Giáo án ngữ văn 8 chuẩn soạn 3 cột

794 2.3K 8
Giáo án ngữ văn 8 chuẩn soạn 3 cột

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngy son: 10/ 8/ 2013 Tun 1 Ngy ging: 12- 16 /8/2013 Tit 1 - 2 TễI I HC I. MC TIấU BI HC: 1. Kin thc. HS bit c: - Ct truyn, nhõn vt, s kin trong on trớch Tụi i hc. - Ngh thut miờu t tõm lý tr nh tui n trng trong mt vn bn t s qua ngũi bỳt Thanh Tnh. 2. K nng: - c hiu on trớch t s cú yu t miờu t v biu cm. - Trỡnh by nhng suy ngh, tỡnh cm v mt s vic trong cuc sng ca bn thõn. - Rèn cho HS kĩ năng đọc diễn cảm, sáng tạo, kĩ năng phân tích, cảm thụ tác phẩm văn xuôi giàu chất trữ tình. 3. Thái độ: Giáo dục HS biết rung động, cảm xúc với những kỉ niệm thời học trò và biết trân trọng, ghi nhớ những kỉ niệm ấy. II. CHUN B 1/ Thy: Son bi. 2/ Trũ: Xem trc bi, Tr li cõu hi SGK III. TIN TRèNH BI HC 1. n nh t chc. lP 8A: . 2.Kim tra bi c: kim tra vic chun b bi ca hc sinh. 3. Bi mi H ca giỏo viờn H ca hc sinh Ni dung ? Bng s hiu bit cỏ nhõn v qua vic son bi, hóy gii thiu v tỏc gi Thanh Tnh v tỏc phm Tụi i hc ? - Trỡnh by theo chỳ thớch TGTP trang 8 I. Tỡm hiu chung. 1. Tỏc gi : - Thanh tnh(1911-1988) - Tỏc phm mang vn phong m thm, ờm du, trong tro - B sung theo Nhng iu cn lu ý trang 3 SGV I. Tip xỳc V/b 1. Tỏc gi - tỏc phm 2. Tỏc phm Tụi i hc : In trong tp Quờ xut bn nm 1941 - Hng dn cỏch c, c mu 1 on - 2 HS c tip II. Tỡm hiu vn bn 1. c Chỳ thớch a. c : Chỳ ý ging gi cm, nh nhng tha thit - Hng dn c chỳ thớch - T c CT b. Chỳ thớch : lu ý chỳ thớch 2,6,7 ? VB thuc th loi gỡ? Vỡ sao? - Tr li CN 2. Th loi : truyn ngn 1 (Truyện ngắn mang đậm chất hồi kí) 3. Phương thức biểu đạt ? VB được viết theo phương thức biểu đạt ? - Nhận xét Tự sự – miêu tả - biểu cảm ? Kỷ niệm ngày đầu tiên đến trường của nhân vật “ tôi” được kể theo trình tự nào? Thảo luận 4. Bố cục ( trình tự kể ) Theo trình tự thời gian và không gian - Tương ứng với trình tự ấy là những đoạn văn nào? - Đánh dấu trong SGK 1-Từ hiện tại nhớ về dĩ vãng ( Từ đầu → “ lòng tôi lại tưng bừng rộn rã” - Củng cố bằng máy chiếu - Ghi ND chính vào vở 2- Cảm nhận của “tôi” trên con đường tới trường. ( Từ “ Buổi mai hôm ấy” → Trên ngọn núi” - Lắng nghe, suy ngẫm 3 - Cảm nhận của “ tôi” lúc ở sân trường. ( Tiếp → được nghỉ cả ngày nữa” ) 4 – Cảm nhận của nhân vật “ tôi” trong lớp học ( đoạn còn lại). G/V: Như vậy, từ những biến chuyển của đất trời vào dịp cuối thu và hình ảnh những em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên tới trường gọi cho nhân vật “ tôi” nhớ lại mình ngày ấy với những kỷ niệm trong sáng, được tái hiện theo trình tự thời gian. Kỷ niệm ấy đã sống dậy ào ạt trong lòng tác giả để thành truyện ngắn này III. Tìm hiểu văn bản: ? Đọc VB, em có cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật “tôi” không ? Đó là tâm trạng như thế nào? - Thảo luận lớp - 1. Tâm trạng của nhân vật “tôi” trong ngày đầu tiên đi học: Rất hồi hộp và bỡ ngỡ ? Tâm trạng ấy được thể hiện ở những lúc nào? - Trả lời dựa theo “ bố cục” - Chốt, dẫn dắt tiếp ? khi cùng mẹ đi trên con đường tới trường trong ngày khai giảng đầu tiên, nhân vật “ tôi” có cảm nhận và tâm trạng như thế nào? - Quan sát đoạn từ “ buổi mai” → “ngọn núi” - Liệt kê, phân tích chi tiết a. Khi cùng mẹ đi trên đường tới trường: - Con đường cảnh vật vốn rất quen nhưng lần này tự nhiên thấy lạ → tự cảm thấy có sự thay đổi lớn trong lòng. - Cảm thấy đứng đắn, trang trọng với bộ quần áo dài, với mấy quyển vở mới trên tay. - Cẩn thận nâng niu mấy 2 quyển vở. Vừa lúng túng, vừa muốn khẳng định mình khi xin mẹ được cầm bút thước như các bạn khác ? Tâm trạng ấy xuất phát do đâu? - Yêu cầu đọc từ “ trước sân trường Mĩ Lí” → “ rộn ràng trong các lớp” Thảo luận lớp - Quan sát đoạn văn ⇒ Sự kiện quan trọng : Hôm nay tôi đi học. Đó là dấu hiệu đổi khác trong tình cảm và nhận thức của một cậu bé giàu cảm xúc trong ngày đầu tới trường, tự thấy mình như đã lớn lên ? – Khi đứng giữa sân trường trong ngày khai giảng đầu tiên, nhân vật “tôi” thấy thế nào? - Tìm chi tiết b. Khi đứng giữa sân trường: - Thấy sân trường dày đặc cả người, ai cũng quần áo sạch sẽ, gương mặt vui tươi sáng sủa. - Thấy ngôi trường vừa xinh xắn vừa oai nghiêm khác thường, cảm thấy mình bé nhỏ dâm lo sợ vẩn vơ. ? Khi nghe ông đốc gọi tên từng người vào lớp, nhân vật “tôi” cảm thấy thế nào? Thảo luận lớp (nhận xét chi tiết VB) c. Khi nghe gọi tên vào lớp: - Cảm thấy quả tim ngừng đập, giật mình lúng túng khi nghe gọi đến tên ? Hình ảnh ông đốc được nhớ lại qua các chi tiết? Từ đó cho thấy tác giả đã nhớ tới ông đốc bằng T/C nào? - Tìm trong VB và nhận xét (ông nói…nhìn… tươi cười nhẫn nại chờ…) ? Tâm trạng của nhân vật “tôi” khi sắp phải rời bàn tay dịu dàng của mẹ như thế nào? Tại sao lại có tâm trạng ấy? - Thảo luận lớp - Cảm thấy sợ khi sắp phải xa mẹ, dúi đầu vào lòng mẹ nức nở khóc theo bạn. Thấy mình bước vào thế giới khác và cách xa mẹ hơn bao giờ hết → vừa lo sợ vừa cảm thấy sung sướng. ? Những cảm giác nhân vật “ tôi” nhận được khi bước vào lớp là gì? Hãy lý giải - Đọc chi tiết và nhận xét d. Khi ngồi trong lớp đón giờ học đầu tiên : - Cảm thấy vừa xa lạ vừa gần 3 những cảm giác đó? gũi với mọi người, mọi vật, vừa ngỡ ngàng vừa tự tin - Đoạn cuối của VB có 2 chi tiết “ Một con chim… nhìn theo cánh chim”, “ nhưng tiếng phấn của thầy cô… đánh vần đọc nói……… về nhân vật tôi”. ⇒ Yêu thiên nhiên, yêu tuổi thơ nhưng yêu cả sự học hành để trưởng thành ? Theo dòng hồi tưởng của tác giả trở về dĩ vãng. Đến đây em có thể lý giải vì sao thời gian và không gian “Một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh” ấy lại trở thành kỷ niệm không phai trong tâm trí tác giả? - Trao đổi theo cảm nghĩ cá nhân ⇒ Thời gian và không gian ấy gắn liền với kỷ niệm đầy ý nghĩa : Lần đầu tiên trong đời được cắp sách tới trường ? Tìm và phân tích các hình ảnh so sánh trong VB? - Tìm các hình ảnh so sánh và phân tích * Các hình ảnh so sánh: (máy chiếu) - Tác dụng : Những hình ảnh so sánh nên thơ, tinh tế hoặc gần gũi dễ hiểu khiến người đọc thấy được tâm trạng của nhân vật và câu chuyện buổi tựu trường đầu tiên của tuổi học trò thêm giàu chất thơ, trong sáng hồn nhiên và đẹp đẽ 2. Cảm nhận về thái độ, cử chỉ của người lớn đối với các em bé lần đầu tiên đi học : ? Qua văn bản, tác giả khiến em có cảm nhận gì về thái độ của những người lớn đối với các em bé lần đầu tiên đi học? - Các PHHS: Chuẩn bị chu đáo cho con em; trân trọng tham dự buổi lễ quan trọng này: cùng lo lắng, hồi hộp cùng con (Gợi ý : các vị phụ huynh, ông đốc, và thầy giáo?) - GV bình - Nêu chi tiết và nhận xét - Ông đốc : Từ tốn bao dung - Thấy giáo trẻ : vui tính, giàu tình thương. ⇒ Nhà trường và gia đình rất có trách nhiệm với thế hệ tương lai. Ngôi trường của nhân vật “tôi” là một ngôi 4 trường giáo dục ấm áp, là nguồn nuôi dưỡng các em trưởng thành. ? Nghệ thuật đặc sắc của truyện ngắn này là gì? (chú ý bố cục, phương thức biểu đạt -Thảo luận tổ đại diện trình bày 3. Đặc sắc nghệ thuật và mức cuốn hút của tác phẩm: a. Đặc sắc nghệ thuật: - Bố cục theo dòng hồi tưởng, cảm nghĩ của nhân vật “tôi” theo trình tự thời gian. ? Theo em, điều gì đã cuốn hút, hấp dẫn em? - Trình bày ý kiến cá nhân - Kết hợp hài hòa giữa kể – miêu tả-biểu cảm (tổng kết = máy chiếu) b. Sức cuốn hút của tác phẩm - Tình huống truyện - Tình cảm ấm áp trìu mến của người lớn đối với các em nhỏ lần đầu tiên đến trường. - Hình ảnh thiên nhiên, ngôi trường, các hình ảnh so sánh… giàu sức gợi cảm ⇒ Truyện toát lên chất trữ tình thiết tha IV. Tổng kết - Hướng dẫn đọc ghi nhớ SGK -HS đọc ghi nhớ V.Luyện tập: -Củng cố bằng phiếu học tập - Yêu cầu thực hiện BT1 - Đọc yêu cầu BT Bài tập 1 : Gợi ý - Dòng cảm xúc ấy diễn biến như thế nào trong buổi tựu trường đầu tiên của nhân vật “tôi” ? ( Theo trình tự thời gian và không gian…) - Dòng cảm xúc ấy được bộc lộ ra sao? + Thiết tha, yêu quí, nhớ một cách sâu sắc ( lấy chi tiết làm dàn bài) + Trong trẻo : Là cảm xúc của tuổi thơ trong ngày đầu tiên đến trường nên rất hồn nhiên, trong sáng, đáng yêu , ( lấy chi tiết phân tích). Bài tập 2: Giao BT 2 về nhà Gợi ý : - Nhớ lại những chi tiết làm em xúc động nhất trong buổi tựu trường - Ghi lại một cách chân thành, tự nhiên và cảm xúc đó trong văn bản của mình 4/ Củng cố: GV khái quát nội dung bài học. 5/ Hướng dẫn tự học . - Đọc lại VB & bài ghi ở lớp. - Học ghi nhớ. Làm BT2. - Soạn bài Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. 5 Ngày soạn: 15/ 8/ 2013 Ngày giảng: 17/ 8/ 2013 TUÀN 1 - TIẾT 3 CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ I .MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ. 2. Kỹ năng: Thực hành so sánh, phân tích các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ. 3. Th¸i ®é: Gi¸o dôc HS ý thøc tù häc II. CHUẨN BỊ: 1/ Thầy: Chuẩn bị bài, tìm thêm ví dụ minh họa. 2/ Trò: Xem trước bài, làm bài tập SGK III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. ổn định tổ chức. lỚP 8A: ……………. 2.Kiểm tra bài cũ: kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh. 3. Bài mới HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung Vào bài : - Nhắc lại quan hệ từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa → bài mới… I. Từ ngữ nghĩa rộng và từ ngữ nghĩa hẹp - Cho HS quan sát sơ đồ SGK ? Nghĩa của từ động vật rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của từ thú, chim, cá ? vì sao? - Quan sát sơ đồ 1. Ví dụ : → Rộng hơn, vì động vật bao gồm cả thú, chim và cá. - Nêu câu hỏi b SGK ( tr.10) - Trả lời cá nhân - Nhận xét → nghĩa từ “thú” rộng hơn so với “ voi, hưu” nghĩa từ “chim” rộng hơn so với “ tu hú, sáo” nghĩa từ “cá” rộng hơn so với “ cá rô, cá thu” vì thú bao gồm cả voi, hươu - Chim bao gồm cả tu hú, sáo - cá bao gồm cả cá rô, cá thu - Nêu câu hỏi của SGK ( tr 10) Trả lời cá nhân → Nghĩa từ “ thú” rộng hơn từ “ voi, hươu”; hẹp hơn từ động vật. Đưa sơ đồ hình tròn biểu diễn mối quan hệ bao hàm → tổng kết - Quan sát sơ đồ Nghĩa từ “chim” rộng hơn từ “ cá rô, cá thu, hẹp hơn từ động vật vv…” ? Vậy em có nhận xét gì về - Nhận xét CN 2. Ghi nhớ : 6 mối quan hệ nghĩa rộng, nghĩa hẹp của từ ngữ ? - Lắng nghe và bổ sung ý kiến (SGK tr 10) - Yêu cầu 1 HS đọc to ghi nhớ - Đọc ghi nhớ II. Luyện tập: - Hướng dẫn HS luyện tập - Làm vào vở - 2 HS lên trình bày bảng Bài tập 1: Thực hiện theo mẫu SGK hoặc sơ đồ hình tròn của GV. Bài tập 2: - Lần lượt từng tổ làm miệng trình bày nhanh - Đại diện tổ trình bày. a) Từ ngữ nghĩa rộng là chất đốt. b) Từ ngữ nghĩa rộng là nghệ thuật. - Ghi nhanh vào vở c) Từ ngữ nghĩa rộng là thức ăn d) Từ ngữ nghĩa rộng là nhìn e) Từ ngữ nghĩa rộng là đánh Bài tập 3: - Thực hiện tương tự bài 2 nhưng ngược lại : tìm những từ có nghĩa hẹp - Vừa làm miệng vừa ghi vào vở a) Xe đạp, ôtô, xe máy, xích lô… b) Sắt, thép, nhôm, chì, đồng c) bưởi, cam, ổi, mận… d) vác, xách, đeo, gánh, khiêng… Bài tập 4: Khoanh tròn Thực hiện phiếu học tập a) Thuốc lào b) Thủ quĩ c) bút điện d) hoa tai - Gạch chân 3 động từ cùng thuộc phạm vi nghĩa, nghĩa rộng gạch 2 gạch, nghĩa hẹp gạch 1 gạch - Thực hiện theo hướng dẫn Bài tập 5 Khóc; nức nở; sụt sùi + Củng cố 4/ Củng cố: GV khái quát nội dung bài học - Hướng dãn HS tìm thêm ví dụ vè bài học. 5/ Hướng dẫn tự học ở nhà. - Học bài, học ghi nhớ - Tự tìm thêm các từ ngữ có quan hệ 7 Ngy son: 15/ 8/ 2013 Ngy ging: 17/ 8/ 2013 TUN 1 - TIT 4 TNH THNG NHT V CH CA VN BN I. MC TIấU BI HC. 1. Kin thc: - Ch vn bn. - Nhng th hin ca ch trong vn bn. 2. K nng: - c hiu v cú kh nng bao quỏt ton b vn bn. - Trỡnh by mt vn bn (núi, vit) thng nht v ch . 3. Thái độ: - HS có ý thức xác định chủ đề và có tính nhất quán khi xác định chủ đề của văn bản II. CHUN B: 1/ Thy: Son bi, c thờm ti liu tham kho. 2/ Trũ: Xem trc bi. III. TIN TRèNH BI HC 1. n nh t chc. lP 8A: . 2.Kim tra bi c: kim tra vic chun b bi ca hc sinh. 3. Bi mi H ca giỏo viờn H ca hc sinh Ni dung HD tỡm hiu khỏi nim ch vn bn I. Ch vn bn 1. Tỡm hiu bi: ? Nờu cõu hi 1 mc I SGK - Da vo bi c-hiu Tụi i hc tr li cỏc cõu hi - Tỏc gi nh li nhng k nim sõu sc trong thi th u l bui u tiờn i hc. S hi tng y gi lờn cm giỏc xao xuyn, bõng khuõng, khụng th no quờn v tõm trng nỏo nc, b ng ca nhõn vt tụi theo trỡnh t thi gian ca bui tu trng u tiờn ? Ni dung va trỡnh by l ch ca VB Tụi i hc Em hóy trỡnh by tht ngn gn ch VB ny -Trỡnh by ch VB - Ch VB Tụi i hc : Nhng k nim sõu sc ( hoc tõm trng v cm giỏc) v bui tu trng u tiờn ? Nh vy, em hiu ch ca VN l gỡ ? - Nhn xột, cng c. -Tho lun t, i din trỡnh by 2. Khỏi nim ch ca vn bn: Ch VB l i tng v vn chớnh c tỏc gi nờu lờn, t ra trong 8 văn bản. - Nêu câu hỏi 1, mục II SGK (Đây chính là tìm hiểu tính thống nhất của VB) Trả lời CN II. Tính thống nhất về chủ đề của VB: 1. Tìm hiểu bài: - Căn cứ vào nhan đề “ Tôi đi học”. Nhan đề cho phép dự đoán VB nói về chuyện “Tôi đi học” . Nhận xét, bổ sung hoặc thảo luận lớp. - Căn cứ vào các kỷ niệm về buổi đầu đi học của “tôi”, đại từ “tôi” và các từ ngữ biểu thị ý nghĩa đi học được lặp đi lặp lại nhiều lần. - HD phân tích sự thay đổi tâm trạng của nhân vật “tôi” trong buổi tựu trường - Các chi tiết, câu văn, từ ngữ đều nhắc đến kỷ niệm của buổi tựu trường đầu tiên trong đời: ? Văn bản “Tôi đi học” tập trung hồi tưởng lại tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” trong buổi tựu trường “ Hôm nay tôi đi học”, “ … kỷ niệm mơn man của buổi tựu trường…” vv… ? Hãy tìm từ ngữ chứng tỏ tâm trạng đó in sâu trong lòng nhân vật? -Tìm chi tiết SGK → Trên đường đi học : + Con đường cảnh vật quen, thấy lạ ? Những chi tiết từ ngữ nào nêu bật được cảm giác mới lạ xen lẫn bỡ ngỡ của nhân vật tôi khi cùng mẹ đến trường, cùng bạn vào lớp + Không chơi → đi học, cố làm một học trò thực sự. Trên sân trường : Trường xinh xắn, oai nghiêm, “lòng tôi” đâm lo sợ vẩn vơ. - Lúng túng, bỡ ngỡ khi xếp hàng vào lớp (d/c) thấy nặng nề… - Trong lớp học: cảm thấy xa mẹ ⇒ Đó là những từ ngữ, chi tiết tập trung khắc họa, tô đậm tâm trạng và cảm giác trong sáng nảy nở trong lòng nhân vật “tôi” ? Đã biết thế nào là chủ đề Thảo luận, trình bày 2. Bài học : 9 của VB, nay qua phân tích chi tiết 1 VB cụ thể, em hiểu thế nào là tính thống nhất về chủ đề văn bản? → Văn bản có tính thống nhất về chủ đề là VB chỉ biểu đạt chủ đề đã xác định, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác ( thể hiện ở nhan đề, chi tiết, từ ngữ vv… ) ? Làm thế nào để đảm bảo tính thống nhất đó Thảo luận → Cần + Xác định được chủ đề thể hiện ở nhan đề. + Thể hiện ở quan hệ giữa các phần trong VB, các từ ngữ then chốt thường lặp đi lặp lại. - HD đọc, nhớ nội dung cơ bản của bài học 1 HS đọc to phần ghi nhớ III. Ghi nhớ ( trang 12 – SGK IV. Luyện tập: - Hướng dẫn HS thực hiện bài tập 1 Bài tập 1: a) Văn bản “ Rừng cọ quê tôi” viết về cây cọ ở vùng sông Thao, quê hương tác giả. - Thứ tự trình bày: Miêu tả dáng hình cây cọ, sự gắn bó của cây cọ với tuổi thọ tác giả, tác dụng của cây cọ, tình cảm, gắn bó giữa cây cọ với người dân sông Thao. Khó thay đổi trật tự này vì nó được sắp xếp theo ý đồ tác giả, làm VB rõ ràng, rành mạch b) Chủ đề VB: Vẻ đẹp và ý nghĩa của rừng cọ quê tôi. c) Chủ đề được thể hiện ở nhan đề và các ý của VB (d/c) d) Các từ ngữ được lặp lại nhiều lần : Rừng cọ, lá cọ, và các ý lớn trong phần thân bài: + Miêu tả hình dáng cây cọ + Nêu sự gắn bó mật thiết giữa cây cọ với nhân vật “tôi” + Các công dụng của cây cọ đối với cuộc sống Bài tập 2: Gợi ý : - Căn cứ vào chủ đề thấy ý b và d làm cho bài viết lạc đề Bài tập 3: Có những ý lạc đề, không cần thiết: e, h 4/ Củng cố: GV khái quát nội dung bài học. 5/ Hướng dẫn tự học: : Xem lại bài ,Học ghi nhớ, Làm nốt bài tập còn lại - Soạn bài tiếp theo. 10 [...]... 3 í ngha vn bn Vi cm quan nhy bộn, nh - Gi HS c ghi nh vn Ngụ Tt T ú phn ỏnh hin thc v sc phn khỏng mónh lit chng li ỏp bc ca nhng ngi dõn hin lnh,cht phỏt * Ghi nh: ( SGK) 4/ Cng c: Hng dn hc sinh c din cm v c phõn vai 5/ Dn dũ: - V c v túm tt vn bn, c din cm - c din cm on trớch - Son bi Lóo Hc ******************************************************* Ngy son: 28/ 9/ 20 13 Ngy ging: 30 / 8/ 20 13 TUN 3. .. hc.:V nh: - Hc thuc phn ghi nh - Lm bi tp 2 - Chun b ni dung cho tit vit bi s 1 c, on vn song hnh Bi 3 : - Gi ý : + Cõu ch + Cỏc cõu trin khai - Nờn dựng cỏc quan h t ni cõu ch vi cỏc cõu trin khai: vỡ vy, cho nờn ******************************************** Ngy son: 20/ 8/ 20 13 Ngy ging: 31 / 8/ 20 13 TUN 3 - TIT 11-12 VIT BI TP LM VN S 1 VN T S I MC TIấU BI HC 1 Kin Thc: - Dn bi ca mt bi vn t s - Kiu... quỏt li ni dung bi hc 5/ Hng dn t hc nh - V hc ni dung bi, Xem trc bi trng t vng 16 Ngy son: 21/ 8/ 20 13 Ngy ging: 23/ 8/ 20 13 TUN 2 - TIT 7 TRNG T VNG I/ MC TIấU CN T 1 Kin thc Khỏi nim trng t vng 2 K nng: - Tp hp cỏc t cú chung nột ngha vo mt trng t vng - Vn dng kin thc v trng t vng c hiu v to lp vn bn 3 Thỏi Ra quyt nh: nhn ra v bit s dng t ỳng ngha, trng ngha theo ỳng mc ớch giao tip c th II CHUN... hc, ký tỳc xỏ) 5/ Hng dn t hc - Hc v lm li cỏc bi tp trong SGK - Vit mt on vn cú s dng ớt nht 5 t thuc nhúm trng t vng nht nh - c v son bi : T tng thanh, t tng hỡnh 19 Ngy son: 20/ 08/ 20 13 Ngy ging: 23/ 8/ 20 13 TUN 2 - TIT 8 B CC CA VN BN I MC TIấU CN T 1 Kin thc B cc vn bn, tỏc dng ca vic xõy dng b cc 2 K nng: - Sp xp on vn trong vn bn theo mt b cc nht nh - Vn dng kin thc v b cc trong vic c hiu vn... (SGK tr 45) 2 c- chỳ thớch: - c din cm, chỳ ý biu hin tõm trng, tỡnh cm, thỏi qua ging iu tng nhõn vt - c phn túm - Lu ý chỳ thớch 5, 6,9 , tt chun b sn 10,11,15,21,24, 28, 30 ,31 ,40, 43 (Dnh 3 phỳt cho HS t c chỳ thớch) 1 HS túm tt 3 Túm tt VB cn phõn tớch - Lóo Hc sang nh ụng giỏo: Lóo Hc k chuyn bỏn chú, ụng giỏo cm thụng v an i lóo Lóo Hc nh cy ụng giỏo 2 vic - Cuc sng ca Lóo Hc sau ú, thỏi ca Binh...Ngy son: 21/ 8/ 20 13 Ngy ging: 23- 24/ 8/ 20 13 TUN 2 - TIT 5 + 6 TRONG LềNG M ( Trớch Nhng ngy th u Nguyờn Hng) I MC TIấU CN T 1 Kin thc - Khỏi nim th loi hi kớ - Ct truyn, nhõn vt, s kin trong on trớch Trong lũng m - Ngụn ng truyn... phm truyn 3 Thỏi - Giáo dục HS đồng cảm với nỗi đâu tinh thần, tình yêu thơng mẹ mãnh liệt của bé Hồng II Chun b : 1/ thy: - GV+ HS son bi 2/ Trũ: - Tp truyn Nhng ngy th u ; chõn dung nh vn Nguyờn Hng, III TIN TRèNH BI HC 1 n nh t chc lP 8A: 2.Kim tra bi c: ? 1 Tỏc phm Tụi i hc vit theo th loi no? Vỡ sao em bit? ? 2 Nhc li 3 so sỏnh hay trong bi Tụi i hc v phõn tớch hiu qu ngh thut? 3 Bi mi -... to cho HS 3 Thỏi : - Cú ý thc vit vn bn ỳng yờu cu - Nghiờm tỳc trong gi lm bi II CHUN B: 1 Thy:: bi , ỏp ỏn , biu im 1.1.Ma trn bi vit s 1 TấN CH Ch 1 Lớ thuyt v bi vn t s NHN BIT THễNG HIU VN DNG CP THP CNG CP CAO Dn bi ca mt bi vn t s 29 S cõu S cõu 1 S cõu 1 S im S im 2 S im 2 T l % 20 20 Ch 2 Tp lm Vit bi vn vn t s Vit bi vn t s S cõu S cõu 1 S cõu 1 S im S im 8 S im 8 T l % 80 80 Tng s... Tin trỡnh bi dy 1 n nh: 2 Kim tra - c v chộp lờn bng - HS soỏt v suy ngh lm bi - Thu bi, nhn xột ý thc lm bi 3. Hng dn t hc - Nhn xột gi kim tra - V nh xem li bi vit, son Lóo Hc ***************************************************** Ngy son: 3/ 9/ 20 13 Ngy ging: 6 - 7 / 9/ 20 13 TUN 4 - TIT 13- 14 LO HC 1/ MC TIấU BI HC 1 Kin thc - Nhõn vt, s kin, ct truyn trong tỏc phm truyn vit theo khuynh hng hin thc... nh th no? 5/ Hng dn hc bi -V hc thuc bi c, xem trc bi Xõy dng on vn trong vn bn - Chun b vit bi Tp lm vn s 1 ************************************************************* Ngy son: 24/ 8/ 20 13 Ngy ging: 26/ 8/ 20 13 TUN 3 - TIT 9 TC NC V B ( Trớch Tt ốn Ngụ Tt T) I.MC TIấU CN T 1 Kin thc - Ct truyn, nhõn vt, s kin trong on trớch Tc nc v b - Giỏ tr hin thc v nhõn o qua mt on trớch trong tỏc phm Tt ốn . đoạn văn có sử dụng ít nhất 5 từ thuộc nhóm trường từ vựng nhất định. - Đọc và soạn bài : Từ tượng thanh, từ tượng hình. 19 Ngày soạn: 20/ 08/ 20 13 Ngày giảng: 23/ 8/ 20 13 TUẦN 2 - TIẾT 8 BỐ. từ ngữ. 5 Ngày soạn: 15/ 8/ 20 13 Ngày giảng: 17/ 8/ 20 13 TUÀN 1 - TIẾT 3 CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ I .MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ. 2. Kỹ năng: Thực. Từ ngữ nghĩa rộng là chất đốt. b) Từ ngữ nghĩa rộng là nghệ thuật. - Ghi nhanh vào vở c) Từ ngữ nghĩa rộng là thức ăn d) Từ ngữ nghĩa rộng là nhìn e) Từ ngữ nghĩa rộng là đánh Bài tập 3:

Ngày đăng: 27/12/2014, 11:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2. Tác phẩm :

  • GV đọc mẫu (đọc với giọng trang trọng, hùng hồn)

    • II. Đọc hiểu văn bản.

    • 1. Đọc.

    • 3. Bố cục: bài cáo3 phần

    • - “Nước Đại Việt ta” nằm ở phần đầu của bài cáo.

    • 2. Vị trí và chân lý độc lập dân tộc.

    • - .. nền văn hiến đã lâu

    • -> Khẳng định sự tiếp nối, và phát triển ý thức dân tộc của nước Đại Việt

    • 3. Thực tiễn lịch sử.

    • -> Chứng minh cho sức mạnh chính nghĩa đồng thời thể hiện niềm tự hào dân tộc

  • HĐ4: Luyện tập

  • IV. Luyện tập.

    • Ngày soạn: 15/ 8/ 2013

    • Ngày giảng: 31/ 8/ 2013

    • TUẦN 3 - TIẾT 11-12

    • VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 – VĂN TỰ SỰ

    • LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ

    • TUẦN 5 - TIẾT 20

  • 4. Tæng kÕt

    • Ngày giảng: 23/ 9/ 2013 TIẾT 6

    • MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ

    • Ngày giảng: 28/ 9/ 2013 TIẾT 28

    • Ngày giảng: 30/ 9/ 2013 TIẾT 29

    • LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP

    • VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM.

    • TUẦN 7 - TIẾT 30

    • CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG

    • Ngày giảng: 3 / 10 / 2013 TIẾT 31

  • III. Luyện tập

  • 4/ Củng cố: 1/ Xác định hành động nói trong đoạn hội thoại sau:

  • Ngày soạn: 2/ 4/ 2014 Tuần 32

    • I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

  • 2. Kiểm tra: ( 4’)

  • Các tổ báo cáo việc soạn bài

  • Nhằm giúp chúng ta nhận biết và phân tích được cấu trúc của đoạn văn nghị luận cũng như biết cách viết đoạn văn trình bày lđ theo hai phương pháp diễn dịch và qui nạp, hôm nay chúng ta sẽ cùng học bài Viết đoạn văn trình bày luận điểm.

    • Hoạt động của HS

  • Hoạt động 3: ( 20’) Tìm hiểu vb

    • Tiết 3

    • CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ

    • Tiết 4

    • Tiết 5-6

    • Tiết 79

    • ƠN TẬP VẾ VĂN BẢN THUYẾT MINH

    • Tiết 85

    • Tuần 25 Ngày soạn: 04/ 02/ 2013

    • Nguyễn Thiếp

    • - Chuẩn bị : “Hội thoại”.

      • Tiết 109

        • I. Tác giả-tác phẩm.

        • I. Tác giả-tác phẩm.

  • Bài tập 2: Các cụm từ in đậm được lặp lại ngay đầu câu là để liên kết câu ấy với những câu trước cho chặt hơn

  • Bài tập 3:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan