Tài liệu thực hành dịch tễ học

85 7.7K 24
Tài liệu thực hành dịch tễ học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu này dành cho sinh viên, giảng viên viên khối ngành y dược tham khảo và học tập để có những bài học bổ ích hơn, bổ trợ cho việc tìm kiếm tài liệu, giáo án, giáo trình, bài giảng các môn học khối ngành y dược

Tài liệu thực hành (Bài 1) 1. Tên môn học: Dịch tễ học 2. Tên bài: Đo lờng sự kết hợp giũa nguy cơ và bệnh 3. Bài giảng: Lý thuyết 4. Đối tợng: Sinh viên Y5 Đa khoa 5. Số tiết học: 2 tiết thực hành 6. Địa điểm giảng: Giảng đờng Sau khi học, học viên có khả năng: 1. Định nghĩa đợc các chỉ số nguy cơ đo lờng sự kết hợp giữa nguy cơ và bệnh 2. Lập đợc các bảng tính nguy cơ đo lờng sự kết hợp giữa nguy cơ và bệnh 3. Tính toán đợc các chỉ số nguy cơ đo lờng sự kết hợp giữa nguy cơ và bệnh I. Các chỉ số nguy cơ 1.1. Định nghĩa các chỉ số nguy cơ. 1.1.1 Nguy cơ tơng đối Nguy cơ tơng đối và nguy cơ quy thuộc là 2 số đo của sự kết hợp giữa tiếp xúc với một yếu tố đặc biệt nào đó và nguy cơ mắc bệnh. Nguy cơ tơng đối = Tỷ lệ mới mắc trong nhóm tiếp xúc với yếu tố nguy cơ Tỷ lệ mới mắc trong nhóm không tiếp xúc với yếu tố nguy cơ 1.1.2. Nguy cơ quy thuộc Nguy cơ Tỷ lệ mới mắc trong nhóm tiếp xúc - Tỷ lệ mới mắc trong nhóm không tiếp xúc Đôi khi ngời ta còn biểu thị nguy cơ quy thuộc dới dạng phân số phòng bệnh (trong trờng hợp yếu tố nguy cơ ở đây là yếu tố phòng bệnh) trong nhóm tiếp xúc nh sau: Tỷ lệ mới mắc trong nhóm có tiếp xúc với yếu tố nguy cơ - Tỷ lệ mới mắc trong nhóm không tiếp xúc với yếu tố nguy cơ Tỷ lệ mới mắc trong nhóm có tiếp xúc với yếu tố nguy cơ Nguy cơ tuyệt đối tơng ứng với tỷ lệ mới mắc, có nghĩa là tỷ lệ xuất hiện một bệnh hoặc một tình trạng sinh lý nào đó. Nguy cơ tuyệt đối là một tỷ lệ cơ bản để từ đó ngời ta tính đợc nguy cơ tơng đối và nguy cơ quy thuộc. Các nhà lâm sàng sử dụng nguy cơ tơng đối để biểu thị nguy cơ của một nhóm ngời có tiếp xúc với một yếu tố (nh hút thuốc lá, cao 1 huyết áp hoặc nhóm nam giới) so với nguy cơ của một nhóm đối chứng tơng tự nhng không tiếp xúc với chính yếu tố đó (nh không hút thuốc lá, không bị cao huyết áp hoặc bị nhóm phụ nữ). Giả sử yếu tố xem xét ở đây là hút thuốc lá thì việc tính toán nguy cơ tuyệt đối cho các nhà lâm sàng biết đợc nguy cơ mắc bệnh cao ở những ngời hút thuốc lá là bao nhiêu so với nhóm những ngời không hút thuốc lá. Những ngời hút thuốc lá có thể là nhóm có nguy cơ bị bệnh nào đó cao hơn (xét theo thói quen hút thuốc lá) và ngời ta có thể sử dụng thử nghiệm sàng lọc nhằm phát hiện những trờng hợp mắc bệnh mà cha hề có biểu hiện lâm sàng. Những yếu tố mà có liên quan đến tình trạng mắc một bệnh nào đó xét theo nguy cơ thì đợc ngời ta gọi là yếu tố nguy cơ đối với bệnh đó. Nguy cơ tơng đối chỉ ra lợi ích mà ngời bệnh có thể có đợc, nếu yếu tố nguy cơ bị loại trừ. Điều đó có ý nghĩa là khi yếu tố nguy cơ giảm xuống hoặc thay đổi (nh cai thuốc lá) ngời ta có thể đo lờng nguy cơ tơng đối để đoán trớc. Nguy cơ tơng đối không đo lờng một xác suất mà một ai đó có yếu tố nguy cơ sẽ phát triển bệnh. Ví dụ nếu ngời ta tính đợc nguy cơ tơng đối (RR) liên quan với sự có mặt của yếu tố là 10, thì chỉ có ý nghĩa là xác suất mắc bệnh nào đó ở những ngời có tiếp xúc với yếu tố nguy cơ cao hơn gấp 10 lần so với những ngời ở nhóm không tiếp xúc với yếu tố nguy cơ. Tuy nhiên trong trờng hợp các bệnh hiếm thì những ngời có tiếp xúc với yếu tố nguy cơ chỉ có cơ hội bị bệnh rất thấp. Điều này rất rõ ràng trong các nghiên cứu về bệnh hiếm. Ví dụ nh nghiên cứu về những phụ nữ sử dụng viên thuốc tránh thai dài hạn có nguy cơ tơng đối bị bệnh ung th gan cao. Tuy nhiên tỷ lệ mới mắc bệnh này rất thấp do vậy nguy cơ tơng đối ở nhóm những ngời tiếp xúc có cao cũng ít có ý nghĩa trong việc so sánh lợi ích có thể thu đợc. Điều này đặc biệt quan trọng cần phải chú ý trong các thiết kế nghiên cứu hồi cứu. Trong các thiết kế nghiên cứu này, ng- ời ta không thể có đợc tỷ lệ mới mắc trong nhóm tiếp xúc cũng nh nhóm không tiếp xúc, do đó không thể áp dụng công thức tính nguy cơ tơng đối (RR) này đợc mà phải ớc tính gián tiếp thông qua tỷ suất chênh lệch và tình trạng mắc bệnh (OR). Nguy cơ tơng đối biểu thị độ mạnh của sự kết hợp giữa một yếu tố nguy cơ và bệnh tật. ở đây, nếu nguy cơ tơng đối mà cao, ngời ta thờng hớng tới xem xét vấn đề căn nguyên của bệnh. Nguy cơ tơng đối rất có ích trong việc nghiên cứu tìm kiếm căn nguyên gây bệnh. Nguy cơ quy thuộc đo lờng con số nguy cơ tuyệt đối (tỷ lệ mới mắc) mà ngời ta có thể quy cho do một yếu tố nguy cơ cụ thể nào đó (ví dụ nh hút thuốc lá). Nguy cơ quy thuộc đợc tính toán bằng cách lấy tỷ lệ mới mắc bệnh ở nhóm tiếp xúc (nh nhóm những ngời hút thuốc lá) trừ đi tỷ lệ mới mắc bệnh ở nhóm không tiếp xúc với yếu tố nguy cơ (nhóm không hút thuốc lá). Con số dôi ra đó chính là nguy cơ quy thuộc gây nên hút thuốc lá. Nói chung, nguy cơ quy thuộc chỉ ra phần khác biệt về tỷ lệ mắc bệnh giữa nhóm tiếp xúc và nhóm không tiếp xúc với yếu tố nguy cơ nghiên cứu gây ra. Nguy cơ quy thuộc là một số đo rất cần thiết để đo lờng tác động của một yếu tố nguy cơ (hoặc một yếu tố có tính chất phòng bệnh) lên sức khoẻ của cộng đồng, đặc biệt là nguy cơ quy thuộc quần thể rất có ý nghĩa đối với cán bộ lập kế hoạch sức khoẻ cho cộng đồng. Bởi vì nó đo lờng lợi ích có thể có đợc nếu yếu tố nguy cơ làm giảm đi trong quần thể dân c. 1.2. ý nghĩa lâm sàng Mặc dù một yếu tố nguy cơ có thể có số đo nguy cơ tơng đối RR cao xét theo một bệnh hoặc một trạng thái sinh lý nào đó, nếu yếu tố đó làm hiếm gặp trong quần thể thì tác động trong quần thể sẽ là rất nhỏ. Ví dụ những bệnh nhân với tình trạng bị bệnh polip mang tính chất gia đình có nguy cơ tơng đối RR bị ung th đại tràng cao cấp 20 lần so với những bệnh nhân mà không bị bệnh polip mang tính chất gia đình. Nhng tỷ lệ mới mắc ung th đại tràng xảy ra do bị bệnh polip mang tính chất gia đình lại rất nhỏ trên quần thể làm cho chỉ 2 số này ít có ý nghĩa. Do đó, để có ý nghĩa điều cần thiết là yếu tố nguy cơ cần có cả nguy cơ tơng đối cao và yếu tố này cũng phải là khá phổ biến gặp trong quần thể để nó đủ ảnh h- ởng lên tỷ lệ mới mắc bệnh trong quần thể. 2. Lập bảng tính đo lờng sự kết hợp giữa nguy cơ và bệnh Có bệnh Không bệnh Tổng hàng Tiếp xúc yếu tố nguy cơ a b a+b Không tiếp xúc yếu tố nguy cơ c d c+d Tổng cột a+c b+c a+b+c+d RR= a/a+b I e c/c+d I 0 AR= a/a+b - c/c+d I e -I 0 3. Tính toán và giải thích đợc các chỉ số nguy cơ đo lờng sự kết hợp giữa nguy cơ và bệnh 1. Từ kết quả ở bảng 1 sau đây, hãy tính: a) Nguy cơ tơng đối giữa nhóm những ngời hút thuốc lá và nhóm không hút thuốc lá. b) Nguy cơ quy thuộc cho những ngời hút thuốc lá. Bảng 1- Tỷ lệ chết do bệnh ung th phổi ở những ngời tuổi từ 35 trở lên Tỷ lệ chết do ung th phổi trên 1000 ngời tuổi > 35, hàng năm Những ngời không hút thuốc lá Những ngời hút thuốc lá 0,07 0,96 2. Hãy giải thích kết quả thu đợc dựa vào số liệu của bài tập trên theo cách hiểu của anh hay chị. 3. Việc sử dụng, tính toán nguy cơ tơng đối có giúp ích gì cho các đối tợng sau đây: a)Các nhà lâm sàng; b)Các nhà nghiên cứu. 4. Việc sử dụng, tính toán nguy cơ quy thuộc có giúp ích gì cho các đối tợng sau đây: a) Những ngời chịu trách nhiệm các chơng trình mang tính chất phòng bệnh. b) Những ngời chịu trách nhiệm lập kế hoạch y tế ở tuyến trung ơng. 5. a) Nguy cơ tuyệt đối đo lờng cái gì? b) Nó đợc sử dụng khi nào? 6. Nam giới ở lứa tuổi 35 mà nghiện hút thuốc lá nặng có nguy cơ tơng đối bị ung th phổi là 14. Hãy tính xác suất cho một ngời nam giới 35 tuổi hút thuốc lá nặng mắc ung th phổi trong năm. 7. Một nghiên cứu đợc tiến hành trên quần thể ở 2 khu vực nông thôn và thành thị nhằm đo lờng sự xuất hiện bệnh ung th đo lờng hô hấp. Hãy tính nguy cơ tơng đối (RR) và nguy cơ quy thuộc (AR) so sánh hai khu vực dựa trên 3 loại tỷ lệ đo lờng sự xuất hiện bệnh sau đây: Thành thị Nông thôn Tỷ lệ mới mắc/100000 năm-ngời 60 15 3 Tỷ lệ mới mắc tích lũy trong thời gian 5 năm tính trên 100000 dân. Tỷ lệ hiện mắc tính trên 100000 dân 315 275 80 70 8. Ngời ta đã tiến hành thử nghiệm vacxin phòng bệnh cúm trên một nhóm đối tợng là sinh viên y khoa tình nguyện. Trong tổng số 95 ngời nhận vacxin giả có 8 ngời bị mắc bệnh cúm. Ngoài ra ngời ta cũng đã thông báo có 27% những ngời nhận vacxin và 24% những ngời nhận vacxin giả bị mắc triệu chứng khó chịu trong ngời. Hãy tính nguy cơ tơng đối cho những tình huống sau đây: a) Mắc bệnh cúm. b) Mắc các triệu chứng khó chịu trong ngời sau khi nhận vacxin. c) Hãy giải thích kết quả tính toán đợc bằng sự hiểu biết của anh hay chị? 9. Trong một nghiên cứu về tỷ lệ mắc và tỷ lệ tử vong do nhồi máu cơ tim đợc tiến hành ở nhóm đàn ông có gia đình và nhóm đàn ông sống độc thân. Kết quả thu đợc nh sau: Tỷ lệ bị nhồi máu cơ tim ở đàn ông 40 - 64 tuổi (tỷ lệ chuẩn hoá theo tuổi) Tỷ lệ mới mắc 100000 năm - ngời Tỷ lệ tử vong 100000 năm - ngời Nhóm có gia đình Nhóm sống độc thân 1371 1228 498 683 Hãy tính nguy cơ tơng đối trong các tình huống sau: a) Mắc nhồi máu cơ tim của nhóm đàn ông có gia đình so với nhóm sống độc thân. b) Tử vong do nhồi máu cơ tim của nhóm đàn ông có gia đình so với nhóm sống độc thân. c) Hãy giải thích kết quả tính toán nêu trên. Trả lời bài tập 1. a) 0,96/0,07 = 13,7 b) 0,96 0,07 = 0,89 2. a) ở những ngời tuổi từ 35 trở lên hút thuốc lá có nguy cơ chết vì bệnh ung th phổi cao gấp 13 lần so với những ngời cùng độ tuổi mà không hút thuốc lá. b) Tỷ lệ chết do ung th phổi trong nhóm hút thuốc lá là 0,96. Con số 0,96 dôi ra là quy cho vấn đề hút thuốc lá gây nên, hay nói cách khác nguy cơ quy thuộc do hút thuốc lá là 0,89. 3. a) Nguy cơ tơng đối giúp cho các nhà lâm sàng biết đợc mức độ nguy cơ gia tăng mà bệnh nhân có tiếp xúc với một yếu tố nào đó (nh hút thuốc lá, cao huyết áp, lợng Cholesterol máu cao) có đợc so với một bệnh nhân không tiếp xúc với yếu tố đó. Nguy cơ t- ơng đối có khả năng giúp các nhà lâm sàng xác định những bệnh nhân có nguy cơ cao mắc một bệnh nào đó. Nhng nó không cung cấp cho các nhà lâm sàng nguy cơ tuyệt đối mắc bệnh đó. b) Nguy cơ tơng đối đo lờng độ mạnh của sự kết hợp giữa yếu tố nguy cơ và bệnh. Nếu nguy cơ tơng đối mà cao, thờng gợi ý cho các nhà nghiên cứu hớng tới vấn đề căn nguyên hoặc nguyên nhân gây bệnh. 4. a) Nguy cơ quy thuộc đo lờng tác động ảnh hởng của một yếu tố nguy cơ nào đó loại trừ lên tỷ lệ mới mắc bệnh. Ví dụ các chơng trình phòng bệnh chẳng hạn, ngời ta thờng sử dụng chỉ số này để chứng minh về cơ bản tác động phòng bệnh của chơng trình. b) Việc xác định nguy cơ quy thuộc đối với từng loại tiếp xúc khác nhau hỗ trợ cho vấn đề lập kế hoạch dịch vụ y tế. 4 5. a) Nguy cơ tuyệt đối đo lờng con số mới mắc bệnh hay nói cách khác nó đo lờng tốc độ xuất hiện bệnh. b) Nó đợc sử dụng trong các tình huống mang tính chất dự đoán. 6. Nếu chỉ đa ra một mình con số nguy cơ tơng đối thì không thể tính đợc. 7. Kết quả tóm tắt nh sau: Loại tỷ lệ Nguy cơ tơng đối (RR) Nguy cơ quy thuộc (AR) Tỷ lệ mới mắc Tỷ lệ mới mắc tích luỹ Tỷ lệ hiện mắc 60/15 = 4 315/80=3,9 275/70 = 3,9 60-15=45x10 -5 trong 1năm 315-80=235x10 -5 trong 5 năm 275 70=205x10 -5 8. a) Tỷ lệ mới mắc tích luỹ (CIe) ở nhóm nhận vacxin là : 3/95 = 316 x 10 -4 Tỷ lệ mới mắc tích luỹ (CIo) ở nhóm không nhận vacxin là : (hay nhóm nhận vacxin giả). 8/48 = 1667 x 10 -4 Nguy cơ tơng đối RR = CI e CI o Nguy cơ tơng đối RR = 0,27 0,24 b) Tình trạng xuất hiện mắc bệnh cúm trong nhóm nhận vacxin thật chỉ là 20% so với nhóm nhận vacxin giả (hay nói cách khác giảm đợc 80%). Sự xuất hiện tình trạng khó chịu trong ngời sau khi nhận vacxin ở nhóm nhận vacxin thật cao hơn 10%. 9. a) Nguy cơ tơng đối RR = 1371 1228 b) Nguy cơ tơng đối RR = 498 683 c) Tỷ lệ tử vong do nhồi máu cơ tim ở những ngời đàn ông có gia đình thấp hơn so với những ngời đàn ông sống độc thân. hoặc có thể giải thích là nhồi máu cơ tim nhẹ hơn (hoặc đợc chăm sóc tốt hơn) ở những ngời đàn ông có gia đình so với những ngời đàn ông sống độc thân. 5 Tài liệu thực hành (bài 2) 1. Môn : Dịch tễ học 2. Tên bài giảng: Số đo mắc bệnh tử vong 3. Bài giảng: Thực hành 4. Đối tợng: Sinh viên Y5 Đa khoa 5. Số tiết học: 2 tiết thực hành 6. Địa điểm giảng: Giảng đờng 7. Họ tên giảng viên: Nguyễn Minh Sơn Kết thúc bài học, học viên có khả năng: 1. Trình bày các số đo mắc bệnh và tử vong cơ bản trong dịch tễ học 2. Trình bày một số chỉ số thống kê y tế cơ bản thờng dùng 3. Tính toán một số chỉ số mắc bệnh và tử vong cơ bản 1. Một số chỉ số thống kê cơ bản về mắc bệnh 1.1. Tỷ lệ suy dinh dỡng ở trẻ em dới 5 tuổi. Tổng số trẻ dới 5 tuổi SDD từ độ 1 trở lên Tỷ lệ hộ gia đình có = x 100 nguồn nớc sạch Tổng số trẻ dới 5 tuổi SDD đợc điểu tra cùng thời kỳ ổn đinh (%) 1.2. Tỷ lệ trẻ dới 1 tuổi đợc tiêm chủng đầy đủ Tỷ số TE <1 tuổi tiêm chủn g đầy đủ (%) = Số trẻ dới 1 tuổi đợc tiêm và uống đủ 6 loại vác xin /trong khu vực/trong năm xác định Tổng số trẻ đẻ sống / trong khu vực đó trong cùng năm x100 1.3. Tỷ lệ phụ nữ đẻ đợc khám thai 3 lần trở lên trong một kỳ có thai. 6 Tỷ lệ phụ nữ đẻ đợc khám thai = 3 lần trở lên (% ) Số phụ nữ đẻ đợc khám thai từ 3 lần trở lên trong lần có thai đó/trong khu vực/trong năm xác định Tổng số phụ nữ đẻ / trong khu vực/ trong năm đó x 100 1.4. Tỷ lệ nghiện hút khái niệm: là tỷ lệ số ngời thờng xuyên sử dụng và phụ thuộc vào các chất gây nghiện nh co-ca-in, móc-phin, cần xa, thuốc phiện trên 1000 dân thuộc một khu vực trong một khoảng thời gian xác định. Tỷ lệ nghiện hút ma tuý = (p1 000 ) Số ngời nghiện hút ma tuý thuộc một khu vực trong một năm xác định Dân số trung bình thuộc khu vực đó trong cùng năm x 1000 1.5. Tỷ lệ gia đình có hố xí hợp vệ sinh Số hộ có hố xí hợp vệ sinh/ thuộc một khu vực trong năm xác định Tỷ lệ hộ gia đình có = x 100 hố xí hợp vệ sinh (%) Tổng số hộ gia đình thuộc khu vực trong cùng năm. 1.6. Tỷ lệ gia đình có nguồn nớc sạch Số hộ có nguồn nớc sạch / thuộc một khu vực trong năm xác định Tỷ lệ hộ gia đình có = x 100 Nguồn nớc sạch Tổng số hộ thuộc khu vực trong cùng năm ổn đinh (%) 2. Đo lờng Tỷ lệ tử vong 2.1. Tỷ lệ chết thô (Crude Birth Rate viết tăt là CBR) Số chết vì mọi nguyên nhân/quần thể/thời gian CBR = Số dân trung bình /quần thể/thời gian đó 2.2. Tỷ suất chết theo nhóm tuổi (age-specific-death) 7 Là một tỷ lệ chết cho một nhóm tuổi. Tử số và mẫu số cùng chung một nhóm tuổi Ví dụ: Số chết ở nhóm tuổi 25-34 ở một vùng trong một năm Tỷ lệ chết theo nhóm tuổi = x 100.000 Trung bình dân số (giữa năm) của nhóm tuổi 25-34 trong vùng/năm đó 2.3. Tỷ lệ chết theo nguyên nhân (Mortality Rate viết tắt là MR) Số chết vì bệnh đó/quần thể/khoảng thời gian MR = Tổng số mắc vì bệnh đó/quần thể/thời gian đó 2.4. .Tỷ lệ chết trên mắc (Case Fatality Rate) Số chết vì bệnh/quần thể/thời gian CFR = Tổng số mắc bệnh đó/quần thể/thời gian đó 3. Một số tỷ suất tử vong và tỷ lệ mắc thờng dùng trong dịch tễ học 3.1. Tỷ lệ chết chu sinh (Perinatal Fetal Rate) Định nghĩa chết chu sinh: là số trẻ chết khi còn trong bụng mẹ đợc 28 tuần thai nghén rồi đến khi sinh ra đợc dới 1 tuần. Số chết chu sinh/quần thể/thời gian PFR = Tổng số trẻ đẻ sống/quần thể/thời gian đó 3.2. Tỷ lệ chết sơ sinh (Infant Mortality Rate) Số chết dới 1 tháng tuổi/quần thể/thời gian IMR = Tổng số trẻ đẻ sống/quần thể/thời gian đó 3.3. Tỷ lệ chết trẻ em dới 1 tuổi Tỷ lệ chết TE <1 tuổi = ( p 1 Số trẻ dới 1 tuổi chết thuộc một khu vực trong năm xác định Tổng số trẻ đẻ sống thuộc khu vực đó trong năm x 1000 8 0 0 0 ) 3.4. Tỷ lệ trẻ <5 tuổi mắc hoặc chết do 6 bệnh có vác xin phòng Tỷ lệ mắc (hoặc chết) do bệnh X* = (p1000) Số trẻ dới 5 tuổi mắc (hoặc chết) do bệnh X* tại khu vực trong một năm xác định Số trẻ <5 tuổi trung bình của khu vực đó trong cùng năm x1000 3.5. Tỷ lệ chết TE dới 5 tuổi Mẫu số dùng số trẻ đẻ sống để thay thế số trẻ em <5 tuổi trung bình của khu vực đó trong cùng năm vì dễ thu thập hơn. Tỷ số chết TE <5 tuổi = ( p 1 0 0 0 ) Số trẻ dới 5 tuổi chết thuộc một khu vực trong năm xác định Tổng số trẻ đẻ sống thuộc khu vực đó trong năm x 1000 3.6. Tỷ lệ chết mẹ (Maternal Mortality Rate) Tỷ lệ chết mẹ (p100.000) = Tổng số bà mẹ chết trong thời gian từ khi mang thai đến 42 ngày sau đẻ trừ (do tai nạn, ngộ độc và tự tử) thuộc một khu vực trong năm xác định Tổng số trẻ đẻ sống thuộc khu vực đó trong năm x 100.000 3.7. Tỷ lệ mắc (hoặc chết) do 5 tai biến sản khoa Là số bà mẹ mắc hoặc chết do 5 tai biến sản khoa (băng huyết, nhiễm trùng, uốn ván, sản giật, vỡ tử cung) tính trên 1000 trẻ sống thuộc một khu vực trong một thời gian xác định. Chỉ số này đánh giá chất lợng công tác chăm sóc bà mẹ, thai sản và sinh đẻ. Công thức tính: Số bà mẹ mắc(hoặc chết) do một trong 5 tai biến sản khoa 9 Tỷ lệ mắc (chết) do 5 tai biế n = sản khoa (p1000) thuộc một khu vực trong một năm xác định Tổng số trẻ đẻ sống thuộc khu vực đó trong cùng năm x 1000 Sử dụng các tỷ lệ chết để: So sánh đánh giá sức khoẻ cộng đồng Đánh giá nhu cầu SKCĐ Xác định u tiên và các chơng trình hành động Xây dựng và củng cố tổ chức CSSKCĐ Xếp hạng tầm quan trọng của các bệnh ớc lợng tuổi thọ trung bình Đánh giá hiệu quả của một chơng trình can thiệp 3.8. Tỷ lệ phát triển dân số hàng năm (AGR) Khái niệm: Là số phần trăm của thay đổi dân số (tăng hoặc giảm) ở một khu vực trong một năm xác định. Có 2 loại biến động dân số 1) Biến động tự nhiên: Số sinh - số chết 2) Biến động cơ học: Số nhập c - số di c đi nơi khác Công thức tính Tỷ lệ phát triển dân số hàng = năm % (Dân số năm X) - (Dân số năm X-1) thuộc một khu vực xác định Dân số năm X-1 của khu vực đó x 100 4. Mời nguyên nhân mắc bệnh (hoặc chết) cao nhất tại các bệnh viện (19 nhóm bệnh ICD-10). Là 10 nguyên nhân mắc (hoặc chết) chiếm tỷ trọng cao nhất trong các nguyên nhân mắc bệnh (hoặc chết) tại tuyến bệnh viện thuộc một khu vực trong một năm xác định. Chỉ số này giúp cho các nhà lãnh đạo biết đợc mô hình bệnh tật, những vấn đề sức khoẻ cần u tiên giải quyết tại tuyến bệnh viện của các địa phơng. Dựa vào công thức này để so sánh và chọn ra đợc 10 bệnh có tỷ trọng cao nhất. 5. Công thức tính chung là: Tỷ trọng lợt mắc bệnh hoặc chết do Số lợt bênh nhân mắc (hoặc chết do) bệnh Y* tại các bệnh viện thuộc một khu vực trong năm xác định Tổng số lợt bệnh nhân vào điều trị (hoặc chết) tại các bệnh viện của khu vực đó cùng năm X 100 10 [...]... tin cậy IV Tài liệu học tập chủ yếu cho sinh viên 1 Dịch tễ học Y học, Bộ môn Dịch tễ học, Trờng Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất bản Y học 1993 2 Thực hành Dịch tễ học, Bộ môn Dịch tễ học, Trờng Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất bản Y học 3 Tài liệu phát tay 27 Tài liệu học tập (Bài 5) i Hành chính 1 Môn : Dịch tễ học 2 Tên bài giảng: Mẫu và cỡ mẫu trong nghiên cứu y học 3 Bài giảng: Thực hành 3 Số tiết học: 4 tiết... thuộc khu vực đó trong cùng thời gian x 100.000 IV Tài liệu học tập chủ yếu cho sinh viên 1 Dịch tễ học Y học, Bộ môn Dịch tễ học, Trờng Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất bản Y học 1993 2 Thực hành Dịch tễ học, Bộ môn Dịch tễ học, Trờng Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất bản Y học 3 Tài liệu phát tay Tài liệu thực hành (Bài 3) I hành chính 1 Tên môn học: Dịch tễ học 2 Tên bài giảng: Sàng tuyển phát hiện bệnh sớm... Hà nội 1997 Thực hành dịch tễ học nhà xuất bản Y học, Hà nội 1993 Tài liệu phát tay 18 Tài liệu học tập (bài 4) i Hành chính 1 2 3 4 5 6 7 Môn : Dịch tễ học Tên bài giảng: Chẩn đoán sức khoẻ cộng đồng Bài giảng: Lý thuyết /thực hành Đối tợng: Sinh viên Y5 Đa khoa Số tiết học: 2 tiết thực hành Địa điểm giảng: Giảng đờng Họ tên giảng viên: Nguyễn Minh Sơn ii Mục tiêu Sau khi học, học viên có khả năng:... bào học âm đạo 2) Sàng phát hiện ung th vú bằng chụp vú đồ có ích cho phụ nữ trên 50 tuổi b 2 thí dụ về nghiệm pháp sàng tuyển có ích cho cộng đồng 1) Sàng tuyển phát hiện nhiễm liên cầu khuẩn phòng thấp khớp 2) Nghiệm pháp trong da phát hiện bệnh lao Tài liệu tham khảo 1 2 3 4 Dịch tễ học Y học nhà xuất bản Y học, Hà nội 1993 Vệ sinh môi trờng Dịch tễ, tệp II, nhà xuất bản y học, Hà nội 1997 Thực hành. .. nguyên nhân của các stress 8 Môi trờng, đặc biệt nớc, nhà ở, các vectơ truyền bệnh 9 Kiến thức, thái độ, thực hành có liên quan đến sức khoẻ 10 Dịch địa phơng 11 Các loại dịch vụ và các nguồn lực sẵn có nh nông nghiệp, thú y, xã hội 12 Hệ thống y tế 13 Sự tham gia của cộng đồng vào CSSKBĐ, và y học cổ truyền 14 Nguyên nhân thất bại của các chơng trình sức khoẻ trớc đó và những khó khăn thách thức tồn... Địa điểm giảng: Giảng đờng ii Mục tiêu Sau khi học, học viên có khả năng: 1 Trình bày đợc các định nghĩa, các khái niệm cơ bản về mẫu trong nghiên cứu y học 2 Trình bày đợc các kỹ thuật chọn mẫu, u nhợc điểm của từng loại mẫu 3 Viết và giải thích đợc các công thức và cách tính cỡ mẫu cho nghiên cứu ngang mô tả trong điều tra sức khoẻ cộng đồng 4 Thực hành đợc cách chọn mẫu 30 cụm ngẫu nhiên trong điều... quản lý y tế trong điều hành, đánh giá tình trạng sức khỏe, đánh giá các chơng trình y tế và các nhu cầu chăm sóc sức khỏe của nhân dân - Hình thành đợc một giả thuyết có tính chất nguyên nhân vấn đề nghiên cứu - Có thể cho một ớc lợng về số mới mắc (Incidence) nếu tiến hành hai cuộc điều tra ngang 22 3 Các bớc lập kế hoạch một cuộc điều tra sức khỏe cộng đồng Sơ các bớc tiến hành điều tra sức khoẻ... lãnh đạo cấp trên - Các nhân viên hành chính và y tế địa phơng - Đối tợng điều tra hay ngời đại diện của họ c) Cuối cùng cần tiến hành một chuyến đi thăm xem xét tình hình khu vực quần thể nghiên cứu trớc khi triển khai thực địa Bớc 3 Xác định mục tiêu 24 Mục tiêu nghiên cứu: - Mục tiêu là phần tóm tắt tổng quát nhất về những gì nghiên cứu mong muốn đạt đợc và đợc chia thành 3 phần Mục tiêu tổng quát:... khi tiến hành thu thập Nguồn thông tin mà ta quan tâm hiện có từ đâu, ai đang quan tâm đến những thông tin này Bớc 4 Lập kế hoạch điều tra Bớc 5 Huấn luyện điều tra viên và giám sát viên Bớc 6 Thử bộ câu hỏi Bớc 7 Hoàn chỉnh phơng pháp Bớc 8 Chọn mẫu đại diện từ quần thể nghiên cứu Bớc 9 Tổ chức điều tra Bớc 10 Phân tích Phân loại hay xắp xếp số liệu b Kiểm tra chất lợng số liệu c Xử lý số liệu Bớc... tin thu thập đợc, các chuyên gia tiến hành phân tích và tiến hành lập kế hoạch cho các phơng pháp can thiệp thích hợp Khi tiến hành chẩn đoán sức khoẻ của một cộng đồng thì việc sử dụng phơng pháp nghiên cứu ngang là rất quan trọng, việc chọn mẫu hoặc thiết kế công cụ thu thập thông tin phù hợp lại phụ thuộc vào các mục tiêu của 26 nhà nghiên cứu và quá trình tiến hành phải tuân thủ mọi quy trình đầy . ! 1. Dịch tễ học Y học, Bộ môn Dịch tễ học, Trờng Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất bản Y học 1993 2. Thực hành Dịch tễ học, Bộ môn Dịch tễ học, Trờng Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất bản Y học 3. Tài liệu. lao. Tài liệu tham khảo 1. Dịch tễ học Y học nhà xuất bản Y học, Hà nội 1993 2. Vệ sinh môi trờng Dịch tễ, tệp II, nhà xuất bản y học, Hà nội 1997 3. Thực hành dịch tễ học nhà xuất bản Y học, . thân. 5 Tài liệu thực hành (bài 2) 1. Môn : Dịch tễ học 2. Tên bài giảng: Số đo mắc bệnh tử vong 3. Bài giảng: Thực hành 4. Đối tợng: Sinh viên Y5 Đa khoa 5. Số tiết học: 2 tiết thực hành 6.

Ngày đăng: 21/12/2014, 23:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Số ngẫu nhiên + Khoảng cách mẫu = Cụm 2

  • Số đã định cụm trước + Khoảng cách mẫu = Cụm 3

  • I. Hành chính

    • 1. Tên môn học: Dịch tễ học

    • 2. Tên bài: Đo lường sự kết hợp giũa nguy cơ và bệnh

      • II. Mục tiêu học tập

  • Tài liệu thực hành (bài 2)

  • I. Hành chính

    • 1. Môn: Dịch tễ học

      • II. Mục tiêu

      • III. Nội dung:

    • Tổng số trẻ dưới 5 tuổi SDD từ độ 1 trở lên

      • Tỷ lệ hộ gia đình có = x 100

        • nguồn nước sạch Tổng số trẻ dưới 5 tuổi SDD được điểu tra cùng thời kỳ

        • ổn đinh (%)

          • Tỷ số TE <1 tuổi tiêm chủng đầy đủ (%) =

    • Số trẻ dưới 1 tuổi được tiêm và uống đủ 6 loại vác xin /trong khu vực/trong năm xác định

      • Tỷ lệ phụ nữ đẻ

      • được khám thai =

      • 3 lần trở lên (% )

    • Số phụ nữ đẻ được khám thai từ 3 lần trở lên trong lần có thai đó/trong khu vực/trong năm xác định

      • Tỷ lệ nghiện

      • hút ma tuý = (p1000)

    • Số người nghiện hút ma tuý thuộc một khu vực trong một năm xác định

      • Dân số trung bình thuộc khu vực đó trong cùng năm

    • Số hộ có hố xí hợp vệ sinh/ thuộc một khu vực trong năm xác định

      • Tỷ lệ hộ gia đình có = x 100

        • hố xí hợp vệ sinh (%)

        • Tổng số hộ gia đình thuộc khu vực trong cùng năm.

    • Số hộ có nguồn nước sạch / thuộc một khu vực trong năm xác định

      • Tỷ lệ hộ gia đình có = x 100

        • Nguồn nước sạch Tổng số hộ thuộc khu vực trong cùng năm

        • ổn đinh (%)

        • 2. Đo lường Tỷ lệ tử vong

    • Số chết vì mọi nguyên nhân/quần thể/thời gian

      • CBR = --------------------------------------------------------

        • Số dân trung bình /quần thể/thời gian đó

    • Số chết vì bệnh đó/quần thể/khoảng thời gian

      • MR = ----------------------------------------------------------

        • Tổng số mắc vì bệnh đó/quần thể/thời gian đó

    • Số chết vì bệnh/quần thể/thời gian

      • CFR = ----------------------------------------------------------

        • Tổng số mắc bệnh đó/quần thể/thời gian đó

    • Số chết chu sinh/quần thể/thời gian

      • PFR = ------------------------------------------------------

        • Tổng số trẻ đẻ sống/quần thể/thời gian đó

    • Số chết dưới 1 tháng tuổi/quần thể/thời gian

      • IMR = ---------------------------------------------------------

        • Tổng số trẻ đẻ sống/quần thể/thời gian đó

          • TE <1 tuổi = (p1000)

    • Số trẻ dưới 1 tuổi chết thuộc một khu vực trong năm xác định

      • (p1000)

    • Số trẻ dưới 5 tuổi mắc (hoặc chết) do bệnh X* tại khu vực trong một năm xác định

      • TE <5 tuổi = (p1000)

    • Số trẻ dưới 5 tuổi chết thuộc một khu vực trong năm xác định

      • mẹ (p100.000) =

    • Tổng số bà mẹ chết trong thời gian từ khi mang thai đến 42 ngày sau đẻ trừ (do tai nạn, ngộ độc và tự tử) thuộc một khu vực trong năm xác định

      • 3.7. Tỷ lệ mắc (hoặc chết) do 5 tai biến sản khoa

        • Tỷ lệ mắc (chết) do 5 tai biến =

        • sản khoa (p1000)

    • Số bà mẹ mắc(hoặc chết) do một trong 5 tai biến sản khoa thuộc một khu vực trong một năm xác định

      • Tổng số trẻ đẻ sống thuộc khu vực đó trong cùng năm

        • Tỷ lệ phát triển

        • dân số hàng =

        • năm %

    • (Dân số năm X) - (Dân số năm X-1) thuộc một khu vực xác định

      • Dân số năm X-1 của khu vực đó

      • 4. Mười nguyên nhân mắc bệnh (hoặc chết) cao nhất tại các bệnh viện (19 nhóm bệnh ICD-10).

        • Tỷ trọng lượt mắc bệnh hoặc chết do bệnh =

        • Y* tại bệnh viện %

    • Số lượt bênh nhân mắc (hoặc chết do) bệnh Y* tại các bệnh viện thuộc một khu vực trong năm xác định

      • Ví dụ công thức tính cho Bệnh sốt rét

      • 1. Tỷ lệ sốt rét mới phát hiện

        • Tỷ lệ sốt rét mới phát hiện = (p100.000)

    • Số BN sốt rét mới được phát hiện thuộc khu vực trong một thời gian xác định

      • Dân số trung bình thuộc khu vực đó trong cùng thời gian

      • 2. Tỷ lệ chết vì sốt rét

        • Tỷ lệ chết vì sốt rét = (p100.000)

    • Số người chết vì sốt rét thuộc một khu vực trong một năm xác định

      • Dân số trung bình thuộc khu vực đó trong cùng thời gian

      • IV. Tài liệu học tập chủ yếu cho sinh viên

        • I. hành chính

    • II. Mục tiêu học tập

  • Trắc nghiệm không phải là chẩn đoán xác định

  • Phòng bệnh cho một cộng đồng

    • - Nguyên tắc chọn trắc nghiệm sàng tuyển

    • Tình trạng bệnh

  • Tài liệu học tập (bài 4)

    • 1. Môn: Dịch tễ học

      • ii. Mục tiêu

      • III. Nội dung

      • 1 . Sự khác nhau giữa chẩn đoán cộng đồng và chẩn đoán cá nhân tại bệnh viện.

        • Phương pháp

        • 2. Vai trò nghiên cứu ngang trong điều tra sức khoẻ cộng đồng:

        • Sơ các bước tiến hành điều tra sức khoẻ cộng đồng

      • Biến số

      • Biến số là một đặc trưng của một người, đối tượng, hoặc hiện tượng mà có thể đo lường được theo một cách thức nào đó, và có thể mang những giá trị khác nhau hoặc có những đặc tính khác nhau nghĩa là nó có thể biến đổi.

      • Bước 4. Lập kế hoạch điều tra

    • Bước 9. Tổ chức điều tra

  • b. Kiểm tra chất lượng số liệu

  • c. Xử lý số liệu

    • IV. Tài liệu học tập chủ yếu cho sinh viên

  • Tài liệu học tập (Bài 5)

    • 1. Môn: Dịch tễ học

      • ii. Mục tiêu

        • iii. Nội dung

        • 1.4. Khung mẫu(sampling)

        • 2. Các kỹ thuật chọn mẫu và ưu nhược điểm

        • Các bước

          • 2.2. Mẫu không xác suất

            • 3.1. Công thức tính cỡ mẫu

          • 4 . Thực hành chọn mẫu 30 cụm ngẫu nhiên trong mô tả sức khoẻ cộng đồng (chọn mẫu chùm theo phương pháp PPS: Probability proportionate to size xác suất tỷ lệ với cỡ mẫu của cộng đồng).

    • tài liệu học tập (Bài 6)

    • I. Hành chính

      • Các kỹ thuật và công cụ thu thập thông tin cho phép người nghiên cứu thu thập một cách có hệ thống những thông tin cần thiết phục vụ cho nghiên cứu

        • 1. Các kỹ thuật thu thập thông tin

    • Nhân viên y tế tại các phòng khám đa khoa/ bệnh viện

    • Ví dụ: Xin chị hãy kể tên các biện pháp tránh thai mà chị biết

    • Các kỹ thuật nghiên cứu định lượng thường được sử dụng để định lượng kích thước, sự phân bố và sự kết hợp của các biến nào đó trong quần thể nghiên cứu.

    • 2. Một số yếu tố quyết định việc lựa chọn các kỹ thuật thu thập thông tin

      • Bơm tay bị hở để nước xâm nhập từ ngoài vào giếng

    • STT

    • Các tiêu chuẩn

    • Tổ chức đội hình nhóm

    • Chào hỏi thân mật, lịch sự

    • Giới thiệu làm quen

    • 4.. Sai số hệ thống trong thu thập thông tin

    • 5. Các cân nhắc về khía cạnh đạo đức trong thu thập thông tin

    • IV. Tài liệu tham khảo

  • tài liệu học tập (Bài 7)

  • 1. Tên môn học: Dịch tễ học

  • 2. Tên bài giảng: Phương pháp xử lý, phân tích và trình bày kết quả nghiên cứu

    • 1. Sắp xếp số liệu

    • 2. Tiến hành kiểm tra chất lượng số liệu

    • 3. Xử lý số liệu

  • 4.. Phân tích số liệu

    • Sơ đồ tổng hợp

    • Chọn test trong phân tích sự khác nhau giữa các nhóm nghiên cứu:

    • 4.6. Trình bày kết quả nghiên cứu

  • I. Hành chính

    • 4. Tên môn học: Dịch tễ học

    • 5. Tên bài: Điều tra một vụ dịch

    • 6. Bài giảng: Thực hành

      • ii. Mục tiêu học tập

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan