Luận văn thạc sĩ về Năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP Sài Gòn thực trạng và các giải pháp cải thiện

84 913 0
Luận văn thạc sĩ về Năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP Sài Gòn thực trạng và các giải pháp cải thiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn thạc sĩ về Năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP Sài Gòn thực trạng và các giải pháp cải thiện

[...]... tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của một NHTMCP Hệ thống các tiêu chí này là nền tảng để phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP sẽ được đề cập trong chương hai 18 CHƯƠNG HAI HIỆN TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN (SCB) 2.1 Quá trình hình thành phát triển của SCB 2.1.1 Giới thiệu chung về SCB Tên ngân hàng : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Tên giao dịch... biến động của thị trường làm lãng phí các nguồn lực của ngân hàng, làm yếu đi xói mòn năng lực cạnh tranh của chính ngân hàng đó Năng lực quản lý của hội đồng quản trị ban điều hành một phần bị chi phối bởi cơ cấu tổ chức của chính ngân hàng Cơ cấu tổ chức là một tiêu chí quan trọng phản ánh cơ chế phân bổ các nguồn lực của một ngân hàng, phản ánh quy mô trình độ tổ chức của một ngân hàng Việc... sau: Các đối thủ cạnh tranh hiện tại; các đối thủ cạnh tranh tăng thêm còn gọi là các đối thủ tiềm năng; các sản phẩm thay thế KẾT LUẬN CHƯƠNG MỘT Trong chương một của đề tài đề cập những vấn đề cơ bản của lý thuyết cạnh tranh trong đánh giá năng lực cạnh tranh của một NHTM trong bối cảnh hội nhập Trên cơ sở đúc kết các khái niệm về cạnh tranh năng lực cạnh tranh của NHTM chương một đã xây dựng các. .. với các chủ thể khác…người ta còn đề cập đến các yếu tố như tập quán sinh hoạt của khách hàng, niềm tin của khách hàng với ngân hàng, mức độ thoả mãn các dịch vụ mà ngân hàng cung cấp,…Thậm chí không có chiến lược khách hàng chung chung mà còn là chiến lược đối với từng loại khách hàng của ngân hàng những khách hàng chưa là khách hàng của ngân hàng 1.2.1.7 Mức độ hợp tác giữa ngân hàng với các ngân. .. cũng rất hiệu quả được thực hiện dưới hình thức hợp đồng hợp tác liên kết toàn diện hay hợp đồng hợp tác đối tác chiến lược 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của NHTM Để nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM người ta còn xem xét đến những nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các NHTM Điều đó giúp cho các NHTM tìm ra các giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh Có thể khái quát... năng lực cạnh tranh của ngân hàng từng bước được cải thiện rõ rang đây là một kết quả rất đáng ghi nhận tự hào của SCB (vốn được khôi phục lại từ sự đổ nát của Ngân hàng TMCP Quế Đô), song mức độ bền vững của các chỉ tiêu này đến đâu còn phụ thuộc rất nhiều vào việc SCB sẽ tiếp tục đổi mới nâng cao năng lực cạnh tranh của mình như thế nào Cũng giống như các ngân hàng thương mại khác của Việt Nam,... góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của SCB 2.2.2 Năng lực về công nghệ Đầu tư đổi mới công nghệ là vấn đề sống còn trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của bất kỳ ngân hàng thương mại nào SCB cũng không là một trường hợp ngoại lệ Theo tính toán kinh nghiệm hoạt động thực tế của các ngân hàng nước ngoài, công nghệ thông tin có thể làm giảm 76% chi phí hoạt động của ngân hàng Đây cũng là lĩnh... phẩm đối với nhân lực, công nghệ, tiềm lực tài chính của ngân hàng Mức độ hấp dẫn của các hoạt động Marketing mà ngân hàng đang thực hiện Thị phần hoạt động của ngân hàng là rất quan trọng bởi thông qua thị phần cho thấy mức độ khuyếch trương của ngân hàng trong nền kinh tế Thị phần lớn cho thấy khả năng cạnh tranh của ngân hàng cao Đánh giá thị phần hoạt động của NHTM thông qua các chỉ tiêu chính... dưỡng sử dụng những nhân viên có năng lực làm việc tốt sẽ ngày càng sa sút tình trạng chảy máu chất xám sẽ diễn ra Tình trạng này là một bất lợi lớn trong việc cạnh tranh với các ngân hàng đối thủ Việc thu hút, phát hiện, bỗi dưỡng sử dụng ngày càng đông đảo một lực lượng nhân viên có năng lực làm việc tốt không những sẽ giúp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng mà còn hạn chế khả năng cạnh. .. một ngân hàng có được một lợi thế cạnh tranh rất lớn 1.2.1.4 Năng lực quản lý cơ cấu tổ chức Năng lực quản lý của một ngân hàng được phản ánh qua năng lực quản lý điều hành của hội đồng quản trị ban điều hành Năng lực quản lý thể hiện ở mức độ chi phối khả năng giám sát của hội đồng quản trị đối với ban điều hành; mục tiêu động cơ cũng như mức độ cam kết của hội đồng quản trị ban điều

Ngày đăng: 28/03/2013, 09:17

Hình ảnh liên quan

Bảng 3: Tỷ lệ nợ quá hạn của SCB và một số NHTMCP - Luận văn thạc sĩ về Năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP Sài Gòn thực trạng và các giải pháp cải thiện

Bảng 3.

Tỷ lệ nợ quá hạn của SCB và một số NHTMCP Xem tại trang 23 của tài liệu.
Từ bảng 2 cho thấy: hệ số CAR của SCB mặc dù cao hơn mức quy định tối thiểu những vấn thấp hơn so với một số ngân hàng và mức trung bình ngành - Luận văn thạc sĩ về Năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP Sài Gòn thực trạng và các giải pháp cải thiện

b.

ảng 2 cho thấy: hệ số CAR của SCB mặc dù cao hơn mức quy định tối thiểu những vấn thấp hơn so với một số ngân hàng và mức trung bình ngành Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 4: Tỷ trọng dư nợ tín dụng trong tổng tài sản có của SCB và một số NHTMCP - Luận văn thạc sĩ về Năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP Sài Gòn thực trạng và các giải pháp cải thiện

Bảng 4.

Tỷ trọng dư nợ tín dụng trong tổng tài sản có của SCB và một số NHTMCP Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 1: Tỷ trọng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ trong tổng dư nợ - Luận văn thạc sĩ về Năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP Sài Gòn thực trạng và các giải pháp cải thiện

Hình 1.

Tỷ trọng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ trong tổng dư nợ Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 5: Tỷ trọng thu nhập có nguồn gốc tín dụng của SCB và một số NH TMCP  - Luận văn thạc sĩ về Năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP Sài Gòn thực trạng và các giải pháp cải thiện

Bảng 5.

Tỷ trọng thu nhập có nguồn gốc tín dụng của SCB và một số NH TMCP Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng số liệu trên phản ánh chỉ tiêu ROE của SCB qua 3 năm tương đối cao và cao hơn mức trung bình ngành - Luận văn thạc sĩ về Năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP Sài Gòn thực trạng và các giải pháp cải thiện

Bảng s.

ố liệu trên phản ánh chỉ tiêu ROE của SCB qua 3 năm tương đối cao và cao hơn mức trung bình ngành Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 3: Tỷ lệ chi phí so với thu nhập của SCB - Luận văn thạc sĩ về Năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP Sài Gòn thực trạng và các giải pháp cải thiện

Hình 3.

Tỷ lệ chi phí so với thu nhập của SCB Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 8: Tỷ lệ khả năng chi trả của SCB thực hiện theo quyết định số 457 tại thời điểm 31/12/2007  - Luận văn thạc sĩ về Năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP Sài Gòn thực trạng và các giải pháp cải thiện

Bảng 8.

Tỷ lệ khả năng chi trả của SCB thực hiện theo quyết định số 457 tại thời điểm 31/12/2007 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 9: Cơ cấu trình độ chuyên môn của SCB - Luận văn thạc sĩ về Năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP Sài Gòn thực trạng và các giải pháp cải thiện

Bảng 9.

Cơ cấu trình độ chuyên môn của SCB Xem tại trang 32 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan