SKKN Phương pháp sử dụng atlat địa lí việt nam

47 2.2K 23
SKKN Phương pháp sử dụng atlat địa lí việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Diễn đàn dạy học: http://buiphan.net Sáng kiến kinh nghiệm A MỞ ĐẦU Ngày phương tiện, thiết bị kỹ thuật dạy học sử dụng rộng rãi theo phương pháp dạy học thích hợp Các phương tiện dạy học mặt làm thay đổi phương pháp dạy học truyền thống, mặt khác góp phần đổi nội dung dạy học mở rộng thêm khả lĩnh hội tri thức khoa học đại Nhờ vào việc sử dụng phương tiện kỹ thuật dạy học mà việc dạy học đem lại hiệu cao Một phương phương tiện dạy học thầy trị đón nhận sử dụng rộng rãi Atlat địa lý Việt Nam công ty đồ – tranh ảnh giáo khoa thuộc nhà xuất giáo dục tổ chức biên soạn xuất Hiện học môn địa lý cách: Một là, mang tính chất học thuộc lịng, cách học phải suy nghĩ, cần ghi nhớ máy móc • Hai là, để tránh phải ghi nhớ máy móc, học thuộc lịng (một nỗi sợ nhiều học sinh) học sinh nên sử dụng Atlat vào việc học địa lý, cách học địi hỏi học sinh phải có kiến thức đồ (đọc-hiểu) • Vậy học tối ưu? Có lẽ cần phải học địa lý Atlat xong không bỏ qua SGK, hai tài liệu hỗ trợ trình học Từ lâu Atlat địa lí sử dụng bậc phổ thông trung học,với bậc trung học sở việc sử dụng Atlat tương đối mẻ Khai thách nội dung trang Atlat cho phù hợp với mức độ nhận thức học sinh trung học sở nội dung sách giáo khoa? Là giáo viên trường, kinh nghiệm cịn ít, thân tơi cảm thấy gặp khơng khó khăn lúng túng trình đưa Atlat vào tiết dạy Tuy nhiên, sau thời gian giảng dạy bước đầu hiệu việc sử dụng Atlat khả quan Từ kinh nghiệm tơi xin thử đề xuất “Phương pháp sử dụng Atlat địa lí Việt Nam giảng dạy địa lí tự nhiên kinh tế xã hội lớp - 9” Rất mong nhận sự chia sẻ đồng nghiệp Trường THCS Dịch Vọng – GVTH: Ngô Thị Luyến Diễn đàn dạy học: http://buiphan.net Sáng kiến kinh nghiệm B NỘI DUNG I Mục đích ý nghĩa của việc sử dụng Atlat giảng dạy địa lí - Atlat địa lí Việt Nam giúp học sinh tiếp xúc trực tiếp với đồ, biết cách tìm kiếm thông tin từ đồ riêng lẻ đối chiếu so sánh từ đồ với sở mà nắm vững tri thức, phát triển tư kĩ sử dụng đồ Học sinh phát triển kĩ sử dụng đồ, lấy kiến thức từ đồ, nhớ sâu nội dung mà khơng cần ghi nhớ máy móc nhanh quên thường dẫn tới tình trạng học vẹt Học Atlat kiểm tra Atlat nên đối tượng địa lí xuất trang Atlat học sinh khơng cần phải thuộc lịng mà nội dung học sinh xem nhiều lần kiến thức tự động thấm dần vào trí nhớ học sinh Giúp em không cảm thấy áp lực học tập, xây dựng thói quen tự giác học khơng khí học mơn II Những u cầu của việc sử dụng Atlat giảng dạy địa lí - II.1 Đối với giáo viên Giới thiệu cho học sinh cấu trúc Atlat gồm phần, nội dung phần Mục đích việc sử dụng Atlat địa lí gì, có lợi học sinh làm việc với Atlat địa lí lớp Dạy cho học sinh hiểu kĩ sử dụng trang Atlat thông qua kí hiệu, tỉ lệ đồ, tọa độ địa lí … Atlat Sử dụng Atlat tất có liên quan tới đồ, kiểm tra miệng, 15 phút, tiết Tuân thủ nguyên tắc dùng lúc, chỗ, cường độ hiệu dạy hồn thành tốt II.2 Đới với học sinh Học sinh phải có Atlat để sử dụng lớp tất tiết học địa lí lớp hầu hết sử dụng Atlat, kiểm tra sử dụng Atlat Trường THCS Dịch Vọng – GVTH: Ngô Thị Luyến Diễn đàn dạy học: http://buiphan.net Sáng kiến kinh nghiệm Biết sử dụng Atlat để khai thác kiến thức học, sử dụng kĩ đọc, hiểu vận dụng giải thích tượng địa lí biết liên hệ trang sử dụng Dành thời gian thích đáng để làm việc với Atlat, tham gia tích cực vào hoạt động giáo viên đưa có liên quan tới Atlat Trình bày làm với Atlat trước lớp giao nhiệm vụ III Cấu trúc của Atlat địa lí Việt Nam Nội dung Atlát đại lý gồm phần chính: - Các đồ địa lý tự nhiên - Các đồ địa lý kinh tế xã hội - Bản đồ vùng kinh tế Việt Nam Atlát địa lý Việt Nam dạng đồ giáo khoa, tập hợp có hệ thống đồ địa lý sắp xếp cách khoa học, phục vụ cho mục đích dạy học, có hình thức trình bày đẹp, chất lượng in tốt, màu sắc đẹp, giá hợp lý Atlát địa lý Việt Nam có tính thống cao sở toán học, nội dung bố cục đồ phù hợp với chương trình học tập địa lý lớp 8,9 Atlát địa lý Việt Nam thành lập dựa chương trình địa lý Việt Nam, diễn giải vấn đề địa lý tự nhiên, kinh tế, xã hội, từ chung đến riêng, từ tự nhiên đến kinh tế xã hội, từ toàn thể đến khu vực, phận Đây cấu trúc chung Atlát Cơ sở toán học sử dụng hệ thống tỷ lệ hợp lý (là bội số nhau) IV Khai thác Atlat địa lí Việt Nam chương trình địa lí lớp - IV.1 Nguyên tắc khai thác Để sử dụng Atlat học làm địa lý cần phải: Đọc kĩ câu hỏi xem nội dung u cầu gì? • Để đáp ứng yêu cầu câu hỏi cần phải sử dụng đồ nào? Bản đồ nằm đâu? • Nắm vững bảng ký hiệu nằm trang bìa • Tìm đến đồ cần sử dụng (tên đồ), nhiều học sinh bỏ qua việc làm trang đồ đơi có nhiều đồ với nhiều nội dung khác nhau, nội dung lại có nhiều trang, nhiều đồ khác (Về nội dung nguồn lực nằm nửa đầu, nội dung ngành, vùng nằm trang sau) • Trường THCS Dịch Vọng – GVTH: Ngô Thị Luyến Diễn đàn dạy học: http://buiphan.net Sáng kiến kinh nghiệm Xem bảng thích: nội dung cần tìm kí hiệu nào? Có nội dung thể đồ đó? (Các màu sắc, biểu đồ đồ, kí hiệu có ý nghĩa đồ đó?) • Phân tích, tổng hợp, so sánh rút nhận xét kết luận theo yêu cầu câu hỏi – việc làm khó nhất, phải sử dụng nhiều đồ đưa kết luận, nhận xét cần thiết • IV.2 Hướng dẫn sử dụng các bản đồ Atlat địa lí Việt Nam Bản đồ hành chính Việt Nam • Tên đồ: Bản đồ hành (trang 2) – Atlát địa lý Việt Nam • Nội dung - Thể tồn vẹn lãnh thổ Việt Nam gồm 64 tỉnh thành, vùng lãnh thổ, hải đảo, vùng trời - Giáp với nước Trung Quốc; Lào; Campuchia - Diện tích biển; diện tích đất liền - Diện tích đảo; quẩn đảo thuộc tỉnh mang màu tỉnh Có ranh giới tỉnh thể tên tỉnh, thành phố, tên thủ đô, thành phố trực thuộc trung ương, đường quốc lộ, tên đảo, quần đảo, hệ thống sơng • Nội dung phụ: - Vị trí Việt Nam giới, khu vực Đông Nam Á - Diện tích, tên, dân số tỉnh thành phố • Phương pháp thể hiện: - Phương pháp khoanh vùng diện tích • Phương pháp sử dụng: Bước 1: Cho học sinh đọc tên đồ Bước 2: Xác định: ranh giới; địa giới; màu sắc; tên tỉnh; tỉnh lỵ (trung tâm); đảo, quần đảo thuộc tỉnh nào, màu sắc thuộc tỉnh Bước 3: Cho học sinh tìm hiểu sâu tỉnh cách cho học sinh tra bảng diện tích, dân số tỉnh * Chú ý: Giáo viên rèn luyện cho học sinh kĩ đọc đồ cách đặt câu hỏi: - Nhận xét vị trí địa lý nước ta khu vực nào; giáp với nước giới? Toạ độ địa lý? - Nhận xét màu sắc đồ - Các tỉnh giáp biển - Những thuận lợi khó khăn vị trí địa lý đem lại Bản đồ hình thể Việt Nam Trường THCS Dịch Vọng – GVTH: Ngô Thị Luyến Diễn đàn dạy học: http://buiphan.net Sáng kiến kinh nghiệm • Tên đồ: Bản đồ hình thể Việt Nam trang – Atlát địa lý Việt Nam - Bản đồ hình thể Việt Nam trang 4+5 Atlát tỷ lệ 1:6000000 • Nội dung - Thể nét khái qt hình thể lãnh thổ Việt Nam - Phạm vi nước, biển, đảo • Nội dung phụ - Thể số hình ảnh miền nước ta • Phương pháp thể Phương pháp đường đẳng trị - Đối với đất liền: Dùng đẳng cao - Đối với biển : Dùng đẳng sâu • Phương pháp sử dụng: Cho học sinh sử dụng đồ với gợi ý: - Bản đồ thể từ khái quát tổng thể đến chi tiết - Thể địa hình đồng bằng; vùng đồi núi màu sắc - Vùng đồng bằng: Các đồng lớn; nhận xét đồng - Vùng núi: Các dãy núi lớn; hướng dãy núi; sơn nguyên, cao nguyên - Đặc điểm hình thái biển Đông ? Ý nghĩa kinh tế - Nhận xét cảnh quan tiêu biểu nước ta: * Vùng núi cao: Phanxipăng * Cao nguyên: Mộc Châu * Đồng bằng: Nam Bộ * Biển: Vịnh Hạ Long - Cho xây dựng lát cắt địa hình số khu vực • Nhược điểm: - Thang bậc màu độ cao, độ sâu ghi chưa xác - Cánh cung Đơng Triều bị sai - Dãy Trường Sơn có phạm vi lãnh thổ chưa thống Bản đồ địa chất khoáng sản Việt Nam • Tên đồ: Bản đồ địa chất khoáng sản Việt Nam trang Atlát • Nội dung chính: - Thể mỏ khống sản nước ta - Thể địa chất, địa tầng nước ta - Các đối tượng địa chất khác phun trào axít; maphic; xâm nhập axít; trung tính - Bản đồ nhỏ thể địa chất biển Đơng vùng kế cận • Nội dung phụ: - Bản đồ nhỏ góc trái trang thể sự tồn vẹn lãnh thổ Việt Nam • Phương pháp thể hiện: - Phương pháp chất lượng : thể địa tầng Trường THCS Dịch Vọng – GVTH: Ngô Thị Luyến Diễn đàn dạy học: http://buiphan.net Sáng kiến kinh nghiệm - Phương pháp ký hiệu dạng đường: thể ranh giới địa chất, đường đứt gãy - Phương pháp vùng phân bố: Các đối tượng địa chất khác phun trào macma; axít; xâm nhập axít … - Ký hiệu màu: Ví dụ ký hiệu mỏ khống sản • Phương pháp sử dụng: - Bản đồ sử dụng nhằm khai thác nội dung địa chất, khoáng sản Việt Nam nên giáo viên thể cho học sinh khai thác theo gợi ý - Nhận xét đặc điểm phân bố mỏ khoáng sản Việt Nam? - Đặc điểm địa chất Việt Nam: Nhận xét thang địa tầng nước ta (đơn vị phân chia lớn thang địa tầng giới? kỷ (hệ)? (thống)? kỳ? thời)? cho học sinh đọc đơn vị địa tầng - Bản đồ địa chất vùng kế cận thể địa chất vùng kề phần đất liền Việt Nam - Mối quan hệ địa chất với khống sản • Nhược điểm: - Một số đối tượng khơng giải thích đồ lớn Bản đồ khí hậu • Tên đồ : Bản đồ khí hậu (trang 7) Atlát địa lý Việt Nam • Nội dung chính: - Thể khí hậu chung Việt Nam • Nội dung phụ: - Các đồ phụ thể nhiệt độ, lượng mưa trung bình năm, tháng năm • Phương pháp thể hiện: - Phương pháp chất lượng: Mỗi miền gắn với màu - Phương pháp ký hiệu chuyển động: Thể yếu tố gió, bão Ví dụ : mũi tên màu đỏ thể chế độ gió mùa mùa hạ; mũi tên màu xanh thể chế độ gió mùa mùa đơng; màu mũi tên thể chất gió (nóng, lạnh); hướng mũi tên hướng gió; độ lớn, chiều dài mũi tên cường độ, tượng gió mạnh, yếu khác nhau, loại gió khác - Phương pháp biểu đồ: lượng mưa, nhiệt độ: Phương pháp biểu đồ định vị - Biểu đồ phụ: Phương pháp thể định lượng • Phương pháp sử dụng: Cho học sinh tiến hành bước Bước 1: Đọc miền khí hậu nước ta về: -Nhiệt độ -Lượng mưa -Hướng gió -Mối quan hệ chúng Trường THCS Dịch Vọng – GVTH: Ngô Thị Luyến Diễn đàn dạy học: http://buiphan.net Sáng kiến kinh nghiệm Bước : Phân tích yếu tố khí tượng: -Có sự phân hố: -Theo mùa -Theo vĩ độ -Theo độ cao • Hạn chế: - Khơng có tần suất gió đồ đồ giải có - Tại điểm đặt ký hiệu trong đồ đặt (Ví dụ: Các điểm đặt biểu đồ lượng mưa; nhiệt độ, hướng gió) - Atlat chỉnh lí có miền khí hậu sách giáo khoa chương trình hành lớp có miềm khí hậu Bản đồ đất – thực vật động vật • Tên đồ: Bản đồ đất, thực vật động vật trang Atlát địa lý Việt Nam • Nội dung chính: - Thể đất, thực vật động vật nước ta: * Đất: Thể loại đất nước ta * Thực vật: Các thảm thực vật * Động vật: Các loại động vật • Nội dung phụ: - Thể sơng ngịi - Một số điểm quần cư • Phương pháp thể - Nền chất lượng: - Thể loại đất, loại đất chiếm vùng phân bố riêng - Vùng phân bố thơng qua ký hiệu: Thảm thực vật; khơng có đường viền đứt đoạn - Riêng rừng quốc gia, điểm dân cư dùng phương pháp ký hiệu định vị đặt vị trí nơi đối tượng - Ký hiệu dạng đường: Thể sông Bản đồ các miền tự nhiên • Tên đồ: Các miền tự nhiên A Miền Bắc Đông Bắc Bộ (trang 9) B Miền Tây Bắc Nam Trung Bộ C Miền Nam Trung Bộ Nam Bộ (trang 10 Atlát) Trường THCS Dịch Vọng – GVTH: Ngô Thị Luyến Diễn đàn dạy học: http://buiphan.net Sáng kiến kinh nghiệm • Nội dung - Thể miền tự nhiên nước ta • Nội dung phụ - Bản đồ nhỏ thể vị trí địa lý miền tự nhiên nước ta - Lát cắt địa hình số vị trí đặc biệt - Hệ thống sơng ngịi: Để định hướng địa hình - Các điểm quần cư; đường giao thơng • Phương pháp thể - Phương pháp đường bình độ kết hợp phân tầng màu độ cao thề địa hình, tầng màu nhiều số có số lượng - Phương pháp điểm độ cao: Thể số núi cao nước ta • Phương pháp sử dụng Giúp học sinh đọc đồ miền với gợi ý: - Địa hình chính; phụ - Các dãy núi Việt Nam: Hồng Liên Sơn; Trường Sơn - Các sơn nguyên; cao nguyên: Tên; vị trí, hướng - Các núi cao > 2000m - Các đồng lớn, nhỏ - Đọc lát cắt: Từ nơi xuất phát (cao nhất) đến thấp qua dạng địa hình • Hạn chế - Các lát cắt địa hình cịn chưa phù hợp nên hình thành biểu tượng sai cho học sinh Bản đồ dân sớ Việt Nam • Tên đồ : Bản đồ dân số Việt Nam • Nội dung chính: - Thể đặc điểm dân số Việt Nam • Nội dung phụ : - Số dân Việt nam qua thời kì - Cơ cấu dân số theo giới tính độ tuổi - Các điểm dân cư đô thị năm 2003 - Cơ cấu dân số hoạt động theo nghành kinh tế năm 2000 • Phương pháp thể : Phương pháp định lượng kết hợp với phương pháp đồ giải - Phương pháp kí hiệu • Phương pháp sử dụng : Bước 1: Cho học sinh đọc tên đồ giải Bước : Cho học sinh quan sát đồ trả lời câu hỏi sau: -Nhận xét màu sắc mật độ khu vực nước Trường THCS Dịch Vọng – GVTH: Ngô Thị Luyến Diễn đàn dạy học: http://buiphan.net Sáng kiến kinh nghiệm - Nhận xét mật độ dân số vùng - So sánh mật độ dân số vùng đồng trung du miền núi, vùng ven biển  Từ rút qui luật phân bố dân cư nước ta - Nhận xét số dân nước ta qua thời kì dựa theo biểu đồ thể số dân Việt Nam từ năm 1921 đến năm 2003 - So sánh tháp dân số năm 1989 năm 1999 với nội dung :  Hình dạng tháp tuổi nói lên điều  Cơ cấu dân số theo độ tuổi, giới tính  Tỉ lệ dân số theo nhóm tuổi Xu hướng phát triển dân số tương lai Từ rút thuận lợi, khó khăn, biện pháp giải - Phân tích biểu đồ cấu dân số hoạt động theo nghành năm 2000 Từ rút xu hướng chuyển dịch dân số theo nghành Bước : Cho học sinh tổng kết đặc điểm dân số Việt Nam • Hạn chế đồ: - Bản đồ thể dân số Việt Nam không nêu rõ năm - Ranh giới hành tỉnh thành khơng có giá trị Bản đồ dân tộc Việt Nam • Nội dung : - Thể sự phân bố dân tộc nước ta - Thể sự phân bố ngơn ngữ nước ta • Nội dung phụ : - Thể 54 dân tộc có lãnh thổ nước ta số dân dân tộc - Tỉ lệ dân tộc nước ta • Phương pháp thể : - Phương pháp vùng phân bố : Được thể màu sắc khác biểu thị nhóm ngơn ngữ vùng lãnh thổ định xen kẽ lẫn • Phương pháp sử dụng : Bước : Cho học sinh đọc tên đồ, giải Bước : Yêu cầu học sinh dựa vào kiến thức học đồ dân tộc, đồ hành trả lời câu hỏi sau :  Nước ta có thành phần dân tộc ?  Có hệ ngơn ngữ ?  Nhận xét sự phân bố thành phần dân tộc, nhóm ngơn ngữ( VD : nhóm ngơn ngữ Việt - Mường; Tày - Thái )  Nhận xét tỉ lệ nhóm dân tộc nước ta ? Bước : Rút đặc điểm chung dân tộc nước ta Trường THCS Dịch Vọng – GVTH: Ngô Thị Luyến Diễn đàn dạy học: http://buiphan.net Sáng kiến kinh nghiệm • Hạn chế : - Sự phân chia nhóm ngơn ngữ không đồng sách giáo khoa Atlat  Ví dụ : - Sách giáo khoa chia hệ ngơn ngữ thành dịng dịng Nam Á, Nam Đảo, Hán - Tạng Atlat chia thành ngữ hệ : Nam - Á, Hmông - Dao, Thái Kađai, Nam Đảo, Hán - Tạng Điều khiến cho học sinh khó khăn việc nhận xét, phải vào sách giáo khoa để nhận biết Bản đồ nơng nghiệp chung • Tên đồ: Bản đồ nông nghiệp chung trang 13 Atlát địa lý Việt Nam • Nội dung - Thể vùng nông nghiệp chung nước ta - Hiện trạng sử dụng đất nơng nghiệp Việt Nam • Nội dung phụ - Hệ thống sông, điểm dân cư - Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản - Một số hình ảnh minh ohạ trồng nông nghiệp quan trọng - Bản đồ phụ thể quần đảo Trường Sa • Phương pháp thể - Phương pháp vùng phân bố: Thể loại đất nông nghiệp khác - Phương pháp ký hiệu: -Tượng hình: Chỉ số loại cây, chủ yếu -Dạng đường: Thể ranh giới, sơng ngịi? nằm vùng phân bố - Chữ số La mã từ I - VII thể vùng nông nghiệp Việt Nam • Phương pháp sử dụng Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng đồ qua gợi ý: - Nhận xét sự phân bố, diện tích loại đất nơng nghiệp Việt Nam - Sự phân bố loại cây, chủ yếu nước ta - Hoàn thành bảng sau đọc: Tên vùng Hiện trạng sử dụng đất Cây trồng Vật ni • Hạn chế: Bản đồ thể nhiều nội dung, tách thành đồ phụ Trường THCS Dịch Vọng – GVTH: Ngô Thị Luyến Diễn đàn dạy học: http://buiphan.net Sáng kiến kinh nghiệm trồng nhiều vùng đất gì, kết hợp với trang Dân số để xem mật độ dân số khu vực nào? + Thực phẩm: Các loại thực phẩm có nguồn gốc thực vật thể trang trang 24 loại hoa em nên tự liên hệ thực tế để kể loại hoa trồng nhiều vùng nào? Các loại thực phẩm có nguồn gốc động vật: Sử dụng đồ chăn nuôi (các biểu đồ cột tỉnh) ta nói gia súc lớn ni nhiều tỉnh nào? Gia súc nhỏ nuôi nhiều tỉnh nào? Qui mô đàn gia súc nhỏ so với vùng khác nước.Việc chăn nuôi gia cầm đàn vịt + Trên đồ trang Lâm nghiệp thủy sản: xem biểu đồ cột tỉnh xác định được: vùng có sản lượng thủy sản nhiều nước, khơng ta cịn biết tỉnh có sản lượng thủy sản đánh bắt, ni trồng nhiều (nếu cần giải thích dựa vào sơng ngịi bãi tơm, bãi cá) IV.3.2.2 Khai thác Atlat qua quá trình kiểm tra Kiểm tra miờng Dựa vào Atlát : Cho đặc điểm tự nhiên kinh tế sau, hÃy điền số vào ô trống trớc đặc điểm thuộc Đông Nam Bộ, điền số vào ô trống trớc đặc điểm thuộc Đồng sông Cửu Long Phát triẻn cà fê, cao su Cảng Sài Gòn Trồng lúa nuôi thủy sản Đồng Tháp Mời Du lịch sông nớc Mũi Cà Mau Cơ cấu kinh tế tiến nớc Giáp Vịnh Thái Lan Diện tích rừng ngập mặn lớn thứ giới Sân bay Trà Sông ngòi kênh rạch chằng chịt Đá vôi Sông Cửu Long Dầu khí Rừng Cát Tiên Than bùn Rừng U Minh Đảo Phú Quốc Đất phù sa, đất phèn, đất mặn Côn Đảo Kim tra 15 phut Dựa vào Atlát : Câu Cao su đợc trồng nhiều ở: A Bắc Trung Bộ C Tây nguyên B Duyên Hải Nam Trung Bộ D Đông Nam Bộ Câu Ngành ngành sau ngành dịch vụ chủ yếu đồng sông Cửu Long? A Xt nhËp khÈu C VËn t¶i thđy B Bu viễn thông D Du lịch sinh thái Câu Huyện đảo Trờng Sa thuộc thành phố nào? A Thừa Thiên Huế C Quảng Nam B Khánh Hòa D Qu¶ng Ng·i Trường THCS Dịch Vọng – GVTH: Ngơ Thị Luyến Diễn đàn dạy học: http://buiphan.net Sáng kiến kinh nghim Câu Những đảo có điều kiện phát triển tổng hợp ngành kinh tế biển là: A Cô Tô, Cái Bầu, Thổ Chu C Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc B Lý Sơn, Cù Lao Chàm, Hòn D Các đảo vịnh Hạ Long Khoai Câu Nối ý cột bên trái với ý cột bên phải cho Các bÃi tắm Các tỉnh/Thành phố BÃi Cháy A Thừa Thiên Huế Sầm Sơn B Quảng Ninh Thuận An C Nghệ An Nha Trang D Khánh Hòa E Thanh Hóa Kim tra tit Câu Dựa vào Atlát HÃy kể tên: a Các tỉnh phát triển mạnh ngành du lịch Nam Trung Bộ Giải thích ? b Hai ngành công nghiệp phát triển mạnh Trung du miền núi Bắc Bộ Giải thích? Câu Dựa vào Atlát: a Nêu khó khăn thiên nhiên cản trở phát triển nông nghiệp Bắc Trung Bộ? b Kể tên công nghiệp lâu năm Tây nguyên công nghiệp lâu năm Tây nguyên phát triển mạnh? Câu Quan sát átlát địa lí Việt Nam trang 17 HÃy cho biết : a Tên nhà máy thủy điện nớc ta, phân bố đâu? sao? b Tên nhà máy nhiệt điện nớc ta, phân bố đâu? sao? Câu Dựa vào átlát trang13 hÃy cho biết : c Trình bày phát triển ngành nông lân thủy sản d Cây cà phê, cao su phân bố đâu? Giải thích phân bố đó? V Thc nghiờm s pham Cỏc tiết dạy có sự có sử dụng Atlat Giáo viên giúp em nắm kiến thức cách xác, em tìm từ phương tiện trực quan biết tái kiến thức cần thiết, biết suy luận, diễn tả sự vật tượng địa lí, vận dụng chúng vào thực tiễn, đời sống ngày, đặc biệt trình thi kiển tra Kết kiểm tra tiết sau: Trường THCS Dịch Vọng – GVTH: Ngô Thị Luyến Tỉ lệ học lực trước áp dụng dạy học Atlat (%) Học lực Trung Giỏi Khá Yếu Lớp bình 8C 35 46.5 17.5 8D 23 34 30 11 8E 81 19 9C 29 46 25 9D 22 49 39 9E 83 17 Kém Tỉ lệ học lực sau áp dụng dạy học Atlat (%) Học lực Lớp 8C 8D 8E 9C 9D 9E Giỏi Khá 55 60 98 51 45 94 28 30 31 40 Trung bình 10 10 Yếu Kém PhỤ lỤc MỘT SỐ GIÁO ÁN THAM KHẢO Lớp - Bài 20: Vùng đồng sông hồng a mục tiêu dạy - Sau học, học sinh cần: + Nắm đợc đặc điểm vùng Đồng sông Hồng (ĐBSH) Giải thích số đặc điểm vùng nh đông dân, vùng nông nghiệp thâm canh cao, sở hạ tầng phát triển + Kĩ : đọc lợc đồ, kết hợp với kênh chữ để giải thích số u thế, nhợc điểm vùng đông dân giải pháp bền vững + Giáo dục t tởng: Liên hệ địa phơng b chuẩn bị thiết bị dạy học - Lợc đồ tự nhiên vùng ĐBSH - Một số hình ảnh minh hoạ - Học sinh mang máy tính bỏ túi c Tiến trình tổ chức giảng I/ ổn định líp (1 phót) kiĨm tra sÜ sè II/ KiĨm tra cũ.(4 phút) Trả thực hành nhận xét? III/ Bài Giới thiệu bài: ĐBSH có tầm quan trọng đặc biệt Có vị trí thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên phong phú, dân c đông đúc, lao động dồi dào, dân trí cao Thời Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung gian - Giáo viên cho học sinh dựa Khái quát: vào hình 20.1 đọc tên + Diện tích: 14 tỉnh thành phố vùng Hoạt động cá nhân: 806km2 ĐBSH Dân số: - Học sinh dựa vào + - Giáo viên: chuẩn kiến thức ngời hình 20.1 đọc tên 17,5triệu phút tỉnh thành phố (năm 2002) + Các tỉnh, thành vùng ĐBSH - Học sinh đứng chỗ phố :Hà Nội, Hải phát biểu Phòng, Bắc Ninh,vĩnh Phúc, Hải Dơng, Hng Yên, Nam Định, Thái Bình, Hà Nam, Ninh Bình Hoạt động : Tìm hiểu vị I/ Vị trí địạ lí trí địa lí giới hạn lÃnh Hoạt động cá nhân: giới hạn lÃnh thổ - Học sinh dựa vào - Vùng đồng thổ trang Nông - Giáo viên cho học sinh dựa Atlat nghiệp chung xác định sông Hồng gồm : vào Atlat trang Nông nghiệp đồng châu chung xác định giới hạn giới hạn vùng đất rìa - Học sinh lên bảng thổ, dải vịnh vùng trung du + Ranh giới giáp vùng trung đồ treo tờng Bắc Bộ du miền núi Bắc Bộ; Bắc - Học sinh đánh giá - Tiếp giáp: thuận lợi khó khăn + Đất liền: vùng trung ? vị trí địa lý đồng Trung du miền + Vị trí đảo ? Giáo viên giới thiệu cho HS hình dung sơ lợc ĐBSH gồm: đồng châu thổ, dải đất rìa trung du vịnh Bắc Bộ; phân biệt rõ cho học sinh đồng sông Hồng châu thổ sông Hồng + Thuận lợi vị trí địa lý đồng sông Hồng kinh tế xà hội vùng? Kết luận chung Chuyển ý: Ngoài vị trí địa lý, vùng điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển Chuyển sang II Hoạt động : Tìm hiểu điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên GV cho học sinh tìm hiểu đặc điểm tự nhiên tài 13 phú nguyên thiên nhiên theo nhóm t Sau GV gọi nhóm/cặp lên bảng trả lời, nhóm khác bổ sung GV chốt phần đồ treo tờng - GV học sinh đánh giá thuận lợi khó khăn điều kiện sông Hồng đối núi Bắc Bộ, B¾c víi nỊn kinh tÕ x· héi trung bé cđa vùng? + Giáp biển: Vịnh bắc Thuân lợi cho giao lu kinh tế xà hội Hoạt động theo nhóm/cặp: (10 phút) HS tìm hiểu đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên theo nhóm Thời gian thảo luận : phút Nhóm 1: Dựa vào Atlat (trang Đất, thực vật động vật) tìm hiểu đất động thực vật đồng sông Hồng Nhóm 2: Dựa vào Atlat (trang Sông ngòi) tìm hiểu hệ thống sông đồng sông Hồng Nhóm 3: Dựa vào Atlat (trang Khí hậu) kiến thức SGK tìm hiểu đặc điểm khí hậu đồng sông Hồng Nhóm 4: Dựa vào Atlat (trang Khoáng sản + Ng nghiệp kiến thức SGK tìm hiểu khoáng sản tài nguyên biển Sau học sinh đại diện nhóm/cặp lên bảng trả lời, nhóm khác bổ sung GV chốt phần Hoạt động cá nhân: - Học sinh đánh giá II / Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên - Đất : Có nhiều loại đất đất phù sa có gía trị cao diện tích lớn thích hợp thâm canh lúa nớc - Nớc: Sông Hồng bồi đắp phù sa, cung cấp nớc tới, nớc sinh hoạt, thuỷ sản giao thông đờng thuỷ - Khí hậu: nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh tạo điều kiện sản xuất thêm vụ đông - Khoáng sản: đá vôi; sét cao lanh, than nâu, khí tự nhiên - Biển: BÃi tôm, bÃi cá, đảo du lịch Kết luận : + Thuận lợi phát triển nông nhgiệp thâm canh lúa nớc, số ngành công nghiệp khai khoáng, kinh tế biển + Khó khăn: lũ tự nhiên ĐBSH chung thuận lợi phát phát triển kinh tế? triển ngành - GV chốt kiến thức ngành khó phát triển? - Cá nhân phát biểu lụt, đất ít, khoáng sản III/ đặc điểm dân c, xà hội 1/ Dân c - Đặc điểm + Đông dân nớc + Mật độ dân số cao nớc (1179 ngời/km2 (năm 2002)) - ảnh hởng: + Thuận lợi: Lao động dồi dào, thị trờng tiêu thụ rộng lớn + Khó khăn: Gây sức ép lên kinh tế xà hội - Giải pháp: Giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc Hoạt động cá nhân: HS quan sát Atlat điểm dân c, xà hội GV cho HS quan sát Atlat (trang Dân số) nhận (trang Dân số) nhận xét xét mật độ dân số mật độ dân số Đồng Đồng sông Hồng 15 sông Hồng so với vùng so với vùng phút nớc nớc? GV cho học sinh quan sát - Học sinh trả lời hình 20.2 (Biểu đồ mật độ - HS quan sát hình 20.2 dân số ĐBSH số (Biểu đồ mật độ dân số vùng so với nớc) Yêu cầu ĐBSH số HS tính mật độ dân số vùng so với nớc) vùng cao gấp lần Tính mật độ dân số mức trung bình nớc, vùng cao gấp cuả vùng trung du miền lần mức trung bình nớc, cuả núi Bắc Bộ Tây Nguyên? Gợi ý: gấp 4,87 lần nớc, vùng trung du miền núi gấp 10,3 lần Trung du Bắc Bộ Tây miền núi Bắc Bộ, 14,6 lần Nguyên? - Học sinh trả lời Tây Nguyên GV cho học sinh nêu đặc - Học sinh nêu đặc điểm dân số đồng điểm dân số đồng sông Hồng Đặc điểm ảnh sông Hồng Đặc hởng nh đến phát điểm ảnh hởng nh 2/ Xà hội đến phát - Trình độ dân trí triển kinh tế xà hội tuổi thọ (Gợi ý: Quan sát bảng 20.1) triển kinh tế xà hội cao GV chèt kiÕn thøc - Häc sinh quan s¸t GV cho học sinh quan sát bảng 20.1.(Một số tiêu bảng 20.1.(Một số - Kết cấu hạ tầng phát triển dân c xà hội tiêu phát triển dân c xà nông thôn tơng ĐBSH năm 1999) HÃy so hội ĐBSH năm đối hoàn thiện, sánh trình độ dân trí, tuổi thọ 1999) HÃy so sánh số đô thị di tỉ lệ dân thành thị trình độ dân trí, tuổi tích văn hoá lâu đồng sông Hồng so với thọ tỉ lệ dân thành đời thị đồng sông nớc GV đa số hình ảnh Hồng so với nớc làng cổ, chùa, đê HS nhận - Học sinh trả lời xét kết cấu hạ tầng? IV/ Củng có (2phút) Cho học sinh đọc kết ln SGK V/ Híng dÉn bµi tËp (5 phót) 1/ Điều kiện tự nhiên ĐBSH có thuận lợi khó khăn cho phát triển kinh tế xà hội? 2/ Dựa vào bảng 20.2 Vẽ biểu đồ cột thể hiên bình quân đất nông nghiệp theo đầu ngời ĐBSH nớc (ha/ngời) Nhận xét + Bíc 1: Xư lÝ sè liƯu chun sang vµ ngời, lấy đất nông nghiệp/dân số Đất nông Dân số (ng- BQĐNN nghiệp (ha) ời) 9406800 79700000 Cả nớc Đồng b»ng s«ng 855200 17500000 Hång + Bíc 2: VÏ biĨu đồ + Bớc 3: Nhận xét: Bình quân đất nông nhgiệp theo đầu ngời thấp ã (ha/ngời) 0.12 0.05 Rút kinh nghiệm Lớp - Bài 36: Vùng đồng sông Cửu Long (Tiếp theo) A Mục tiêu học Sau học, học sinh cần: - Hiểu đồng sông Cửu Long vùng trọng điểm sx lơng thực-thực phẩm đồng thời vùng xuất nông sản hàng đầu nớc Công nghiệp dịch vụ bắt đầu phát triển Các Tp Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau phát huy vai trò trung tâm kinh tế vùng - Phân tích liệu sơ đồ kết hợp với lợc đồ để khai thác kiến thức theo câu hỏi - Biết kết hợp kênh hình, kênh chữ liên hệ với thực tế để phân tích giải thích số vấn đề xúc vùng B Chuẩn bị thiết bị dạy học - Lợc đồ kinh tế vùng ĐBSCL - Một số tranh ảnh C Tiến Trình tổ chức I/ ổn định líp: (1 kiĨm tra sÜ sè) II/KiĨm tra bµi cũ: (5 phút) Điều kiện tự nhiên ĐBSCL có thuận lợi nh để phát triển nông nghiệp (đặc biệt trồng lúa) III/Bài mới: Giới thiệu bài: Vùng ĐBSCL vùng trọng điểm lơng thực thực phẩm, đồng thời vùng xuất nông sản hàng đầu nớc Công nghiệp, dịch vụ bắt đầu phát triển Các TP Cần Thơ, Mỹ Tho, Cà Mau, Long Xuyên phát huy vai trò trung tâm kinh tế vùng Thời Hoạt động GV gian 15 Hoạt động : Tìm hiểu phút Nông nghiệp G.viên yêu cầu học sinh mở Atlat (trang Nông nghiệp chung) trang Kinh tế Đồng sông Cửu Long: kể tên sản phẩm nông nghiệp vùng GV : đa tranh ảnh sản xuất lúa ĐBSCL, để vào phần sản xuất lúa GV : cho học sinh tính tỉ lệ Hoạt động HS Nội dung IV/ Tình hình Hoạt động cá nhân phát triển Kinh - HS dựa vào Atlat kể tên tế sản phẩm nông 1/ Nông nghiệp nghiệp vùng - HS dựa vào bảng 36.1 + Tính tỉ lệ % diện *Lúa tích sản lợng lúa Về diện tích ĐBSCL so với nớc sản lợng lúa - Dịên tích chiếm .% 50% so so víi c¶ níc víi c¶ níc - S¶n lợng chiếm .% Bình quân lơng so với nớc thực : 1066,3 Kg % diện tích sản lợng lúa ĐBSCL so với nớc - GV cho HS dựa vào Atlat trang Nông nghiệp phần ®å Lóa: diƯn tÝch trång lóa so víi diƯn tÝch trồng lơng thực vùng ? - GV hái : ý nghÜa cđa s¶n xt lóa ë ®ång b»ng ? GV : chèt kiÕn thøc 10 phút + Bình quân lơng thực theo đầu ngời toàn vùng đạt , gấp lần nớc - HS dựa vào Atlat trang Nông nghiệp phần đồ Lóa: diƯn tÝch trång lóa so víi diƯn tÝch trång lơng thực vùng ? - HS: nêu ý nghĩa việc sản xuất lơng thực ĐBSCL? - Quan sát Atlat trang Nông nghiệp phần đồ Lúa Kể tên tỉnh trồng nhiều lúa? nghiệp ĐBSCL GV : cho biết thêm đặt câu hỏi? thuận lợi khó khăn sản xuất lúa HS : nhìn vào tranh ảnh Atlat trang Nông nghiệp để trả GV đa hình ảnh lời ngành sản xuất khác HS : giải thích ngành nông phát triển dựa - GV hỏi học sinh: Ngoài điều kiện ? lúa vùng sản xuất loại nào? Nuôi gì? Tại HS : dựa vào kênh chữ nuôi vịt đàn ngành nêu tình hình phát triển nuôi trồng thuỷ sản lại ngành phát triển? (Dựa đk thuận lợi) - Nghề rừng phát triển đâu? Chủ yếu rừng HS : trả lời câu hỏi Hoạt động : Tìm hiểu dựa vào Atlat SGK Công nghiệp GV : yêu cầu học sinh xem Atlat trang công nghiệp chung nhận xét số lợng quy mô trung tâm công nghiệp vùng so với vùng khác ? GV : yêu cầu HS đọc nội dung KT phần hình + bảng 36.2 + Atlat trang kinh tế đồng sông Cửu Long HÃy cho biết + Tỉ trọng công nghiệp so với ngành khác (So (gấp 2,3 lần nớc) - Phân bố khắp đồng chủ yếu tỉnh: Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp Là vùng trọng điểm Sx lóa lín nhÊt níc ta G¹o xt khÈu chđ lực nớc ta * Cây công nghiệp : Đậu tơng, mía *Cây ăn nhiệt đới phát triển (nhiều nớc) : Xoài, dừa, cam, *Chăn nuôi :Vịt đàn tiếng *Nuôi thuỷ sản khai thác thuỷ sản sông ngòi, kênh rạch, đồng ruộngrất phát triển *Nghề rừng: Khai thác trồng rừng ngập mặn ý 2/Công nghiệp + Sản xuất công nghiệp chiếm tỉ trọng thấp: 20% GDP toàn vùng/ +Ngành: chế biến lơng thực, thực phẩm: 65% Vật liệu xây dựng:12% Cơ khí : 23% + Phân bố công nghiệp : Tập trung thành phố, thị xà đặc biệt Cần Thơ phút phút GDP) + Trong cấu công nghiệp Ngành cao nhất? Tại lại phát triển cao nhất? (đk thuận lợi) + Các sở công nghiệp đâu? (Trung tâm chÕ biÕn LT – TP lín nhÊt) GV: chèt kiÕn thức Hoạt động 3: Tìm hiểu Dịch vụ GV: Yêu cầu HS đọc sách giáo khoa hiểu biết HÃy cho biết Các ngành dịch vụ ĐBSCL? GV: hớng dẫn em hoạt động nhóm GV: chốt kiến thức Hoạt động : Tìm hiểu trung tâm kinh tế GV cho HS trả lời câu hỏi : - Quan sát hình 36.2 Lợc ®å kinh tÕ hc Atlat trang kinh Õt ®ång b»ng sông Cửu Long Xác định trung tâm Kinh tế ? - Cần Thơ có đk thuận lợi để trở thành trung tâm kinh tế lớn nhất? 3/ Dịch vụ - Gồm: hoạt động xuất nhập (Trong xuất gạo chiếm 80% nớc đến thuỷ sản đông lạnh, hoa quả); vận tải thuỷ quan trọng; du lịch sông nớc, HS: xác định trung miệt vờn, hải đảo tâm kinh tế sau lên bảng đồ HS: phát biểu chỗ III/ Các trung điều kiện thuận lợi để tâm kinh tế Cần Thơ trở thành trung tâm kinh tế lớn - Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau Quan trọng Cần Thơ Hoạt động nhóm Nhóm 1: ý nghĩa giao thông đờng thuỷ? Nhóm 2: Du lịch phát triển dựa sở nào? IV/ Củng cố (2 phút) Học sinh đọc kết ln (SGK) V/ Híng dÉn lµm bµi tËp (4 phót) ĐBSCL có điều kiện thuận lợi để trở thành vùng sản xuất lơng thực lớn nớc? Gợi ý: + Diện tích đất phù sa rộng lớn đợc bồi đắp thờng xuyên + Khí hậu nhiệt ®íi Èm giã mïa cËn xÝch ®¹o + HƯ thèng sông ngòi kênh rạch phát triển cung cấp nớc tới tiêu Phát triển mạnh công nghiệp chế biến lơng thực - thực phẩm có ý nghĩa sản xuất nông nghiệp vùng? Vẽ biểu đồ cét * Rót kinh nghiƯm Líp - Bµi: 34 Các hệ thống sông lớn nớc ta I Mục tiêu học: Về kiến thức: Sau học cần giúp cho học sinh nắm đợc: - Vị trí tên gọi hệ thống sông lớn nớc ta - Hiểu đợc đặc điểm ba vùng thuỷ văn: Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ Giải thích khác - Vấn đề sống chung với lũ nh nào? Về kĩ năng: Đọc phân tích biểu đồ, đồ hệ thống sông lớn nớc ta Về thái độ: Có số hiểu biết khai thác nguồn lợi sông ngòi giải pháp phòng chống lũ lụt nớc ta II Chuẩn bị: Bản đồ sông ngòi Việt Nam Atlát địa lý Việt Nam Tranh ảnh sông lớn III Tiến trình lớp: ổn định tỉ chøc (1') KiĨm tra bµi cị (4–) Em hÃy khái quát đặc điểm sông ngòi nớc ta? Muốn bảo vệ cho nguồn nớc không bị ô nhiễm em cần có hành động cụ thể nh nào? Học sinh trả lời, GV nhận xét, cho điểm Bài (1') Mạng lới sông ngòi nớc ta dày đặc chia thành nhiều hệ thống Mỗi hệ thống sông có hình dạng chế độ nớc khác tuỳ thuộc vào điều kiện địa lý tự nhiên lu vực nh: khí hậu, địa hình, địa chất hoạt động kinh tế, thuỷ lợi Thời Hoạt ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS gian 15– Ho¹t động Tìm hiểu phân hoá đa dạng sông ngòi nớc ta ? Em hÃy cho biết HS: dựa vào kiến hệ thống sông lớn? thức SGK để trả lời Nội dung học Sông ngòi nớc ta phân hoá đa dạng - Gồm hệ thống sông lớn - Còn lại hệ thống sông nhỏ GV: yêu cầu học sinh dựa vào Atlat trang Sông ngòi dựa vào bảng 34.1 đồ hệ thống sông ngòi đồ bảng, em hÃy xác định đồ hƯ thèng s«ng lín cđa ViƯt Nam theo thø tù từ Bắc vào Nam? GV treo đồ sông ngòi Việt Nam lên bảng, yêu cầu học sinh quan sát GV: hỏi HS địa phơng em có sông lớn nào? Thuộc hệ thống sông gì? GV tiếp tục cho học sinh thảo luận nhóm Cả lớp chia làm nhóm, nhóm thảo luận miền theo ý: - Tên hệ thống sông lớn vùng? - Đặc điểm: + Chiều dài, hình dạng + Chế độ nớc (tháng lũ) - Giải thích chế độ nớc sông Sau học sinh thảo luận xong 5', GV gọi đại diện nhóm lên báo cáo kết Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Giáo viên nhận xét, chuẩn kiến thức HS: làm việc cá nhân tìm hệ thống sông HS: lên đồ HS: làm việc nhóm Nhóm 1, 2: Nghiên cứu sông ngòi Bắc Bộ Nhóm , 4: Nghiên cứu sông ngòi Trung Bộ Nhóm 5, 6: Nghiên cứu sông ngòi Nam Bộ rời rạc nằm dọc ven biển Quảng Ninh Trung Bộ nớc ta - Phân làm miền: Sông ngòi Bắc Bộ Sông ngòi Trung Bộ Sông ngòi Nam Bộ Bắc Bộ Các hệ Sông Hồng, sông Thái Bình, Bằng Gian, Kì thống Cùng, sông Mà sông - Sông có dạng hình nan quạt - Chế độ nớc thất thờng Đặc điểm - Lũ kéo dài tháng (T6 - T10), cao T8 - Lũ lên nhanh, kéo dài Trung Bộ sông Cả, sông Thu Bồn, sông Đà Rằng - Ngắn dốc - Lũ lên nhanh đột ngột - Lũ tập trung cao vào tháng đến tháng 12 GV: hỏi hệ thống sông Hồng gồm sông hợp lu gần Việt Trì Em hÃy tìm H33.1 vùng hợp lu sông trên? ? Em hÃy cho biết sông ngòi Trung Bộ lại có đặc điểm bật nh vậy? Tìm đồ sè s«ng lín ë Trung Bé níc ta? Em h·y cho biết đoạn sông Mê Công chảy qua lÃnh thổ nớc ta có tên chung gì? Tên sông nhánh đó, đổ cửa biển cửae nào? GV: Gọi học sinh lên đồ GV: chốt kiến thức 2.Hoạt động Tìm hiểu vấn ®Ị 10’ sèng chung víi lị GV: Dùa vµo SGK Atlat nêu khác sông ngòi đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long? GV: hỏi dùa vµo vèn hiĨu biÕt h·y cho biÕt sèng chung với lũ đồng sông Cửu Long có thuận lợi thiệt hại gì? Nêu số biện pháp phòng lũ hai đồng lớn nớc ta? Giải thích dựa vào đặc điểm miền tìm biện pháp hợp lý GVnhận xét, tóm tắt Cho học sinh quan sát hình ¶nh cđa mét sè s«ng lín ë níc ta? IV Cñng cè: (7–) GVgäi - häc sinh đọc phần cuối Sgk Củng cố lại toàn Làm tập cuối Sgk Nam Bộ sông Đồng Nai sông Cửu Long - Lợng nớc lớn, lòng sông rộng sâu, ảnh hởng thuỷ triều mạnh - Chế độ nớc điều hoà - Lũ từ T7 T11 HS : nhìn Atlat sau lên bảng đồ HS : liên hệ kiến thức cũ để trả lời câu hỏi (2 học sinh trả lời) HS: học sinh lên đồ HS: Hoạt động thảo luận nhóm HS : cử đại diện trả lời câu hái HS : th¶o ln c¶ líp, cư em làm th kí ghi nội dung phát biểu lớp lên bảng Vấn đề sống chung với lũ: * Đồng sông Hồng: Đắp đê lớn Tiêu lũ theo nhánh vào ô trũng.Bơm nớc từ đồng ruộng sông * Đồng sông Cửu Long: Đắp đê bao hạn chế lũ nhỏ Tiêu lũ vùng biển phía Tây Làm nhà nổi, làng Xây dựng làng vùng đất cao Dự báo xác sử dụng hợp lý nguồn lợi sông Mê Công Bài tập: Chỉ đồ mô tả hệ thống sông lớn Nối ý cột A với cột B A Hệ thống sông B Đặc điểm 1- Sông ngòi Bắc Bộ a Lũ lên nhanh, đột ngột 2- Sông ngòi Trung Bộ b Lợng nớc lớn, chế độ nớc điều hoà 3- Sông ngòi Nam Bộ c Lũ lên nhanh, kéo dài d Lũ vào thu đông V Dặn dò: (1') Học sinh học cũ, chuẩn bị VI Rút kinh nghiệm C KT LUẬN CHUNG Nội dung địa lý Atlát phong phú, phù hợp với chương trình học tập số khối lớp học cụ thể, phù hợp đối tượng tiến trình giảng dạy địa lý nhà trường Các đồ Atlát có màu sắc đẹp, kích thước lớn đồ sách giáo khoa, chi tiết hơn, sử dụng nhiều màu sắc thể nội dung địa lý phong phú với tranh ảnh minh hoạ, biểu đồ số liệu tra cứu Do giáo viên học sinh tầng lớp xã hội đón nhận Atlát địa lý Việt Nam kết hợp với đồ sách giáo khoa; đồ treo tường lược đồ nhằm giúp giáo viên truyền đạt theo kiến thức mới, ôn tập kiểm tra đánh giá học sinh cách hiệu Với đồ Atlát, giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh đối chiếu, khái quát kiến thức tiếp thu qua giảng học sinh học giảng lớp minh hoạ Atlát Trong đề tài muốn trao đổi với bạn đồng nghiệp suy nghĩ số phương pháp sử dụng Atlat , để dạy tốt chương trình địa lí lớp 8-9 đạt hiệu cao Tôi mong sự góp ý bạn đồng nghiệp để xây dựng nên hình thức dạy mơn địa lí cho hay nhất, đạt kết cao mơn địa lí MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG .2 I Mục đích ý nghĩa việc sử dụng Atlat giảng dạy địa lí 8-9 II Những yêu cầu việc sử dụng Atlat giảng dạy địa lí 8-9 II.1 Đối với giáo viên II.2 Đối với học sinh .2 III Cấu trúc Atlat địa lí Việt Nam IV Khai thác Atlat địa lí Việt Nam chương trình địa lí lớp 8-9 IV.1 Nguyên tắc khai thác IV.2 Hướng dẫn sử dụng đồ Atlat địa lí Việt Nam IV Khai thác Atlat địa lí Việt Nam dạy địa lí lớp 8-9 .17 IV 3.1 Khai thác Atlat địa lí Việt Nam dạy địa lí lớp .18 IV.3.1.1 Khai thác Atlat qua trình dạy lớp 18 IV.3.1.2 Khai thác Atlat qua trình kiểm tra 20 IV.3.2 Khai thác Atlat địa lí Việt Nam chương trình địa lí lớp 17 IV.3.2.1 Khai thác Atlat qua trình dạy lớp 21 IV.3.2.2 Khai thác Atlat qua trình kiểm tra 23 V Thực nghiệm sư phạm .30 C KẾT LUẬN CHUNG .46 ... Cấu trúc Atlat địa lí Việt Nam IV Khai thác Atlat địa lí Việt Nam chương trình địa lí lớp 8-9 IV.1 Nguyên tắc khai thác IV.2 Hướng dẫn sử dụng đồ Atlat địa lí Việt Nam IV... Khai thác Atlat địa lí Việt Nam dạy địa lí lớp 8-9 .17 IV 3.1 Khai thác Atlat địa lí Việt Nam dạy địa lí lớp .18 IV.3.1.1 Khai thác Atlat qua trình dạy lớp 18 IV.3.1.2 Khai thác Atlat qua... Ưu Atlat sử dụng kiểm tra, học sinh sử dụng tốt Atlat trình học không nhiều thời gian mà thu điểm số cao Một số dạng kiểm tra dùng Atlat như: a Kiểm tra miệng: Câu Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam,

Ngày đăng: 24/12/2014, 15:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài: 35

  • Vùng Đồng bằng Sông Cửu Long

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan