Giáo án lịch sử 9 đầy đủ cả năm

110 2.7K 0
Giáo án lịch sử 9 đầy đủ cả năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 1. Ngày soạn 2-9-2007 Tiết 1: Ngày dạy9-2007 Phần một: Lịch sử thế giới hiện đại từ 1945 đến nay Chơng I: Liên Xô và các nớc Đông Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai Bài 1: Liên Xô và các nớc Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của TK XX: A/ Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh nắm đợc: Sau tổn thất nặng nề của Liên Xô trong chiến tranh thế giới thứ 2, nhân dân Liên Xô đã nhanh chóng khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thơng chiến tranh, tiếp tục xây dựng CSVC . Liên Xô đã đạt đợc thành tựu to lớn về kinh tế và khoa học kĩ thuật. - Khẳng định những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử của Liên Xô (Liên Xô thực sự là thành trì của lực lợng cách mạng thế giới). - Rèn kĩ năng phân tích, nhận định các sự kiện, các vấn đề lịch sử. B/ Đồ dùng: - Bản đồ Liên Xô (bản đồ thế giới) - Một số tranh ảnh C/ Tổ chức hoạt động dạy học * ổn định lớp * Kiểm tra bài cũ * Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS I- Liên Xô 1. Các công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh (1945 - 1950) -GV giới thiệu lợc đồ,yêu cầu HS xác định vị trí Liên Xô GV yêu cầu HS đọc mục 1 SGK + Vì sao sau CTTG II, Liên Xô phải khôi phục kinh tế ? -HS xác định Liên Xô -HS đọc mục 1 - Sau CTTG II, Liên Xô là nớc chiến thắng nhng chịu tổn thất rất nặng nề + Trong CTTG II, Liên Xô bị thiệt hại nh thế nào ? Đọc phần chữ nhỏ - GV phân tích - Em cho biết những thành tựu về kinh tế và khoa học kĩ thuật của Liên Xô ? * Kinh tế: Hoàn thành kế hoạch 5 năm (1946 - 1950) trớc thời hạn 9 tháng. Các chỉ tiêu chính đều vợt mức kế hoạch dự định. 1 - G sơ kết mục 1, chuyển ý * Khoa học kĩ thuật: Năm 1949 Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử - H theo dõi ghi nhớ sự kiện 2. Tiếp tục công cuộc xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của CNXH ( từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX ) a) Thành tựu về kinh tế - Liên Xô đã đạt đợc những thành tựu gì về kinh tế ? - Liên Xô thực hiện thành công một loạt các kế hoạch dài hạn - GV phân tích thêm, yêu cầu HS đọc chữ nhỏ SGK Phơng hớng chính: Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, thâm canh trong nông nghiệp, đẩy mạnh tiến bộ khoa học kĩ thuật b) Thành tựu về khoa học kĩ thuật Hỏi: Về khoa học kĩ thuật Liên Xô đã đợc thành tựu gì ? Nền khoa học kĩ thuật Xô Viết phát triển mạnh và gặt hái đợc những thành công vang dội - Giới thiệu một số hình ảnh minh họa, giới thiệu H1 SGK - HS quan sát, nêu nội dung c) Về đối ngoại Hỏi: Chính sách đối ngoại của Liên Xô trong thời kỳ này là gì ? -Nhận xét gì về chính sách đối ngoại của Liên Xô? Duy trì hòa bình thế giới, thực hiện chính sách hòa bình, quan hệ hữu nghị với các nớc ->Phân tích rút ra nhận xét. - Minh họa thêm dữ kiện (1961, 1963)G sơ kết, tiểu kết bài Làm bài tập sơ kết * Củng cố Những thành tựu to lớn về kinh tế, khoa học kĩ thuật và đối ngoại của Liên Xô có ý nghĩa gì ? * H ớng dẫn về nhà - Học bài, nắm đợc nội dung SGK làm bài tập 3,4 sách thực hành, su tầm một số dữ liệu liên quan thành tựu kinh tế, khoa học. - Chuẩn bị nội dung tiết 2: Đông Âu. Tuần 2 Ngày soạn :7-9-2007 Tiết 2 Ngày dạy 9-2007 2 Bài 1: Liên Xô và các nớc Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của TK XX (tiếp) A/ Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh nắm đợc: hoàn cảnh và quá trình ra đời của các nớc dân chủ nhân dân Đông Âu, các nớc Đông Âu tiến hành xây dựng CNXH đã đạt đợc những thành tựu to lớn, sự hình thành hệ thống XHCN trên thế giới. - Quan hệ nớc ta và các nớc Liên Xô (cũ) Đông Âu vẫn duy trì. - Rèn kỹ năng phân tích, nhận định, so sánh các sự kiện. B/ Đồ dùng: - Bản đồ các nớc Đông Âu (bản đồ thế giới) - Một số tranh ảnh C/ Tổ chức hoạt động dạy học * ổn định lớp * Kiểm tra bài cũ -Em hãy nêu những thành tựu chủ yếu của Liên Xô trong công cuộc xây dựng CNXH ? Hoạt động của GV Hoạt động của HS II- Đông Âu 1. Sự ra đời của các n ớc dân chủ nhân dân Đông Âu - GV giới thiệu vài nét về các nớc Đông Âu - HS theo dõi bản đồ, xác định các n- ớc Đông Âu trên bản đồ. -Yêu cầu HS đọc mục 1. - Hỏi: Các nớc Đông Âu ra đời nh thế nào ? * Hoàn cảnh ra đời:(SGK) - G minh họa trên bản đồ sự kiện: - Theo dõi trên bản đồ + Nớc Đức HS phân tích: + Thủ đô Béc lin Để hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân các nớc Đông Âu đã làm : - Hỏi để hoàn thành thắng lợi cách mạng dân chủ nhân dân các nớc Đông Âu đã làm gì ? - G sơ kết mục, chuyển ý +Tiến hành cải cách ruộng đất + Quốc hữu hóa các nhà máy, xí nghiệp + Thực hiện các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân 2. Tiến hành xây dựng CHXH ( từ 1950 đến đầu những năm 70 ) HS phân tích sự kiện: - Nhiệm vụ của các nớc Đông Âu: - GV khái quát chung: yêu cầu học +Xoá bỏ sự bóc lột của giai cấp t sản 3 sinh phân tích nội dung nhiệm vụ của các nớc Đông Âu +Đa nông dân vào con đờng làm ăn tập thể +Tiến hành công nghiệp hoá XHCN - Hỏi: Em hãy cho biết những thành tựu xây dựng CNXH của các nớc Đông Âu ? -Thành tựu: +Bộ mặt kinh tế xã hội có nhiều thay đổi - Yêu cầu HS đọc chữ in nhỏ HS đọc SGK - Minh họa thêm ví dụ III/ Sự hình thành hệ thống XHCN - Hỏi: Hệ thống các nớc XHCN ra đời trong hoàn cảnh nào ? HS phân tích: - Trả lời: Hoàn cảnh: + Các nớc Đông Âu cần sự giúp đỡ cao hơn, toàn diện hơn, - GV phân tích cơ sở hình thành các nớc XHCN + Có sự phân công sản xuất theo chuyên ngành giữa các nớc - GV hớng dẫn HS làm việc theo nhóm, tìm hiểu mục đích, thành tựu của SEV và Vác- sa- va - Thảo luận nhóm, trình bày N1: Tổ chức tơng trợ kinh tế giữa các nớc XHCN - SEV (8/1/1949) - GV theo dõi HS trình bày, nhận xét, đánh giá hoạt động các nhóm N2: Tổ chức hiệp ớc Vác - sa- va - GV sơ kết toàn bài: + Liên Xô + Đông Âu * Củng cố Xác định vị trí các nớc Đông Âu trên bản đồ, trình bày một số dẫn chứng về mối quan hệ của Việt Nam với Liên Xô và Đông Âu. * H ớng dẫn về nhà - Học bài, nắm đợc nội dung SGK, tự so sánh, nhận định thành tựu mà Liên Xô và Đông Âu đạt đợc. Tìm thêm dẫn chứng về mối quan hệ Việt Nam và Liên Xô, Đông Âu. - Đọc và trả lời câu hỏi bài 2. 4 Tuần 3: Ngày soạn Tiết 3 Ngày dạy Liên Xô và các nớc Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỷ xx A/ Mục tiêu bài học: - Giúp học sinh tìm hiểu đợc nét chính của quá trình khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nớc Đông Âu. -Thấy đợc khó khăn, phức tạp, những thiếu sót, sai lầm trong công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô và Đông Âu. - Rèn cho HS kĩ năng phân tích, đánh giá và so sánh những vấn đề lịch sử, HS có những nhận định khách quan, khoa học. B/ Đồ dùng: - Bản đồ Liên Xô và Đông Âu - Một số t liệu C/ Tổ chức hoạt động dạy học * ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ - Nêu những cơ sở để hình thành hệ thống XHCN ? - Trình bày mục đích, thành tựu của Hội đồng tơng trợ kinh tế trong những năm 1951 - 1973 ? * Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Sự khủng hoảng và tan rã của Liên Bang Xô Viết - HS quan sát bản đồ - Ghi nhớ các nớc SNG - GV giới thiệu với HS lợc đồ các nớc SNG - Nguyên nhân nào dẫn đến công cuộc cải tổ ở Liên Xô ? * Nguyên nhân: - Năm 1973, khủng hoảng kinh tế thế giới bắt đầu từ khủng hoảng dầu mỏ đòi hỏi các nớc phải cải cách về kinh tế và chính trị - G phân tích nguyên nhân, khái quát tình hình Liên Xô trong những năm 70 + Liên Xô không cải cách để khắc phục khó khăn. + Không khắc phục khuyết điểm trớc đây - Công cuộc cải tổ của Liên Xô diễn ra nh thế nào ? + Tháng 3/1985 Gooc - la - chốp đã đề ra đờng lối cải tổ -> nhận xét - Kết quả cuối cùng của cuộc cải tổ ra sao ? - HS đọc chữ in nhỏ SGK - GV hớng dẫn HS phân tích hậu quả của công cuộc cải tổ * Kết quả: Đất nớc ngày càng khủng hoảng và rối loạn - Tiểu kết mục - Ghi nhớ nội dung 5 II/ Cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở các n ớc Đông Âu - Treo bản đồ, yêu cầu HS xác định vị trí các nớc Đông Âu - Quan sát bản đồ, xác định vị trí các nớc Đông Âu.Phân tích: - Em hãy trình bày quá trình khủng hoảng, sụp đổ của chế độ XHCN ở các nớc Đông Âu ? +Quá trình sụp đổ: từ cuối những năm 70 và đầu những năm 80, các nớc Đông Âu khủng hoảng kinh tế, chính trị sâu sắc +Cuối 1988 cuộc khủng hoảng tới đỉnh cao, bắt đầu từ Ba Lan, sau đó lan nhanh khắp Đông Âu, quần chúng các nớc biểu tình dồn dập, đòi cải cách kinh tế GV giải thích thuật ngữ "Đa nguyên chính trị" lấy ví dụ. HS nghe, ghi nhớ sự kiện -Hậu quả: - Hậu quả của cuộc khủng hoảng ở các nớc Đông Âu nh thế nào ? Đảng cộng sản các nớc Đông Âu mất quyền lãnh đạo, thực hiện đa nguyên chính trị. Các thế lực chống CNXH thắng thế, nắm chính quyền năm 1981, chế độ XHCN sụp đổ ở hầu hết các nớc Đông Âu - Sự sụp đổ của các nớc Đông Âu đã dẫn đến hậu quả nghiêm trọng nh thế nào ? - GV tổng kết lại những nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu - Đọc chữ nhỏ.Tìm hiểu nguyên nhân sâu sa, trực tiếp + Nguyên nhân sâu sa, trực tiếp * Củng cố GV hớng dẫn HS làm một số bài tập sách bài tập. - Cuộc khủng hoảng của CNXH ở các nớc Đông Âu đã diễn ra nh thế nào ? - Nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của chế độ XHCN ? * H ớng dẫn về nhà - Học bài, nắm đợc nội dung sự kiện. - Tìm hiểu thêm t liệu nói về sự khủng hoảng của Liên Xô, Đông Âu. - Chuẩn bị bài 3. Tuần 4: Ngày soạn . Tiết 4: Ngày dạy 6 Chơng II: các nớc á, phi, mĩ la tinh từ năm 1945 đến nay Bài 3: Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa A/ Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh nắm đợc: Quá trình đấu tranh, giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa ở Châu á, Phi và Mĩ La Tinh. - Những diễn biến chủ yếu của quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc của các nớc này. - Nâng cao lòng tự hào dân tộc, tăng cờng tình đoàn kết hữu nghị với các nớc. - Rèn phơng pháp t duy, lô gic khái quát, phân tích, sử dụng bản đồ. B/ Đồ dùng: - Bản đồ thế giới - Tranh ảnh minh họa. C/ Tổ chức hoạt động dạy học * ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ - Xác định các nớc Đông Âu trên bản đồ theo em nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến sự sụp đổ của các nớc Đông Âu ? * Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX - HSđọc mục I(SGK) - GV nêu vấn đề: Ngay sau khi Nhật đầu hàng, các nớc á, Phi, Mĩ La Tinh đã đứng lên giàng độc lập nh thế nào ? Trả lời; + Nhân dân Đông Nam á nổi dậy tiến hành khởi nghĩa vũ trang, lật đổ ách thống trị + Phong trào lan nhanh sang Nam á, Bắc Phi - Hãy xác định trên bản đồ vị trí các nớc giành đợc độc lập HS xác định các nớc trên bản đồ - GV theo dõi, khái quát lại - GV giải thích thêm một số sự kiện II/ Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX - Nghiên cứuSGK mục II, HS phân tích sự kiện: -Em hãy trình bày phong trào đấu tranh, giải phóng dân tộc trên thế Đầu những năm 60, nhân dân một số nớc Châu Phi dành độc lập thoát khỏi 7 giới ? ách thống trị của Bồ Đào Nha GV phân tích sự kiện, yêu cầu học sinh xác định vị trí 3 nớc đó trên bản đồ Ghi nê bít - Xao (1974), Mô - dăm - bích (6/1975), Ăng - gô - la (11/1975) - HS lên bảng xác định vị trí 3 nớc III/ Giai đoạn từ giữa những năm 70 đến những năm 90 của thế kỉ XX - Em hãy trình bày phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trên thế giới? Yêu cầu HS giải thích thuật ngữ Chủ nghĩa thực dân chỉ còn tồn tại dới hình thức chủ nghĩa phân biệt chủng tộc (A - Pác - Thai) GV minh họa thêm sự kiện, kết luận chung về ý nghĩa - Hỏi: Sau khi hệ thống thuộc địa sụp đổ, nhiệm vụ của các nớc á, Phi, Mĩ La Tinh là gì ? -Chính quyền ngời da đen đã đợc thành lập ở Rô - đê - di - a (1980) ,Tây Nam Phi (1990) ,Cộng hòa Nam Phi (1993) -Nhận xét về việc làm đó? - HS xác định vị trí 3 nớc trên bản đồ -> Nhận xét * Củng cố Vẽ trục thời gian biểu diễn các giai đoạn phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ? * H ớng dẫn về nhà - Học bài, nắm đợc nội dung sự kiện qua các giai đoạn - Làm bài tập trong vở bài tập, tự xác định vị trí các nớc trên thế giới - Chuẩn bị bài 4: Các nớc Châu á. Giai đoạn I II III Giữa những năm 60 Giữa những năm 70 Giữa những năm 90 8 Tuần 5 Ngày soạn Tiết 5: Ngày dạy Bài 4: Cá c nớc Ch âu á A/ Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh nắm đợc: Những nét khái quát về tình hình các nớc Châu á. Đặc biệt là 2 nớc lớn: Trung Quốc, ấn độ. - Giáo dục tinh thần đoàn kết quốc tế, đoàn kết với các nớc trong khu vực để cùng hợp tác, phát triển. - Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp, sử dụng bản đồ. B/ Đồ dùng: - Bản đồ Châu á, Trung Quốc - Tranh ảnh minh họa, C/ Tổ chức hoạt động dạy học * ổn định lớp * Kiểm tra bài cũ Em hãy nêu các giai đoạn phát triển của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nớc á, Phi, Mĩ La Tinh. - Cho ví dụ phong trào điển hình. * Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Tình hình chung - GV treo bản đồ - HS theo dõi bản đồ, xác định vị trí các nớc ở châu á GV yêu cầu HS đọc mục I(SGK) HS phân tích + Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Châu á từ sau CTTG II đến đầu những năm 50 phát triển nh thế nào ? +Cao trào đấu tranh giải phóng dân tộc đã dấy lên khắp Châu á + Cuối những năm 50, phần lớn các nớc Châu á giành đợc độc lập nh Trung Quốc, ấn Độ + Nửa sau thế kỉ XX đến nay, tình hình Châu á phát triển nh thế nào ? + Nửa sau thể kỉ XX, tình hình Châu á không ổn định + Nhiều cuộc chiến tranh xâm lợc xảy ra ở Đông Nam á và Trung Đông - GV phân tích sự kiện, khái quát lại tình hình chính trị Châu á + Các nớc đế quốc có chiếm lấy những vùng đất có vị trí chiến lợc quan trọng + Nhiều vụ chanh chấp biên giới và li 9 khai xảy ra. - Em hãy nêu những thành tựu về kinh tế, xã hội của các nớc Châu á ? - Một số nớc đạt thành tựu to lớn về kinh tế: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, - Xác định ấn độ trên bản đồ - GV phân tích thêm: sự tăng trởng kinh tế - Nghe, ghi nhớ sự kiện - Tình hình phát triển kinh tế của ấn độ diễn ra nh thế nào ? -Nhận xét gì về tình hình Châu á ? - HS phân tích ->Nhận xét - GV nhận xét, khái quát lại Nghe, ghi nhớ sự kiện II/ Trung Quốc - Giới thiệu nớc Trung Quốc trên bản đồ Đọc thầm mục II 1 , SGK 1. Sự ra đời của n ớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa - Em hãy trình bày sự ra đời của nớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ? Sau chiến thắng chống Nhật, cuộc chiến bùng nổ kéo dài 3 năm (1946 - 1949). + Ngày 1/10/1949 nớc Cộng hòa nhân dân Trung hoa ra đời - Hãy cho biết ý nghĩa lịch sử của sự ra đời nớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ? +ý nghĩa - G nhận xét, tiểu kết mục 1 Ghi nhớ sự kiện 2. M ời năm đầu xây dựng chế độ mới - GV nêu vấn đề, đặt câu hỏi HSphân tích nhiệm vụ: -Em hãy trình bày nhiệm vụ của nớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thời kỳ 1949 1959? - Trung Quốc thực hiện nhiệm vụ đó nh thế nào ? đạt đợc thành tựu gì ? +Đa đất nớc thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, tiến hành công nghiệp hóa + Thực hiện: Năm 1950: bắt đầu khôi phục kinh tế, tiến hành cải cách ruộng đất Năm 1952 hoàn thành khôi phục kinh tế * Thành tựu: Hoàn thành kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, đất nớc thay đổi rõ rệt GV minh họa thiết bị máy móc HS đọc phần in chữ nhỏ 10 [...]... - Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ, phân tích, nhận định vấn đề B/ Đồ dùng: - Bản đồ thế giới - Tranh ảnh về Liên Hợp quốc C/ Tổ chức hoạt động dạy học * ổn định lớp * Kiểm tra bài cũ Đề bài: Câu 1: Cho biết các sự kiện lịch sử quan trọng ứng với các mốc thời gian sau của nớc Đức - Tháng 9/ 194 9 - Tháng 10/ 194 9 - Tháng 10/ 199 0 Câu 2: Trình bày quá trình liên kết khu vực của các nớc Tây Âu Đáp án: Câu 1 (3... mang tính cải lơng phong trào tiểu t sản: xốc nổi, ấu trĩ - G nhận xét, kết luận, đánh giá chung - G minh hoạt thêm sự kiện: + Tiếng bom Sa Diện + Chân dung Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh - G kết luận - H tiếp thu ý kiến III/ Phong trào công nhân ( 191 9 H tìm hiểu lịch sử, trình bày 192 5) - Phong trào công nhân diễn ra trong * Hoàn cảnh: - Thế giới: ảnh hởng phong trào thủy hoàn cảnh lịch sử nh thế nào... của lịch sử thế giới hiện đại ? - Xu thế của thế giới hiện nay là gì ? - Phân tích ý nghĩa, hậu quả của cuộc cách mạng ? * Hớng dẫn về nhà - Học bài, nắm đợc nội dung, đặc điểm của thế giới - Làm bài tạp SBT,SGK ôn tập lại toàn bộ nội dung kiến thức lịch sử thế giới - Chuẩn bị bài: "Việt Nam sau chiến tranh" 31 Tuần 16: Tiết 16: Phần II: lịch sử Việt Nam từ 191 9 - 193 0 Chơng I: Việt Nam trong những năm. .. nội dung lịch sử thế giới - Chuẩn bị tổng kết, lập bảng thời gian, nội dung sự kiện 29 Tuần 15: Tiết 15: Bà13: Tổng kết lịch sử thế giới từ sau 194 5 đến nay A/ Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh củng cố kiến thức đã học về lịch sử thế giới hiện đại Từ đó nắm đợc tình hình thế giới từ 194 5 đến nay có sự chuyển biến phức tạp nhng đặc điểm chủ yếu nhất là thế giới chia thành 2 phe: XHCN và TBCN - H cảm nhận... bày CTTG thứ 2 có gì đáng chú ý ? + Nhật bị Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân quản + Mất hết thuộc địa, kinh tế bị tàn phá, nạn thất nghiệp nghiêm trọng - H theo dõi, ghi nhớ G minh họa G nêu vấn đề: Trớc tình hình đó nớc Nội dung cải cách dân chủ: Nhật đã tiến hành cải cách dân chủ: + Ban hành Hiến pháp mới ( 194 6) nêu nội dung cải cách ? + Thực hiện cải cách ruộng đất ( 194 6 - 194 9) + Xóa bỏ chủ nghĩa... sang nền văn minh thứ ba - G tiểu kết: nội dung chủ yếu của - h nghe, ghi nhớ lịch sử thế giới hiện đại II/ Các xu thế phát triển của thế giới - Đọc mục II, suy nghĩ, trình bày ngày nay - G nêu vấn đề: Quan hệ quốc tế từ + Từ 194 5 -> 199 1 thế giới chịu sự chi phối của 194 5 đến nay nh thế nào ? trật tự 2 cực Ianta + Từ 199 1-> nay trật tự thế giới mới đang hình thành + Xu thế mới của thế giới hiện nay... năng tổng hợp, phân tích, nhận định, đánh giá, so sánh B/ Đồ dùng: - Bản đồ thế giới C/ Tổ chức hoạt động dạy học * ổn định lớp * Kiểm tra bài cũ - Em hãy nêu những thành tựu to lớn của cuộc cách mạng KHKT lần thứ 2 của loài ngời ? - Cuộc cách mạng này có vị trí, ý nghĩa nh thế nào ? * Bài mới Hoạt động của GV I/ Những nội dung chính của lịch sử thế giới từ sau năm 194 5 đến nay - G nêu vấn đề: 5 nội dung... nổi bật của Châu á từ sau 194 5 đến nay ? - Nêu những thành tựu của công cuộc cải cách mở cửa của Trung Quốc ? * Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Tình hình Đông Nam á trớc và sau năm 194 5 - GV treo bản đồ Đông Nam á - HS theo dõi bản đồ, xác định vị trí.Phân tích: - Em hãy trình bày những nét chủ yếu Tình hình chính trị: về các nớc Đông Nam á trớc 194 5 + Trớc 194 5 Đông Nam á gồm 11 nớc hầu... của các nớc Tây Âu Đáp án: Câu 1 (3 đ), mỗi ý đúng 1 điểm - Câu 2 (7 đ) từ 195 0, xu thế nổi bật là sự liên kết kinh tế 1 đ - 4/ 195 1 cộng đồng than, thép Châu âu ra đời gồm 5 nớc: - 3/ 195 7 cộng đồng năng lợng nguyên tử Châu Âu -> cộng đồng kinh tế (EEC): 1 đ - 7/ 196 7 sát nhập thành công động đồng Châu Âu (EC): 0,5 đ - 12/ 199 1 hội nghị cấp cao quyết định tên gọi mới liên minh Châu Âu (EU): 1,5 đ Tới... Nam trong những năm 191 9 - 193 0 Bà14: Việt Nam sau chiến tranh thế giới A/ Mục tiêu cần đạt: - HS nắm đợc nguyên nhân, nội dung, đặc điểm của chơng trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam Những thủ đoạn của thực dân Pháp về chính trị, văn hóa, giáo dục Sự phân hóa giai cấp và thái độ, khả năng cách mạng của các giai cấp - Giáo dục HS lòng căm thù, sự đồng cảm với sự vất vả, . Hoàn thành kế hoạch 5 năm ( 194 6 - 195 0) trớc thời hạn 9 tháng. Các chỉ tiêu chính đều vợt mức kế hoạch dự định. 1 - G sơ kết mục 1, chuyển ý * Khoa học kĩ thuật: Năm 194 9 Liên Xô chế tạo thành. thắng chống Nhật, cuộc chiến bùng nổ kéo dài 3 năm ( 194 6 - 194 9). + Ngày 1/10/ 194 9 nớc Cộng hòa nhân dân Trung hoa ra đời - Hãy cho biết ý nghĩa lịch sử của sự ra đời nớc Cộng hòa nhân dân Trung. đồ Ghi nê bít - Xao ( 197 4), Mô - dăm - bích (6/ 197 5), Ăng - gô - la (11/ 197 5) - HS lên bảng xác định vị trí 3 nớc III/ Giai đoạn từ giữa những năm 70 đến những năm 90 của thế kỉ XX - Em hãy

Ngày đăng: 04/01/2015, 19:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương I: Liên Xô và các nước Đông Âu sau chiến tranh

    • C/ Tổ chức hoạt động dạy học

    • C/ Tổ chức hoạt động dạy học

      • II- Đông Âu

        • III/ Sự hình thành hệ thống XHCN

    • C/ Tổ chức hoạt động dạy học

  • Chương II: các nước á, phi, mĩ la tinh từ năm 1945 đến nay

    • C/ Tổ chức hoạt động dạy học

    • C/ Tổ chức hoạt động dạy học

      • I/ Tình hình chung

    • C/ Tổ chức hoạt động dạy học

      • Hoạt động của GV

      • I/ Tình hình Đông Nam á trước và sau năm 1945

      • II/ Sự ra đời của các tổ chức ASEAN

    • C/ Tổ chức hoạt động dạy học

      • Hoạt động của GV

      • I/ Tình hình chung

      • ->Nhận xét: hệ thống thuộc địa Châu Phi tan rã

        • -Em biết gì về nước Cộng hòa Nam Phi ?

    • C/ Tổ chức hoạt động dạy học

      • Hoạt động của GV

      • I/ Những nét chung

      • -Nhiều nước đã giành được độc lập từ những thập niên đầu thế kỉ XIX.

        • Chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay

    • C/ Tổ chức hoạt động dạy học

      • Hoạt động của GV

      • I/ Tình hình kinh tế nước Mĩ sau CTTG thứ hai

      • Nghe, ghi nhớ nội dung

    • C/ Tổ chức hoạt động dạy học

      • Hoạt động của GV

      • I/ Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh

    • C/ Tổ chức hoạt động dạy học

      • Hoạt động của GV

      • Hoạt động của HS

      • I/ Tình hình chung

      • + Đối nội: thu hẹp quyền tự do dân chủ, xóa bỏ cải cách tiến bộ, ngăn cản phong trào công nhân và dân chủ.

        • II Sự liên kết khu vực

    • C/ Tổ chức hoạt động dạy học

      • Hoạt động của GV

      • Hoạt động của HS

      • I/ Sự hình thành trật tự thế giới mới

      • II Sự thành lập Liên Hợp Quốc

      • - Yêu cầu H giải thích khái niệm

    • C/ Tổ chức hoạt động dạy học

      • Hoạt động của GV

      • Hoạt động của HS

      • I/ Những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học - kĩ thuật

      • - G giới thiệu về máy tính điện tử, giải thích rõ: rô bốt lặn dưới biển

      • Quan sát + đọc H25

        • - Em biết gì về thành tựu trong lĩnh vực chinh phục vũ trụ

    • C/ Tổ chức hoạt động dạy học

      • Hoạt động của GV

      • Hoạt động của HS

      • I/ Những nội dung chính của lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay

      • + Sau CTTG thứ hai, các nước Mĩ, Nhật, Tây Âu phát triển như thế nào ?

      • - Xu thế hiện nay: chuyển từ "đối đầu" sang "đối thoại"

        • Phần II: lịch sử Việt Nam từ 1919 - 1930

  • Chương I: Việt Nam trong những năm 1919 - 1930

    • C/ Tổ chức hoạt động dạy học

      • Hoạt động của GV

      • Hoạt động của HS

      • I/ Chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp ?

      • - G giải thích chương trình trọng tâm minh họa thêm khai thác mỏ

      • II/ Các chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục

      • III/ Xã hội Việt Nam phân hóa

    • C/ Tổ chức hoạt động dạy học

      • Hoạt động của GV

      • Hoạt động của HS

      • I/ ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga và phong trào cách mạng

      • - G nêu vấn đề: Sự phát triển của phong trào dân tộc, dân chủ ở nước ta ?

      • +N3,4: tìm hiểu về tầng lớp tiểu tư sản trí thức

      • - Phong trào công nhân diễn ra trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào ?

        • Trong những năm 1919 - 1925

    • C/ Tổ chức hoạt động dạy học

      • Hoạt động của GV

      • Hoạt động của HS

      • I/ Nguyễn ái Quốc ở Pháp (1917 - 1920)

      • - G cho H quan sát H 28 , yêu cầu H nêu nội dung, nhận xét

      • - Theo em, con đường cứu nước của Nguyễn ái Quốc có gì mới và khác với lớp người đi trước

      • - G yêu cầu H xác định Trung Quốc (tiếp nối hoạt động )

      • G minh họa thêm., cho H quan sát tranh

        • Thời gian

        • Sự kiện

        • 1911

    • C/ Tổ chức hoạt động dạy học

      • Hoạt động của GV

      • Hoạt động của HS

        • G minh họa thêm 1 số phong trào

      • - Phong trào yêu nước thời kỳ này phát triển như thế nào ?

      • - Tóm lại, em có nhận xét gì về Tân Việt ? CG gợi ý so sánh với VNCM.

        • Bà17: Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng cộng sản ra đời

    • C/ Tổ chức hoạt động dạy học

      • Hoạt động của GV

      • Hoạt động của HS

      • - G kết luận

      • - G nêu vấn đề: nguyên nhân trực tiếp dẫn đến khởi nghĩa Yên Bái là gì ?

      • IV/ Ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời trong năm 1929

      • - Điều này được thể hiện qua sự kiện nào ?

      • - G yêu cầu H thảo luận theo nhóm tìm hiểu: thời gian, sự ra đời, ý nghĩa

        • Thời gian

        • Tên tổ chức

        • Thành phần

        • Phương châm hoạt động

        • Mục đích đấu tranh

        • 6-1925

        • Hội Việt Nam cách mạng thanh niên

  • Chương II: Việt Nam trong những năm 1930 - 1939

    • Bà18: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời

    • C/ Tổ chức hoạt động dạy học

      • Hoạt động của GV

      • Hoạt động của HS

      • G miêu tả, tường thuật diễn biến

      • II/ Luận cương chính trị (10-1930)

      • Kết luận chung

      • G yêu cầu H thảo luận nhóm: rút ra được ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng ?

    • C/ Tổ chức hoạt động dạy học

      • Hoạt động của GV

      • Hoạt động của HS

      • - G yêu cầu H rút ra nhận xét: tác động của cuộc khủng hoảng với Việt Nam

      • II/ Phong trào cách mạng 1930 - 1931 với đỉnh cao Xô Viết - Nghệ Tĩnh

      • - Yêu cầu H đọc phần in nghiêng tìm hiểu phong trào cách mạng 1930 - 1931

      • G giải thích khái niệm Xô Viết

      • Sơ kết mục

        • III/ Lực lượng cách mạng được phục hồi

      • - Các đảng viên trong nhà tù của thực dân Pháp đã có thái độ như thế nào trước chính sách khủng bố tàn bạo của kẻ thù?

    • C/ Tổ chức hoạt động dạy học

      • Hoạt động của GV

      • Hoạt động của HS

      • - Tất cả tình hình trên đã ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam như thế nào ?

      • II/ Mặt trận dân chủ Đông Dương và phong trào đấu tranh đòi tự do dân chủ

      • 1. Mặt trận dân chủ Đông Dương

      • G kết luận chung

      • G yêu cầu H đọc thầm ý 2 SGK

        • Tóm tắt phong trào đấu tranh trong giai đoạn 1936 - 1939

        • * Phong trào đấu tranh dân chủ công khai của quần chúng

        • G phân tích kết hợp khai thác kênh SGK

        • - Từ cuối 1938 phong trào dân chủ công khai phát triển như thế nào ?

        • - Từ cuối 1938 thực dân Pháp thẳng tay khủng bố cách mạng Đông Dương, phong trào bị thu hẹp dần, đến 1/9/1939 thì chấm dứt

        • - G cho H thảo luận: tại sao thời kỳ này Đảng lại chủ trương đấu tranh dân chủ công khai

        • - H thảo luận, rút ra nhận xét

        • III/ ý nghĩa của phong trào

  • Chương III:

    • Bà21: Việt Nam trong những năm 1930 - 1939

    • C/ Tổ chức hoạt động dạy học

      • Hoạt động của GV

      • Hoạt động của HS

      • - Tình hình Việt Nam trong chiến tranh thế giới thứ 2 có điểm gì đáng chú ý

        • II/ Những cuộc nổi dậy đầu tiên

      • G sơ kết toàn bài

        • Bà22: Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945

    • C/ Tổ chức hoạt động dạy học

      • Hoạt động của GV

      • Hoạt động của HS

      • - G hướng dẫn H tìm hiểu sự phát triển lực lượng cách mạng và phong trào đấu tranh

        • E có nhận xét gì về những hoạt động của Mặt trận Việt Minh ?

        • Đảng chú trọng xây dựng lực lượng chính trị trong công nông và các tầng lớp nhân dân khác

        • Tuần 23

        • Bà22: Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945

    • C/ Tổ chức hoạt động dạy học

      • Hoạt động của GV

      • Hoạt động của HS

      • - G tường thuật quá trình Nhật đảo chính Pháp

        • G gợi dẫn H tìm hiểu sự kiện

        • Chủ trương của hội nghị Ban thường vụ Trung ương Đảng mở rộng

    • C/ Tổ chức hoạt động dạy học

      • Hoạt động của GV

      • Hoạt động của HS

      • G đọc thu kêu gọi của Hồ Chí Minh

      • Sơ kết mục

        • II/ Giành chính quyền ở Hà Nội

        • Phân tích

        • III/ Giành chính quyền trong cả nước

        • IV/ ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thành công của cách mạng T8

        • Tuần 24:

    • C/ Tổ chức hoạt động dạy học

      • Hoạt động của GV

      • Hoạt động của HS

      • G phân tích sơ kết

        • II/ Bước đầu xây dựng chế độ mới

      • Đảng và Nhà nước đã tiến hành những biện pháp gì để củng cố chính quyền cách mạng ?

        • G định hướng

        • N4: ý nghĩa của các biện pháp trên

        • Rút ra ý nghĩa:

    • C/ Tổ chức hoạt động dạy học

      • Hoạt động của GV

      • Hoạt động của HS

      • Sơ kết mục

        • V/ Đấu tranh chống quân Tưởng và bọn phản cách mạng

      • Minh họa về hành động phá hoại của Tưởng

        • Đứng trước tình hình đó, chính phủ đã có biện pháp đối phó ra sao ?

        • Phân tích biện pháp đối phó

        • Ngay sau khi kí hiệp định 6/3 Pháp có thái độ gì ?

    • C/ Tổ chức hoạt động dạy học

      • Hoạt động của GV

      • Hoạt động của HS

      • G treo lược độ, giới thiệu kí hiệu

        • 2. Quân ta chiến đấu và bảo vệ Căn cứ địa Việt - Bắc

      • Tường thuật minh họa sự kiện

        • Chiến dịch Việt - Bắc thu đông 1947 thu được kết quả gì ?

        • Yêu cầu H giải thích thuật ngữ "toàn dân" "toàn diện"

    • C/ Tổ chức hoạt động dạy học

      • Hoạt động của GV

      • Hoạt động của HS

      • + Trong tình hình đó, Pháp - Mĩ có âm mưu gì ?

        • Giới thiệu H 46

        • Treo lược đồ cho H quan sát

    • C/ Tổ chức hoạt động dạy học

      • Hoạt động của GV

      • Hoạt động của HS

      • N3: Văn hóa, giáo dục

    • C/ Tổ chức hoạt động dạy học

      • Hoạt động của GV

      • Hoạt động của HS

        • - Đọc chữ in nhỏ

      • G phân tích

      • - Trình bày diễn biến trên lược đồ

      • Minh họa = 1 đoạn phim

      • Em hãy trình bày kết quả ý nghĩa của chiến dịch Điện Biên Phủ ?

      • - G sơ kết mục

    • C/ Tổ chức hoạt động dạy học

      • Hoạt động của GV

      • Hoạt động của HS

        • * Hoàn cảnh:

        • Tuần 28

      • Kiểm tra 1 tiết

      • Hoạt động của GV

      • Hoạt động của HS

        • Tuần 29

      • Hoạt động của GV

      • Hoạt động của HS

        • Tuần 29

      • Hoạt động của GV

      • Hoạt động của HS

        • Tuần 30

      • Hoạt động của GV

      • Hoạt động của HS

      • Hoạt động của GV

      • Hoạt động của HS

      • G phân tích, kết luận

        • Tuần 31

        • Hoạt động của GV

        • Hoạt động của HS

      • G phân tích mâu thuẫn Việt Nam và Mĩ

      • Trình bày nội dung hiệp định Pa ri

        • Hoạt động của GV

        • Hoạt động của HS

          • Tuần 32

        • Hoạt động của GV

        • Hoạt động của HS

      • G giới thiệu lược đồ

      • - yêu cầu H (khá, giỏi) tường thuật diễn biến trên lược đồ

        • Hoạt động của GV

        • Hoạt động của HS

      • G phát vấn nhận xét mức độ hiểu vấn đề của HS

        • Tuần 33

        • Hoạt động của GV

        • Hoạt động của HS

        • Hoạt động của GV

        • Hoạt động của HS

          • Tuần 34

        • Hoạt động của GV

        • Hoạt động của HS

          • Tuần 35

        • Hoạt động của GV

        • Hoạt động của HS

        • Hoạt động của GV

        • Hoạt động của HS

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan