nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, x-quang và đánh giá kết quả điều trị tổn thương sàn ổ mắt trong chấn thương gãy xương tầng giữa mặt bằng ghép xương tự thân hoặc lưới titanium

54 690 1
nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, x-quang và đánh giá kết quả điều trị tổn thương sàn ổ mắt trong chấn thương gãy xương tầng giữa mặt bằng ghép xương tự thân hoặc lưới titanium

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Lê Mạnh Cường NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, X QUANG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG SÀN Ổ MẮT TRONG CHẤN THƯƠNG GÃY XƯƠNG TẦNG GIỮA MẶT BẰNG GHÉP XƯƠNG TỰ THÂN HOẶC LƯỚI TITANIUM Chuyên ngành : Răng Hàm Mặt Mã số : 62720601 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI-2014 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Người hướng dẫn khoa học : PGS TS Nguyễn Bắc Hùng TS Vũ Ngọc Lâm Phản biện : Phản biện : Phản biện : Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường vào hồi : ngày tháng Có thể tìm hiểu luận án : Thư viên Quốc Gia Thư viện Viện NCKH Y Dược lâm sàng 108 năm ĐẶT VẤN ĐỀ Chấn thương tầng mặt chủ yếu tai nạn giao thông đặc biệt tai nạn xe máy Khi chấn thương gãy xương tầng mặt (XTGM) thường có tổn thương xương ổ mắt, đặc biệt tổn thương thành sàn ổ mắt (SOM), nơi có cấu trúc xương mỏng yếu Tổn thương SOM có triệu chứng lâm sàng đa dạng, phức tạp việc chẩn đốn nhiều gặp khó khăn Các phương pháp điều trị tổn thương SOM chấn thương gãy XTGM đa dạng, ngồi việc điều trị gãy XTGM cịn phải phục hồi SOM vật liệu khác tùy theo mức độ tổn thương Trên giới có nhiều nghiên cứu tổn thương SOM chấn thương phương pháp điều trị Với phương pháp điều trị phẫu thuật (PT) ứng dụng nhiều loại vật liệu khác để phục hồi SOM Các tác giả, đặc biệt Carl Peter Cornelius, Yash J Avashia thống với tổn khuyết SOM nhỏ sử dụng vật liệu tự tiêu Tổn khuyết lớn sử dụng xương tự thân lưới titanium, vật liệu có hiệu điều trị tương đương Trong nước có cơng trình nghiên cứu gãy XTGM, chưa có cơng trình nghiên cứu tổn khuyết lớn SOM, đặc biệt sử dụng xương tự thân lưới titanium để phục hồi lại SOM Thời gian qua, Khoa phẫu thuật Hàm mặt tạo hình Bệnh viện 103 sử dụng xương tự thân lưới titanium để phục hồi tổn khuyết lớn SOM chấn thương gãy XTGM cho kết khả quan Với định, hiệu điều trị tương đương nhau, PT lựa chọn vật liệu, tùy theo hoàn cảnh điều kiện bệnh nhân Từ thực tế trên, thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, X-quang đánh giá kết điều trị tổn thương sàn ổ mắt chấn thương gãy xương tầng mặt ghép xương tự thân lưới titanium„ Với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, X-quang tổn thương sàn ổ mắt chấn thương gãy xương tầng mặt Đánh giá kết điều trị tổn thương sàn ổ mắt ghép xương tự thân lưới titanium Ý NGHĨA THỰC TIỄN VÀ ĐÓNG GÓP MỚI Đưa tiêu chuẩn chẩn đoán tổn thương SOM lâm sàng X- quang Xác định mức độ tổn thương SOM qua chụp cắt lớp, đặc biệt đưa cách xác định cơng thức tính diện tích tổn khuyết SOM trước phẫu thuật điều kiện chụp cắt lớp vi tính khơng có phần mềm ứng dụng Luận án nghiên cứu sâu kết điều trị tổn khuyết lớn SOM ghép xương tự thân lưới titanium, loại vật liệu sẵn có, tiện lợi cho hiệu cao với tỷ lệ biến chứng thấp CẤU TRÚC LUẬN ÁN - Luận án trình bày 125 trang bao gồm: đặt vấn đề trang, tổng quan 32 trang, đối tượng phương pháp nghiên cứu 19 trang, kết nghiên cứu 33 trang, bàn luận 35 trang, kết luận trang, kiến nghị trang - Luận án có 50 bảng, biểu đồ, 30 hình, 127 tài liệu tham khảo có 13 tài liệu tiếng Việt, 113 tài liệu tiếng Anh tài liệu tiếng Pháp Chương I TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu ổ mắt, xoang hàm cấu trúc liên quan 1.2 Những nghiên cứu tổn thương SOM gãy XTGM 1.2.1 Cơ chế tổn thương SOM * Cơ chế tăng áp lực thủy tĩnh Khi có lực đủ mạnh tác động trực tiếp phía trước vùng ổ mắt nhãn cầu, đẩy nhãn cầu sau làm tăng áp lực bên ổ mắt Khi áp lực tăng lên đáng kể đột ngột gây vỡ bung vị trí yếu thành ổ mắt, có SOM * Cơ chế truyền lực chấn thương theo thành xương Khi có lực chấn thương tác động trực tiếp vào vùng xương gò má, hàm bờ ổ mắt làm gãy xương gò má hàm bờ ổ mắt, lực tiếp tục truyền sau gây gãy SOM 1.2.2 Phân loại gãy SOM * Pasquale Piombino cs vào diện tích tổn khuyết SOM, chia gãy SOM thành loại - Gãy lớn: diện tích tổn khuyết SOM lớn cm2 - Gãy nhỏ: diện tích tổn khuyết SOM nhỏ cm2 * Jea Hwan Kwon cs vị trí gãy SOM phim CT (Phim Sagittal), chia thành loại - Gãy SOM phía trước - Gãy SOM phía sau - Gãy kết hợp trước sau SOM * Jaquiéry cs (1996) chia gãy xương ổ mắt thành loại - Loại 1: Gãy sàn thành ổ mắt với diện tích tổn khuyết từ 1- cm2 2/3 trước ổ mắt - Loại 2: Gãy sàn thành ổ mắt kết hợp hai với diện tích tổn khuyết > cm2 2/3 trước ổ mắt Nhưng bờ xương rãnh ổ mắt - Loại 3: Như loại gãy khuyết bờ xương rãnh ổ mắt - Loại 4: Gãy toàn sàn thành ổ mắt với diện tổn khuyết mở rộng 1/3 sau ổ mắt - Loại 5: Như loại kèm theo gãy trần ổ mắt 1.2.3 Triệu chứng tổn thương SOM gãy XTGM * Triệu chứng gãy XTGM - Đau sưng nề mi mắt, gò má, má bên tổn thương - Thấp bẹt biến dạng vùng gị má ổ mắt - Điểm đau chói, gờ bậc thang quanh bờ ổ mắt, cung tiếp - Hạn chế há miệng, khớp cắn sai * Triệu chứng tổn thương SOM - Xuất huyết kết mạc mắt - Tê bì cảm giác vùng má mũi, mơi bên - Nhìn đơi, giảm thị lực - Hạn chế vận nhãn - Thấp nhãn cầu - Lõm mắt 1.2.4 X- quang chẩn đoán tổn thương SOM gãy XTGM * X- quang qui ước (Phim thẳng mặt, Blondeau, Hirtz) Chủ yếu phát vị trí gãy nơng gốc mũi, xung quanh bờ ổ mắt, bờ khuyết lê, trụ gò má hàm trên, đánh giá di lệch khối xương gò má cung tiếp, hàm hình ảnh mờ xoang hàm… * Chụp cắt lớp vi tính (3 bình diện : Axial, Coronal, Sagittal có dựng hình khơng gian chiều) Thấy rõ vị trí gãy nơng (như phim X quang qui ước) vị trí gãy sâu, đặc biệt vùng ổ mắt Chụp cắt lớp xác định diện tích khuyết sàn, thể tích ổ mắt (TTOM), đánh giá khối thoát vị, nguyên nhân gây giảm thị lực, khối máu tụ hậu nhãn cầu, đo độ lồi mắt 1.2.5 Các phương pháp điều trị tổn thương SOM gãy XTGM 1.2.5.1 Điều trị bảo tồn Chỉ định gãy SOM gãy XTGM khơng di lệch, không ảnh hưởng chức thẩm mỹ 1.2.5.2 Điều trị phẫu thuật Chỉ định gãy SOM gãy XTGM có di lệch ảnh hưởng đến chức thẩm mỹ Phẫu thuật cần nắn chỉnh cố định xương gãy xử trí tổn thương SOM * PT nắn chỉnh, cố định xương gò má, hàm - Nắn chỉnh gián tiếp Chỉ định gãy SOM gãy xương gò má ổ mắt khối lớn không phức tạp, đường gãy SOM gọn không tạo khuyết hổng, không hạn chế vận nhãn test cưỡng (-) Một số phương pháp phẫu thuật nắn chỉnh gián tiếp nắn chỉnh qua đường thái dương Gillies (1927), qua da móc Strohmeyer (1844), qua đầu cung mày Schullz (1977) Sau nắn chỉnh xương vị trí đảm bảo cắm gắn xương vững, gò má bên cân, vận nhãn tốt Chụp X quang kiểm tra sau nắn chỉnh - Nắn chỉnh trực tiếp cố định xương Chỉ định gãy SOM gãy XTGM phức tạp, lõm mắt > 2mm, hạn chế vận nhãn test cưỡng vận nhãn (+), nhìn đơi, tổn khuyết SOM > 1cm2 Thời điểm can thiệp thường vào ngày thứ 7- 14 sau chấn thương, bệnh nhân (BN) chuẩn bị tốt mặt, chỗ giảm nề Phẫu thuật với đường mổ bờ mi đường mổ kết mạc mi dưới, kết hợp với đường mổ khác như: đường Coronal, Hemicoronal, đường đầu cung mày, đường Caldwell-luc để vào bộc lộ bờ dưới, SOM vị trí gãy xương khác Đánh giá mức độ tổn thương tính chất di lệch xương Tiến hành nắn chỉnh, cố định xương nẹp vít, vén trả lại ổ mắt phần tổ chức thoát vị Đảm bảo khớp cắn cân đối xương, tùy mức độ tổn khuyết SOM, lựa chọn vật liệu phục hồi phù hợp * Xử trí tổn thương SOM - Tình hình xử trí tổn thương SOM giới Trường hợp gãy SOM Mac Kenzie mô tả năm 1844 Paris Năm 1957 Smith Regan mô tả tượng kẹt làm hạn chế vận nhãn gãy SOM sử dụng thuật ngữ gãy ” Blow-out” Trải qua nhiều thập kỷ với phát triển khoa học, có nhiều nghiên cứu tổn thương SOM ứng dụng vật liệu khác để phục hồi lại SOM Năm 1963 Lipshurtz Ardizone, người sử dụng silicon để sửa chữa khuyết SOM Những năm thập kỷ 90, lưới titanium sử dụng sửa chữa tổn khuyết lớn SOM Kontio R K (2006) dùng xương mào chậu Nhìn chung vật liệu sử dụng phục hình SOM phong phú, chia thành nhóm: vật liệu tự thân (xương sụn) vật liệu tổng hợp (vật liệu tiêu: PDS, vật liệu trơ: lưới titanium, thủy tinh sinh học, silicon ) loại vật liệu có ưu nhược điểm riêng Tùy thuộc kích thước tổn khuyết SOM mà sử dụng vật liệu cho phù hợp, với tổn khuyết nhỏ dùng vật liệu tự tiêu, tổn khuyết lớn sử dụng xương lưới titanium vật liệu có hiệu điều trị tương đương nhau, điều trị lựa chọn vật liệu tùy theo hoàn cảnh điều kiện BN Tổn khuyết SOM coi khuyết lớn > 2,5 cm2 theo đa số tác giả tổn khuyết lớn SOM diện khuyết > 50% diện tích SOM (nghiên cứu Olive Ploder diện tích SOM # cm2) Với phát triển phẫu thuật nội soi áp dụng để điều trị tổn thương SOM Phẫu thuật nội soi áp dụng chủ yếu phương pháp hỗ trợ phẫu thuật mở, thường định trường hợp gãy SOM kiểu Blow-out - Tình hình xử trí tổn thương SOM Việt nam Trước có nghiên cứu gãy XTGM, chưa có nghiên cứu tổn khuyết lớn SOM, đặc biệt sử dụng xương tự thân lưới titanium để phục hình lại SOM, loại vật liệu tốt, sẵn, phổ biến tiện lợi Những năm gần có số nghiên cứu cho thấy quan tâm đến tổn thương Tuy nhiên tổn thương chưa quan tâm cách đầy đủ Hoàng Gia Bảo nghiên cứu tổn thương xương ổ mắt Trong điều trị sử dụng lưới titanium để phục hồi tổn khuyết xương ổ mắt Trần Đình Lập cộng nghiên cứu sử dụng chất liệu silicon phục hồi SOM 26 bệnh nhân (BN) Nguyễn Đức Thành cộng nhận xét bước đầu phẫu thuật điều trị vỡ SOM 12 trường hợp Lê Minh Thông nghiên cứu điều trị gãy SOM kết hợp lót chỗ gãy chế phẩm san hơ lấy từ vùng biển Việt nam Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 47 BN tổn khuyết lớn SOM gãy XTGM khám điều trị phẫu thuật Khoa phẫu thuật Hàm mặt tạo hình Bệnh viện 103 từ tháng năm 2011 đến tháng năm 2013 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn Những BN có tổn khuyết lớn SOM (diện khuyết > 2,5 cm2) gãy XTGM mới, diện khuyết SOM xác định sau nắn chỉnh cố định xương Diện khuyết > 2,5 cm2 coi khuyết lớn SOM > 50% diện tích SOM theo đa số tác giả: Hari Ram, Katsushika Ikeda, Lena Folkestad (diện tích SOM # cm2) 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ - BN gãy cũ, có bệnh lý, dị dạng ổ mắt trước chấn thương - BN can thiệp phẫu thuật ổ mắt sở y tế khác 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Thực với hình thức tiến cứu theo phương pháp mơ tả cắt ngang có phân tích 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu Cỡ mẫu nghiên cứu: Áp dụng cơng thức tính cỡ mẫu cho nghiên cứu mô tả ước lượng tỷ lệ: p.(1 – p) n = Z (1 – α/2) d2 - n = cỡ mẫu tối thiểu cần cho nghiên cứu - Z(1-α/2): hệ số tin cậy (ứng với mức tin cậy 95%, Z(1-α/2)=1,96) - p: tỷ lệ ước đoán quần thể Trong nghiên cứu này, chúng tơi ước đốn tỷ lệ bệnh nhân có khuyết SOM > 2,5cm2 50% với mong muốn ước lượng cỡ mẫu lớn (p = 0,50) chưa có nghiên cứu nghiên cứu tỷ lệ tổn khuyết lớn SOM gãy XTGM - Sai số mong muốn d = 0,15 Áp dụng công thức trên, thay số vào ta có n = 42,68 Như cỡ mẫu tối thiểu cần nghiên cứu 43 BN Trong thực tế thực nghiên cứu 47 BN có tổn khuyết lớn SOM > 2,5cm2 2.2.3 Qui trình nghiên cứu 2.2.3.1 Khám lâm sàng làm xét nghiệm - chụp X quang Thông tin thu thập theo mẫu bệnh án nghiên cứu gồm: * Đặc điểm dịch tễ học: tuổi, giới tính, nguyên nhân chấn thương, biện pháp xử trí cấp cứu tuyến trước, tổn thương kết hợp * Đặc điểm lâm sàng  Triệu chứng gãy XTGM Đau sưng nề, biến dạng cân đối vùng má, gò má  Triệu chứng tổn khuyết SOM ▪ Bầm tím vùng mi, xuất huyết kết mạc mắt ▪ Tê bì cảm giác vùng má mũi, mơi ▪ Tình trạng thị lực (TL): Bệnh nhân khám mắt đo thị lực, xác định theo bảng phân loại tổ chức y tế giới - Thị lực bình thường TL ≥ 8/10 - Thị lực giảm chưa ảnh hưởng nhiều sinh hoạt: 8/10 > TL ≥ 3/10 - Thị lực thấp ảnh hưởng nhiều sinh hoạt: 3/10 > TL ≥ 1/20 - Mù lòa 1/20 > TL ≥ sáng tối (±).trên * Dựa sở đánh giá Paul Poeschl Arnufl Baumann biểu hiện: nhìn đơi, hạn chế vận nhãn, lõm mắt chia thành độ khác ▪ Nhìn đơi chia thành độ - Độ 0: khơng nhìn đơi 11 After fixing the bones identify the location and size of orbital floor defect,which is its real dimension orbital floor defects are repaired with titanium or autogenous bone Make sure that the muscles and other soft tissues are not trapped Step 4: close the operative site 2.2.4.4 Postoperative Details - Bleeding, infection - Prescribed oral antibiotics - Assess visual acuity, extraocular muscle function - Prescribed oral antibiotics, painkiller, edema reduction - Taking out medical thread after 5-7 days 2.2.5 The inclusion criteria records 2.2.5.1 Function Six function criteria: the inferior alveolar nerve, including the mental branch (cause paresthesia or anesthesia of half of the lower lip, chin, teeth) , visual acuity, diplopia, jaw movement, open the mouth and maloclusion - Good function: criterias with good and fair result, more than criterias are good - Medium function: criterias with good and fair result, less than criterias are good - Bad function: have at least bad criteria 2.2.5.2 Restoration of bone and Facial appearance Six criteria: the implant, enophthalmos, facial symmetry, maxillary, scar and volume of orbit - Good function: criterias with good and fair result, more than criterias are good - Medium function: criterias with good and fair result, less than criterias are good - Bad function: have at least bad criteria 2.2.5.3 Complications: bleeding, foreign body reaction, sinusitisand complications of postoperative scars on the eyelid 12 2.2.6 Statistical analysis: For data analysis the statistical program SPSS for Window Version 16.0 was used Significance was assumed if p < 0.05 Chapter RESULTS 3.1 Etiology: - Mean age of 28 years (range 16–56 years) - Men 72,3% and women 27,7% with ratio 5/2 - 87,2% caused by traffic accidents 3.2 Clinical aspects of patients - The symptoms associated with Midface fractures Edema and ecchymosis of the cheek and eyelids 44/47 (93,6%), pain 42/47(89,4%), Malar flattening and palpable periorbital step-offs, often occur 32/47 (68,1%) Other signs: facial asymmetry occurs in 32/47 (68,1%), Trismus (reduced jaw mobility) may result from compression of the zygomatic arch on the temporalis muscle and coronoid process 21/47 (44,7%), malocclusion of the teeth 12/47 (25,5%), mobility and crepitus 8/47 (17%) - Orbital floor fractures presentation Peribulbar hemorrhage 40/47(85,1%), enophthalmos 38/47 (80,9%), Infraorbital paresthesia 31/47 (66%), diplopia 21/47 (44,7%), restricted eye movements 16/47 (34%), decreased visual acuity 9/47 (19,1%), hypoglobus 9/47 (19,1%) 3.3 Imaging in Orbital Fractures * Bone fragment position amount In this study on 47 patients, the plain radiographic shows 181 fractures but on CT scanning 288 fractures are viewed * The side of the orbital floor defect and orbital volume - Before operation: The average defect of the orbital floor of 47 patients: 3,00 ± 0,52 cm2 The volume of normal orbits: 26,19 ± 0,71 cm3 and the volume of fracture sites: 29,96 ± 1,35 cm3 - After operation: The volume of normal orbits is 26,23 ± 0,49 cm3 and the volume of fracture sites is 26,53 ± 0,72 cm3 The difference of orbital floor defect before and after operation has statistical significance (p < 0.05) 13 3.4 Result 3.4.1 The results after surgery 7- 10 days (leave hospital) 3.4.1.1 Function Table 3.31 The funtion result after surgery 7-10 days(leave hospital) Result Function The inferior alveolar nerve (n=47) Jaw mobility (n= 47) Malocclusion (n=47) Visual acuity (n= 47) Ocular movement (n= 47) Diplopia (n= 47) Generally result Good n (%) 31 (66) Fair n (%) 16 (34) Poor n (%) 32 (68,1) 47 (100) 40 (85,1) 38 (80,9) 35 (74,5) 39 (83) 15 (31,9) (14,9) (19,1) 12 (25,5) (17) 0 0 0 3.4.1.2 Restoration of bone and aesthetic Bảng 3.32 Restoration of bone and aesthetic (n= 47) Restoration of bone and aesthetic Result Good n (%) Fair n (%) Poor n (%) Incision (n=47) 47 (100) 0 The restoration of normal facial form (n= 47) 39 (83) (14,9) (2,1) Maxillary sinus (n= 47) 47 (100) 0 Volumes of the orbit (n= 47) 40 (85,1) (12,8) (2,1) Enophthalmos (n= 47) 41 (87,2) (6,4) (6,4) Assess the implant (n= 47) 40 (85,1) (12,8) (2,1) Generally result 40 (85,1) (8,5) (6,4) 3.4.1.3 Complications: No bleeding, infection, foreign body reaction, sinusitis 14 3.4.2 The results after months 3-month and 6-month- period check has been done on only 43 of the 47 patients This is the result of 43 patients 3.4.2.1 Function Table 3.39 The funtion result after months (n=43) Result Function The inferior alveolar nerve (n=43) Good n (%) 40 (93) Fair n (%) (7) Poor n (%) Jaw mobility (n= 43) 41 (95,3) (4,7) Malocclusion (n=43) 43 (100) 0 Visual acuity (n= 43) 41 (95,3) (4,7) Ocular movement (n= 43) 39 (90,7) (9,3) Diplopia (n= 43) 40 (93) (7) 0 Generally result 42 (97,7) (2,3) 3.4.2.2 Restoration of bone and aesthetic Table 3.40 Restoration of bone and aesthetic after months (n=43) Restoration of bone and aesthetic Incision (n=43) The restoration of normal facial form (n= 43) Maxillary sinus (n= 43) Volumes of the orbit (n= 43) Enophthalmos (n= 43) Result Good n (%) 35 (81,4) Fair n (%) Poor n (%) (18,6) 36 (83,7) (14) (2,3) 40 (93) (7) 35 (81,4) (16,3) (2,3) 34 (79) (14) (7) Assess the implant (n= 43) 36 (83,7) (14) (2,3) Generally result 30 (69,8) (9,3) (20,9) 3.4.2.3 Complications patients (7%) sinusitis, patients (9,3%) ectropion, entropion 15 3.4.3 The results after months 3.4.3.1 Function Table 3.47 The funtion result after months (n=43) Result Function The inferior alveolar nerve (n=43) Good n (%) 42 (97,7) Fair n (%) (2,3) Poor n (%) Jaw mobility (n= 43) 43 (100) 0 Malocclusion (n=43) 43 (100) 0 Visual acuity (n= 43) 42 (97,7) (2,3) Ocular movement (n= 43) 41 (95,4) (4,6) Diplopia (n= 43) 41 (95,4) (4,6) Generally result 42 (97,7) (2,3) 3.4.3.2 Restoration of bone and aesthetic Table 3.48 Restoration of bone and aesthetic after months (n=43) Restoration of bone and aesthetic Result Good n (%) 39 (90,6) Fair n (%) Poor n (%) (9,4) The restoration of normal facial form (n= 43) 36 (83,7) (14) (2,3) Maxillary sinus (n= 43) 42 (97,7) (2,3) Volumes of the orbit (n= 43) 35 (81,4) (16,3) (2,3) Enophthalmos (n= 43) 33 (76,7) (16,3) (7) Assess the implant (n= 43) Generally result 36 (83,7) (14) (2,3) 33 (76,7) (11,6) (11,6) Incision (n=43) 3.4.3.3 Complications patient (2,3%) sinusitis, patients (4,6%) ectropion, entropion 16 Chapter DISCUSSION 4.1 Epidemiology - Age and sex: The average age for 47 patients was 28 years Most subjects were men, ratio 5/2 Gacto (2009) the average age was 27, Hari Ram (2010) was 29 and Do Thanh Tri with ratio of man/women was 5/1 - Cause: Causes are commonly seen with traffic accident 87,2% Do Thanh Tri traffic accident was 80%, Tran Dinh Lap, Duong Anh Quan meet 91,3% 4.2 Orbital floor fractures presentation Peribulbar hemorrhage: 85,1%, enophthalmos: 80,9%, Infraorbital paresthesia: 66%, diplopia: 44,7%, Restricted ocular movement: 34%, decreased visual acuity 19,1%, hypoglobus: 19,1% The data are similar to those of oversea authors’studies In Pasquale Piombino’s peribulbar hemorrhage is 92% In Lijuan Guo’s enophthalmos is 80,3% and diplopia is 42,6% In Hari Ram’s Infraorbital paresthesia is 65% In Houng Lee’s restricted ocular motility is 34,1% 4.3 Outcome of orbital floor defect treatment 4.3.1 Function - The infraorbital nerve: High-ratio infra-orbital nerve defect result from large orbital Floor Fractures The proportion is varied in individual study: It is 31,43% in Huynh Đuc Bac‘s research, In Đo Thanh Tri‘s it account for 56,36%, in Saikrishla Degala 60% and Hari Ram 65% Despite such high proportion of defect most of the patients have recovered from neuralgia in the distribution of the infra-orbital nerve In our study, preoperative proportion of patients with hypesthesia, dysesthesia or hyperalgesia in the distribution of the infra-orbital nerve is 31/47 (66%) After operation the figure has gone down to 16/47 (34%) As of the 47 patients have not got reexamination, after months the ratio is 3/43 BN (7%); after months the figure is 1/43 (2,3%), 42/43 patients (97.7%) have gained normal sensation on cheeks, nose and uper lip The statstical 17 differentiation between preoperative and postoperative condition is (p cm3; in the cases midface fracture is complicated, after operation it is deformed and the implants are not in the right anatomical form - Enophthalmos: Before operating in all of the 47 patients, the volume of the orbit in the side of injury increases The average volume is 29.97 cm3± 1.35 cm3 9/47 patients (19,1%) have no enophthalmos (level 0) 5/47 patients (10.7%) have enophthalmos (level 1) from 0.01mm to mm In these cases the orbital volume increases, periorbital tissues displace down to maxillary sinus but enophthalmos is invisible due to periorbital edema and hematomas 23/47 (48,8%) have enophthalmos level In these cases the orbital volume increases, periorbital tissues displace down to maxillary and enophthalmos is visible because periorbital edema and hematomas is not large enough to cover it 10/47 (21,4%) have enophthalmos level 3.In the cases enophthalmos is clearly visible affecting cosmetic appearance Orbital volume increases, periorbital tissues displace a lot, periorbital edema and hematomas decreases Enophthalmos has improve postoperatively with 41/47 patients (87,2%) who have enophthalmos level 0-1, 3/47 (6,4%) who have enophthalmos level and 3/47 (6,4%) who have enophthalmos level After and months (4 of 47 patients not return for reexamination) the number of patients is 43 The good result is: 34/43 (79%) have enophthalmos level 0-1, all of their orbital anatomy are correct postoperatively Fair result: 6/43 (14%) have enophthalmos level and poor result: 3/43 (6,4%) have enophthalmos level because of fat atrophy, soft-tissue contracture, and fibrosis 22 After months, The good result is: 33/43 (76,7%) have enophthalmos level 0-1 Fair result: 7/43 (16,3%) have enophthalmos level and poor result: 3/43 (6,4%) have enophthalmos level Suchlike one case become more enophthalmos because of fat atrophy, soft-tissue contracture, and fibrosis The results are similar to those of Paul Poeschl: The enophthalmos ratios are 80,8% preoperative, 44,2% postoperative 4.3.3 Complications - Ectropion, entropion: The same incision scar - Maxillary sinusitis: There has been 3/43 patients (7%) observed association of the late development of iatrogenic “silent sinus syndrome” SSS after months 2/43 (4,7%) have no clinical symptoms but radiographic findings are pathognomonic and required to make the diagnosis of silent sinus syndrome CT imaging characteristically shows ipsilateral maxillary sinus shrinkage with areas of focal bone loss and increased radiolucency due to enlarged fat density in the pterygomaxillary fossa 1/43 (2,3%) have both clinical symptoms and radiographic findings Development of SSS after orbital floor reconstruction may also be related to the removal of inferomedial bone strut important to maintaining the normal maxilla-ethmoidal interface and sinus aeration With this consideration, it is recommend a concurrent prophylactic middle meatal antrostomy be performed with surgery for orbital floor fracture if the bone strut is to be removed to prevent future obstruction and imploding antrum - Foreign body reaction: In this study, we have not had any patients CONCLUSION Clinical aspects and Imaging in Orbital floor defect ▪ Mean age of 28 years (range 16–56 years) were in study Men 72,3% and women 27,7% with ratio 5/2 ▪ 87,2% caused by traffic accidents 23 ▪ Clinical aspects of patients - Symptoms associated with Midface fractures: Edema and ecchymosis of the cheek and eyelids 44/47 (93,6%), pain 42/47(89,4%), Malar flattening and palpable periorbital step-offs, often occur 32/47 (68,1%) Other signs: facial asymmetry occurs in 32/47 (68,1%), Trismus (reduced jaw mobility) may result from compression of the zygomatic arch on the temporalis muscle and coronoid process 21/47 (44,7%), malocclusion of the teeth 12/47 (25,5%), mobility and crepitus 8/47 (17%) - Orbital floor fractures presentation: Peribulbar hemorrhage 40/47 (85,1%), enophthalmos 38/47 (80,9%), hypesthesia, dysesthesia or hyperalgesia in the distribution of the infraorbital nerv 31/47 (66%), diplopia 21/47 (44,7%), limitation of elevation ipsilateral to the fracture 16/47 (34%) , decreased visual acuity 9/47 (19,1%), ocular misalignment 9/47 (19,1%) ▪ Imaging in Orbital Fractures: plain radiography, specially computer tomography with dimention (Axial, Coronal, Sagittal) Computer tomography scanning allows the direct visualization of disrupted bony contours, fracture fragments, and associated sequelae to adjacent soft-tissue structures, assesment exophthalmos, size orbital floor defect, orbital volume Preoperatively, the defect of the orbital floor of 47 patients was 3,00 ± 0,52 cm2 The volume of normal orbits is 26,19 ± 0,71 cm3 and the volume of fracture sites is 29,96 ± 1,35 cm3 The efficacy of autologous bone and titanium used for orbital floor fracture reconstruction: ▪ Post operative result - Function: Good 83%, fair 17% Infraorbital paresthesia 34% Jaw mobility 31,9% Decrease visual acuity 14,9% Restrict ocular motility level 1-2: 19,1% Diplopia level 1-2: 25,5% - Restoration of bone and aesthetic: Good 85,1%, fair 8,5%, bad 6,4% Facial deformation 17% Enophthalmos level 2-3: 12,8% Fair and bad implant 14,9% ▪ The results after months 24 - Function: Good 97,7%, fair 2,3% Infraorbital paresthesia 7% Jaw mobility 4,7% Decrease visual acuity 4,7% Restrict ocular motility level 1-2: 9,3% Diplopia level 1-2: 7% - Restoration of bone and aesthetic: Good 69,8%, fair 9,3%, bad 20,9% Bad Incision 18,6% Facial deformation 16,3% Maxillary sinusitis 7% Bad orbital volume 18,6% Enophthalmos level 2-3: 21% Fair and bad implant 16,3% - Complications: maxillary sinusitis 7% and lower eyelid ectropion, entropion 9,3% ▪ The results after months - Function: good 97,7%, medium 2,3% Infraorbital paresthesia 2,3% Jaw mobility 4,7% Decrease visual acuity 2,3 % Restrict ocular motility level 1: 4,6% Diplopia level 1: 4,6% - Restoration of bone and facial appearance: good 76,7%, fair 11,6%, bad 11,6% Bad incision 9,3% Facial deformation 16,3% Maxillary sinusitis 2,3% Enophthalmos level 2-3: 23,3% bad orbital volume 18,6% Fair and bad implant 16,3% - Complications: maxillary sinusitis 2,3% and lower eyelid ectropion, entropion 4,7% SUGGESTION Disseminate knowledge about orbital floor fractures alone or in conjunction with other facial skeletal fractures are the most commonly encountered midfacial fractures and the frequency of orbital floor fractures depends on demographics and socioeconomic conditions CT was given to evaluate the anatomical defects and dimensions of bony changes To support the autologous bone and titanium used for large orbital floor defect reconstruction LIST OF PIECE OF RESEARCH OF AUTHOR HAVE BULISHED WHICH RELATED WITH THE THESIS Le Manh Cuong, Le Duc Tuan (2013), " Using Titanium Mesh in Treatment of Orbital Floor Defect in Midface Fracture", Journal of Military Pharmaco-medicine, 38 (6), pp 128-133 Le Manh Cuong, Le Duc Tuan (2013), "The Evaluation of the Conjuntival Approaches in the Management of Zygomatic Orbital Fracture", Journal of 108- Clinical Medicine and Pharmacy, (4), pp 65- 69 Le Manh Cuong, Nguyen Bac Hung, Vu Ngoc Lam (2014), "The Outcome Assessment of Orbital Floor Defect Treatment Using Autogenous Bone Graft or Titanium Mesh Implant", Journal of 108-Clinical Medicine and Pharmacy, (1), pp 78-81 ... lâm sàng, X-quang đánh giá kết điều trị tổn thương sàn ổ mắt chấn thương gãy xương tầng mặt ghép xương tự thân lưới titanium? ?? Với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, X-quang tổn thương sàn ổ mắt. .. mắt chấn thương gãy xương tầng mặt Đánh giá kết điều trị tổn thương sàn ổ mắt ghép xương tự thân lưới titanium 2 Ý NGHĨA THỰC TIỄN VÀ ĐÓNG GÓP MỚI Đưa tiêu chuẩn chẩn đoán tổn thương SOM lâm sàng... máy Khi chấn thương gãy xương tầng mặt (XTGM) thường có tổn thương xương ổ mắt, đặc biệt tổn thương thành sàn ổ mắt (SOM), nơi có cấu trúc xương mỏng yếu Tổn thương SOM có triệu chứng lâm sàng đa

Ngày đăng: 23/12/2014, 10:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan