Giáo án đại số 9 cả năm

172 1.2K 0
Giáo án đại số 9 cả năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Đại số 9 C h ơng I : Căn bậc hai - Căn bậc ba Ngày soạn: 18.08.13 Ngày giảng: 19.08.13 Tuần 1, Tiết 1 Đ1. căn bậc hai a. Mục tiêu cần đạt - Kiến thức: Hiểu đợc định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm. - Kĩ năng : Biết đợc liên hệ của phép khai phơng với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận,chính xác .Tăng cờng ý thức học tập nhóm. b. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, sgk, đồ dùng dạy học, bảng phụ ghi sẵn câu hỏi, bài tập, định nghĩa, định lí. Máy tính bỏ túi 2. Chuẩn bị của học sinh: - Vở ghi, vở bài tập, sgk, dụng cụ học tập. - Ôn tập Khái niệm về căn bậc hai (Toán 7) - Bảng phụ nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi c. Các hoạt động dạy học I- ổn định tổ chức: (1ph) Sĩ số: Vắng: II- Kiểm tra bài cũ: (không) III- Bài mới: GV giới thiệu chơng trình đại số lớp 9, nêu yêu cầu về sách vở dụng cụ học tập và phơng pháp học tập bộ môn Toán và giới thiệu chơng I . Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng HĐ1. Căn bậc hai (17 phút) ?/ Hãy nêu định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm ? ?/ Với số a dơng, có mấy căn bậc hai ? Cho ví dụ và viết dới dạng kí hiệu HS: trả lời câu hỏi GV: Nếu a = 0, số 0 có mấy căn bậc hai ?/ Tại sao số âm không có căn bậc hai ? HS: Trả lời GV: KL Số âm không có căn bậc hai vì bình phơng mọi số đều không âm. GV: Cho HS làm ?1 HS: Đứng tại chỗ nêu kết quả 1. Căn bậc hai số học - Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x 2 = a. - Với số a dơng có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau là a và - a . - Với a = 0, số 0 có một căn bậc hai là 0. 0 = 0 Ví dụ : Căn bậc hai của 4 là 2 và -2. 4 = 2 ; - 4 = - 2 ?1 Căn bậc hai của 9 là 3 và -3 Căn bậc hai của 4 9 là 2 3 và - 2 3 . Căn bậc hai của 0,25 là 0,5 và - 0,5 Căn bậc hai của 2 là 2 và - 2 . Giáo án Đại số 9 GV: giới thiệu định nghĩa căn bậc hai số học của số a (với a 0) nh SGK: GV: Đa định nghĩa, chú ý và cách viết lên màn hình để khắc sâu cho HS hai chiều của định nghĩa. GV: yêu cầu HS làm ?2 câu a, HS xem giải mẫu SGK câu b, một HS đọc, GV ghi lại câu c và d, hai HS lên bảng làm. HS: - Hai HS lên bảng làm. - Nhận xét theo hớng dẫn của GV: yêu cầu HS làm ?3 GV: cho HS làm bài 6 (SBT-tr 4). Đa đề bài bằng bảng phu HS : đứng tại chỗ trả lời Tìm những khẳng định đúng ,giải thích Hđ2. (15 phút) GV: Cho HS so sánh 4 và 9 2 4= và 3 9= HS: Khái quát cho hai số a và b, GV : Chốt lại và viết thành công thức. Hớng dẫn HS chứng minh.Khẳng định thành định lí. GV: cho HS đọc Ví dụ 2 SGK HS: đọc Ví dụ 2 và giải trong SGK. GV: yêu cầu HS làm ?4 .So sánh HS: Hai HS trình bày trên bảng. Lớp nhận xét và bổ xung HS: yêu cầu HS đọc Ví dụ 3 và giải trong SGK. Sau đó làm ?5 để củng cố. *) Định nghĩa: Căn bậc hai số học ( SGK - 4) 2 x 0 x a ỡ ù ù ớ ù = ù ợ ?2 b) 64 = 8 vì 8 0 và 8 2 = 64. c) 81 = 9 vì 9 0 và 9 2 = 81 d) 1,21 = 1,1 vì 1,1 0 và 1,1 2 = 1,21. ?3 Căn bậc hai của 64 là 8 và - 8 Căn bậc hai của 81 là 9 và - 9 Căn bậc hai của1,21 là 1,1 và -1,1 Bài tập 6 (SBT-4) a) Sai. b) Sai c) Đúng. d) Đúng e) Sai 2. So sánh các căn bậc hai số học. *) Định lí : Với a, b 0 : Ta có : a < b a < b . Ví du 2 (sgk ) ?4 a) 16 > 15 16 15> 4 > 15 b) 11 > 9 11 9> 11 > 3 Ví dụ 3 (SGK) ?5 a) x > 1 x > 1 x > 1 b) x < 3 x < 9 x = a (vi a 0) Giáo án Đại số 9 HS: Làm ?5 theo nhóm Đại diện nhóm báo cáo KQ Với x 0 có x < 9 x < 9 Vậy 0 x < 9 IV. Củng cố: (10ph) ?/ Nêu định nghĩa căn bậc hai số học của một số không âm ? HS: phát biểu lại Đ/N, định lí. GV: Chốt lại định nghĩa ,định lí. áp dụng: B1:Tìm 25 ?= ; 0 ?= B2: So sánh: a) 2 và 3 ; b) 6 và 41 . B3: Tìm x 0 , biết: a) 2 x = 14. b) 2x < 4. B1: 25 5= 0 0= B2: a) - Vì 2 = 4 > 3 nên 2 > 3 b) - Vì 6 = 36 < 41 nên 6 < 41 B3: a ) 2 x = 14 => x = 7 => x = 49 b ) 2x < 4 => 2x < 16 => 2x < 16 => 0 < x < 8 V. Hớng dẫn học ở nhà: (2ph) - Nắm vững định lí so sánh các căn bậc hai số học, hiểu các ví dụ áp dụng. - Bài tập về nhà số 1, 2, 4 tr 6, 7 SGK và số 1, 4, 7, 9 tr 3, 4 SBT. - Ôn định lí Pi-ta-go và quy tắc tính giá trị tuyệt đối của một số(Toán 7) - Đọc trớc bài mới: Đ2 d. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Ngày soạn: 18.08.13 Ngày giảng: 21.08.13 Tuần 1, Tiết 2 Đ2. Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức 2 A A= a. Mục tiêu cần đạt - Kiến thức: Biết cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của A và có kĩ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp. Biết cách chứng minh định lí 2 a a= . - Kĩ năng: Biết vận dụng hằng đẳng thức A A= để rút gọn biểu thức. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận ,chính xác. b. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, sgk, đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi yêu cầu ?3 , bài tập và nội dung chú ý. Giáo án Đại số 9 2. Chuẩn bị của học sinh: - Vở ghi, vở bài tập, sgk, dụng cụ học tập. - Ôn tập định lí Py-ta-go, quy tắc tính giá trị tuyệt đối của một số. - Bảng phụ nhóm, bút dạ. c. Các hoạt động dạy học I- ổn định tổ chức: (1ph) Sĩ số: Vắng: II- Kiểm tra bài cũ: (5ph) ?/ Phát biểu định nghĩa .Làm bài tập 1 Viết nội dung định lí .Chữa BT 2 (sgk-6) HS: Trả lời Đáp án : 11và - 11, 12 và -12, 13 và -13 , 15 và -15 HS: Trả lời III- Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng HĐ1. Căn thức bậc hai (12 phút) GV: Yêu cầu HS đọc và trả lời ?1 Vì sao AB = 2 25 x- ? HS: Trả lời miệng ?1 GV giới thiệu 2 25 x- là căn thức bậc hai của 25 - x 2 , còn 25 - x 2 là biểu thức lấy căn hay biểu thức dới dấu căn HS: đọc SGK- tr8 GV cho HS đọc Ví dụ 1 SGK GV hỏi thêm : Nếu x = 0, x = 3 thì 3x lấy giá trị nào ? Nếu x = -1 thì sao ? HS : đọc VD và trả lời câu hỏi. ?1 GV:Với giá trị nào của x thì 5 2x- xác định ? GV yêu cầu HS làm BT 6 (SGK-10) HS: trả lời miệng. HĐ2. Hằng đẳng thức 2 A A= . (18 ph) GV : Cho hs làm ?3 HS: 2 HS lên điền trên bảng GV: Hớng dẫn HS nhận xét quan hệ giữa 2 a và a HS nêu nhận xét 1. Căn thức bậc hai. ?1 2 25 x- là căn thức bậc hai của 25 - x 2 , ( 25 - x 2 là biểu thức lấy căn hay biểu thức dới dấu căn) *) Tổng quát: - A là căn thức bậc hai của A - Điều kiện để A tồn tai (xác định hay có nghĩa) là A 0 Ví dụ 1 (SGK-8) ?1 5 2x- xác định khi 5 - 2x 0 5 2x x 2,5 BT 6(sgk-10) a) a 3 có nghĩa a 3 0 a 0 b) 5a- có nghĩa -5a 0 a 0 c) 4 a- có nghĩa 4 - a 0 a 4 d) 3a 7+ có nghĩa 3a + 7 0 a - 7 3 2. Hằng đẳng thức 2 A A= . ?3 a -2 -1 0 1 2 a 2 4 1 0 1 4 Giáo án Đại số 9 Nếu a < 0 thì 2 a = a Nếu a 0 thì 2 a = a GV : Để chứng minh căn bậc hai số học của a 2 bằng giá trị tuyệt đối của a ta cần chứng minh những điều kiện gì ? GV : HD HS c/m định lí GV: Yêu cầu HS tự đọc Ví dụ 2, Ví dụ 3 và làm bài tập 7(SGK-10) HS đọc Ví dụ 2, Ví dụ 3 SGK HS làm bài tập 7 SGK GV nêu Chú ý (SGK-10) GV: đa Ví dụ 4 HS: đọc VD4 GV hớng dẫn HS. GV: yêu cầu HS làm bài tập 8(c, d) SGK HS: Hai HS lên bảng làm. Lớp nhận xét theo hớng dẫn 2 a 2 1 0 1 2 *) Định lí : Với mọi số a, ta có: 2 a = a Ví Dụ 2,3 (SGK) BT 7( SGK-10) Tính : a) 2 (0,1) 0,1 0,1.= = b) 2 ( 0,3) 0,3 0,3 = - = c) 2 ( 1,3) 1,3 1,3 - =- - =- d) 2 0,4 ( 0,4) 0,4 0,4- - =- - = - 0,4 . 0,4 = - 0,16 *) Chú ý: 2 A A= = A nếu A 0 2 A A= = - A nếu A < 0 Ví dụ 4. a) Rút gọn 2 (x 2)- với x 2. 2 (x 2) x 2- = - = x - 2 (vì x 2 nên x - 2 0) b) 6 3 2 3 a (a ) a= = . Vì a < 0 a 3 < 0 a 3 = - a 3 . Vậy với a < 0 thì 6 a = - a 3 BT 8( SGK-10) c) 2 2 a = 2a = 2a (vì a 0) d) 3 2 (a 2)- với a < 2 3 2 (a 2)- = 3a - 2 = 3(2 - a) (Vì a - 2 < 0) IV. Củng cố: (7ph) GV : A có nghĩa khi nào ? 2 A bằng gì ? khi A 0 khi A < 0.? HS: Trả lời câu hỏi. GV: Chốt lại theo bảng phụ : A có nghĩa A 0 ; 2 A nếu A 0 A A A nếu A 0 ỡ ù ù = = ớ ù - < ù ợ V. Hớng dẫn học ở nhà: (2ph) - HS cần nắm vững điều kiện để A có nghĩa, hằng đẳng thức 2 A A= . - Hiểu cách chứng minh định lí : 2 a a= với mọi a. Giáo án Đại số 9 - Bài tập về nhà số 8 (a, b), 10, 11, 12, 13(SGK-10). - Tiết sau luyện tập. Ôn lại các hằng đẳng thức đáng nhớ và cách biểu diễn nghiệm bất phơng trình trên trục số. d. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Ngày soạn: 24.08.13 Ngày giảng: 26.08.13 Tuần 2, Tiết 3 luyện tập a. Mục tiêu cần đạt - Kiến thức: Củng cố định nghĩa căn bậc hai số học của một số không âm.Hằng đẳng thức 2 A A= - Kĩ năng: HS đợc rèn kĩ năng tìm điều kiện của x để căn thức có nghĩa, biết áp dụng hằng đẳng thức 2 A A= để rút gọn biểu thức.HS đợc luyện tập về phép khai phơng để tính giá trị biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phơng trình. - Thái độ : Tăng cờng ý thức học tập nhóm b. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, sgk, đồ dùng dạy học 2. Chuẩn bị của học sinh: - Vở ghi, vở bài tập, sgk, dụng cụ học tập. - Ôn tập các hằng đẳng thức đáng nhớ và biểu diễn nghiệm của bất phơng trình trên trục số. Bảng nhóm. c. Các hoạt động dạy học I- ổn định tổ chức: (1ph) Sĩ số: Vắng: II- Kiểm tra bài cũ: (5ph) ?/ Nêu điều kiện để A có nghĩa. -Chữa bài tập 12(a, b) (SGK-11). ?/ Điền vào chỗ ( ) để đợc khẳng định đúng 2 nếu A 0 A nếu A < 0 ỡ ù ù = = ớ ù ù ợ HS: Trả lời a) 2x 7+ có nghĩa 2x + 7 0 x 7 2 - 2 A nếu A 0 A A A nếu A < 0 ỡ ù ù = = ớ ù - ù ợ III- Nội dung luyện tập: (34ph) Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng GV: y/c HS lên bảng chữa BT 8 còn lại HS: - 2 HS chữa bài trên bảng - Lớp nhận xét. BT 8( SGK-10) Rút gọn a) 2 (2 3)- = 2 3 2 3- = - Giáo án Đại số 9 GV: hãy nêu thứ tự thực hiện phép tính ở các biểu thức trên ? GV: yêu cầu HS tính giá trị các biểu thức. HS : Thực hiện khai phơng trớc, tiếp theo là nhân hay chia rồi đến cộng hay trừ, làm từ trái sang phải. GV: Giao mỗi nhóm một câu HS: Làm bài tập theo nhóm Đại diện nhóm báo cáo kết quả. GV: Hớng dẫn nhận xét. Chốt lại các cách giải đúng GV: cho HS làm BT 12 GV:gợi ý : Căn thức này có nghĩa khi nào ? Tử là 1 > 0, vậy mẫu phải thế nào ? HS: Đứng tại chỗ nói cách làm GV: Cho HS làm BT 13 Đề bài trên bảng phụ HS: Làm bài tập theo nhóm Nhận xét chéo giữa các nhóm GV: Chốt lại các cách làm đúng GV cho HS làm bài 14 GV:gợi ý HS biến đổi 3 = 2 ( 3) ,rồi áp dụng hằng đẳng thức. HS: 2HS trình bày trên bảng Lớp nhận xét. vì 2 = 4 3> b) 2 (3 11) 3 11 11 3- = - = - vì 11 9> = 3 BT 11 (SGK-11).Tính a) 16 . 25 196 : 49+ = 4 . 5 + 14 : 7 = 20 + 2 = 22 b) 36 : 2 2.3 .18 169- = 36 : 2 18 - 13 = 36 : 18 - 13 = 2 -13 = -11 c) 81 9 3.= = d) 2 2 3 4 9 16 25+ = + = = 5 BT 12 (SGK-11).Tìm x c/ 1 1 x- + có nghĩa 1 0 1 x > - + Có 1 > 0 -1 + x > 0 x > 1 BT 13 (SGK-11) Rút gọn a) 2 2 a - 5a với a < 0 2 2 a - 5a = 2 a 5a = - 2a - 5a = - 7a b) 2 25a + 3a = 2 (5a) + 3a = 5a + 3a = 5a + 3a (vì 5a 0) = 8a với a 0 c) 4 9a + 3a 2 = 3a 2 + 3a 2 = 6a 2 . d) 5 6 4a - 3a 3 = 5 3 2 (2a ) - 3a 3 = 52a 3 - 3a 3 = -10a 3 - 3a 3 (vì 2a 3 < 0) = - 13a 3 với a < 0 BT 14 (SGK-11) a) x 2 - 3 = x 2 - 2 ( 3) Giáo án Đại số 9 (x 3)(x 3)= + d) x 2 - 2 5 x + 5 = x 2 - 2. x. 5 + ( 5 ) 2 = (x - 5 ) 2 IV. Củng cố (3ph) GV: Chốt lại điều kiện để A có nghĩa và hằng đẳng thức 2 A = A V. Hớng dẫn học ở nhà (2 ph) - Ôn tập lại kiến thức của Đ1 và Đ2. - Luyện tập lại một số dạng bài tập nh : tìm điều kiện để biểu thức có nghĩa, rút gọn biểu thức, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phơng trình. - BTVN: B16, (SGK-12) B12, 14, 15, 16(b, d) 17(b, c, d) (SBT-5,6) d. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Ngày soạn: 24.08.13 Ngày giảng: 28.08.13 Tuần 2, Tiết 4 Đ3. liên hệ giữa phép nhân và phép khai phơng a. Mục tiêu cần đạt - Kiến thức: Hiểu đợc nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phơng. - Kĩ năng : Có kĩ năng dùng các quy tắc khai phơng một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng. Giáo án Đại số 9 b. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, sgk, đồ dùng dạy học. Bảng phụ ghi định lí, quy tắc khai phơng một tích, quy tắc nhân các căn bậc hai và các chú ý. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Vở ghi, vở bài tập, sgk, dụng cụ học tập. - Ôn tập căn bậc hai số học, làm ?1 c. Các hoạt động dạy học I- ổn định tổ chức: (1ph) Sĩ số: Vắng: II- Kiểm tra bài cũ: (5ph) Câu nào đúng ,sai ? 1. x23 xác định khi x 2 3 2. 2 1 x xác định khi x 0. 3. 4 ( ) 2,13,0 2 = 4. 4)2( 4 = HS: Trả lời 1. Sai . sửa: x 3 2 2. Đúng. 3. Đúng 4. Sai . sửa: - 4 III- Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng HĐ 1 Định lí (10 ph) GV : cho HS làm ?1 Đây là trờng hợp cụ thể, tq ta phải chứng minh định lí sau. GV: đa ĐL lên bảng phụ. HD HS c/m: Vì a 0 , b 0 có nhận xét gì về a ? b ? ba. ? ?/ Định lí trên chứng minh dựa trên cơ sở nào ? GV: đa ra công thức mở rộng cho tích nhiều số không âm. HĐ 2 áp dụng (20ph) GV: HD HS với nội dung định lí trên cho phép ta suy luận theo hai chiều ng- ợc nhau, từ đó ta có hai quy tắc. GV: y/c HS đọc quy tắc SGK. GV: yêu cầu HS làm ?2 bằng cách chia nhóm. (Nửa lớp câu a, nửa lớp câu b). GV: giới thiệu quy tắc nhân các căn thức bậc hai. Hớng dẫn HS làm VD2. 1. Đ ịnh lí ?1. .2040025.16 == 205.425.16 == . 16.25 16. 25= *) Định lí: (SGK-12) Với a 0 , b 0, ta có . .a b a b= *) Chú ý: Với a 0 , b 0, c 0 , ta có . .a b c = . .a b c 2. á p dụng a) Quy tắc khai phơng một tích: (SGK-13) VD: Tính: a) 25.44,1.49 = 25.44,1.49 = 7. 1,2 . 5 = 42. b) 400.81400.8140.810 == = 9. 20 = 180. ?2. b) Quy tắc nhân các căn thức bậc hai: (SGK-13) Ví dụ 2: Tính: Giáo án Đại số 9 GV: chốt lại quy tắc và cách giải VD. GV:Cho HS hoạt động nhóm ?3. GV giới thiệu "Chú ý" (SGK-14). GV: - y/c HS đọc VD 3(SGK). - HD HS làm VDb: Đa biểu thức dới dấu căn về dạng() 2 hoặc tính từng thừa số. GV: cho HS làm ?4. HS: Làm ?4 trên bảng. HS: Phát biểu lại các quy tắc. GV: y/c HS làm BT17(b,c) (SGK-14). HS: Hai HS trình bày trên bảng. Lớp mỗi nửa làm một câu để nhận xét. GV: Chốt lại cách làm. a) 1010020.520.5 === b) 52.1310.52.3,110.52.3,1 == = 13.13.4 = 22 2.13 = 26. ?3. a) 75.3 = 1522525.3.375.3 === b) 9,4.72.20 = 9,4.72.20 = 2.10.2.36.4,9 = 49.36.4 = 2 . 6 . 7 = 84. *) Tổng quát: +) BABA = . +) ( ) 2 A = 2 A = A. (Với A 0) Ví dụ 3: (SGK-14) ?4 a) 6a 2 b) 8ab BT 17(SGK-14) b) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 4 7.27.2 = = 2 2 . 7 = 28. c) 12,1 . 360 = 36.12136.10.1,12 = = 36.121 = 11.6 = 66. IV- Củng cố: (7ph) GV:?/ Phát biểu định lí - liên hệ giữa phép nhân và phép khai phơng. ?/ Định lí đợc tổng quát nh thế nào ? HS: Trả lời câu hỏi GV - Yêu cầu HS làm bài tập 18(b,c) (SGK-14). V- Hớng dẫn học ở nhà: (2ph) - Học thuộc định lí và các quy tắc, học chứng minh định lí. - Làm bài tập 18(a,d) , 19 (a,c) . 20 , 21. d. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy [...]... làm ?4 Nửa lớp là câu a/,nửa lớp làm câu b/ GV: Chốt lại cách làm đúng a) 99 9 = 99 9 = 9 = 3 111 b) 111 52 52 13.4 = = = 117 13 .9 117 4 2 = 9 3 *) Tổng quát: với A 0 ; B > 0 thì: A A = B B VD3: SGK ?4 Rút gọn: a) 2 2 a 2b 4 a 2b 4 a b ; = = 50 25 5 b) 2ab 2 với a 0 162 Có: 2ab 2 2ab 2 ab 2 b a = = = 162 81 9 162 Giáo án Đại số 9 IV- Củng cố: (8ph) HS: Phát biểu định lí liên hệ giữa phép chia và phép... biểu quy tắc chia hai căn bậc hai BT 28 (a) = 15 Làm BT 29 (a) 1 BT 29 (a) = 1 = 9 3 III- Nội dung luyện tập: (32ph) Hoạt động của thầy và trò GV: Yêu cầu từng HS nêu cách làm HS: đứng tại chỗ nói cách làm Nội dung ghi bảng Dạng 1: Quy tắc khai phơng BT 32(SGK- 19) Tính a) 1 9 5 4 0,01 = 25 49 0,01 16 9 16 9 = 25 49 1 16 9 100 Giáo án Đại số 9 GV: Có nhận xét gì về tử và mẫu của biểu thức lấy căn... Ngày soạn: 14. 09. 13 Ngày giảng: 16. 09. 13 Tuần 5, Tiết 8 Đ6 biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai a Mục tiêu cần đạt - Kiến thức: Biết đựơc cơ sở của việc đa thừa số ra ngoài dấu căn và đa thừa số vào trong dấu căn - Kĩ năng : Có các kĩ năng đa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức Giáo án Đại số 9 - Thái độ : Rèn... = 20a 3b 4 VD 5: So sánh: 3 7 và 3 7 = 32.7 = 63 63 > 28 3 7 > 28 28 Giáo án Đại số 9 BT 44(SGK-27): Đa thừa số vào trong dấu căn: 3 5 = 32.5 = 45 -5 2 = 52.2 = 50 IV- Củng cố: (3ph) GV: - Chốt lại cách đa thừa số ra ngoài ,vào trong dấu căn - Đa một thừa số vào trong dấu căn (hoặc ra ngoài) có tác dụng: + So sánh các số đợc thuận tiện + Tính giá trị gần đúng các biểu thức số với độ chính xác cao... Giáo án Đại số 9 Ngày soạn: 12.10.13 Ngày giảng: 14.10.13 Tuần 9, Tiết 15 ôn tập chơng I (Tiết 1) a Mục tiêu cần đạt - Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai, căn bậc ba - Kĩ năng: Biết tính toán, biến đổi biểu thức số, rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai - Thái độ : Cẩn thận ,chính xác b Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1 Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, sgk,... - 5 vì (-5)3= - 125 căn bậc hai và căn bậc ba ( ) *) Nhận xét: - Mỗi số a đều có duy nhất 1 căn bậc 3 - Căn bậc ba của số dơng là số dơng GV: y/c 1 HS lên bảng trình bày ?1 SGK - Căn bậc ba của số 0 là số 0 - Căn bậc ba của số âm là số âm ?1 3 64 = 3 (4)3 = 4 3 0 = 0 Giáo án Đại số 9 HĐ3 Tính chất (16 ph) 3 1 1 1 3 =3 ữ = 125 5 5 GV: Cho HS nhắc lại các tính chất của căn bậc hai và thông báo căn bậc... lí - Mang máy tính và bảng số d Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Ngày soạn: 05.10.13 Ngày giảng: 09. 10.13 Tuần 8, Tiết 14 a Mục tiêu cần đạt 9 căn bậc ba Giáo án Đại số 9 - Kiến thức: HS nắm đợc định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra đợc 1 số là căn bậc ba của số khác Biết đợc một số tính chất của căn bậc 3... bảng thực hiện ta có 12 = 2 3 và 3 > 2 ị 3 3 > 2 3 hay 3 3 > 12 b) 7 và 3 5 ta có 7 = 49 ; 3 5 = 45 49 > 45 ị 49 > 45 Hay 7 > 3 5 G V: NX , chốt lại các lời giải Lu ý cho HS câu b) cần kết hợp cả điều kiện 0 IV- Củng cố: (3ph) GV: Chốt lại công thức đa thừa số vào trong dấu căn,ra ngoài dấu căn Giáo án Đại số 9 V- Hớng dẫn học ở nhà: (2ph) -Xem lại các bài tập đã chữa trong tiết học - Làm bài tập... Rèn tính cẩn thận, chính xác.Tăng cờng ý thức học tập nhóm b Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1 Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, sgk, đồ dùng dạy học Bảng phụ ghi sẵn hệ thống bài tập 2 Chuẩn bị của học sinh: - Vở ghi, vở bài tập, sgk, dụng cụ học tập c Các hoạt động dạy học Giáo án Đại số 9 I- ổn định tổ chức: (1ph) Sĩ số: Vắng: II- Kiểm tra bài cũ: (kết hợp với luyện tập) III- Nội dung luyện... Giáo án Đại số 9 Ngày soạn: 28. 09. 13 Ngày giảng: 30. 09. 13 Tuần 7, Tiết 11 luyện tập a Mục tiêu cần đạt - Kiến thức: HS đợc củng cố các kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức chữa căn bậc hai: đa thừa số ra ngoài dấu căn và đa thừa số vào trong dấu căn, khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu - Kĩ năng . cách làm. Dạng 1: Quy tắc khai phơng BT 32(SGK- 19) Tính a) 01,0. 9 49 . 16 25 01,0. 9 4 5. 16 9 1 = = 100 1 . 9 49 . 16 25 Giáo án Đại số 9 GV: Có nhận xét gì về tử và mẫu của biểu thức lấy. < 9 x = a (vi a 0) Giáo án Đại số 9 HS: Làm ?5 theo nhóm Đại diện nhóm báo cáo KQ Với x 0 có x < 9 x < 9 Vậy 0 x < 9 IV. Củng cố: (10ph) ?/ Nêu định nghĩa căn bậc hai số. bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng. Giáo án Đại số 9 b. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, sgk, đồ dùng dạy

Ngày đăng: 02/12/2014, 20:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ngày soạn: 18.08.13

  • Ngày giảng: 19.08.13

  • Ngày soạn: 18.08.13

  • Ngày giảng: 21.08.13

  • Ngày soạn: 24.08.13

  • Ngày giảng: 26.08.13

  • Ngày giảng: 28.08.13

  • Ngày soạn: 31.08.13

  • Ngày giảng: Đẩy sang 09.09.13

  • Ngày soạn: 31.08.13

  • Ngày giảng: Chiều 09.09.13

  • Ngày soạn: 08.09.13

  • Ngày giảng: 11.09.13

  • Ngày giảng: 16.09.13

  • Ngày soạn: 14.09.13

  • Ngày giảng: 18.09.13

  • Ngày soạn: 21.09.13

  • Ngày giảng: 23.09.13

  • Ngày soạn: 28.09.13

  • Ngày giảng: 30.09.13

  • Ngày soạn: 28.09.13

  • Ngày giảng: 02.10.13

  • Ngày soạn: 05.10.13

  • Ngày giảng: 07.10.13

  • Hoạt động của thầy và trò

  • Nội dung ghi bảng

  • GV: y/c HS làm BT 60(SGK)

  • BT 59(SGK-32) Rút gọn các biểu thức

  • = 1 ++1 = 2 = VP (đpcm)

  • Ngày soạn: 05.10.13

  • Ngày giảng: 09.10.13

  • Ngày soạn: 12.10.13

  • Ngày giảng: 14.10.13

  • Ngày soạn: 12.10.13

  • Ngày giảng: 16.10.13

  • Ngày soạn: 19.10.13

  • Ngày giảng: 21.10.13

  • Ngày soạn: 19.10.13

  • Ngày giảng: 23.10.2013

  • Ngày giảng: 28.10.13

  • Ngày soạn: 26.10.13

  • Ngày giảng: 30.10.13

  • Ngày soạn: 02.11.13

  • Ngày giảng: 04.11.13

  • Ngày soạn: 02.11.13

  • Ngày giảng: 06.11.13

  • Ngày soạn: 09.11.13

  • Ngày giảng: 11.11.2013

  • Ngày soạn: 09.11.13

  • Ngày giảng: 13.11.2013

  • Ngày soạn: 16.11.13

  • Ngày giảng: 18.11.13

  • Ngày soạn: 16.11.13

  • Ngày giảng: .11.13

  • Ngày soạn: 23.11.13

  • Ngày giảng: 11.13

  • Ngày soạn: 30.11.13

  • Ngày giảng: 02.12.13

  • Ngày soạn: 30.11.13

  • Ngày giảng: 04.12.13

  • Ngày soạn: 07.12.13

  • Ngày giảng: 09.12.13

  • Ngy son: 07.12.13

  • Ngy ging: 11.12.13 Tit 31

  • Ngy son: 14.12.13

  • Ngy ging: 16.12.13 Tit 32

  • Ngy son: 14.12.13

  • Ngy ging: 18.12.13 Tit 33

  • Ngy son: 14.12.13

  • Ngy ging: 20.12.13 Tit 34

  • Ngy son: 20.12.13

  • Ngy ging: .12.13 Tit 35

  • Ngy son: 20.12.13

  • Ngy ging: .12.13 Tit 36

  • Ngy son: 04.01.14

  • Ngy ging: 06.01.14 Tit 37

  • Ngy son: 04.01.14

  • Ngy ging: 08.01.14 Tit 38

  • Ngy son: 11.01.14

  • Ngy ging: 13.01.14 Tit 39

  • Ngy son: 11.01.14

  • Ngy ging: 15.01.14 Tit 40

  • Ngy son: 18.01.14

  • Ngy ging: 20.01.14 Tit 41

  • Ngy son: 18.01.14

  • Ngy ging: 22.01.14 Tit 42

  • Ngy son: 22.01.14

  • Ngy ging: 10.02.14 Tit 43

  • Ngy son: 09.02.14

  • Ngy ging: 12.02.14 Tit 44

  • Tun 24 Tit 45

  • Ngy ging: 17.02.14

  • Ngy son: 15.02.14

  • Ngy ging: 19.02.14 Tit 46

  • Tun 25 Tiết 47

  • Ngày giảng:

  • Tun 25 Tiết 48

  • Ngày giảng:

  • Tun 26 Tiết 50

  • Ngày giảng:

  • Tun 26 Tiết 50

  • Ngày giảng:

  • Tun 27 Tiết 52

  • Ngày giảng:

  • Tun 26 Tiết 50

  • Ngày giảng:

  • Tun 27 Tiết 52

  • Ngày giảng:

  • Tun 28 Tiết 53

  • Ngày giảng:

  • CÔNG THứC NGHIệM CủA PHƯƠNG TRìNH BậC HAI

  • Tun 28 Tiết 54

  • Ngày giảng:

  • Luyện tập

  • Tun 29 Tiết 55

  • Ngày giảng:

  • Tun 29 Tiết 56

  • Ngày giảng:

  • Tun 30 Tiết 57

  • Ngày giảng:

  • Tun 30 Tiết 58

  • Ngày giảng:

  • Tun 31 Tiết *

  • Ngày giảng:

  • SN: 5.04.2014 Tiết 60

  • GN: 9A:

  • SN: 5.04.2013 Tiết 61

  • GN: 9A:

  • SN: 5.04.2013 Tiết 62

  • GN: 9A:

  • SN: 5.04.2013 Tiết 63

  • GN: 9A:

  • SN: 10.04.2013 Tiết 64

  • GN: 9A:

  • SN: 10.04.2013 Tiết 65

  • GN: 9A:

  • SN: 25.04.2013 Tiết 66

  • GN: 9A:

  • ôn tập cuối năm (tiết 1)

  • SN: 25.04.2013 Tiết 67

  • GN: 9A:

  • ôn tập cuối năm (tiết 2)

  • SN: 25.04.2013 Tiết 68

  • GN: 9A:

  • ôn tập cuối năm (tiết 3)

  • SN: Tiết 69 + 70

  • GN: 9A:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan