Giáo án ngữ văn 9 mới nhất

466 5.6K 4
Giáo án ngữ văn 9 mới nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Ngữ văn 9 – năm học 2013 – 2014 Ngày 12-8-2013 Tiết 1 Bài 1 PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH ( Lê Anh Trà) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Một số biểu hiện trong phong cách Hồ Chí Minh trong đời sồng và sinh hoạt. - ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc dân tộc. - Đặc điểm của kiểu bài nghị luận qua một đoạn văn cụ thể 2. Kĩ năng: - Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập ví thế giới và bảo vệ bản sắc dân tộc. - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa lối sống. 3. Thái độ: Giáo dục: ý thức tu dưỡng rèn luyện đạo đức. II. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài - Xác định giá trị bản thân: Từ việc tìm hiểu phong cách Hồ Chí Minh xác định được mục tiêu phấn đấu theo phong cách Hồ Chí Minh trong bối cảnh hội nhập quốc tế. - Giao tiếp: Trình bày, trao đổi phong cách Hồ Chí Minh trong văn bản. III .Phương tiện dạy học: 1. Giáo viên: SGV, sgk, giáo án , bảng phụ , tranh ảnh. 2. Học sinh: Đọc, soạn, sgk, vở ghi. IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức lớp : kiểm tra sĩ số và vệ sinh lớp học. 2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: GV cho HS quan sát bức ảnh Bác mặc chiếc áo nâu giản dị và ảnh Bác mặc bộ đồ comlê trắng, yêu cầu HS nêu nhận xét của bản thân về phong cách ăn mặc và làm việc của một vị lãnh tụ của đất nước ta? Từ đó giới thiệu bài mới: 1 Giáo án Ngữ văn 9 – năm học 2013 – 2014 Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động1:Hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu chung - Hướng dẫn học sinh đọc Văn bản. - Yêu cầu học sinh đọc (3 học sinh đọc) - Nhận xét cách đọc của học sinh ? Nêu phương thức biểu đạt ? Văn bản này thuộc kiểu văn bản gì? ? Văn bản có bố cục mấy phần nội dung của từng phần ? HOẠT ĐỘNG NHÓM : - GV : yêu cầu các nhóm cử đại diện các nhóm trình bày . Nhận xét – Kết luận( bảng phụ). I. Đọc và tìm hiểu chung: 1. Đọc, tìm hiểu chú thích : 2. Tìm hiểu cấu truc văn bản: - Kiểu loại: VB nhật dụng, phương thức biểu đạt thuyết minh. - Bố cục: 3 phần (bảng phụ ) + …hiện đại: quá trình hình thành và điều kỳ lạ trong p/c Hồ Chí Minh + …Hạ tắm ao: vẻ đẹp cụ thể trong phong cách Hồ Chí Minh + Còn lại: bình luận và khẳng định ý nghĩa phong cách Hồ Chí Minh Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung văn bản. - Yêu cầu học sinh theo dõi phần 1 văn bản ? Tìm những biểu hiện của sự tiếp xúc văn hóa nhiều nước của Hồ Chí Minh. ? Bác làm thơ bằng tiếng Hán viết bằng tiếng Pháp. ? Cách tiếp xúc Văn hoá của Bác có gì đặc biệt. ? Em hiêủ thế nào là cuộc đời đầy truân chuyên và thế nào là sự uyên thâm? ? Qua đó em thấy vẻ đẹp nào trong phong cách Hồ Chí Minh. II : Tìm hiểu ND Văn bản. 1: Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại của Hồ Chí Minh - Tíêp xúc với văn học nhiều nước trên thế giới trong con đường hoạt động cách mạng của mình. - Bác đã đan xen kết hợp, bổ sung văn hoá nhân loại với văn hoá dân tộc. - Bác là người kế thừa và phát triển văn hoá. 2 Giáo án Ngữ văn 9 – năm học 2013 – 2014 ? Sự phát triển nền VH Quốc tế đã có gì đối với VH VN. 4. Củng cố, luyện tập : Hệ thống nội dung bài học . - Tìm đọc một số mẩu chuyện về cuộc đời hoạt động của Bác Hồ. Tìm hiểu ý nghĩa của một số từ Hán Việt trong đoạn trích. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : Về nhà đọc bài chuẩn bị bài mới . Ngày 12-8-2013 Tiết 2 PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (Tiếp theo) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Một số biểu hiện trong phong cách Hồ Chí Minh trong đời sồng và sinh hoạt. - ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc dân tộc. - Đặc điểm của kiểu bài nghị luận qua một đoạn văn cụ thể 2. Kĩ năng: - Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập ví thế giới và bảo vệ bản sắc dân tộc. - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa lối sống. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức tu dưỡng rèn luyện đạo đức. II. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài - Xác định giá trị bản thân: Từ việc tìm hiểu phong cách Hồ Chí Minh xác định được mục tiêu phấn đấu theo phong cách Hồ Chí Minh trong bối cảnh hội nhập quốc tế. - Giao tiếp: Trình bày, trao đổi phong cách Hồ Chí Minh trong văn bản. III .Phương tiện dạy học: 1. Giáo viên: SGV, sgk, giáo án , bảng phụ , tranh ảnh. 3 Giáo án Ngữ văn 9 – năm học 2013 – 2014 2. Học sinh: Đọc, soạn, sgk, vở ghi. IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức lớp : kiểm tra sĩ số và vệ sinh lớp học. 2. Kiểm tra: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: giới thiệu bài: GV treo ảnh nơi làm việc của Bác, yêu cầu học sinh nhận xét về nơi ở và làm việc của Bác. Từ đó giới thiệu về lối sống giản dị mà thanh cao của Người để vào bài. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung -Yêu cầu học sinh theo dõi phần II văn bản? ? Phong cách SH của Bác được thể hiện trên những khía cạnh nào? ? Từ đó vẻ đẹp nào trong phong cách sống của Bác được làm sáng tỏ ? ? Tác giả đã bình luận thế nào khi thuyết minh phong cách SH của Bác? ? Từ đó em nhận thức được gì về vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Bác ? ? Cách sống đó gợi tình cảm nào trong chúng ta về Bác? ? Phần cuối văn bản tác giả sữ dụng phương pháp thuyết minh nào ? GV liên hệ về lối sống ẩn dật của các vị hiền triết xưa như Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm… ? Phương pháp thuyết minh đó đã làm sáng tỏ cách sống bình dị trong sáng của Bác đồng thời thể 2: Lối sống giản dị mà thanh cao của Hồ Chí Minh: - Căn nhà sàn đơn sơ. - Trang phục: Bộ quần áo nâu giản dị. - Bữa cơm đạm bạc - Tư trang ít ỏi => Cuộc sống bình dị trong sáng => Gợi sự cảm phục, thuơng mến. - Tác giả sử dụng phương pháp thuyết minh so sánh Bác với các vị hiền triết sưa. - Phong cách HCM là sự giản dị trong lối sống, sinh hoạt hàng ngày, là cách di dưỡng tinh thần thể hiện một quan niệm thẩm mĩ cao đẹp. 4 Giáo án Ngữ văn 9 – năm học 2013 – 2014 hiện niềm cảm phục tự hào của người viết ? ? Từ đó em nhận thức được gì về vẻ đẹp từ phong cách sống của Bác? GD kĩ năng sống: tuổi trẻ bây giờ sống theo lối hưởng thụ, đòi hỏi cha mẹ mua sắm nhiều vật dụng để bằng hoặc hơn bạn bè. Điều đó có giúp ta được mọi người thán phục vì sành điệu không? Bạn có như vậy không? Có bao giờ bạn đặt câu hỏi: làm thế nào để mọi người nhớ mãi về hình ảnh giản dị nhưng chứa đựng một trí tuệ đẹp? Cái gì sẽ để lại dấu ấn không phai trong lòng người? ??? Tại sao những năm gần đây, Đảng và Nhà nước tăng cường tuyên truyền học tập tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh? Hoạt động: 3 Tìm hiểu ý nghĩa văn bản. ? Văn bản đã cung cấp thêm cho em những hiểu biết nào về Bác Hồ ? ? Văn bản đã bồi đắp thêm tình cảm nào của chúng ta về Bác Hồ? - Y/c học sinh đọc ghi nhớ . GV mở nhạc cho HS nghe bài : Người về thăm quê II. Ý nghĩa văn bản. * Ghi nhớ SGK. 4. Củng cố, luyện tập: ? Văn bản đã bồi đắp thêm cho em những hiểu biết và tình cảm nào về Bác? 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Tìm đọc một số mẩu chuyện về cuộc đời hoạt động của Bác Hồ. Tìm hiểu ý nghĩa của một số từ Hán Việt trong đoạn trích. - VÒ häc bµi cò. §äc vµ so¹n bµi míi. Soạn bài “Đấu tranh cho một thế giới hoà bình” 5 Giáo án Ngữ văn 9 – năm học 2013 – 2014 Tiết 3 Ngày 12-8-2013 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Nắm được những hiểu biết cốt yếu về hai phương châm hội thoại : Phương châm về lượng va phương châm về chất. 2. Kỹ năng: - Nhận biết và phân tích được cách sử dụng các phương châm về lượng và phương châm về chất . -Vận dụng phương châm về lượng ,phương châm về chất trong hoạt động giao tiếp . 3. Thái độ: - Giáo dục cho HS lòng biết yêu tiếng việt II. Những kĩ năng sống cần được giáo dục trong bài. - Ra quyết định: Lựa chọn các phương châm hội thoại trong giao tiếp của bản thân. - Giao tiếp: Trình bày, suy nghĩ, ý tưởng trao đổi về cách giao tiếp của bản thân. III. Phương tiện dạy học 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, Bảng phụ. 2. Học sinh: Đọc , SGK, vở ghi . IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức lớp : kiểm tra sĩ số và vệ sinh lớp học 2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: giới thiệu bài: Hoạt động của giáo viên và HS Nội dung Hoạt động 1: Hình thành kiến thức phương châm về lượng . Treo bảng phụ ghi bài tập 1. ? Câu trả lời của ba có làm thoả mãn câu hỏi của I. Phương châm về lượng 1. Bài tập 1 - Câu trả lời của Ba không thoả mãn 6 Giáo án Ngữ văn 9 – năm học 2013 – 2014 An không? Tại sao? ? Thực chất câu hỏi của An là gì? Lẽ ra Ba phải trả lời câu hỏi đó như thế nào? * Đưa ra đáp án đúng. ? Vậy muốn giúp cho người nghe hiểu thì người nói phải chú ý điều gì? Yêu cầu học sinh đọc bài tập 2 SGK. ? Câu hỏi của A ‘‘Lợn cưới” và câu trả lời của A ‘‘áo mới” có gì trái với câu hỏi và câu trả lời bình thường? ? Muốn hỏi đáp chuẩn mực thì phải tuân theo những nguyên tắc gì? Chốt lại nội dung. Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK (đáp ứng) được câu hỏi của An. + An hỏi địa điểm tập bơi + Ba lại giải thích bơi là gì + Có thể trả lời bơi ở bể bơi, ở sông, ở hồ…… - Muốn giúp cho người nghe hiểu thì người nói cần phải chú ý người nghe hỏi cái gì? Như thế nào? ở đâu? 2. Bài tập 2. - Câu hỏi thừa từ ‘‘Cưới” - Câu trả lời thừa ‘‘ Từ lúc…áo mới” * Nguyên tắc trong giao tiếp +Không hỏi thừa và trả lời thừa, nói đúng và đủ. * Ghi nhớ SGK. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức phương châm về chất Yêu cầu đọc truyện cười SGK. ? Truyện phê phán thói xấu nào? ? Tự sự phê phán trên em rút ra được bài học gì trong giao tiếp? Yêu cầu đọc ghi nhớ II. Phương châm về chất 1. Bài tập 1: - Truyện phê phán thói khoác lác, nói những điều mà chính mình cũng không tin là sự thật. - Không nên nói điều mình không tin là không đúng và có bằng chứng xác thực. - Ghi nhớ SGK Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập - Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1. ? Bài tập a, Thừa cụm từ nào vì sao? ? Bài tập b, Thừa cụm từ nào? - Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2. - Hướng dẫn làm bài tập 3 - Hướng dẫn làm bài tập 4 III. Luyện tập 1. Bài tập 1 a. Thừa cụm từ “ở nhà” b. Thừa cụm từ “có 2 cái” 2 Bài tập 2. a. nói có sách, mách có chứng. b. nói dối c. nói mò. d. nói nhăng, nói cuội. e. nói trạng. 3.Bài tập 3: - Truyền thừa câu ‘‘ruồi có đuôi được không’’ vi phạm phẩm chất về lượng. 4. Baì tập 4. - Truờng hợp này có ý thức tôn trọng phẩm chất về lượng, Người nói tin rằng nói đúng nhưng chưa có hoặc chưa kiểm 7 Giáo án Ngữ văn 9 – năm học 2013 – 2014 - Hướng dẫn làm bài tập ở nhà. tra được, nên phải dùng xen thêm những từ ngữ đó. - Tôn trọng phẩm chất về lượng – không nhắc lại điều mọi người đã biết, đã nghe. 5 Bài tập 5. 4. Củng cố . ? Trong hội thoại cần tuân thủ những nguyên tắc nào? vì sao? 5. Dặn dò .– soạn bài các PCHT ( tiếp) Ngày 12-8-2013 Tiết 4 SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I. Mục tiêu cho bài học: 1. Kiến thức: - Văn bản thuyết minh và các phương pháp thuyết minh thường dùng. - Vai trò của các biện pháp nghệ thuật trong bài văn thuyết minh. 2. Kỹ năng: - Nhận ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các văn bản thuyết minh -Vận dung các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh . 3.Tư tưởng: - Sử dụng thường xuyên một số biện pháp nghệ thuật khi thuyết minh . II. Tích hợp giới thiệu thác Phú Cường, Biển Hồ Có ý thức yêu mến và giữ gìn cảnh đẹp của quê hương: "Thác Phú Cường”, Biển Hồ. III. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, phiếu HT, bảng phụ , tranh ảnh ""Thác Phú Cường”, Biển Hồ. 2. Học sinh: Đọc, soạn, SGK, Vở ghi 8 Giáo án Ngữ văn 9 – năm học 2013 – 2014 IV. Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định tổ chức lớp : kiểm tra sĩ số và vệ sinh lớp học 2. Kiểm tra: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: giới thiệu bài: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Hình thành kiến thức mới. ? Văn bản là gì? ? Văn bản có những tính chất gi? Nêu ra nhằm mục đích gì? Em hãy kể các phương pháp thuyết minh đã học. - Yêu cầu hs đọc văn bản SGK ? văn bản thuyết minh về vấn đề gì? vấn đề ấy có khó không? tại sao? ? Ngoài phương pháp thuyết minh đã học tác giả còn sử dụng những biện pháp … nào trong văn bản. ?Bằng sự miêu tả của tác giả VHL hiện lên trước mắt chúng ta ntn ? ? Ơ quê hương em ,em có biêt di sản nào đang được các nhà địa chất các nhà văn hóa đang đề nghi UNECON công nhận la di sản thiên nhiên thế giới ? ? Nếu đươc công nhận cùng với nền văn hóa rất đặc sác của các dân tộc sông ơ nơi này sẽ trở thành điểm đến lí tưởng của du khách các em sẽ phải làm gì để bảo tồn VH và DS của quê hương mình ? GV giới thiệu cảnh Thác Phú Cường – Chư Sê I. Tìm hiểu việc sử dụng 1 số biện pháp. 1. Ôn tập văn bản thuyết minh. - Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực nhằm cung cấp tri thức…. Về đặc điểm, tính chất người nhận của SV và hiện thượng TNXH => phân tích trình bày, giải thích. - Nêu phương pháp thuyết minh : Định nghĩa, ví dụ, liệt kê, dùng số liệu, phân loại. so sánh…. 2. Viết văn bản thuyết minh có sử dụng 1 số bpnt: -Văn bản thuyết minh ‘‘ sự kỳ lạ của Hạ Long’’=> là một vấn đề khó thuyết minh vì đối tượng thuyết minh rất trìu tượng. - Ngoài những phương pháp thuyết minh đã học tác giả còn sử dụng một số biện pháp thuýêt minh như miêu tả, so sánh. + miêu tả sinh động ‘‘ chính nó đã làm cho đá…’’ + Thuyết minh (giải thích) VT của nước ‘‘nước tạo nên sự …’’ + Phân tích nghịch lý trong thuyết minh ‘‘ sự sống của đá và nước’’. + Triết lý ‘‘ trên thế gian’’ ngoài ra tác giả còn có 1 triết lý …. văn bản thuyết minh có tính thuyết phục 9 Giáo án Ngữ văn 9 – năm học 2013 – 2014 và Biển Hồ - Pleiku. Nếu thuyết minh em sẽ sử dụng bpnt gì? Gọi một vài em miêu tả cảnh. Ghi: Chốt lại nội dung. Yêu cầu hs đọc ghi nhớ SGK cao Hoạt động 2: Luyện tập Hướng dẫn hs làm bài tập 1. - HOẠT ĐỘNG NHÓM Chia lơp lam 3 nhóm thảo luận t/g 5 phút - Cử đại diện trình bày ? văn bản này có tính chất thuyết minh không? nó thể hiện ở đâu ? phương pháp thuyết minh nào được sử dụng ? ? Bài tập thuyết minh có nét gì đặc biệt ? ? Các biện pháp nêu trên có tác dụng gì? chúng có gây hưng thú không, có làm…=>nội dung cần thuyết minh không ? II. Luyện tập 1. Bài tập 1. - Văn bản có tính chất thuyết minh vì cung cấp cho người đọc tri thức kết quả về ruồi. + Thể hiện ở các chi tiết còn là ruồi xanh… bên ngoài ruồi, mắt chứa hàng triệu mắt nhỏ. + sử dụng phương pháp thuyết minh: Giải thích, nêu số liệu, so sánh. - Nét đặc biệt của bài thuyết minh + Hình thức: giống như văn bản thuyết minh, phân tích. + Cấu trúc: Giống văn bản cuộc đấu tranh về pháp lý. + Nội dung giống câu chuyện kể về ruồi Sử dụng các phương pháp nêu trên. kể chuyện, miêu tả, ẩn dụ - Các phương pháp thuyết minh làm cho văn bản trở nên hấp dẫn, sinh động, thú vị. - Nhớ các biện pháp nêu trên mà văn bản gây hứng thú cho người đọc, đồngthờinókhông gây …=>việc tiếp nhân nội dung văn bản thuyết minh . 4. Củng cố: Nêu một số biên pháp nêu trên sử dụng trong văn bản thuyết minh và nội dung của nó? 5. Dặn dò: HS soạn bài và học bài ơ nhà ******************************************************* Tiết 5 Ngày 12-8-2013 LUYỆN TẬP Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. I. Mục tiêu cho bài học: 1. Kiến thức: - Cách làm bài thuyết minh về một thứ đồ dùng (cái quạt, cái bút, cái kéo ). 10 [...]... trớc tiên phải chào hỏi chủ nhà sau đó mới đề cập đến chuyện khác Thỏi ca chõn tay khụng tuõn GV: Thái độ các vị khách này bất hoà với chủ nhà nên đến không chào gì cả mà nói ngay với chủ nhà những lời lẽ giận dữ, nặng nề nh vậy Trên thực tế không có lí do chính đáng Phiu bi tp: c truyn ci sau v tr li cõu hi: 29 th phng chõm lch s 3 BT 3: v nh Giỏo ỏn Ng vn 9 nm hc 2013 2014 Cn rng m chu M chng... chiến trận - Lúc nào cũng nhớ nhung lo lắng cho chồng - Vũ Nơng là ngời phụ nữ đảm Giỏo ỏn Ng vn 9 nm hc 2013 2014 đang, ngời con dâu hiếu thảo, ngời vợ thủy chung 3.Cng c : ? Nờu ý kin cỏ nhõn ca em v vón bn ? 4 Dn dũ: c, son vn bn Chuyn c trong ph chỳa Trnh Lp dy: 9 Ngy son: 06 /9/ 2012 Ngy day:13 / 9 /2012 S s: 43 Vng: Tit 17 Bi 4 CHUYN NGI CON GI NAM XNG( tip theo ) (Trớch: Truyn k mn lc) Nguyn... duyên dáng cho các thiếu nữ quê tôi B Thân bài: - Lịch sử làng nón: + Quê tôi vốn thuần nông nên thờng làm theo mùa vụ + Tháng 3 nông nhàn để góp phần thu nhập thêm cho gia đình, nhiều gia đình đã học thêm nghề làm nón + Đáp ứng nhu cầu sử dụng ngời dân quê tôi 11 II Lp dn ý: thuyt minh v chic nún 1 M bi: Gii thiu chung v chic nún 2 Thõn bi: - Lch s ca chic nún - Cu to ca chic nún Giỏo ỏn Ng vn 9 nm... 2 K nng: S dng cú hiu qu cỏc yờu t miờu t trong vn bn thuyt minh 3 Thỏi : Bit s dng yu t miờu t trong vn bn thuyt minh II Chun b: 1 Giỏo viờn: SGK, SGV, giỏo ỏn, bng ph 2 Hc sinh: SGK, V ghi 19 Giỏo ỏn Ng vn 9 nm hc 2013 2014 III III Tin trỡnh t/c cỏc hot ng dy v hc: 1 n nh t chc lp : kim tra s s v v sinh lp hc 2 Kim tra: kim tra s chun b ca hc sinh 3 Bi mi: gii thiu bi: Gi thuyt trỡnh Hot ng ca... ng ca giỏo viờn v hc sinh Ni dung ghi bng ? Theo dừi mc 8 +9 cho bit da vo c s no m 2 Nhn thc v cng ng: bn tuyờn b cho rng cng ng quc t cú c hi - Quc t cú th thc hin li tuyờn thc hin c li cam kt b ? C hi y ó xó hi hoỏ Vit Nam nh th no? - Quc t cng nh Vit Nam ó cú ? Vn bn nờu nhng nhim v c th no? ptiờn v KT bo v sinh mng ca 25 Giỏo ỏn Ng vn 9 nm hc 2013 2014 ? Bin phỏp thc hin nhim v ú l gỡ? tr... châm hội thoại nào? - Không tuân thủ phơng châm về chất (nói điều mà mình tin là đúng) H? Việc nói dối của bác sĩ có chấp nhận đợc không?Vì sao? GV: Nh vậy, không phải sự nói dối nào cũng đáng chỉ trích hay lên án H? Khi nói Tiền bạc chỉ là tiền bạc thì có phải ngời nói không tuân thủ phơng châm về lợng hay không? - Nếu xét về nghĩa tờng minh thì câu này không tuân thủ phơng châm về lợng, bởi vì dờng... c : ễn li kin thc bi hc cho hs 5.Dn dũ : chun b cho bi vit s 1 12 * Vit on vn m bi: thuyt minh v chic nún Giỏo ỏn Ng vn 9 nm hc 2013 2014 Ngy 15-8-2013 Tit 6 U TRANH CHO MT TH GII HO BèNH G.G Mỏc - kột I Mc tiờu cho bi hc: 1 Kin thc: - Mt s hiu bit v tỡnh hỡnh th gii nhng nn 198 0 liờn quan n vn bn - H thng lun im, lun c v cỏch lp lun trong vn bn - Liờn h cuc khỏng chin chng ngoi xõm ca t nc ta 2... -> phong cỏch, cỏch thc 3 Cng c : Nờu cỏc phng chõm hi thoi ó hc?cho vớ d minh ho? 4 Dn dũ: c bi, son bi tip ******************************************************* 18 Giỏo ỏn Ng vn 9 nm hc 2013 2014 ngy 15-8-2013 tit 9 S DNG YU T MIấU T TRONG VN BN THUYT MINH I Mc tiờu cho bi hc: 1 Kin thc: - Tỏc dng ca yu t miờu t trong vn bn thuyt minh: Lm cho i tng thuyt minh hin lờn c th, gn gi d cm nhn hoc ni...Giỏo ỏn Ng vn 9 nm hc 2013 2014 - Tỏc dng mt s bin phỏp ngh thut trong vn bn thuyt minh 2 K nng: - Xỏc nh yờu cu ca bi thuyt minh v mt vn c th 3 T tng:Giỏo dc ý thc s dng thng xuyờn cỏc bin phỏp ngh thut trong... sinh: SGK, V ghi IV Tin trỡnh t/c cỏc hot ng dy v hc: 1 n nh t chc lp : kim tra s s v v sinh lp hc 2 Kim tra: ? Vn bn Phong cỏch H Chớ Minh ó cung cp thờm cho em nhng hiu bit no v Bỏc? 13 Giỏo ỏn Ng vn 9 nm hc 2013 2014 ? Qua vn bn em hc tp iu gỡ khi vit vn bn thuyt minh ? 3 Bi mi: Gii thiu bi: Hot ng ca giỏo viờn v hc sinh Ni dung ghi bng Hot ng 1: hng dn hc sinh tỡm hiu chung v vn bn Hng dn HS c . Biết sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, bảng phụ. 2. Học sinh: SGK, Vở ghi. 19 Giáo án Ngữ văn 9 – năm học 2013 – 2014 III. III biết nào về Bác? 13 Giáo án Ngữ văn 9 – năm học 2013 – 2014 ? Qua văn bản em học tập điều gì khi viết văn bản thuyết minh ? 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động của giáo viên và học sinh. bày, trao đổi phong cách Hồ Chí Minh trong văn bản. III .Phương tiện dạy học: 1. Giáo viên: SGV, sgk, giáo án , bảng phụ , tranh ảnh. 3 Giáo án Ngữ văn 9 – năm học 2013 – 2014 2. Học sinh: Đọc,

Ngày đăng: 27/12/2014, 10:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Mục tiêu bài học:

  • II. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài

  • - Xác định giá trị bản thân: Từ việc tìm hiểu phong cách Hồ Chí Minh xác định được mục tiêu phấn đấu theo phong cách Hồ Chí Minh trong bối cảnh hội nhập quốc tế.

  • - Giao tiếp: Trình bày, trao đổi phong cách Hồ Chí Minh trong văn bản.

  • III .Phương tiện dạy học:

  • IV. Tiến trình bài dạy:

  • 1. Ổn định tổ chức lớp : kiểm tra sĩ số và vệ sinh lớp học.

  • Ngày 12-8-2013

  • Tiết 2

  • PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

  • I. Mục tiêu bài học:

  • II. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài

  • - Xác định giá trị bản thân: Từ việc tìm hiểu phong cách Hồ Chí Minh xác định được mục tiêu phấn đấu theo phong cách Hồ Chí Minh trong bối cảnh hội nhập quốc tế.

  • - Giao tiếp: Trình bày, trao đổi phong cách Hồ Chí Minh trong văn bản.

  • III .Phương tiện dạy học:

  • IV. Tiến trình bài dạy:

  • 1. Ổn định tổ chức lớp : kiểm tra sĩ số và vệ sinh lớp học.

  • Tiết 3

  • Ngày 12-8-2013

  • CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI

  • I. Mục tiêu bài học:

  • Hoạt động 1: Hình thành kiến thức phương châm về lượng .

  • I. Mục tiêu cho bài học:

  • III. Chuẩn bị:

  • IV. Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học:

  • Tiết 5

  • LUYỆN TẬP

  • I. Mục tiêu cho bài học:

  • II. Chuẩn bị:

  • III. Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học:

  • G.G. Mác - két

  • I. Mục tiêu cho bài học:

  • III. Chuẩn bị:

  • 1. Giáo viên: SGK, SGV, Giáo án, phiếu BT.

  • IV. Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học:

  • I. Mục tiêu cho bài học:

  • III. Chuẩn bị:

  • IV. Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học:

  • I. Mục tiêu cho bài học:

  • II. Chuẩn bị:

  • III. Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học

  • ngày 15-8-2013

  • tiết 9

  • SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH

  • I. Mục tiêu cho bài học:

  • 3. Thái độ:

  • II. Chuẩn bị:

  • III. III. Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học:

  • 1. Ổn định tổ chức lớp : kiểm tra sĩ số và vệ sinh lớp học

  • SƯ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH

  • I. Mục tiêu cho bài học:

  • II. Chuẩn bị:

  • I. Mục tiêu cho bài học:

  • II. Các kĩ năng sống cần được giáo dục trong bài.

  • - Tự nhận thức về quyền được bảo vệ và chăm sóc của trẻ em và trách nhiệm của mỗi cá nhân về quyền được bảo vệ và chăm sóc của trẻ em.

  • - Xác định giá trị bản thân và hướng tới để bảo vệ chăm sóc trẻ em trong bối cảnh hiện nay.

  • - Giao tiếp: thể hiện sự cảm thông với hoàn cảnh khó khăn bất hạnh của trẻ em.

  • III. Chuẩn bị:

  • IV. Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học:

  • (tiếp theo)

  • I. Mục tiêu cho bài học:

  • II. Các kĩ năng sống cần được giáo dục trong bài.

  • - Tự nhận thức về quyền được bảo vệ và chăm sóc của trẻ em và trách nhiệm của mỗi cá nhân về quyền được bảo vệ và chăm sóc của trẻ em.

  • - Xác định giá trị bản thân và hướng tới để bảo vệ chăm sóc trẻ em trong bối cảnh hiện nay.

  • - Giao tiếp: thể hiện sự cảm thông với hoàn cảnh khó khăn bất hạnh của trẻ em.

  • III. Chuẩn bị

  • 1. Giáo viên: Giáo án, tài liệu tham khảo, phiếu BT.

  • IV. Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học:

  • Tiết 13

  • Ngày 20 - 8 - 2013

  • CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI

  • (tiếp theo)

  • I. Mục tiêu cho bài học:

  • II. Chuẩn bị:

  • III. Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học:

  • 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu tên và nội dung các phương châm hội thoại đã học?

  • (Yêu cầu 4 HS lên bảng, thi viết nhanh và đúng sẽ được điểm).

  • I. Mục tiêu cho bài học:

  • II. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài:

  • - Tự nhận thức về giá trị của bản thân trong xã hội ngày nay không còn tư tưởng trọng nam khinh nữ, ý thức quyết tâm phấn đấu để khẳng định khả năng của mình chứ không lệ thuộc vào người khác.

  • - Giao tiếp: biết thông cảm và đồng cảm với những số phận éo le, biết hướng tới cách giải quyết phù hợp trong hoàn cảnh giao tiếp đó, tránh để hậu quả đáng tiếc.

  • III. Chuẩn bị:

  • IV. Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học:

  • I. Mục tiêu cho bài học:

  • II. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài:

  • - Tự nhận thức về giá trị của bản thân trong xã hội ngày nay không còn tư tưởng trọng nam khinh nữ, ý thức quyết tâm phấn đấu để khẳng định khả năng của mình chứ không lệ thuộc vào người khác.

  • - Giao tiếp: biết thông cảm và đồng cảm với những số phận éo le, biết hướng tới cách giải quyết phù hợp trong hoàn cảnh giao tiếp đó, tránh để hậu quả đáng tiếc.

  • III. Chuẩn bị:

  • IV. Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học:

  • I. Mục tiêu cho bài học:

  • II. Các kĩ năng sống cần được giáo dục trong bài.

  • - Giao tiếp: Trình bày, trao đổi về cách xưng hô trong hội thoại , căn cứ vào đối tượng và đặc điểm của tình huống giao tiếp.

  • - Ra quyết định: Lựa chọn cách xưng hô cho có hiệu qủa trong giao tiếp của cá nhân.

  • III. Chuẩn bị:

  • IV. Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học:

  • I. Mục tiêu cho bài học:

  • II. Chuẩn bị:

  • III. Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học:

  • 1. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra kiến thức khi luyện tập

  • 2.Bài mới:

  • I. Mục tiêu cho bài học:

  • II. Các kĩ năng sống cần giáo dục trong bài.

  • - Giao tiếp: Trao đổi về sự phát triển của từ vựng trong tiếng việt.

  • - Ra quyết định: Lựa chọn và sử dụng từ phù hợp với mục đích giao tiếp.

  • III. Chuẩn bị:

  • IV. Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học:

  • I. Mục tiêu cho bài học:

  • II. Chuẩn bị:

  • III. Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học:

  • I. Mục tiêu cho bài học:

  • II. Các kĩ năng sống cần giáo dục trong bài.

  • - Giao tiếp: Trao đổi về sự phát triển của từ vựng trong tiếng việt.

  • - Ra quyết định: Lựa chọn và sử dụng từ phù hợp với mục đích giao tiếp.

  • III. Chuẩn bị:

  • IV. Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học:

  • I. Mục tiêu cho bài học:

  • II. Chuẩn bị:

  • III. Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học:

  • 2. Bài mới:

  • I. Mục tiêu cho bài học:

  • 3. Thái độ: Ca ngợi vẻ đẹp và tài năng của 2 chi em Thúy kiều.

  • II. Chuẩn bị:

  • III. Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học:

  • 2. Bài mới:

  • I. Mục tiêu cho bài học:

  • 3. Thái độ:

  • Có thức vận dụng kiến thức đó học vào viết một bài văn

  • II. Chuẩn bị:

  • III. Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học:

  • I. Mục tiêu cho bài học:

  • II. Chuẩn bị:

  • III. Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học:

  • I. Mục tiêu cho bài học:

  • 3. Thái độ:

  • Có ý thức vận dung khi tạo lập văn bản tự sự.

  • II . Chuẩn bị :

  • III. Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học:

  • I. Mục tiêu cho bài học:

  • II. Chuẩn bị:

  • III. Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học:

  • I. Mục tiêu cho bài học:

  • 1. Kiến thức :

  • - Những hiểu biết bước đầu về tác giả Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm truyện Lục Vân Tiên.

  • - Thể loại thơ lục bát truyền thống của dân tộc qua tác phẩm truyện Lục vân Tiên

  • II. Các kỹ năng sống được giáo dục trong bài:

  • -Giao tiếp: HS biết trình bày, thảo luận về nội dung và ý nghĩa của Truyện Lục Vân Tiên.

  • -Tự nhận thức: HS hiểu và ý thức được giá trị nhân đạo mà Truyện Lục Vân Tiên mang lại, từ đó xác định những nghĩa cử cao đẹp mình cần thể hiện trong cuộc sống.

  • III. Chuẩn bị:

  • ( tiếp theo )

  • I. Mục tiêu cho bài học:

  • 1. Kiến thức:

  • - Những hiểu bết bước đầu về nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm truyện Lục Vân Tiên.

  • - Khát vọng cứu người, giúp đời của tác giả phẩm chất của hai nhân vật Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga.

  • II. Các kỹ năng sống được giáo dục trong bài:

  • -Giao tiếp: HS biết trình bày, thảo luận về nội dung và ý nghĩa của Truyện Lục Vân Tiên.

  • -Tự nhận thức: HS hiểu và ý thức được giá trị nhân đạo mà Truyện Lục Vân Tiên mang lại, từ đó xác định những nghĩa cử cao đẹp mình cần thể hiện trong cuộc sống.

  • III. Chuẩn bị:

  • IV. Tiến trình bài dạy

  • I. Mục tiêu cho bài học:

  • II. Chuẩn bị:

  • III. Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học:

  • III. Tiến trình bài dạy

  • I. Mục tiêu bài học:

  • - Xác định giá trị bản thân: Từ việc tìm hiểu kí ức tuổi thơ của tác giả, những kỉ niệm chân thực về quê hương, HS biết ý nghĩa của những cảnh vật quê hương ghi dấu trong tâm hồn và có ý thức giữ gìn cho một quãng đời tươi đẹp nhất.

  • - Giao tiếp: Trình bày, trao đổi về cảm xúc của tác giả trong văn bản.Nói lên được cảm xúc của mình trước những kỉ niệm đẹp tuổi thơ.

  • III. Chuẩn bị của thầy trò

  • III. Tiến trình bài dạy

  • I. Mục tiêu bài học:

  • 1.Kiến thức:

  • - Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng anh bộ đội được khắc họa trong bài thơ - những người đã viết lên những trang sử Việt Nam thời kì kháng chiến chống thực dân P Pháp .

  • - Thấy được những đặc điểm nghệ thuật nổi bật được thể hiện qua bài thơ này .

  • III. Chuẩn bị của thầy trò:

  • 1. Giáo viên: Đọc , soạn , tranh minh hoạ về người lính, bảng phụ

  • I. Mục tiêu bài học:

  • III. Chuẩn bị của thầy trò

  • 1.Giáo viên: đọc , soạn , bảng phụ , tranh minh hoạ

  • 2. Học sinh: Đọc , chuẩn bị bài , đồ dùng học tập

  • IV. Tiến trình trình bài dạy

  • 1. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng và nêu nội dung chính bài thơ “ Đồng chí"

  • 2.Bài mới: Nếu như các em dã từng xem chương trình Cây cao bóng cả - sau đổi tên thành chương trình Sống khoẻ, có ích của đài truyền hình Việt Nam, em sẽ biết người dẫn chương trình đó trước kia là nhà thơ Phạm Tiến Duật. Và nếu như ở bài thơ: Đồng chí, các em đã hình dung hình ảnh người chiến sĩ trong thời kì kháng chiến chống Pháp, thì hôm nay, chúng ta sẽ được giới thiệu về hình ảnh người lính trong thời kì kháng chiến chống Mỹ qua bài thơ “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của nhà thơ Phạm Tiến Duật.

  • I. Mục tiêu bài học:

  • III. Chuẩn bị của thầy trò

  • 1.Giáo viên: đọc , soạn , bảng phụ , tranh minh hoạ

  • 2. Học sinh: Đọc , chuẩn bị bài , đồ dùng học tập

  • III. Tiến trình trình bài dạy:

  • 1. Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số và vệ sinh lớp học.

  • 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày cảm nhận của em về hình ảnh những chiếc xe trong bài thơ “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính”?

  • Gợi ý trả lời: Những chiếc xe được miêu tả trong bài thơ là những chiếc xe không còn nguyên vẹn: không kính, không đèn, không mui, thùng xe bị xước… do bom đạn chiến tranh. Qua đó, tác giả muốn nêu lên hiện thực khốc liệt của chiến tranh.

  • 3. Bài mới: Gv treo ảnh con đường Trường Sơn, ảnh đoàn xe và người lính lái xe để giới thiệu bài.

  • Tiết trước chúng ta đã thấy được hoàn cảnh ác liệt của chiến tranh. Những người lính phải đối mặt với bao hiểm nguy nhưng vẫn giữ được tư thế hiên ngang, tinh thần lạc quan … như thế nào? Chúng ta sẽ được tìm hiểu điều đó qua tiết học này.

  • I. Mục tiêu bài học:

  • II. Chuẩn bị của thầy trò:

  • III. Tiến trình bài dạy :

  • I. Mục tiêu bài học:

  • 1. Kiến thức:

  • II. Chuẩn bị của thầy trò

  • III. Tiến trình bài dạy :

  • 2. Bài mới:

  • I. Mục tiêu bài học:

  • II. Chuẩn bị của thầy trò

  • III. Tiến trình bài dạy

  • I. Mục tiêu bài học:

  • II. Chuẩn bị của thầy trò

  • III. Tiến trình bài dạy

  • I. Mục tiêu bài học:

  • II. Chuẩn bị của thầy trò

  • III. Tiến trình bài dạy

  • I. Mục tiêu bài học:

  • II. Các kỹ năng sống được giáo dục trong bài :

  • -Tự nhận thức: HS nhận thức được giá trị của lao động trong công cuộc xây dựng

  • đất nước, từ đó ý thức được giá trị của lao động trong cuộc sống của bản thân và gia đình.

  • - Kỹ năng giao tiếp : HS biết trao đổi về hình ảnh biển, sự giàu có của biển và

  • tinh thần lao động lạc quan của ngư dân được thể hiện trong bài thơ.

  • III. Chuẩn bị của thầy trò:

  • IV. Tiến trình bài dạy :

  • 2. Giới thiệu bài mới

  • 3. Củng cố, luyện tập :

  • - Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi được tác giả miêu tả như thế nào qua hai khổ thơ đầu ?

  • 4. Dặn dò

  • I. Mục tiêu bài học:

  • II. Các kỹ năng sống được giáo dục trong bài :

  • -Tự nhận thức: HS nhận thức được giá trị của lao động trong công cuộc xây dựng

  • đất nước, từ đó ý thức được giá trị của lao động trong cuộc sống của bản thân và gia đình.

  • - Kỹ năng giao tiếp : HS biết trao đổi về hình ảnh biển, sự giàu có của biển và

  • tinh thần lao động lạc quan của ngư dân được thể hiện trong bài thơ.

  • III. Chuẩn bị của thầy trò:

  • IV. Tiến trình bài dạy :

  • 2. Giới thiệu bài mới

  • 3. Củng cố, luyện tập :

  • - Yêu cầu học sinh phân tích khổ thơ cuối của bài thơ?

  • 4. Dặn dò

  • Tiết 51

  • Bài 11

  • TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG

  • I. Mục tiêu bài học:

  • IV. Phương tiện dạy học :

  • V. Tiến trình dạy học :

  • I. Mục tiêu bài học:

  • II. Chuẩn bị của thầy trò:

  • III. Tiến trình bài dạy:

  • 1. Kiểm tra bài cũ:

  • 2. Bài mới:

  • I. Mục tiêu bài học:

  • II. Chuẩn bị của thầy trò :

  • III. Tiến trình bài dạy:

  • 2. Bài mới:

  • Nhà thơ Bằng Việt Bếp lửa

  • I. Mục tiêu bài học:

  • II. Chuẩn bị của thầy trò:

  • III. Tiến trình bài dạy :

  • 1. Ổn định tổ chức lớp: kiểm tra sĩ só và vệ sinh lớp học.

  • I. Mục tiêu bài học :

  • II. Chuẩn bị của thầy trò:

  • III. Tiến trình bài dạy:

  • 2.Bài mới:

  • I. Mục tiêu bài học:

  • II. Chuẩn bị của thầy trò :

  • III. Tiến trình bài dạy :

  • 1. Kiểm tra bài cũ:

  • 2. Bài mới:

  • A. Mục tiêu bài học:

  • II. Chuẩn bị của thầy trò :

  • III. Tiến trình bài dạy :

  • 2.Bài mới:

  • I. Mục tiêu bài học:

  • V. Tiến trình bài dạy :

  • I. Mục tiêu bài học:

  • II. Chuẩn bị của thầy trò :

  • III. Tiến trình bài dạy :

  • I. Mục tiêu bài học:

  • II. Chuẩn bị của thầy trò

  • III. Tiến trình bài dạy:

  • I. Mục tiêu bài học:

  • II. Chuẩn bị của thầy trò

  • III. Tiến trình bài dạy:

  • I. Mục tiêu bài học:

  • IV. Phương tiện dạy học :

  • V. Tiến trình bài dạy :

    • Trước mắt

      • Tự sự

      • Miêu tả

    • 1. Bài tập 1

    • 2. Bài tập 2

  • Ngày soạn: / 1 /2010 Ngày giảng: 9A1: / 1 /2010

  • 9A2: / 1 /2010

  • Ngày soạn: / 1 /2010 Ngày giảng: 9A1: / 1 /2010

  • 9A2: / 1 /2010

    • Tiết 99 : NGHỊ LUẬNVỀ MỘT SỰ VIỆC , HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG

    • Ngày soạn: / 1 /2010 Ngày giảng:9A1: / 1 /2010

  • Tiết 100 : CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN

  • VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG

  • Ngày soạn: / 1 /2010 Ngày giảng:9A1: / 1 /2010

  • 9A2: / 1 /2010

    • 1. TRẢ BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 5

    • 2. Từng giọt long lanh rơi

      • Ta làm con chim hót

    • 3. Bác nhớ Miền Nam nỗi nhớ nhà

      • Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

        • Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác

  • Công cha như núi Thái Sơn

    • 4. Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

    • 5. Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con

  • Quê hương anh nước mặn, đồng chua

    • 6. Quần tụi cú vài mảnh vỏ

  • Quê hương anh nước mặn, đồng chua

    • 7. Quần tụi cú vài mảnh vỏ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan