A. MỞ ĐẦU 1. L DO CHÍ ỌN ĐỀ T IÀ Trong sự nghiệp xây dựng v phát trià ển đất nước, Đảng, Nh nà ước và nhân dân ta luôn luôn tập trung mọi nguồn lực xã hội để thực hiện mục tiêu xây dựng những con người Việt Nam có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cường xây dựng v bà ảo vệ Tổ quốc, thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, giữ gìn v phát huy các giá trà ị văn hóa mang đậm bản sắc dân tộc đồng thời có năng lực tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, phát huy được tiềm năng của dân tộc, có ý thức cộng đồng v phát huy tính tích cà ực của cá nhân để l m chà ủ tri thức khoa học v công nghià ệp hiện đại, có tư duy sáng tạo, có kỹ năng thực h nh già ỏi, có tác phong công nghiệp, có tổ chức kỷ luật, có sức khoẻ, kiên định với chủ nghĩa xã hội v tà ư tưởng Hồ Chí Minh, có khả năng hội nhập. Quan điểm về phát triển con người Việt Nam nói trên đã thể hiện rõ ở mục tiêu giáo dục l “à Đ o tà ạo con người Việt Nam phát triển to n dià ện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ v nghà ề nghiệp, trung th nh và ới lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình th nh v bà à ồi dưỡng nhân cách, phẩm chất v nà ăng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng v bà ảo vệ Tổ quốc”. Trong xã hội ta hiện nay, bên cạnh những truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc v cà ủa nhân loại đang l nguà ồn sức mạnh tinh thần vô cùng to lớn của sự nghiệp đổi mới to n dià ện đất nước, cũng đang còn không ít những vấn đề thuộc về lĩnh vực đạo đức m cà ộng đồng, xã hội vẫn phải quan tâm. Đó l và ấn đề giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ có được lối sống l nh mà ạnh, trung thực, nhân ái, vị tha, thấm đượm tình người sâu sắc; loại bỏ lối sống thực dụng, ích kỉ, chạy theo đồng tiền bất chính, sẵn s ng chà à đạp lên nhân phẩm của người khác. Đứng trước những biểu hiện suy thoái đạo đức, sự phát triển nhân cách không l nh mà ạnh của một số người trong xã hội ta, đòi hỏi “phải tăng cường công tác giáo dục tư tưởng chính trị, rèn luyện đạo đức cách mạng, chống chủ nghĩa cá nhân”, l nh mà ạnh hóa đời sống tinh thần xã hội. Việc giải quyết các đòi hỏi đó l mà ột trong các nhiệm vụ quan trọng của công cuộc đổi mới to n dià ện ở nước ta hiện nay. 1 Trong những năm qua, đạo đức của học viên ở Trung tâm Giáo dục thường xuyên số 1 th nh phà ố L o Cai có sà ự chuyển biến theo chiều hướng tiến bộ, tuy nhiên những biểu hiện đạo đức của học viên trẻ, đặc biệt l hà ọc viên văn hoá bậc THPT trong độ tuổi phổ thông tại Trung tâm còn đặt ra nhiều vấn đề bức xúc cần được nghiên cứu v già ải quyết v vià ệc quản lý hoạt động GDĐĐ chưa được thực sự chú trọng ở trung tâm. Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức đã áp dụng chưa mang lại hiệu quả tốt. Vì vậy, cần đề xuất được các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý hoạt động GDĐĐ cho học viên ở Trung tâm. Nếu các vấn đề đó được nghiên cứu v già ải quyết thấu đáo, sẽ tạo nên những chuyển biến tích cực về lối sống v à đạo đức của học viên, từ đó nâng cao chất lượng đ o tà ạo của đơn vị v góp phà ần tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao cho địa phương v à đất nước. Hiện nay, đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu về giáo dục đạo đức v quà ản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh; tuy nhiên việc nghiên cứu cụ thể về thực trạng v các bià ện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học viên văn hoá bậc trung học phổ thông trong độ tuổi xếp loại hạnh kiểm ở TTGDTX th nh phà ố L o Cai nói riêng thì à đến nay vẫn chưa có nghiên cứu cụ thể n o.à L mà ột cán bộ quản lý của Trung tâm giáo dục thường xuyên th nhà phố L o Cai, tà ỉnh L o Cai, à đứng trước những vấn đề bức xúc về lý luận và thực tiễn nêu trên với kinh nghiệm thực tế v qua trao à đổi cùng đồng nghiệp tôi nghiên cứu vấn đề “Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học viên bậc THPT ở Trung tâm giáo dục thường xuyên số 1 th nh phà ố L o Caià ” nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục to n dià ện tại Trung tâm. 2. MỤC Đ CH NGHIÊN CÍ ỨU Trên cơ sở nghiên cứu lý luận v thà ực trạng quản lý hoạt động GDĐĐ cho học viên ở TTGDTX số 1 th nh phà ố L o Cai, à đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho học viên văn hoá bậc THPT độ tuổi xếp loại hạnh kiểm nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục to n dià ện. 3. KH CH THÁ Ể NGHIÊN CỨU V À ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu 2 Công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học viên tại Trung tâm Giáo dục thường xuyên số 1 th nh phà ố L o Cai. à 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học viên văn hoá bậc THPT trong diện xếp loại hạnh kiểm của Trung tâm GDTX số 1. 4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Hoạt động GDĐĐ cho học viên văn hoá bậc THPT trong diện xếp loại hạnh kiểm ở TTGDTX số 1 th nh phà ố L o Cai sà ẽ đạt được chất lượng và hiệu quả cao hơn trong giai đoạn hiện nay nếu Giám đốc Trung tâm có những biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức phù hợp với thực tế phát huy được tính tích cực rèn luyện của học viên, phát huy được sự đóng góp của các lực lượng giáo dục trong to n xã hà ội. 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục đạo đức 5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng đạo đức học viên v thà ực trạng quản lý hoạt động GDĐĐ 5.3. Đề xuất những biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ 6. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU Trong đề t i n y tôi chà à ỉ nghiên cứu để đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học viên học chương trình GDTX bậc THPT trong diện xếp loại hạnh kiểm. 7. PHƯƠNG PH P NGHIÊN CÁ ỨU 7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 3 B. NỘI DUNG 1. Một số khái niệm Đạo đức l mà ột hình thái ý thức xã hội, l tà ập hợp những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm thực hiện chức năng điều chỉnh h nh vi cà ủa con người trong mọi lĩnh vực xã hội. Chúng được thực hiện bởi niềm tin cá nhân, bởi truyền thống v sà ức mạnh của dư luận xã hội. Giáo dục đạo đức l quá trình tác à động tới người học để hình th nh choà họ một ý thức, tình cảm v mà ột niềm tin đạo đức, đích cuối cùng quan trọng nhất của giáo dục đạo đức l tà ạo lập những thói quen h nh vi à đạo đức. Quá trình giáo dục đạo đức l mà ột hoạt động có tổ chức, có mục đích, có kế hoạch nhằm biến những chuẩn mực đạo đức, từ những đòi hỏi bên ngo ià của xã hội với cá nhân th nh nhà ững đòi hỏi bên trong của cá nhân, th nh nià ềm tin, nhu cầu, thói quen của người được giáo dục. Như vậy GDĐĐ l mà ột nhiệm vụ bao trùm v xuyên suà ốt to n bà ộ hoạt động của gia đình, nh trà ường v xã hà ội để hình th nh v phát trià à ển nhân cách. GDĐĐ trở th nh mà ối quan tâm của to n xã hà ội, l và ấn đề của mọi vấn đề trong chiến lược giáo dục v à đ o tà ạo vì sự phát triển con người v phát trià ển xã hội. 2. Các hình thức tổ chức giáo dục đạo đức Giáo dục đạo đức l mà ột bộ phận của quá trình giáo dục tổng thể, nó được tiến h nh và ới những hình thức tổ chức cụ thể dưới đây. 2.1. GDĐĐ thông qua việc dạy các môn học trong chương trình Qua các môn học l m cho hà ọc viên chiếm lĩnh được một cách có hệ thống những khái niệm đạo đức, những nhận thức khoa học, hình th nh ý thà ức đạo đức, thực h nh, rèn luyà ện đạo đức trong đời sống h ng ng y à à để hình th nhà v cà ủng cố những kỹ năng, chuẩn mực đạo đức, hướng dẫn h nh vi à đạo đức trong cuộc sống giữa người với người. Các môn khoa học tự nhiên có lợi thế trực tiếp giáo dục các em tư duy khoa học, chính xác, lôgíc, trong việc khám phá thế giới. Nó có tác dụng giúp 4 các em hình th nh các phà ẩm chất: tư duy hợp lý, coi trọng nhân quả, cần cù chịu khó, khát vọng sáng tạo; biết tôn trọng chân lý, qui luật khách quan, khiêm tốn, trung thực. Các môn khoa học xã hội nhân văn có ưu thế nổi trội trong việc GDĐĐ cho học viên. Thông qua các môn học n y, bà ồi dưỡng tình cảm, tâm hồn, hình th nh thái à độ cư xử v các h nh vi à à đạo đức. Tóm lại, thông qua hoạt động học tập, học viên có những tiếp thu giá trị m còn góp phà ần sáng tạo ra các giá trị mới. Từ việc tiếp thu tri thức các môn học học viên có những quan niệm đúng về tự nhiên, xã hội v bà ản thân, hình th nh mà ột nhân sinh quan, một thế giới quan khoa học. Đó l cà ốt lõi của nhân cách m nhà ờ đó học viên biết cách ứng xử, cách quan hệ với mọi người. Từ đó học viên có h nh vi à đạo đức đúng đắn. 2.2. GDĐĐ thông qua lao động Thông qua con đường n y, giáo dà ục cho học viên có nhận thức đúng đắn về mối quan hệ giữa nghĩa vụ v quyà ền lợi, giữa lao động trí óc v lao à động chân tay; qua đó giáo dục lòng yêu lao động, sự trân trọng với các th nh quà ả lao động của cá nhân, của cộng đồng v xã hà ội. Đây l mà ột loại hoạt động có ảnh hưởng rất lớn trong việc hình th nhà nhân cách của các em. Hoạt động lao động của các em l lao à động công ích ở nh trà ường, lao động sản xuất giúp đỡ gia đình. Khi tham gia lao động sẽ bồi dưỡng được tình cảm tôn trọng lao động v ngà ười lao động, l m nà ảy nở những tình cảm mới : Niềm vui v kà ết quả lao động, tự h o nhà ững cái mình đã l mà được, h i lòng và ới những thắng lợi sau những nỗ lực kiên trì. Các công việc lao động ở nh trà ường m các em có khà ả năng tham gia như xây dựng Trung tâm xanh, sạch đẹp, tình nguyện lao động l m sà ạch đường phố, các di tích lịch sử, giúp đỡ những gia đình có ho n cà ảnh khó khăn. Qua đó các em sẽ thu được những kinh nghiệm đo n kà ết giúp đỡ lẫn nhau. Thói quen phục tùng những lợi ích của tập thể. Đặc biệt lao động gắn liền với học tập l mà ột trong những nguyên lý giáo dục của chúng ta hiện nay. 2.3. GDĐĐ thông qua các hoạt động ngo i già ờ lên lớp 5 Các hoạt động ngo i già ờ lên lớp như sinh hoạt Đo n v các hoà à ạt động văn nghệ, văn hoá, thể thao, các buổi ngoại khoá về các hoạt động xã hội, bảo vệ môi trường, góp phần chống các tệ nạn xã hội, các chủ đề uống nước nhớ nguồn, tìm hiểu truyền thống dân tộc. Thông qua các hoạt động nói trên, giáo dục được tinh thần tập thể, tinh thần trách nhiệm, sự tương trợ giúp đỡ lẫn nhau, tạo nên nếp sống đo n kà ết thân ái, đồng thời rèn luyện năng lực hoạt động xã hội của mỗi cá nhân cũng qua đó uốn nắn những lệch lạc giúp cho các em nắm được những chuẩn mực m xã hà ội yêu cầu ở các em. 2.4. Giáo dục đạo đức bằng hình thức tự tu dưỡng, tự rèn luyện ho n thià ện mình Đây l nhân tà ố quyết định trực tiếp đến trình độ đạo đức của mỗi học viên. Sự phát triển đạo đức đòi hỏi có sự tác động bên ngo i v nhà à ững động lực bên trong. Đó chính l giáo dà ục v tà ự giáo dục. Tự giáo dục cũng mang yếu tố quyết định đến việc rèn luyện đạo đức. 2.5. GDĐĐ thông qua sự gương mẫu của người thầy Người thầy luôn l tà ấm gương sáng cho học viên noi theo. Nhân cách của người thầy có một ảnh hưởng rất lớn đến quá trình giáo dục đ o tà ạo cho học viên. Lứa tuổi n y các em có yêu cà ầu thầy cô giáo phải có phẩm chất cao. Các em hiểu rõ mặt yếu của giáo viên, biết nhận xét đánh giá từng thầy cô, các em có xu hướng cảm phục những giáo viên giỏi, có phẩm chất cao quý v luôn tà ự h o luôn và ề các giáo viên đó. Các em sẵn s ng l m theo sà à ự hướng dẫn của họ v hà ọ - những người thầy giáo cao quý đó thực sự l tà ấm gương sáng cho học viên noi theo. Chất lượng GDĐĐ phụ thuộc v o nhià ều nhân tố khách quan v chà ủ quan của công tác giáo dục, trong đó quản lý l nhân tà ố then chốt vì nó xâu kết tất cả các th nh tà ố theo một mục tiêu nhất định. Quản lý GDĐĐ diễn ra v thông quaà các quan hệ quản lý giữa chủ thể quản lý v à đối tượng quản lý; trong đó chủ thể quản lý phải thực hiện các chức năng kế hoạch hóa, tổ chức chỉ đạo, kiểm tra; phải sử dụng nhiều phương pháp quản lý nhằm thực hiện tốt các nội dung quản 6 lý, đạt được các mục tiêu quản lý m mà ục tiêu cuối cùng l hình th nh cho cácà à em những phẩm chất đạo đức theo chuẩn mực xã hội. Từ những định hướng về lý luận trên, muốn nâng cao được chất lượng giáo dục đạo đức cho học viên văn hoá bậc THPT trong diện xếp loại hạnh kiểm tại TTGDTX thì Giám đốc Trung tâm phải có được các biện pháp quản lý cần thiết v khà ả thi. Các biện pháp đó không những phải dựa trên các cơ sở lý luận trên, m còn phà ải dựa trên thực trạng đạo đức v thà ực trạng quản lý hoạt động GDĐĐ cho học viên tại Trung tâm 3. Thực trạng hoạt động giáo dục đạo đức tại TTGDTX số 1 th nh phà ố L oà Cai Học viên trong độ tuổi xếp loại hạnh kiểm ở TTGDTX số 1 chủ yếu là các em học sinh thi trượt v o các trà ường THPT. Hầu hết những đối tượng n yà vừa yếu về kiến thức văn hoá vừa yếu về việc trau dồi đạo đức, hình th nh nhânà cách. Nguyên nhân: có nhiều em có ho n cà ảnh éo le như: bố mẹ bỏ nhau, gia đình có ho n cà ảnh kinh tế khó khăn, một bộ phận không nhỏ do gia đình chiều chuộng từ bé nên hư hỏng, bố mẹ bất lực không giáo dục được con cái, Qua thực tế thấy rằng việc rèn luyện đạo đức của học viên ở Trung tâm phần lớn các em chưa có sự tự giác, chưa ý thức đúng đắn trong các h nh vià h ng ng y cà à ủa mình về mặt phạm trù đạo đức ví dụ như khi còn hay nói tục, chửi bậy, trong lớp chưa chú ý nghe giảng còn nói chuyện riêng, không có ý thức tìm hiểu kiến thức, xây dựng b i, chà ưa nghe lời thầy cô khuyên bảo. Hoặc chưa có ý thức bảo vệ của công, vệ sinh môi trường. Sống chưa l nh mà ạnh, không có tinh thần tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau, không đo n kà ết, kĩ năng ứng xử khi giao tiếp còn rất yếu, Những h nh vi n y cà à ũng được nhắc nhở, thường xuyên từ các buổi sinh hoạt cuối tuần hoặc l giáo viên khi bà ắt gặp trực tiếp hay thông qua các hoạt động ngoại khoá tuy nhiên chưa đi v o chià ều sâu, th nh hà ệ thống liên tục. Việc giáo dục đạo đức ở Trung tâm thường chỉ mới chú trọng tới nề nếp kỷ cương với nội quy, những b i hà ọc giáo huấn của Ban giám đốc v cà ủa GVCN, của Đo n thanh niên xong chà ưa chú ý nhiều đến h nh vi à ứng xử thực tế, kỹ năng sống, không tạo được dấu ấn để hình th nh nhân cách cho hà ọc viên. Bên cạnh đó một bộ phận không nhỏ giáo viên chỉ lo truyền thụ kiến thức mà 7 chưa chú trọng việc quản lý nền nếp lớp học v giáo dà ục, uốn nắn những h nhà vi chưa đúng của các em hoặc có l m nhà ưng không thường xuyên. Bên cạnh đó cá biệt có những môn học, giờ học mối quan hệ thầy trò chưa được thân thiện gần gũi, thầy còn hạn chế về khả năng xử lý tình huống sư phạm chưa tâm lý hiểu đối tượng học trò nên chưa l tà ấm gương tốt cho học trò noi theo, do vậy thầy không có uy tín với trò, nói trò không nghe theo, Ở nh , nhià ều em cha mẹ bận lo công việc mưu sinh nên không có thời gian gần gũi để giáo dục, dạy bảo con cái, một số gia đình bố , mẹ chưa có biện pháp dạy con phù hợp còn nuông chiều không đúng mực vì vậy nhiều em không được trang bị những kỹ năng tối thiểu cũng như cách ứng xử trong cuộc sống Các hoạt động nhằm giáo dục đạo đức cho học viên phần lớn l do à Đo nà TN đứng ra chủ trì v à Đo n TN l hà à ạt nhân trong công tác giáo dục đạo đức cho học viên. Ban giám đốc chỉ đạo tổ chức Đo n TN kià ện to n tà ổ chức xây dựng được kế hoạch hoạt động của mình, m trà ọng tâm l duy trì nà ề nếp, phát động thi đua ch o mà ừng các ng y là ễ lớn trong năm, theo dõi, thi đua, đánh giá, khen thưởng, kỉ luật. Đặc biệt l các phong tr o là à ớn: “Thanh niên tình nguyện”. “Học tập vì ng y mai là ập nghiệp’’ Từ đó đẩy mạnh phong tr o thià đua 2 tốt, chuẩn bị cho thanh niên lập thân, lập nghiệp. Tổ chức các hoạt động ngo i già ờ lên lớp, các cuộc thi nhằm tuyên truyền phòng chống ma túy, tệ nạn xã hội , “ Sức khoẻ sinh sản vị th nh niên’’, Bà ảo vệ môi trường, … Tổ chức các nhóm bộ môn học tập, diễn đ n thanh niên, thi tìm hià ểu truyền thống, thi văn nghệ, TDTT, Trong mỗi đợt phát động thi đua, tổ chức Đo n có nhià ệm vụ theo dõi đánh giá tổng kết thi đua, tham mưu cho Giám đốc ra quyết định khen thưởng, kỷ luật. Qua hoạt động n y à đã nâng cao vai trò quản lí mỗi học viên đo nà viên. Đo n TN à đóng vai trò tích cực giúp Trung tâm theo dõi, quản lí học viên. Tuy nhiên trong quá trình hoạt động, công tác Đo n TN cà ủa Trung tâm còn bộc lộ những hạn chế sau: Thứ nhất: Do nhận thức của một số giáo viên, cán bộ chưa coi trọng công tác Đo n, chà ưa đặt công tác Đo n à đúng vị trí. 8 Thứ hai: Sự kết hợp giữa công tác Đo n và ới các đo n thà ể: Công đo n,à giáo viên chủ nhiệm, ch… ưa chặt chẽ. Thứ ba: Việc triển khai công tác Đo n mà ới chỉ coi l bà ề nổi, chưa chú trọng đi v o chià ều sâu, công tác GDĐĐ, giáo dục học viên cá biệt hiệu quả ít. Thứ tư: Chất lượng hoạt động của các chi đo n l khâu yà à ếu nhất, nguyên nhân do Trung tâm không có cán bộ đo n chuyên trách m chà à ỉ phân công giáo viên kiêm nhiệm. Chất lượng cán bộ chi đo n chà ưa mạnh l do cácà em chưa “mặn m ” lo công tác à đo n thà ể. Do kinh phí còn hạn hẹp cho nên cơ sở vật chất, các trang thiết bị cho Đo n hoà ạt động chưa đáp ứng. Việc phối kết hợp giữa gia đình v nh trà à ường trong việc cùng giáo dục con em nhiều khi chưa được thực hiện thường xuyên nên hiệu quả còn thấp thông tin trao đổi hai chiều giữa giáo viên chủ nhiệm v phà ụ huynh chưa được cập nhật một cách kịp thời, thường xuyên. Kế hoạch quản lý hoạt động GDĐĐ chưa được xây dựng tốt, vẫn còn chung chung chưa cụ thể, chưa phối hợp được các khâu trong kế hoạch. Chưa có sự theo dõi sát sao để giúp học viên phấn đấu rèn luyện, đồng thời tham mưu cho lãnh đạo kiểm tra đánh giá công tác n y à được tốt. Chưa có biện pháp tốt tổ chức cho học viên rèn luyện đạo đức . Chưa l m cho mà ọi th nh viên trong Trung tâm có nhà ận thức tốt về ý nghĩa v sà ự cần thiết của công tác GDĐĐ cho học viên. Việc xây dựng môi trường giáo dục còn hạn chế. Xây dựng môi trường giáo dục tốt bao gồm việc xây dựng mối quan hệ giữa học viên v thà ầy cô giáo, cán bộ công nhân viên của Trung tâm. Xây dựng môi trường “ xanh, sạch, đẹp” phòng học sạch sẽ, thoáng mát. Từ những kết quả trên đây có thể nói công tác giáo dục đạo đức cho học viên trong những năm qua được tiến h nh à ở các biện pháp mang nặng tính lý thuyết, cụ thể l : thông qua nhà ững ng y sinh hoà ạt chủ điểm, các ng y là ễ lớn, thông qua các bộ môn văn hóa. Còn các hoạt động khác mang tính thực tiễn thì hạn chế như sinh hoạt tập thể, các phong tr o và ăn thể, xây dựng môi trường giáo dục tốt, quang cảnh sư phạm xanh, sạch, 9 Để khắc phục được tình trạng n y không chà ỉ đòi hỏi có sự chuyển biến cơ bản về nhận thức của đội ngũ những người l m công tác quà ản lý giáo dục mà còn có những biện pháp phù hợp trong công tác quản lý hoạt động GDĐĐ nhằm nâng cao chất lượng đ o tà ạo của Trung tâm 4. Đề xuất biện pháp Trên cơ sở nghiên cứu lý luận v thà ực tế về công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học viên ở diện xếp loại hạnh kiểm tại trung tâm tôi đề xuất một số biện pháp sau Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên các tổ chức đo nà thể đặc biệt l à Đo n thanh niên và ề sự cần thiết trong việc giáo dục đạo đức cho học viên Mục tiêu Qua hoạt động thực tiễn v kà ết quả điều tra cho thấy nhận thức của đội ngũ cán bộ, giáo viên, hội phụ huynh học viên v các là ực lượng giáo dục khác về vấn đề n y l chà à ưa cao. Do vậy cần phải nâng cao nhận thức giáo dục đạo đức cho các lực lượng l m giáo dà ục, từ đó phát huy tinh thần cộng đồng trách nhiệm trong việc quản lý GDĐĐ cho học viên. Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho đội ngũ quản lý các cấp uỷ Đảng, chính quyền, đo n thà ể trong v ngo i Trung tâm thà à ấy được tầm quan trọng v sà ự cần thiết của việc quản lý GDĐĐ cho học viên hiện nay. Nội dung v à tổ chức thực hiện Trước hết cần khắc phục những quan niệm không đúng hoặc chưa đầy đủ về giáo dục đạo đức đang tồn tại phổ biến trong đời sống xã hội, ở không ít phụ huynh, thầy cô, các lực lượng trong v ngo i Trung tâm. Nhà à ững quan điểm chưa đúng đắn đó thường biểu hiện như sau: Thứ nhất: Không ít các bậc phụ huynh vẫn xem việc dạy dỗ con em mình l cà ủa Trung tâm, một bộ phận không nhỏ với nhiều lý do không giáo dục được con, em hoặc sự quan tâm dạy dỗ con cái còn rất ít, nhiều gia đình đã yêu thương, dạy dỗ con không đúng cách. Một số gia đình khác lại quá khắt khe, 10 [...]... nghiên cứu lý luận và thực tiễn chúng tôi đã đề xuất 4
biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học viên của Trung tâm Các biện pháp được đề xuất trên có mối quan hệ mật thiết với nhau tạo nên một sự thống nhất, tác động qua lại và hỗ trợ cho nhau trong quá trình
quản lý hoạt động giáo dục đạo đức Mỗi biện pháp có một vị trí và thế mạnh riêng trong quá trình thực hiện nhiệm vụ quản lý, biện pháp. .. với học viên + Trách nhiệm của từng GVCN, giáo viên bộ môn, cán bộ Đoàn, Ban giám đốc trong việc giáo dục đạo đức cho học viên Tổ chức thực hiện: + Tổ chức học tập, tuyên truyền đường lối chính sách về giáo dục cho cán bộ giáo viên học viên trong Trung tâm + Thường xuyên mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ cán bộ quản lý về chuyên đề về đạo đức, pháp luật, GDĐĐ 11 + Tổ chức hội thảo về giáo. .. tác xã hội hoá giáo dục Chia sẻ trách nhiệm giáo dục tới toàn xã hội và ngược lại cả xã hội tập trung cho xã hội hoá giáo dục Như vậy là Trung tâm đã phát huy được sức mạnh tổng hợp nhằm đạt được mục tiêu giáo dục đề ra 19 C KẾT LUẬN
Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học viên là một nhiệm vụ quan trọng trong các nhiệm vụ quản lý các hoạt động của Trung tâm Thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý này là góp... đạo đức cho học viên, từ đó phát huy sức mạnh tổng hợp, khai thác tiềm năng to lớn của các lực lượng xã hội trong quản lý giáo dục đạo đức cho học viên trở thành người công dân tốt có ích cho xã hội Qua thực tiễn chúng ta thấy vấn đề khó khăn nhất
của quản lý giáo dục đạo đức cho học viên là phối hợp giữa gia đình, Trung tâm và xã hội Sự tác động của các lực lượng giáo dục ngoài Trung tâm chưa hiệu... vào việc thực hiện các mục tiêu giáo dục của đơn vị Qua kết quả nghiên cứu thực tiễn cho thấy: Công tác
quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học viên trong diện xếp loại hạnh kiểm tại trung tâm đã được sự quan tâm đặc biệt của Chi bộ, chính quyền, các đoàn thể Các cán bộ quản lý, giáo viên đã nhận thức đúng đắn vai trò, tầm quan trọng của việc giáo dục đạo đức cho học viên Bên cạnh những thành tựu... nhiệm cho các cá nhân, các tổ chức, đối với việc quản lý hoạt động GDĐĐ cho học viên Các hoạt động phải huy động nhiều bộ phận, tổ chức tham gia và thể hiện được sự đóng góp có hiệu quả của mỗi thành viên Biện pháp 2: Tích cực đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục đạo đức cho học viên Mục tiêu Trước hết là làm cho mọi thành viên trong tổ chức giáo dục hiểu được tích cực đổi mới phương pháp giáo. .. khai giảng, 20 /11 , trong thi cử, bế giảng năm học, Việc khắc phục những tồn tại trên là khởi đầu thực hiện biện pháp nâng cao nhận thức về giáo dục đạo đức Nội dung của biện pháp nâng cao nhận thức giáo dục đạo đức cho các lực lượng làm giáo dục về: + Chủ trương đường lối của Đảng, Nhà nước, quy định của Bộ GD-ĐT về công tác giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức, công tác quản lý + Ảnh hưởng nhân cách... giáo dục đạo đức cho học viên nhằm giúp học viên phát triển và hình thành nhân cách theo chiều hướng tốt, tự tin trong giáo tiếp, ứng xử có lối sống trong sáng, lành mạnh Thông qua các hoạt động của đoàn thanh niên giúp học viên rèn kuyện kĩ năng sống Nội dung và tổ chức thực hiện Xây dựng kế hoạch hoạt động của Đoàn một cách cụ thể, thiết thực, gắn các hoạt động với việc giáo dục đạo đức cho học viên. .. học viên thông qua + Tổ chức các hoạt động giáo dục trong Trung tâm nhằm giáo dục tri thức về các giá trị đạo đức truyền thống Nó là khởi đầu xây dựng cho học viên những thói quen tốt đối với các giá trị đạo đức truyền thống + Phối hợp với chuyên môn tổ chức tốt các hoạt động dạy học và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đặt biệt hoạt động ngoại khoá, văn nghệ, thể dục thể thao, giao lưu, hội thảo... hoạt động có hiệu quả 16 Ban giám đốc tăng cường kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện các kế hoạch, tăng cường kinh phí cho các hoạt động ngoài giờ lên lớp Biện pháp 4: Tuyên truyền, phối hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài Trung tâm, tạo môi trường thuận lợi trong hoạt động GDĐĐ cho học viên Mục tiêu Tạo sự thống nhất cao giữa các lực lượng giáo dục trong và ngoài Trung tâm về giáo dục đạo đức cho . Trên cơ sở nghiên cứu lý luận v thà ực trạng quản lý hoạt động GDĐĐ cho học viên ở TTGDTX số 1 th nh phà ố L o Cai, à đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho học viên văn hoá bậc THPT. cứu vấn đề Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học viên bậc THPT ở Trung tâm giáo dục thường xuyên số 1 th nh phà ố L o Cai ” nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục to n dià. 5 .1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục đạo đức 5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng đạo đức học viên v thà ực trạng quản lý hoạt động GDĐĐ 5.3. Đề xuất những biện pháp quản