một số biện pháp bồi dưỡng hsg - toán 5

26 1.8K 0
một số biện pháp bồi dưỡng hsg - toán 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh Nguyễn thúy hằng Một số biện pháp bồi d Một số biện pháp bồi d ỡng học sinh giỏi ỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt lớp 5 môn Tiếng Việt lớp 5 Chuyên ngành: Giáo dục học (Cấp tiểu học) Mã số: 60 14 01 Tóm tắt luận văn thạc sĩ giáo dục học Vinh - 2007 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1 Trong quá trình đấu tranh dựng nớc và giữ nớc của ông cha ta, việc coi trọng hiền tài luôn đợc coi là quốc sách hàng đầu. Về vai trò, vị trí của ng- ời hiền tài, tổ tiên ta đã khắc trên bia đá ở Văn miếu Quốc Tử Giám những dòng bất hủ: " Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nớc mạnh mà hng thịnh, nguyên khí suy thì thế nớc yếu mà thấp hèn. Vì thế, thánh đế minh vơng không ai không coi việc bồi dỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí là công việc hàng đầu " (Văn bia tiến sĩ khoa Nhâm Tuất). Chính sách đó ngày nay càng khẳng định đợc tính đúng đắn, u việt. Hội nghị lần thứ 4 BCH Trung ơng khóa VII (1/1993) đã ra Nghị quyết về "Tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo", nêu rõ 4 quan điểm chỉ đạo của Đảng, trong đó có quan điểm thứ 2 trực tiếp đề cập đến việc "nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài". Nhìn ra các nớc trên thế giới ta cũng thấy họ rất trọng dụng ngời tài, tài năng. Hiện nay, Trung Quốc là nớc đang có chính sách lôi cuốn nhân tài một cách hiệu quả nhất. Nớc Mỹ quan tâm tới việc phát hiện và bồi dỡng trẻ em có năng khiếu, đào tạo tài năng cũng rất sớm. Còn chính phủ coi việc đào tạo nhân tài là một chiến lợc quan trọng. 1.2 Chiến lợc con ngời, nhân lực, nhân tài có liên quan đến chiến lợc giáo dục. Ngoài việc nâng cao chất lợng đại trà, ngành Giáo dục chúng ta đang hớng nhiều vào đào tạo "mũi nhọn". Tiểu học là bậc học nền tảng, là móng của ngôi nhà giáo dục. Vì thế, việc đào tạo ngời tài cũng phải bắt đầu từ bậc học đầu tiên - bậc tiểu học. 1.3 Tiếng Việt là môn học đóng vai trò quan trọng bởi Tiếng Việt là công cụ để giao tiếp, để t duy, là cơ sở để các em học tốt các môn học khác. BDHSG Tiếng Việt ở tiểu học không những có vai trò hết sức quan trọng trong việc thực hiện chiến lợc "nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài" mà còn tạo nguồn HSG Văn cho các bậc học kế tiếp. Tuy nhiên, hiện nay giáo viên còn gặp nhiều khó khăn trong việc dạy học Tiếng Việt, một mặt do chơng trình SGK có nhiều đổi mới, mặt khác Tiếng Việt là môn học có nhiều phân môn, kiến thức nhiều và rộng. Việc dạy học đại trà đã khó nên công việc bồi dỡng HSG lại càng khó khăn hơn. Đặc biệt với đối tợng học sinh cuối cấp, yêu cầu kiến thức vừa ở mức độ tổng hợp, kỹ năng sử dụng Tiếng Việt lại phải đạt mức thành thạo. Hiện nay, số lợng giáo viên có thể đảm nhận công tác bồi dỡng HSG không nhiều, lại cha đợc đào tạo cơ bản và chuyên sâu về kỹ năng này. Cha có tài liệu hớng dẫn cụ thể cách tiến hành cũng nh quy trình BDHSG dẫn đến chất lợng BDHSG thờng không đồng đều, quá trình BDHSG còn mang tính kinh nghiệm chủ nghĩa, không khỏi ảnh hởng đến chất lợng bồi dỡng nói chung. 2 Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài: Một số biện pháp bồi dỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt lớp 5. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, mục đích của chúng tôi nhằm: - Góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề lí luận và thực tiễn của việc BDHSG - Đề xuất một số biện pháp bồi dỡng HSG môn Tiếng Việt lớp 5 nhằm nâng cao chất lợng học sinh giỏi môn Tiếng Việt 5 3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: Quas trình BDHSG Tiếng Việt lớp 5. 3.2. Đối tợng nghiên cứu: Các biện pháp BDHSG môn Tiếng Việt lớp 5 4. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu - Tìm hiểu cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu - Đề xuất một số biện pháp BDHSG môn Tiếng Việt lớp 5 5. Giả thuyết khoa học Có thể nâng cao chất lợng và hiệu quả công tác BDHSG môn Tiếng Việt lớp 5 nếu công tác BDHSG đợc tiến hành bằng những biện pháp khoa học, hợp lí, phù hợp với chơng trình đào tạo và thực tiễn Giáo dục tiểu học. 6. Giới hạn của đề tài Tiếng Việt 5 có nhiều phân môn nhng trong khuôn khổ của đề tài chúng tôi chỉ đi sâu tìm hiểu và đề xuất một số biện pháp BDHSG ở phân môn Luyện từ và câu. 7. Phơng pháp nghiên cứu 7.1. Nhóm phơng pháp nghiên cứu lí luận: Xây dựng cơ sở lí luận của đề tài nhằm phân tích, tổng hợp lí thuyết, khái quát hóa các nhận định độc lập, mô hình hóa. 7.2 Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Nhằm xây dựng cơ sở thực tiễn của đề tài, bao gồm các phơng pháp: điều tra, tổng kết kinh nghiệm, lấy ý kiến chuyên gia, thực nghiệm s phạm. 8. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn gồm: 3 Chơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu Chơng 2: Một số biện pháp bồi dỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt lớp 5 Chơng 3: Thực nghiệm s phạm 4 Chơng 1 Cơ sở lí luận và thực tiễn 1.1. Cơ sở lí luận 1.1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Chúng ta biết rằng bồi dỡng học sinh giỏi ở các trờng phổ thông là nhiệm vụ quan trọng của chiến lợc giáo dục nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dỡng nhân tài. Vì thế, từ trớc tới nay vấn đề này, vẫn luôn nhận đợc sự quan tâm nghiên cứu của các chuyên gia, các nhà quản lí và các thầy cô giáo. Hiện nay, có nhiều loại sách tham khảo dành cho việc BDHSG môn Tiếng Việt nói chung, Tiếng Việt 5 nói riêng nh: Bồi dỡng học sinh giỏi Tiếng Việt 5 của Trần Mạnh Hởng, Lê Hữu Tỉnh [17], Bài tập nâng cao Từ & Câu lớp 5 của Lê Phơng Nga, Lê Hữu Tỉnh [26], Bài tập trắc nghiệm và nâng cao Tiếng Việt 5 của Nguyễn Thị Hạnh [13] là những tài liệu thiết thực liên quan trực tiếp đến công tác BDHSG môn Tiếng Việt 5 mà giáo viên có thể tham khảo để làm phong phú thêm nội dung bài học. Tuy nhiên, những tài liệu nêu trên có nội dung chủ yếu là các bài tập mở rộng kiến thức theo chủ đề hoặc các đề thi mà cha đa ra đợc các dạng bài cụ thể có tính hệ thống giúp giáo viên có cơ sở để thiết kế các bài tập khác phù hợp đối tợng học sinh lớp mình. Hơn nữa, các tài liệu trên cũng cha đề cập đến những biện pháp cụ thể nào giúp giáo viên có những định hớng và bớc đi cụ thể trong việc BDHSG môn Tiếng Việt 5. Công trình nghiên cứu Phơng pháp dạy học tiếng Việt của Lê Phơng Nga, Nguyễn Trí [ 27] có đề cập đến một số biện pháp có thể áp dụng vào BDHSG: bồi dỡng kiến thức và kĩ năng sử dụng từ ngữ cho học sinh tiểu học: các dạng bài tập và những điều cần lu ý; bồi dỡng kiến thức và kĩ năng ngữ pháp cho học sinh tiểu học: các dạng bài tập và những điều cần lu ý. Tuy nhiên, do công trình này viết theo chơng trình tiểu học cũ nên giáo viên phải chọn lựa và bổ sung thì mới có thể ứng dụng vào thực tế BDHSG hiện nay. Qua tổng quan các đề tài, các công trình nghiên cứu có liên quan trớc đây chúng tôi nhận thấy vấn đề BDHSG ở phổ thông rất đợc quan tâm. Hầu hết các tác giả đều đã đặt vấn đề và chú trọng nghiên cứu đến việc BDHSG . Song các nghiên cứu trớc đây cũng cho thấy công tác BDHSG ở tiểu học nói chung, môn Tiếng Việt 5 nói riêng còn nhiều vấn đề cụ thể cha đợc giải quyết 1.1.2. Một số khái niệm cơ bản 1.1.2.1. Học sinh giỏi a. Giỏi Giỏi là thuật ngữ dùng để chỉ mức độ cao của năng lực, chỉ sự lành nghề, sự thành thạo một hoạt động nào đó với những kĩ xảo tinh tế hoàn hảo hay sự uyên thâm kinh nghiệm đến mức điêu luyện trong họat động đó[31;19] b. Học sinh giỏi 5 Dựa trên khái niệm về giỏi, trên cơ sở tham khảo ý kiến một số chuyên gia, chúng tôi đa ra khái niệm học sinh giỏi nh sau: Học sinh giỏi là thuật ngữ dùng để chỉ những học sinh có năng lực cao, v- ợt trội trong một lĩnh vực nào đó. 1.1.2.2. Học sinh giỏi Tiếng Việt Thế nào là học sinh giỏi Tiếng Việt? Học sinh giỏi Tiếng Việt vừa có những phẩm chất của học sinh giỏi nói chung, vừa có những yêu cầu phù hợp với đặc thù của môn Tiếng Việt - một môn nghệ thuật và khoa học. Những yêu cầu này có quan hệ mật thiết với nhau đến mức nhiều khi sự tách bạch chỉ có ý nghĩa quy ớc. 1.1.2.3. Bồi dỡng học sinh giỏi Tiếng Việt a. Khái niệm bồi dỡng Theo Từ điển Hán Việt của Phan Văn Các, Bồi d ỡng là làm tăng năng lực phẩm chất. b. Khái niệm bồi dỡng học sinh giỏi Tiếng Việt Trên cơ sở khái niệm bồi dỡng và đặc điểm học sinh giỏi Tiếng Việt chúng tôi đa ra khái niệm bồi dỡng học sinh giỏi Tiếng Việt nh sau: Bồi dỡng học sinh giỏi Tiếng Việt là khả năng vận dụng tri thức chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên để trang bị kiến thức khoa học, rèn luyện kĩ năng và phát triển trí tuệ cho học sinh có năng lực cao về tiếng Việt. 1.1.2.4. Biện pháp bồi dỡng học sinh giỏi Tiếng Việt a. Khái niệm biện pháp Nghĩa chung nhất của biện pháp là cách làm để thực hiện một công việc nào đó nhằm đạt đợc mục đích đề ra. b. Khái niệm biện pháp BDHSG Tiếng Việt Dựa trên khái niệm chung về biện pháp, chúng tôi đa ra khái niệm biện pháp BDHSG Tiếng Việt nh sau: Biện pháp BDHSG Tiếng Việt là cách thức tổ chức dạy học Tiếng Việt, cách tác động của ngời giáo viên đến học sinh nhằm làm cho học sinh tự giác, tích cực, chủ động và sáng tạo trong học tập để chiếm lĩnh tri thức và rèn luyện các kỹ năng Tiếng Việt ở mức độ cao theo yêu cầu của quá trình BDHSG. 1.1.3. Khái quát môn Tiếng Việt lớp 5 1.1.3.1 Mục tiêu của môn Tiếng Việt lớp 5 a. Lớp 5 là lớp cuối cấp tiểu học, hoàn thành mục tiêu đặt ra cho môn Tiếng Việt: - Kiến thức: Cung cấp cho học sinh những hiểu biết sơ đẳng về Tiếng Việt và những hiểu biết sơ giản về xã hội, tự nhiên và con ngời, về văn hóa và văn học của Việt Nam và nớc ngoài. 6 - Kỹ năng: Hình thành và phát triển ở học sinh các kỹ năng sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập và giao tiếp trong các môi trờng hoạt động của lứa tuổi. Thông qua việc dạy và học Tiếng Việt góp phần rèn luyện các thao tác của t duy. - Thái độ: Bồi dỡng tình yêu Tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng và giàu đẹp của Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách con ngời Việt Nam xã hội chủ nghĩa. b. ở lớp 5, mục tiêu trên đợc cụ thể hóa thành những yêu cầu về kiến thức và kỹ năng đối với học sinh nh sau: + Nghe: + Nói: + Đọc: + Viết: + Kiến thức Tiếng Việt và văn học: 1.1.3.2. Quan điểm biên soạn sách a. Quan điểm dạy giao tiếp Quan điểm giao tiếp đợc thể hiện trên cả hai phơng diện nội dung và ph- ơng pháp dạy học. Về nội dung, thông qua các phân môn tập đọc, kể chuyện, luyện từ và câu, chính tả, tập làm văn, Tiếng Việt 5 tạo ra những mục đích giao tiếp có chọn lọc để học sinh mở rộng vốn từ theo định hớng, trang bị kiến thức nền và phát triển kỹ năng sử dụng Tiếng Việt trong giao tiếp. Về phơng pháp dạy học, các kỹ năng nói trên đợc dạy thông qua việc tổ chức hoạt động giao tiếp cho học sinh. b. Quan điểm tích hợp Hiện nay, sách giáo khoa Tiếng Việt 5 thực hiện tích hợp theo 2 hớng: tích hợp theo chiều ngang và tích hợp theo chiều dọc. Tích hợp theo chiều ngang là tích hợp kiến thức tiếng Việt với các mảng kiến thức về văn học, thiên nhiên, con ngời và xã hội theo nguyên tắc đồng quy. Hớng tích hợp này đợc sách Tiếng Việt 5 thực hiện thông qua hệ thống các chủ điểm học tập. Theo quan điểm tích hợp, các phân môn (tập đọc, kể chuyện, chính tả, luyện từ và câu, tập làm văn) trớc đây ít gắn bó với nhau, nay đợc tập hợp lại xung quanh trục chủ điểm và các bài đọc; các nhiệm vụ cung cấp kiến thức và rèn luyện kỹ năng cũng gắn bó chặt chẽ với nhau hơn trớc. Tích hợp theo chiều dọc, nghĩa là tích hợp ở một đơn vị kiến thức và kỹ năng với những kiến thức và kỹ năng đã học trớc đó theo nguyên tắc đồng tâm, cụ thể là: Kiến thức và kỹ năng của lớp học trên, bậc học trên bao hàm kiến thức và kỹ năng của lớp dới, bậc học dới, nhng cao hơn, sâu hơn kiến thức và kỹ năng của lớp dới, bậc học dới. c. Quan điểm tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh 7 Theo phơng pháp tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, SGK Tiếng Việt 5 không trình bày kiến thức nh là những kết quả có sẵn mà xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập, hớng dẫn học sinh thực hiện các hoạt động nhằm chiếm lĩnh tri thức và kỹ năng sử dụng tiếng Việt. 1.2 Cơ sở thực tiễn Để tìm hiểu cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu, chúng tôi xây dựng phiếu điều tra và tiến hành khảo sát hoạt động dạy học, BDHSG của 644 giáo viên tiểu học, trong đó có 72 giáo viên trực tiếp BDHSG lớp 5 ở các tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. Bớc đầu thu đợc kết quả sau: 8 1.2.1. Thực trạng nhận thức của giáo viên tiểu học về vấn đề BDHSG môn Tiếng Việt 1.2.1.1. Thực trạng nhận thức của giáo viên tiểu học về khái niệm BDHSG Tiếng Việt Bảng 1.1: Nhận thức của giáo viên tiểu học về khái niệm BDHSG Tiếng Việt TT Nội dung trả lời Số ý kiến % 1 BDHSG Tiếng Việt là năng lực dạy học tiếng Việt của giáo viên dành cho đối tợng học sinh chuyên biệt. 133 20.65 2 BDHSG Tiếng Việt là khả năng vận dụng kiến thức, kinh nghiệm đã thu nhận đợc trong lĩnh vức dạy học của giáo viên vào thực tế giảng dạy Tiếng Việt phù hợp với từng đối tợng học sinh. 289 44.88 3 BDHSG Tiếng Việt là các hành động dạy học môn Tiếng Việt đợc giáo viên thực hiện một cách thành thạo 121 18.79 4 BDHSG Tiếng Việt là khả năng vận dụng tri thức chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên để trang bị kiến thức khoa học, rèn luyện kĩ năng và phát triển trí tuệ cho học sinh có năng lực cao về tiếng Việt 101 15.68 1.2.1.2. Thực trạng nhận thức của giáo viên tiểu học về tính đặc thù của việc BDHSG môn Tiếng Việt Để tìm hiểu tính đặc thù của việc BDHSG môn Tiếng Việt, chúng tôi yêu cầu giáo viên so sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa BDHSG môn Tiếng Việt với BDHSG các môn học khác (Ví dụ: môn Toán). Kết quả điều tra thu đợc các ý kiến sau: * Điểm giống nhau: - Đa số giáo viên tiểu học đều hiểu đợc sự giống nhau giữa BDHSG môn Tiếng Việt với BDHSG các môn học khác là mở rộng kiến thức, nâng cao kĩ năng, phát triển trí tuệ, phát triển t duy sáng tạo cho học sinh có năng lực. * Điểm khác nhau: Đa số giáo viên đều hiểu đợc rằng môn Tiếng Việt và môn Toán thuộc hai lĩnh vực khác nhau nên việc BDHSG ở các môn này khác nhau nhng cha chỉ ra cụ thể chúng khác nhau ở điểm nào? Nhiều ý kiến phân biệt đợc BDHSG Tiếng Việt là bồi dỡng về kĩ năng đọc, nghe, nói, viết còn BDHSG Toán là bồi dỡng về thực hành 4 phép tính 9 cộng, trừ, nhân, chia. Đây là sự phân biệt cụ thể nhng cha đáp ứng đợc yêu cầu công tác BDHSG. Có một số giáo viên đề cập đến sự khác nhau về kiến thức môn học, về phơng pháp dạy học Song, sự phân biệt này cũng cha đi sâu vào trọng tâm của vấn đề. Nh vậy, về cơ bản, giáo viên cũng nhận thấy sự khác biệt giữa BDHSG môn Tiếng Việt với BDHSG các môn học khác nhng cha sâu sát thực tế. 1.2.2. Thực trạng BDHSG môn Tiếng Việt lớp 5 của giáo viên tiểu học. Chúng tôi đã điều tra 72 giáo viên trực tiếp BDHSG môn Tiếng Việt lớp 5 ở các tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh trong năm học 2006-2007. Kết quả điều tra thể hiện ở bảng 2. Bảng 1.2: Giáo viên tự đánh giá về mức độ thực hiện các biện pháp BDHSG môn Tiếng Việt lớp TT Các biện pháp BDHSG môn Tiếng Việt Lớp 5 Mức độ thực hiện Thờng xuyên Đôi khi ít khi 1 BDHSG môn Tiếng Việt 5 phải dựa trên cơ sở kiến thức, kĩ năng cơ bản. 61 (84.47%) 9 (12.50%) 2 (3.03%) 2 Bồi dỡng hứng thú học tập môn Tiếng Việt cho học sinh thông qua việc khai thác, phát triển nội dung bài học. 8 (11.11%) 29 (40.27%) 35 (48.62%) 3 Việc BDHSG môn Tiếng Việt 5 cần đợc thực hiện cả trong những tiết học đại trà bằng những biện pháp phân hóa nội tại. 11 (15.27%) 40 (55.55% ) 21 (29.18%) 4 Tập trung học sinh giỏi lớp 5 thành một nhóm và tổ chức bồi dỡng theo chuyên đề. 35 (48.61%) 30 (41.66%) 7 (9.73%) 5 Giáo viên tự thiết kế hệ thống bài tập để nâng cao kiến thức, phát triển kĩ năng tiếng Việt cho học sinh giỏi lớp 5 13 (18.06%) 19 (26.39%) 40 (55.55%) 6 Giáo viên lựa chọn các bài tập, các đề thi từ các tài liệu tham khảo cho phù hợp trình độ học sinh giỏi lớp mình phụ trách. 45 (62.50%) 20 (27.77%) 7 (9.73%) 7 Bồi dỡng năng lực tự học đợc tiến hành theo một chơng trình, kế hoạch và có kiểm tra, đánh giá 3 (4.17%) 16 (22.22%) 53 (73.61%) 8 Có đặt ra yêu cầu tự học nhng chủ yếu yêu cầu học sinh nắm đợc cách giải các dạng bài tập giáo viên ra để có thể làm đ- 31 (43.05%) 27 (37.50%) 14 (19.45%) 10 [...]... Việt 5 trong những năm qua còn nhiều hạn chế bởi việc thực hiện các biện pháp BDHSG còn cha khoa học, cha phù hợp với sự đổi mới của chơng trình, sách giáo khoa Những cơ sở lí luận và thực tiễn trên là tiền đề để chúng tôi đề xuất các biện pháp BDHSG môn Tiếng Việt lớp 5 11 12 Chơng 2 Một số biện pháp bồi dỡng học sinh giỏi môn tiếng việt lớp 5 2.1 Một số yêu cầu cơ bản của Việc đề xuất các biện pháp. .. tri thức, kĩ năng và phẩm chất 2.1.4 Các biện pháp đa ra phải có tính hiệu quả Nguyên tắc này đòi hỏi các biện pháp đa ra phải đem lại hiệu quả, cải thiện chất lợng BDHSG 2.2 Một số biện pháp BDHSG môn Tiếng Việt lớp 5 2.2.1 Các biện pháp bồi dỡng làm sâu sắc nội dung dạy học môn Tiếng Việt 5 2.2.1.1 Bồi dỡng hứng thú học tập của học sinh đối với môn Tiếng Việt 5 a Vai trò của hứng thú trong hoạt động... niệm Bồi dỡng chúng tôi xây dựng các khái niệm: BDHSG Tiếng Việt và Biện pháp BDHSG Tiếng Việt 2 Hiện nay, việc BDHSG Tiếng Việt nói chung, Tiếng Việt 5 nói riêng đang đặt ra một số vấn đề cần giải quyết sau: - Đa số giáo viên tiểu học nhận thức còn cha đầy đủ và đúng đắn về khái niệm BDHSG Tiếng Việt - Còn nhiều giáo viên cha thấy rõ đặc thù của việc BDHSG Tiếng Việt - Hiệu quả của công tác BDHSG Tiếng... Việt 5; xây dựng hệ thống bài tập để năng cao kiến thức và phát triển kĩ năng tiếng Việt cho học sinh; - Biện pháp đổi mới nội dung và hình thức tổ chức dạy học: tổ chức giờ học phân hóa môn Tiếng Việt 5 theo nhịp độ lĩnh hội của học sinh - Biện pháp giúp học sinh tự học Trong mỗi biện pháp chúng tôi làm rõ cơ sở của việc đề xuất biện pháp và cách thức thực hiện biện pháp đó Trong quá trình BDHSG,... Tiếng Việt 5 theo nhịp độ lĩnh hội của học sinh để tiến hành thực nghiệm Chúng tôi sẽ tiến hành thực nghiệm tất cả các biện pháp một cách đồng bộ trong suốt năm học và đánh giá kết quả vào cuối năm 3.1 Mục đích thực nghiệm - Nghiên cứu hiệu quả của việc áp dụng các biện pháp BDHSG đã đề xuất vào quá trình BDHSG môn Tiếng Việt lớp 5 - Đối chiếu kết quả BDHSG ở các lớp thực nghiệm với kết qủa BDHSG ở các... môn Tiếng Việt 5 theo nhịp độ lĩnh hội của học sinh vào quá trình BDHSG môn Tiếng Việt lớp 5 3.3 Nội dung thực nghiệm Chúng tôi tiến hành dạy học thực nghiệm 3 bài trong SGK Tiếng Việt 5 là các bài sau: - Từ đồng nghĩa (Tiếng Việt 5 - tập 1) - Từ đồng âm (Tiếng Việt 5 - Tập 1) - Đại từ xng hô (Tiếng Việt 5 - Tập 1) 20 Để thu đợc những số liệu đáng tin cậy chúng tôi lựa chọn học sinh tiểu học ở các trờng... môn Tiếng Việt 5, chúng tôi xây dựng các biện pháp BDHSG môn Tiếng Việt lớp 5 để góp phần nâng cao chất lợng và hiệu quả công tác bồi dỡng học sinh giỏi - Kết quả thực nghiệm biện pháp Tổ chức giờ học phân hóa môn Tiếng Việt 5 theo nhịp độ lĩnh hội của học sinh đã khẳng định tính đúng đắn, tính khả thi của biện pháp chúng tôi đề xuất ở các lớp thực nghiệm, giáo viên vừa có thời gian bồi dỡng riêng... theo nhịp độ lĩnh hội của học sinh vào quá trình BDHSG môn Tiếng Việt lớp 5 3.4.2 Các tiêu chí đánh giá kết quả thực nghiệm a Tiêu chí đánh giá về mặt định lợng Căn cứ vào nội dung DHTN chúng tôi đánh giá kết quả lĩnh hội tri thức của từng nhóm đối tợng học sinh bằng điểm số: - Điểm giỏi: 9-1 0 điểm - Điểm khá: 8-9 điểm - Điểm TB: 5- 6 điểm - Điểm kém: 0-4 điểm b Tiêu chí đánh giá về mặt định tính Căn... rèn cho các em phơng pháp tự học hiệu quả đồng thời luôn theo sát các em để hỗ trợ lúc cần thiết có nh thế mới phát huy đợc năng lực của của mỗi ngời và nâng cao chất lợng học sinh giỏi Tiểu kết chơng 2 Trên cơ sở lí luận và thực tiễn đã tìm hiểu ở chơng1, chúng tôi đề xuất một số biện pháp BDHSG môn Tiếng Việt lớp 5, bao gồm: - Các biện pháp bồi dỡng làm sâu sắc nội dung dạy học: Bồi dỡng hứng thú học... kỹ năng lập kế hoạch bài học để bồi dỡng học sinh lớp 5 năng khiếu các kiến thức và kỹ năng sử dụng từ và câu, Tạp chí Giáo dục, số 163 2 Nguyễn Thúy Hằng (2007), Tổ chức giờ học phân hóa theo nhịp độ lĩnh hội - một biện pháp hiệu quả để bồi dỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt lớp 5, Tạp chí Giáo dục, số Đặc biệt, khoa Giáo dục Tiểu học, trờng Đại học Vinh, tháng 12 25 26 . các biện pháp BDHSG môn Tiếng Việt lớp 5. 11 12 Chơng 2 Một số biện pháp bồi dỡng học sinh giỏi môn tiếng việt lớp 5 2.1. Một số yêu cầu cơ bản của Việc đề xuất các biện pháp 2.1.1. Các biện pháp. thúy hằng Một số biện pháp bồi d Một số biện pháp bồi d ỡng học sinh giỏi ỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt lớp 5 môn Tiếng Việt lớp 5 Chuyên ngành: Giáo dục học (Cấp tiểu học) Mã số: 60 14. các biện pháp đa ra phải đem lại hiệu quả, cải thiện chất lợng BDHSG. 2.2. Một số biện pháp BDHSG môn Tiếng Việt lớp 5 2.2.1. Các biện pháp bồi dỡng làm sâu sắc nội dung dạy học môn Tiếng Việt 5 2.2.1.1.

Ngày đăng: 20/12/2014, 16:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Dạng 3: Tìm các từ có cùng yếu tố cấu tạo

  • Loại 2: Tìm các từ có cùng yếu tố cấu tạo là từ Hán Việt

    • Dạng 6: Nhận diện các đại từ, xác định ngôi của chúng

    • Loại1: Cho sẵn từ yêu cầu học sinh lập nội dung ý nghĩa tương ứng

    • Loại 2: Cho sẵn ý nghĩa của từ, ngữ yêu cầu học sinh tìm từ, ngữ mang nghĩa ấy

    • Loại 1: Từ cần điền được cho sẵn

      • Dạng 2: Bài tập xây dựng cấu trúc

      • Loại 1: Hoàn thành câu theo gợi ý

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan