Giáo án lịch sử lớp 9 mới

103 2.1K 0
Giáo án lịch sử lớp 9 mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Lịch Sử 9 Năm học 2013 - 2014 Tuần: 01 Ngày soạn: 10/08/2013 Tiết: 01 Phần một: LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY. Chương I: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI. Bài 1: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỶ XX ( tiết 1 ) A. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Kiến thức: - Biết được tình hình Liên Xô và kết quả công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh - Trình bày được những thành tựu chủ yếu trong công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX. 2. Tư tưởng: - Liên Xô đã tạo cho mình một thực lực để chống lại âm mưu phá hoại của CNĐQ. - Liên Xô là thành trì của cách mạng thế giới. 3. Kỹ năng: - Kỹ năng phân tích, nhận định và đánh giá các sự kiện lịch sử, quan sát tranh ảnh bản đồ B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Bản đồ, tranh ảnh. 2. Học sinh: - Sưu tầm tài liệu. C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Ổn định: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung HĐ 1: Tình hình Liên Xô và công cuộc khôi phục kinh tế. (17 phút) Yêu cầu HS quan sát xác định vị trí Liên xô trên bản đồ ? Em hãy cho biết tình hình của Liên Xô sau khi CTTG thứ II kết thúc ? GV phân tích thêm ? Trình bày những thành tựu trong công cuộc khôi phục kinh tế của Liên Xô ? ? Khoa học – kỹ thuật của Liên Xô đạt được thành tựu như thế nào? GV giải thích thêm - Quan sát, xác định - Đất nước Xô viết bị chiến tranh tàn phá hết sức nặng nề: hơn 27 triệu người chết, 1710 thành phố, hơn 70 000 làng mạc bị phá huỷ - Trình bày theo nội dung SGK - HS suy nhgĩ trả lời I. LIÊN XÔ 1. Công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh ( 1945- 1950): * Hoàn cảnh: - Đất nước Xô viết bị chiến tranh tàn phá hết sức nặng nề: hơn 27 triệu người chết, 1710 thành phố, hơn 70 000 làng mạc bị phá huỷ * Thành tựu: - Thực hiện và hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm lần thứ tư (1946- 1950) trước thời hạn - Công nghiệp tăng 73%,…. - Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử HĐ 2: Những thành tựu trong công cuộc xây dựng CSVC – KT chủ nghĩa xã hội của Liên Xô (21 phút) 2. Tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của chủ Trường THCS Phong Hiền 1 GV: Nguyễn Văn Phưong Giáo án Lịch Sử 9 Năm học 2013 - 2014 ? Để xây dựng csvc cho CNXH Liên Xô đã làm gì? ? Phương hướng chính của các kế hoạch ấy là gì? ? Trình bày kết quả của các kế hoạch dàu hạn? (Kinh tế, khoa học – kĩ thuật) ? Trình bày chính sách đối ngoại của Liên Xô trong thời kì này? ? Liên Xô có vai trò như thế nào với hòa bình và cách mangk thế giới? - GV: Hướng dẫn học sinh quan sát hình 1 SGK. - Liên Xô thực hiện các kế hoạch dài hạn. - Phát triển kinh tế với ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, đẩy mạnh tiến bộ khoa học - kỹ thuật, tăng cường sức mạnh quốc phòng - Liên Xô đã đạt được nhiều thành tựu to lớn: về kinh tế, khoa học – kĩ thuật. - HS suy nghĩ , trả lời - Liên Xô trở thành chỗ dựa vững chắc của hoà bình và an ninh thế giới. - Quan sát, miêu tả nghĩa xã hội ( từ năm 1945 đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX): * Liên Xô thực hiện các kế hoạch dài hạn a. Phương hướng: - Phát triển kinh tế với ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, đẩy mạnh tiến bộ khoa học - kỹ thuật, tăng cường sức mạnh quốc phòng b. Kết quả: - Liên Xô đã đạt được nhiều thành tựu to lớn: + Kinh tế: Công nghiệp bình quân hàng năm tăng 9,6 %. Trở thành cường quốc công nghiệp thứ hai trên thế giới sau Mĩ + Khoa học – kỹ thuật: Là nước mở đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ của con người c. Về đối ngoại: - Chủ trương duy trì hoà bình thế giới - Ủng hộ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc => Liên Xô trở thành chỗ dựa vững chắc của hoà bình và an ninh thế giới. 4. Củng cố: (5 phút). - GV sơ kết toàn bài. - Đặt câu hỏi củng cố: Trình bày kết quả của các kế hoạch dài hạn của Liên Xô trong công cuộc xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH ? 5. Dặn dò: (1 phút). - Về nhà xem lại bài đã học. Tuần: 02. Ngày soạn: 17/8/2013. Tiết: 02. Bài 1: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỶ XX ( tiết 2) A. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Kiến thức: - Biết được tình hình các nước dân chủ nhân dân Đông Âu sau CTGT II. - Trình bày được những thành tựu trong công cuộc xây dựng CNXH ở Đông Âu. 2. Tư tưởng: - Chủ nghĩa xã hội đã hình thành một hệ thống thế giới, chống lại âm mưu âm mưu xâm lược và phá hoại của chủ nghĩa đế quốc, là chỗ dựa vững chắc cho cách mạng thế giới… Trường THCS Phong Hiền 2 GV: Nguyễn Văn Phưong Giáo án Lịch Sử 9 Năm học 2013 - 2014 3. Kỹ năng: - Kỹ năng phân tích, nhận định, đánh giá, so sánh và kỹ năng sử dụng bản đồ. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Bản đồ, tranh ảnh, số liệu. 2. Học sinh: - Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh. C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định: (1 phút). 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút). - Trình bày kết quả của các kế hoạch dài hạn của Liên Xô trong công cuộc xây dựng CSVC – KT của CNXH? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung HĐ 1: Tình hình các nước Đông Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai. (16 phút) Yêu cầu HS quan sát xác định vị trí các nước Đông Âu trên bản đồ ?Các nước Đ. Âu ra đời trong hoàn cảnh như thế nào ? GV phân tích thêm ? Dựa vào lược đồ em hãy xác định và kể tên các nước DCND Đông Âu? ? Tình trạng nước Đức thời kỳ ra sao? ? Trong giai đoạn 1945- 1949 các nước DCND Đông Âu đã tiến hành những hoạt động gì? GV giải thích thêm - Quan sát, xác định - Trong thời kì CTTG thứ hai nhân dân ở hầu hết các nước Đông Âu tiến hành chống phát xít giải phóng đất nước, thành lập các nhà nước dân chủ nhân dân. - Trình bày theo nội dung SGK - Nước Đức thời kỳ này bị chia cắt thành hai quốc gia… - HS suy nhgĩ trả lời II. ĐÔNG ÂU 1. Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu: * Hoàn cảnh: - Trong thời kì CTTG thứ hai nhân dân ở hầu hết các nước Đông Âu tiến hành chống phát xít giải phóng đất nước, thành lập các nhà nước dân chủ nhân dân. * Thành lập: - Ba Lan (7- 1944), Tiệp Khắc ( 5- 1945) - Nước Đức thời kỳ này bị chia cắt thành hai quốc gia… - Từ 1945 => 1949, các nước DCND Đông Âu hoàn thành những nhiệm vụ của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ: … HĐ 2: Tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội ( từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX ). (5 phút) ? Nhiệm vụ chính của các nước Đông Âu khi tiến hành xây dựng CNXH là gì? ? Trình bày những thành tựu mà các nước Đông Âu đã đạt được trong công cuộc xây dưng CNXH? - HS đọc thêm ở nhà. - HS đọc thêm ở nhà. 2. Tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội ( từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX ): (Hướng dẫn học sinh đọc thêm). a. Nhiệm vụ: b. Thành tựu: HĐ 3: Hệ thống xã hội chủ nghĩa. (12 phút) ? Hệ thống XHCN ra đời trong hoàn cảnh nào? - Liên xô và các nước Đông Âu cần có sự hợp tác cao hơn, phân công và chuyên môn hoá trong sản xuất. III. SỰ HÌNH THÀNH HỆ THỐNG XHCN: a. Hoàn cảnh: - Liên xô và các nước Đông Trường THCS Phong Hiền 3 GV: Nguyễn Văn Phưong Giáo án Lịch Sử 9 Năm học 2013 - 2014 ? Nêu cơ sở hình thành của CNXH ? ? Sự hợp tác tương trợ giữa Liên Xô và các nước Đông Âu được thể hiệ như thế nào? ? Trình bày mục đích và hoat động của hai tổ chức: (SEV) và Vác-sa-va ? - GV Kết luận - Cùng chung mục tiêu xây dưng CNXH, hệ tư tưởng Mác- Lênin. - Suy nghĩ trả lời - Suy nghĩ trả lời - Chú ý Âu cần có sự hợp tác cao hơn, phân công và chuyên môn hoá trong sản xuất. b. Cơ sở hình thành: - Cùng chung mục tiêu xây dưng CNXH, hệ tư tưởng Mác- Lênin. c. Sự hình thành: - Ngày 8-1- 1949, Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) được thành lập. - Tháng 5- 1955, Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va ra đời 4. Củng cố: (5 phút). - GV sơ kết toàn bài. - Đặt câu hỏi củng cố: ? Trình bày những thành tựu mà các nước Đông Âu đã đạt được trong công cuộc xây dưng CNXH? 5. Dặn dò: ( 1 phút) - Về nhà xem lại bài đã học. - Đọc và soạn truớc bài 2. Tuần: 03 Ngày soạn: 24/08/2013. Tiết: 03 Bài 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỶ XX A. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Kiến thức: - Biết được nguyên nhân, quá trình khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô viết. - Biết được sự khủng hoảng và tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở các nước Đông Âu. 2. Tư tưởng: - Tính chất phức tạp, khó khăn, những thiếu sót sai lầm trong công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô và các nước Đông Âu. - Tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước. 3. Kỹ năng: - Kỹ năng phân tích, nhận định, đánh giá và so sánh. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Tư liệu về Liên Xô. 2. Học sinh: - Sưu tầm tài liệu. C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (6 phút) - Các nước Đông Âu ra đời trong hoàn cảnh như thế nào ? - Nhiệm vụ chính của các nước Đông Âu khi tiến hành xây dựng CNXH là gì? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung HĐ 1: Quá trình khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô viết (15 phút). ? Cuộc khủng hoảng dầu mỏ - Từ sau cuộc khủng hoảng I. SỰ KHỦNG HOẢNG VÀ TAN RÃ CỦA LIÊN BANG XÔ VIẾT: a. Nguyên nhân: Trường THCS Phong Hiền 4 GV: Nguyễn Văn Phưong Giáo án Lịch Sử 9 Năm học 2013 - 2014 năm 1973 làm cho đất nước Xô viết lâm vào tình trạng như thế nào? ? Tiến trình cải tổ ở Liên xô đã diễn ra như thế nào? ? Trình bày hậu qủa của cuộc đảo chính ngày 19-8-1991? ? Nêu quá trình tan rã của Liên bang Xô viết ? dầu mỏ 1973 nền kinh tế - xã hội Xô viết ngày càng rơi vào tình trạng trì trệ, không ổn định và lâm vào tình trạng khủng hoảng. - Suy nghĩ trả lời - Cuộc đảo chính ngày 19-8- 1991 không thành. Đảng cộng sản và Nhà nước liên bang hầu như tê liệt. - Ngày 21-12-1991, 11 nước cộng ký hiệp định về giải tán Liên bang - Từ sau cuộc khủng hoảng dầu mỏ 1973 nền kinh tế - xã hội Xô viết ngày càng rơi vào tình trạng trì trệ, không ổn định và lâm vào tình trạng khủng hoảng. b. Diến biến: - Tháng 5- 1955, Goóc-ba- chốp đề ra đường lối cải tổ…., nhưng không thành công đất nước ngày càng lún sâu vào khủng hoảng và rối loạn. - Cuộc đảo chính ngày 19-8- 1991 không thành. Đảng cộng sản và Nhà nước liên bang hầu như tê liệt. - Ngày 21-12-1991, 11 nước cộng ký hiệp định về giải tán Liên bang HĐ 2: Sự khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu. (15 phút) ? Cuối những năm 70 đầu những năm 80 của thế kỷ XX các nước Đông Âu lâm vào tình trạng gì? ? Cuộc khủng hoảng đó đã gây ra những hậu quả gì? ? Nguyên nhân nào dẫn tới sự tan rã của chế độ XHCN - Các nước Đông Âu lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế và chính trị gay gắt. Tới 1988 cuộc khủng hoảng lê tới đỉnh cao… - Năm 1989 chế độ XHCN sụp đổ ở hầu hết các nước Đông Âu. - Mô hình CNXH có nhiều khuyết tật và thiếu sót - Sự chống phá của CNĐQ và các thế lực phản động… II. SỰ KHỦNG HOẢNG VÀ TAN RÃ CỦA CHẾ ĐỘ XHCN Ở CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU: - Các nước Đông Âu lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế và chính trị gay gắt. Tới 1988 cuộc khủng hoảng lê tới đỉnh cao… - ĐCS các nước Đông Âu mất đi quyền lãnh đạo, thực hiện đa nguyên chính trị, chính quyền mới tuyên bố từ bỏ CNXH…. => Năm 1989 chế độ XHCN sụp đổ ở hầu hết các nước Đông Âu * Nguyên nhân: - Mô hình CNXH có nhiều khuyết tật và thiếu sót - Sự chống phá của CNĐQ và các thế lực phản động… 4. Củng cố: (7 phút). ? Trình bày một số thành tựu đạt được và những sai lầm hạn chế của Liên xô và các nước Đông Âu? ? Nguyên nhân nào dẫn tới sự tan rã của chế độ XHCN? 5. Dặn dò: (1 phút). - Học bài, chuẩn bị truớc bài 3. Trường THCS Phong Hiền 5 GV: Nguyễn Văn Phưong Giáo án Lịch Sử 9 Năm học 2013 - 2014 Tuần: 04 Ngày soạn: 30/08/2013. Tiết: 04 Chương II: CÁC NUỚC Á, PHI, MĨ - LATINH TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Bài 3: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ SỰ TAN RÃ CỦA HỆ THỐNG THUỘC ĐỊA A. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Kiến thức: - Biết được một số nét chính về quá trình giành độc lập ở các nước Á, Phi, Mĩ la-tinh từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến những năm 60 của thế kỷ XX, từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 thế kỷ XX. 2.Tư tưởng: - Quá trình đấu tranh kiên cường, anh dũng để giải phóng dân tộc của nhân dân các nước Á, Phi, Mĩ la-tinh. - Tình đoàn kết hữu nghị giữa nhân dân các nước chống lại kẻ thù chung là CNTD. 3. Kỹ năng: - Phương pháp tư duy lôgic, khái quát tổng hợp phân tích các sự kiện…. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Bản đồ, tranh ảnh. 2. Học sinh: - Tài liệu tham khảo. C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định: (1 phút). 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút). - Nêu những nguyên nhân dẫn đến sự tan rã của chế độ XHCN ở Liên xô và Đông Âu? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung HĐ 1: Giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỷ XX. (10 phút) ? Phong trào đấu tranh giành độc lập ở Á, Phi, Mĩ la-tinh trong giai đoạn từ 1945 đến những năm 60 của thế kỷ XX diễn ra như thế nào? ? Diễn biến của phong trào này đưa đến kết quả ra sao? - Khởi đầu từ ĐNA ( In-đô-nê- xi-a,Việt Nam, Lào, sau đó lan sang Nam Á, Bắc Phi như Ấn Độ, Ai Cập và An-giê-ri,… - Năm 1960 là “ Năm Châu Phi” với 17 nước ở lục địa này tuyên bố độc lập. - Ngày 1-1-1959, cách mạng Cu-ba thắng lợi. - Đến giữa những năm 60 của thế kỷ XX, hệ thống thuộc của CNĐQ căn bản sụp đổ. I. GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 60 CỦA THẾ KỈ XX: a. Diễn biến : - Khởi đầu từ ĐNA ( In-đô- nê-xi-a,Việt Nam, Lào, sau đó lan sang Nam Á, Bắc Phi như Ấn Độ, Ai Cập và An- giê-ri,… - Năm 1960 là “ Năm Châu Phi” với 17 nước ở lục địa này tuyên bố độc lập. - Ngày 1-1-1959, cách mạng Cu-ba thắng lợi. b. Kết quả: - Đến giữa những năm 60 của thế kỷ XX, hệ thống thuộc của CNĐQ căn bản sụp đổ. HĐ 2: Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỷ XX. (10 phút) II. GIAI ĐOẠN TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 60 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 Trường THCS Phong Hiền 6 GV: Nguyễn Văn Phưong Giáo án Lịch Sử 9 Năm học 2013 - 2014 ? Trình bày nét nổi bật của phong trào đấu tranh giành độc lập của các nước trong thời kỳ này ? ? Ý nghĩa của sự này? - G/v yêu cầu h/s xác định vị trí 3 nước Ghi-ne-bít-xao, Ăng-gô-la, Mô-dăm-bích trên lược đồ Châu phi. - Phong trào đấu tranh lật đổ ách thống trị của thực dân BĐN ở 3 nước: Ăng-gô-la, Mô-dăm-bích, Ghi-nê Bít-xao. - Thắmg lợi quan trọng của phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi CỦA THẾ KỈ XX: - Phong trào đấu tranh lật đổ ách thống trị của thực dân BĐN ở 3 nước: Ăng-gô-la, Mô-dăm-bích, Ghi-nê Bít- xao. => Thắmg lợi quan trọng của phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi. HĐ 3: Giai đoạn từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỷ XX. (10 phút). ? Trong thời kỳ này CNTD tồn tại dưới hình thức nào? ? Cuộc đấu tranh của người da đen chống CN A-pac-thai diễn ra như thế nào? ? Những thắng lợi ấy có ý nghĩa như thế nào? ? Sau khi hệ thống thuộc địa bị sụp đổ nhiệm vụ của nhân dân các nước Châu Á, Phi, Mỹ- Latinh là gì? - Trong thời kỳ này CNTD chỉ còn tồn tại dưới hình thức CN phân biệt chủng tộc (A-pac- thai) - Các nước Châu Á, Phi, Mỹ- la-tinh đã đấu tranh kiên trì củng cố độc lập, xây dựng và phát triển đất nước để khắc phục đói nghèo. - Suy nghĩ trả lời. - Suy nghĩ trả lời. III. GIAI ĐOẠN TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX: - Trong thời kỳ này CNTD chỉ còn tồn tại dưới hình thức CN phân biệt chủng tộc (A- pac-thai) - Các nước Châu Á, Phi, Mỹ- la-tinh đã đấu tranh kiên trì củng cố độc lập, xây dựng và phát triển đất nước để khắc phục đói nghèo. 4. Củng cố: (8 phút). - Hãy nêu các giai đoạn của phong trào đấu tranh GPDT và một số sự kiện tiêu biểu? - Hoàn thiện bảng biểu. Giai đoạn Các sự kiện tiêu biểu Từ năm 1945 đến giữa những năm 60. Từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70. Từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90. 5. Dặn dò: (1 phút). - Học bài, xem bài mới và trả lời các câu hỏi. Tuần: 05 Ngày soạn:07/09/2013. Trường THCS Phong Hiền 7 GV: Nguyễn Văn Phưong Giáo án Lịch Sử 9 Năm học 2013 - 2014 Tiết: 05 Bài 4: CÁC NƯỚC CHÂU Á A. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Kiến thức: - Biết được tình hình chung của các nước Châu Á sau chiến tranh thế giới thứ hai. - Trình bày được những nét nổi bật của Trung Quốc qua các giai đoạn phát triển. 2.Tư tưởng: - Tinh thần đoàn kết quốc tế hợp tác cùng phát triển đặc biệt là đoàn kết với các nước trong khu vực để cùng hợp tác phát triển, xây dựng xã hội giàu đẹp, công bằng, văn minh. 3. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát lược đồ, tư duy tổng hợp, đánh giá nhận định, so sánh B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Bản đồ Châu á, bản đồ Trung Quốc. 2. Học sinh: - Sưu tầm những tư liệu liên quan đến bài học. C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định: (1 phút). 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút). ? Em hãy nêu các giai đoạn phát triển của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước Châu á, Phi, Mỹ-la-tinh (từ 1945 đến nay)? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung HĐ 1: Tình hình chung. (13 phút) ? Từ sau CTTG thứ hai đến nay tình hình Châu Á như thế nào? ? Từ sau thế kỷ XX đến nay tình hình Châu Á như thế nào? Vì sao ? ? Trên lĩnh vực kinh tế Châu Á đã đạt được những thành tựu như thế nào ? - Phần lớn các nước Châu Á đã giành được độc lập Trung Quốc, Ấn Độ, In-đô-nê-xia. - Nửa sau thế kỷ XX tình hình Châu Á không ổn định bởi nhiều cuộc chiến tranh xâm lược của CNĐQ, xung đột biên giới khủng bố - Suy nghĩ trả lời I. TINH HÌNH CHUNG: - Cuối những năm 50 phần lớn các nước Châu Á đã giành được độc lập Trung Quốc, Ấn Độ, In-đô-nê-xia. - Nửa sau thế kỷ XX tình hình Châu Á không ổn định bởi nhiều cuộc chiến tranh xâm lược của CNĐQ, xung đột biên giới khủng bố - Nhiều nước Châu Á đã đạt được những thành tựu to lớn về kinh tế HĐ 2: Trung Quốc. (20 phút) Dùng bản đồ giới thiệu về đất nước Trung Quốc. ? Sau cuộc kháng Nhật cứu nước tình hình Trung Quốc như thế nào? ? Nước CHND Trung Hoa ra đời thời gian nào? ? Sự kiện này có ý nghĩa như - Suy nghĩ trả lời. - Ngày 1-10-1949, Chủ tịch Mao Trạch Đông tuyên bố sự ra đời của nước CHND Trung Hoa. - Đưa Trung Quốc bước vào kỷ nguyên độc lập, tự do. - Hệ thống các nước nối liền từ II. TRUNG QUỐC: 1. Sự ra đời của nước CHND Trung Hoa: - Ngày 1-10-1949, Chủ tịch Mao Trạch Đông tuyên bố sự ra đời của nước CHND Trung Hoa. * Ý nghĩa: - Đưa Trung Quốc bước vào kỷ nguyên độc lập, tự do - Hệ thống các nước nối liền Trường THCS Phong Hiền 8 GV: Nguyễn Văn Phưong Giáo án Lịch Sử 9 Năm học 2013 - 2014 thế nào? ? Trung Quốc đã đề ra đường lối cải cách mở cửa như thế nào? ? Hơn 20 năm cải cách, mở cửa TQ đã đạt được những thành tựu gì? Âu sang Á. - Xây dựng CNXH mang màu saecs Trung Quốc - Kinh tế phát triển nhanh chóng? từ Âu sang Á. 2. Mười năm xây dựng đầu xây dựng chế độ mới ( 1949- 1959): (Không dạy). 3. Đất nước trong thời kỳ biến động: (Không dạy). 4. Công cuộc cải cách mở cửa (từ năm 1978 đến nay). a. Chủ trương: Xây dựng CNXH mang màu sắc TQ, lấy phát triển kinh tế làm trung tâm b. Thành tựu: - Kinh tế: phát triển nhanh chóng, đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới - Đối ngoại: củng cố địa vị đất nước trên trường quốc tế 4. Củng cố: (5 phút). - Khái quát nội dung bài học - Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi sgk 5. Dặn dò: (1 phút). - Học bài theo câu hỏi SGK, chuẩn bị truớc bài 5. Tuần: 06 Ngày soạn:14/09/2013. Tiết: 06 Bài 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á A. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Kiến thức - Biết được tình hình chung của các nước Đông Nam Á trước và sau năm 1945. - Hiểu được hoàn cảnh ra đời của tổ chức ASEAN và mục tiêu hoạt động của tổ chức này. - Trình bày được quá trình phát triển của tổ chức ASEAN từ khi thành lập cho đến nay. 2. Tư tưởng: - Thông qua bài giảng học sinh thấy tự hào về những thành tựu mà nhân dân các nước ĐNA đạt được trong thời gian gần đây. - Để phát huy những thành quả đã đạt được, các nước ĐNA cần củng cố và tăng cường sự đoàn kết hữu nghị và hợp tác phát triển giữa các nước trong khu vực. 3. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng phân tích, khái quát tổng hợp sự kiện lịch sử và kỹ năng sử dụng bản đồ cho học sinh. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Lược đồ khu vực ĐNA. - Tranh ảnh về hoạt động của tổ chức ASEAN. 2. Học sinh: - Tài liệu, tranh ảnh có liên quan đến bài học. C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Trường THCS Phong Hiền 9 GV: Nguyễn Văn Phưong Giáo án Lịch Sử 9 Năm học 2013 - 2014 1. Ổn định: (1 phút). 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút). - Trình bày những thành tựu mà nhân dân Trung Quốc đạt được trong công cuộc cải cách mở cửa? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung HĐ 1: Tình hình ĐNA trước và sau năm 1945. (10 phút). G/v dùng lược đồ Châu á hoặc ĐNA giới thiệu ? Cho biết tình hình ĐNA trước CTTG II? G/v giảng về Thái Lan. ? Sau CTTG II tình hình ĐNA như thế nào? G/v giảng về CMT8/1945 ở Việt Nam, CM “Tula” ở Lào ? Sau khi một số nước giành được độc lập tình hình khu vực này ra sao? G/v giảng về k/c chống Pháp của nhân dân 3 nước Đông Dương ? Trong bối cảnh“Chiến tranh lạnh” tình hình ĐNA căng thẳng vì sao? - G/v Giảng về hành động, mục đích của Mĩ, Anh, Pháp khi thành lập khối quân sự SEATO ? Tình hình đó tác động như thế nào đến chính sách đối ngoại của các nước trong khu vực ĐNA? G/v: Như vậy từ cuối những năm 1950 đường lối đối ngoại của các nước trong khu vực ĐNA bị phân hoá rõ rệt - Nghe - Suy nghĩ trả lời - Nghe - Suy nghĩ trả lời - Nghe - Suy nghĩ trả lời - Nghe - Thảo luận - Nghe - Suy nghĩ trả lời - Nghe I. TÌNH HÌNH ĐNA TRƯỚC VÀ SAU NĂM 1945: - Trước CTTG II hầu hết là thuộc địa của tư bản phương Tây - Sau khi phát xít Nhật đầu hàng đồng minh một loạt các nước ĐNA nổi dậy giành chính quyền. + In-đô-nê-xia 8/1945 + Việt Nam 8/1945 + Lào 10/1945 - Các nước ĐQ trở lại xâm lược nhân dân In-đô-nê-xia, Việt Nam, Lào, tiến hành kháng chiến. => Từ giữa những năm 50 của thế kỷ XX các nước ĐNA lần lượt giành được độc lập. - Trong bối cảnh “Chiến tranh lạnh” tình hình ĐNA trở lên căng thẳng do chính sách can thiệp của Mỹ” - Tháng9/1945 khối quân sự ĐNA SEATO được thành lập nhằm: + Ngăn chặn CNXH + Đẩy lùi phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc. * Sự phân hoá trong đường lối đối ngoại: + Thái Lan, Phi-líp-pin gia nhập khối NATO + Mỹ xâm lược Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia. ndân 3 nước ĐD đứng lên chống Mỹ. + In-đô-nê-xia, Miến Điện thi hành đường lối hoà bình trung lập. HĐ2: Sự ra đời của tổ chức ASEAN. (11 phút) Trường THCS Phong Hiền 10 GV: Nguyễn Văn Phưong [...]... Phưong Giáo án Lịch Sử 9 Năm học 2013 - 2014 G/v giới thiệu tranh hội nghị cấp cao ASEAN VI họp tại Hà Nội - Theo dõi + 199 2 KV mậu dịch chung của ĐNA ra đời (AFTA) + 199 4 lập diễn đàn khu vực với sự tham gia của 23 quốc gia (ARF) để hợp tác phát triển => Lịch sử ĐNA bước sang 1 chương mới 4 Củng cố: (6 phút) ? Tại sao có thể nói “Từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX một chương mới đã mở ra trong lịch sử. .. Phong trào công nhân những năm 191 9 – 192 5 có ý nghĩa như thế nào ? 5 Dặn dò: (1 phút) - Học bài theo câu hỏi SGK Chuẩn bị ôn tập học kì I Tuần: 18 Trường THCS Phong Hiền Ngày soạn: 02/12/2013 34 GV: Nguyễn Văn Phưong Giáo án Lịch Sử 9 Năm học 2013 - 2014 Tiết: 18 KIỂM TRA HỌC KÌ I ( Đề của Sở giáo dục ) Trường THCS Phong Hiền 35 GV: Nguyễn Văn Phưong Giáo án Lịch Sử 9 Trường THCS Phong Hiền Năm học... Suy nghĩ trả lời + Cộng hoà liên bang Đức (Tây Đức 9/ 194 9) + Cộng hoà dân chủ Đức (Đông Đức 10/ 194 9) - Suy nghĩ trả lời - Tây Đức gia nhập khối Nato Mĩ, Anh, Pháp giúp Tây Đức khôi 23 GV: Nguyễn Văn Phưong Giáo án Lịch Sử 9 Năm học 2013 - 2014 phục kinh tế cho vay 50 tỷ Mác - Từ những năm 60 - 70 kinh tế vươn lên đứng hàng thứ 3 trên thế giới => 3/10/ 199 0 Cộng hoà dân chủ Đức sáp nhập vào Cộng hoà liên... Học bài - Chuẩn bị bài kiểm tra 1 tiết Tuần: 09 Trường THCS Phong Hiền Ngày soạn:04/10/2013 16 GV: Nguyễn Văn Phưong Giáo án Lịch Sử 9 Năm học 2013 - 2014 Tiết: 09 KIỂM TRA I TIẾT A MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA - Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử thế giới trong học kỳ I lớp 9, so với yêu cầu của chương trình Từ kết quả kiểm tra các em tự đánh giá mình trong việc học tập nội dung trên,... Phong Hiền 12 GV: Nguyễn Văn Phưong Giáo án Lịch Sử 9 Năm học 2013 - 2014 tộc ở Châu Phi diễn ra như thế nào? ? Cộng hoà Ai cập ra đời vào - 18/6/ 195 3 thời gian nào? ? Kể tên và thời gian của 17 - Suy nghĩ trả lời nước Châu Phi giành được độc lập năm 196 0 nổ ra sớm nhất ở Bắc Phi + 18/6/ 195 3 Cộng hoà Ai cập ra đời + 195 4 - 196 2 An-giê-ri đấu tranh giành độc lập + 196 0 có 17 nước Châu Phi giành được... tự động và hệ thống máy tự động - Tháng 3/2002 người Nhật sử dụng cỗ máy tính lớn nhất thế giới giải được 35.000 tỷ phép tính/giây để nghiên cứu sự nóng lên của trái đất và thảm hoạ thiên tai Tuần: 15 Trường THCS Phong Hiền Ngày soạn: 10/11/2013 28 GV: Nguyễn Văn Phưong Giáo án Lịch Sử 9 Năm học 2013 - 2014 Tiết: 15 Bài 13: TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ SAU NĂM 194 5 ĐẾN NAY A MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến... Nguyễn Văn Phưong Giáo án Lịch Sử 9 Năm học 2013 - 2014 Tiết: 16 Chương I: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 191 9 - 193 0 Bài 14: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT A MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1 Kiến thức: - Trình bày được nguyên nhân và những chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất - Biết được những nét chính về chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục của thực... khai những năm 191 9- 192 5 - Trình bày được phong trào đấu tranh của công nhân trong những năm 191 9 – 192 5, qua đó thấy được sự phát triển của phong trào 2 Tư tưởng: - Bồi dưỡng học sinh lòng yêu nước, kính yêu và khâm phục các bậc tiền bối cách mạng, luôn phấn đấu, hy sinh cho cách mạng 3 Kỹ năng: - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng trình bày các sự kiện , lịch sử tiêu biẩu và có sự đánh giá đúng đắn... HĐ 3: Phong trào công nhân ( 191 9 – 192 5 ) (10 phút) III Phong trào công nhân ( 191 9 – 192 5 ) ? Trình bày diễn biến của phong - Suy nghĩ, trả lời 1 Diễn biến: trào ? - Chú ý - Năm 192 0, công nhân Sài Gòn – GV phân tích thêm Chợ Lớn đã thành lập tổ chức công hội - Năm 192 2, công nhân viên chức các sở công thương ở Bắc Kì đấu tranh đòi nghỉ ngày chủ nhật có trả lương - Năm 192 4, diễn ra nhiều cuộc bãi... chủ nhật có trả lương - Năm 192 4, diễn ra nhiều cuộc bãi công của công nhân ở Nam Định, Hà Nội, Hải Dương - Tháng 8- 192 5, công nhân Ba Son bãi công ? Phong trào công nhân những - Đánh dấu bước phát triển 2 Ý nghĩa: năm 191 9 – 192 5 có ý nghĩa như mới của phong trào công - Đánh dấu bước tiến mới của thế nào ? nhân Việt nam phong trào công nhân Việt Nam: đấu tranh có tổ chức và mục đích GV kết luận - . 2 GV: Nguyễn Văn Phưong Giáo án Lịch Sử 9 Năm học 2013 - 2014 3. Kỹ năng: - Kỹ năng phân tích, nhận định, đánh giá, so sánh và kỹ năng sử dụng bản đồ. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Bản đồ, tranh. III. TỪ “ASEAN 6” PHÁT TRIỂN THÀNH “ASEAN 10”: - 1/ 198 4 Bru-nây xin gia nhập ASEAN. - 7/ 199 5 Việt Nam - 9/ 199 7 Lào và Mi-an-ma - 4/ 199 9 Cam-pu-chia gia nhập. => Hiện nay ASEAN có 10 nước -. Nguyễn Văn Phưong Giáo án Lịch Sử 9 Năm học 2013 - 2014 G/v giới thiệu tranh hội nghị cấp cao ASEAN VI họp tại Hà Nội. - Theo dõi + 199 2 KV mậu dịch chung của ĐNA ra đời (AFTA) + 199 4 lập diễn đàn

Ngày đăng: 04/01/2015, 20:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Giai đoạn

    • G/v chỉ trên bản đồ để học sinh xác định rõ được vị trí của Bru-nây.

    • III. TỪ “ASEAN 6” PHÁT TRIỂN THÀNH “ASEAN 10”:

      • Hoạt động của giáo viên.

        • Hoạt động của học sinh.

      • Hoạt động của giáo viên

        • Hoạt động của học sinh

      • ? Cao trào đó thu được kết quả như thế nào?

        • - H/s xác định trên lược đồ dựa vào sách giáo khoa trình bày

      • Hoạt động của giáo viên

        • Hoạt động của học Sinh

      • ? Sau chiến tranh thế giới thứ hai tình hình nước Nhật như thế nào?

        • - Là nước phát xít bại trận

      • Hoạt động của giáo viên

        • Hoạt động của học sinh

      • Hoạt động của thầy

        • Hoạt động của trò

    • I. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI:

    • II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HỢP QUỐC:

      • Hoạt động của giáo viên

        • Hoạt động của học sinh

    • I.NGUYỄN ÁI QUỐC TẠI PHÁP (1917 – 1923):

    • HĐ2: Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô (1923 - 1924). (8’ )

    • * Ý nghĩa: Là bước chuẩn bị quan trọng về tư tưởng chính trị cho sự ra đời của ĐCS VN.

    • III. NGUYỄN ÁI QUỐC Ở TRUNG QUỐC (1924 - 1925):

      • Hoạt động của thầy

        • Hoạt động của trò

      • ? Phong trào nông dân, tiểu tư sản và các tầng lớp khác ra sao ?

      • ? Em hãy khái quát bước phát triển mới của phong trào cách mạng Việt Nam trong giai đoạn này?

      • Hoạt động của thầy

        • Hoạt động của trò

      • ? Tại sao Đoàn đại biểu Bắc Kỳ lại bỏ đại hội ra về?

      • Hoạt động của thầy

        • Hoạt động của trò

      • Hoạt động của thầy

        • Hoạt động của trò

      • ? Thái độ của nhân dân ta như thế nào ?

      • Hoạt động của thầy

        • Hoạt động của trò

      • ? Sau khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 tình hình có ảnh hưởng như thế nào đến Việt Nam?

      • ? Chủ trương của Đảng ta trong thời kỳ vận động dân chủ 1936 - 1939?

      • ? Cuộc vận động dân chủ (1936 - 1939) đã có ý nghĩa lịch sử như thế nào đối với cách mạng việt nam

      • - GV kết luận

      • Hoạt động của thầy

        • Hoạt động của trò

      • GV: Pháp có thể giữ được vị trí của mình ở Đông Dương. Đó là nguyên nhân => các cuộc nổi dạy đầu tiên bùng nổ.

      • Hoạt động của thầy

        • Hoạt động của trò

      • Hoạt động của thầy

        • Hoạt động của trò

      • Hoạt động của thầy

        • Hoạt động của trò

      • HĐ1: Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám. (10 phút).

      • * GV khắc sâu nội dung, kết luận

      • Hoạt động của thầy

        • Hoạt động của trò

      • Hoạt động của thầy

        • Hoạt động của trò

      • HĐ 1: Cuộc Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ (19/12/1946). (17 phút)

      • => GV bổ sung, kết luận

      • Hoạt động của thầy

        • Hoạt động của trò

      • HĐ 1: Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947. (17 phút).

      • GV kết luận, chuyển ý.

      • Hoạt động của thầy

        • Hoạt động của trò

      • Hoạt động của thầy

        • Hoạt động của trò

      • ? Đại hội có ý nghĩa như thế nào ?

      • Hoạt động của thầy

        • Hoạt động của trò

      • ? Để thực hiện kế hoạch NaVa Pháp đã có những biện pháp gì?

      • Hoạt động của thầy

        • Hoạt động của trò

      • GV cho HS đọc thêm phần hoàn cảnh, diễn biến Hội nghị Giơ-ne-vơ.

      • GV kết luận, chuyển ý

      • Hoạt động của thầy

        • Hoạt động của trò

      • .

      • - Sau CTTGI phong trào dân tộc, dân chủ ở TTH như thế nào?

      • - Sự kiện chính trị nào chuẩn bị cho sự ra đời của Đảng bộ cộng sản ở địa phương?

        • - Phong trào diễn ra sôi nổi.

      • Hoạt động của thầy

        • Hoạt động của trò

      • GV minh họa thêm

        • - Chú ý, ghi nhớ

      • Hoạt động của thầy

        • Hoạt động của trò

      • Hoạt động của thầy

        • Hoạt động của trò

      • Hoạt động của thầy

        • Hoạt động của trò

      • ? Từ 1965-1967 quân và dân miền Nam đã giành được những thắng lợi nào trên mặt trận quân sự chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ?

      • * GV hướng dẫn HS đọc thêm phần 3 và nắm nội dung: Nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa.

      • Hoạt động của thầy

        • Hoạt động của trò

      • ? Thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” là gì ?

      • Hoạt động của thầy

        • Hoạt động của trò

      • ? Miền Bắc đã thực hiện nghĩa vụ hậu phương lớn đối với miền Nam ra sao?

      • ? Kết quả như thế nào?

      • Hoạt động của thầy

        • Hoạt động của trò

      • Hoạt động của thầy

        • Hoạt động của trò

      • * GV trình bày thêm về Chiến dịch Hồ Chí Minh.

      • Hoạt động của thầy

        • Hoạt động của trò

      • *GV kết luận

        • - Chú ý.

      • Hoạt động của thầy

        • Hoạt động của trò

        • - Trả lời, nhận xét, bổ sung

      • Hoạt động của thầy

        • Hoạt động của trò

      • Hoạt động của thầy

        • Hoạt động của trò

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan