giúp học sinh hứng thú học lịch sử qua tieát dạy lịch sử địa phương lớp 8 về truyền thống đấu tranh của nhân dân tây ninh

18 1.5K 4
giúp học sinh hứng thú học lịch sử qua tieát dạy lịch sử địa phương lớp 8 về truyền thống đấu tranh của nhân dân tây ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BẢN TÓM TẮT ĐỀ TÀI Tên đề tài:“Giúp học sinh hứng thú học lịch sử qua tieát dạy lịch sử địa phương lớp truyền thống đấu tranh nhân dân Tây Ninh” Họ tên: Nguyễn Thị Thuý Liễu Đơn vị công tác: Trường Trung học sở Bàu Năng, huyện Dương Minh Châu Lí chọn đề tài: Góp phần giữ gìn sắc văn hóa, giáo dục truyền thống tốt đẹp dân tộc qua tiết dạy lòch Sử địa phương truyền thống đấu tranh nhân dân Tây Ninh Trực tiếp hình thành, bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương đất nước Do thời gian nội dung dạy lịch sử Tây Ninh ít, cần mở rộng kiến thức đổi phương pháp nhằm tạo hứng thú cho học sinh học lịch sử địa phương Đối tượng, phương pháp nghiên cứu: * Đối tượng: Nghiên cứu việc giúp học sinh học tốt lịch sử từ truyền thống đấu tranh nhân dân Tây Ninh qua dạy lịch sử địa phương lớp tài liệu minh chứng thiết thực, hình ảnh trực quan, chứng nhân lịch sử,…qua thời kỳ đấu tranh giữ nước nhân dân Tây Ninh * Phương pháp: Tham khảo, sưu tầm tài liệu, tranh ảnh sách, báo, mạng Internet Dự giờ, trao đổi kinh nghiệm với giáo viên học sinh Kiểm tra trình thực hiện: Đối chiếu kết quả, so sánh Đề tài đưa giải pháp mới: Thu thập thông tin chứng nhân lịch sử, hình ảnh trực quan truyền thống đấu tranh nhân dân Tây Ninh tiết dạy lịch sử địa phương lớp 8, thiết kế hoạt động học tập tích cực nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh học lịch sử địa phương, qua giúp em u thích mơn, thúc đẩy động học tập tốt môn lịch sử Hiệu áp dụng: Tiết học lịch sử địa phương sống động, học sinh hứng thú học tập môn lịch sử Học sinh tích cực chủ động lĩnh hội kiến thức lịch sử địa phương Tây Ninh truyền thống đấu tranh nhân dân tỉnh nhà Qua giáo dục tinh thần yêu quê hương đất nước, tự hào truyền thống đấu tranh ông cha ta Nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, chất lượng giáo dục mơn lịch sử nói riêng Phạm vi áp dụng: Giải pháp áp dụng giảng dạy môn lịch địa phương lớp 8, lịch sử địa phương khối lớp Trường Trung học sở Bàu Năng phổ biến đến số trường Trung học sở địa bàn huyện, tỉnh nhà Dương Minh Châu, ngày 20 tháng 03 năm 2011 Người thực Nguyễn Thị Thuý Liễu I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài: - Trong xu hội nhập giới nay, việc giữ gìn sắc văn hóa, giáo dục truyền thống tốt đẹp dân tộc cho hệ trẻ việc làm trọng Chính việc đưa truyền thống đấu tranh nhân dân Tây Ninh vào giảng lịch sử địa phương cho học sinh việc làm nhiều ý nghĩa, góp phần trực tiếp hình thành, bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương - cội nguồn lòng yêu nước - Dạy học tốt nội dung lịch sử địa phương truyền thống đấu tranh nhân dân Tây Ninh việc làm có ý nghĩa thiết thực việc giáo dục học sinh tình cảm trách nhiệm quê hương đất nước Là hoạt động thiết thực nhằm đảm bảo nguyên tắc học đôi với hành, nhà trường gắn liền với xã hội Đồng thời góp phần rèn luyện kỹ quan sát sống sinh động xung quanh, tập dượt kỹ sống biết tìm tịi nghiên cứu, quan tâm hoạt động xã hội Qua giáo dục tình cảm yêu thương, tự hào quê hương Tây Ninh, có thái độ trân trọng giá trị vật chất tinh thần mà ông cha ta để lại - Thông qua lịch sử địa phương truyền thống đấu tranh nhân dân Tây Ninh, giúp học sinh hiểu biết sâu sắc mảnh đất, người, di tích lịch sử văn hố tiếng Tây Ninh, giúp học sinh có hình dung đa dạng khứ, tạo biểu tượng sinh động, xác kiện, tượng lịch sử Từ em dễ dàng lĩnh hội kiến thức, hình thành khái niệm lịch sử - Mỗi kiện lịch sử địa phương gắn liền với tên đất, tên người cụ thể, gần gũi với sống, qua mà gợi em niềm tự hào, lòng biết ơn,… cổ vũ em nâng cao ý thức, rèn đức, rèn tài góp phần xây dựng quê hương đất nước thêm giàu đẹp, xứng đáng với truyền thống Tây Ninh anh dũng, kiên cường - Hơn nữa, qua giảng dạy nhiều năm, nhận thấy giảng dạy lịch sử địa phương thời gian ít, nội dung chương trình chưa đầy đủ thời kỳ để học sinh cảm nhận hết truyền thống đầy tự hào nhân dân Tây Ninh, giáo viên dạy lịch sử địa phương cịn nhiều khó khăn mở rộng kiến thức, cách truyền đạt thông tin, mà lịch sử truyền thống đấu tranh nhân dân Tây phong phú, hào hùng, qua kiện, tượng, nhân vật điển hình lịch sử dân tộc, thể mối quan hệ mật thiết với lịch sử dân tộc sở để học sinh nhận thức sâu sắc bước phát triển chung lịch sử dân tộc song ghi đậm dấu ấn đặc thù địa phương Do em cần học lịch sử truyền thống nhân dân Tây Ninh cách đầy đủ, linh hoạt hấp dẫn nhằm tạo hứng thú học tập môn lịch sử, qua góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Xuất phát từ nhận thức chọn đề tài:“Giúp học sinh hứng thú học lịch sử qua tieát dạy lịch sử địa phương lớp truyền thống đấu tranh nhân dân Tây Ninh ” Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu lịch sử địa phương lớp truyền thống đấu tranh nhân dân Tây Ninh nhằm mở rộng vốn kiến thức sử địa phương cho học sinh, để tiết dạy lịch sử địa phương thêm phong phú, đa dạng đầy hấp dẫn gây hứng thú học tập môn học sinh, giúp em học tập tích cực, chủ động lĩnh hội kiến thức lịch sử địa phương, u thích mơn Góp phần phát triển tư toàn diện học sinh, nâng cao chất lượng giảng dạy môn lịch sử 3 Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp giúp học sinh lớp 8A1 hứng thú học lịch sử qua tiết dạy lịch sử địa phưong truyền thống đấu tranh nhân dân Tây Ninh Nghiên cứu việc thu thập mở rộng thông tin, thiết kế hoạt động tiết dạy lịch sử địa phương lớp - Lớp nghiên cứu: Lớp 8A1 - Lớp đối chứng: Lớp 8A3 * Phạm vi nghiên cứu: Do điều kiện, thời gian có hạn nên tơi nghiên cứu đề tài qua tiết dạy lịch sử địa phương Tây ninh lớp 8A Trường THCS Bàu Năng năm học 2010 – 2011 để em có hiểu biết rộng, đầy đủ truyền thống đấu tranh nhân dân Tây Ninh để tiết học lịch sử địa phương thật sinh động Phương pháp nghiên cứu: - Đọc nghiên cứu tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Dự giờ, học hỏi trao đổi đồng nghiệp - Điều tra, đàm thoại, tìm hiểu thực trạng học sinh - Kiểm tra đối chiếu, so sánh, điều chỉnh bổ sung - Thiết kế thang đo thái độ lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện, so sánh kết lớp áp dụng giải pháp với lớp không áp dụng giải pháp Giả thuyết khoa học: Môn học lịch sử trường trung học sở không tạo hứng thú cho học sinh tham gia học hỏi tìm hiểu mơn học này, giáo viên ngồi bất động “thuyết trình” lý thuyết khơ cứng, trừu tượng Điều dẫn đến nhiều học sinh biết truyền thống lịch sử ông cha ta, hay nhầm lẫn nhiều khái niệm với nhau, chóng quên kiện lịch sử quan trọng địa phương, học sinh chán học môn này, học qua loa, chiếu lệ, lịch sử dân tộc bị lãng quên, mai Ngược lại, qua tiết dạy lịch sử địa phương sinh động, gây hứng thú học tập học sinh, làm cho học sinh thấy nét đặc biệt sử địa phương có nhiều lợi ích, khơng khơ khan Nếu biết tìm hiểu kiến thức truyền thống đấu tranh nhân dân Tây Ninh ta qua tiết học lịch sử địa phương mà giáo viên cung cấp học sinh thấy môn học đầy hấp dẫn, sống động thiết thực cho sống II NỘI DUNG Cơ sở lý luận: 1.1 Các văn chỉ đạo: - Nghị Đại hội VIII Đảng Cộng sản Việt Nam, bàn công tác giáo dục rõ, phải “ lựa chọn nội dung có tính bản, đại Tăng cường giáo dục cơng dân, giáo dục lịng u nước, chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, giáo dục đạo đức nhân văn, lịch sử dân tộc sắc văn hóa dân tộc; ý chí vươn lên tương lai thân tiền đồ đất nước ” - Thực theo tinh thần công văn 824 công văn 841/ SGD- ĐT-GDTrH việc thực nội dung, chương trình dạy lịch sử địa phương Tây ninh theo khối lớp - Luật Giáo dục sửa đổi năm 2010, nêu rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỷ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” 1.2 Các quan niệm khác giáo dục: *Đặc điểm dạy học môn lịch sử: Lịch sử một môn khoa học xã hội quan trọng nhà trường, kiến thức lịch sử diễn q khứ nhiệm vụ dạy học lịch sử khôi phục lại tranh khứ để từ rút học từ khứ, vận dụng vào sống tương lai Trong việc khôi phục lại tranh khứ cách sinh động, nội dung truyền đạt phương pháp giáo viên yếu tố cần thiết Dạy học lịch sử trình giúp học sinh tìm hiểu diễn khứ, mục tiêu mơn lịch sử việc giúp học sinh biết khứ, hiểu khứ đồng thời rút học từ khứ để vận dụng vào sống tương lai * Quan niệm dạy lịch sử địa phương: - Lịch sử địa phương phận hợp thành lịch sử dân tộc, làm phong phú, sáng tỏ thêm cho lịch sử dân tộc Việc giảng dạy lịch sử địa phương không giúp học sinh hiểu sâu sắc kiến thức lịch sử dân tộc thấy mối quan hệ hữu địa phương nước, địa phương với nước mà quan trọng góp phần trực tiếp hình thành, bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương - Nội dung lịch sử địa phương đưa vào giảng dạy lịch sử nhà trường phổ thơng nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn lịch sử “Những chất liệu lịch sử địa phương làm cho học lịch sử dân tộc, chí lịch sử giới thêm sống động, cụ thể thực hơn, tạo nên xúc cảm thật học sinh thầy giáo học lịch sử” * Về hứng thú học tập học sinh: Hứng thú học tập điều mà học sinh muốn học tốt cần phải đạt môn học Nâng cao hứng thú học tập điều mà giáo viên cần đem đến cho học sinh trước dẫn dắt học sinh tìm hiểu kiến thức bổ ích Có học sinh tích cức chủ động tìm hiểu khám phá kiến thức mới, tinh thần đổi phương pháp 2 Cơ sở thực tiễn: 2.1 Thực trạng việc dạy lịch sử địa phương Tây Ninh: Thực trạng việc dạy học lịch sử địa phương lớp Trường THCS nói chung trường THCS Bàu Năng nói riêng qua trực tiếp giảng dạy dự đồng nghiệp, nhận thấy vấn đề sau: * Về giáo viên: Giáo viên đầu tư thời gian, công sức để sưu tầm, lựa chọn tài liệu cần thiết giảng dạy lịch sử địa phương Giáo viên lúng túng xác định mục tiêu, thời lượng mức độ vận dụng vào tiết dạy lịch sử địa phương Vì vậy, khó tận dụng phong phú, tính đa dạng nguồn tài liệu lịch sử địa phương để hiểu rõ lịch sử dân tộc Các tiết học lịch sử địa phương chưa tạo hứng thú cho học sinh tham gia học hỏi tìm hiểu mơn học cách sâu sắc Điều dẫn đến nhiều học sinh nhiều truyền thống lịch sử tốt đẹp nhân dân Tây Ninh * Về học sinh: Thưc trạng đa số học sinh hời hợt mơn học xã hội, quan tâm đến lịch sử dân tộc, lịch sử địa phương học em theo quán tính, thái độ học tập chưa tích cực, lười học, chưa tự giác tiếp thu kiến thức Trong học, học lịch sử địa phương, tình trạng chung học sinh cịn thụ động, chưa mạnh dạn phát biểu, chưa chủ động tiết học, chứng tỏ em chưa hứng thú với tiết học lịch sử nói chung, lịch sử địa phương Tây Ninh nói riêng Các em chưa hiểu đầy đủ sâu sắc truyền thống đấu tranh nhân dân Tây Ninh qua tiết học lịch sử địa phương Qua kỳ kiểm tra kỳ thi học kỳ, qui định mơn lịch sử ln có u cầu câu hỏi dành cho lịch sử địa phương, thực tế nhiều học sinh lúng túng, chưa trả lời trọn vẹn, trả lời câu hỏi Điều bộc lộ rõ khả nắm lịch sử địa phương học sinh yếu, kiến thức chưa sâu rộng 2.2 Sự cần thiết giải pháp: - Trong q trình học tập tính tích cực nhận thức ln có quan hệ chặt chẽ với hứng thú nhận thức Hứng thú nhận thức yếu tố có ý nghĩa to lớn khơng trình dạy học mà phát triển tồn diện hình thành nhân cách học sinh Hứng thú yếu tố quan trọng dẫn đến tự giác đảm bảo hình thành, phát triển tính tích cực, độc lập, sáng tạo học tập Do tạo hứng thú cho học sinh tiết học môn việc làm vô cần thiết giáo viên, qua đáp ứng tinh thần đổi phương pháp dạy học - Qua tiết dạy lịch sử địa phương truyền thống đấu tranh nhân dân Tây Ninh đầy hứng thú, nội dung phong phú, đa dạng hấp dẫn, sống động giúp học sinh phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học lịch sử, thích học lịch sử Trên sở học sinh hiểu sâu sắc kiến thức lịch sử địa phương mình, góp phần giáo dục tinh thần yêu nước, ý thức đầy đủ bảo vệ di tích lịch sử - văn hố mơi trường sống - Tính hứng thú học tập học sinh nâng lên kiện, nhân vật lịch sử mà em học gần gũi, thân quen, gắn bó qua hoạt động xã hội khác (tham gia thi, tham gia lễ hội, kỷ niệm ngày truyền thống) Từ đó, rèn luyện kĩ năng, thói quen, đặc biệt phương pháp thực tiễn, hình thành học sinh phương pháp nghiên cứu khoa học, biết vận dụng kiến thức vào sống 3 Nội dung vấn đề: 3.1 Vấn đề đặt làm thế để giúp học sinh hứng thú học lịch sử qua tieát dạy lịch sử địa phương truyền thống đấu tranh nhân dân Tây Ninh: Tạo cho học sinh hứng thú học tập lịch sử địa phương, học sinh tích cực chủ động tham gia hoạt động học tập giáo viên tổ chức, hứng thú học tập học sinh hình thành thơng qua khơng khí học tập giáo viên tạo học mơn Bởi khơng khí học tập đầy hứng khởi kích thích say mê, giúp học sinh tập trung tốt vào học có niềm tin vào mà em tiếp thu được, hiệu giáo dục nâng cao Trên sở đó, vận dụng linh hoạt vào việc dạy lịch sử địa phương tạo cho học sinh yêu thích tiết học lịch sử Với thời lượng dành cho việc dạy lịch sử địa phương Tây Ninh lớp 8, vấn đề đặt giáo viên làm để học sinh hiểu sâu sắc truyền thống đấu tranh nhân dân Tây Ninh - lịch sử mảnh đất, người nơi em sinh ra, lớn lên Đó truyền thống đầy tự hào người dân Tây Ninh đúc kết qua thời kỳ dựng nước giữ nước từ ngàn xưa đến ngày Thực vấn đề nêu cách tốt nhất, cần có biện pháp thiết thực giảng dạy lịch sử địa phương lớp 8: * Đối với giáo viên: + Cần khái quát chương trình lịch sử địa phương tồn khối THCS, sau sâu phân tích cụ thể tiết lịch sử địa phương lớp qua bài: Cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp xâm lược nhaân dân Tây Ninh nửa sau kỉ XIX + Làm bật truyền thống đấu tranh nhân dân Tây Ninh đúc kết từ nửa sau kỷ XIX gắn liền với địa danh nơi chứng nhân thức, tranh ảnh cụ thể sống động tranh lịch sử tái Bổ sung di tích lịch sử, vị anh hùng dân tộc xưa nay, giúp học sinh hứng thú học tập + Thiết kế hoạt động tương thích theo hướng tích cực, sinh động hút học sinh Kết hợp đổi phương pháp dạy học nhằm thu hút học sinh chủ động, sáng tạo tiết học lịch sử địa phương lớp * Đối với học sinh: + Ôn lại lịch sử địa phương Tây Ninh học lớp 6,7 + Tiếp cận, tìm tòi với kiến thức lịch sử địa phương Tây Ninh + Chủ động tham gia hoạt động học tập theo hướng dẫn giáo viên + Rút nhận xét, kết luận kiến thức cần lĩnh hội qua tiết học lịch sử địa phương truyền thống đấu tranh nhân dân Tây Ninh cách đầy đủ qua thời kỳ dụng nước giữ nước 3.2 Giải quyết vấn đề đặt ra: a) Khái quát chương trình lịch sử địa phương lớp THCS nói truyền thống đấu tranh nhân dân Tây Ninh học:  Khái quát chương trình sử địa phương lớp học nói truyền thống đấu tranh nhân dân Taây Ninh: Mục đích việc khái quát để nắm rõ chọn lựa nội dung phù hợp cho tiết dạy lịch sử địa phương lớp thêm phong phú, đa dạng nội dung, phù hợp với tiếp thu học sinh - Khối 6: Di tích văn hố Tháp cổ Bình Thạnh - Khối 7: Sự hình thành tỉnh Tây Ninh Di tích lịch sử văn hố Núi Bà Đen Di tích Trung ương Cục miền Nam - Khối 8: Cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp xâm lược nhân dân Tây Ninh nửa sau kỉ XIX Trong học nói điều nói đến truyền thống đấu tranh cách mạng nhân dân Tây Ninh địa điểm khác Cụ thể: Bài: Di tích lịch sử văn hoá Núi Bà đen: Địa điểm: Nằm địa phận thị xã, cách trung tâm thị xã 13 km Trong kháng chiến chống Pháp – Mĩ Núi Bà đen có nhiều tên gọi khác nhau: Núi Bà Đinh, núi Linh Sơn, núi Điện Bà, nhân dân Tây Ninh phải trải qua kháng chiến ác liệt Động Kim Quang Bài: Di tích Trung ương Cục miền Nam: Vị trí: nằm núi đất thuộc ấp Rùm Đuôn, xã Tân Lập, huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh Trong kháng chiến chống Mĩ, Trung ương Cục miền Nam vừa chiến khu vừa quân Bộ huy Trung ương khu vực miền Nam  Giới thiệu huyện, xã, anh hùng lực lượng vũ trang, bà mẹ Việt Nam anh hùng Tây Ninh, cá nhân anh hùng lực lượng vũ trang, nhà nước phong tặng danh hiệu để chứng minh cho học sinh rõ nhân chứng tồn đến ngày hôm nay: Huyện, xã anh hùng lực lượng vũ trang: - Huyện Trảng Bàng có xã: An Tịnh, Gia Lộc, Đơn Thuận, Lộc Hưng, An Hồ, Phước Chỉ, Thị trấn Trảng Bàng - Huyện Châu Thành có xã: Ninh Điền, Thanh Điền, Thái Bình, Hảo Đước, Phước Vinh, Trí Bình - Huyện Dương Minh Châu có xã: Chà Là, Bến Củi, Cầu Khởi, Lộc Ninh - Huyện Gị Dầu có xã: Phước Thạnh, Thanh Phước, Hiệp Thạnh, Thạnh Đức - Huyện Tân Biên có xã: Hồ Hiệp, Thạnh Bình, Mỏ Cơng - Huyện Bến Cầu có xã: Lợi Thuận, An Thạnh - Huyện Hồ Thành có xã: Trường Hồ, Ninh Thạnh - Huyện Tân châu có xã: Tân Đơng, Tân Hưng - Thị Xã có phường: Phường I, Phường II Số bà mẹ tỉnh Tây Ninh: Được nhà nước phong tặng danh hiệu “Bà mẹ Việt Nam anh hùng” năm 1999 361 đến năm 2000 có thêm 30 bà mẹ phong tặng tổng cộng 391 bà mẹ Huyện Dương Minh châu có bà mẹ anh hùng xã Chà là, xã Bàu Năng, xã Lộc Ninh Riêng xã Bàu Năng có 01 bà Nguyễn Thị Dơi Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân: Chủ Tịch nước phong tặng 26 vị anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân: Nguyễn Văn n, Nguyễn Thị Bé, …… b) Làm bậc truyền thống đấu tranh nhân dân Tây Ninh giúp học sinh hứng thú học tập, bồi dưỡng lòng yêu quê hương, tự hào dân tộc: - Để làm bậc truyền thống đấu tranh nhân dân Tây Ninh thông qua tiết dạy lịch sử địa phương lớp 8, giáo viên không bám sát vào sách lịch sử địa phương Tây Ninh mà cần phải cập nhật thêm thông tin phong phú, đa dạng truyền thống đấu tranh nhân dân Tây Ninh, đồng thời có kết hợp hoạt động, phương pháp dạy học cách linh hoạt, hợp lý tạo cho học sinh thật hứng thú qua tiết học lịch sử địa phương + Hoạt dộng chuẩn bị: Sưu tầm tranh ảnh, mẫu chuyện, tiểu sử nhân vật anh hùng, … vận dụng phương tiện trực quan + Hoạt động giảng dạy lớp + Hoạt động hướng dẫn học sinh tự học nhà  Hoạt dộng chuẩn bị: * Đối với giáo viên: - Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh để học sinh dễ dàng tái tạo kiến thức ví dụ : Trong bài: “Cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp xâm lược nhân dân Tây Ninh sau kỉ XIX” Giáo viên phải chuẩn bị: + Sơ lược tiểu sử vị đại thần, danh tướng đến Tây Ninh: Huỳnh Công Giảng, Huỳnh Công Thắng, Huỳnh Cơng Nghệ, Đặng Văn Tịng, Khâm Tấn Tường, Trương Quyền, Pukămpô Trương Quyền người làng Gia Thuận, huyện Tân Hịa (nay thuộc huyện Gị Cơng Đơng, tỉnh Tiền Giang) Ơng trai Bình Tây Đại ngun soái Trương Định bà Lê Thị Thưởng Lúc nhỏ, nhờ ham tập rèn võ nghệ, nên vừa lớn lên, Trương Quyền tỏ người dũng cảm, có khí chí tinh thơng võ nghệ Năm 1859, Trương Định khởi binh chống Pháp Năm 17 tuổi, ông theo cha trận Ngày 20 tháng năm 1864, Trương Định bị thương tuẫn tiết Ao Dinh (Gị Cơng) Nối chí cha, Trương Quyền dẫn qn đến vùng Đồng Tháp Mười Tây Ninh lập chiến khu tiếp tục kháng chiến Huỳnh Công Giảng vị quan võ có tài, quê làng Nhật Tảo Năm 1749 (Kỷ Tỵ), triều đình Huế cử ba anh em nhà họ Huỳnh: Huỳnh Công Giảng, Huỳnh Công Thắng, Huỳnh Công Nghệ quan đại thần vào trấn nhậm vùng đất Tây Ninh Ba ông với đội binh mã triều đình thực việc di dân khai hoang lập ấp giữ gìn an ninh vùng đất biên cương Vùng Tây Ninh vào kỉ 17 hoang vu, người Miên đến đầu tiên, sau người Việt đến Cao Miên lúc cịn thuộc địa Xiêm, họ khơng thích chung chạ với người Việt Do đó, họ dậy đánh với người Việt nhiều lần kỉ 17 Lúc đó, đền đài vua Miên Nặc Ơng Chân đóng xã Thanh Điền (huyện Châu Thành), gần rạch Tây Ninh ngày nay, dân chúng địa phương quen gọi Phủ Cũ Sau nhiều lần đánh, quân Miên bị đẩy lui Huỳnh Công Giảng em trai Huỳnh Cơng Nghệ lập kháng Miên, đóng đồn Bến Thứ, gần rạch Sóc Om (xã Hảo Đước, huyện Châu Thành) Ông chiếm cánh đồng rộng gọi đồn Trà Vong (xã Thái Bình) Bờ thành vô kiên cố + Sử dụng trực quan: Tranh ảnh khởi nghĩa, chân dung vị anh hùng, đồ hành chánh vị trí xãy kiện lịch sử Phần kết hợp hình ảnh trực quan, dùng tư liệu Violet kháng chiến chống Pháp nửa sau kỷ XIX nhằm tái lại bối cảnh lịch sử thực tế xâm lược Thực dân Pháp nước ta Bản đồ hành tỉnh Tây Ninh + Tìm hiểu tên gọi địa danh thời đó, tổ chức máy nhà nước thời kỳ đó: Địa danh: Phủ An Cơ, Làng Gia Lộc, Rừng Tha La, Căn Long Giang, Rạch Vịnh, Bến Kéo, Rạch Sóc Om Sơ lược máy nhà nước số tên gọi quan chức thời giờ: lãnh binh, liên quân,… + Hệ thống câu hỏi kích thích học sinh tư hứng thú học tập học sinh Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến khởi nghĩa nhân dân Tây Ninh nửa sau kỉ XIX? Thuật lại khởi nghĩa chống thực dân Pháp nhân dân Tây Ninh cuối kỉ XIX? Nguyên nhân thất bại ý nghĩa lịch sử phong trào chống Pháp cuối kỉ XIX nhân dân Tây Ninh? - Cập nhật thông tin kiện lịch sử địa phương có liên quan đến nội dung học để truyền thụ, giáo dục cho học sinh: * Đối với học sinh : - Sách lịch sử địa phương Tây Ninh, đồ hành chánh Tỉnh Tây Ninh Ví dụ: Trong bài: “Cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp xâm lược nhân dân Tây Ninh sau kỉ XIX” chương trình lịch sử địa phương lớp Học sinh phải chuẩn bị biết: + Tây Ninh có huyện, thị? + Nội dung điều ước 1862 gì? Nội dung sao? + Vị trí giới hạn huyện, thị tỉnh + Sưu tầm mẫu chuyện kháng chiến chống Pháp nửa sau kỷ XIX, hay tranh ảnh chân dung vị anh hùng dân tộc Hoạt dộng giảng dạy lớp: Khi lên lớp giáo viên vận dụng kết hợp phương pháp khác tiết giảng, giáo dục tư tưởng học sinh ý thức trình đấu tranh chống giặc ngoại xâm, chống áp cường quyền ông cha ta kỉ trước Đối với nội dung bài, giáo viên mở rộng kiến thức từ tư liệu tham khỏa có liên quan, từ tư liệu từ Violet kháng chiến chống Pháp nửa sau kỷ XIX, xen kẽ minh chứng lịch sử đia phương tranh ảnh, chân dung Vận dụng kỉ đọc, hiểu đồ lược đồ giúp học sinh xác định vị trí huyện thị đồ hành chánh tỉnh Tây Ninh, phân biệt ranh giới huyện thị Giáo viên liên hệ thực tế: Hướng dẫn cho học sinh biết địa điểm, nơi mà trước diễn kháng chiến di tích lịch sử tồn đến ngày hôm Nội dung mở rộng bối cảnh diễn kháng chiến: Sử dụng tư liệu từ Violet bối cảnh diễn kháng chống Pháp nửa sau kỷ XIX lịch sử dân tộc Việt Nam Một số hình ảnh kháng chiến thời kỳ đó: Pháp xây dựng Nhóm quân Phạm Quế Thắng Nội dung mở rộng địa danh thực tế: Giới thiệu sơ lược Tây Ninh có vị trí quan trọng nên rơi vào ách cai trị thực dân Pháp: Là tỉnh thuộc miền Đơng Nam Bộ, phía Đơng giáp Bình Dương, Bình Phước, Tây Bắc giáp Campuchia, chiều dài biên giới 240km, diện tích 4.028,06 km2 Có hai sơng chảy qua sơng Sài Gịn sơng Vàm Cỏ Đơng Đền thờ quan lớn Trà Vong nằm bên hướng phải đường theo hướng Tân Châu, cách ngã tư Tân Bình km Xã An (thuộc xã Hảo Đước cũ – huyện Châu Thành – tỉnh Tây Ninh) Làng Gia Lộc (hiện xã Gia Lộc nằm quốc lộ 19 thuộc huyện Trảng Bàng – Tỉnh Tây Ninh) Rừng Tha La (hiên thuộc xã An Hoà – huyện Trảng Bàng – tỉnh Tây Ninh) theo quốc lộ 22B, cách chợ Trảng Bàng 2km Căn Long Giang (hiện xã Long Giang – huyện Bến Cầu – tỉnh Tây Ninh) Rạch Vịnh (hiện thuộc xã Đồng Khởi - huyện Châu Thành – tỉnh Tây Ninh) Bến Kéo (hiện thuộc xã Cẩm Giang – huyện Gò Dầu - tỉnh Tây Ninh) Rạch Sóc Om: nhánh sông nhỏ chảy vào sông Vàm Cỏ Đông (hiện thuộc xã Đồng Khởi – Huyện Châu Thành – tỉnh Tây Ninh) - Ngoài việc liên hệ thực tế giúp học sinh hiểu rõ thêm địa hình mà nhà lãnh đạo thời chọn để xây dựng kháng chiến Nội dung mở rộng địa hình thực tế: Căn An Cơ nằm khu đất cao, dựa lưng vào rừng rậm, có khúc cong rạch Sóc Om bao quanh thành hào tự nhiên, bên có luỹ tre gai dày kiên cố Căn Long Giang, Long Khánh có rừng rậm, có đầm lầy hiểm trở Sử dụng đồ hành chánh Tây Ninh, trực quan cho học sinh tìm vị trí cụ thể: - Để giúp học sinh có nhìn hồn hảo nhà lãnh đạo tiếng Tây Ninh kháng chiến chống Pháp nửa sau kỉ XIX giáo viên phải trình bày mở rộng chiến thuật chống Pháp nhà lãnh đạo đó: Nội dung mở rộng giải thích chiến thuật: Chiến thuật “bẫy gỗ”của Khâm Tấn Tường: Nghĩa quân dùng khúc gỗ tròn, treo sẵn thành cao, chờ giặc đến, việc chặt đứt dây, gỗ lăn xuống làm giặc bị thương mà chết Chiến thuật cung tên "hoả hoå”của Khâm Tấn Tường: Nghĩa quân lấy dầu dầu, nấu sôi Dùng ống thụt, thụt dầu sôi vào người giặc gây thương vong cho chúng Chiến thuật đánh du kích Lãnh binh Két Bến Cầu: đột kích bất ngờ, phóng lửa đốt đồn, dùng gươm giáo, cung ná tẩm độc diệt địch Chiến thuật đánh lạc hướng: Để đánh lạc hướng Pháp thoát khỏi vây bắt Pháp Trương Quyền áp dụng chiến thuật: Dựa vào dân hoạt động nhiều địa điểm khác nhau: lúc Biên Hoøa, lúc Tây Ninh, lúc xuống Đồng Tháp… Giáo viên sử dụng lược đồ để học sinh dể hình dung chiến thuật - Giáo viên trình bày chiến thắng vẻ vang nhân dân Tây Ninh nêu cao gương anh hùng hi sinh ngã xuống bảo vệ độc lập dân tộc cho Việt Nam nói chung cho q hương Tây Ninh nói riêng: Lãnh binh Tịng đánh thắng bọn giặc quấy phá biên giới, tiếng trận Đồng Cỏ Đỏ Trảng Bàng Liên quân Trương Quyền Pukămpô tiến đánh đồn Pháp Thị Xã, giết chết Thiếu uý LaSagiơ, Đại uý Laccơlôgiơ nhiều tên lính Pháp khác Tại rạch Vịnh Đại tá Marchaise tử trận Tấm gương hi sinh Khâm Tấn Tường bị Pháp bao vây bốn mặt để khỏi sa vào tay pháp Khâm Tấn Tường Phải tuẫn tiết hi sinh (tự vẫn) - Để tưởng nhớ công lao nhà lãnh đạo, địa phương nơi xảy chiến tích chiến tranh kháng chiến nên nhân dân ta lập đền thờ, lập di tích lịch sử, đưa tên tuổi nhà lãnh đạo trở thành tên trường, đường phố … - Cuối hoạt động giáo viên phải giáo dục tư tưởng nội dung học mốc thời gian kiện đồng thời liên kết để có hướng giáo dục tư tưởng cho mốc thời gian kiện học sau - Giảng lịch sử khơng phải phân tích kiện lịch sử mà người giáo dục tư tưởng học sinh nhiều cách để từ em thấm nhuần đạo đức cách mạng cho môn học khác c) Các hoạt đợng tương thích giúp học hứng thú, chủ động, sáng tạo tiết học lịch sử địa phương lớp 8: Trong tiến trình tiết học, kết hợp phương pháp dạy học tích cực: Tổ chức học sinh hoạt động hơp tác: Sưu tầm mẫu chuyện, tranh ảnh kháng chiến chống Pháp nửa sau kỷ XIX Tổ chức thi đua tổ: tổ nêu nhiều nhất, nhanh tên vị anh hùng học,… Kết hợp tổ chức tham quan thực tế: Đền thờ vị anh hùng, hay nơi diễn kháng chiến,…(thực ngoại khóa) Kết hợp quan sát trực quan qua hình ảnh minh chứng sống động lịch sử,…  Hoạt động hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Chất lượng đào tạo nhà trường không đơn dựa vào phương pháp giảng dạy thầy mà cịn phụ thuộc khơng vào phương pháp học tập trị Chính người giáo viên việc cải tiến phương pháp giảng dạy cịn phải làm nhiệm vụ hướng dẫn cho học sinh học tập cho hiểu đặc điểm môn cách truyền thụ thầy việc dạy học có kết - Hướng dẫn học sinh phương pháp tự học dựa vào sách giáo khoa nguồn tư liệu khác có liên quan đến môn như: Bản đồ, lược đồ, sách, báo, tài liệu tham khảo - Để tạo diều kiện cho học sinh có chuẩn bị tốt, khâu dặn dò, giáo viên hướng dẫn thật kĩ, không hướng dẫn nhiều mà tập trung phần trọng tâm - Ngoài giáo viên nêu vài câu hỏi phụ để gợi nhớ kiến thức mà học sinh biết qua - Đối với học tiếp theo: Ánh sáng Đảng đến với Tây Ninh, giáo viên yêu cầu học sinh nhà chuẩn bị tìm hiểu Nhiều tổ chức yêu nước: thiên địa hội, hội kính yêu nước… Đảng đến với Tây Ninh đường nào? Các sở Đảng hình thành địa điểm Tây Ninh? Kết đề tài: Trong q trình nghiên cứu, tơi sử dụng thang đo thái độ để kiểm chứng hứng thú học tập học sinh qua tiết học lịch sử địa phương truyền thống đấu tranh nhân dân Tây Ninh lớp thực nghiệm (lớp 8A1) lớp đối chứng (lớp 8A3) phiếu điều tra PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ 1(Đánh dấu x vào - ý kiến) Sau tác đợng: Lớp 8A1 Lớp 8A3 T NỢI DUNG Không Không T Đồng ý Đồng ý đồng ý đồng ý Tơi thích học lịch sử địa phương 30 26 Tây Ninh Tôi thấy lịch sử địa phương 28 23 12 hay, sơi Tơi kể lại tên vị anh hùng kháng chiến chống Pháp 25 10 20 15 Tây Ninh Tơi có tham gia phát biểu tiết 22 13 21 14 học lịch sử địa phương Tơi tìm hiểu thêm lịch sử 24 11 22 13 Tây Ninh quê PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ (Chọn câu trả lời) T T NỘI DUNG Tơi thường tìm hiểu lịch sử từ: - Sách giáo khoa - Tài liệu khác - Cả hai ý Tôi nhớ sư kiện lịch sử: - Ngay sau song lớp - Đọc lại ghi, sách giáo khoa - Nhờ bạn nhắc Trong lịch sử địa phương: - Có nhiều điều hay, thú vị - Cũng bình thường khác Lớp 8A1 Khơng Đồng ý đồng ý Lớp 8A3 Không Đồng ý đồng ý 30 25 10 27 21 14 15 20 16 19 Qua phiếu điều tra nhận thấy: Thái độ học tập học sinh lớp 8A1có chuyển biến tích cực, hứng thú học tập mơn lịch sử, đặc biệt lịch sử địa phương em tăng dần, thể qua khơng khí học tập sôi lớp, chuẩn bị tiếp thu kiến thức em dần tốt so với lớp đối chứng 8A3 Khảo sát phiếu điều tra: + Lớp 8A1 30 /35 học sinh thích học mơn Lịch sử địa phương + Lớp 8A3 26 /35 học sinh thích học mơn Lịch sử địa phương III KẾT LUẬN Bài học kinh nghiệm: - Qua thực đề tài giúp học sinh hứng thú học lịch sử địa phương truyền thống đấu tranh nhân dân Tây Ninh, giúp giáo viên có biện pháp thích ứng việc giảng dạy lịch sử địa phương cách linh hoạt, sinh động, tạo cho học sinh lĩnh hội kiến thức lịch sử địa phương Tây Ninh cách chủ động, bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc, lòng yêu quê hương, biết trân trọng giữ gìn truyền thống q báu Trên sở đó, giáo viên thực tốt tinh thần đổi phương pháp dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, phát triển toàn diện học sinh - Việc giúp học sinh hứng thú học tập lịch sử địa phương truyền thống đấu tranh nhân dân Tây Ninh, em cảm thấy u thích mơn, nhận giá trị môn, động lực học tập nâng dần Hoạt động học tiến hành cách nhẹ nhàng, sinh động, giúp em dễ dàng nhận biết diễn khứ, thấy truyền thống đấu tranh hào hùng nhân dân Tây Ninh có từ thời xa xưa đến ngày - truyền thống mà người dân Tây Ninh tự hào - Áp dụng tiết dạy lịch sử địa phương, thân nhận thấy học sinh nắm rõ lịch sử cội nguồn địa phương mình, phát huy tính tích cực tự giác học tập, chịu khó tìm tịi di tích, chứng tích cịn tồn để hiểu thêm lịch sử địa phương Tây Ninh Truyền thống đấu tranh nhân dân Tây Ninh giúp học sinh mở rộng cách nhìn truyền thống đấu tranh địa phương khác, từ hình thành nhìn tổng quát truyền thống đấu tranh nhân dân Việt Nam Hướng phổ biến áp dụng đề tài: Thực giải pháp giúp học sinh hứng thú học tập lịch sử địa phương truyền thống đấu tranh nhân dân Tây Ninh, nghiên cứu áp dụng lớp 8A thu kết khả thi Do đề tài đưa áp dụng cho tất lớp khác trường THCS Bàu Năng, đồng thời phổ biến rộng cho đơn vị trường THCS huyện tỉnh Tây Ninh Hướng nghiên cứu tiếp đề tài: Sau thực đề tài thân vận dụng vào thực tế giảng dạy tiếp tục nghiên cứu sâu để giúp học sinh u thích mơn lịch sử khắc phục hạn chế học sinh yếu Đồng thời tìm biện pháp tốt để nâng cao chất lượng môn Lịch sử Đồng thời giúp học sinh khám phá kiến thức từ khứ đến tại, phát triển tư cách toàn diện Cuối xin chân thành cám ơn thầy cô, Hội đồng nghiên cứu khoa học nhà trường, Phòng giáo dục huyện Dương Minh Châu giúp tơi hồn thành nhiệm vụ TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách giáo khoa Lịch sử (Bộ GD - ĐT) - Sách lịch sử địa phương Tây Ninh giảng dạy trường phổ thông -Tác giả Nguyễn Ngọc Dũng (chủ biên) - Phương pháp dạy học lịch sử - Tư liệu lịch sử (Phan Ngọc Liên - Nguyễn Ngọc Cơ) - Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học trường THCS (Nguyễn Việt Hùng) - Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ môn lịch sử THCS - Tài liệu tập huấn giáo viên dạy học, kiểm tra đánh gái theo chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thông môn lịch sử cấp THCS MỤC LỤC Trang I ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .1 Đối tượng nghiên cứu .1 Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học II NỘI DUNG Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn Nội dung vấn đề Kết 13 III KẾT LUẬN 14 Bài học kinh nghiệm .14 Hướng phổ biến áp dụng đề tài .14 Hướng nghiên cứu tiếp đề tài 14 Ý KIẾN NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC I Cấp đơn vị (Trường): - Nhận xét: -Xếp loại: Bàu Năng, ngày …… tháng …… năm 2011 TM HĐKH II Cấp sở (Phòng GD): - Nhận xét: - Xếp loại: Dương Minh Châu, ngày …… tháng …… năm 2011 TM HĐKH ... làm thế để giúp học sinh hứng thú học lịch sử qua tieát dạy lịch sử địa phương truyền thống đấu tranh nhân dân Tây Ninh: Tạo cho học sinh hứng thú học tập lịch sử địa phương, học sinh tích cực... tài:? ?Giúp học sinh hứng thú học lịch sử qua tieát dạy lịch sử địa phương lớp truyền thống đấu tranh nhân dân Tây Ninh ” Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu lịch sử địa phương lớp truyền thống đấu tranh. .. bậc truyền thống đấu tranh nhân dân Tây Ninh giúp học sinh hứng thú học tập, bồi dưỡng lịng u q hương, tự hào dân tợc: - Để làm bậc truyền thống đấu tranh nhân dân Tây Ninh thông qua tiết dạy

Ngày đăng: 25/12/2014, 06:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tên đề tài:“Giúp học sinh hứng thú học lịch sử qua tieát dạy lịch sử địa phương lớp 8 về truyền thống đấu tranh của nhân dân Tây Ninh”.

  • Họ và tên: Nguyễn Thị Thuý Liễu.

  • Đơn vị công tác: Trường Trung học cơ sở Bàu Năng, huyện Dương Minh Châu.

  • 1. Lí do chọn đề tài:

  • I. ĐẶT VẤN ĐỀ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan