Tóm tắt luận văn thạc sĩ: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học tự chọn ở tiểu học trên địa bàn huyện thọ xuân thanh hóa

31 1.8K 1
Tóm tắt luận văn thạc sĩ: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học tự chọn ở tiểu học trên địa bàn huyện thọ xuân thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Bậc tiểu học bậc học tảng, đặt sở ban đầu cho việc hình thành nhân cách phát triển tồn diện ngời, đặt móng vững cho giáo dục phổ thơng Do giáo dục TH cần có đổi sâu sắc Cùng với việc đổi nội dung, phơng pháp, tăng thời lợng học tập, nớc giới tăng số lợng mơn học dới hình thức tự chọn DHTC trở thành xu chung nớc khu vực giới DHTC nhằm mục đích phát triển đặc tính tự nhiên, tốt đẹp trẻ, hình thành học sinh lòng ham hiểu biết đặc tính, kỹ để tạo nên hứng thú học tập Trẻ em phát triển nhận thức có nhu cầu hứng thú thực Chỉ trẻ tập trung sức lực, trí lực để khám phá Dạy học phải dựa sở tự nhiên vốn có đứa trẻ để xây dựng phát triển nhận thức, tạo hội giúp học sinh sớm phát triển khiếu cá nhân Nội dung dạy học phải xuất phát từ trẻ em, bắt nguồn từ hứng thú, sở thích, nguyện vọng trẻ em hứng thú nguồn gốc tính tích cực nhận thức phát triển Ngồi với xu quốc tế hố khu vực hố, nớc giới xích lại gần nhau, nên việc trang bị cho học sinh kiến thức lĩnh vực khác thơng qua hình thức DHTC cần thiết Do đó, bên cạnh mơn cốt lõi đợc dạy chơng trình tiểu học việc DHTC đợc tiến hành số mơn khơng thuộc chơng trình dạy học bắt buộc Hiện số nơi có điều kiện kinh tế phát triển thực hình thức DHTC đạt hiểu cao Tuy nhiên để vùng gặp nhiều khó khăn tổ chức hình thức dạy học thành cơng cần có cơng trình nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp phù hợp nhằm thực mục tiêu nâng cao chất lợng giáo dục TH nói riêng giáo dục phổ thơng nói chung giai đoạn Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết đó, chúng tơi chọn đề tài "Một số biện pháp nâng cao chất lợng DHTC tiểu học địa bàn huyện Thọ Xuân- TH" II Mục đích nghiên cứu Nhằm nâng cao chất lợng dạy học môn tự chọn trờng TH III Khách thể đối tợng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Vấn đề dạy học tự chọn trờng tiểu học Đối tợng nghiên cứu Một số biện pháp nâng cao chất lợng dạy học môn tự chọn trờng TH IV Giả thuyết khoa học - Chất lợng dạy học mơn tự chọn TH nói chung, địa bàn huyện Thọ Xn- Thanh Hố nói chung cịn nhiều hạn chế - Có thể nâng cao chất lợng dạy học môn tự chọn địa bàn huyện Thọ Xuân- TH đề xuất đợc giải pháp giải đồng vấn đề liên quan đến nội dung, phơng pháp, hình thức DHTC bậc TH đồng thời ý đến diều kiện đảm bảo cho DHTC bậc TH đạt kết cao V Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận vấn đề tổ chức dạy học môn tự chọn trờng tiểu học Khảo sát thực trạng việc dạy học môn tự chọn trờng TH địa bàn huyện Thọ Xuân- Thanh Hoá Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng dạy học môn tự chọn trờng tiểu học VI Phơng pháp nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu lí luận Phơng pháp quan sát, vấn Phơng pháp điều tra khảo sát Phơng pháp thống kê VII Đóng góp luận văn Luận văn góp phần làm sáng tỏ mặt lí luận vấn đề dạy học môn tự chọn trờng tiểu học Xây dựng số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng dạy học môn tự chọn cách cụ thể chi tiết nhấn mạnh đến giải pháp đổi hình thức, phơng pháp tổ chức sở thực trạng giáo dục TH thuộc địa bàn huyện nghiên cứu VIII Cấu trúc luận văn Phần 1: Mở đầu Phần 2: Nội dung Chơng 1: Cơ sở lý luận việc dạy học tự chọn bậc tiểu học Chơng 2: Thực trạng dạy học tự chọn bậc tiểu học địa bàn huyện Thọ Xuân- Thanh Hoá Chơng 3: Một số biện pháp nâng cao chất lợng dạy học tự chọn bậc tiểu học địa bàn huyện Thọ Xuân- Thanh Hoá Phần 3: Kết luận kiến nghị Phần 4: Mục lục Chơng CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC DẠY HỌC TỰ CHỌN Ở BẬC TIỂU HỌC 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Dạy học tự chọn tiểu học nghiên cứu nớc Các nớc giới tổ chức đa dạng nội dung hình thức dạy học giáo dục, việc tăng thời gian học tập cịn tăng số lợng mơn học dới hình thức DHTC Ở nớc nh Thái Lan, Nhật Bản, CHLB Đức, Hoa Kỳ, bên cạnh môn cốt lõi đợc dạy chơng trình, trờng trọng đến việc dạy học chơng trình tự chọn Các trờng đa vào nội dung tự chọn: Tiếng nớc ngoài, Tin học, Âm nhạc, Kịch, Thể thao, kiến thức kỹ sống nhằm cung cấp cho HS kiến thức, kỹ tối thiểu cần thiết cho sống sau Chơng trình DHTC nớc cịn trọng đến nội dung mang tính địa phơng 1.1.2 Dạy học tự chọn tiểu học nghiên cứu nớc Trong năn gần đây, vấn đề DHTC thu hút quan tâm nhiều tác giả Các ý kiến thống rằng: DHTC để kiến thức HS nhuần nhuyễn hơn, rèn luyện kỹ năng, phát huy hứng thú học tập HS nhồi nhét kiến thức Theo tác giả Trịnh Quốc Thái: việc đa hình thức DHTC chủ trơng đắn khoa học Khi ban hành chơng trình này, Bộ GD- ĐT khẳng định khuyến khích DHTC từ lớp đến lớp tiểu học DHTC tiểu học tự chọn không bắt buộc Vấn đề đặt DHTC nh nào, dạy cách thức tổ chức mối quan tâm hàng đầu nhà quản lý bậc học nh địa phơng 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Dạy học dạy học tự chọn 1.2.1.1 Dạy học 1.2.1.2 Dạy học tự chọn DHTC tiểu học DHTC không bắt buộc Bắt đầu từ lớp 3, thời lợng tự chọn dùng để dạy học nội dung tự chọn hai môn tự chọn: Ngoại ngữ Tin học 1.2.2 Chất lợng chất lợng DHTC 1.2.2.1 Chất lợng 1.2.2.2 Chất lợng DHTC Chất lợng DHTC bậc tiểu học kết đạt đợc q trình dạy học hai mơn tự chọn nội dung tự chọn mơn chơng trình TH Cụ thể kết kỹ nh: hoạt động tập thể, kỹ sống phơng pháp tự học 1.2.3.Biện pháp biện pháp nâng cao chất lợng DHTC 1.2.3.1 Biện pháp 1.2.3.2 Biện pháp nâng cao chất lợng DHTC Biện pháp nâng cao chất lợng DHTC cách thức tác động vào yếu tố ảnh hởng đến chất lợng DHTC nh: nội dung DHTC, phơng pháp DHTC, cách thức tổ chức DHTC đảm bảo điều kiện cho DHTC bậc TH 1.3 Nội dung, chơng trình dạy học bậc TH 1.4 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh TH liên quan đến việc DHTC - Trẻ em phát triển nhận thức có nhu cầu hứng thú thực sự, trẻ sức lực, trí lực để hoạt động, khám phá - Nhận thức trẻ gắn liền với cảm xúc hứng thú - Hứng thú, sở thích trẻ em khơng xuất phát từ mơi trường mà xuất phát từ hoạt động với môi trường - Hứng thú, nhu cầu nhận thức quan tâm trẻ thể giới phát triển ngày đa dạng mở rộng Như HS cá nhân có nhu cầu lực phát triển, có cách học tốc độ học khơng hồn tồn giống Trong lứa tuổi phát triển trí tuệ, hứng thú, nhu cầu, lực, sở trờng động học tập khác 1.5 Sự cần thiết phải tổ chức DHTC tiểu học 1.5.1 DHTC tiểu học để góp phần thực có chất lợng chơng trình giáo dục phổ thơng 1.5.1.1 Chơng trình giáo dục phổ hơng có hai loại nội dung: nội dung bắt buộc nội dung tự chọn 1.5.1.2 DHTC tiểu học để góp phần thực có chất lợng chơng trình giáo dục phổ thông 1.5.2 DHTC tiểu học để đáp ứng nhu cầu thực tế phát triển giáo dục tiểu học 1.5.2.1 Khả thực giáo dục toàn diện bậc TH trở thành thực nhu cầu DHTC TH ngày trở nên cấp thiết 1.5.2.2 Tăng thời lợng dạy học tiểu học hội nhập quốc tế thúc DHTC tiểu học Kết luận chơng - DHTC việc tổ chức dạy học dựa nhu cầu, hứng thú, sở thích HS để tích cực hố hoạt động học tập, phát huy khả năng, lực vốn có HS, góp phần nâng cao chất lợng dạy học - Hình thức tổ chức DHTC hớng nhằm đáp ứng yêu cầu đổi GDPT nh phù hợp với xu chung khu vực giới, với nhu cầu hiểu biết ngày cao thân HS Chơng THỰC TRẠNG DẠY HỌC TỰ CHỌN Ở BẬC TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THỌ XUÂN- THANH HOÁ 2.1 Khái quát tình hình kinh tế- xã hội, giáo dục huyện TX- TH 2.1.1 Tình hình kinh tế- xã hội 2.1.2 Tình hình phát triển giáo dục 2.2 Thực trạng DHTC bậc TH địa bàn huyện Thọ Xuân- Thanh Hố 2.2.1 Khảo sát thực trạng 2.2.2 Phân tích kết khảo sát 2.2.2.1 Nhận thức cán quản lý bậc học, giáo viên TH ý nghĩa DHTC bậc TH - Phần lớn cán quản lý, giáo viên TH nhận thức đợc ý nghĩa tầm quan trọng DHTC - Các ý kiến cho DHTC: để kiến thức HS nhuần nhuyễn hơn, rèn luyện kỹ năng, phát huy hứng thú học tập chiếm 100%, giúp HS phát triển kỹ năng: hoạt động tập thể, kỹ sống phơng pháp tự học chiếm 97,8% DHTC tạo điều kiện phát triển khiếu cá nhân chiếm 91,4% DHTC phù hợp với xu thời đại chiếm 86,7%, để đáp ứng sở thích nhu cầu đợc giáo dục toàn diện phát triển hứng thú HS Có ý kiến cho DHTC "phụ đạo", "bồi dỡng" thêm cho HS, nhồi nhét kiến thức nên chiếm 44,6% 2.2.2.2 Thực trạng nội dung DHTC trờng TH huyện Thọ Xuân - TH - Các nội dung DHTC cha đáp ứng tốt mục tiêu nội dung dạy học, nội dung học tập nhàm chán, lặp lại, khơng có tính sáng tạo, khơng khai thác tạo điều kiện cho HS phát huy đợc hết lực, sở trờng vốn có - Một số GV xem chơng trình phụ, khơng biết dạy dạy nh Chỉ có 30,6% số GV thực tốt có 43,1% số GV thực tốt dạy chủ đề tự chọn Nhiều GV cha biết xây dựng lựa chọn nội dung DHTC nh: kiến thức kỹ sống, nội dung dạy học mang tính địa phơng nên có 25,3% số GV thực tốt, 38,5% số GV thực tốt 36,2% số GV thực cha tốt dạy kiến thức - Nhu cầu đợc học hai môn tự chọn Ngoại ngữ Tin học lớn, nhng khơng có điều kiện phát triển, thiếu GV, sở vật chất Vì có 32,5% số GV thực tốt có 35% số GV thực tốt dạy môn Ngoại ngữ Tin học 2.2.2.3 Thực trạng sử dụng phơng pháp DHTC trờng TH huyện Thọ Xuân- Thanh Hố - Trong q trình DHTC, có 56,5% số GV sử dụng thờng xuyên 43,5% số GV không sử dụng thờng xuyên phơng pháp truyền thống - Các phơng pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, linh hoạt đợc khuyến khích sử dụng trình dạy học, đáp ứng nhu cầu đổi phơng pháp dạy học Tuy nhiên, có 47% số GV sử dụng thờng xuyên 53% số GV không sử dụng thờng xuyên phơng pháp dạy học tích cực q trình DHTC - Số GV thờng xuyên sử dụng kết hợp phơng pháp chiếm 65,3% có 34,7% số GV khơng thờng xun sử dụng - Mơn Mĩ thuật có bốn chủ đề: Thờng thức Mĩ thuật, trang trí, tập nặn tạo dáng, vẽ tranh - Môn Âm nhạc lớp 3,4,5 gồm chủ đề: học hát, đọc ghi chép nhạc, học nhạc cụ, múa - Môn thủ công lớp gồm có chủ đề: cơng việc gia đình, làm số đồ chơi đồ vật dễ kiếm - Môn Kĩ thuật lớp lớp có chủ đề: cơng việc gia đình, nấu ăn, cắt, khâu số đồ dùng đơn giản, làm hoa trang trí đơn giản, làm số mơ hình kĩ thuật - Môn thể dục lớp 3, 4, có chủ đề: thể dục nhịp điệu, võ cổ truyền, bóng bàn, bơi lội, cờ vua c Mơn khoa học, Lịch sử Địa lý - Môn khoa học (lớp lớp 5) có chủ đề: tìm hiểu nguồn nớc, khơng khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt, thời tiết địa phơng, chuỗi thức ăn tự nhiên, vật liệu, biến đổi vật chất, sử dụng số nguồn lợng, sinh sản động vật thực vật, môi trờng tài nguyên thiên nhiên - Môn Lịch sử Địa lý (lớp lớp 5) có chủ đề: đồ du lịch đồ VN, tìm hiểu miền núi trung du, tìm hiểu miền đồng bằng, tìm hiểu vùng biển VN, du lịch đồ giới, khám phá châu lục, số kiện lịch sử tiêu biểu đất nớc d Nội dung giáo dục môi trờng - Những kiến thức môi trờng yếu tố môi trờng - Những tác động môi trờng đến sinh vật ngời - Những tác động ngời, động vật, thực vật đến môi trờng e Nội dung dạy học tự chọn mang tính địa phơng - Vị trí địa lý, khí hậu địa phơng - Phong cảnh thiên nhiên: núi Mục, sông Chu, rừng Lam Kinh, - Các nhân vật lịch sử: Lê Hoàn, Lê Lợi, Lê Tư Thành, Nguyễn Nhữ Lãm, - Các di tích lịch sử: Đền An Lạc, Chùa Hưng Quốc, Đền thờ Lê Đại Hành, Đền Du Tuyên khu di tích lịch sử Lam Kinh, - Các lễ hội truyền thống: "21 Lê Lai, 22 Lê Lợi", g Nội dung dạy học tự chọn đợc xây dựng từ phần giảm tải GV vào khả tiếp thu nhu cầu nhận thức HS mà theo quy định chơng trình giảm tải, GV giảm bớt số tập mà số HS trung bình yếu khơng thể tiếp thu hồn thành đợc, nhng HS khá, giỏi có khả tiếp thu tốt có nhu cầu đợc mở rộng nâng cao kiến thức GV đợc phép giữ lại số tập đa vào nội dung DHTC để HS lựa chọn 3.2.1.3 Đa giáo dục kỹ sống vào nội dung tự chọn - Ở lớp có chủ đề: kỹ giao tiếp, kỹ tự nhận thức, kỹ tìm kiếm hỗ trợ giúp đỡ, kỹ định - Ở lớp lớp có chủ đề: kỹ giao tiếp, kỹ xác định giá trị, kỹ định- giải vấn đề, kỹ đặt mục tiêu, kỹ kiên định, kỹ từ chối, kỹ hợp tác 3.2.2 Nhóm biện pháp liên quan đến lựa chọn phơng pháp dạy học tự chọn 3.2.2.1 Bồi dỡng phơng pháp tự học cho học sinh - Phơng pháp tự học việc GV tổ chức cho HS tự đặt vào vị trí ngời học, tự nghiên cứu tự tìm cách giải vấn đề Ngời học tự tìm hiểu, tự nhận thức vấn đề bằn hoạt động dới hớng dẫn GV, giúp HS phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo làm chủ trình học tập - Hình thành phơng pháp tự học cho HS gồm bớc: + Thầy hớng dẫn- trị tự tìm hiểu vấn đề + Thầy tổ chức- trò thể + Thầy kết luận- trò tự kiểm tra, tự điều chỉnh 3.2.2.2 Bồi dỡng phơng pháp hợp tác cho học sinh - Phơng pháp hợp tác phơng pháp GV tổ chức cho HS hoạt động hợp tác với nhóm Phơng pháp hợp tác tăng hội thảo luận, trao đổi, hợp tác để từ hiểu sâu sắc kiến thức hơn, làm tăng cờng đồn kết cơng việc chung Học tập hợp tác tạo cho HS tin tởng, ý thức tơng trợ bạn bè có điều kiện học hỏi lẫn nhau, tạo thái độ học tập tích cực, giúp em làm việc hợp tác Hình thành phơng pháp hợp tác cho HS gồm bớc: + Tổ chức thành lập nhóm + GV đề nhiệm vụ cho nhóm +Các nhóm thực nhiệm vụ + Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét, bổ sung, đánh giá lẫn + GV chốt lại kiến thức, đánh giá hoạt động học tập nhóm 3.2.2.3 Bồi dỡng phơng pháp trị chơi học tập cho HS - Phơng pháp trò chơi học tập phơng pháp phù hợp với HS tiểu học, "chơi mà học, học mà chơi", tạo cho HS cảm giác thoải mái, dễ chịu, việc tiếp thu kiến thức HS tự nhiên, nhẹ nhàng hiệu Trò chơi học tập trị chơi có nội dung tri thức gắn với hoạt động học tập HS, gắn với nội dung, chủ đề tự chọn, giúp HS khai thác vốn kinh nghiệm thân để chơi để học Khi tham gia trị chơi HS khơng phát huy đợc lực cá nhân mà rèn luyện tính kỹ luật, tinh thần đồng đội tính tập thể 3.2.3 Nhóm biện pháp liên quan đến cách thức tổ chức dạy học tự chọn 3.2.3.1 Tổ chức lên lớp theo nhu cầu hứng thú học tập HS Công việc GV tiến hành nh sau: - Điều tra, xác định nhu cầu hứng thú học tập em vấn đề học tập, nội dung DHTC HS có nhu cầu hứng thú - Chuẩn bị phơng tiện dạy học khác để vận dụng ttrong lên lớp nhằm tạo thêm hứng thú học tập - Xác định biện pháp thích hợp để phát triển nhu cầu hứng thú học tập cho HS, nhóm HS mơn học - Tổ chức thực 3.2.3.2 Sinh hoạt câu lạc CLB hình thức sinh hoạt tập thể sơi nổi, đông vui với nhiều hoạt động phong phú hấp dẫn, lơi nhiều HS tham gia, kích thích hứng thú học tập Các CLB hoạt động theo chủ đề định đặt tên CLB theo nội dung hoạt động (CLB em yêu tiếng Việt, CLB toán học tuổi thơ, CLB tin học tuổi thơ, CLB Anh văn, ) tạo nên phong trào học tập sinh hoạt thờng xuyên có hiệu - Để lựa chọn HS tham gia CLB, ban đầu thông báo việc thành lập CLB, nêu rõ mục đích, nội dung, cách thức tiến hành thời gian hoạt động, trách nhiệm quyền lợi thành viên CLB, sau cho HS đăng kí tham gia 3.2.3.3 Tổ chức thi - Với tính chất nhẹ nhàng, vui, sơi khơng khí thi đua lẫn nhau, thi hình thức ngoại khố có tác dụng bỗ sung, đa dạng hố hình thức DHTC - Tổ chức thi với nhiều nội dung phong phú có liên quan đến chơng trình DHTC khối lớp Các câu hỏi đợc biên soạn theo chủ đề, nội dung DHTC định, đòi hỏi HS phải nắm vững kiến thức, rèn luyện kỹ học, đồng thời phải có khả suy luận sáng tạo, có ý thức tích cực tìm tịi 3.2.3.4 Tổ chức tham quan - Tham quan gắn với nội dung học tập giúp HS củng cố, mở rộng kiến thức học Mặt khác tham qua giúp em tiếp cận với thực tiễn để nhận quy tắc giao tiếp xã hội, ý thức tuân thủ pháp luật nâng cao ý thức tập thể Khi DHTC GV tổ chức cho HS tham quan danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử địa phơng HS có thêm kiến thức bỗ ích địa phơng mình, thực tốt nội dung DHTC mang tính địa phơng 3.2.4 Nhóm biện pháp đảm bảo điều kiện cho DHTC bậc TH 3.2.4.1 Nâng cao nhận thức DHTC cán quản lý, giáo viên - Đối với CBQL GV cần phải biết quan điểm tổ chức DHTC trờng TH chủ trơng xu tất yếu, nhằm đáp ứng nhu cầu lực cá nhân số lĩnh vực học tập Góp phần phát bồi dỡng tài theo đặc điểm cấp TH địa phơng - Làm tốt công tác tuyên truyền lực lợng xã hội nắm đợc mục đích, ý nghĩa việc tổ chức DHTC - Nhà trờng cần giúp cho lãnh đạo nhân dân địa phơng hiểu rõ trách nhiệm nghĩa vụ nhà trờng cho tham gia học chơng trình DHTC 3.2.4.2 Tăng cờng sở vật chất phục vụ DHTC - Để đáp ứng nhu cầu học cầu HS nh góp phần nâng cao hiệu DHTC cần phải đầu t sở vật chất, trang thiết bị dạy học - Mở rộng quy mơ phịng học, hệ thống phòng chức (phòng học vẽ, phòng học nhạc, phòng học tiếng, phòng thực hành, phòng đa năng, ) - Trang bị đầy đủ thiết bị phục vụ cho DHTC nh : máy vi tính, đàn ocgan 3.2.4.3 Có chế độ sách giáo viên dạy học tự chọn - Đối với trờng cha có GV chun biệt, ngồi việc dạy mơn học chơng trình bắt buộc, GV phải dạy mơn tự chọn, chủ đề tự chọn, GV phải nhiều thời gian công sức nên cần thực sách u đãi lơng, phụ cấp, có chế độ dạy thêm cho GV tham gia DHTC - Trong điều kiện biên chế GV dành cho mơn ngoại nhữ Tin học khơng có, trờng cần phải có kế hoạch thuê GV hợp đồng dạy hai mơn tự chọn nhng phải có quy chế động viên khuyến khích, trả lơng cao thu hút tuyển chọn đợc GV có chất lợng chuyên môn cao nh phơng pháp s phạm tốt đợc đào tạo 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp 100% số GV khẳng định mức độ cần thiết cần thiết, mức độ khả thi khả thi nhóm biện pháp Khơng có GV phủ nhận tính cần thiết tính khả thi nhóm biện pháp Trong cần ý đến nhóm biện pháp liên quan đến việc nội dung DHTC nhóm biện pháp đảm bảo điều kiện cho DHTC, muốn tổ chức DHTC trước hết phải xây dựng nội dung DHTC, để tổ chức tốt DHTC trường cần phải trang bị điều kiện đảm bảo cho DHTC Kết luận chơng - Cả nhóm giải pháp phù hợp với thực tiễn giảng dạy trờng tiểu học với địa phơng - Độ tin cậy mặt lí luận tính khoa học nhóm biện pháp cao cao tạo tin cậy để thực nhóm biện pháp đồng - Khả thực nhóm biện pháp nhìn chung tốt tốt - Hiệu việc thực nhóm biện pháp cao 3.4 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 3.4.1 Mục đích thực nghiệm - Kiểm chứng tính hiệu hệ thống phương pháp DHTC đề xuất việc phát triển kỹ năng: hoạt động tập thể, kỹ sống phương pháp tự học, phát triển lực, khiếu cá nhân, bồi dưỡng tài cho học sinh tiểu học tham gia học chương trình DHTC 3.4.2 Đối tượng thực nghiệm - Học sinh lớp 3, 4, số trường tiểu học thuộc địa bàn huyện Thọ Xuân - Thanh Hóa - Mỗi trường chọn khối lớp, khối lớp chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng 3.4.3 Nội dung cách thức tiến hành - Ở nhóm lớp thực nghiệm chúng tơi tiến hành thực nghiệm việc sử dụng phương pháp DHTC - Biên soạn giáo án theo điều kiện nội dung phương pháp đề xuất, gồm bài: + Bài 1: Nội dung DHTC mang tính địa phương (lớp 3, 4, – tổ chức CLB) Chủ đề: Đền ơn đáp nghĩa + Bài 2: Kiến thức kỹ sống (lớp 3, 4, - tổ chức CLB) Chủ đề: An tồn giao thơng + Bài 3: My Claassroom (Tiếng Anh 4) Bài 4: Khám phá rừng nhiệt đới (Tin học 4) 3.4.4 Tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm 3.4.4.1 Kết học tập học sinh 3.4.4.2 Đánh giá khả hoạt động tập thể, kỹ sống phương pháp tự họ học sinh 3.4.4.3 Đánh giá số tiêu hội chợ 3.4.5 Xử lí kết thực nghiệm 3.4.6 Kết thực nghiệm 3.4.6.1 Kết lĩnh hội tri thức Lớp T.số Điểm HS Yếu Thực nghiệm 180 T/số điểm Tỷ lệ % Tỷ lệ % Đối chứng T.bình 12 32 66 Khá 58 98 10 Giỏi 66 28 3,34 8,89 18,33 16,12 27,21 18,33 7,78 3,34 27,22 43,33 X Độ lệch điểm TB 7,4 26,11 T/số điểm 10 24 70 90 46 54 52 14 Tỷ lệ 180 % 2,78 6,67 19,43 25,0 2,78 15,0 14,45 3,89 Tỷ lệ 9,45 44,43 27,78 18,34 % 0,8 6,6 Kết học tập HS lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng cụ thể: Điểm trung bình chung lớp thực nghiệm (7,4) có kết cao lớp đối chứng (6,6) tỷ lệ % mức điểm cụ thể nh sau: Yếu: Thực nghiệm (3,34%) < đối chứng (9,45%) Trung bình: Thực nghiệm (27,22%) < đối chứng (44,43%) Khá: Thực nghiệm (43,33%) > đối chứng (27,78%) Giỏi: Thực nghiệm (26,11%) > đối chứng (18,34%) 45 40 35 30 25 20 15 10 Thùc nghiƯm §èi chøng YÕu TB Kh¸ Giái 3.4.6.2 Kết đánh giá khả hoạt động tập thể, kỹ sống phương pháp tự học học sinh - Ở lớp đối chứng: Khả hoạt động tập thể, kỹ sống phơng pháp tự học học sinh hạn chế - Ở lớp thực nghiệm: Học sinh tham gia hoạt động học tập cách tích cực chủ động, hào hứng việc tìm hiểu chiếm lĩnh tri thức Khả hoạt động tập thể, kỹ sống phơng pháp học sinh cao 3.4.6.3 Đánh giá v ề hứng thú học tập HS Mức độ hứng thú (%) Khối lớp TN ĐC TN ĐC TN ĐC Rất thích Thích Bình thờng 25,42 4,57 26,75 8,63 26,09 6,60 65,57 18,76 68,52 35,68 67,05 27,22 7,69 60,38 4,20 54,72 5,95 57,55 Khơng thích 1,32 16,29 0,53 0,97 0,93 8,63 - Kết học tập HS lớp thực nghiệm nói chung cao hẳn so với lớp đối chứng Tỷ lệ HS khá, giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng 3.4.7 Đánh giá chung kết thực nghiệm Qua phân tích kết thực nghiệm chúng tơi nhận thấy chất lượng học tập nhóm lớp thực nghiệm cao nhóm lớp đối chứng, cụ thể: - Tỉ lệ học sinh khá, giỏi nhóm lớp thực nghiệm cao nhóm lớp đối chứng, tỷ lệ học sinh đạt điểm lại thấp - Khả hoạt động tập thể, kỹ sống phương pháp tự học sinh nhóm lớp thực nghiệm cao nhóm lớp đối chứng - Ở nhóm lớp thực nghiệm, hứng thú học tập học sinh cao lớp nhóm lớp đối chứng Các em hoạt đọng tích cực chủ động qúa trình tìm hiểu chiếm lĩnh tri thức Những kết thực nghiệm chứng tỏ việc áp dụng nhóm phương pháp dạy học tự chọn đề xuất việc dạy chương trình DHTC để giúp học sinh rèn luyện kỹ năng, phát huy hứng thú học tập, phát triển lực cá nhân số lĩnh vực học tập, góp phần bồi dưỡng tài theo đặc điểm cấp tiểu học địa phương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Tổ chức DHTC trờng tiểu học phù hợp với xu phát triển đòi hỏi ngày cao GD - Luận văn nghiên cứu làm rõ số vấn đề lí luận hình thức DHTC - Từ thực trạng tình hình tổ chức DHTC bậc TH địa bàn huyện Thọ Xuân- Thanh Hoá, cho thấy đội ngũ CBQL độ ngũ GV nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng DHTC nhng nhận thức cha đầy đủ, đắn DHTC Việc xây dựng nội dung DHTC, đổi phơng pháp cách thức tổ chức DHTC nhà trờng trọng, nhng nhiều hạn chế - Các giải pháp đợc xây dựng theo nguyên tắc: mục tiêu, hiệu quả, khả thi sở thực trạng DHTC trờng tiểu học huyện Thọ XuânThanh Hoá - Để nâng cao chất lợng DHTC bậc TH, cần tiến hành đồng nhóm giải pháp mà chúng tơi mạnh dạn đề xuất: + Nhóm biện pháp liên quan đến việc xây dựng nội dung DHTC + Nhóm biện pháp liên quan đến lựa chọn phơng pháp DHTC + Nhóm biện pháp liên quan đến cách thức tổ chức DHTC + Nhóm biện pháp đảm bảo điều kiện cho DHTC bậc TH Kiến nghị - Trách nhiệm quản lý Phòng GD & ĐT: + Giải vấn đề sở vật chất, chế độ làm việc cho GV dạy tự chọn + Tổ chức nghiên cứu tài liệu DHTC Bộ, địa phơng khác + Tổ chức bồi dỡng GV dạy tự chọn + Tổ chức trao đổ, học tập kinh nghiệm trờng DHTC - Trách nhiệm quản lý hiệu trởng: + Định hớng cho HS lựa chọn môn tự chọn chủ đề tự chọn cho thiết thực + Xây dựng kế hoạch, theo dõi, kiểm tra, đánh giá kết DHTC + Tổ chức hội nghị chuyên đề, trao đổi chuyên môn rút kinh nghiệm quản lý DHTC - Trách nhiệm quản lý tổ chuyên môn: + Theo dõi thờng xuyên việc thực kế hoạch dạy học GV chủ đề, môn học tự chọn + Tổ chức trao đổi rút kinh nghiệm nội dung, phơng pháp DHTC - Về giáo viên dạy chủ đề tự chọn có nhiệm vụ: + Dạy chủ đề, mơn học tự chọn theo phân công nhà trờng + Tham gia biên soạn tài liệu tự chọn / ... tiểu học Chơng 2: Thực trạng dạy học tự chọn bậc tiểu học địa bàn huyện Thọ Xuân- Thanh Hoá Chơng 3: Một số biện pháp nâng cao chất lợng dạy học tự chọn bậc tiểu học địa bàn huyện Thọ Xuân- Thanh. .. dạy học tự chọn trờng tiểu học Đối tợng nghiên cứu Một số biện pháp nâng cao chất lợng dạy học môn tự chọn trờng TH IV Giả thuyết khoa học - Chất lợng dạy học môn tự chọn TH nói chung, địa bàn huyện. .. hoạt động tập thể, kỹ sống phơng pháp tự học 1.2.3 .Biện pháp biện pháp nâng cao chất lợng DHTC 1.2.3.1 Biện pháp 1.2.3.2 Biện pháp nâng cao chất lợng DHTC Biện pháp nâng cao chất lợng DHTC cách

Ngày đăng: 20/12/2014, 19:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • VI. Ph­ơng pháp nghiên cứu

    • MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT L­ỢNG DẠY HỌC TỰ CHỌN

    • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan