giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn thành phố hà nội trong quá trình đô thị hóa

26 653 2
giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn thành phố hà nội trong quá trình đô thị hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

  Hà Nội là một trong những thành phố có tốc độ đô thị hoá thuộc loại nhanh nhất so với các địa phương trong cả nước. Từ 01/8/2008, do mở rộng địa giới hành chính thủ đô Hà Nội dân số Hà Nội tăng từ 3,5 triệu người lên 6,4 triệu người, dân số trong tuổi lao động tăng từ 2,2 lên 4,3 triệu người, quy mô cung lao động tăng khoảng 170 nghìn người/năm. Dự báo giai đoạn 2011 – 2015, bình quân hàng năm Hà Nội có khoảng 180 - 220 nghìn lao động mất việc làm hoặc thiếu việc do chuyển đổi mục đích sử dụng đất. Vấn đề lao động - việc làm được đặt ra đối với một bộ phận lớn người dân bị rơi vào tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm khi bị thu hồi đất. Diện tích đất nông nghiệp của nông thôn Hà Nội ngày càng bị thu hẹp, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp dẫn đến việc chuyển đổi cơ cấu lao động, việc làm của người dân, tác động đến thu nhập và đời sống của họ. Mỗi người “Hà Nội mới” đều có một điểm chung: đầy lo lắng về tương lai khi không còn đất sản xuất, hành trình chuyển đổi nghề nghiệp và tìm kiếm việc làm rất khó khăn bởi trình độ tay nghề không có, lạ lẫm với kỹ năng làm việc trong môi trường công nghiệp. Xuất phát từ những lý do trên, Đề tài “ !"# $$%&'(#)*)+"$,-!” được tác giả thực hiện nhằm phân tích, đánh giá khái quát thực trạng việc làm, tạo việc làm cho người lao động nông thôn Hà Nội trong bối cảnh đô thị hóa và đánh giá và đo tác động của các yếu tố tác động đến tạo việc làm khu vực nông thôn. Từ đó đề xuất những giải pháp tăng cường tạo việc làm cho người lao động nông thôn Hà Nội. ./ Hệ thống hoá và làm rõ cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về việc làm và tạo việc làm cho lao động nông thôn. Đánh giá thực trạng tạo việc làm cho lao động nông thôn Hà Nội trong bối cảnh ĐTH, chỉ ra những tồn tại và thách thức về tạo việc làm trong bối cảnh đô thị hóa.Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tạo việc làm cho lao động nông thôn của Hà Nội trong bối cảnh ĐTH. Nhằm xem xét vai trò của các yếu tố tới tạo việc làm cho lao động nông thôn Hà Nội. 1 Đề xuất định hướng và giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn thành phố Hà Nội trong bối cảnh ĐTH. 012!3!456!"7 Đề tài thực sự có ý nghĩa khoa học trong hoạch định chính sách, nghiên cứu vấn đề tạo việc làm cho lao động nông thôn thành phố Hà Nội. Đặc biệt khi nghiên cứu chỉ ra yếu tố trình độ chuyên môn kỹ thuật và yếu tố đầu tư tác động đáng kể đến vấn đề tạo việc làm cho lao động nông thôn, điều này có ý nghĩa định hướng chính sách trọng tâm cho các nhà quản lý. Làm rõ và đề xuất các giải pháp có thể áp dụng trong thực tiễn để tăng cường tạo việc làm cho lao động nông thôn Hà Nội. 8(9"--:6!; Hệ thống hóa và làm rõ thêm cơ sở lý luận về tạo việc làm nói chung, tạo việc làm cho lao động nông thôn Hà Nội nói riêng và các yếu tố ảnh hưởng đến tạo việc làm trong bối cảnh ĐTH. Đóng góp trong việc nhận thức và vận dụng cơ sở lý luận về tạo việc làm cho lao động khu vực nông thôn đối với những địa phương có sự tăng đột biến khu vực nông thôn trong quá trình phát triển và có quá trình đô thị hóa mạnh mẽ. Cung cấp thông tin theo hệ thống về thực trạng việc làm và các chính sách tạo việc làm của thành phố Hà Nội giai đoạn 2010-2013, làm rõ những vấn đề tồn tại trong tạo việc làm cho người lao động nông thôn của thành phố Hà Nội. Lần đầu tiên, đánh giá phân tích định lượng áp dụng các biến giải thích phân tích các yếu tố tác động đến tạo việc làm cho lao động nông thôn thành phố Hà Nội. Nêu rõ vai trò của giáo dục, đào tạo đối với khả năng có được việc làm của người lao động. Khả năng tạo việc làm từ chính sách, từ đầu tư, tăng trưởng hay những cơ hội và thách thức đối với người lao động để tìm việc làm trong bối cảnh đô thị hóa. Cung cấp các thông tin về dự báo cung và cầu lao động; bối cảnh kinh tế xã hội đến 2015 và 2020; Đề xuất các giải pháp tạo việc làm, tăng cường tạo việc làm cho người lao động nông thôn của thành phố Hà Nội. 2 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG KHU VỰC NÔNG THÔN TRONG BỐI CẢNH ĐÔ THỊ HÓA <=>?@; 1.1.1. Các khái niệm cơ bản Tại Việt Nam, Luật Việc làm quy định: “Việc làm là hoạt động lao động tạo ra thu nhập mà không bị pháp luật cấm” (Điều 3, Chương 1, Luật Việc làm ban hành ngày 16/11/2013) cho thấy hai tiêu thức bắt buộc để xác định hoạt động lao động được thừa nhận là việc làm ở Việt Nam bao gồm tiêu thức về thu nhập và tính pháp lý của việc làm. Hai tiêu chí đó có quan hệ chặt chẽ với nhau và là điều kiện cần và đủ để một hoạt động lao động được thừa nhận là việc làm. Theo Tổ chức lao động quốc tế (ILO), khái niệm việc làm chỉ đề cập đến trong mối quan hệ với lực lượng lao động. Khi đó, việc làm được phân thành hai loại: Có trả công (những người làm thuê, học việc,…) và không được trả công nhưng vẫn có thu nhập (ví dụ: chủ cơ sở). Tác giả sử dụng khái niệm việc làm: Việc làm là hoạt động lao động của các cá nhân trong xã hội nhằm mục đích tạo ra thu nhập (được trả công bằng tiền, hiện vật, trao đổi công hay tự làm cho gia đình không hưởng tiền công/lương). A B79 Khái niệm việc làm bền vững được Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) xác định: “Việc làm bền vững là cơ hội việc làm có năng suất, có mức thu nhập công bằng, bảo đảm an toàn ở nơi làm việc và bảo trợ xã hội về mặt gia đình”. % Tạo việc làm là quá trình cá nhân hay tổ chức tự tạo hoặc có điều kiện, tạo ra số lượng, chất lượng tư liệu sản xuất, kết hợp các điều kiện kinh tế xã hội khác, đem lại việc làm, thu nhập cho chính bản thân hoặc người lao động  &!"#"CD Trên cơ sở Quyết định số 43/2010QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ ngày 6/2010 về việc ban hành Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia, trong đó, Bộ Lao động 3 - Thương binh và Xã hội có nhiệm vụ, quyền hạn thu thập, tổng hợp chỉ tiêu số 0309 “Số lao động được tạo việc làm” (trước đây là Quyết định số 305/2005/QĐ-TTg), Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã ban hành Thông tư số 02/2011/TT-BKHĐT ngày 10 tháng 1 năm 2011 Quy định nội dung hệ thống chỉ tiêu thống kê Quốc gia; danh mục nội dung hệ thống chỉ tiêu thống kê cấp tỉnh, huyện, xã. Theo quy định tại thông tư 02/2011/TT: “Số lao động được tạo việc làm” phản ánh số lượng người lao động làm việc trong nền kinh tế quốc dân tăng thêm hằng năm, là chênh lệch giữa số lao động có việc làm ở kỳ báo cáo và số lao động có việc làm của kỳ trước”. <= B!B Cơ chế tạo việc làm cho người lao động đòi hỏi sự tham gia tích cực của ba bên: Nhà nước, người sử dụng lao động và người lao động sao cho cơ hội việc làm và mong muốn được làm việc của người lao động gặp nhau trên thị trường được kết nối với nhau, Sơ đồ cơ chế tạo việc làm (cơ chế 3 bên): ="E<= F<=0B <3 *!3 Bao gồm: Lao động; Sức lao động; Vốn nhân lực; Nguồn nhân; Nguồn lao động; Lực lượng lao động; Thiếu việc làm; Thất nghiệp. 1.1.2. Đặc điểm của khu vực nông thôn liên quan đến tạo việc làm Bao gồm: Nông thôn là vùng sinh sống và làm việc của một cộng đồng chủ yếu là nông dân, ông thôn là vùng có cơ sở hạ tầng kém hơn thành thị, có trình độ tiếp cận thị trường và sản xuất hàng hoá kém hơn; Nông thôn là vùng có thu nhập và 4 %,)CG !"# %,)CG !"# <6>HI/!"# (CG!"# % Tạo ra số lượng và chất lượng tư liệu sản xuất Tạo ra số lượng và chất lượng tư liệu sản xuất Môi trường kết hợp các yếu tố Môi trường kết hợp các yếu tố Tạo ra số lượng và chất lượng sức lao động Tạo ra số lượng và chất lượng sức lao động (CJ Tạo ra môi trường pháp lý cho thị trường lao động Tạo ra môi trường pháp lý cho thị trường lao động đời sống thấp hơn, trình độ văn hoá, khoa học và công nghệ thấp hơn thành thị; Nông thôn mang tính đa dạng về tự nhiên, kinh tế và xã hội, đa dạng về quy mô và trình độ phát triển giữa các vùng khác nhau thì tính đa dạng cũng khác nhau; nông thôn có tính cộng đồng làng - xã - thôn - bản rất chặt chẽ. 1.1.3. Các tác động của đô thị hóa tới tạo việc làm cho lao động khu vực nông thôn Hệ quả của đô thị hóa là diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp, người lao động nông thôn không còn đất để canh tác hoặc chỉ còn lại phần nhỏ. Lao động nông thôn phần lớn rơi vào tình trạng thất nghiệp hay thiếu việc làm trầm trọng. Cơ cấu kinh tế thay đổi dẫn đến chuyển dịch lao động từ khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp và dịch vụ. Số người di cư tự do từ nông thôn ra thành thị, các khu, cụm công nghiệp để làm thuê bằng đủ thứ nghề với tiền công rẻ mạt. 1.1.4. Đặc điểm của lao động nông thôn Bao gồm: Lao động nông thôn sống và làm việc rải rác trên địa bàn rộng; Lao động nông thôn có trình độ văn hoá và chuyên môn thấp hơn so với thành thị; Việc làm của lao động nông thôn mang tính thời vụ rõ rệt, đặc biệt là các vùng nông thôn thuần nông; Lao động nông thôn có khả năng tiếp cận và tham gia thị trường kém, thiếu khả năng nắm bắt và xử lý thông tin thị trường, khả năng hạch toán hạn chế. 1.1.5. Các lý thuyết về tạo việc làm khu vực nông thôn Bao gồm: Lý thuyết J.M Keynes; Thất nghiệp, việc làm ở các nước đang phát triển theo quan điểm của E Wayne Nafziger; Mô hình phát triển của Lewis; Mô hình Harry T. Oshima; Lý thuyết kinh tế học hiện đại với Mankiw (1997). Lý thuyết “Vòng đời của ngành” (Jovanovic, 1994 and Klepper, 1996),… 1.1.6. Nội dung các hoạt động tạo việc làm cho lao động nông thôn và các biện pháp tạo việc làm - Tạo việc làm thông qua các chương trình kinh tế - xã hội Chương trình phát triển nông nghiệp, nông thôn; Các chương trình phát triển công nghiệp và dịch vụ; Chương trình tín dụng hỗ trợ tạo việc làm. - Tạo việc làm thông qua việc phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa 5 - Tạo việc làm thông qua vốn đầu tư nước ngoài: Tạo việc làm trong khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài; Tạo việc làm từ nguồn vốn viện trợ phát triển chính thức. - Tạo việc làm thông qua phát triển các Hội nghề nghiệp - Tạo việc làm thông qua xuất khẩu lao động: Tạo việc làm thông qua xuất khẩu lao động là một trong những kênh tạo việc làm đem lại hiệu quả và giá trị cao. 1.1.7. Những yếu tố ảnh hưởng đến tạo việc làm cho lao động nông thôn - Cơ chế, chính sách kinh tế - xã hội - Điều kiện tự nhiên, vốn và công nghệ - Nhân tố thuộc về sức lao động .<=>?5 1.2.1. Kinh nghiệm tạo việc làm cho lao động khu vực nông thôn ở một số nước  %)3  6!%)K& Khuyến khích phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển; Thực hiện các chính sách đô thị hóa thích hợp; Ra sức phát triển sự nghiệp giáo dục; Giải quyết sức lao động dư thừa ở nông thôn.  %)3  6!!!L>! Phát triển hài hòa nông nghiệp – công nghiệp và ứng dụng khoa học kỹ thuật; Mở rộng sản xuất nông nghiệp ở những vùng đất mới; Đẩy mạnh thu hút đầu tư cả trong và ngoài nước vào phát triển công nghiệp; Thực hiện liên kết các bên, từ nghiên cứu khoa học, cơ sở đào tạo và chính quyền địa phương đến các doanh nghiệp. 1.2.2. Các chính sách tạo việc làm cho lao động nông thôn của Việt Nam - Quan điểm của Đảng - Chính sách việc làm - Chính sách hỗ trợ tạo việc làm - Luật việc làm 2013 1.2.3. Tạo việc làm cho lao động nông thôn ở một số địa phương Việt Nam - Kinh nghiệm của Hà Nam - Kinh nghiệm của Hải Dương 6 0<-*! Nguyễn Hữu Dũng (1997), Trong nghiên cứu "Về chính sách giải quyết việc làm ở Việt Nam”. đã nêu khá chi tiết về phương pháp luận, cách tiếp cận về chính sách việc làm, hệ thống khái niệm về lao động - việc làm và phương pháp tính các chỉ tiêu tạo việc làm. Hoàng Kim Cúc (2001), để tạo việc làm cho lao động khu vực nông thôn cần nâng cao chất lượng lao động nông thôn, Phát triển kinh tế nhiều thành phần, đa dạng hóa các hình thức sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp nông thôn. Nguyễn Tiệp (2008), để giải quyết việc làm cần thực hiện đồng bộ các giải pháp hỗ trợ, khuyến khích thị trường lao động phát triển thông qua hệ thống môi giới, tư vấn việc làm và nghề nghiệp để kết nối cung - cầu lao động;… <C=.M'NO(M'PM('QR(<S .T"U V3FWX#6!&'(# 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên Thành phố Hà Nội nằm chếch về phía Tây Bắc của trung tâm vùng Đồng bằng châu thổ sông Hồng, thành phố Hà Nội tiếp giáp với các tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở phía Bắc, Hà Nam, Hòa Bình phía Nam, Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng Yên phía Đông, Hòa Bình cùng Phú Thọ phía Tây. Sau đợt mở rộng địa giới hành chính vào tháng 8/2008, thành phố có diện tích 3.324,92 km². 2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội Kinh tế Hà NộiVnăm 2013 duy trì tăng trưởng 8,25%, trong đó: Giá trị tăng thêm ngành nông lâm nghiệp thuỷ sản tăng 2,46%; Giá trị tăng thêm ngành công nghiệp, xây dựng tăng 7,57%; Giá trị tăng thêm ngành dịch vụ tăng 9,42%. Vốn đầu tư phát triển trên địa bàn thành phố Hà Nội ước là 279.200 tỷ đồng, tăng 12%. Năm 2013, kim ngạch xuất khẩu ước tăng 0,2%, trong đó xuất khẩu tăng 0,1%, nhập khẩu giảm 3,7%. Mục tiêu về sử dụng đất: Đất nông nghiệp đến năm 2020 là 152.248 ha. Diện tích đất lúa trung bình khoảng 92.000 ha. Đất phi nông nghiệp đến năm 2020 là 178.830 ha và đất chưa sử dụng đến năm 2020 là 1.811 ha. 7 2.1.3. Khái quát nguồn nhân lực khu vực nông thôn Hà Nội Hà Nội là trung tâm về chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học – kỹ thuật của cả nước. Tốc độ đô thị hóa của Hà Nội diễn ra mạnh mẽ ảnh hưởng đến tình trạng việc làm của người lao động khu vực nông thôn, nhất là nhóm lao động bị thu hồi đất. Năm 2013 dân số trung bình có 6,96 triệu người, trong đó dân số nông thôn là 3,95 triệu người. Giai đoạn 2010-2013, dân số nông thôn tăng chậm, tốc độ 0,87%/năm, bằng ¼ so với tốc độ tăng của khu vực thành thị. Y.Z[>&)B+$$6!'(# (Đơn vị: người) (\ %, ($$ %] .^^ 2.709.905 3.852.041 6.561.946 .^ 2.893.499 3.806.062 6.699.561 .^. 2.986.254 3.827.125 6.813.379 .^0 3.006.402 3.957.682 6.964.084 %&"#\ 3,49 0,87 1,97 Tỷ trọng dân cư nông thôn vẫn ở mức cao, song đang có xu hướng giảm, từ 58,5% năm 2010 xuống còn 56,1% năm 2012, nhưng tăng ngược trở lại 56,8% vào năm 2013. Tỷ lệ tăng dân số khu vực nông thôn bình quân mỗi năm trong thời kỳ 1999-2009 là 1,12%. Phần lớn dân số trong độ tuổi lao động (15+) ở khu vực nông thôn không có trình độ chuyên môn kỹ thuật. Y..<=_)+"#<`%6!I[>&)a]3$$ '(#!".^^F.^0bcd %)+"#L $3e ; Năm 2010 2011 2012 2013 Số tuyệt đối (Người) Tổng số 2.895.343 2.911.540 2.899.955 2.985.859 Không có CMKT 2.478.552 2.490.499 2.383.720 2.432.584 Sơ cấp nghề 87.018 49.125 117.890 161.272 Trung cấp nghề 46.270 63.454 68.842 45.886 Trung cấp chuyên nghiệp 120.413 128.497 126.968 118.957 Cao đẳng nghề 7.915 9.264 8.859 16.699 Cao đẳng 43.079 58.172 59.743 58.887 Đại học 112.096 112.529 133.934 151.574 Cơ cấu (%) Tổng số 100,00 100,00 100,00 100,00 8 Không có CMKT 85,60 85,54 82,20 81,47 Sơ cấp nghề 3,01 1,69 4,07 5,40 Trung cấp nghề 1,60 2,18 2,37 1,54 Trung cấp chuyên nghiệp 4,16 4,41 4,38 3,98 Cao đẳng nghề 0,27 0,32 0,31 0,56 Cao đẳng 1,49 2,00 2,06 1,97 Đại học 3,87 3,86 4,62 5,08 ..MC= 2.2.1. Phương pháp tiếp cận và khung phân tích (i) Nghiên cứu có sự tham gia của các bên liên quan được sử dụng như là một phương pháp tiếp cận hữu hiệu trong nghiên cứu chuyên đề. (ii) Tiếp cận hệ thống; tiếp cận thực trạng - giải pháp. 9 ="E.`[:]U6!; 2.2.2. Phương pháp tiếp cận - Tiếp cận hệ thống - Tiếp cận có sự tham gia - Tiếp cận thể chế 10 [...]... thành phần kinh tế, theo vùng kinh tế - Số lao động có việc làm của lao động nông thôn - Theo ngành nghề, theo trình độ văn hoá, theo trình độ chuyên môn, tay nghề 12 Chương 3 THỰC TRẠNG TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH ĐÔ THỊ HÓA 3.1 Khái quát về lao động và việc làm ở khu vực nông thôn thành phố Hà Nội 3.1.1 Khái quát về lực lượng lao động ở khu vực nông thôn thành. .. Dịch vụ việc làm thành phố Hà Nội, có vai trò và thực hiện đẩy mạnh công tác tư vấn, giới thiệu việc làm và thông tin thị trường lao động cho người dân, đặc biệt đối với đối tượng lao động khu vực nông thôn trên địa bàn thành phố 3.2.3 Kết quả của các giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn thành phố Hà Nội Kế hoạch của thành phố Hà Nội là hằng năm tạo việc làm mới cho khoảng 60.000 lao động Bảng... trạng hoạt động kinh tế của dân số khu vực nông thôn của thành phố Hà Nội năm 2013 3.1.2 Khái quát về việc làm ở khu vực nông thôn thành phố Hà Nội Năm 2013, khu vực nông thôn có 2,26 triệu người làm việc, chiếm 61,79% tổng việc làm của thành phố Hà Nội Giai đoạn 2010-2013, tốc độ tăng việc làm nông thôn là 0,97%/năm Bảng 3.1 Tỷ lệ lao động có việc làm khu vực nông thôn so với toàn thành phố theo ngành... việc làm và tín dụng cho người lao động bị thu hồi đất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội theo Quyết định số 52/2012/QĐTtg ngày 16/11/2012 của Thủ tướng Chính phủ 3.2.2 Các bên có liên quan trong hoạt động tạo việc làm cho lao động nông thôn thành phố Hà Nội Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội giao cho Sở Lao động - Thương binh và Xã hội phụ trách chỉ tiêu tạo việc làm cho lao động khu vực nông thôn. .. dương nhưng lại không có ý nghĩa thống kê ở mức 5%) Chương 4 GIẢI PHÁP CHỦ YẾU TĂNG CƯỜNG TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH ĐÔ THỊ HÓA 4.1 Căn cứ đề xuất giải pháp tạo việc làm cho lao động khu vực nông thôn Hà Nội 4.1.1 Dự báo cung cầu lao động Dự báo cung lao động Bảng 4.1 Kết quả dự báo dân số, cung lao động thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 - 2020 Chỉ tiêu 2011 Dân số (nghìn người)... nông thôn thành phố Hà Nội Năm 2013, lực lượng lao động (LLLĐ) nông thôn của Hà Nội đạt 2,28 triệu người, chiếm 76,4% dân số nông thôn và 60,6% LLLĐ Trong giai đoạn 2010 – 2013, LLLĐ nông thôn tăng với tốc độ 1,68%, tỷ trọng lao động nông thôn trong tổng lực lượng lao động thành phố Hà Nội giảm từ 62,2% xuống 60,6% (Hình 3.1) Hình 3.1 Lực lượng lao động và nông thôn của thành phố Hà Nội, giai đoạn 2010... không tạo thêm nhiều việc làm; Lao động khu vực nông thôn còn chưa mặn mà với việc học nghề; 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến tạo việc làm cho lao động nông thôn Hà Nội 3.4.1 Chính sách tạo việc làm Các chính sách tạo việc làm ở cấp Trung ương và địa phương có vai trò quan trọng trong thúc đấy tạo việc làm cho người lao động 3.4.2 Mức độ phát triển của các doanh nghiệp công nghiệp nông thôn Công nghiệp nông. .. thiệu việc làm bao gồm: Trung tâm giới thiệu việc làm Hà Nội và Trung tâm Giới thiệu việc làm số 2 Hà Nội, đây là hai địa điểm kết nối chính người lao động và các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận Vấn đề tạo việc làm cho lao động khu vực nông thôn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với quá trình phát triển kinh tế xã hội của thành phố Hà Nội Trong bối cảnh đô thị hóa diễn... thực trạng tạo việc làm cho lao động nông thôn Hà Nội trong bối cảnh đô thị hóa Nguồn vốn hỗ trợ giải quyết việc làm từ ngân sách của địa phương cũng như Quỹ quốc gia giải quyết việc làm Thủ tục, hồ sơ vay vốn được đơn giản hóa, thuận tiện người lao động có cơ hội tự tạo việc làm Tuy nhiên, hầu hết vốn vay tập trung cho hộ vay gia đình nên chỉ tăng thêm thời gian làm việc của các thành viên trong gia... chất lượng lao động Giai đoạn 2010-2013, thành phố đầu tư hơn 50 tỷ đồng để thực hiện chương trình dạy nghề cho lao động mất việc làm do chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp 3.4.5 Hoạt động của thị trường lao động Hà Nội là một trong những địa phương có thị trường lao động phát triển nhất cả nước Thị trường lao động của thành phố Hà Nội phát triển tốt hơn nhờ nguồn cung - cầu lao động lớn và . quan trong hoạt động tạo việc làm cho lao động nông thôn thành phố Hà Nội Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội giao cho Sở Lao động - Thương binh và Xã hội phụ trách chỉ tiêu tạo việc làm cho lao động. vực nông thôn trên địa bàn thành phố. 3.2.3. Kết quả của các giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn thành phố Hà Nội Kế hoạch của thành phố Hà Nội là hằng năm tạo việc làm mới cho khoảng 60.000. nghề. 12 <C=0%'n<%op(%pqAQr<st<'qsuqv( (w(%'w(%'t('M'x't(vQ%oq(YxQ<h('w%'y'zu 0Khái quát về lao động và việc làm ở khu vực nông thôn thành phố Hà Nội 3.1.1. Khái quát về lực lượng lao động ở khu vực nông thôn thành phố Hà Nội Năm 2013, lực lượng lao động (LLLĐ) nông thôn

Ngày đăng: 25/12/2014, 20:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Sự cần thiết nghiên cứu

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

    • 4. Những đóng góp chính của luận án

    • 1.1. Cơ sở lý luận

      • 1.1.1. Các khái niệm cơ bản

      • 1.1.2. Đặc điểm của khu vực nông thôn liên quan đến tạo việc làm

      • 1.1.3. Các tác động của đô thị hóa tới tạo việc làm cho lao động khu vực nông thôn

      • 1.1.4. Đặc điểm của lao động nông thôn

      • 1.1.5. Các lý thuyết về tạo việc làm khu vực nông thôn

      • 1.1.6. Nội dung các hoạt động tạo việc làm cho lao động nông thôn và các biện pháp tạo việc làm

      • 1.1.7. Những yếu tố ảnh hưởng đến tạo việc làm cho lao động nông thôn

    • 1.2. Cơ sở thực tiễn

      • 1.2.1. Kinh nghiệm tạo việc làm cho lao động khu vực nông thôn ở một số nước

      • 1.2.2. Các chính sách tạo việc làm cho lao động nông thôn của Việt Nam

      • 1.2.3. Tạo việc làm cho lao động nông thôn ở một số địa phương Việt Nam

    • 1.3. Các nghiên cứu có liên quan

  • Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của thành phố Hà Nội

      • 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên

      • 2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội

      • 2.1.3. Khái quát nguồn nhân lực khu vực nông thôn Hà Nội

    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

      • 2.2.1. Phương pháp tiếp cận và khung phân tích

      • 2.2.2. Phương pháp tiếp cận

      • 2.2.3. Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu

      • 2.2.4. Phương pháp thu thập thông tin

    • 3.1. Khái quát về lao động và việc làm ở khu vực nông thôn thành phố Hà Nội

      • 3.1.1. Khái quát về lực lượng lao động ở khu vực nông thôn thành phố Hà Nội

      • 3.1.2. Khái quát về việc làm ở khu vực nông thôn thành phố Hà Nội

    • 3.2. Thực trạng tạo việc làm cho lao động nông thôn thành phố Hà Nội

      • 3.2.1. Các chính sách và giải pháp tạo việc làm đã thực hiện cho lao động nông thôn thành phố Hà Nội

      • 3.2.2. Các bên có liên quan trong hoạt động tạo việc làm cho lao động nông thôn thành phố Hà Nội

    • 3.2.4. Đánh giá chung về thực trạng tạo việc làm cho lao động nông thôn Hà Nội trong bối cảnh đô thị hóa

    • 3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến tạo việc làm cho lao động nông thôn Hà Nội

      • 3.4.1. Chính sách tạo việc làm

      • 3.4.2. Mức độ phát triển của các doanh nghiệp công nghiệp nông thôn

      • 3.4.3. Mức độ phát triển của các ngành trong khu vực nông thôn

      • 3.4.4. Công tác dạy nghề và nâng cao chất lượng lao động

      • 3.4.5. Hoạt động của thị trường lao động

      • 3.4.6. Mức độ mở rộng của hoạt động xuất khẩu lao động

      • 3.4.7. Các yếu tố từ bản thân người lao dộng

      • 3.4.9. Các yếu tố khác

      • 3.4.9. Một số kết quả phân tích mô hình

  • Chương 4. GIẢI PHÁP CHỦ YẾU TĂNG CƯỜNG TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH ĐÔ THỊ HÓA

    • 4.1. Căn cứ đề xuất giải pháp tạo việc làm cho lao động khu vực nông thôn Hà Nội

      • 4.1.1. Dự báo cung cầu lao động

      • 4.1.2. Tốc độ công nghiệp hóa, đô thị hóa và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

    • 4.2. Mục tiêu và định hướng về tạo việc làm

      • 4.2.1. Mục tiêu và quan điểm

      • 4.2.2. Định hướng

    • 4.3. Các giải pháp chủ yếu

      • 4.3.1. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực

      • 4.3.2. Giải pháp về vốn

      • 4.3.3. Tăng cường hoạt động đào tạo nghề và thông tin tư vấn việc làm

      • 4.3.4. Giải pháp mở rộng xuất khẩu lao động

      • 4.3.5. Giải pháp theo hướng tăng trưởng

      • 4.3.5. Giải pháp theo hướng tăng trưởng

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • 1. Kết luận

    • 2. Kiến nghị

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan