số nước châu Á tăng trưởng nhanh ( Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn quốc, Trung Quốc…) II/Trung Quốc. 1. Sự ra đời của nước CHND 9 Lịch sử 9 ? Nước CHND Trung Hoa ra đời trong hoàn cảnh nào? -Yêu cầu HS quan sát hình 5, 6 sgk: ? Bức ảnh chụp Mao Trach Đông đang làm gì? Sự kiện này diễn ra vào thời gian nào? ? Hãy cho biết ý nghĩa lịch sử của sự ra đời nước CHND Trung Hoa GV hướng dẫn học sinh đọc thêm ở nhà mục 2 &3 Hoạt động 3 ?TQ đề ra đường lối mở cửa từ bao giờ? Nội dung của đường lối đó là gì? ?Em hãy nêu những kết quả mà TQ đạt được trong 20 năm đổi mới? -Gv nêu thêm dẫn chứng SGK. ( phần chữ nhỏ ) -Hướng dẫn học sinh xem hình 7 và 8. Nêu nhận xét ?Về đối ngoại TQ đạt được những thành tựu gì? *GV liên hệ việc Trung Quốc tranh chấp quần đảo Hoàng Sa của VN hiện nay. *GV kết luận: Hiện nay TQ là nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao vào bậc nhất thế giới(>9%/năm). năm 2001 GDP đạt 9593,3 tỉ nhân dân tệ gấp 3 lần năm 1989. - HS dựa vào sgk: Sau thắng lợi chống Nhật HS quan sát hình 5, 6 sgk và trả lời. -HS: + Mao Trach Đông đang đọc bản tuyên ngôn độc lập. + Chiều ngày 01/10/1949 -Kết thúc ách nô dịch hơn 100 -Hệ thống XHCN -12-1978: TQ đề ra đường lối đổi mới. -Nội dung: XDCNXH mang màu sắc TQ, lấy phát triển KT -HS: +Kinh tế: Tăng trưởmg cao nhất thế giới 9,6%/năm +Đời sống nhân dân được nâng cao rõ rệt -HS theo dõi - học sinh xem hình 7 và 8. Nêu nhận xét -HS: +Cải thiện quan hệ +Thu hồi chủ quyền +Địa vị của TQ -HS theo dõi Trung Hoa -01/10/1949 Nước CHND Trung Hoa ra đời. Đây là sự kiện có ý nghĩa đối với đất nước, nhân dân Trung Quốc và thế giới Mười năm đầu xây dựng chế độ mới. (1949-1959) Học sinh đọc thêm ở nhà Đất nước trong thời kỳ biến động (1959-1978) Học sinh đọc thêm ở nhà 3. Công cuộc cải cách- mở cửa ( Từ năm 1978 đến nay) -12-1978: TQ đề ra đường lối đổi mới. -Nội dung: XDCNXH mang màu sắc TQ, lấy phát triển KT làm trung tâm, thực hiện cải cách mở cửa, hiện đại hoá đất nước. -Kết quả : + Kinh tế : Tăng trưởmg cao nhất thế giới 9,6%/năm, tổng giá trị xuất khẩu tăng 15 gấp lần, tiềm lực kinh tế đứng thứ 7 TG + Đời sống nhân dân được nâng cao rõ rệt - Đối ngoại: +Cải thiện quan hệ với nhiều nước +Thu hồi chủ quyền đối với Hồng Kông (7/1997), Ma Cao (12/1999). +Địa vị của TQ được nâng cao trên trường quốc tế. 4.Củng cố: -Nêu những giai đoạn chính và nội dung chủ yếu của lịch sử TQ từ sau năm 1945 đến nay ? 5-Dặn dò: -Trả lời các câu hỏi cuối bài và làm bài tập -Tìm hiểu tư liệu nói về sự thành lập và những hoạt động của tổ chức ASEAN, quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa Việt Nam và các nước thành viên trong tổ chứ này . -Chuẩn bị trước bài mới. 10 [...]... nào? A 7 – 199 2 ; B 7 – 199 5 ; C 9 – 199 7 ; D 11 – 2007 Câu 4: Vì sao năm 196 0 được coi là năm châu Phi? A Chủ nghóa phân biệt chủng tộc A – pác – thai bò xóa bỏ B 17 nước ở châu lục này tuyên bố độc lập C Tổ chức Liên minh châu Phi ra đời D Xóa bỏ được nạn đói, nghèo nàng lạc lậu II/ Nối cột A (thời gian ) với cột B (sự kiện).(1 điểm) A a 8 – 8 – 196 7 b 1 – 10 – 194 9 c 1 – 1 – 195 9 d 194 9 a nối với... cuộc CMKH-KT 5.Dặn dò: Xem lại nội dung đã học theo phần tổng kết lịch sử thế giớ hiện đại từ năm 194 5 đến nay – tiết sau tổng kết -Lịch sử thế giới hiện đại từ năm 194 5 đến nay gồm những nội dung chính nào ? Phân tích 29 Lịch sử 9 -Các xu thế phát triển của thế giới ngày nay Ngày soạn: 24/11/2013 Ngày dạy: 25/11/2013 Bài 13 TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ NĂM 194 5 ĐẾN NAY Tuần: 15 Tiết: 15 I.Mục tiêu:... 191 9 – 192 5 -Phong trào cơng nhân 191 9 – 192 5 -Tìm hiểu về Phan Bội Châu, Phạm Hồng Thái, Tơn Đức Thắng Ngày soạn: 09/ 12/2013 Tuần 17 33 Lịch sử 9 Ngày dạy: 11/12/2013 Tiết 17 BÀI 15: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ( 191 9- 192 5 ) I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Cách mạng tháng Mười Nga 191 7 thành cơng và sự tồn tại vững chắc của nhà nước Xơ Viết đầu tiên, phong trào CM TG đã. .. bài 14: + Chính sách khai thác của TD Pháp lần thứ 2 đối với Việt Nam +Tác động của nó đối với kinh tế, xã hợi Việt Nam 31 Lịch sử 9 Ngày soạn: 03/12/2013 Tuần 16 Ngày dạy: 04/12/2013 Tiết 16 PHẦN HAI: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 191 9 ĐẾN NAY Chương I: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 191 9- 193 0 Bài 14: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Ngun nhân, mục đích, đặc điểm và nội dung... giới thứ kiện Năm châu Phi “ là tiêu 13 Ghi bảng I Tình hình chung : - Phong trào giải phóng dân tộc sau năm 194 5 bùng lên mạnh mẻ, tiêu biểu : +Ai cập : 7- 195 2 đảo chính lật đổ chế độ qn chủ +An-giê-ri : 195 4- 196 2 khởi nghĩa vũ trang lật đổ ách thống trị của thực dân Pháp + Năm châu Phi” 196 0- Lịch sử 9 2 châu Phi là thuộc địa của những nước nào ?Trong cơng cuộc xây dựng đất nước châu Phi đã đạt những... +Trung quốc: 194 5- 194 6 viện trợ chiến tranh +Cu-ba: 195 9- 196 1 -Lập các khối qn sự, gây +Việt Nam: 195 4- 197 5 chiến tranh -GV nhấn mạnh theo SGK HS theo dõi 4.Củng cố: -Ngun nhân nào làm cho nền kinh tế Mĩ phát triển? ?Những ngun nhân nào làm cho địa vị kinh tế của Mĩ bị suy giảm? -Nét nổi bậc của chính sách đối nội ,đối ngoại của Mĩ 5.Dặn dò: -Tìm những thơng tin mới nhất về Mĩ 21 Lịch sử 9 -Nghiên cứu... thành viên - 198 4 - Bru-nây - 7/ 199 5 - Viêt Nam - 7/ 199 7 - Lào và Mi-an-ma - 4/ 199 9 - Cam-pu-chia tình trạng căng thẳng, đe doạ dùng bạo lực, bao vây kinh tế, phá hoại chính trị, chạy đua vũ trang chuẩn bị chiến tranh Hoạt động 2 ?Tổ chức ASEAN ra đời trong hồn cảnh nào? -Hồn cảnh:+ Do u cầu phát triển kinh tế- xã hội + Hạn chế ảnh hưởng của các nước bên ngồi đối với khu vực +Ngày 8-8- 196 7: Hiệp hội... Quốc - Sự ra đời Quốc tế III (3- 191 9) 192 1 - Sự ra đời Đảng cộng sản Pháp 192 0, Trung quốc 192 1:  tác động đến cách mạng Việt nam * Câu hỏi : II Phong trào dân tộc, dân chủ ?Vì sao các giai cấp trên cơng khai ( 191 9- 192 5) đấu tranh ? 1.Phong trào đấu tranh của giai ?Họ đấu tranh như thế nào? cấp tư sản dân tộc : Chấn hưng nội hóa, bài trừ ngoại hóa( 191 9), chống độc quyền cảng - Hạn chế: Sẵn sàng thoả... biểu: +Tiếng bom của Phạm Hồng Thái (6- 192 4) +Phong trào đòi thả cụ Phan Bội Châu ( 192 5) +Đám tang Phan Chu Trinh ( 192 6) III Phong trào cơng nhân ( 191 9 192 5) -Năm 192 0 Cơng nhân Sài GònChợ Lớn thành lập tổ chức Cơng hội (bí mật) - 192 2 cơng nhân viên Bắc kì đấu tranh đòi nghỉ ngày chủ nhật có trả lương - 192 4 nhiều cuộc bãi cơng nổ ra ở Hà Nội, Nam Định, Hải Dương - 8/ 192 5 cuộc đấu tranh của cơng nhân Ba... SGK, Học bài, Soạn bài III Các bước lên lớp: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Q trình liên kết của các nước Tây Âu diễn ra như thế nào? Đáp án: -4/ 195 1 Cộng đồng than thép châu Âu -3/ 195 7 Cộng đồng năng lượng ngun tử châu Âu và Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) =>7/ 196 7: Sáp nhập thành cộng đồng châu Âu (EC) -12/ 199 1: Đổi tên thành liên minh châu Âu (EU) -1/1/ 199 9 phát hành đồng tiền chung châu Âu (EURO) . Lan (7/ 194 4), Ru- ma-ni (8/ 194 4)…. -Riêng Đức bị chia cắt: Cộng hoà Liên bang Đức (9/ 194 9)ở phía Tây và Cộng hoà dân 3 Lịch sử 9 Liên bang Đức (9/ 194 9) và Cộng hoà dân chủ Đức(10/ 194 9)…. ? Để. Ru-ma-ni (8/ 194 4 )…. +Riêng Đức bị chia cắt: Cộng hoà Liên bang Đức (9/ 194 9)ở phía Tây và Cộng hoà dân chủ Đức(10/ 194 9) ở phía Đông. -HS: chủ Đức(10/ 194 9) ở phía Đông. - Từ năm 194 5 đến năm 194 9 hoàn. In-đô-nê-xi-a(17-8- 194 5), + Việt Nam( 2 -9- 194 5), + Lào ( 12-10- 194 5) - Các nước Nam Á và Bắc Phi: + Ấn Độ ( 194 6- 195 0) + Ai Cập( 195 2)… - Năm 196 0 có 17 nước châu Phi tuyên bố độc lập - Mĩla-tinh :1-1- 195 9 cách mạng

Ngày đăng: 04/01/2015, 20:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I.Mục tiêu:

    • I-Tình hình chung:

    • 5.Dặn dò:

    • Ngày sọan:1/01/2014 Tuần 20

      • BÀI 17

      • Ngày sọan:05/01/2014 Tuần 21

      • Ngày sọan:7/01/2014 Tuần 21

      • Ngày sọan:12/01/2014 Tuần 22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan