Giáo án lịch sử 9 cả năm

112 2.6K 0
Giáo án lịch sử 9 cả năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án: Lich sử 9 Ngày soạn:16/8/2013 Ngày dạy: 29/8/2013 LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Chương I LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI Bài 1: Tiết : 1 LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỶ XX I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức : - Công cuộc khôi phụ kinh tế sau chiến tranh (1945-1950). Nhựng TT xây dựng CNXH của LX những năm 1950- 1970 - Thành lập nước dân chủ nhân dân.Quá trình xây dựng CNXH của Đông Âu: - Sự hình thành hệ thống XHCN thế giới. 2. Tư tưởng: Khẳng định những thành tựu to lớn trong công cuộc xd CNXH ở LX. Ở các nước này đã có những thay đổi căn bản và sâu sắc, đó là những sự thật lịch sử 3. Kĩ năng: Rèn kỹ năng phân tích và nhận định các sự kiện, các vấn đề lịch sử. II. Phương tiện dạy học: Bản đổ châu Âu. Tranh ảnh liên quan III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra: sách vở của học sinh. 3.Bài mới: Giới thiệu bài: Ở lớp 8 ta đã học giai đoạn đầu của lịch sử thế giới hiện đại. Từ cách mạng tháng Mười Nga 1917 đến 1945 kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai. Nay chúng ta cùng tìm hiểu giai đoạn từ 1945 đến nay. Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cần đạt HĐ1: ? Sau chiến tranh thế giới 2 Liên Xô gặp phải những khó khăn gì ? HS trả lời ? Cụ thể đó là gì ? (Gọi học sinh đọc phần chữ nhỏ - Trang 3 SGK). ? Để khắc phục những khó khăn đó đảng và Nhà nước Liên Xô đã làm gì ? I. LIÊN XÔ: 1. Công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh (1945-1950): -Đất nước LX bị chiến tranh tàn phá hết sức nặng nề: hơn 27 triệu người chết, 1 710 thành phố, hơn 70 000 làng mạc bị phá huỷ - Năm 1946 Đảng và Nhà nước Xô Viết đề ra kế 1 Giáo án: Lich sử 9 ? Với khí thế của người chiến thắng nhân dân Liên Xô đã làm gì và thu được kết quả ra sao ? Học sinh: Đọc phần chữ nhỏ - Trang 4 SGK. ? Thành công này có ý nghĩa như thế nào ? ? Sau khi hoàn thành việc khôi phục kinh tế Liên Xô tiếp tục làm gì ? ? Phương hướng của các kế hoạch này là gì HS trả lời, GV tóm ý: ? Tại sao phải ưu tiên phát triển công nghiệp nặng ? ? Trong công cuộc xây dựng CNXH từ 1950 đến đầu những năm 1970 Liên Xô đã đạt được những thành tựu gì ? ? Sau chiến tranh Liên Xô đã có những chính sách về đối ngoại như thế nào ? HS trả lời, GV tóm ý. HĐ2: ? Các nước dân chủ nhân dân Đông Âu ra đời trong hoàn cảnh nào ? ? Tại sao gọi là Nhà nước dân chủ nhân dân ? Sự ra đời của nước Đức diễn ra khác với 7 nước Đông Âu như thế nào ? HS xác định vị trí (Học sinh: Thảo luận) ? Từ 1945-1949 các nước Đông Âu đã làm gì để hoàn thành những nhiệm vụ hoạch khối phục và phát triển kinh tế đất nước. -ND Liên Xô thực hiện và hoàn thành thắng lợi KH kế hoạch 5 năm lần thứ tư (1946-1950) trước 9 tháng. - SXCN tăng 73%, 1 số ngành NN vượt mức TrCT. - KHKT: 1949 chế tạo bom nguyên tử, phá vỡ thế độc quyền hạt nhân của Mĩ. 2- Tiếp tục công cuộc xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH (từ năm 1950 đến đầu những năm 1970 của thế kỷ XX): - LX tiếp tục thực hiện Các kế hoạch dài hạn với phương hướng chính là: Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, thâm canh trong SXNN, đẩy mạnh tiến bộ khoa học kĩ thuật, tăng cường sức mạnh quốc phòng. * Kết quả: LX đạt nhiều thành tựu to lớn: SXCN bình quân hằng năm tăng 9,6% trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ 2 TG sau Mĩ, là nước mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của con người – năm 1957 phóng thành công vệ tinh nhân tạo, năm 1961 phóng tàu “Phương Đông” đưa con người lần đầu tiên bay vòng quanh trái đất. - Đối ngoại: LX chủ trương duy trì hoà bình thế, quan hệ hữu nghị với tất cả các nước cvà tích cực ủng hộ cuộc đấu tranh giải phóng của các dân tộc. II/ ĐÔNG ÂU 1- Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu: -Trong thời kì CTTG II, ND ở hầu hết các nước Đông Âu tiến hành cuộc đấu tranh chống PX và đã giành được thắng lợi: giải phóng đất nước, thành lập nhà nước dân chủ nhân dân (Ba Lan 7/1944, Tiệp Khắc 5/1945…). -Từ 1945-1949 các nước Đông Âu hoàn thành thắng lợi những nhiệm vụ cách mạng dân chủ nhân dân: +Xây dựng bộ máy chính quyền dân chủ nhân dân. - Tiến hành cải cách ruộng đất. 2 Giáo án: Lich sử 9 cách mạng dân chủ nhân dân ? HS trả lời, GV nhấn mạnh: ? Sự thành lập các nước dân chủ nhân dân Đông Âu có ý nghĩa như thế nào ? (Đánh dấu XHCN vượt ra khỏi phạm vi 1 nước, bắt đầu hình thành 1 hệ thống trên thế giới). HS suy nghĩ trả lời. ? Em hãy nêu sự thay đổi ở một số nước dân chủ nhân dân mà em biết ? Mục 2 hướng dẫn hs đọc thêm HĐ III ? Cơ sở của sự hợp tác giữa Liên Xô và các nước Đông Âu là gì ? (Cùng mục tiêu. Đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng - Mác). +? Trên cơ cở đó Hội đồng tương trợ kinh tế ra đời vào thời gian nào ? Nhằm mục đích gì ? ? Trong thời gian họat động SEV đã đạt được những thành tựu gì ? (Học sinh thảo luận) ? Trước tình hình căng thẳng của Mĩ và khối NATO, Liên Xô và các nước Đông Âu đã làm gì ? ? Tổ chức này ra đời nhằm mục đích gì ? - Quốc hữu hóa các xí nghiệp lớn của TB trong và ngoài nước. - Thực hiện các quyền tự do dân chủ, cải thiện đời sống ND. 2- Tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội (Từ 1950 đến đầu những năm 1970): III/SỰ HÌNH THÀNH HỆ THỐNG XHCN -Cơ sở của sự hợp tác: +Cùng mục tiêu là xd CNXH +Đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng +Cùng hệ tư tưởng chủ nghĩa Mác-Lênin - 8/1/1949 Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) thành lập. - Mục đích - tác dụng: Đẩy mạnh sự hợp tác, giúp đỡ nhau, hình thành hệ thống XHCN. -Thành tựu (SGK) - 5/1955 thành lập tổ chức Hiệp ước Vácsava. - Mục đích: Bảo vệ công cuộc xây dựng CNXH, duy trì nền hòa bình của châu Âu và thế giới. 4 Củng cố: - Hãy nêu những thành tựu chủ yếu của Liên Xô trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ 1950 đến đầu những năm 1970 ? - Cơ sở hình thành hệ thống XHCN ? 5 Dặn dò: - Học bài theo sách giáo khoa. - Đọc trước bài 2 : LX và các nước Đông Âu….đầu những năm 90 của TK.XX và trả lời câu hỏi cuối mục và làm BT cuối bài Ngày soạn:24/8/2013 Ngày dạy: 27/8/2013 3 Giáo án: Lich sử 9 Tiết: 2:Bài 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 1970 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỶ XX I. Mục tiêu bài học: 1 . Kiến thức Giúp học sinh nắm được những nét chính của quá trình khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu. 2 . Tư tưởng: -Nhận thức sự tan rã của LX và Đông Âu là sự sụp đổ của mô hình không phù hợp chứ không phải sụp đổ của lí tưởng XHCN -Biết đánh giá một số sai lầm, hạn chế của LX và các nước XHCN ở Đông Âu. 3. Kĩ năng : Rèn cho học sinh kỹ năng phân tích, nhận định và so sánh các vấn đề lịch sử. II. Phương tiên dạy học: Hình 3 (SGK) + Lược đồ các nước SNG. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra BC: ? Từ 1945-1949 các nước Đông Âu đã làm gì để hoàn thành những nhiệm vụ cách mạng dân chủ nhân dân ? 3. Bài mới:Giới thiệu bài(khái quát bài) Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cần đạt HĐ1: ? Năm 1973 thế giới có sự biến động gì ? ? Cuộc khủng hoảng này đã có ảnh hưởng gì tới Liên Xô? ? Trước bối cảnh đó tình hình Liên Xô như thế nào ? ? Tới đầu những năm 1980 tình hình mọi mặt của Liên Xô ra sao ? Học sinh lần lượt trả lời, GV tóm ý. ? Trước bối cảnh đó, sau khi lên nắm quyền lãnh đạo ĐCS LX, Goóc-ba- chốp đã làm gì? I- Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô Viết: - Từ sau cuộc khủng hoảng dầu mỏ nhất là từ đầu những năm 80, nền kinh tế - XH Liên Xô ngày càng rơi vào tình trạng trì trệ, không ổn định và lâm dần vào khủng hoảng: +SXCN và NN đình trệ , đời sống ND khó khăn, lương thực và hàng hoá tiêu dùng khan hiếm. +Tệ quan liêu, tham nhũng trầm trọng 3/1985, sau khi lên nắm quyền lãnh đạo ĐCS LX, Goóc-ba-chốp đề ra đường lối cải tổ nhằm đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng, khắc phục những sai lầm và xd CNXH theo đúng ý nghĩa và bản chất tốt đẹp của nó. - Do thiếu chuẩn bị đầy đủ các ĐK cần thiết và thiếu 4 Giáo án: Lich sử 9 ? Nội dung cải tổ? ? Công cuộc cải tổ đã diễn ra như thế nào ? Kết quả ra sao ? (Giáo viên: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu - Hình3 - SGK). ? Nêu các sự kiện tiêu biểu dẫn tới sự chấm dứt chế độ XHCN ở LX bắt đầu từ 19/8/1991? Giáo viên: Gọi học sinh quan sát bản đồ và đọc tên - chỉ vị trí của 11 quốc gia độc lập (SNG). HĐ2: Cho HS đọc sgk => giáo viên nói qua về nguyên nhân => các nước Đông Âu sut đổ ? Sự khủng hoảng của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu đã dẫn đến hệ quả gì - HS suy nghĩ trả lời Gv trình bày và giải thích thêm một đường lối chiến lược đúng đắn, công cuộc cải tổ nhanh chóng thất bại + 19/8/1991 đảo chình Goóc-ba-chốp thất bại, ĐCS và Nhà nước liên bang tê liệt. + 21/12/1991: 11 nước cộng hòa kí Hiệp định về giải tán Liên bang, thành lập cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG). + Tối 25/12/1991 lá cờ Liên bang Xô viết trên nóc điện Crem-li bị hạ xuống, đánh dấu sự chấm dứt của chế độ XHCN ở Liên Bang Xô Viết sau 74 năn tồn tại. II- Cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu:(CHỈ CẦN NẮM HỆ QUẢ) - Từ cuối những năm 70, đầu những năm 80 của TK XX các nước Đông Âu lâm vào tình trang khủng hoảng kinh tế và chính trị ngày càng gay gắt. + Sản xuất giảm + Nợ nước ngoài tăng + Chính phủ đàn áp quần chúng, không đề ra đường lối cải cách đất nước - Tới cuối 1988 khủng hoảng lên tới đỉnh cao, khởi đầu từ Ba lan sau đó lan sang các nước khác. - Đến 1989 CĐ XHCN đã sụp đổ ở các nước Đông Âu. Năm 1991 Hệ thống XHCN tan rã. 4. Củng cố: Theo em nguyên nhân cơ bản nào dẫn đến sự tan rã và sụp đổ của LX và các nước Đông Âu. 5. Dặn dò Học bài theo câu hỏi trong sgkĐọc và trả lời câu hỏi cuối mục và cuối bài trong SGK bài Ngày soạn:01/9/2013 Ngày dạy: 3/9/2003 CHƯƠNG II: CÁC NƯỚC Á, PHI, MỸ LA TINH TỪ 1945 ĐẾN NAY Tiết 3; Bài 3: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG 5 Giáo án: Lich sử 9 DÂN TỘC VÀ SỰ TAN RÃ CỦA HỆ THỐNG THUỘC ĐIA. I. Mục tiêu bài học: 1 - Kiến thức :Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa ở Châu Á, châu Phi và Mĩ La Tinh. Những diễn biến chủ yếu, những thắng lợi to lớn và khó khăn trong công cuộc xây dựng đất nước ở các nước này. 2 . Tư tưởng : -Nhận định quá trình đấu tranh anh dũng của ND Á , Phi , Mĩ – la- tinh -Tự hào dt ta đã đánh thắng 2 kẻ thù lớn 3 . Kĩ năng : Lập niên biểu về các nước tuyên bố độc lập, Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ. II. Phương tiện dạy học Bản đồ thế giới, châu Á, bản đồ phong trào GPDT ở các nước Á, Phi, Mỹ La Tinh. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra BC: Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô Viết diễn ra như thế nào? 3. Bài mới: Giới thiệu: Đối với các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh trong giai đoạn sau thế chiến II đến nay ra sao? Đây là nội dung chinh của bài học hôm nay. Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cần đạt HĐ1: GV Giới thiệu vị trí Châu Á, Phi trên bản đồ. ? Tin Nhật đầu hàng, nhân dân các nước Đông Nam Á đã làm gì ? ? Tiêu biểu là các nước nào ? Gọi học sinh nhận biết các nước này trên bản đồ. ? Phong trào đấu tranh lan nhanh sang các châu và vực nào? Kết quả Giáo viên:1967 chỉ còn 5,2 triệu km 2 với 35 dân tập trung chủ yếu ở miển Nam châu Phi. HĐ2: Giáo viên: Sử dụng bản đồ giới thiệu vị trí Châu Phi. ? Từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 phong trào đấu tranh I/ Giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỷ XX: - Phong trào đấu tranh được khởi đầu từ ĐNÁ với những thắng lợi trong các cuộc khởi nghĩa giành chính quyền và tuyên bố độc lập như:In-đô-nê-xi- a(17/8/1945),ViệtNam(2/9/1945),Lào(12/10/1945) - Phong trào tiếp tục lan sang Nam Á và Bắc Phi như: Ấn Độ(1946-1950), Ai Cập (1952), An-giê-ri(1954-1962) - 1960: 17 nước Châu Phi tuyên bố độc lập → “Năm Châu Phi”. - 01/01/1959 cách mạng Cu Ba giành thắng lợi. - Giữa những năm 60 hệ thống thuộc địa về cơ bản đã bị sụp đổ. II- Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỷ XX: - Nhân dân 3 nước đấu tranh lật đổ ách thống trị của Bồ Đào Nha là Ăng-Gô-La (11/1975), Mô-Dăm-Bích (6/1975)và Ghi-nê Bít-xao (9/1974) - Là thắng lợi quan trọng của phong trào giải phóng dân 6 Giáo án: Lich sử 9 của nhân dân các nước Châu Phi đã diễn ra như thế nào ? - Hướng dẫn học sinh chỉ vị trí 3 nước ? Các thuộc địa của Bồ Đào Nha ở Châu Phi tan rã có ý nghĩa gì ? HĐ3: Từ cuối nhg năm 70 chủ nghĩa thực dân tồn tại dưới hình thức nào ? Giáo viên: Em hiểu chế độ phân biệt chủng tộc như thế nào ? ? Sau nhiều năm đấu tranh bền bỉ người da đen đã giành được thắng lợi gì ? Giáo viên: Gọi học sinh chỉ 3 nước trên bản đồ Châu Phi. ? Em có nhận xét gì về hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc trong giai đoạn từ 1945 đến giữa những năm 90 của thế kỷ XX ? ? Sau khi giành được độc lập nhân dân các nước này đã làm gì ? Giáo viên: Nêu khái quát phong trào đấu tranh của nhân dân Việt Nam qua 2 cuộc kháng chiến. tộc ở Châu phi. III- Giai đoạn từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỷ XX: - Đấu tranh chông chế độ phân biệt chủng tộc (A-Pác- Thai), tập trung ở miền Nam Châu Phi. -Sau nhiều năm đấu tranh bền bỉ, kết quả: Chính quyền của người da đen đươc thành lập. +Rô-đê-di-a (1980), nay là Dim-ba-bu-ê +Tây Nam Phi (1990), nay là Na-mi-bi-a +Thắng lợi có ý nghĩa quan trọng là xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi. Nen-xơn Man-đê-la được bầu là người Tổng thống da đen đầu tiên ở Cộng hoà Nam Phi từ 1994. *Tóm lại: Từ 1945-1990 hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc bị sụp đổ hoàn toàn. - Nhân dân củng cố độc lập, xây dựng và phát triển đất nước. 4. Củng cố: - Phong trào đã diễn ra với khí thế sôi nổi, mạnh mẽ từ Đông Nam Á, Tây Á tới Mĩ La Tinh. - Đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia: Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí thức, tư sản dân tộc. Lực lượng chủ yếu là công nhân và nông dân. 5. Dặn dò: - Làm BT cuối SGK, học bài cũ. - Học, Đọc bài mới theo sách giáo khoa. Ngày soạn:7/9/2013 Ngày dạy:10/9/2013 Tiết: 4; Bài 4: CÁC NƯỚC CHÂU Á I. Mục tiêu bài học: 1 . Kiến thức : 7 Giáo án: Lich sử 9 - Khái quát tình hình các nước châu Á sau chiến tranh thế giới thứ 2. - Sự ra đời của các nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa. - Các giai đoạn phát triển của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa 2 . Tư tưởng: GD hộc sinh tinh thần quốc tế vô sản, đoàn kết với các nước trong khu vực 3 . Kĩ năng : Rèn cho học sinh kỹ năng tổng hợp, phân tích vấn đề, kỹ năng sử dụng bản đồ thế giới và bản đồ Châu Á. II. Phương tiện dạy học: Bản đồ thế giới + Bản đồ châu Á. III. Tiến dạy học:: 1.Ổn định lớp. 2. Kiểm tra BC: Hãy nêu các giai đoạn phát triển của phong trào giải phóng dân tộc từ sau 1945 và một số sự kiện lịch sử qua mỗi giai đoạn ? 3. Bài mới Giới thiệu: Tình hình TQ sau thế chiến II ra sao? Đây là nội dung bài học hôm nay. Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cần đạt HĐ1: Giới thiệu vị trí châu Á trên bản đồ. ? Trước 1945 tình hình châu Á như thế nào? HS: Trước 1945: Chịu sự bóc lột, nô dịch của đế quốc thực dân. - Kết hợp chỉ các nước trên bản đồ. ? Sau CTTGII tình hình chính trị châu Á có gì thay đổi? ? Hãy nêu thành tựu phát triển về kinh tế của các nước châu Á? ? Sau khi giành độc lập Ấn Độ đã có những biện pháp gì để phát triển kinh tế ? Đạt được những thành tựu gì? HĐ 2: Tìm hiểu hoàn cảnh ra đời của nước I. TÌNH HÌNH CHUNG: - Sau CTTG II một cao trào GPDT diễn ra ở châu Á. Tới cuối những năm 50, phần lớn đều giành được độc lập (Trung Quốc, Ấn Độ ). Sau đó, hầu như trong suốt nửa sau thế kỉ XX tình hình châu Á tình hình không ổn định bởi đã diễn ra các cuộc chiến tranh xâm lược của các nước đế quốc, nhất là khu vực ĐNÁ và Tây Á. Sau chiến tranh lạnh, lại xảy ra xung đột, li khai, khủng bố ở 1 số nước như: phi-líp-pin, Thai 1lan, In-đô-nê-xi-a, Ấn Độ - Cũng từ nhiều thập niên qua, một số nước tăng trưởng nhanh về kinh tế: Nhật, Hàn, Trung Quốc. Xi-ga-po Ấn Độ: Thực hiện các kế hoạch dài hạn, nhất là “CM xanh” trong nông nghiệp đã tự túc được lương thực. Hiện nay đang vươn lên hàng các cường quốc công nghệ phần mềm, hạt nhân và vũ trụ. II- TRUNG QUỐC: 1. Sự ra đời của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa: 8 Giáo án: Lich sử 9 Cộng hòa nhân dân Trung Hoa và ý nghĩa lịch sử của nó. ? Cuộc chiến tranh cách mạng trong những năm 1946-1949 có gì nổi bật ? -1946-1949 nội chiến kéo dài. Hướng dẫn học sinh QS lược đồ (Hình 5,6). ? Sự ra đời của Cộng hòa nhân dân Trung Hoa có ý nghĩa gì ? Tìm hiểu hoàn cảnh, nội dung và kết quả của đường lối đổi mới. Thảo luận nhóm: N1,2? Trong giai đoạn này Trung Quốc đã đề ra đường lối gì? Mục đích? Kết quả công cuộc ? Giáo viên: Hướng dẫn học sinh khai thác (Hình 7,8 - SGK). N3,4? Tình hình đối ngoại của Trung Quốc? Bình thường hóa với Liên Xô, Việt Nam, Mông Cổ mở rộng quan hệ hợp tác. - 01/10/1949 CH nhân dân T H thành lập. Ý nghĩa:Kết thúc ách nô dịch hơn 100 năm của ĐQ và hàng năm của CĐPK, đưa đất nước Trung Hoa bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do và hệ thống XHCN được nối liền từ châu Âu sang châu Á. Mục II.2, II.3 (giảm tải) 2. Công cuộc cải cách - mở cửa (1978 đến nay): - 12/1978 thực hiện đường lối mới với chủ trương xây dựng CNXH mang màu sắc TQ, lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm, thực hiện cải cách và mở cửa nhằm xd TrQ trở thành 1 nước giàu mạnh, văn minh. - Kết quả: Thu được nhiều thành tựu to lớn. nền Ktế phát triển nhanh chóng, đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất TG, GDP tăng TB 9,6%/năm, tổng giá trị X-N khẩu tăng gấp 15 lần. Đời sống ND được nâng cao rõ rệt. - Đối ngoại: Thu nhiều kết quả góp phần củng cố địa vị trên trường quốc tế. + Bình thường hóa với Liên Xô, Việt Nam + Mở rộng quan hệ hợp tác. + Thu hồi Hồng Kông (1977),Macao(1999). 4. Củng cố: - Giáo viên tóm tắt nét nổi bật của Trung Quốc từ 1945 đến nay ? - Cho biết ý nghĩa lịch sử của sự ra đời nước cộng hoà NDTrung Hoa? 5. Dặn dò: -Học và đọc bài theo SGK. ` -Làm BT trong SGK Ngày soạn:14/9/2013 Ngày dạy:17/9/2013 Tiêt 5; Bài 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á I. Mục tiêu bài học: 1 . Kiến thức : - Tình hình Đông Nam Á trước và sau 1945. 9 Giáo án: Lich sử 9 - Sự ra đời của Hiệp hội các nước Đông Nam Á - ASEAN và vai trò của nó đối với sự phát triển của các nước trong khu vực. 2 .Tư tưởng : Tự hào những thành tựu đạt được của nhân dân ĐNA, củng cố đoàn kết các dân tộc trong khu vực 3 . Kĩ năng : Rèn kỹ năng PT khái quát, tổng hợp và kỹ năng sử dụng bản đồ cho học sinh. II. Phơng tiện dạy học: Bản đồ Đông Nam Á và bản đồ thế giới. Một số tài liệu về các nước Đông Nam Á và ASEAN. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn địnhlớp. 2. Kiểm tra BC: Em hãy trình bày: Những nét nổi bật của Châu Á từ sau 1945 đến nay ? 3. Bài mới: Giới thiệu: Phong trào cách mạng ở ĐNA sau chiến tranh thế giới II đến nay ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu trong nội dung bài hôm nay? Hoạt động của GV và HS Chuẩn kiến thức cần nắm HĐ1: Giới thiệu vị trí Đông Nam Á trên lược đồ. ? Đông Nam Á bao gồm 11 nước, là những nước nào ? ? Nêu những nét chủ yếu về các nước Đông Nam Á trước và sau 1945 ? ? Từ năm 1950, trong bối cảnh chiến tranh lạnh, tình hình ĐNÁ thế nào? ? Mĩ thành lập khối SEATO nhằm mục đích gì ?Đông Nam Á càng căng thẳng khi nào? Sự phân hoá ra sao HĐ2: Tổ chức ASEAN ra đời trong hoàn cảnh nào? Vì sao? ?Theo “Tuyên bố Băng Cốc” (8/1967), mục tiêu hoạt động của ASEAN là gì ? I. TÌNH HÌNH ĐÔNG NAM Á TRƯỚC VÀ SAU 1945: - Đông Nam Á trước 1945: Hầu hết đều là thuộc địa của thực dân PT (trừ Thái Lan). - Sau chiến tranh thế giới hai: +Nhân dân các nước nổi dậy giành CQ (In-đô, VN, Lào). +Sau đó, đến giữa những năm 50 của TK XX, hầu hết các nước trong khu vực đã giành được độc lập. -Từ năm 1950, trong bối cảnh chiến tranh lạnh, tình hình ĐNÁ trở nên căng thẳng, do sự can thiệp của Mĩ. Mĩ thành lập SEATO nhằm đẩy lùi ảnh hưởng của CNXH và phong trào GPDT đối với ĐNÁ. - Tình hình ĐNÁ càng căng thẳng khi Mĩ tiến hành cuộc CT xâm lược VN, mở rộng sang Lào, CPC. Trong thời kì này Thái Lan, Phi-líp-pin gia nhập SEATO, In-đô-nê-xi-a, Miến Điện: thi hành chính sách hoà bình trung lập. II. SỰ RA ĐỜI CỦA TỔ CHỨC ASEAN: - Hoàn cảnh: Sau khi giành được độc lập, nhiều nước ĐNÁ ngày càng nhận thức rõ sự cần thiết phải cùng nhau hợp tác để PT đất nước và hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực. 10 [...]... 17 Giáo án: Lich sử 9 2 Khoanh tròn vào chữ cái đúng đầu câu trả lời đúng nhất 0,5 đ Tổng thống M Gooc –ba –chop tun bố từ chức vào thời gian: a Tối 23/12/ 199 1 c Tối 25/12/ 199 1 b Tối 24/12/ 199 1 d Tối 26/12/ 199 1 3 Từ năm 197 8 – nay tổng sản phẩm trong nước của Trung quốc tăng hàng năm : a 9, 4% b 9, 6% c .9, 8% d.10% II Tự luận 7 đ Câu 1: 3 đ Trình bày tình... báo cáo của giai cấp * Đức sau chiến tranh: tư sản ở các nước Tây Âu ? - Tháng 9/ 194 9 thành lập CH Liên bang Đức ? Sau chiến tranh thế giới thứ 2 tình hình - Tháng 10/ 194 9 thành lập CH dân chủ Đức nước Đức ra sao ? - Ngày 3/10/ 199 0 thống nhất thành Cộng hòa ? Tháng 10/ 199 0 diễn ra sự kiện gì ? Liên bang Đức 25 Giáo án: Lich sử 9 HĐ2: II- SỰ LIÊN KẾT CÁC KHU VỰC: ? Sau chiến tranh, ở Tâu Âu có xu hướng... tiếp thu kiến thức phần lịch sử thế giới (từ năm 194 5 đến nay – phần chương I & II) lớp 9 so với u cầu của chương trình Từ kết quả kiểm tra các em tự đánh giá mình trong việc học tập nội dung trên, từ đó điều chỉnh hoạt động học tập trong các nội dung sau 15 Giáo án: Lich sử 9 - Thực hiện u cầu trong phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo - Đánh giá q trình giảng dạy của giáo viên, từ đó có... phần phát triển KH – KT cho nước nhà? 5 Dặn dò: Học bài cũ + Ơn tập để tổng kết lịch sử thế giới 31 Giáo án: Lich sử 9 Ngày soạn: 17/ 11/2013 Ngày dạy: 20/11/2013 Tiết 14: Bài 13: TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ SAU NĂM 194 5 ĐẾN NAY I Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: 1/ Kiến thức : - Củng cố những kiến thức đã học về lịch sử thế giới hiện đại từ sau CT thế giới thứ hai đến nay - Học sinh nắm được những... USD, năm 196 8 là 183 tỉ USD, đứng thứ hai thế GV : giơí thiệu H18 tàu chạy trên đệm từ giới sau Mĩ (830 tỉ USD) tốc độ 240 km/h thể hiện thành tựu diệu kì của KHKT thân tàu nổi trên đường ray -Nơng nghiệp trong những năm 196 7- 196 9 cung nên độ lắc, tiếng ồn giảm (gọi là đồn tàu cấp hơn 80% nhu cầu lương thực trong nước… 23 Giáo án: Lich sử 9 ⇒ Nhật trở thành một trong ba trung tâm kinh tế GV : gt H 19 Em... nước nào?gia nhập năm nào? III TỪ “ASEAN 6” PHÁT TRIỂN THÀNH “ASEAN ? Sau chiến tranh lạnh, nhất là 10”: “vấn đề CPC được giải quyết”, - 198 4 Bru-nây gia nhập ASEAN tình hình ĐNÁ thế nào? -Từ những năm 90 các nước lần lượt gia nhập tổ chức này ? Tổ chức ASEAN đã phát triển như: như thế nào ? Việt Nam (7/ 199 5), Lào và Mi-an-ma (7/ 199 7), Cam phu ? Với 10 thành viên, ASEAN đã chia (4/ 199 9) làm gì? - Với... nhất TGTB ? Từ 197 3 đến nay kinh tế Mĩ như thế - Những thập niên tiếp Mĩ đã suy yếu, khơng còn nào ? giữ ưu thế tuyệt đối như trước: + Cơng nghiệp giảm ( 39, 8%) * Ngun nhân suy giảm: + Dự trữ vàng giảm (11 ,9 tỉ USD) 21 Giáo án: Lich sử 9 ? Vì sao nền kinh tế Mĩ từ 197 3 trở đi lại - Nhật Bản và Tây Âu cạnh tranh gay gắt suy giảm ? - Thường xun khủng hoảng dẫn đến suy thối Giáo viên: Năm 197 2 chi 352 tỷ... 16/10/2013 Chương III : MĨ , NHẬT BẢN , TÂY ÂU TỪ NĂM 194 5 ĐẾN NAY Tiết 9; Bài 8: NƯỚC MĨ I Mục tiêu bài học: Giúp học sinh nắm được: 20 Giáo án: Lich sử 9 1 Kiến thức : - Nêu được những nét lớn về tình hình kinh tế , văn hố, chính trị, XH của Mĩ từ 194 5 đến nay - Chính sách đối nội, đối ngoại sau chiến tranh 2 Tư tưởng: - Thấy tính chất đối ngoại của Mĩ - Từ 199 5 Mĩ và Việt Nam đặt quan hệ ngoại giao nhiều... nghị trả lời + Từ đầu những năm 90 , nhiều khu vực xảy ra các cuộc xung đột qn sự và nội chiến - Xu thế chung: Hòa bình, ổn định, hợp tác phát triển kinh tế 4 Củng cố: Giáo viên nhấn mạnh đặc điểm bao trùm của giai đoạn lịch sử này là thế giới chia thành 2 cực Ianta 5 Dặn dò: Học bài cũ + Đọc bài mới theo SGK Ngày soạn: 24/11/2013 Ngày dạy: 27/11/2013 LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 191 9 ĐẾN NAY Tiết 15: Bài 14... Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của TD Pháp trong các lĩnh vực 2/Tư tưởng, tình cảm, thái độ : Giáo dục cho học sinh lòng căm thù đối với Thực dân Pháp đồng cảm với những cực nhọc của người lao động dưới chế độ Thực dân phong kiến 34 Giáo án: Lich sử 9 3/ Kĩ năng : Quan sát L Đ , phân tích đánh giá sự kiện lịch sử II Phương tiện dạy học: Lược đồ về nguồn lợi của Thực dân Pháp trong cuộc khai thác . a. Tối 23/12/ 199 1 b. Tối 24/12/ 199 1 c. Tối 25/12/ 199 1 d. Tối 26/12/ 199 1 3. Từ năm 197 8 – nay tổng sản phẩm trong nước của Trung quốc tăng hàng năm : a. 9, 4%. b . 9, 6%. c .9, 8%. d.10%. . dân Trung Hoa: 8 Giáo án: Lich sử 9 Cộng hòa nhân dân Trung Hoa và ý nghĩa lịch sử của nó. ? Cuộc chiến tranh cách mạng trong những năm 194 6- 194 9 có gì nổi bật ? - 194 6- 194 9 nội chiến kéo dài. . THÀNH “ASEAN 10”: - 198 4 Bru-nây gia nhập ASEAN. -Từ những năm 90 các nước lần lượt gia nhập tổ chức này như: Việt Nam (7/ 199 5), Lào và Mi-an-ma (7/ 199 7), Cam phu chia (4/ 199 9) - Với 10 thành

Ngày đăng: 04/01/2015, 19:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tiết 15: Bài 14 : VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT

  • Tiết 16: Bài 14 : VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan