Giáo án đại số 7 full

174 1.1K 12
Giáo án đại số 7 full

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

So¹n ngµy :18/8/2013 Ng y già ảng:19/8/2013 CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC Tiết 1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ I.Mục tiêu bài học: - Kiến thức: Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. - Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N ⊂ Z ⊂ Q - Kỹ năng: Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ. - Thái độ: Rèn cho học sinh tính chính xác, cẩn thận khi biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. II.Chuẩn bị -Thầy: Bảng phụ + Phấn màu + Thước kẻ. -Trò : Thíc th¼ng III. Tiến trình tổ chức dạy học: 7A 7B : A. Kiểm tra bài cũ: Hs: Nhắc lại một số kiến thức lớp 6 - Phân số bằng nhau.Tính chất cơ bản của phân số - Quy đồng mẫu các phân số.So sánh phân số - So sánh số nguyên. Biểu diễn số nguyên trên trục số B. Bài mới: 1 Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Gv: Hãy viết các phân số bằng nhau và lần lượt bằng 3; - 0,5; 0; 2 7 5 Hs: Trả lời Gv: Nêu khái niệm số hữu tỉ Gv: Yêu cầu học sinh cùng suy nghĩ và trả lời các câu hỏi 1 và 2 Gv: Gọi vài học sinh trả lời có giải thích rõ ràng Gv: Giới thiệu tập các số hữu tỉ Hs: Giải thích và nêu nhận xét về mối quan hệ giữa 3 tập hợp N; Z, Q Hs1: Lên bảng thực hiện ?3/SGK Hs ≠ : Cùng thực hiện vào bảng nhỏ Gv: Giới thiệu cách biểu diễn số hữu tỉ 4 5 trên trục số Hs2: Lên bảng biểu diễn số hữu tỉ 3 2 − trên trục số Gv: Lưu ý học sinh phải viết 3 2 − dưới dạng phân số có mẫu dương rồi biểu diễn như ví dụ1 Hs: Thực hiện ?4/SGK và nhắc lại các cách so sánh phân số ở lớp 6 Gv: Phần còn lại yêu cầu học sinh đọc trong SGK, sau đó kiểm tra lại bằng cách yêu cầu thực hiện tiếp ?5/SGK Hs1: Đọc to phần nhận xét trong SGK/7 Hs2: Trả lời ?5/SGK Hs ≠ : Theo dõi, nhận xét, bổ xung Gv: Đưa đề bài 1/7 SGK lên bảng phụ 1Hs: Lên điền vào bảng phụ C.Củng cố: Hs ≠ : Theo dõi nhận xét và bổ xung Gv: Yêu cầu học sinh cùng nhìn vào SGK/7 trả lời bài tập 2(a)sau đó cùng 1.Số hữu tỉ Là số viết được dưới dạng phân số b a với a, b ∈ Z , b ≠ 0 Ví dụ: Các số 3; - 0,5; 0, ; 2 7 5 đều là các số hữu tỉ ?1:Các số 0,6; - 1,25; 1 3 1 là các số hữu tỉ vì: 0,6 = 10 6 = 5 3 = -1,25 = 100 125− = 4 5 − = 1 3 1 = 3 4 = 6 8 = ?2 .Số nguyên a có là số hữu tỉ vì a = 1 a = 2 2a = 3 3 − − a = Tập hợp các số hữu tỉ được ký hiệu là Q Vậy: N ⊂ Z ⊂ Q 2.Biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số ?3. VD1: VD2: 3 2 − = 3 2− 3. So sánh hai số hữu tỉ ?4. Vì: 3 2− = 15 10− , 15 12 5 4 5 4 − = − = − ⇒ 15 10− > 15 12− hay: 3 2− > 5 4 − VD1: - 0,6 = 10 6− , 10 5 2 1 2 1 − = − = − ⇒ 10 6− < 10 5− hay: - 0,6 < 2 1 − VD2: - 3 2 1 = 2 7− , 0 = 2 0 ⇒ 2 7− < 2 0 hay - 3 2 1 < 0 Nhận xét:SGK/7 ?5. Số hữu tỉ dương: 3 2 , 5 3 − − Số hữu tỉ âm: 7 3− , 5 1 − , - 4 Số 2 0 − không là số hữu tỉ âm cũng không là số hữu tỉ dương 4. Luyện tập Bài1/7SGK : -3 ∉ N, -3 ∈ Z, -3 ∈ Q 3 2− ∉ Z, 3 2− ∈ Q, N ⊂ Z ⊂ Q 2 D. Dặn dò: - Học thuộc phần lí thuyết - Làm bài 4;5/8SGK; 3 → 8/3;4SBT - Ôn lại quy tắc cộng, trừ phân số ở lớp 6 So¹n ngµy :18/8/2013 Ng y già ảng:21/8/2013 Tiết 2: CỘNG ,TRỪ SỐ HỮU TỈ I.Mục tiêu bài học - Kiến thức: Học sinh nắm vững các quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, hiểu quy tắc“ chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ - Kĩ năng: Có kĩ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng. Có kĩ năng áp dụng quy tắc “ chuyển vế” - Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận cho học sinh II. Chuẩn bị: -Thày: Bảng phụ. - Trò: Thíc th¼ng III. Tiến tình tổ chức dạy học: 7A: 7B : A. Kiểm tra bài cũ : Nhắc lại quy tắc cộng, trừ phân số đã học ở lớp 6? m a + m b = ? ; m a - m b = ? B. Bài mới Đặt vấn đề vào bài Gv:Chốt: m a + m b = m ba + ; m a - m b = m ba − Hoạt động của thày và trò Ghi bảng Hs: Ghi quy tắc vào vở Gv: Đưa ra từng ví dụ Hs: Trình bày lời giải từng câu Gv: Chữa và chốt lại cách giải từng câu sau đó nhấn mạnh những sai lầm học sinh hay mắc phải Gv: Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm 2 ví dụ cuối vào bảng nhỏ Hs: Các nhóm nhận xét bài chéo nhau Quy tắc “ Chuyển vế” 1.Cộng trừ hai số hữu tỉ a- Quy tắc: Với x = m a ; y = m b (a,b,m ∈ Z, m ≠ 0) Ta có : x+y = m a + m b = m ba + x-y = m a - m b = m ba − b- Ví dụ : * 3 7− + 3 4 = 3 47 +− = 3 3− = -1 * 7 5 - 3 2 = 21 15 - 21 14 = 21 1415 − = 21 1 * 2-(- 0,5) = 2 + 10 5 = 2+ 2 1 = 2 2 1 = 2 5 3 Gv: Hãy tìm x biết x - 4 3 = 2 1 1Hs: Đứng tại chỗ trình bày cách tìm x Gv: Ghi lên bảng và nêu cho học sinh rõ lí do để có quy tắc “ Chuyển vế” Gv: Cho học sinh ghi quy tắc Gv: Gọi1 học sinh lên bảng làm ví dụ1 Hs: Cả lớp cùng làm và so sánh kết quả Gv: Gọi tiếp học sinh khác giải miệng ví dụ 2 và hỏi –x và x có quan hệ với nhau như thế nào? Hs: -x và x là hai số đối nhau Gv: Yêu cầu học sinh đọc phần chú ý SGK/9 Gv: Hãy tính tổng sau A= 4 3− + 7 12 + 4 1− + 5 3 - 7 5 Hs: Làm bài theo nhóm sau đó nhận xét bài chéo nhau Gv: Nhấn mạnh lợi ích của việc áp dụng các tính chất giao hoán và kết hợp trong việc tính giá trị của các tổng đại số Hoạt động4: Luyện tập – Củng cố Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập củng cố Hs: Quan sát đề bài trên bảng phụ Gv: Yêu cầu các nhóm thảo luận Hs: Đại diện từng nhóm lên điền vào bảng phụ Nhóm khác theo dõi nhận xét bổ xung Gv: Chốt lại bài làm của từng nhóm và lưu ý học sinh những chỗ hay nhầm lẫn * 0,6 + 3 2 − = 5 3 + 3 2− = 15 109 − = 15 1− 2. Quy tắc “Chuyển vế” a-Ví dụ : Tìm x biết x - 4 3 = 2 1  x = 2 1 + 4 3  x = 4 5 b- Quy tắc: Với mọi x,y,z ∈ Q x + y = z ⇒ x = z – y c- áp dụng: Tìm x biết * x - 2 1 = 3 2−  x = 3 2− + 2 1  x = 6 1− * 7 2 - x = 4 3−  -x = 4 3− - 7 2 -x = 28 29−  x = 28 29 * Chú ý: SGK/9 Ví dụ: Tính A = 4 3− + 7 12 + 4 1− + 5 3 - 7 5 A = 5 3 Bài tập củng cố Hãy kiểm tra lại các đáp số sau đúng hay sai? Nếu sai thì sửa lại. Bài làm Đ S Sửa lại 1, 5 3− + 5 1 = 5 4 2, 13 10− - 13 2 = 13 12− 3, 15 10− + 15 6− = 15 4− 4 3 2− 6 1 − = 3 2− + 6 1 = 6 3− = 2 1− 5, 6 7− = 6 5 + x -x = 6 5 + 6 7− -x = 2 x = 2 * * * * * = 5 2− = 15 16− x = -2 C- Củng cố: Hs: - Phát biểu quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ và quy tắc “ chuyển vế” 4 - Kĩ năng vận dụng vào các dạng bài tập D- Dặn dò: - Học thuộc quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, quy tắc “ chuyển vế” - Làm bài 6 → 10/10 SGK; 18(a)/7 SBT. Ôn quy tắc nhân chia phân số. DuyÖt ngµy : / /2013 So¹n ngµy :21/8/2013 Ng y già ảng:26/8/2013 Tiết 3: NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỶ I.Mục tiêu bài học - Kiến thức: Học sinh nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ - Kĩ năng: Có kĩ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng - Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận cho học sinh II. Chuẩn bị - Thày: Bảng phụ - Trò: Bảng nhỏ III. Tiến trình tổ chức dạy học A.Tổ chức: 7A: 7B : B – Kiểm tra bài cũ: ( 5’) Hs1: Tính 3,5 –       − 7 2 Hs2: Tìm x biết -x - 3 2 = 7 6− C– Bài mới Hoạt động của thày và trò Ghi bảng Gv: Hãy nêu quy tắc nhân hai phân số và viết dạng tổng quát Hs: b a . d c = bd ac (a,b,c,d ∈ Z; b,d ≠ 0) Gv: Nếu thay hai phân số b a và d c bởi hai SHT x và y thì ta có: x . y = ? Hs: x . y = b a . d c = bd ac Gv: Đó chính là quy tắc nhân hai số hữu tỉ Gv: Đưa ra từng ví dụ Hs: Lần lượt từng em đứng tại chỗ trình bày cách giải từng câu 1.Nhân hai số hữu tỉ a- Quy tắc: Với x = b a ; y = d c ta có: x . y = b a . d c = bd ac b- Ví dụ: Tính 1, 4 5− . 2 2 1 = 4 5− . 2 5 = 8 25− 2, 7 2− . 8 21 = 8.7 21.2− = 4 3− 3, 0,24. 4 15− = 100 24 . 4 15− = 25 6 . 4 15− = 10 9− 5 Hs: Còn lại theo dõi nhận xét bổ xung Gv: Chữa và chốt lại cách giải từng câu Gv: Nhấn mạnh những chỗ sai lầm học sinh hay mắc phải sai lầm Gv: Yêu cầu học sinh thực hiện theo nhóm 2 ví dụ cuối vào bảng nhỏ Hs: Đại diện 2 nhóm gắn bài lên bảng Gv+Hs: Cùng chữa bài 2 nhóm Gv: Yêu cầu học sinh phát biểu quy tắc chia hai phân số và viết dạng tổng quát b a : d c = ? Gv: Nếu gọi b a = x ; d c = y ⇒ x : y = ? Hs: x : y = b a : d c = b a . c d = bc ad Gv: Đưa ra từng ví dụ 3Hs: Lên bảng làm bài, mỗi học sinh làm 1 câu Hs: Còn lại theo dõi, nhận xét bổ xung Gv: Tỉ số của 2 số a và b là gì ? ⇒ Tỉ số của 2 số hữu tỉ x và y là gì ? Hs: Đọc chú ý trong SGK/11 Hoạt động 3: Luyện tập – Củng cố Gv: Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm cùng bàn . Mỗi dãy 1 câu của bài 16/13SGk Hs: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên Gv: Sau khi làm xong yêu cầu các nhóm đổi bài chéo nhau, đồng thời GV đưa ra bảng phụ có trình bày sẵn cách giải 2 câu của bài 16/SGK Hs: Các nhóm soát bài chéo nhau Gv: Chốt lại cách giải và lưu ý học sinh những chỗ hay mắc phải sai lầm 4, (-2).       − 12 7 = 2. 12 7 = 6 7 5, 23 7 .       −       − 18 45 6 8 = 23 7 .       − − 2 5 3 4 = 23 7 . 6 23− = 6 7− 6,       −       −       − 6 25 . 5 12 . 4 3 = 6.5.4 )25).(5.(3 −−− = 2 15− 7, (-2).       −       −       − 8 3 . 4 7 . 21 38 = 8.4.21 )3).(7).(38).(2( −−−− = 8 19 2. Chia hai số hữu tỉ a- Quy tắc: Với x = b a ; y = d c (y ≠ 0) ta có: x:y= b a : d c = b a . c d = bc ad b, Ví dụ: Tính 1, 23 5− : (-2) = 23 5− . 2 1− = 46 5 2, 25 3− : 6 = 25 3− . 6 1 = 50 1− 3,       16 33 : 12 11 . 5 3 = 12 11 . 33 16 . 5 3 = 5.3.3 3.4.1 = 15 4 * Chú ý:SGK/11 3. Luyện tập Bài 16/13SGK: Tính       + − 7 3 3 2 : 5 4 +       + − 7 4 3 1 : 5 4 = 21 5− . 4 5 + 21 5 . 4 5 = 4 5 .       + − 21 5 21 5 = 4 5 . 0 = 0 b, 9 5 :       − 22 5 11 1 + 9 5 :       − 3 2 15 1 = 9 5 . 3 22− + 9 5 . 9 15− = 9 5 .       − + − 9 15 3 22 6 = 9 5 . 9 81− = 9 45− = - 5 D- Củng cố: Hs: - Nhắc lại quy tắc nhân, chia hai số hữu tỉ - Kĩ năng vận dụng vào bài tập E- Dặn dò: - ôn lại các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ - ôn giá trị tuyệt đối của một số nguyên (Số học 6) - Làm bài 12; 14; 15/12SGK- 10; 16/ So¹n ngµy :22/8/2013 Ng y già ảng:28/8/2013 Tiết 4: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu bài học - Kiến thức: Học sinh hiểu được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ - Kĩ năng: Có kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân -Thái độ: Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lí II. Chuẩn bị -Thày: Bảng phụ -Trò: Bảng nhỏ III. Tiến trình tổ chức dạy học: A.Tổ chức 7A 7B : B.Kiểm tra bài cũ: - Nêu định nghĩa giá trị tuyệt đối của số nguyên a -Tìm giá trị tuyệt đối của các số nguyên sau 3 = ? ; 3− = ? ; 5 = ? ; 0 = ? C- Bài mới Hoạt động của thày và trò Ghi bảng Gv: Ngay ở đầu bài ta đã thấy có câu hỏi với điều kiện nào của x thì x = - x ? Gv: Dựa vào định nghĩa này hãy làm ?1/SGK vào bảng nhỏ Hs: Làm bài rồi thông báo kết quả Gv: Vậy lúc này ta đã có thể trả lời được câu hỏi ở đầu bài chưa? Hs: Nếu x <0 thì x = - x Gv: Từ đó ta có thể xác định được GTTĐ của một số hữu tỉ bằng công thức sau: Hs: Ghi công thức Gv: Các em có thể hiểu rõ công thức này hơn qua một số ví dụ sau: 1- Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ . GTTĐ của một số hữu tỉ x là khoảng cách từ điểm x tới điểm 0 trên trục số ?1: Điền vào chỗ trống a, Nếu x = 3,5 thì x = 3,5 Nếu x = 7 4− thì x = 7 4 b, Nếu x > 0 thì x = x Nếu x = 0 thì x = 0 Nếu x <0 thì x = - x Ta có: x nếu x ≥ 0 x = - x nếu x <0 7 Hs: Thực hiện và trả lời tại chỗ Gv: Chốt lại vấn đề: Có thể coi mỗi số hữu tỉ gồm 2 phần (dấu, số) phần số chính là GTTĐ của nó Gv: Hãy so sánh x với 0 ? GTTĐ của 2 số đối nhau ? GTTĐ của một SHT với chính nó ? ⇒ Nhận xét ? Gv: Yêu cầu học sinh làm tiếp ? 2/SGK vào bảng nhỏ 1Hs: Đại diện lớp mang bài lên gắn Hs: Lớp quan sát, nhận xét, bổ xung Gv: Đưa ra thêm bài tập ngược lại sau: Tìm x biết x = 2 1 ⇒ x = ? x = 2 1− ⇒ x = ? Gv: Gọi 1 vài học sinh nhắc lại các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia 2 số nguyên Gv: Trong thực hành ta có thể tính nhanh hơn bằng cách áp dụng như đối với số nguyên Hs: Thực hiện từng ví dụ vào bảng nhỏ (tính theo hàng dọc) rồi đọc kết quả Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập. Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm cùng bàn Hs: Các nhóm ghi câu trả lời vào bảng nhỏ Gv:Gọi từng học sinh lên điền vào bảng Hs: Lớp theo dõi, nhận xét bổ xung Gv: Chốt lại bài và lưu ý những chỗ học sinh hay mắc phải sai lầm, đặc biệt khắc sâu cho học sinh x = - x Ví dụ: 1, x = 5 3 thì x = 5 3 = 5 3 (vì 5 3 > 0) 2, x = 5 3− thì x = 5 3− = -       − 5 3 = 5 3 (vì 5 3− <0) Nhận xét: x ≥ 0 ; x = x− ; x ≥ x ?2 . Tìm x biết a, x = 7 1− ⇒ x = 7 1 b, x = 7 1 ⇒ x = 7 1 c, x = -3 5 1 ⇒ x = 3 5 1 d, x = 0 ⇒ x = 0 2- Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân Ví dụ: a, -3,26 + 1,549 = - 1,711 b, - 3,29 – 0,867 = - 4,157 c, (- 3,7).(- 3) = 11,1 d, (- 5,2). 2,3 = - 11,96 e, (- 0,48) : (- 0,2) = 2,4 g, (- 0,48) : 0,2 = - 2,4 3- Luyện tập Bài tập: Đúng hay sai ? Nếu sai thì sửa lại cho đúng. Bài làm Đ S Sửa lại 5,2− = 2,5 5,2− = - 2,5 5,2− = -(-2,5) x = 5 1 ⇒ x = 5 1− x = 5 1− ⇒ x = 5 1 x = 3 2 ⇒ x = 3 2− 5,7.(7,8. 3,4) =(5,7.7,8)(5,7.3,4) * * * * * * * = 2,5 x = 5 1 x = ± 3 2 5,7.7,8.3,4 C – Củng cố: Hs: - Nhắc lại định nghĩa GTTĐ của một số hữu tỉ - Nêu công thức tìm GTTĐ của một số hữu tỉ D – Dặn dò : 8 - Học kĩ phần lí thuyết - ôn lại các bài đã học - Làm bài 17; 18; 19; 20/15SGK, 24; 27; 28/7SBT - Giờ sau mang máy tính bỏ túi. Ngày tháng năm 2013 Ký duyệt So¹n ngµy :29/8/2013 Ng y già ảng:9/9/2013 Tiết 5: LUYÊN TẬP I. Mục tiêu bài học - Kiến thức: Củng cố và khắc sâu các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ, quy tắc “chuyển vế”, định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ - Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng vào các dạng bài tập như: Tính nhanh, phối hợp các phép tính, tìm x, tính giá trị tuyệt đối - Thái độ: Rèn tính sáng tạo, nhanh nhẹn, chính xác, cẩn thận cho học sinh II. Chuẩn bị - Thày: Bảng phụ + Máy tính bỏ túi - Trò: Bảng nhỏ + Máy tính bỏ túi III. Tiến trình tổ chức dạy học A/Tổ chức 7A 7B : B.Kiểm tra bài cũ: - Định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Viết dạng tổng quát. - Tìm x biết x = 2 1 ; x = 5 2− C – Bài mới Hoạt động của thày và trò Ghi bảng Hoạt động 1: ôn tập hợp Q các số hữu tỉ Gv: Đưa đề bài 21/SGK lên bảng phụ Hs: Thảo luận nhóm theo bàn và trả lời dưới sự gợi ý của Gv đối với câu a Gv: Trước hết phải rút gọn các phân số trên về các phân số tối giản 1Hs: Lên bảng làm câu b Hs: Lớp cùng theo dõi, nhận xét và bổ xung Gv: Đưa tiếp đề bài 22/SGk lên bảng phụ 1Hs: Lên bảng sắp xếp Hs: Còn lại cùng sắp xếp vào bảng nhỏ sau đó kiểm soát bài chéo nhau Gv: Đưa tiếp đề bài 23/SGK lên bảng Bài21/15SGK : a, Vì 35 14− = 5 2− ; 63 27− = 7 3− 65 26− = 5 2− ; 84 36− = 7 3− ; 85 34 − = 5 2− Vậy: Các phân số: 35 14− ; 65 26− ; 85 34 − biểu diễn cùng một số hữu tỉ Các phân số: 63 27− ; 84 36− biểu diễn cùng một số hữu tỉ b, 7 3− = 14 6− = 63 27− = 84 36− Bài 22/16SGK : Sắp xếp theo thứ tự lớn dần -1 3 2 <-0,875< 6 5− <0<0,3< 13 4 9 phụ Hs: Thảo luận nhóm theo bàn và trả lời có giải thích rõ ràng Gv: Sửa sai và chốt: a, So sánh với 1 b, So sánh với 0 c, So sánh với 39 13 Hoạt động2: ôn cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ Gv: Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm bài 24/16SGK vào bảng nhỏ Hs: Nhóm 1(dãy trái) thực hiện câu a Nhóm 2(dãy phải) thực hiện câu b Gv: Gọi đại diện 2 nhóm gắn bài lên bảng Hs: Cả lớp nhận xét, bổ xung Gv: Chữa và chấm điểm bài làm 2 nhóm Hoạt động3: ôn GTTĐ của một số hữu tỉ Gv: Hãy tìm x biết: x = 2 ; x = 0 Hs: Suy nghĩ – Trả lời tại chỗ x = 2 ⇒ x 1 = 2 ; x 2 = -2 x = 0 ⇒ x = 0 Gv: Đưa đề bài 25/SGK lên bảng phụ Hs: Cùng làm bài dưới sự hướng dẫn của Gv Gv: áp dụng công thức x nếu x ≥ 0 x = -x nếu x < 0 Hoạt dộng 4: Sử dụng máy tính bỏ túi Gv: Cho học sinh đọc phần sử dụng trong SGK/16 sau đó dùng máy tính bỏ túi để làm bài 26/16 SGK Hs: Thực hành trên máy và thông báo kết quả Bài 23/16SGK: Nếu x<y và y<Z thì x <Z. So sánh a, Vì 5 4 <1 và 1<1,1 nên 5 4 <1,1 b, Vì - 500 < 0 và 0 < 0,001 nên – 500 < 0,001 c, 37 12 − − = 37 12 < 36 12 = 3 1 = 39 13 < 38 13 Vậy: 37 12 − − < 38 13 Bài 24/16SGK : Tính nhanh (- 2,5.0,38.0,4)– [ ] )8.(15,3.125,0 − = [ ] 38,0).4,0.5,2(− - - [ ] 15,3).125,0.8(− = [ ] 38,0).1(− - [ ] 15,3).1(− = - 0,38 + 3,15 = - 2,77 b, [ ] 2,0).17,9(2,0).83,20( −+− : [ ] 5,0).53,3(5,0.47,2 −− = [ ] )17,983,20(2,0 −− : [ ] )53,347,2(5,0 + = [ ] )30.(2,0 − : [ ] 6.5,0 = - 6 : 3 = - 2 Bài 25/16SGK : Tìm x biết a, 7,1−x = 2,3 Ta có: x – 1,7 = 2,3 ⇒ x = 4 x – 1,7 = - 2,3 ⇒ x = - 0,6 b, 4 3 +x - 3 1 = 0 ⇒ 4 3 +x = 3 1 Ta có: x + 4 3 = 3 1 ⇒ x = 12 5− x + 4 3 = 3 1− ⇒ x = 12 13− Bài 26/16SGK: Tính bằng máy tính bỏ túi a, (-3,1597) + (-2,39) = - 5,5497 b, (- 0,7963) - (-2,1068) = 1,3138 c, (-0,5).(-3,2)+(-10,1)+0,2= - 0,42 d, 1,2(-2,6) + (-1,4) : 0,7 = -5,12 D - Củng cố: Gv: Khắc sâu cho học sinh một số kĩ năng sau: - So sánh hai số hữu tỉ - Cộng trừ, nhân chia số hữu tỉ 10 [...]... SGK/36 Vớ d: a, 0,0861 0,09 (lm trũn ch s thp phõn th 2) b, 1 573 1600 (trũn trm) ?2 a, 79 ,3826 79 ,383 b, 79 ,3826 79 ,83 c, 79 ,3826 79 ,4 3 Luyn tp Bi 73 /36SGK 7, 923 7, 92 ; 50,401 50,40 17, 418 17, 42 ; 0,155 0,16 79 ,1364 79 ,14 ; 60,996 61 Bi 74 /36SGK HS1 + HS 2 + HS 3 TBMHK= Tổngsốlầndiểm = 31 + 54 + 24 = 7, 3 15 Vy: im TBMHKI ca bn Cng l 7, 3 D- Cng c: Hs: - Nhc li 2 trng hp (quy c) lm trũn s - K... phộp tớnh bng cỏch ỏp dng quy c lm 1 7 3 c, 4 = 4, 272 7 4, 27 11 b, 5 = 5,1428 5,14 Bi 100/16SBT a, 5,3013 + 1,49 + 2,364 + 0,154 = 9,3093 9,31 b, (2,635 + 8,3) (6,002 + 0,16) = 4 ,77 3 4 ,77 c, 96,3.3,0 07 = 289, 574 1 289, 57 d, 4,508: 0,19= 23 ,72 63 23 ,73 Dng 2: ỏp dng quy c lm trũn s c lng kt qu phộp tớnh Bi 77 /37SGK 31 trũn s Gv: a ra bng ph cú ghi sn bi 77 /SGk v hng dn hc sinh cựng thc hin theo... sn bai tp 78 /SGk Hs: Lm bi ti ch v thụng bỏo kt qu Gv: Yờu cu hc sinh lm tip bi 79 /SGK 1Hs: Lờn bng trỡnh by Hs: Cũn li cựng lm bi vo v v di chiu kt qu a, 495 52 500 50 = 2500 b, 82,36 5,1 80 5 = 400 c, 673 0 : 48 70 00 : 50 = 140 Bi 81/38SGK a, 14,61 7, 15 + 3,2 Cỏch1: 15 7 + 3 = 11 Cỏch 2: = 10,66 11 b, 7, 56 5, 173 Cỏch1: 8 5 = 40 Cỏch 2: = 39,1 078 8 39 c, 73 ,95 : 14,2 Cỏch1: 74 : 14 = 5... x = n ( y 0) y y ?4 Tớnh 2 72 2 72 a, 2 = = 32 = 9 24 24 3 (7, 5)3 7, 5 = (- 3)3 = - 27 b, 3 = ( 2,5) 2,5 3 15 3 15 3 15 c, = 3 = = 53 = 125 27 3 3 ?5 Tớnh a, (0,125)3 83 = (0,125 8)3 = 1 b, (-39)4 : 134 = = (-3)4 = 81 3 Luyn tp Bi 34/22SGK: ỳng hay sai? Nu sai thỡ sa li cho ỳng a, (-5)2 (-5)3 = (-5)6 Sai 5 Sa li: = (-5) b, (0 ,75 )3: 0 ,75 = (0 ,75 )2 ỳng c, (0,2)10: (0,2)5 = (0,2)2... = 39,1 078 8 39 c, 73 ,95 : 14,2 Cỏch1: 74 : 14 = 5 Cỏch 2: = 5,2 077 = 5 21 ,73 .0, 815 7, 3 21.1 Cỏch1: =3 7 d, Cỏch 2: = 2,42602 2 Dng 3: Mt s ng dng ca lm trũn s vo thc t Bi 78 /38SGK ng chộo mn hỡnh 21 in l: 2,54cm 21 53,54cm 53cm Bi 79 /38SGK Chu vi hỡnh ch nht l: (10,234 + 4 ,7) .2 29,868 30m Din tớch hỡnh ch nht l: 10,234 4 ,7 = 48,0998 48m2 D Cng c: Hs: c mc Cú th em cha bit trong SGK/39... ? Hs: Tỡm cỏc t s khỏc Hng o Vng Trn Quc Tun N 14 : 6 = 7 : 3 H 20 : (-25) = (-12) : 15 C 6 : 27 = 16 : 72 4, 4 0, 84 = 1,89 9,9 L 0, 3 0 ,7 = 2 ,7 6, 3 B 1 1 3 1 :3 = :5 2 2 4 4 U 3 1 1 :1 =1 :2 4 4 5 3 1 2 14 I (-15) : 35 = 27 : (-63) 0,65 6,55 = 9, 17 0,91 ấ 4 2 2 1 :1 =2 :4 5 5 5 5 Y 1 1 1 1 :1 =1 :3 2 4 3 3 5, 4 2, 4 = 13,5 6 1 -0,84 9, 17 0,3 1 3 6 T B I N H T H Y ấ U L C -6,3 -25 -25 4 1... 2 4 1 :4 = :8 (= ) 5 5 10 1 2 1 b, -3 : 7 v -2 :7 khụng lp thnh 2 5 5 Gv: Nhm tp cho hc sinh nhn dng t l thc qua ?1/SGK t l thc vỡ : Hs: Tr li cú gii thớch rừ rng vo 1 1 2 1 1 bng nh theo nhúm cựng bn -3 :7 = - cũn -2 :7 = 2 2 5 5 3 Gv: Cha bi i din mt s nhúm 1 2 1 sau ú cht li vn : Phi tớnh giỏ tr -3 : 7 -2 : 7 2 5 5 ca tng biu thc ri da vo nh 2 Tớnh cht 17 ngha kt lun Hot ng 2: Tớnh cht Gv: Yờu... tp Bi 38/22SGK: a, Vit di dng lu tha cú s m l 9 9 9 2 27 = ( 2 3 ) ; 318 = ( 3 2 ) b, S no ln hn : 318 v 2 27 ? 9 9 Vỡ: 2 27= ( 2 3 ) = 89 ; 318 = ( 3 2 ) = 99 M: 8 < 9 do ú 89 2 27 Bi 40/23SGK: Tớnh 2 2 2 3 1 6 + 7 13 a, + = = 7 2 14 14 169 13 2 = 2= 196 14 4 4 4 4 4 Gv+Hs: Cha... phõn s Gv: a ra bng ph cú ghi sn bi tp 67/ SGK 1Hs: Tr li ti ch sau ú lờn bng in Hs: Cũn li cựng lm bi v cho nhn xột b xung 1 = 0,111 = 0,(1) 9 17 = -1,5454 = -1,(54) 11 2 Nhn xột: SGK/33 1 13 17 7 ; ; ; 4 50 125 14 ? * Cỏc phõn s 1 2 = Vit c di dng s thp phõn hu hn *Cỏc phõn s 5 11 ; Vit c 6 45 di dng s thp phõn vụ hn tun hon 1 13 = 0,25 ; = 0,26 4 50 17 7 1 = - 0,136 ; = = 0,5 125 14 2 5 11 =... x 2 = 27 36 b, - 0,52 : x = -9,36 : 16,38 Ghi bng Dng 1: Nhn dng t l thc Bi 49/26SGk: a, 3,5 : 5,25 v 14 : 21 cú lp thnh t l thc vỡ : 3,5 : 5,25 = 14 : 21 (= 0,6) 3 2 : 52 v 2,1 : 3,5 khụng lp thnh t l 10 5 3 2 thc vỡ : 39 : 52 2,1 : 3,5 hay : 0 ,75 10 5 0,6 b, 39 c, 6,51 : 15,19 v 3 : 7 cú lp thnh t l thc vỡ : 6,51 : 15,19 = 3 : 7 (= 3 ) 7 2 v 0,9 : (- 0,5) khụng lp thnh t l 3 2 thc vỡ : -7 : 4 . học: 7A 7B : A. Kiểm tra bài cũ: Hs: Nhắc lại một số kiến thức lớp 6 - Phân số bằng nhau.Tính chất cơ bản của phân số - Quy đồng mẫu các phân số. So sánh phân số - So sánh số nguyên. Biểu diễn số. 2 7 , 0 = 2 0 ⇒ 2 7 < 2 0 hay - 3 2 1 < 0 Nhận xét:SGK /7 ?5. Số hữu tỉ dương: 3 2 , 5 3 − − Số hữu tỉ âm: 7 3− , 5 1 − , - 4 Số 2 0 − không là số hữu tỉ âm cũng không là số hữu. = 3 2− 5 ,7. (7, 8. 3,4) =(5 ,7. 7,8)(5 ,7. 3,4) * * * * * * * = 2,5 x = 5 1 x = ± 3 2 5 ,7. 7,8.3,4 C – Củng cố: Hs: - Nhắc lại định nghĩa GTTĐ của một số hữu tỉ - Nêu công thức tìm GTTĐ của một số hữu

Ngày đăng: 03/12/2014, 16:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. PHẦN I : TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm )

  • Câu 1: Tích của hai đơn thức 2x2yz và (-4xy2z)bằng :

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan