SKKN Nâng cao hứng thú học tập môn hoá học cho học sinh lớp 8a1 thông qua việc sử dụng phương tiện trực quan.

26 1.5K 8
SKKN Nâng cao hứng thú học tập môn hoá học cho học sinh lớp 8a1 thông qua việc sử dụng phương tiện trực quan.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BẢN TÓM TẮT ĐỀ TÀI Tên đề tài: Giải pháp “Nâng cao hứng thú học tập mơn hố học cho học sinh lớp 8A1 thông qua việc sử dụng phương tiện trực quan” Họ tên: Lê Thị Lệ Liễu Đơn vị công tác: Trường Trung học sở Bàu Năng, Huyện Dương Minh Châu Lí chọn đề tài: So với những năm trước đây, việc giảng dạy bộ môn Hóa học có những chuyển biến tích cực, Ngành Giáo dục Đào tạo trang bị đồ dùng dạy học tương đối đầy đủ Tuy nhiên việc sử dụng thế cho hiệu quả phát huy tính tích cực của học sinh, nâng cao hứng thú học tập cho em, giúp em hiểu bài, khắc sâu kiến thức biến kiến thức học vận dụng vào đời sống thực tiển đó mới điều quan trọng, đòi hỏi sự cố gắng nổ lực nghệ thuật sư phạm của giáo viên Việc sử dụng phương tiện trực quan không chỉ phương tiện của việc dạy mà còn phương tiện của việc học, không chỉ minh họa mà còn nguồn tri thức, một cách chứng minh bằng quy nạp, tạo điều kiện đẩy mạnh hoạt động của học sinh sở tự giác, tự khám phá kiến thức trình học tập Xuất phát từ những vấn đề chọn giải pháp “Nâng cao hứng thú học tập môn Hóa học cho học sinh lớp 8A1 thông qua việc sử dụng phương tiện trực quan” Đối tượng, phương pháp nghiên cứu: Giải pháp “Nâng cao hứng thú học tập mơn hố học cho học sinh lớp 8A thông qua việc sử dụng phương tiện trực quan” năm học 2010 – 2011 Để giải quyết nhiệm vụ vừa nêu trên, sử dụng đồng bộ phương pháp: Đọc nghiên cứu tài liệu Điều tra, đàm thoại Kiểm tra đối chiếu, so sánh Thiết kế thang đo thái độ lớp thực nghiệm lớp đối chứng Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện, so sánh kết quả giữa lớp áp dụng giải pháp với lớp không áp dụng giải pháp Dự giờ, trao đổi kinh nghiệm đồng nghiệp Đề tài đưa giải pháp mới: Hoạt động dạy học làm cho học sinh nắm vững tri thức khoa học một cách có hệ thống, những kỹ năng, kỹ xảo cần thiết học tập, những kỹ cần rèn luyện cho học sinh thì quan trọng nhất làm cho học sinh có kỹ học tập để nâng cao hiệu quả, thông qua việc sử dụng phương tiện trực quan Phát triển trí tưởng tượng rèn luyện thao tác tư để phát triển lực nhận thức, lực hoạt động khoa học, sáng tạo Hiệu áp dụng: Chất lượng sau thực đề tài cao chất lượng trước thực đề tài Phương pháp tìm hiểu tài liệu để tìm hiểu những vấn đề bản hứng thú học tập mơn Hố học cho học sinh, thơng qua việc sử dụng phương tiện trực quan Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế để nắm rõ thực trạng học sinh Phương pháp kiểm tra, so sánh, đối chiếu giữa sở lý luận sở thực tiễn, giữa kết quả chưa vận dụng đề tài với kết quả lúc vận dụng đề tài để thấy sự cần thiết của đề tài Phạm vi áp dụng: Giải pháp áp dụng giảng dạy mơn hố học 8, Trường Trung học sở Bàu Năng phổ biến đến một số trường Trung học sở địa bàn huyện Dương Minh Châu, ngày 14 tháng 03 năm 2011 Người thực Lê Thị Lệ Liễu I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài: - Mục tiêu giáo dục của nhà trường xã hội chủ nghĩa đào tạo thế hệ trẻ thành những người phát triển toàn diện mặt cả tri thức đạo đức Tri thức bao gồm tất cả môn khoa học tự nhiên xã hội Trong đó Hóa học môn khoa học tự nhiên đóng vai trò quan trọng sự nghiệp giáo dục phát triển của đất nước.Việc nghiên cứu môn Hóa học giúp học sinh hiểu một những phương hướng bản của cách mạng khoa học kỹ thuật diễn thế giới khía cạnh quan trọng của đường lối phát triển kinh tế xã hội nước ta - Cùng với môn khoa học khác môn Hóa học giúp học sinh hình thành thế giới quan khoa học biện chứng quan điểm khoa học vô thần Nghiên cứu hóa học còn giúp học sinh phát triển những lực tri giác biểu tượng tư Mục đích của việc đổi mới phương pháp dạy học trường phổ thông thay đổi lối dạy học truyền thụ một chiều sang dạy học theo phương pháp dạy học tích cực nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, kỹ vận dụng kiến thức vào những tình huống khác học tập thực tiễn, tạo niềm vui, niềm hứng thú học tập Làm cho “học” trình kiến tạo, học sinh tìm tòi, khám phá phát hiện, luyện tập, khai thác xử lý thông tin, tự hình thành tri thức có lực phẩm chất của người mới tự tin, động sáng tạo cuộc sống Học để đáp ứng những yêu cầu của cuộc sống tại tương lai Những điều học cần thiết, bổ ích cho bản thân học sinh cho sự phát triển xã hội - So với những năm trước đây, việc giảng dạy bộ môn Hóa học có những chuyển biến tích cực, ngành giáo dục trang bị đồ dùng dạy học tương đối đầy đủ Tuy nhiên việc sử dụng thế cho hiệu quả, sử dụng thế để phát huy tính tích cực của học sinh, nâng cao hứng thú học tập cho em, giúp em hiểu bài, khắc sâu kiến thức biến kiến thức học vận dụng vào đời sống thực tiển đó mới điều quan trọng, đòi hỏi sự cố gắng nổ lực nghệ thuật sư phạm của giáo viên - Phương tiện trực quan yếu tố cần thiết nếu sử dụng hợp lý có thể dẫn đến biến đổi sâu sắc quan hệ giáo dục Sử dụng phương tiện trực không chỉ phương tiện của việc dạy mà còn phương tiện của việc học, không chỉ minh họa, còn nguồn tri thức, một cách chứng minh bằng quy nạp, tạo điều kiện đẩy mạnh hoạt động của học sinh sở tự giác, tự khám phá kiến thức trình học tập - Xuất phát từ những vấn đề chọn giải pháp “Nâng cao hứng thú học tập môn Hóa học cho học sinh lớp 8A1 thông qua việc sử dụng phương tiện trực quan” Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu việc sử dụng phương tiện trực quan giúp học sinh hứng thú học tập bộ môn Hóa học, em tiếp thu kiến thức nhanh nhớ lâu kiến thức học Đối tượng nghiên cứu: - Giải pháp nâng cao hứng thú học tập môn Hóa học cho học sinh lớp 8A1 thông qua việc sử dụng phương tiện trực quan - Nghiên cứu biện pháp để thực giải pháp - Lớp nghiên cứu: Lớp 8A1 - Lớp đối chứng: Lớp 8A3 * Phạm vi nghiên cứu: Do điều kiện, thời gian có hạn nên chỉ nghiên cứu đề tài chương 2: Phản ứng hoá học, chương 4: Oxi – không khí một số tiết chương I, chương V Hóa học lớp tiến hành nghiên cứu sử dụng phương pháp trực quan truyền thụ kiến thức mới lớp 8A1 Trường THCS Bàu Năng năm học 2010 – 2011 Phương pháp nghiên cứu: - Đọc nghiên cứu tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Dự giờ, học hỏi trao đổi đồng nghiệp - Điều tra, đàm thoại, tìm hiểu thực trạng học sinh - Kiểm tra đối chiếu, so sánh, điều chỉnh bổ sung - Thiết kế thang đo thái độ lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện, so sánh kết quả giữa lớp áp dụng giải pháp với lớp không áp dụng giải pháp Giả thuyết khoa học: Quá trình dạy học Hoá học trở nên tẻ nhạt, nhàm chán, khó hiểu giáo viên chỉ sử dụng phương pháp dùng lời, đàm thoại, vấn đáp Nhưng nếu giáo viên sử dụng phương tiện trực quan hướng dẫn học sinh khai thác tìm tòi phát kiến thức thì tiết học trở nên sinh động, tạo niềm say mê hứng thú học tập cho học sinh, giúp em lĩnh hội kiến thức một cách nhanh chóng, đạt hiệu quả II NỘI DUNG Cơ sở lý luận: 1.1 Các văn chỉ đạo: Nghị Quyết số 40/2000/QH X ngày 09 tháng 12 năm 2000 của Quốc Hội khóa X đổi mới chương trình giáo dục phổ thông khẳng định mục tiêu của việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông là: “Xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho công nghiệp hóa, đại hóa đại hóa đật nước, phù hợp thực tiễn truyền thống Việt nam, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông nước phát triển khu vực thế giới.” - Công văn số 720/GDTrH tháng 08 năm 2004 Bộ Giáo dục Đào tạo đưa yêu cầu phương pháp dạy học của bộ môn, cụ thể: + Giáo viên cần thể rõ vai trò người tổ chức, điều khiển cho học sinh hoạt động một cách chủ động, sáng tạo + Giáo viên chú ý định lượng tổ chức hoạt động học tập, giúp học sinh tự lực khám phá những kiến thức mới, tạo điều kiện cho học sinh không những lĩnh hội nội dung kiến thức mà còn nắm phương pháp đến kiến thức đó - Luật giáo dục 2005 chỉ rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” 1.2 Các quan niệm khác giáo dục: - Theo từ điển Bách khoa Việt Nam: “Hứng thú hình thức biểu tình cảm nhu cầu nhận thức người nhằm ý thức cách hào hứng mục đích hoạt động, nhằm tìm hiểu sâu hơn, phản ánh đầy đủ đối tượng đời sống thực Hứng thú có tính ổn định, thể độ lâu dài mạnh mẽ Về phương tiện chủ quan, hứng thú thường phản ánh thái độ quan tâm đặc biệt chủ thể đối tượng tính hấp dẫn ý thức ý nghĩa quan trọng đối tượng, làm nẩy sinh cảm xúc tích cực( hài lịng, phấn khởi, u thích…), nâng cao sức tập trung ý khả làm việc Khi làm việc phù hợp với hứng thú, dù phài vượt qua khó khăn, người cảm thấy thoải mái đạt hiệu cao Cần giáo dục hứng thú cho hệ trẻ theo hướng lành mạnh, văn minh, đạo đức” - Do vậy hứng thú học tập điều mà bất kỳ học sinh muốn học tốt cần phải đạt môn học Nâng cao hứng thú học tập điều đầu tiên mà giáo viên cần đem đến cho học sinh trước dẫn dắt học sinh tìm hiểu những kiến thức bổ ích Có thế học sinh mới tích cức chủ động tìm hiểu khám phá những kiến thức mới, đúng tinh thần của đổi mới phương pháp - Theo từ điển Bách khoa Việt Nam: “Phương tiện dùng để tiến hành công việc gì” - Theo từ điển Bách khoa Việt Nam: “Trực quan (phương pháp giảng dạy) dùng vật cụ thể hay ngôn ngữ cử làm cho học sinh có hình ảnh cụ thể điều học” - Mọi sự vật, dụng cụ, thiết bị kỹ thuật dù đơn giản đến phức tạp dùng dạy học với tư cách mô hình đại diện cho thực khách quan, nguồn phát thông tin chính sự vật tượng nghiên cứu làm sở, tạo thuận lợi cho việc lĩnh hội kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo thực đó của học sinh gọi phương tiện trực quan - Trong giảng dạy hóa học, học sinh nhận thức tính chất chất tượng không chỉ bằng mắt nhìn, mà còn bằng giác quan khác nghe, ngửi, sờ mó một số trường hợp có thể nếm nữa Tất cả những gì có thể lĩnh hội (tri giác) nhờ sự hỗ trợ của hệ thống tín hiệu gọi phương tiện trực quan - Những nhiệm vụ dạy học nói thực đồng thời thống nhất với trình dạy học Quá trình học tập hợp những hành động liên tiếp của giáo viên học sinh, giáo viên hướng dẫn, những hành động nhằm làm cho học sinh tự giác nắm vững hệ thống kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo trình đó, phát triển lực nhận thức, nắm yếu tố của văn hóa, lao động trí óc chân tay Hoạt động dạy của thầy hoạt động học tập của trò hai hoạt động trung tâm của một trình dạy học hai hoạt động mang tính chất khác Song thống nhất với mối quan hệ qua lại giữa thầy trò, dạy học cùng lúc diễn những điều kiện vật chất - kỹ thuật nhất định Cơ sở thực tiễn: 2.1 Thực tiễn vấn đề nghiên cứu: Thực trạng của việc dạy học sử dụng phương tiện trực quan Trường THCS nói chung trường THCS Bàu Năng nói riêng qua trực tiếp giảng dạy dự đồng nghiệp, chúng nhận thấy những vấn đề sau: - Các em chưa hiểu hết những nội dung hàm chứa tranh, ảnh, mô hình, mẫu vật…chưa xem kiến thức học phương tiện trực quan có mối quan hệ mật thiết Một số em không chú ý quan sát tranh ảnh, mô hình, mẫu vật để rút nội dung học mà chỉ nhận xét hình thức xấu hoặc đẹp của mẫu vật đó Kết quả học sinh thuộc chưa hiểu sâu sắc sự vật, tượng Một số em ngán học môn Hóa không hứng thú học tập Khả nhận thức của em còn hạn chế nên việc tập trung chú ý học tập chưa cao - Giáo viên có sử dụng phương tiện trực quan hiệu quả chưa cao Giáo viên còn làm việc nhiều, còn trả lời thay học sinh sợ mất thời gian thay vì học sinh phải nhìn vào phương tiện trực quan để tìm tòi phát kiến thức 2.2 Sự cần thiết của đề tài: - Trong trình học tập tính tích cực nhận thức có quan hệ chặt chẽ với hứng thú nhận thức Hứng thú nhận thức yếu tố có ý nghĩa to lớn không chỉ trình dạy học mà cả đới với sự phát triển tồn diện sự hình thành nhân cách của học sinh Hứng thú yếu tố quan trọng dẫn đến sự tự giác đảm bảo sự hình thành, phát triển tính tích cực, độc lập, sáng tạo học tập - Sử dụng phương tiện trực quan góp phần bồi dưỡng húng thú học tập cho học sinh, nâng cao lòng tin của học sinh vào khoa học, phát triển tư lực nhận thức của học sinh vào khoa học, phát triển tư lực nhận thức của học sinh Giúp giáo viên tiết kiệm thời gian thay vì giáo viên phải thuyết trình hoặc diễn giải một sự vật tượng đó học sinh phải lắng nghe tưởng tượng học sinh không hiểu giáo viên phải mất thời gian nhắc nhắc lại nhiều lần Vì vậy nhờ có phương tiện trực quan tiết kiệm thời gian - Sử dụng phương tiện trực quan giúp học sinh dễ tiếp thu kiến thức, nhớ lâu nội dung học Sự tiếp thu kiến thức học sinh cùng một lúc huy động nhiều giác quan tham gia, đó thông tin tiếp thu trở nên vững chắc hơn, chẳng những dễ nhớ mà còn nhớ lâu - Từ thực trạng trên, nhận thấy việc giáo dục cho học sinh thấy mục đích bản của việc học tập rất cần thiết Từ đó, rèn luyện khuyến khích học sinh thường xuyên trình học tập nhằm tạo cho học sinh có một tâm thế sẵn sàng từng tiết học Đặc biệt sử dụng phương tiện trực quan, giáo viên cần phải vận dụng đổi mới phương pháp giảng dạy linh hoạt góp phần nâng cao hứng thú học tập cho học sinh bộ môn Hóa học lớp Nếu thực điều đó có nghĩa giáo viên xây dựng cho học sinh một móng vững vàng bền chắc Nội dung vấn đề: 3.1 Vấn đề đặt làm thế để nâng cao hứng thú học tập môn Hố học cho học sinh thơng qua việc sử dụng phương tiện trực quan: - Tạo cho học sinh hứng thú học tập bộ môn Hóa học, đó học sinh tích cực chủ động tham gia hoạt động học tập giáo viên tổ chức, hứng thú học tập của học sinh hình thành thông qua không khí học tập giáo viên tạo học bộ môn đó Bởi một không khí học tập đầy hứng khởi kích thích sự say mê, giúp học sinh tập trung tốt vào học có niềm tin vào những gì mà em tiếp thu được, thế hiệu quả giáo dục nâng cao - Có hứng thú học tập, có yêu thích bộ môn thì học sinh tự giác tích cực tự lực hoạt động học tập Tìm biện pháp gây hứng thú cho hoạt động học tập nhiệm vụ của người thầy - Tác phong, thái độ sự chuẩn bị - đầu tư của người thầy: vững vàng, sư phạm, chủ động hoạt động lớp; Tự tin, thân thiện kiên nhẫn; Tỏ thái độ quan tâm thương yêu học sinh; Óc khôi hài đúng chỗ; Lời nói rõ ràng chắc chắn, dứt khốt, khơng lấp lững, liên tục tạo tình huống có vấn đề, có hệ thống; Lồng ghép thành tựu của khoa học hóa học vào nội dung dạy; Đồ dùng dạy học phong phú - Không khí lớp học: Phòng học phải trang trí sạch đẹp, thống mát; hoạt đợng học tiến hành một cách nhẹ nhàng, sinh động, thoải mái; tập thể học sinh có những hoạt động đồng bộ, thống nhất theo sự điều khiển của giáo viên; tránh tình huống căng thẳng không cần thiết; vui tươi mà nghiêm túc - Các phương tiện trực quan sử dụng dạy học Hố học gờm: + Sử dụng mô hình, hình vẽ, sơ đồ + Sử dụng bản máy chiếu, giấy A0, bảng phụ + Sử dụng dụng cụ, hoá chất để thực thí nghiệm nghiên cứu, thí nghiệm thực hành + Sử dụng đĩa hình, phần mềm dạy học máy tính, máy chiếu đa - Phương tiện trực quan sử dụng loại Hố học phở biến cả hình thành khái niệm, nghiên cứu chất - Hoạt động của giáo viên bao gồm: + Nêu mục đích phương pháp quan sát phương tiện trực quan + Biểu diễn phương tiện trực quan nêu yêu cầu quan sát + Nêu yêu cầu nhận xét, kết luận giải thích - Hoạt động tương ứng của học sinh gồm: + Nắm mục đích nghiên cứu qua phương tiện trực quan + Quan sát phương tiện trực quan, tìm những kiến thức cần tiếp thu + Rút nhận xét, kết luận những kiến thức cần lĩnh hội qua phương tiện trực quan 3.2 Giải pháp: 3.2.1 Sử dụng mơ hình, hình vẽ, sơ đồ, mẫu vật, hình ảnh - Mô hình, hình vẽ, sơ đồ có thể dùng để: + Minh hoạ cho lời nói, nội dung tính chất + Khai thác thông tin (kiến thức cần thiết) + Vừa chứng minh, vừa khai thác kiến thức - Hoạt động của giáo viên học sinh dùng mô hình, hình vẽ, sơ đồ, mẫu vật, hình ảnh để khai thác thông tin (kiến thức cần biết) có thể sau: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nêu mục đích phương pháp quan sát - Nắm mục đích quan sát mô hình, hình vẽ, sơ đồ, mẫu vật… - Trưng bày, cho học sinh quan sát - Yêu cầu học sinh quan sát - Quan sát tìm đặc điểm, sự giống nhau, khác nhau, trạng thái , màu sắc… - Yêu cầu học sinh nhận xét rút kết - Rút nhận xét, kết luận luận Việc sử dụng mô hình, hình vẽ nên thực đa dạng dưới hình thức sau: - Dùng mô hình, hình vẽ, sơ đồ… có đầy đủ chú thích nguồn kiến thức để học sinh khai thác thông tin, hình thành kiến thức mới Ví dụ: Như hình vẽ dụng cụ điều chế chất giúp học sinh nắm thông tin thiết bị, dụng cụ, hoá chất để điều chế chúng - Dùng hình vẽ, sơ đồ… không có đầy đủ chú thích giúp học sinh kiểm tra những thông tin còn thiếu - Dùng hình vẽ, mô hình… không có chú thích nhằm yêu cầu học sinh phát kiến thức mức độ khái quát hoặc kiểm tra kiến thức, kĩ Ví dụ 1: Khi dạy bài: Luyện tập 1- tiết 11 - Để cho học sinh nắm mối quan hệ giữa khái niệm Giáo viên có thể dùng sơ đồ không ghi đầy đủ nội dung, yêu cầu học sinh điền thông tin còn thiếu vào sơ đồ - Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm, giáo viên qui định thời gian cho nhóm hoạt động Gọi đại diện nhóm lên điền vào sơ đồ, nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung Sau đó giáo viên chốt lại nợi dung Vật thể ( tự nhiên nhân tạo) (Chất tạo nên từ nguyên tố hóa học) Tạo nên từ ngtố (Hạt hợp thành ngun tử, phân tử) Tạo nên từ ngtố trở lên (Hạt hợp thành phân tử) Ví dụ 2: Bài: Sự biến đổi chất – tiết 17 Thí nghiệm để học sinh hình thành khái niệm tượng Vật lí tượng Hoá học Giáo viên đặt câu hỏi: Thế tượng Vật lí? Giáo viên cho học sinh quan sát hình vẽ: Hình vẽ thể điều gì? (Giáo viên diễn giảng dẫn dắt để HS thấy được: Nước nước, chỉ có sự biến đổi thể nước giữ nguyên chất ban đầu Hiện tượng đó gọi tượng vật lí.) Thế tượng Hoá học? Giáo viên làm thí nghiệm biểu diễn, học sinh quan sát, nhận xét tượng Giáo viên có thể phát phiếu học tập cho nhóm điền vào Học sinh quan sát thí nghiệm: Hiện tượng vật lí tượng hoá học Giáo viên yêu cầu nhóm báo cáo kết quả rút khái niệm tượng vật lí tượng hoá học Thí nghiệm 1: a Đưa nam châm lại hỗn hợp Nhận xét Giải thích b Màu sắc của hỗn hợp thay đổi thế sau đun nóng? Giải thích Thí nghiệm 2: Chất gì tạo thành ống nghiệm sau đun nóng? Như vậy học sinh quan sát thí nghiệm biểu diễn giáo viên làm để phân tích đến nhận xét: - Sắt bị nam châm hút Vì sắt giữ nguyên hỗn hợp, lưu huỳnh vậy - Hỗn hợp nóng sáng lên chuyển dần thành chất rắn màu xám Đó sắt (II) sunfua Vì sản phẩm không bị nam châm hút Chứng tỏ chất rắn không còn giữ tính chất của sắt nữa - Từ nhận xét yêu cầu học sinh rút kết luận: Hiện tượng chất biến đổi có tạo chất khác Gọi tượng hoá học Ví dụ 3: Bài: Thực hành 3- Tiết 20 Thí nghiệm để nhận biết Dấu hiệu của tượng phản ứng hoá học.(Tiết 20) - Giáo viên nêu vấn đề: Làm thế phân biệt tượng vật lí tượng hoá học Nhận biết dấu hiệu có phản ứng hoá học xảy - Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm, quan sát, nhận xét tượng rút tượng vật lí tượng hoá học Nhận biết dấu hiệu có phản ứng hoá học xảy Giáo viên có thể phát phiếu học tập có nhóm điền vào Thí nghiệm Sự thay đổi trạng thái của nước -Cho một mẫu nước đá vào cốc thuỷ tinh - Lấy một ít nước cốc thuỷ tinh cho vào ống nghiệm đun sôi 2.Đá vôi sủi bọt axit Cho một ít đá vôi vào ống nghiệm, nhỏ từ từ dung dịch axit clohidric vào Quan sát tượng (Điều kiện để phản ứng hoá học xãy dấu hiệu để nhận biết) Đường hoá than Cho một muỗng nhỏ đường vào bát sứ đun nóng Quan sát tượng (Điều kiện để phản Hiện tượng Giải thích viết PTHH - Mẫu nước đá từ trạng thái rắn chuyển sang trạng thái lỏng - Khi đun nước trạng thái lỏng chuyển sang trạng thái Nhận xét Kết luận: Nước nước, chỉ có sư6 biến đổi thể nước giữ nguyên chất ban đầu ⇒ Gọi tượng vật lí Có sủi bọt khí Điều kiện: Các chất tham gia phản ứng phải tiếp xúc với Kết luận: Chất Dấu hiệu: Có PT chữ: biến đổi có tạo chất mới xuất Đá vôi + axit clohidric → Canxi chất mới clorua +nước + khí cacbon đoxit Gọi tượng hoá học Đường trắng chuyển dần thành vàng, nâu cuối cùng PT chữ: màu đen Đường Điều kiện: Phản ứng cần to than + nước Kết luận: Chất biến đổi có tạo chất mới Gọi tượng hoá học ứng hoá học phải có nhiệt xảy dấu độ hiệu nhận biết) Dấu hiệu: Có chất mới xuất Ví dụ 4: Bài: Định luật bảo toàn khối lượng – Tiết 21 Thí nghiệm giáo viên biểu diễn hình thành khái niệm: Tổng khối lượng chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng sản phẩm Giáo viên nêu vấn đề: Khối lượng chất tham gia phản ứng thay đổi thế so với ban đầu? Chúng ta nghiên cứu thí nghiệm sau đây: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Yêu cầu học sinh cho biết: - Tên dụng cụ - Đọc tên nhãn ghi cớc - Hố chất: Tên, trạng thái, - Quan sát trạng thái, màu màu sắc sắc - Vị trí kim của cân - Vị trí kim của cân Thực thí nghiệm: Đổ cốc (1) vào cốc (2) Để cốc vào vị trí cũ Yêu cầu học sinh quan sát tượng xảy Có phản ứng hố học xảy khơng? - Quan sát tượng xảy cốc( 2) Nêu tượng Nhận xét - Quan sát vị trí kim cân Phản ứng hoá học: Bariclorua + Natrisunfat → Barisunfat + Natriclorua Kết Đĩa cân bên trái: - Cốc(1) đựng Bariclorua BaCl2: Dung dịch không màu - Cốc (2) đựng Natrisunfat Na2SO4: Dung dịch không màu Đĩa cân bên phải: -Kim của cân vị trí cân bằng - Trong cốc (2) xuất chất rắn màu trắng Chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy - Vị trí kim cân vị trí cân bằng Nhận xét: Tổng khối lượng chất tham gia phản ứng tổng khối lượng sản phẩm 3.2.2 Sử dụng máy chiếu: Giáo viên giao nhiệm vụ, điều khiển hoạt động của học sinh, giáo viên thiết kế nhiệm vụ, làm bản trong, chiếu lên hướng dẫn học sinh thực Hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm nghiên cứu tính chất của chất Giới thiệu mô hình, hình vẽ mô tả thí nghiệm…Giáo viên chụp vào bản trong, chiếu lên cho học sinh quan sát nhận xét Tóm tắt nội dung, ghi kết luận, tổng kết, lập sơ đồ vào bản rồi chiếu lên 10 * Lựa chọn phản ứng hoá học để kiểm chúng điều dự đoán trên: + Cho một mẫu kim loại Na nhỏ bằng hạt ngô vào cốc nước + Cho vào bát sứ một cục nhỏ CaO Rót một ít nước vào vôi sống Nhúng một mẫu quỳ tím vào dung dịch nước vôi + Nước hố hợp với P2O5 Nhúng mợt mẫu quỳ tím vào dung dịch axit * Lựa chọn dụng cụ cần thiết cho thí nghiệm trên: + Dụng cụ: Lọ thuỷ tinh, cốc, muỗng thuỷ tinh, kẹp thép, muỗng sắt + Hoá chất: Na, CaO, P, quỳ tím, nước - Giáo viên yêu cầu học sinh tiến hành lần lượt thí nghiệm, quan sát tượng, viết phương trình phản ứng, nhận xét, nêu kết luận tính chất của nước 3.2.4 sử dụng đĩa hình, phần mềm dạy học máy tính, máy chiếu đa - Đĩa hình có hình ảnh vế sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hố học, cách điều chế khí hidrơ, xác định thành phần của không khí giúp học sinh: Quan sát hình ảnh trừu tượng để hình dung một cách dễ dàng Từ đó học sinh nhận xét rút nội dung của học - Đĩa hình có ghi hình ảnh thí nghiệm giúp học sinh: Quan sát một số thí nghiệm khó, độc hại, cần nhiều thời gian để thực lớp, không thực phòng thí nghiệm, giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát mô tả thí nghiệm rút tượng, kết luận Ví dụ: Bài: Điều chế khí Hirô- Phản ứng thế - tiết 50 Khi dạy đến mục II: Điều chế khí hidrô công nghiệp Đây thí nghiệm khó, không thể tiến hành lớp học, trường không có phòng thí nghiệm thực hành nên giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát đĩa hình: Điều chế khí hidrơ cơng nghiệp Giáo viên cho học sinh quan sát hình vẽ cách điều chế khí hidrô công nghiệp.Yêu cầu học sinh trả lời: Trong công nghiệp người ta điều chế khí hidrô bằng cách nào? Viết phương trình phản ứng Điều chế H2 bằng cách điện phân nước hoặc dùng than khử oxi của nước lò khí than hoặc điều chế H2 từ khí tự nhiên, khí dầu mỏ PTHH: 2H2O điện phân 2H2 ↑ + O2 ↑ - Sử dụng máy tính, máy chiếu, phần mềm dạy học hoá học - Thu thập thông tin tham khảo nội dung phương pháp dạy học - Thiết kế giáo án điện tử có nội dung thí nghiệm, hình ảnh mô phỏng - Sử dụng giáo án điện tử dạy học hố học lớp - Tự tìm kiếm thơng tin mạng có liên quan đến hoá học - Tự học thông qua sử dụng sách điện tử, đĩa hình… - Trao đổi thông tin giữa giáo viên học sinh, giữa học sinh học sinh 12 Khi sử dụng hình ảnh, đoạn phim chúng trình bày từng đoạn cho mỗi đoạn nội dung bản của học phối hợp với lời giảng của giáo viên Sự trình bày phim theo từng đoạn giúp cho việc tiếp thu của học sinh tốt sự trình bày tất cả cuốn phim cùng một lúc Ví dụ 1: Bài: Đơn chất hợp chất – phân tử (tiết 8,9) Khi dạy nếu có điều kiện thì giáo viên chuẩn bị thiết bị dạy học đại: - Máy tính, máy chiếu - Đĩa mềm gồm trang power point gồm nội dung: + Câu hỏi giao nhiệm vụ cho học sinh + Kiến thức bản cần chốt lại: Đơn chất gì? Nêu đặc điểm cấu tạo của đơn chất Hợpchất gì? Nêu đặc điểm cấu tạo của Hợp chất Hướng dẫn học sinh xem mô hình: Đơn chất hợp chất + Đĩa hình có nội dung mô hình: Mô hình tượng trưng cho mẫu đơn chất kim loại đồng, khí hidrô khí oxi mô hình tượng trưng cho mẫu hợp chất nước ḿi ăn Mơ hình tượng trưng cho mẫu đơn chất kim loại đồng, khí hidrơ khí oxi Mơ hình tượng trưng cho mẫu hợp chất nước muối ăn Ví dụ 2: Bài: Sự oxi hoá - Phản ứng hoá hợp - Ứng dụng của oxi – tiết 39 Qua phần: Ứng dụng của oxi Để giúp học sinh nắm những kiến thức bản đời sống hằng ngày, cho em quan sát tranh vẽ yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: - Oxi có ứng dụng những lĩnh vực nào? - Trong lĩnh vực hô hấp oxi sử dụng những trượng hợp nào? - Vấn đề quan trọng nữa ứng dụng của oxi gì? 13 - Một chất cháy oxi nhiệt lượng toả thế nào? Lợi dụng tính chất đó công nghiệp người ta sử dụng cho những trượng hợp nào? Kết đề tài: Trong trình nghiên cứu, chúng sử dụng thang đo thái độ trước tác động sau tác động để kiểm chứng hứng thú học tập của học sinh thông qua việc giáo viên sử dụng phương tiện trực quan lớp thực nghiệm (lớp 8A1) lớp đối chứng (lớp 8A6) bằng phiếu điều tra PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ 1(Đánh dấu x vào ý kiến) Trước tác động: Lớp thực nhiệm: lớp 8A1- Tổng số học sinh 35 Số TT NỢI DUNG Rất khơng đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Rất đồng ý 7 7 8 10 6 6 8 7 8 Tôi chắc chắn rằng mình có khả học môn hóa học Giáo viên môn hóa học rất quan tâm đến tiến bộ học hóa học của Kiến thức hóa học giúp hiểu rõ một vài tượng xảy tự nhiên Tôi không thích tiết học hóa học Hóa học môn học phụ, không quan trọng Lớp đối chứng (8A3 – tổng số học sinh 35) (Đánh dấu x vào ý kiến ) STT NỢI DUNG Tơi chắc chắn rằng mình có khả học môn hóa học Giáo viên môn hóa học rất quan tâm đến tiến bộ học hóa học của Kiến thức hóa học giúp hiểu rõ một vài tượng xảy tự nhiên Tôi không thích tiết học hóa học Hóa học môn học phụ, không quan trọng Rất không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Rất đồng ý 8 7 10 6 6 8 6 8 PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ (Chọn câu trả lời) Sau tác động: 14 Lớp thực nhiệm( 8A1) STT NỢI DUNG Tơi thích học mơn hóa học môn khác Không đồng ý Đồng ý 28 13 22 26 28 28 Bạn làm tập hoá học nào? - Ngay sau cô dạy xong - Chép trước giáo viên kiểm tra tập nhà 28 28 28 Tôi rất thích học tiết có sử dụng phương tiện trực quan Tôi rất thích xem sơ đồ tượng trưng một số mẫu chất Lớp đối chứng( 8A3) 28 28 Không đồng ý 14 Đồng ý 21 22 13 17 18 14 21 21 17 14 21 21 14 14 21 14 21 Tơi làm tập hố học - Tất cả tập sach giáo khoa sach nâng cao - Tất cả tập sách giáo khoa - Các tập giáo viên dặn dò - Không làm STT NỢI DUNG Tơi thích học mơn hóa học mơn khác Tơi làm tập hố học - Tất cả tập sach giáo khoa sách nâng cao - Tất cả tập sách giáo khoa - Các tập giáo viên dặn dò - Không làm Bạn làm tập hố học nào? - Ngay sau dạy xong - Chép trước giáo viên kiểm tra tập nhà Tôi rất thích học tiết có sử dụng phương tiện trực quan Tôi rất thích xem sơ đồ tượng trưng một số mẫu chất - Qua phiếu điều tra nhận thấy: 15 Thái độ học tập của học sinh lớp 8A1 có sự chuyển biến tích cực, sự hứng thú học tập môn Hóa của em tăng dần, thể qua không khí học tập sôi nổi lớp, sự chuẩn bị tiếp thu kiến thức mới em dần tốt so với lớp đối chứng 8A3 - Qua khảo sát bằng phiếu điều tra: + Lớp 8A1 28/35 học sinh thích học môn Hóa + Lớp 8A3 21/35 học sinh thích học môn Hóa 16 III KẾT LUẬN Bài học kinh nghiệm: - Việc nâng cao hứng thú học tập cho học sinh việc sử dụng phương tiện trực quan nhiệm vụ quan trọng của giáo viên suốt trình giảng dạy có mối quan hệ tương tác lẫn Bởi học sinh hứng thú học tập thì em mới cảm thấy yêu thích bộ môn, nhận những giá trị của bộ môn, động lực học tập của em nâng dần, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy Hoạt động học tiến hành một cách nhẹ nhàng, sinh động Những học sinh, nhóm học sinh hoạt động tốt, tích cực giáo viên kịp thời động viên, cho điểm tốt khích lệ tinh thần học tập của em, có thế em mới say mê hứng thú học tập - Tùy vào mục đích của mỗi mà giáo viên sử dụng phương tiện trực quan đảm bảo tính hiệu quả tính thiết thực phù hợp với nội dung, hình thức, phương pháp cụ thể mỗi bài, mỗi chương, không sử dụng tràn lan, gây nặng nề học dẫn đến thiếu hiệu quả - Có kết quả giảng dạy học tập tốt của giáo viên học sinh có sự quan tâm của Ban giám hiệu nhà trường cấp lãnh đạo tạo điều kiện thuận lợi để bản thân tơi hồn thành tớt nhiệm vụ giao Hướng phổ biến áp dụng đề tài: Giải pháp tiếp tục áp dụng đối với bộ môn Hóa học lớp 8, Trường THCS Bàu Năng phổ biến đến một số trường THCS huyện Dương Minh Châu Hướng nghiên cứu tiếp của đề tài: Sau thực sáng kiến kinh nghiệm bản thân vận dụng vào thực tế giảng dạy tiếp tục nghiên cứu sâu để khắc phục hạn chế học sinh yếu kém Đồng thời tìm biện pháp tốt nhất để nâng cao chất lượng bợ mơn Hố học Cuối cùng xin chân thành cám ơn thầy cô, Hội đồng nghiên cứu khoa học nhà trường, Phòng giáo dục Huyện Dương Minh châu giúp tơi hồn thành nhiệm vụ 17 PHỤ LỤC GIÁO ÁN MINH HOẠ Tuaàn: 28 Tiết: 55 NƯỚC (tt) I Mục tiêu: Kiến thức: Biết được: - Tính chất hoá học nước: Nước phản ứng với nhiều chất nhiệt độ thường kim loại( Na, Ca …), oxit bazơ( CaO, Na2O…) oxit axit( P2O5, SO2…) -Vai trò nước đời sống sản xuất, ô nhiễm nguồn nước cách bảo vệ nguồn nước, sử dụng tiết kiệm nước Kó năng: -Viết phương trình hoá học nước với số kim loại( Na, Ca …), oxit bazô( CaO, Na2O…) oxit axit( P2O5, SO2…) - Biết sử dụng giấy q tím để nhận biết số dung dịch axit, bazơ cụ thể Thái độ: - Có ý thức việc sử dụng nguồn nước hợp lí góp phần làm cho nguồn nước khỏi bị ô nhiễm - Có ý thức nước nguồn tài nguyên vô giá II Chuẩn bị: - Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, phểu, kẹp gỗ, muỗng sắt, nút cao su, kính mỏng, thìa thuỷ tinh - Hoá chất: Na, Cao, P đỏ, Lọ O2, quỳ tím, nứơc III Phương pháp dạy học: Quan sát, đàm thoại, diễn giải IV Tiến trình: Ổn định: Điểm danh Kiểm tra cũ: Bằng phương pháp - Bằng phương pháp phân huỷ nước chứng minh thành phần định tính dòng điện tổng hợp nước chứng định lượng nước? Viết PTHH minh minh thành phần định tính định hoạ.( 10đ) lượng nước - Nước hợp chất tạo hai nguyên tố hidrô oxi, chúng hoá hợp với nhau: + Theo tỉ lệ thể tích hai phần khí hidrô phần khí oxi 18 Sửa tập 4/ 125 SGK(10đ) VH2 = 112l mH2O =? Nhận xét Gọi 2HS nộp VBT Nhận xét + Theo tỉ lệ khối lượng phần hidrô phần oxi phần hidrô 16 phần oxi 2H2O đp 2H2 + O2 o 2H2 + O2 t 2H2O Bài tập 4/ 125 SGK 112 nH2 = 22, = 5(mol) 2H2 + O2 to 2H2O 2mol 1mol 2mol 2,5 Khối lượng nước: mH2O = 18 = 90g Bài mới: Giới thiệu bài: Chúng ta tiếp tục nghiên cứu tính chất hoá học nước Trong tiết để biết nước có tác dụng hoá học với đơn chất, hợp chất nào? Nước có vai trò đời sống sản xuất? Phải làm để giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất nước TN: Dụng cụ: Cốc nước, ống nghiệm, phểu, kẹp gỗ, kẹp sắt Hoá chất: Na * Tiến hành thí nghiệm: TN: Cho mẫu kim loại Na nhỏ hạt đậu xanh vào cốc nước Nhận xét tượng Viết PTHH NỘI DUNG BÀI I Tính chất nước: Tính chất vật lí: Tính chất hoá học: a/ Tác dụng với kim loại: TN: SGK/ 123 Hiện tượng: Natri phản ứng với nước, nóng chảy thành giọt tròn có màu trắng chuyển động nhanh mặt nước Mẫu Na tan dần hết, có khí H thoát ra, phản ứng toả nhiều nhiệt, làm bay nước dung dịch tạo thành *GV:Khi cho mẫu Na vào cốc nước có chất rắn màu trắng natrihidroxit tượng gì? Chất tạo thành gì? NaOH Gọi HS lên viết PTPƯ PTHH: Na + H2O → 2NaOH + H2 GV: Phản ứng hoá học Na H 2O Natrihidroxit thuộc phản ứng gì? (phản ứng Vì sao?) nhiệt độ thường nước tác dụng 2K + 2H2O → 2KOH + H2 với số kim loại khác: K, Ca, Ba…… → Ca(OH)2 + H2 Ca + 2H2O GVTB: Kim loại+ nước → Bazơ( kiềm) + H2 b/ Tác dụng với số oxit bazơ: 19 * Tiến hành thí nghiệm: TN: SGK/ 123 TN: Cho vào bát sứ( ống nghiệm) cục Hiện tượng: Có nước bốc lên nhỏ vôi sống (CaO) Rót nước vào vôi Canxioxit rắn chuyển thành chất nhão sống Nhúng mẫu quỳ tím vào dung dịch Canxihidrôxit Ca(OH)2 (vôi tôi) Phản nước vôi ứng toả nhiều nhiệt Nhận xét tượng PTHH: Viết PTHH CaO + H2O → Ca(OH)2 Canxihidrôxit - Dung dịch nước vôi đổi màu quỳ tím → 2NaOH *GV: Na2O + H2O thành xanh → Ba(OH)2 BaO + H2O - Nước hoá hợp với Na2O, GV: Phản ứng hoá học thuộc loại phản K2O, BaO……….để tạo NaOH, KOH, ứng hoá học nào? Là phản ứng toả nhiệt Ba(OH)2…… hay thu nhiệt? (phản ứng hoá hợp - phản * Hợp chất tạo oxit bazơ hoá hợp ứng thu nhiệt) với nước thuộc loại bazơ → Bazơ GV: Nước + oxit kim loại Dung dịch bazơ làm đổi màu quỳ tím GV: Em rút kết luận thí thành xanh nghiệm * Tiến hành thí nghiệm: c/ Tác dụng với số oxit axit: - Đốt P để không khí( để có P 2O5) TN: SGK/ 124 đưa thìa đốt vào lọ thuỷ tinh chứa nước Hiện tượng: Photpho cháy không Sau lấy thìa ra, đậy nút lọ lắc cho khí tạo khói trắng P2O5 P2O5 hoà tan vào nước Nước hoá hợp với P2O5 tạo H3PO4 - Nhúng mẫu quỳ tím vào dung dịch PTHH: thu P2O5 + H2O → H3PO4 Nhận xét tượng Axitphôtphoric Viết PTHH - Dung dịch H3PO4 làm đổi màu quỳ tím *GV: SO2 + H2O → H2SO3 thành đỏ N2O5 + H2O → 2HNO3 - Nước hoá hợp với nhiều GV: Các phản ứng thuộc phản ứng Oxitaxit SO2, SO3, N2O5… tạo axit nào?( Hoá hợp) H2SO3, H2SO4, HNO3… GV: Nước + oxit phi kim → Axit * Hợp chất tạo oxit axit hoá hợp GV: Em rút kết luận thí với nước thuộc loại axit nghiệm Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ BT1 SGK/ 125: BT1 SGK/ 125: HS thảo luận nhóm Điền từ: Nguyên tố, hidrô, oxi, kim Đại diện nhóm trả lời loại, oxit bazơ, oxit axit Nhận xét Hoạt động 3: Vai trò nước đời sống III Vai trò nước đời sống và sản xuất, chống ô nhiễm nguồn nước: sản xuất, chống ô nhiễm nguồn nước: 20 Nước có vai trò đời sống - Nước hoà tan nhiều chất dinh dưỡng sản xuất.( GV diễn giảng SGK) cần thiết cho thể sống - Nước tham gia vào nhiều trình hoá học quan trọng thể người động vật - Nước cần thiết cho đời sống hàng ngày, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp… GV: Phải sử dụng nước hợp lí, tránh - Không vứt rác thải xuống sông, gây lãng phí vô ích ao, hồ, kênh, rạch……… HS quan sát tranh nguồn nước bị ô - Phải xử lí nước thải sinh hoạt nước nhiễm thải công nghiệp trước cho nước thải GV: Hiện nguồn nước ta sao? (ô chảy vào hồ, sông, biển nhiễm) Ngoài vai trò quan trọng phải bảo vệ nguồn nước để tránh ô nhiễm? Củng cố luyện tập: HS đọc ghi nhớ SGK Những chất sau phản ứng với nước: K, Fe, CuO, Na2O, SO3 Viết phương trình phản ứng Nước có tính chất hoá học nào? Viết phương trình phản ứng xảy Làm nhận biết dung dịch axit dung dịch bazô 2K + 2H2O → 2KOH + H2 Na2O + H2O → 2NaOH SO3 + H2O → H2SO4 Tính chất hoá học nước: Tác dụng với kim loại: Na + H2O → 2NaOH + H2 Tác dụng với số oxit bazơ: CaO + H2O → Ca(OH)2 Tác dụng với số oxit axit: P2O5 + H2O → H3PO4 Dung dịch bazơ làm đổi màu quỳ tím thành xanh Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ 3.Nêu vai trò nước đời sống - Nước hoà tan nhiều chất dinh dưỡng sản xuất, phải làm để bảo vệ nguồn nước cần thiết cho thể sống không bị ô nhiễm - Nước tham gia vào nhiều trình hoá học quan trọng thể người động vật - Nước cần thiết cho đời sống hàng ngày, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp… - Không vứt rác thải xuống sông, 21 ao, hồ, kênh, rạch……… - Phải xử lí nước thải sinh hoạt GDHN: Việc hiểu biết hoá học, biết dự nước thải công nghiệp trước cho đoán tính chất chất giúp em trở nước thải chảy vào hồ, sông, biển thành kó sư, kỉ thuật viên lành nghề hay công nhân thí nghiệm nhà máy sản xuất nước sạch… Hướng dẫn HS tự học nhà: Về học Làm BT 5, 6/ 125 Đọc mục “Em có biết” Hướng dẫn BT5/125 CaO + H2O → Ca(OH)2 (quỳ tím → xanh) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 (quỳ tím → đỏ) Chuẩn bị: Axit, bazơ, muối - Khái niệm, công thức hoá học, phân loại, tên gọi Axit - Khái niệm, công thức hoá học, tên gọi, phân loại Bazơ V Rút kinh nghiệm: 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật giáo dục 2005 Từ điển Bách khoa Việt Nam (E – M) của hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam, nhà xuất bản Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2002 Từ điển Bách khoa Việt Nam (N – S) của hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam, nhà xuất bản Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2003 Từ điển Bách khoa Việt Nam (T – Z) của hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam, nhà xuất bản Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2005 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, Bộ giáo dục đào tạo - Dự án Việt Bỉ, Nhà xuất bản Đại học sư phạm, 2010 Những vấn đề chung đổi mới giáo dục THCS môn Hóa học – NXBGD Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học môn Hóa học THCS – Tác giả Cao thị Thặng, Vũ Anh Tuấn Lý luận dạy học Hóa học – NXB GD Phương pháp dạy học Hóa học – NXB GD 10 Sách giáo khoa Hóa học lớp – NXB GD 11 Sách Giáo viên Hóa học lớp – NXB GD 12 Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kì III (2004 – 2007) môn Hóa học – NXB GD 23 MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ: Trang 1/ Lý chọn đề tài Trang 2/ Mục đích nghiên cứu Trang 3/ Đối tượng nghiên cứu Trang 4/ Phương pháp nghiên cứu Trang 5/ Giả thuyết khoa học Trang II NỘI DUNG: Trang 1/ Cơ sở lý luận của đề tài Trang 2/ Cơ sở thực tiễn của đề tài Trang 3/ Nội dung vấn đề Trang 4/ Kết quả đề tài Trang 13 III KẾT LUẬN: PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 16 Trang 17 Trang 22 24 Ý KIẾN NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC Cấp trường (Đơn vị): - Nhận xét: - Xếp loại: ……………………………………………………………………………………………… Bàu Năng, ngày tháng năm 2011 TM HĐKH Cấp phòng (Huyện, thị): - Nhận xét: - Xếp loại: ……………………………………………………………………………………………… …………………………………… Bàu Năng, ngày tháng TM HĐKH năm 2011 25 26 ... học sinh sở tự giác, tự khám phá kiến thức trình học tập - Xuất phát từ những vấn đề chọn giải pháp ? ?Nâng cao hứng thú học tập môn Hóa học cho học sinh lớp 8A1 thông qua việc sử dụng. .. mơn Hố học cho học sinh thơng qua việc sử dụng phương tiện trực quan: - Tạo cho học sinh hứng thú học tập bộ môn Hóa học, đó học sinh tích cực chủ động tham gia hoạt động học tập... Lớp 8A1 28/35 học sinh thích học môn Hóa + Lớp 8A3 21/35 học sinh thích học môn Hóa 16 III KẾT LUẬN Bài học kinh nghiệm: - Việc nâng cao hứng thú học tập cho học sinh việc sử dụng phương

Ngày đăng: 24/12/2014, 21:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tên đề tài: Giải pháp “Nâng cao hứng thú học tập môn hoá học cho học sinh lớp 8A1 thông qua việc sử dụng phương tiện trực quan”.

  • Họ và tên: Lê Thị Lệ Liễu

  • Đơn vị công tác: Trường Trung học cơ sở Bàu Năng, Huyện Dương Minh Châu.

  • 1. Lí do chọn đề tài:

  • Giải pháp “Nâng cao hứng thú học tập môn hoá học cho học sinh lớp 8A1 thông qua việc sử dụng phương tiện trực quan” năm học 2010 – 2011. Để giải quyết các nhiệm vụ vừa nêu ở trên, tôi đã sử dụng đồng bộ các phương pháp: Đọc và nghiên cứu các tài liệu. Điều tra, đàm thoại. Kiểm tra đối chiếu, so sánh. Thiết kế thang đo thái độ lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện, so sánh kết quả giữa lớp áp dụng giải pháp với lớp không áp dụng giải pháp. Dự giờ, trao đổi kinh nghiệm đồng nghiệp.

  • Chất lượng sau khi thực hiện đề tài cao hơn chất lượng trước khi thực hiện đề tài Phương pháp tìm hiểu tài liệu để tìm hiểu những vấn đề cơ bản về hứng thú học tập môn Hoá học cho học sinh, thông qua việc sử dụng phương tiện trực quan. Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế để nắm rõ thực trạng học sinh. Phương pháp kiểm tra, so sánh, đối chiếu giữa cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn, giữa kết quả khi chưa vận dụng đề tài với kết quả lúc vận dụng đề tài để thấy được sự cần thiết của đề tài.

  • Lê Thị Lệ Liễu I. ĐẶT VẤN ĐỀ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan