Giáo án dạy thên ngữ văn 9 cả năm

96 2.1K 4
Giáo án dạy thên ngữ văn 9 cả năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 25/9/2007 Ngày dạy: 1/10/2007 Tit 1,2: Ôn tập các phơng châm hội thoại A/ Mục tiêu bài học: - HS nắm chắc lí thuyết - Vận dụng làm đợc bài tập trong SGK, Sách BT - Sử dụng đợc trong cuộc sống I/ Lí thuyết: Câu 1: Thế nào là PC về lợng ? Cho VD minh hoạ? 1/ KN: - Khi giao tiếp cần nói có nội dung. - Nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa. 2/VD:Không có gì quí hơn độc lập tự do (Các khẩu hiệu, câu nói nổi tiếng) Câu 2: Thế nào là PC về chất? Cho VD minh hoạ? 1/ KN: - Trong giao tiếp đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực. 2/ VD: Đất nớc 4000 năm Vất vả và gian lao Đất nớc nh vì sao Cứ đi lên phía trớc Câu 3: Thế nào là PC Quan hệ ? Cho VD minh hoạ? 1/ KN: Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giao tiếp tránh nói lạc đề 2/ VD: Ông nói gà, bà nói vịt Câu 4: Thế nào là PC cách thức ? Cho VD minh hoạ? 1/ KN: Khi GT cần chú y nói ngắn gọn, rành mạch; tránh cách nói mơ hồ 2/ VD: Tôi đồng y với những nhận định của ông ấy về truyện ngắn Câu 5: Thế nào là PC lịch sự ? Cho VD minh hoạ? 1/ KN: Khi GT cần tế nhị, tôn trọng ngời khác 2/ VD: Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau VD2: Mĩ: Về phơng tiện chiến tranh các ông chỉ xứng làm con chúng tôi BH: nớc chúng tôi đã có 4000 năm lịch sử. Nớc Mĩ các ông mới ra đời cách đâý 200 năm II/ Thực hành: 1/ Bài tập 4 trang 11 2/ Bài tập 5 trang 11 3/ Bài tập 4 trang 23 4/ Bài tập 5 trang 24 5/ Bài tập 1,2 trang 38 (Xem giáo án) 6/ chữa thêm một số bài trong sách BT trắc nghiệm 1 Ngày soạn: 25/9/2007 Ngày dạy: 1/10/2007 Tit 3,4: Ôn tập Tập làm văn thuyết minh A/ Yêu cầu: - HS nắm chắc lí thuyết về bài (So sánh với lớp 8) - GV hớng dẫn hs lập đợc dàn y . Sau đó tập trung vào rèn kĩ năng - TG còn lại GV hớng dẫn HS viết thành những đoạn văn hoàn chỉnh: + Viết đoạn văn theo cách diễn dịch + Có SD biện pháp NT + Có SD yếu tố miêu tả I/ Lí thuyết: 1/ KN: - Là kiểu văn bản thông dụng trong lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức khách quan về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân của các hiện t ợng và sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng phơng thức trình bày, giới thiệu, giải thích. 2/ Đặc điểm: Cung cấp tri thức (hiểu biết, khách quan về những sự vật hiện tợng, vấn đề đ ợc chọn làm đối tợng để thuyết minh. 3/ Các phơng pháp thuyết minh: - Phơng pháp định nghĩa, phân loại, nêu ví dụ, liệt kê, số liệu, so sánh. 4/ Lớp 9 sử dụng thêm một số BPNT: Tự thuật theo lối nhân hoá và yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh 5/ Dàn ý chung của một bài văn thuyết minh: a) Mở bài: Giới thiệu đợc đối tợng thuyết minh b) Thân bài: TM về đặc điểm, công dụng , tính chất của chúng c) Kết bài: Giá trị tác dụng của chúng đối với đời sống II/ Thực hành: Các dạng đề bài thờng gặp 1/ Thuyết minh về một con vật nuôi 2/ Thuyết minh về một đồ dùng trong gia đình 3/ Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử 4/ Thuyết minh về một loài cây 5/ Thuyết minh về một thể loại văn học 6/ Thuyết minh về ngôi trờng nơi em đang học tập, hoặc về làng quê em III/ Đề cụ thể: * Đề 1: Thuyết minh chiếc nón lá quê em. A. Mở bài : Chiếc nón là đồ dùng quen thuộc để che nắng, che ma cho các bà, các chị, chiếc nón còn góp phần tôn lên vẻ đẹp duyên dáng cho các thiếu nữ quê tôi. B. Thân bài: a/ Lịch sử làng nón: + Quê tôi vốn thuần nông nên thờng làm theo mùa vụ. + Tháng 3 nông nhàn để góp phần thu nhập thêm cho gia đình, nhiều gia đình đã học thêm nghề làm nón. + Đáp ứng nhu cầu sử dụng ngời dân quê tôi. b/ Cấu tạo: + Xơng nón: 16 vành làm bằng tre, nứa + Lá nón: hai loại: lá mo để lót bên trong và lớp lá bên ngoài (lá mo đợc lấy từ bẹ lá cây măng rừng, lá nón thì lấy từ lá cọ rừng) + Sợi cớc, chỉ làm nhôi c/ Quy trình làm nón: + Làm vành nón theo khuôn định trớc 2 + Lá bên ngoài đợc là phẳng: lót một lớp lá xếp đều lên vành, sau đó đến một lớp mo và cuối cùng là một lớp lá bên ngoài. Dùng dây chằng chặt vào khuôn. + Tiến hành khâu: dùng cớc xâu vào kim và khâu theo vành nón từ trên xuống dới. + Chỉ màu dùng để sỏ nhôi d/ Giá trị chiếc nón: + Giá trị kinh tế: rẻ, tiện dụng để che nắng, che ma cho các bà, các mẹ, các chị đi làm đồng, đi chợ. + Giá trị thẩm mĩ: Trớc kia ngời con gái đi lấy chồng cũng sắm một chiếc nón đẹp Chiếc nón còn đợc đi vào trong thơ ca Việt Nam. C. Kết bài : Cảm nghĩ chung về chiếc nón trong thời gian hiện tại. Đề 2: Em hãy thuyết minh về cái bút- một đồ dùng học tập quen thuộc của em. 1/Mở bài: Bút là đồ dùng học tập thiết yếu của học sinh nhằm ghi lại những tri thức tiếp thu đợc và để lu giữ tri thức lâu hơn 2/ Thân bài: - Họ nhà bút có nhiều loại: Bút bi, bút máy (Mực) , bút xoá, bút điện, bút trang điểm, Bút sáp, bút chì .(Miêu tả một số loại bút trên) + Nguồn gốc của chiếc bút ra đời tình cờ (phát triển, qua câu chuyện kể của nhà báo Hungari) + Họ nhà bút bi rất đông đúc và có nhiều loại, nhiều hãng sản xuất. + Bút bi nổi tiếng của hãng Thiên Long đợc chúng tôi đợc đông đảo học sinh quen dùng thờng có cấu tạo hai phần: -Vỏ bút: có nút bấm và khuy cài - Ruột bút: có ống đựng mực và ngòi bút.Phần vỏ làm bằng nhựa và phần ngòi làm bằng kim loại. + Cách bảo quản: Tránh va đập mạnh, khi không viết dùng nút bấm đa ngòi vào trong vỏ khỏi để dây mực. 3/ Kết bài: Chiếc bút bi là bận đồng hành của học sinh là bạn của tất cả mọi ngời, mỗi khi con ngời cần ghi chép Biện pháp nghệ thuật sử dụng trong văn bản này: + Tự thuật để cho chiếc bút bi tự kể về mình. + Đối đáp theo lối nhân hoá: lời đối đáp của hai cái bút than phiền về sự cẩu thả của các cô cậu học trò. Sử dụng một số ýếu tố miêu tả cho bài văn cụ thể, sinh động Đề 3: Thuyết minh về con mèo. 1/ Mở bài: Giới thiệu về con mèo 2/ Thân bài: - Miêu tả về các bộ phận chính của mèo: Mắt: Nh 2 hòn bi ve, ria mép, chân, vuốt sắc nhọn, màu lông . - Giá trị, tác dụng của mèo trong cuộc sống - Tập tính sinh hoạt của mèo: Thích nằm ấm, phơi nắng, trèo cây 3/ Kết bài: Tình cảm, thái độ của con ngời đối với chúng Đề 4: Thuyết minh về họ nhà quạt 1/ Mở bài: Giới thiệu về họ nhà quạt 2/ Thân bài: - Họ nhà quạt gồm: + Dòng quạt điện + Dòng quạt tay + Quạt chạy bằng sức gió, sức nớc + Quạt trong các máy bay, tàu thuyền - HS Kể tên cụ thể theo 4 dòng trên 3 - Có sử dụng yếu tố miêu tả khi giới thiệu đến các loại quạt - Tác dụng, y nghĩa của chúng đối với đời sống con ngời 3/ Kết bài: Tình cảm, thái độ của con ngời đối với chúng Ngày soạn: 5/10/2007 Ngày dạy: 16/10/2007 Tit 5,6: Ôn tập truyện Kiều Câu 1: Tóm tắt truyện kiều Phần 1: Gặp gỡ và đính ớc Phần 2: Gia biến- lu lạc Phần 3: Đoàn tụ Câu 2: Phân tích , cảm nhận vẻ đẹp của Thuy Vân, Thuy Kiều qua đoạn trích Chị em TK . VB Bố cục Nghệ thuật ND chính cần khắc sâu 1. Tả chung 2Chị em ( 4 câu đầu) - Ước lệ, tợng trng * Duyên dáng, thanh cao, trong trắng của ngời thiếu nữ 2. Tả Thuý Vân ( 4 câu tiếp) - ẩn dụ (khuôn trăng, nét ngài). Nhân hoá ( hoa cời, ngọc thốt So sánh ( mây thua, tuyết nhờng) - Mang tích ớc lệ tợng trng * Thuý Vân : Đoan trang, phúc hậu - Dự báo đợc số phận Thuý Vân : Bình lặng, suôn sẻ 3.Tả vẻ đẹp Thuý Kiều (12 câu tiếp) - NT: Đòn bẩy - Ước lệ (ẩn dụ, so sánh) - Thành ngữ - H/a chọn lọc (tả mắt, tài) - Từ chọn lọc: ghen, hờn - Vẻ đẹp của Kiều : Là sự kết hợp sắc- tài- tình - Là chân dung mang tính cách số phận : cuộc đời, số phận nàng sẽ éo le, đau khổ 4. Cuộc sống của 2 chị em (4 câu cuối) Cuộc sống êm đềm, hạnh phúc B1: Xác định mục đích bài viết (Cần căn cứ vào vị trí của đoạn văn trong văn bản) ? Cảm nhận đoạn thơ trên để làm gì? Cần khắc sâu, làm rõ đợc y nào? B2: Tìm các biện pháp nghệ thuật và tác dụng của chúng B3: Dùng lời văn , tình cảm, cảm xúc của mình để viết thành bài hoàn chỉnh Câu 3: Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau: Ngày xuân con én đa thoi Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mơi Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa (Trích truyện Kiều- Nguyễn Du) Gợi y: - Cảm nhận đoạn thơ trên để thấy đợc bức tranh mùa xuân đợc nhà thơ Nguyễn Du khắc hoạ khá tinh tế. Đó là một bức tranh sống động, tơi vui, trong trẻo, có hồn, và đầy sức sống. +Sống động: con én đa thoi + Có hồn: Cỏ non xanh tận chân trời 4 Cành lê trắng điểm một vài bông hoa +Màu sắc hài hoà: Màu xanh của thảm cỏ làm nền cho màu trắng của những bông hoa lê nổi bật lên + Chữ Điểm làm cho cảnh vật trở nên sống động, có hồn, chứ không tĩnh tại. Ngày soạn:19/10/2007 Ngày dạy:24/10/2007 Tit 7,8: Cảm nhận một đoạn thơ- VN THUYT MINH Câu 3: Phân tích (Cảm nhận) của em về 8 câu thơ cuối trong đoạn trích Kiều ở lầu Ng - ng Bích Buồn trông cửa bể chiều hôm ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi Yêu cầu: Phân tích đoạn thơ trên để thấy rõ tâm trạng của kiều khi bị Tú Bà giam lỏng ở lầu Ngng Bích Thấy đợc NT Tả cảnh ngụ tình , dùng điệp từ, từ láy, câu hỏi tu từ a) 2 câu đầu ; b) 2 câu tiếp: - H/ả chọn lọc : Cửa bể chiều hôm; Đại từ ai: - Từ láy : Thấp thoáng, xa xa - câu hỏi tu từ - Ngọn nớc mới sa - Hoa trôi - Câu hỏi tu từ - Điệp từ Tâm trạng : Rợn ngợp, đơn côi, nhớ nhà - Tâm trạng: Nổi trôi vô định c) 2 câu tiếp d) 2 câu cuối Nội dung 8 câu cuối - Nội cỏ: - Láy : Rầu rầu, xanh xanh - Điệp từ - H/ả : Gió cuốn mặt duềnh - Láy : ầm ầm - Điệp từ * Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình cùng, điệp từ, láy, câu hỏi tu từ, h/ả chọn lọc tàn tạ, héo hon thiếu sức sống Tâm trạng - Hoang mang, lo sợ, hãi hùng - Khắc hoạ rõ nét tâm trạng Kiều - Tấm lòng, đồng cảm của Nguyễn Du Câu 4: Hình ảnh Thuý Kiều qua đoạn thơ sau: Nỗi mình thêm tức nỗi nhà Thềm hoa một bớc lệ hoa mấy hàng Ngại ngùng dợn gió e sơng Ngừng hoa bóng thẹn trông gơng mặt dày Mối càng vén tóc bắt tay Nét buồn nh cúc điệu gày nh mai (Trích Truyện Kiều - ND) * Gợi ý: Tâm trạng Kiều: Buồn tủi, hổ thẹn. Song mặc dù vậy nàng vẫn rất đẹp: Nét buồn nh cúc điệu gày nh mai Đề5: Cây lúa trong đời sống ngời Việt Nam. Dàn ý đại cơng: 1/ Mở bài: Giới thiệu chung về cây lúa trong đời sống vật chất, tinh thần ngời Việt 5 2/ Thân bài: a. Nguồn gốc: Cây lúa có từ xa xa- Thời kì nguyên thuỷ- Có nguồn gốc từ cây lúa hoang. b. Đặc điểm cấu tạo: Chia làm nhiêù giống lúa: Nếp, tám, tẻ - Rễ: Chùm - Thân: Thuộc họ cỏ rỗng, có gióng đốt - Lá: Công dài, nhọn, có gân song song, mặt lá ráp - Hạt: Lỡng tính, có vỏ trấu bao bọc ngoài hạt gạo c. Tập tính, sinh trởng và phát triển: - Các giai đoạn phát triển: Mộng, Mạ, Cây, Con gái, Làm đòng, Trổ bông, Hạt, Chín. - Quy trình làm đất, chăm bón: d. Vai trò, giá trị: - Giá trị trong đời sống vật chất: - Giá trị trong đời sống tinh thần: Lễ hội, tết, đi vào thơ ca, nhạc hoạ: Hạt gạo làng ta, Cày đồng đang buổi ban tra, Bài ca cây lúa Cây lúa là biểu tợng của ngời dân VN: Trên hình quốc huy. 3/ Kết bài: Tình cảm, thái độ của ngời viết đối với cây lúa. Ngày soạn:3/11/2007 Ngày dạy: 13/11/2007 Tit 9,10: Ôn tâp về từ vựng A/ Mục tiêu bài dạy: - Giúp học sinh khái quát lại về từ vựng Tiếng Việt mà các em đã học ở lớp 6,7,8. - Kỹ năng sử dụng trong cuộc sống. - Chữa một số đề thi có liên quan B/ chuẩn bị: - Thầy: Chuẩn bị ND, kế hoạch dạy - Trò: Ôn tập lại SGK, chuẩn bị làm bài tập. C/ Lên lớp: I/ Ôn lại lý thuyết buổi sáng đã học: 1/ Từ đơn và từ phức: 2/ Thành ngữ: 3/ Nghĩa của từ: 4/ Từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển nghĩa của từ: 5/ Từ đồng âm: 6/ Từ đồng nghĩa 7/ Từ trái nghĩa: 8/ Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ: 9/ Trờng từ vựng: Lu ý: GV kiểm tra lại từng mục đối với học sinh bằng nhiều hình thức: Bốc thăm lựa chọn câu hỏi ngẫu nhiên, hoặc Gv chủ động hỏi hs. Sau đó GV nhấn mạnh lại. II/ Làm bài tập: 1/ Câu 1(1.5đ): a/ Đặt tên trờng từ vựng cho dãy từ: bút máy, bút bi, bút chì, bút mực. b/ Tìm trờng từ vựng Trờng học (Đề thi tuyển sinh vào 10 LHP - Đề chung, năm 2007-2008) 6 Đáp án: a. Đặt tên trờng từ vựng cho dãy từ: - Tên chính xác: Bút viết (0,5 đ) - chỉ đặt tên: Bút, dụng cụ cầm để viết (cho 0,25đ) b. Tìm trờng từ vựng Trờng học - Giáo viên học sinh, cán bộ, phụ huynh, lớp học, sân chơi, bãi tập, th viện (đúng 5 từ trở lên cho 1đ) 2/ Câu 2: (1,5 đ) Vợ chàng quỷ quái tinh ma Phen này kẻ cắp bà già gặp nhau Kiến bò miệng chén cha lâu Mu sâu cũng trả nghĩa sâu cho vừa a) Đoạn thơ trên nằm ở đoạn trích nào trong Truyện Kiều của ND? Đây là lời nói của ai nói về ai? b) Đoạn thơ trên có sử dụng thành ngữ không? Hãy chép lại thành ngữ đó. (Đề thi tuyển sinh vào 10 LHP - Đề chung, năm 2006-2007) Đáp án: a)Đoạn thơ trên nằm ở đoạn trích Thuý Kiều báo ân, báo oán. Đây là lời của nhân vật TK nói về Hoạn Th b) Đoạn thơ có sử dụng thành ngữ Đó là: Kẻ cắp bà già gặp nhau, kiến bò miệng chén (Chép sai lỗi chính tả không cho điểm) 3/ Câu 3: (1đ) Bằng sự hiểu biết của mình, em hãy giải nghĩa từ Vàng trong các cụm từ sau: - Củ nghệ vàng - Quả bóng vàng - Tấm lòng vàng - Ông lão đánh cá và con cá vàng (Đề thi tuyển sinh vào 10 năm 2002 - 2003) Đáp án: Củ nghệ vàng: Vàng- Chỉ màu sắc vàng của củ nghệ Quả bóng vàng: Vừa chỉ màu vàng của quả bóng, vừa chỉ chất liệu làm ra quả bóng, vừa chỉ đặc điểm quý của biểu tợng đợc dùng làm phần thởng ở lĩnh vực bóng đá (Có biểu tợng quả bóng vàng) Tấm lòng vàng: Vàng ở đây chỉ tấm lòng cao quý, cao cả Ông lão đánh cá và con cá vàng: Vàng ở đây vừa chỉ màu sắc (cá màu vàng). Nhng nghĩa chính là cá quý, cá thần II-Một số biện pháp tu từ : ? Nhắc lại các biện pháp tu từ đã học? - So sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ, nói quá, nói giảm, nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ) 1.So sánh : ?Thế nào là so sánh ? Ví dụ? - So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tơng đồng để làm tăng thêm sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Ví dụ : Mặt trời xuống biển nh hòn lửa A nh B So sánh mặt trời = hòn lửa có sự tơng đồng về hình dáng, màu sắc để làm nổi bật vẻ đẹp của thiên nhiên vừa hùng vĩ vừa gần gũi. 2. ẩn dụ : 7 ? Thế nào là ẩn dụ? Ví dụ? - ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tợng này bằng tên sự vật, hiện tợng khác có nét tơng đồng với nó nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Ví dụ : Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. Mặt trời thứ hai là hình ảnh ẩn dụ vì : lấy tên mặt trời gọi Bác. Mặt trời Bác có sự tơng đồng về công lao giá trị. 3. Nhân hóa : ? Thế nào là nhân hóa? Ví dụ? - Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng những từ ngữ vốn dùng để gọi hoặc tả con ngời, làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con ngời, biểu thị đợc những suy nghĩ, tình cảm của con ngời. Ví dụ : Hoa c ời ngọc thốt đoan trang Mây thua nớc tóc, tuyết nhờng màu da. Nhân hóa hoa, mây, ngọc, tuyết để miêu tả vẻ đẹp của Thúy Vân sánh ngang với vẻ đẹp của thiên nhiên, khiến cho thiên nhiên cũng phải mỉm cời, nhờng nhịn dự báo số phận êm ấm của nàng Vân. 4. Hoán dụ : ? Thế nào hoán dụ? Ví dụ? - Hoán dụ là gọi tên các sự vật, hiện tợng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tợng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Ví dụ : Xe vẫn chạy vì Miền Nam phía trớc Chỉ cần trong xe có một trái tim Trái tim chỉ ngời chiến sĩ yêu nớc, kiên cờng, gan dạ, dũng cảm Giữa trái tim và ngời chiến sĩ có quan hệ gần gũi với nhau, lấy bộ phận để chỉ toàn thể. 5. Nói quá : ? Thế nào là nói quá? Ví dụ? - Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất cớngự vật, hiện t- ợng đợc miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tợng, tăng sức biểu đạt. Ví dụ : Mồ hôi thánh thót nh m a ruộng cày Nói quá mức độ mồ hôi để nhấn mạnh nỗi vất vả của ngời nông dân. 6. Nói giảm, nói tránh : ? Thế nào là nói giảm, nói tránh? - Nói giảm, nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự. Ví dụ : Bác nằm trong giấc ngủ bình yên. Nói Bác đang nằm ngủ là làm giảm đi nỗi đau mất Bác. 7. Điệp ngữ : ? Thế nào là điệp ngữ? Ví dụ? - Khi nói hoặc viết, ngời ta có thể dùng biện pháp lặp đi, lặp lại từngữ (hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp đi, lặp lại nh vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ đợc lặp lại gọi la điệp ngữ. Ví dụ: Ta làm con chim hót xao xuyến HS tự phân tích. 8. Chơi chữ : ? Thế nào là chơ chữ? Ví dụ? - Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hớc . làm cho câu văn hấp dẫn và thú vị. Ví dụ : Nhớ nớc đau lòng con quốc quốc 8 Thơng nhà mỏi miệng cái gia gia Quốc quốc, gia gia là chơi chữ chỉ nớc, nhà - nỗi nhớ nớc thơng nhà của nhà thơ. III- Luyện tập : Bài tập: Chỉ ra và nêu ngắn gọn tác dụng của các biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau: Vì sao trái đất nặng ân tình? Nhắc mãi tên ngời HCM Nh một niềm tin nh dũng khí Nh lòng nhân nghĩa, đức hy sinh (Tố Hữu) ( Đề thi vào 10 LHP- Đề chuyên- Năm học 2002-2003) a) Chỉ ra: Các BPTT chính: Câu hỏi tu từ và so sánh (Mô hình: A nh B1 nh B2 nh B3 , B4). b) Nêu tác dụng: Nhà thơ đã sáng tạo cách biểu đạt giàu chất suy tởng, KĐ sự vĩ đại, ảnh hởng to lớn của cuộc sống sự nghiệpvà phẩm chất HCM đối với nhân loại. Đó là sự trân trọng, ngỡng vọng của nhân loại trớc vẻ đẹp cao quý từ bản lĩnh đến cốt cách đến tâm hồn, tình cảm ủa chủ tịch HCM. IV/ BTVN: Chỉ ra và nêu ngắn gọn tác dụng của các biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau: 1/ Nh ng mỗi năm nghiên sầu (Ông Đồ- VĐL) 2/ Từ ấy tiếng chim (Từ ấy- TH) 3/ Lũ chúng ta tâm hồn (Ng ời đi tìm hình của nớc- CLV) Ngày soạn:23/11/2007 Ngày dạy: 26/11/2007 Tit 11,12: Ôn tập văn tự sự A/ Mục tiêu bài dạy: - HS hiểu rõ hơn về văn tự sự - Kỹ năng sử dụng trong cuộc sống. Trong các bài làm văn - Chữa một số đề thi có liên quan B/ chuẩn bị: Thầy: Đọc kỹ SGK Trò: Ôn tập lại C/ Lên lớp: I/ Ôn tập lại lý thuyết: 1/ KN: Tự sự là trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này nối tiếp sự việc khác dẫn tới một kết thúc- thể hiện một ý nghĩa 2/ Những điều cần chú ý khi làm văn tự sự ở lớp 9: - Miêu tả, miêu tả nội tâm - đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm - Nghị luận II/ Thực hành: Em hãy đóng vai nhân vật ông Hai kể lại diễn biến tâm trạng của ông trong truyện ngắn Làng- Kim Lân. A/ GV hớng dẫn HS kể lại bằng những câu hỏi gợi ý để HS rút ra dàn ý chung: 1. Ông Hai trớc khi nghe tin đồn : 2. Ông Hai khi nghe tin làng Dầu theo Tây. ? ở trong phòng thông tin bớc ra ông Hai có tâm trạng gì ? 9 - Ông Hai đang vui mừng vì nhận đợc nhièu tin thắng lợi của cuộc kháng chiến. GV : Cho nên tác giả miêu tả ông vui từ cái chóp chép miệng khi uống nớc cho đến cái cảm nhận của ông về tiếng quạt, tiếng thở, tiếng khóc, tiếng cời nói của mọi ngời cứ râm ran cả một góc đờng. ? Đang trong tân trạng ấy thì ông Hai nhận đợc tin gì từ những ngời tản c mới lên? - Làng Dầu theo Tây : Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây. ? Nhận đợc tin ấy biểu hiện tâm trạng của ông Hai ra sao? Hãy đọc : Cổ họng ông lão ? Phân tích đoạn chuyện này chính là phân tích diễn biến tâm trạng của ông Hai. Vậy ta có thể chia diễn biến tâm trạng của ông Hai thành mấy khúc đọan tâm trạng? - Bốn khúc đoạn tâm trạng : + Khi bắt đầu nhận đợc tin ở quán nớc ven đờng. + Khi về đến nhà. + Chiều tối hôm ấy. + Ba bốn ngày sau. Diễn biến tâm lí theo trình tự thời gian ? Hãy phân tích diễn biến tâm trạng của ông Hai qua 4 khúc đoạn tâm trạng này? ( Muồn phân tích đợc các em phải chỉ ra đợc những biểu hiện tâm lí và hành động của ông Hai ở từng đoạn Phân tích nghệ thuật biểu hiện từ đó sẽ thấy đợc những nét tâm trạng của nhân vật. ? Khi bắt đầu nhận đợc tin làng Dầu theo Tây ông Hai đã có những biểu hiện gì? - Cổ họng ông lão - Hỏi lại : Liệu có thật không hở bác . - Chèm chẹp miệng cời nhạt : Hà nắng gớm ! Về nào - Trên đờng về : Cúi gằm mặt xuống mà đi. ? Để diễn tả tâm trạng ông Hai lúc này tác giả đẫ sử dụng yếu tố nghệ thuật nào? - Miêu tả nội tâm gián tiếp thông qua vịêc miêu tả ngoại hình, hành động nhân vật ông Hai để diễn tả tâm trạng sửng sốt, bất ngờ của ông Hai. ? Tại sao ông Hai lại có tâm trạng ấy? - Vì ông quá tin tởng tự hào về tinh thần kháng chiến của làng. Ông quá yêu làng. - Ông không ngờ đợc cái tin ấy, hơn nữa ông lại đang trong tâm trạng sung sớng. ? Tác giả còn sử dụng yếu tố nghệ thuật nào? - Lời thoại : Ông Hai cố trấn tĩnh lại để hỏi rõ thực h . Chứng tỏ lúc này ông cha tin. Nhng khi nghe xác minh lại thì ông lại chèm chẹp miệng về nào câu nói này vi phạm phơng châm quan hệ nhng ông nhằm đánh trống lảng để dấu mình là ngời làng Dầu. GV : Thực chất đây là câu nói bâng quơ ông nói với chính ông là độc thoại giờ sau sẽ học. ? Thực ra lúc này cũng cha ai biết ông là ngời làng Dầu nhng tại sao trên đờng về ông lại cúi gằm mặt xuống mà đi ? - Vì ông xấu hổ, ông cảm thấy lời của ngời đàn bà cho con bú đang chửi mình . Nó nh nhát dao cứa sâu vào tim ông. Ông còn thoáng nghĩ đến mụ chủ. ? Trên đờng thì ông dấu mình là ngời làng Dầu nhng về nhà ông còn dấu mình đợc không? Ông nh thế nào? - Về đến nhà : ông nằm vật ra giờng, nhìn con ông tủi thân nớc mắt cứ giàn ra. Ông nắm chặt hai bàn tay rít lên : Chúng bay .thế này. Ông kiểm điểm lại từng ngời .Chao ôi ! cực nhục ch a ? ở đờng ông Hai phải dấu mình lên tác giả miêu tả nội tâm gián tiếp còn lúc này tác giả miêu tả nội tâm bằng cách nào? - Miêu tả nội tâm trực tiếp diễn tả trực tiếp những suy nghĩ cảm xúc của ông Hai về con về những ngời ở làng về bản thân ông những ngời lang Dầu ở nơi tản c và ghi lại trực tiếp lời của ông Hai với những bọn việt gian ở nhà. 10 [...]... cần đạt : Giúp HS : -Nắm đợc các nội dung chính của văn tự sự trong Ngữ văn 9, thấy đợc tính chất của chúng với văn bản chung -Thấy đợc tính kế thừa và phát triển của các nội dung tập làm văn ở lớp 9 bằng cách so sánh với nội dung các kiểu văn bản đã học ở lớp dới B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 1 Giáo viên : Đọc tài liệu, nghiên cứu giáo án 2 Học sinh : Đọc bài và trả lời câu hỏi trong SGK... Ngày dạy: 28/1/2015 Tit 27,28, 29: Ôn tập Khởi ngữ A mục tiêu cần đạt Giúp HS: - Nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu - Nhận biết công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó 27 - Biết đặt những câu có khởi ngữ B.Chuẩn bị * Thầy: SGK, SGV, bảng phụ * Trò : Đọc sgk C tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt H:Thế nào là khởi ngữ. .. của khởi ngữ trong câu.(Đề ngữ, khởi ngữ) 1 Khái niệm 2 Ví dụ: a Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động b Giàu, tôi cũng giàu rồi c Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, H:Phân biệt sự khác nhau giữa chủ chúng ta có thể tin ở tiếng ta, không sợ thiếu ngữ và khởi ngữ? giàu và đẹp - Đứng trớc chủ ngữ - Không có quan hệ chủ vị với vị ngữ - Nêu lên đề tài đợc nói đến trong câu -> Đó là khởi ngữ (HS phát... nhanh chóng khánh kiệt Bà mẹ Thạc phải đi cắt cỏ, bán lấy tiền lo bữa ăn Nhà nghèo nên Thạc vừa đi học va đi làm thêm phụ giúp cha mẹ nhng học rất giỏi Sau 10 năm học phổ thông đều đạt loại học sinh A1 (giỏi toàn diện) Năm lớp 7 (cuối cấp II), Thạc đoạt giải Nhì (không có giải Nhất), học sinh giỏi Văn thành phố Hà Nội Năm lớp 10 ( cuối cấp III, 196 9- 197 0), Thạc đoạt giải nhất cuộc thi học giỏi Văn toàn... in ter net, điện vựng - 2 phơng thức : ẩn dụ, hoán dụ thoại di động 2 Tạo từ ngữ mới Ví dụ 3 : Ti vi, Gacđbu, quốc kỳ, 3 Mợn từ ngữ của nớc ngoài quốc ca, giáo viên , học sinh ( Mợn tiếng Hán nhiều nhất) V Thuật ngữ VI Trau dồi vốn từ VII Tổng kết từ vựng Thuật ngữ : 2 đặc điểm: - Mỗi thuật ngữ biểu thị một khái niệm và ngợc lại - Không có tính biểu cảm 1 Nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ 2 Rèn... nhất: Câu 1: Văn bản "Tiếng nói của văn nghệ" của tác giả nào? A- Chu Quang Tiềm B- Nguyễn Đình Thi C- Vũ Khoan D- H Ten Câu 2: Khoanh tròn vào những thành ngữ, tục ngữ có sử dụng trong văn bản " Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới": A- Nớc đến chân mới nhảy B- Bóc ngắn cắn dài C- Trâu buộc ghét trâu ăn D- Cả 3 ý trên Câu 3: Xác định câu có chứa thành phần cảm thán: A- Trời ơi, chỉ còn có năm phút! (Nguyễn... chức các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt I Tác giả, tác phẩm 1 Tác giả ? Nêu những hiểu biết của em về tác - Nguyễn Đình Thi ( 192 4 2003) giả? - Quê: Hà Nội - Ông đã hoạt động văn nghệ ở nhiều lĩnh vực: Thơ, văn, nhạc, kịch, lí luận phê bình 30 ? Nêu các tác phẩm chính? ? Nêu xuất xứ của văn bản? ? Nêu hệ thống luận điểm của văn bản? ? Văn nghệ phản ánh, thể hiện nội... tiết, sự việc, có thể có cả địa điểm, thời điểm, số liệu, ) - Có nội dung đang để nêu thành vấn đề, và đó là vấn đề gì ? Ví dụ : Chuyện đời bi tráng của một chàng trai giỏi văn nhất miền Bắc một thời Nguyễn Văn Thạc sinh năm 195 2 tại làng Bởi, Hà Nội , trong một gia đình thợ thủ công Cha mẹ cậu có xởng dệt nhỏ, nhng khi Mĩ gây chiến tranh phá hoại miền Bắc, đã bán rẻ để xơ tán về quê tại Cổ Nhuế, huyện... Thành ngữ 3 Nghĩa của từ 4 Từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển nghĩa của 5.Từ đồng âm 6 Từ đồng nghĩa 7 Từ trái nghĩa 8 Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ 9 Trờng từ vựng 10 Từ tợng thanh, tợng hình 11 Một số phép tu từ vựng : a So sánh: ( A nh B) b ẩn dụ : ( ẩn về A) c Nhân hoá d Hoán dụ e Nói quá(khoa trơng, phóng đại) g Nói giảm, nói tránh h Điệp ngữ i Chơi chữ 22 Ví dụ : Trờng từ vựng, ẩn dụ, hoán dụ... xét gì ngôn ngữ nhân vật ông Hai? Ngôn ngữ ngời kể/ - Ngôn ngữ nhân vật ông Hai : mang tính khẩu ngữ, là lời ăn tiếng nói hàng ngày của ngời nông dân nhng vẫn mang cá tính của nhân vật làm cho nhân vật trở thành tiêu biểu cho ngời nông dân sau cách mạng -Ngôn ngữ ngời kể là lời trần thuật ở ngôi thứ ba rất gần với ngôn ngữ nhân vật càng làm cho nhân vật biểu hiện một cách tự nhiên ? Với ngôn ngữ này đã . dung tập làm văn ở lớp 9 bằng cách so sánh với nội dung các kiểu văn bản đã học ở lớp dới. B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 1. Giáo viên : Đọc tài liệu, nghiên cứu giáo án 2. Học sinh. soạn:1/12/2007 Ngày dạy: 3/12/2007 Tit 15,16: Ôn tập Tập làm văn: Tự sự A-Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : -Nắm đợc các nội dung chính của văn tự sự trong Ngữ văn 9, thấy đợc tính chất của chúng với văn bản. ngữ? Ví dụ? - Khi nói hoặc viết, ngời ta có thể dùng biện pháp lặp đi, lặp lại t ngữ (hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp đi, lặp lại nh vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ

Ngày đăng: 27/12/2014, 10:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. VÎ ®Ñp cña thiªn nhiªn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan