1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện hưng nguyên - nghệ an

98 384 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 14,52 MB

Nội dung

Trang 1

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS Doan Thi Thanh Vinh

MUC LUC

Trang LOG MG GAUL seeessssssssssesssssssssseessssssssseesssssssssessssssssussessssssssseesssssssoseesssssssseseessees 1

Chương I: Cơ sớ lý luận về hoạt động tín dụng và chất lượng tín dụng

trong ngân hàng thương mại — 4

1.1 Khái quát về ngân hàng thương mại 2s +s++ +Ee+E+srxerxzxez 4

IJN‹(.¡ Ắmaae 4

I8 1/1 06.6 n ố.ố 4

1.1.3 Các nghiệp vụ cơ bản của NHTÌM - s«+s++sx+s++e+es+xzee 6 1.1.3.1 Nghiệp vụ huy động VON esccccscceccesessessessessessesseesesseessesesssessesseeees 6

1.1.3.2 Nghiép vu stt Ung VON eccccecceccescessessessessessesseesseseesessesessseesesseeees 7

1.1.3.3 Cac nghiép vu trung 8ÌAH .- - + 55c Set + + vEeeeeessersee ỡ

1.2 Khái quát về hoạt động tín đụng của NHTM ¿5z sccszse2 8

1.2.1 Khái niệm và đặc trưng của tÍn dụng - «<<s<<s=+s+>++ 8 1.2.2 Tín dụng ngân hàng, vai trị của TDNH ««+5s<+s++++ 10

1.2.3 Nguyên tắc cơ bản và các hình thức TDNH 12

1.2.3.1 Nguyên tắc cơ bản của TDNH 25c csccccEeEssrrrkereex 12

1.2.3.2 Các hình thức tín dụng ngân hàng -.- -«++s<~s++s+s+ 13

1.2.4 Quy trình nghiệp vụ tín dụng cúa NHTÌM «<s<+s+++ 15

1.3 Khái quát về chất lượng tín dụng - -¿ ¿+2+s2+zz+zx+xe+zz+rxerxee 18

1.3.1 Quan niệm về chất lượng tÍn dỤHg . -sccsSc sex ssssssseseees 18

1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá CL TÌD . c5 S+s+xss+s+exeeeseeersereeeee 20 1.3.2.1 Chỉ tiêu định tÍHH, - << xSxk*tk*kESekEkeEekeeerkerkrkrrereeree 20

1.3.2.2 Chi ti€u Girth 16 a ố e 21

1.3.3 Nhitng nhdn t6 dnh hung t6i CLTD vecceeccecccecceesvesseesseeseesseevseeeee 25 1.3.3.1 Nhóm nhân tơ chủ quan 25

1.3.3.2 Nhóm nhân tố khách quadm ©22©222+2s+2sz2£E+csz£szsrsesse+ 30

1.4 Sự cần thiết nâng cao chất lượng tín dụng của NHTM - 33

1.4.L Đối với ngân hàng 2-©2-s222x222EE222222212E1 2 re 33

Trang 2

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS Doan Thi Thanh Vinh

1.4.2 DOi VOU KNACK NANG esceccccssessssessssessessessssessesssesssesssessesseessessseeseees 33 1.4.3 Đối vOi NEn Kinh té cceccecccscccessssessesssesssevseessessseessesssessvessvessvesseessesees 33

Chương II: Thực trạng chất lượng tín dụng tại NHNo&PTNT Hưng

Nguyên thời kỳ 2008 - 2010

2.1 Khái quát về NHNo&PTNT huyện Hưng Nguyên 35 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng . 35 2.1.2 Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản Ïj -5s+2cs+2cs+cscrzssrxsces 38 2.1 3 Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng 40 2.1.3.1 Tình hình huy động vốn ©-2+22s+cs++zzEEerrsrrrerrrces 4I PP AI.) 06 45

2.1.3.3 Đánh giá kết quả kinh doanh của ngân hàng . - 46 2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng tại ngân hàng .- 2-2-5: 49

2.2.1 Các yếu tỐ định tỉnh -©2+Ss SeEEEESEEE21211111211211 11211211 xe 49

2.2.2 Các yeu 16 inl MONG ecccecceccessvesseesesssesseeseesessessiesstesieseeesees 50

2.3 Đánh giá chất lượng tín dung tai ngân hàng 03

2.3.1 Những kết quả đạt được 6Ÿ

2.3.2 Những hạn chế -s2222222222222112212211221121122112121 xe 65

ba 65

2.3.2.2 Nguyên nhân hạn chế -© ©5++t+2E22E22123212221221211221 Xe 67

Chương III: Giải pháp và kiến nghị nâng cao chất lượng tín dụng tai

NHNo&PTNT huyện Hưng Nguyên 5-55 55s «5s 5s s5 69

3.1 Phương hướng hoạt động của chi nhánh trong thời gian tới 69 3.1.1 Mục tiêu nhiệm vụ hoạt động tín dụng trong thời gian tới 69 3.1.2.Định hướng về chất lượng tín dụng của chỉ nhánh . 69

3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Hưng

Nguyên

3.2.1 Xây dựng chiến lược kinh doanl, .©22-52<©22+2cscsc+zsccxscez 71

3.2.2 Thực hiện tốt quy trinh tin AunrQ.ececcccccccescsssescssseesesseessessessessesseeees 72

3.2.2.1 Nâng cao chất lượng thẩm định, đánh giá khách hàng 73 3.2.2.2 Nâng cao chất lượng quản lý trong quá trình cho vay 74

Trang 3

Khoá luận tốt nghiệp 3 GVHD: ThS Đồn Thị Thành Vình

3.2.2.3 Nâng cao kỹ năng thu thập thông tim . 5<5s<<s<<++ 75 3.2.3 Tăng cường công tác huy động, đa dạng hóa hình thức huy 2.17 76

3.2.4 Đa dạng hóa hình thức tỉn đụHg 55c S 5s ++ss+sss+sx+ 77 3.2.5 Đẩy mạnh công tác đào tạo cán bộ ở 3.2.6 Hồn thiện cơng tác bảo đảm tiển vay 2-55-55s55s552 79 3.2.6.1 Thường xuyên đánh giá lại giá trị của TSBĐ - 79

3.2.6.2 Yêu cầu khách hàng mua bảo hiển cho TSBĐ 80

3.2.6.3 Tổ chức bộ phận chuyên trách định giá TSBĐ 80

3.2.6.4 Phối hợp với các ngành trong việc giải quyết TSBĐ 81

3.2.7 Thực hiện tốt hoạt động ImaK€fÏHg .- 55s s + +skssexsesee sl L1 8.17 .Tqnngu Ả 82

3.3 Kiến nghị 5c set TS 11211 111211211 11211 11011 11 1 1111 re 84 3.3.1 Kién nghi Abi voi NHNN 0 ccccecscecsesscesseevsessevseessessvevstevsessteesees 84 3.3.2 Kién nghi đối với NHNo 720/5A

3.3.3 Kiến nghị với UBND huyện Hưng Nguyên

Kếtluận 88

Trang 4

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS Doan Thi Thanh Vinh

LOI MO DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Sau hơn 20 năm thực hiện công cuộc đôi mới, nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn trên tất cả các mặt: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội Đời sống nhân dân không ngừng được cải thiện, những thành tựu này đã nâng cao vị thế Việt Nam trên trường quốc tế Để đạt được bước tiến vượt bậc như thế

không thể không kể đến những đóng góp quan trọng của hệ thống ngân hàng Có thể nói hệ thống ngân hàng chính là mạch máu của nền kinh tế, vừa là

kênh trung gian huy động vốn vừa là kênh cung ứng vốn Kế từ khi nền kinh

tế nước ta chuyền từ nền kinh tế tự cung tự cấp sang nên kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa, theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước cùng với sự kiện Việt Nam gia nhập WTO ngày 11/01/2007 khiến cho thị trường tài chính ngân hàng trở nên sôi động hơn bao giờ hết, các ngân

hàng thương mại bước vào cuộc chạy đua tăng vốn điều lệ nhằm đáp ứng nhu

cầu khai thác thị trường tài chính cịn nhiều tiềm năng như ở nước ta

Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, hoạt động tín dụng ln có vai

trị quan trọng bởi lẽ tín dụng là hoạt động kinh doanh chủ yếu, chiếm tỷ trọng

lớn nhất trong tổng tài sản và tạo nguồn thu chính đối với mỗi ngân hàng Tuy

nhiên, hoạt động này lại luôn tiềm ấn nhiều rủi ro, gây tồn thất lớn thậm chí

dẫn đến phá sản ngân hàng Chính vì vậy mà chất lượng tin dụng luôn là vấn đề được đặc biệt quan tâm của bất cứ ngân hàng nào Nâng cao chất lượng tín dụng khơng chỉ là địi hỏi khách quan của nền kinh tế mà còn là cơ sở quan

trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của ngân hàng trong nền kinh tế thị trường Cùng với sự đối mới của nền kinh tế, NHNo & PTNT Việt Nam cũng từng bước hoàn thiện về mọi mặt để nâng cao và củng cố vị thế của mình

Trang 5

Khố luận tốt nghiệp Š GVHD: ThS Đoàn Thi Thanh Vinh Từ những vấn đề trên và qua thực tiễn thực tập, em thấy vấn đề cấp thiết của công tác cho vay ở NHNo & PTNT huyện Hưng Nguyên hiện nay là phát triển, mở rộng tín dụng cả về số lượng và chất lượng để đáp ứng nhu cầu vốn cho chương trình phát triển kinh tế huyện nhà Chính vì vậy em chọn đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và phát

triển nông thôn chỉ nhánh huyện Hưng Nguyên ” đễ làm đề tài nghiên cứu của

mình

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài

- Nghiên cứu hoạt động tín dụng trên phương điện lý thuyết

- Phân tích đánh giá chất lượng tín dụng của NHNo & PTNT huyện Hưng Nguyên

- Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của NHNo & PTNT huyện Hưng Nguyên trong thời gian tới

3 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp thu thập số liệu: các nguồn tài liệu về quá trình hình thành

và phát triển của NHNo & PTNT huyện Hưng Nguyên, các báo cáo hoạt động kinh doanh, tình hình cho vay vốn ở huyện Hưng Nguyên trong những năm

2008 — 2010 tại NHNo & PTNT huyện Hưng Nguyên

- Phương pháp phân tích:

+ Thống kê mô tả: từ các số liệu thu thập được, xây dựng hệ thống bảng

biểu đề phân tích, đánh giá tình hình hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT

huyện Hưng Nguyên qua các năm

+ Phương pháp so sánh: so sánh số tương đối và số tuyệt đối giữa các năm nghiên cứu

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động tín dụng tại NHNo &

Trang 6

Khoá luận tốt nghiệp Ố_ GVHD: TwS Đồn Thị Thành Vình vay Vì khả năng và thời gian có hạn nên em không nghiên cứu các phạm trù

khác của tín dụng như chiết khấu, bảo lãnh, cho thuê tài chính

- Phạm vi nghiên cứu:

+ Về không gian: NHNo & PTNT huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An + Về thời gian: Phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng trong thời kỳ 2008 — 2010

5 Kết cấu đề tài

Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của bài khóa luận gồm 3

chương:

Chương 1: Tổng quan về tín dụng trong ngân hàng thương mại

Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Hưng

Nguyên

Trang 7

Khoá luận tốt nghiệp 7 GVHD: ThS Đoàn Thị Thành Vình

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÈ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG

TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát về ngân hàng thương mại

1.1.1 Khái niệm

NHTM đã hình thành và phát triển hàng trăm năm gắn liền với sự phát

triển của kinh tế hàng hóa Sự phát triển của hệ thống NHTM đã có tác động rất lớn và quan trọng đến quá trình phát triển của nền kinh tế hàng hóa, ngược lại nền kinh tế hàng hóa phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao nhất là nền

kinh tế thị trường thì NHTM càng ngày càng được hoàn thiện và trở thành định chế tài chính khơng thẻ thiếu được Trên phương diện những loại hình

dịch vụ mà ngân hàng cung cấp có thê định nghĩa:

“ Ngân hàng là các tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch

vụ tài chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bat kỳ một tố chức kinh

doanh nào trong nên kinh tế.”

Luật các TCTD đã được Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt

Nam khóa XII thơng qua ngày 16/06/2010 xác định:

“®NHTM là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng

thường xuyên một hoặc một số các nghiệp vụ chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi, cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản ”

1.1.2 Vai trò của NHTM

Một là, NHTM giúp cho các doanh nghiệp có vốn đâu tư, mở rộng và

nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

Trang 8

Khố luận tốt nghiệp Ư GVHD: ThS Đoàn Thi Thanh Vinh

lượng và thời hạn Mặt khác, để có thể vay vốn từ ngân hàng thì các doanh

nghiệp phải nâng cao uy tín của mình, đảm bảo được các nguyên tắc tín dụng của ngân hàng Muốn vậy thì doanh nghiệp phải tìm hiểu thị trường, nắm bắt nhu cầu thị trường, thu thập thông tin để xây dựng được phương án kinh

doanh có hiệu quả cao Nhờ đó tính khả thi của dự án được tăng lên rõ rệt Bên cạnh đó, với sự giám sát trong quá trình sử dụng vốn vay của ngân hàng

sẽ bắt buộc doanh nghiệp sử dụng vốn vay đúng mục đích và tăng sự nhạy

bén trước những thay đổi của thị trường Vai trò tư vấn của cán bộ tín dụng sẽ

giúp cho doanh nghiệp lường trước được những khó khăn và có những biện pháp giải quyết hợp lý từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

Hai là, NJTM góp phân phân bổ hợp lý các nguồn lực giữa các vùng trong quốc gia, tạo điều kiện phát triển, cân đối nên kinh tế

Tình trạng thừa thiếu vốn so với nhu cầu xảy ra thường xuyên trong quá

trình hoạt động của các chủ thể kinh tế trong xã hội xuất phát từ sự không ăn

khớp giữa thu nhập và chỉ tiêu về thời gian cũng như khối lượng NHTM

bằng hoạt động của mình góp phần phân phối lại vốn tiền tệ trong phạm vi

toàn xã hội, nghĩa là tín dụng thực hiện việc di chuyền các khoản vốn tạm thời

nhàn rỗi đến những nơi phát sinh nhu cầu về vốn, tạo điều kiện phát triển cân đối nền kinh tế

Ba la, NHTM tao mdi trường cho việc thực hiện các chính sách tiền tệ

của Nhà nước

Một trong những đặc điểm quan trọng của NHTM là khả năng tạo tiền

thông qua hoạt động tín dụng và thanh toán Khi Nhà nước muốn tăng khối

lượng tiền cung ứng thì NHNN có thể tăng hạn mức dư nợ tín dụng của các

ngân hàng thương mại đối với nền kinh tế và ngược lại Do vậy thông qua các

Trang 9

Khoá luận tốt nghiệp 9 GVHD: TAS Doan Thi Thanh Vinh

Bốn là, NHTM là cầu nói cho việc phát triển kinh tế đối ngoại giữa các quốc gia

Xu thế tồn cầu hóa thúc đây sự giao lưu kinh tế giữa các quốc gia Các doanh nghiệp khơng chỉ có quan hệ với các chủ thể khác trong nền kinh tế quốc gia mà cịn có quan hệ xuất nhập khẩu với các doanh nghiệp, chủ thê ở

nước ngoài NHTM góp phần tạo điều kiện thuận lợi thúc đây mối quan hệ

này thông qua các hình thức bảo lãnh, cho vay, nhờ thu đối với các doanh

nghiệp từ đó nâng cao uy tín đoanh nghiệp trên trường quốc tế

1.1.3 Các nghiệp vụ cơ ban cia NHTM

NHTM từ khi bắt đầu hình thành mới chỉ thực hiện chức năng giữ tiền hộ khách hàng, nhưng đến nay do tình hình kinh tế chính trị thay đơi để đáp

ứng nhu cầu khách hàng, hoạt động ngân hàng không ngừng cải tiến và phát

triển ở trình độ cao hơn Song NH vẫn thực hiện ba nghiệp vụ cơ bản sau:

1.1.3.1 Nghiệp vụ huy động vốn

Đây là nghiệp vụ cơ bản, đầu tiên và quan trọng nhất của một NH Để

tạo nguồn vốn cho mình, NH thực hiện các hoạt động huy động vốn sau:

- Vốn chủ sở hữu: Nguồn này được hình thành từ nguồn đóng góp của các cổ đông và các quỹ NH hình thành trong quá trình kinh doanh thé hiện

dưới hình thức lợi nhuận giữ lại

- Huy động tiền gửi: Phản ánh khoản tiền NH huy động từ khoản tiền gửi

của các DN, các tổ chức kinh tế nhằm mục đích thanh tốn, hưởng lãi; khoản

tiền nhàn rỗi của các cá nhân hay hộ gia đình gửi vào NH với mục đích hưởng lãi

- Huy động bằng cách đi vay: Phản ánh quá trình tạo vốn bằng cách vay

các tổ chức tín dụng, vay trên thị trường tiền tệ và vay NHNN đưới các hình thức tái chiết khấu, vay có đảm bảo, nhằm mục đích tạo sự cân đối trong

điều hành vốn của NHTM khi họ không tự cân đối được trên cơ sở khai thác

Trang 10

Khoá luận tốt nghiệp 1Ị GVHD: ThS Đồn Thị Thành Vinh - Huy động bằng cách phát hành giấy tờ có giá: NH sử dụng nghiệp vụ này đề thu hút các khoản vốn có tính chất đài hạn, nhằm tăng cường tính ổn định của đồng vốn trong hoạt động kinh doanh của mình

- Huy động vốn khác: NHTM có thê tạo vốn cho mình thơng qua việc nhận làm đại lý hay ủy thác vốn cho các tô chức cá nhân trong và ngoài nước

1.1.3.2 Nghiệp vụ sử dụng vốn

NH là tổ chức tài chính “đi vay để cho vay” Do vậy mối quan tâm hàng

đầu của NH là làm thế nào dé đạt hiệu quả cao nhất trong việc sử dụng lượng vốn đã huy động được mà không rơi vào tình trạng bị kẹt vốn Vì thế NH phải

nghiên cứu và đưa ra chiến lược sử dụng vốn bằng các hoạt động:

- Dự trữ: Với mục đích đảm bảo khả năng thanh toán của NH, NHTM phải duy trì một lượng vốn bằng tiền mặt thực hiện nghĩa vụ dự trữ, mức dự trữ này tùy thuộc vào tỷ lệ dự trữ bắt buộc đo Nhà nước quy định

- Cho vay: Đây là nghiệp vụ chủ yếu của các NHTM Cho vay là hình thức TD mà trong đó NH ký hợp đồng với người đi vay, cam kết cho người đó vay một khoản tiền trong một khoảng thời gian nhất định, khách hàng có nghĩa vụ hồn trả gốc và lãi tại thời điểm đáo hạn của khoản cho vay

- Đầu tư:

+ Đầu tr chứng khoán: NH mua chứng khốn vì mục đích thanh khoản và đa dạng hóa hoạt động, nâng cao lợi tức và phục vụ như các vật ký quỹ cho các tài sản nợ khác Nghiệp vụ này mang lại lợi nhuận khá lớn cho NH sau

cho vay nhưng cũng hàm chứa rất nhiều rủi ro, đo đó cần xem xét kỹ lưỡng trước khi lựa chọn danh mục và cơ cầu chứng khoán đề đầu tư Thông thường NH hay chú ý vào trái phiếu chính phủ và trái phiếu cơng ty (chứng khốn có

độ rủi ro thấp)

+ Đầu ñ khác: Bên cạnh đầu tư vào chứng khoán, nguồn vốn của ngân hàng còn được sử dụng để đầu tư vào các mục đích sinh lời khác như góp vốn

Trang 11

11

Khố luận tốt nghiệp GVHD: ThS Doan Thi Thanh Vinh

1.1.3.3 Cac nghiép vu trung gian

Nền kinh tế ngày càng phát triển, do đó các dịch vụ NH cũng phát triển

theo Dé đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của công chúng, NH thực hiện các nghiệp vụ trung gian và nhận thu nhập từ nguồn phí hoặc hoa hồng

NH thực hiện một số nghiệp vụ trung gian sau:

+ Nghiệp vụ thanh tốn: NH đóng vai trị trung gian trong hoạt động

thanh toán hợp đồng mua bán dưới các hình thức: chuyên tiền, sec, nhờ thu, tín dụng chứng từ, tín dụng thẻ

+ Nghiệp vụ L/C du lịch: NH mo L/C cho khách hàng và khách hang có thể rút tiền tại chi nhánh ngân hàng nước ngoài

+ Nghiệp vụ tu hộ: NH đứng ra thu tiền hộ khách hàng theo ủy thác + Nghiệp vụ tín thác: NH đứng ra mua bán hộ khách hàng các loại chứng

khoán, ngoại hối và kim loại quý

+ Nghiệp vụ thu, chỉ hộ NH bạn: Các NHTM thu chi hộ lẫn nhau trên cơ sở một tài khoản vãng lai đặt tại NH bạn

1.2 Khái quát về hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại

1.2.1 Khái niệm và đặc trưng của tín dụng

Khái niệm: Tín dụng là quan hệ chuyển nhượng tạm thời một lượng giá

trị (dưới hình thức tiền tệ hoặc hiện vật) từ người sở hữu sang người sử dụng để sau một thời gian nhất định thu hi về một lượng giá trị lớn hơn lượng giá trị ban dau

Theo luật các tổ chức tín dụng được Quốc hội khóa XII thơng qua ngày

16/ 06/2010 thi “Cap tin dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng

một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo ngun

tắc có hồn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khẩu, cho thuê tài chỉnh, bao

Trang 12

12

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS Doan Thi Thanh Vinh

Một quan hệ tín dụng phải thỏa mãn những đặc trưng:

Thứ nhất, là quan hệ chuyển nhượng mang tỉnh chất tạm thời Đỗi tượng

của sự chuyển nhượng có thể là tiền tệ hoặc là hàng hóa dưới hình thức kéo

đài thời gian thanh toán trong quan hệ mua bán hàng hóa Tính chất tạm thời của sự chuyển nhượng đề cập tới thời gian sử dụng lượng giá trị đó Thực chat trong quan hệ tín dụng chỉ có sự chuyên nhượng quyền sử dụng lượng giá trị tạm thời nhàn rỗi trong khoảng thời gian nhất định mà khơng có sự

thay đối quyền sở hữu đối với lượng giá trị đó Nó là kết quả của sự thỏa

thuận giữa các đối tác tham gia quá trình chuyền nhượng để đảm bảo sự phù hợp giữa thời gian nhàn rỗi và thời gian cần sử dụng lượng giá trị đó

Thứ hai, tính hồn trả Lượng vốn được chuyên nhượng phải được hoàn

tra đúng hạn cả về thời gian và về giá trị bao gồm hai bộ phận: gốc và lãi

Phần lãi đảm bảo cho lượng giá trị hoàn trả lớn hơn lượng giá trị ban đầu Sự

chênh lệch này là giá trả cho quyền sử dụng vốn tạm thời Nói cách khác, nó là giá trả cho sự hi sinh quyền sử dụng vốn hiện tại của người sở hữu vì thế nó phải đủ hấp dẫn đề người sở hữu có thể sẵn sàng hy sinh quyền sử dụng đó

Thứ ba, quan hệ tín dụng dựa trên cơ sở sự tin tưởng giữa người đi vay

và người cho vay Người cho vay tin tưởng rằng vốn sẽ được hoàn trả khi đến hạn, người đi vay cũng tin tưởng vào khả năng phát huy hiệu quả của vốn vay Sự gặp gỡ giữa người đi vay và người cho vay về điểm này sẽ là điệu kiện hình thành nên quan hệ tín dụng Cơ sở của sự tin tưởng này có thế do uy tín của người đi vay, đo giá trị tài sản thế chấp và do bảo lãnh của người thứ

ba

Cơ sở khách quan của sự ra đời và phát triển quan hệ tín dụng là mâu thuẫn vốn có của q trình tuần hoàn vốn tiền tệ trong xã hội, đó là cùng một

lúc có chủ thể kinh tế tạm thời dư thừa một khoản vốn tiền tệ trong khi các

Trang 13

Khoá luận tốt nghiệp l3 GVHD: ThS Đoàn Thị Thành Vinh sản xuất được tiến hành liên tục Đó là sự không trùng khớp giữa thu nhập và

chỉ tiêu của hộ gia đình, của các chủ thể sản xuất kinh doanh và của ngân sách

nhà nước Như vậy, chức năng của tín dụng là phân phối lại vốn tiền tệ trong

phạm vi toàn xã hội, nghĩa là tín dụng thực hiện việc di chuyển các khoản vốn

tạm thời nhàn rỗi đến những nơi phát sinh nhu cầu về vốn Các đặc trưng riêng có của quan hệ tín dụng cho phép nó trở thành một phương thức có hiệu quả nhất trong việc phân phối lại các khoản vốn nhàn rỗi trong xã hội Bởi lẽ, việc phân phối vốn trong quan hệ tín dụng luôn gắn với các điều kiện đảm

bảo tính hồn trả và có lãi, các khoản vốn nhàn rỗi sẽ được phân bổ cho các

đối tượng có khả năng thỏa mãn những điều kiện tín dụng một cách tốt nhất

Và như vậy vốn được giao cho người sử dụng có hiệu quả nhất Bằng cách đó,

tín dụng góp phần vào việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và hiệu quá kinh

doanh của xã hội

1.2.2 Tín dụng ngân hàng, vai trò của tín dụng ngân hàng

Khái niệm: 7í» dựng ngân hàng là quan hệ chuyển nhượng quyển sử

dụng vốn giữa ngân hàng và khách hàng trong một thời hạn nhất định với

một khoản chỉ phí nhất định

Vai trị của tín dụng ngân hàng

- Đối với ngân hàng:

Mặc dù NHTM hoạt động kinh doanh đa năng, nhưng tín dụng là hoạt

động chủ yếu chiếm khoảng 60% nguồn vốn của ngân hàng và do vậy lợi

nhuận từ hoạt động tín dụng cũng chiếm tỷ trọng chủ yếu trong thu nhập của

các ngân hàng ở nước ta hiện nay

- Đối với khách hàng:

Mọi dịch vụ cung cấp ra thị trường đều phải thỏa mãn một hay nhiều nhu cầu nào đó của khách hàng và hoạt động tín dụng cũng không phải là ngoại lệ, nó thỏa mãn nhu cầu về phương diện thanh toán của khách hàng

Trong giai đoạn hiện nay nhu cầu đó ngày càng gia tăng Đặc biệt là đối với

Trang 14

14

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS Doan Thi Thanh Vinh

- Đối với nên kinh tế và xã hội:

+ Tín dụng ngân hàng góp phân thúc đây quá trình tdi san xuất xã hội

Vai trò quan trọng nhất của tin dụng là cung ứng vốn một cách kịp thời

cho các nhu cầu sản xuất và tiêu đùng của các chủ thể kinh tế trong xã hội

Nhờ đó mà các chủ thể này có thể day nhanh tốc độ sản xuất cũng như tốc độ tiêu thụ sản phẩm Điều này giúp cho các nhà sản xuất tích cực tìm kiếm cơ hội đầu tư mới và nâng cao năng lực sản xuất của xã hội Các nguồn vốn tín

dụng được cung ứng luôn kèm theo các điều kiện tín dụng để hạn chế rủi ro

đạo đức và rủi ro lựa chọn đối nghịch buộc những người đi vay phải quan tâm

thực sự đến hiệu quả sử dụng vốn để đảm bảo mối quan hệ lâu dài với ngân hàng

+ Tín dụng ngân hàng là kênh chuyển tải tác động của nhà nước đến các

mục tiêu vĩ mô

Các mục tiêu vĩ mô của nền kinh tế gồm ổn định giá cả, tăng trưởng kinh

tẾ và tạo công ăn việc làm Việc đảm bảo đạt được mục tiêu kinh tế vĩ mơ hài hịa phụ thuộc một phần vào khối lượng và cơ cấu tín dụng xét cả về mặt thời hạn cũng như đối tượng tín dụng Vấn đề này, đến lượt nó lại phụ thuộc vào

các điều kiện tín dụng như lãi suất, điều kiện vay, yêu cầu thế chấp, bảo lãnh và chủ trương mở rộng tín dụng được quy định trong chính sách tín dụng từng thời kỳ Như vậy thông qua việc thay đổi và điều chỉnh các điều kiện tín dụng, Nhà nước có thể thay đổi quy mơ tín dụng hoặc chuyển hướng vận

động của nguồn vốn tín dụng, nhờ đó mà ảnh hưởng đến tổng cầu của nền

kinh tế cả về quy mô cũng như kết cấu Sự thay đổi của tổng cầu dưới tác

động của chính sách tín dụng sẽ tác động ngược lại tới tổng cung và các điều

kiện sản xuất khác Điểm cân bằng cuối cùng giữa tổng cung và tổng cầu sẽ

cho phép đạt được các mục tiêu vĩ mô cần thiết

+ Tín dụng ngân hàng là công cụ thực hiện các chính sách xã hội

Các chính sách xã hội về mặt bản chất được đáp ứng bằng nguồn tài trợ

Trang 15

Khoá luận tốt nghiệp lŠ GVHD: ThS Đoàn Thị Thành Vinh thức tài trợ có hồn lại của tín dụng nhằm duy trì nguồn cung cấp tài chính và có điều kiện mở rộng quy mơ tín dụng chính sách Thông qua phương thức tài

trợ này, các mục tiêu chính sách được đáp ứng một cách chủ động và hiệu quả

hơn

1.2.3 Nguyên tắc cơ bản và các hình thức tín dụng ngân hàng 1.2.3.1 Nguyên tắc cơ bản của tín dụng ngân hàng

Tín dụng ngân hàng phải dựa trên ba nguyên tắc cơ bản sau: - Tiền vay phải được hoàn trả đúng hạn cả gốc lẫn lãi

Đây là nguyên tắc quan trọng hàng đầu vì đại bộ phận vốn của ngân hàng là

vốn huy động của khách hàng, đó là một bộ phận tài sản của chủ sở hữu mà ngân

hàng tạm thời quản lý và sử dụng Ngân hàng cũng có nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu rút vốn của khách hàng khi họ có yêu cầu Nếu các khoản tín dụng khơng

được hồn trả đúng hạn thì nhất định sẽ ảnh hưởng đến khả năng hoàn trả của

ngân hàng

- Vốn vay phải được sử dụng đúng mục đích

Tín dụng cung ứng cho nền kinh tế phải hướng đến mục tiêu và yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn phát triển Đối với các đơn vị kinh tế, tín dụng phải đáp ứng các mục đích cụ thể trong quá trình sản xuất

kinh doanh để thúc day các đơn vị hoàn thành việc sản xuất kinh doanh của mình

Tín dụng đúng mục đích khơng chỉ là ngun tắc mà còn là phương châm hoạt động của ngân hàng Hiệu quả của nó trước hết là đây nhanh nhịp

độ phát triển của nền kinh tế, tạo ra nhiều khối lượng sản phẩm, dịch vụ, đồng

thời tạo ra nhiều tích lũy đề tái sản xuất mở rộng

- Vốn vay phải có tài sản tương đương làm đảm bảo

Trong quá trình cung ứng vốn tín dụng của NHTM đối với nền kinh tế,

Trang 16

Khoá luận tốt nghiệp lỐ GVHD: ThS Đoàn Thị Thành Vinh hội, làm tăng khối lượng tiền tệ của nền kinh tế, làm tăng khối lượng hàng hóa trên thị trường

Ngồi ra, tính chất vận động của vốn tín dụng là gắn liền với sự vận động của vật tư, hàng hóa, gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị

Do đó phải thực hiện nguyên tắc đảm bảo bằng vật tư, hàng hóa, tài sản cho

những khoản tín dụng đang thực hiện

1.2.3.2 Các hình thức tín dụng ngân hàng

Tín dụng ngân hàng có thé phan chia thành nhiều loại khác nhau tùy theo những tiêu thức phân loại

- Dựa vào mục đích của tín dung:

+ Tín dụng bắt động sản: Là loại tín dụng liên quan đến việc mua sắm, xây dựng bắt động sản, nhà ở, đất đai, bất động sản trong lĩnh vực công nghiệp, thương mại, dịch vụ

+ Tín dụng công nghiệp và thương mại: Là loại tín đụng để bỗ sung vốn lưu động cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp, thương mại, dịch vụ

+ Tín dụng nơng nghiệp: Là loại tín dung dé trang trải các chi phí như

phân bón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng, thức ăn gia súc phục vụ cho sản xuất nông nghiệp

+ Tín dụng tiêu dùng cá nhân: Là loại tín dụng để đáp ứng các nhu cầu

tiêu dùng của cá nhân như mua sắm các vật dụng, phương tiện, đi du học - Dựa vào thời hạn tín dung:

- Tín dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng có thời hạn hoàn trả đưới 1 năm, được sử dụng để bù dap sự thiếu hụt vốn lưu động của các doanh nghiệp và các nhu cầu chỉ tiêu ngắn hạn của các cá nhân

- Tín dụng trung hạn: Là loại tín dụng có thời hạn hồn trả từ một năm

Trang 17

Khố luận tốt nghiệp Ì7 GVHD: ThS Đoàn Thị Thành Vinh dự án mới có quy mơ nhỏ, thời gian thu hồi vốn nhanh và là nguồn hình thành vốn lưu động thường xuyên của các doanh nghiệp Trong nông nghiệp, chủ yếu cho vay trung hạn để đầu tư vào các đối tượng như máy cày, máy bơm

nước, xây dựng các vườn cây cơng nghiệp

- Tín dụng đài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn hồn trả trên 5 năm được

sử dụng đề cấp vốn cho xây dựng cơ bản, đầu tư xây dựng xí nghiệp mới, các cơng trình thuộc cơ sở hạ tầng (đường xá, bến cảng, sân bay ), cải tiến mở rộng với quy mô lớn

- Dựa theo mức độ tín nhiệm của khách hàng:

+ Tín dụng khơng có bảo đảm: Là hình thức cấp tín dụng khơng có tài

san thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của người khác mà chỉ dựa vào uy tín của bản than khách hàng vay vốn để quyết định cho vay

+ Tín dụng có bảo đảm: Là hình thức cấp tín dụng dựa trên cơ sở các bảo đảm tiền vay như thế chấp, cầm có hoặc bảo lãnh của một bên thứ 3 nào

đó

- Dựa theo hình thức tài trợ:

+ Cho vay: Cho vay là việc ngân hàng đưa tiền cho khách hàng với cam kết khách hàng hoàn trả cả gốc và lãi trong khoảng thời gian xác định Các

hình thức cho vay mà ngân hàng có thê thực hiện đề cấp tín dụng cho khách

hàng gồm: thấu chi, cho vay trực tiếp từng lần, cho vay theo hạn mức, cho

vay luân chuyền, cho vay trả góp, cho vay gián tiếp

+ Chiết khẩu thương phiếu: Là việc ngân hàng ứng trước tiền cho khách hàng tương ứng với giá trị thương phiếu trừ đi phần thu nhập của ngân hàng

để sở hữu một thương phiếu chưa đến hạn hoặc một giấy nợ

+ Cho thuê tài chính: Hoạt động chủ yếu của NHTM là cho vay để khách hàng mua tài sản Tuy nhiên trong nhiều trường hợp khách hàng không đủ điều kiện vay, NHTM sẽ mua tài sản theo yêu cầu của khách hàng đề cho họ

Trang 18

Khoá luận tốt nghiệp 18 GVHD: ThS Đoàn Thị Thành Vinh + Bảo lãnh ngân hàng: Là cam kết bằng văn bản của ngân hàng với bên

có quyền về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách

hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên

nhận bảo lãnh Khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho ngân hàng số tiền đã

được trả thay Nếu phân theo mục tiêu bảo lãnh gồm các loại sau: bảo lãnh dự

thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh bảo đảm hoàn trả tiền ứng trước,

bảo lãnh hoàn trá vốn vay, bảo lãnh đảm bảo thanh tốn

- Theo xuất xứ tín dụng:

+ Tín dụng trực tiếp: Là hình thức tín dụng mà theo đó ngân hàng sẽ cung cấp vốn trực tiếp cho người có nhu cầu sử dụng vốn đồng thời người vay

trực tiếp hoàn trả nợ ngân hàng Mức độ rủi ro của ngân hàng trong trường hợp này thấp vì tận dụng được trình độ của CBTD khi mà họ trực tiếp làm

việc với người vay đề xem xét trước khi quyết định cho vay

+ Tín dụng gián tiếp: Là hình thức tín dụng trong đó ngân hàng không

trực tiếp cung cấp vốn cho người có nhu cầu vay vốn mà là mua lại các khế

ước hoặc chứng từ đã phát sinh và còn trong thời hạn thanh toán

- Theo phương pháp hồn trả:

+ Tín dụng không thời hạn: Là loại tín dụng mà thời hạn hoàn trả tiền

vay không được xác định khi ký hợp đồng vay mà thay vào đó là điều kiện về

việc thu hồi khoản tiền cho vay của ngân hàng Ví dụ, NH sẽ không thu gốc

theo thời hạn nhất định mà chỉ thu lãi, người vay sẽ trả nợ gốc cho NH nếu khơng có nhu cầu tiếp tục vay thêm nữa, NH muốn thu gốc thì phải báo trước

cho người vay

+ Tín dụng có thời hạn: Là loại tín dụng mà thời điểm trả nợ được xác

định cụ thể trên hợp đồng tín dụng Đến hạn, người vay phải trả nợ gốc và lãi cho ngân hàng

1.2.4 Quy trình nghiệp vụ tín dụng của NHTM

Trang 19

Khoá luận tốt nghiệp l2 GVHD: ThS Đoàn Thị Thành Vinh

một trình tự nhất định kế từ khi chuẩn bị hỗ sơ cho đến khi chấm dứt quan hệ

tín dụng

Đây là một quy trình bao gồm nhiều giai đoạn mang tính chất liên hoàn

theo một trật tự nhất định, đồng thời có quan hệ chặt chẽ với nhau.Quy trình

này được soạn thảo với mục đích giúp cho quá trình vay diễn ra thống nhất,

khoa học, hạn chế, phòng ngừa rủi ro và nâng cao chất lượng cho vay, góp

phần đáp ứng ngày một tốt hơn nhu cầu vay vốn của khách hàng Các bước

trong quy trình tín dụng thông thường của ngân hàng:

Bước 1: Tiếp nhận và hướng dân khách hàng về điều kiện TD và hỗ sơ vay Khi khách hàng vay vốn, đối với khách hàng quan hệ TD lần đầu, CBTD hướng dẫn khách hàng đăng ký những thông tin về khách hàng, các điều kiện

vay vốn và tư vấn việc thiết lập hồ sơ vay Đối với khách hàng đã có quan hệ

TD, CBTD kiểm tra các điều kiện vay, bộ hồ sơ vay, hưỡng dẫn khách hàng hoàn thiện hồ sơ vay

Khách hàng đủ hoặc chưa đủ điều kiện hồ sơ vay đều được CBTD báo cáo lãnh đạo NH và thông báo lại cho khách hàng nếu không đủ điều kiện vay

CBTD làm đầu mối tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra tính đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ với

những nội dung thuộc danh mục hồ sơ pháp lý, doanh mục hồ sơ khoản vay,

danh muc hé so bao dam tién vay Bước 2: Phân tích tín dụng

Nhằm đảm bảo tính an toàn và khả năng sinh lời, hoạt động TD của

NHTM dựa trên một số nguyên tắc: khách hàng phải cam kết hoàn trả gốc và

lãi theo thời gian xác định, sử dụng TD theo mục đích đã được thỏa thuận với

NH Dé lam được điều này, NH phải phân tích TD Phân tích TD là công việc nghiêm túc, không thể làm chiếu lệ Việc này có thể được tiến hành ngay từ

Trang 20

Khoá luận tốt nghiệp 2Ð GVHD: ThS Đoàn Thị Thành Vinh

tổng hợp, CBTD phân tích theo quy trình của NH để xác định xem khách

hàng có đủ điều kiện vay vốn theo quy định không

Mục tiêu của phân tích tín dụng là xác định rủi ro và các biện pháp hạn chế rủi ro NH phải xác định mức độ rủi ro có thể chấp nhận được và mức cho

vay có thể chấp nhận với mức rủi ro có thể có Do vậy, phân tích TD đóng vai trị trọng tâm trong quy trình TDNH

Bước 3: Phê duyệt khoản vay và ký kết hợp đơng tín dụng

Sau khi nghiên cứu, thâm định các điều kiện vay vốn, CBTD lập báo cáo

thấm định có ý kiến đồng ý hay không đồng ý và trình hồ sơ vay vốn cho trưởng phòng TD phê duyệt Sau khi xem xét kiểm tra, thâm định lại, trưởng phịng TD có ý kiến đồng ý hay khơng đồng ý trình lãnh đạo quyết định

Đối với các khoản vay thuộc quyền phán quyết, sau khi đã kiểm tra lần

cuối các hồ sơ pháp lý, hồ sơ vay vốn, ban lãnh đạo NH cho vay sẽ quyết định:

Duyệt đồng ý cho vay, duyệt cho vay có điều kiện, không đồng ý, hoặc đưa ra

hội đồng TD tư vấn trước khi quyết định đối với trường hợp khoản vay lớn

hoặc phức tạp Còn đối với các khoản vay vượt quyền phán quyết sẽ được hội đồng TD hoặc ban thâm định dự án NH cấp trên phê duyệt Chỉ khi được phê duyệt, có thơng báo, NH cho vay mới được phép giải ngân

Khi khoản vay được phê duyệt, NH cho vay và khách hàng vay sẽ lập hợp đồng TD và hợp đồng bảo đảm tiền vay (nếu có)

Bước 4: Giải ngân

Theo hợp đồng TD đã được ký kết giữa NH và khách hàng, NH yêu cầu

khách hàng phải hoàn tất các thủ tục cần thiết theo điều kiện rút tiền vay, hướng dẫn khách hàng làm thủ tục rút tiền vay NH chỉ cho giải ngân khi

Trang 21

21

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS Doan Thi Thanh Vinh

Bước 5: Kiển tra và giám sát các khoản vay

Kiểm tra và giám sát khoản vay là quá trình thực hiện các bước công việc sau khi cho vay nhằm hướng dẫn, đôn đốc người vay sử dụng đúng mục

đích, có hiệu quả số tiền vay, hoàn trả nợ gốc, lãi vay đúng hạn, đồng thời

thực hiện các biện pháp thích hợp nếu người vay không thực hiện đầy đủ,

đúng hạn các cam kết

NH có thể quy định việc kiểm tra, giám sát các khoản vay được tiến

hành định kỳ, đột ngột, một hay nhiều lần tùy thuộc theo độ an toàn khoản

vay

Bước 6: Thu nợ lãi, gốc và xử lý những phát sinh

NH sẽ kiểm soát các nguồn thu của khách hàng đề đôn đốc thu nợ gốc và lãi theo thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng Nếu khách hàng không thực hiện, NH sẽ xứ lý khoản vay theo những tình huống khác nhau: chuyền nợ quá hạn

và chịu lãi suất phạt theo quy định của NH, xử lý tài sản đảm bảo để thu nợ hoặc khởi kiện trước pháp luật

Bước 7: Thanh lý hợp đông tín dụng

Khi khách hàng trả hết nợ, CBTD tiến hành kết hợp với bộ phận kế toán

đối chiếu, kiểm tra về số tiền trả nợ gốc, lãi, phí, đề tất toán khoản vay Đồng thời, CBTD lập biên bản giao trả tài sản bảo đảm nợ vay trình trưởng phịng TD kiểm sốt, rồi trình lãnh đạo ký duyệt

Khi bên vay trả xong nợ gốc và lãi thì hợp đồng tín dụng đương nhiên

hết hiệu lực và các bên không cần lập biên bản thanh lý hợp đồng

1.3 Khái quát về chất lượng tín dụng 1.3.1 Quan niệm về chất lượng tín dụng

Chất lượng tín dụng được hiểu là sự đáp ứng nhu cầu của khách hàng

(người vay tiền), phù hợp với sự phát triển kinh tế, xã hội và đảm bảo sự tồn tại phát triển của ngân hàng Như vậy, CLTD là một khái niệm vừa cụ thể (thé

Trang 22

2

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS Doan Thi Thanh Vinh

tính trừu tượng (thể hiện trong việc thu hút khách hàng, khả năng cạnh

tranh )

Trong thực tế, chất lượng tín dụng được thể hiện trên nhiều khía cạnh: Đối với sự phát triển kinh tế xã hội: CLTD là sự phục vụ đáp ứng nhu

cầu sản xuất và lưu thơng hàng hóa, góp phần giải quyết công ăn việc làm, khai thác khả năng tiềm tàng của nền kinh tế, thúc đây quá trình tích tụ và tập trung sản xuất, giải quyết tốt mỗi quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và tăng trưởng tín dụng

Đối với khách hàng: CLTD thê hiện ở chỗ tín dụng phát ra phải có một

mức lãi suất hợp lý để khách hàng không phải chịu giá cao và kỳ hạn hợp lý

để tiện cho kế hoạch sử dụng vốn vay và trả nợ cho ngân hàng, thủ tục đơn

gián và thuận tiện cho khách hàng, thu hút được nhiều khách hàng nhưng vẫn đảm bảo được nguyên tắc tín dụng

Đối với bản thân ngân hang: CLTD được hiểu ở phạm vi, mức độ, giới

hạn TD phải phù hợp với thực lực của bản thân ngân hàng và đảm bảo được tính cạnh tranh trên thị trường với nguyên tắc hoàn trả đúng hạn và có lãi, hạn

chế đến mức thấp nhất rủi ro trong quá trình hoạt động, mang lại lợi nhuận và

đảm bảo thanh khoản cho ngân hàng Bởi hoạt động tín dụng là hoạt động

truyền thống, là chức năng cơ bản của NHTM Thu nhập từ hoạt động tín dụng là thu nhập chính của ngân hàng chiếm khoảng 60% tổng thu nhập Tuy

nhiên rủi ro trong lĩnh vực này cũng rất cao Vì vậy hoạt động tín dụng lành

mạnh có chất lượng và hiệu quả cao đảm bảo duy trì hoạt động của ngân hàng

góp phần lành mạnh hệ thống ngân hàng

Chất lượng tín dụng là một thuật ngữ phản ánh hiệu quả hoạt động tín

dụng của NHTM chất lượng tín dụng chỉ được đánh giá sau khi khách hàng

đã sử dụng một khoản tín dụng nào đó Chất lượng tín dụng được cấu thành

bởi hai yếu tố là mức độ an toàn và khả năng sinh lời của ngân hàng do hoạt

Trang 23

Khoá luận tốt nghiệp 23 GVHD: ThS Doan Thị Thành Vinh Thứ nhất, mức độ an toàn tín dụng: RRTD được định nghĩa là khoản lỗ

tiềm tàng vốn có khi cấp tín dụng cho một khách hàng Rủi ro tín dụng phát

sinh trong trường hợp ngân hàng không thu được đầy đủ cả gốc và lãi của

khoản vay, hoặc là việc thanh tốn nợ góc và lãi không đúng kỳ hạn tại thời

điểm ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng và chấp nhận giấy nhận nợ của khách hàng Nâng cao CLTD giúp ngân hàng phân tán cũng như giảm thiểu được tới mức thấp nhất rủi ro tín dụng

Thứ hai, khả năng sinh lời của ngân hàng do các khoản tín dụng mang

lại: Tín dụng là hoạt động chủ yếu tạo ra lợi nhuận cho các NHTM, vì vậy

CLTD đóng vai trị quyết định đến khả năng sinh lời cho các ngân hàng 1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng

Tùy theo quan điểm nhìn nhận và góc độ phân tích trên các phương diện để xem xét các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng khác nhau, nhưng nhìn chung khi đánh giá hiệu quả thường dùng các chỉ tiêu định tính và định lượng

1.3.2.1 Chỉ tiêu định tính - Bảo đảm nguyên tắc cho vay

Nguyên tắc cho vay đã được nói đến trong phần tổng quan về tín dụng, bao gồm:

+ Vốn vay phải được sử dụng đúng mục đích

+ Vốn vay phải được hoàn trả đúng kỳ hạn cả gốc lẫn lãi

+ Vốn vay phải có tài sản đảm bảo tương xứng Tuy nhiên nguyên tắc này có thể khơng thật sự cần thiết khi thực hiện cho vay các món vay mà giá trị các món vay đó khơng đáng kể vì làm như vậy sẽ khiến cho công việc mất thời gian hơn

- Quá trình thẩm định

Trang 24

24

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS Doan Thi Thanh Vinh

rủi ro về kha năng chi tra của khách hàng Đây là quá trình không thể thiếu trong quyết định cho vay, nếu ngân hàng làm tốt khoản này sẽ hạn chế một cách tối đa những rủi ro có thể xảy ra

Mục tiêu của việc thâm định là nhằm đưa ra những kết luận khả thi tình hình về mặt tài chính của phương án sản xuất kinh doanh, hơn nữa việc thâm

định cũng là cơ sở đề tham gia góp ý, tư vấn cho khách hàng, tạo điều kiện

đảm bảo việc cho vay, thù hồi lãi và gốc đúng hạn Mặt khác nó cịn là cơ sở

quyết định số tiền vay, thời gian cho vay, dự kiến tiến độ giải ngân, mức thu

nợ hợp lý tạo điều kiện cho khách hàng hoạt động có hiệu quả và bảo đảm

mục tiêu đầu tư của ngân hàng 1.3.2.2 Chí tiêu định lượng

Hiệu quả tín dụng được đánh giá chủ yếu thông qua một số chỉ tiêu sau: Chỉ tiêu thứ nhất: Doanh số cho vay

Doanh số cho vay trong kỳ = Dư nợ cuối kỳ + Doanh số thu nợ trong kỳ - Dư nợ đầu kỳ

Đây là chỉ tiêu phản ánh quy mơ cấp tín dụng của ngân hàng đối với nền kinh tế, là chỉ tiêu phản ánh chính xác tuyệt đối về hoạt động cho vay trong một thời gian dài, cho thấy được khả năng hoạt động tín dụng qua các năm Do đó, nếu kết hợp doanh số cho vay của các thời kỳ liên tiếp thì có thể

thấy được xu hướng hoạt động tín đụng của NHTM

Chỉ tiêu thứ hai: Tổng dư nợ

Theo thời hạn cho vay thì tổng dư nợ được xác định :

Tổng dư nợ = Dư nợ cho vay ngắn hạn + Dư nợ cho vay trung và dài hạn

Đây là chỉ tiêu phản ánh khối lượng tiền ngân hàng cấp cho nền kinh tế

Trang 25

Khoá luận tốt nghiệp 25 GVHD: ThS Đoàn Thị Thành Vinh

vay tốt bởi nếu cứ có khách hàng là ngân hàng cho vay thì sẽ làm quy mô TD

tăng lên nhưng chất lượng không đảm bảo rất dễ dẫn đến rủi ro mất vốn từ đó

ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh Song nếu tổng DN tăng liên tục qua các

năm thì lại cho thấy chiều hướng tăng lên của CLTD

Chỉ tiêu thứ ba: 7ÿ /ệ nợ quá hạn và nợ xấu

Theo quyết định só 493/2005/QĐ/NHNN ngày 22 tháng 4 năm 2005 của

Thống đốc NHNN Việt Nam về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý RRTD trong hoạt động ngân hàng của các TCTD (Tổ chức tín dụng)

và quyết định 18/2007/QĐ — NHNN về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của

quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng đề xử ly RRTD trong

hoạt động ngân hàng của TCTD ban hành theo Quyết định số

493/2005/QĐ/NHNN thì TCTD thực hiện phân loại nợ theo năm nhóm như sau: nhóm I (nợ đủ tiêu chuẩn), nhóm 2 (nợ cần chú ý), nhóm 3 (nợ dưới tiêu chuẩn), nhóm 4 (nợ nghi ngờ) và nhóm 5 (nợ có khả năng mắt vốn)

Thứ nhất, tỷ lệ nợ quá hạn

Theo quyét định 493/2005/QĐ/NHNN - “Nợ quá hạn” là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi đã quá hạn, như vậy nợ quá hạn của

ngân hàng bao gồm nợ từ nhóm 2 đến nhóm 5 Nợ quá hạn xuất hiện do nhiều

nguyên nhân, có thể là đo ngân hàng không xem xét kỹ khoản vay, đánh giá

khơng chính xác thời gian sử dụng vốn cần thiết của khách hàng, có thể do

khách hàng gặp khó khăn tạm thời trong việc kinh doanh vì mơi trường kinh

doanh khơng thuận lợi hay khách hàng có tình khơng trả nợ cho ngân hàng

Tỷ lệ nợ quá hạn thường được xác định vào một thời điểm nhất định trong năm

Dư nợ quá hạn Tỷ lệ nợ quá hạn =

Tổng dư nợ

Tỷ lệ này cho ta biết trong một đồng dư nợ có bao nhiêu đồng là nợ quá

Trang 26

Khoá luận tốt nghiệp 2 GVHD: ThS Đoàn Thị Thành Vinh ngân hàng chưa gặp rủi ro mắt vốn nhưng khả năng cung ứng vốn cho khách

hàng khác bị hạn chế Không những thế nó cịn ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản và ảnh hưởng đến kế hoạch kinh doanh của ngân hàng từ đó làm

cho chi phí cơ hội của ngân hàng tăng lên

Thứ hai, tủ lệ nợ xấu

Theo quyét dinh 493/2005/QD/NHNN - “Ng xấu” là khoản nợ thuộc các

nhóm 3, 4 và 5 Tỷ lệ nợ xấu trên tổng DN là tỷ lệ rất quan trọng để đánh giá chất lượng tín dụng của TCTD

Nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu =

Tổng dự nợ

Tý lệ này cho ta biết trong một đồng dư nợ có bao nhiêu đồng là nợ xấu

Nợ xấu có độ rủi ro rất cao, khả năng thu hồi vốn là tương đối khó, khoản vay

của ngân hàng lúc này khơng cịn là rủi ro nữa mà đã gây thiệt hại cho ngân

hàng Một ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu cao chứng tỏ CLTD của ngân hàng là rất

thấp và lúc này phải xem xét lại toàn bộ hoạt động tín dụng của mình nếu khơng sẽ khơng lường trước được hậu quả có thé xảy ra

Chí tiêu thứ tư: Chí /iêu thời hạn hồn vốn và vịng quay vốn tín dụng

Để đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng được đúng đắn thì ngồi các chi

tiêu trên cần phải xem xét đến vịng quay vốn tín dụng và thời hạn hoàn trả

- Thời hạn hoàn trả: Là cả một quá trình từ lúc cho vay đến khi thu hồi hết nợ Vì vậy, việc xác định thời hạn hoàn trả là rất quan trọng Nếu xác định chính xác và hợp lý, doanh nghiệp sẽ tiến hành SXKD một cách thuận lợi và

đảm bảo trả ngân hàng đúng kỳ hạn Nếu thời hạn hoàn trả xác định dài hơn tốc độ luân chuyên vốn của doanh nghiệp sẽ dẫn đến việc doanh nghiệp sử dụng vốn vay sang mục đích khác, gây khó khăn cho ngân hàng trong việc thu

nợ khi đến hạn, có thế gây tôn thất Nếu thời hạn cho hoàn trả vốn xác định

Trang 27

Khoá luận tốt nghiệp 27 _ GVHD: ThS Doan Thj Thanh Vinh

về vốn dẫn đến doanh nghiệp không thế trả được ngân hàng đúng hạn cả gốc

và cả lãi

Vì vậy, việc xác định thời hạn cho vay phải có sự tính tốn dựa trên sơ sở

khoa học, đảm bảo số tiền cho vay được sử dụng đúng mục đích, phát huy có

hiệu quả tốt để ngân hàng thu được gốc và lãi đầy đú đúng hạn Việc xác định

thời hạn cho vay căn cứ vào:

+ Đặc điểm kinh doanh của ngân hàng

+ Tốc độ luân chuyền vốn của khách hàng

+ Khả năng thu nhập của khách hàng - Vịng quay vốn tín dụng:

Doanh số thu ng trong kỳ Vong quay von tin dung =

Dư nợ bình quân

Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ luân chuyển vốn tín dụng của một ngân

hàng tức là nó thể hiện khả năng thu hồi vốn của ngân hàng cao hay thấp, chất

lượng quản lý vốn tín dụng tốt hay xấu Vốn tín dụng quay được một vịng tức

là tính từ thời điểm cấp tín dụng đến thời điểm thu hồi đầy đủ cá gốc và lãi

khi đến hạn như trong hợp đồng Vòng quay vốn tín dụng càng cao chứng tỏ nguồn vốn vay ngân hàng luân chuyền càng nhanh, được sử dụng đề tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất và lưu thơng hàng hóa Với một số vốn nhất định,

vòng quay vốn tín dụng nhanh, ngân hàng có thể tiếp tục đầu tư vào lĩnh vực

khác để kiếm lời Vòng quay vốn tín dụng cao chứng tỏ khả năng quản lý vốn tín dụng cũng như CLTD của ngân hàng tốt

Chi tiéu thir nam: Chi tiéu thu nhập từ hoạt động cho vay

Chỉ tiêu này được xác định:

Thu nhập từ hätd Tỷ lệ thu nhập từhđtd_ =

Trang 28

Khoá luận tốt nghiệp 2Ÿ GVHD: ThS Đoàn Thị Thành Vinh

Tý lệ này cho biết trong một đồng thu nhập của ngân hàng có bao nhiêu

đồng thu nhập là do hoạt động tín dụng mang lại Chỉ tiêu này càng cao chứng

tỏ hoạt động tín dụng của ngân hàng càng tốt Từ đó cho thấy rằng nếu ngân

hàng chỉ tập trung vào việc giảm và duy trì một tỷ lệ nợ quá hạn thấp mà

không tăng được thu nhập từ hoạt động tín dụng thì một tỷ lệ thấp như thế

cũng không có nghĩa bởi mục tiêu cuối cùng của các NHTM là lợi nhuận Chí tiêu thứ sáu: Cử tiêu hiệu suất sử dụng vốn vay

Tổng dự nợ

Hiệu suất sử dụng vốn vay =

Tổng nguồn vốn huy động

Tỷ lệ này cho biết trong một đồng vốn huy động được thì có bao nhiêu đồng được ngân hàng sử dụng để cho vay và nó phản ánh quy mô, khả năng tận dụng nguồn vốn trong cho vay của các ngân hàng Qua chỉ tiêu này cho ta biết sự phù hợp giữa nguồn huy động vốn và cho vay, một khi hiệu suất sử dụng vốn của ngân hàng chưa ngang tầm với công tác huy động vốn sẽ gây ảnh hưởng tới khả năng sinh lời của ngân hàng, cho thấy vốn bị ứ đọng không có khả năng sinh lời điều này cũng có thể là do ngân hàng không muốn mở rộng quy mơ tín đụng trong khi quy mô huy động vốn tăng lên, cũng có thể là

khơng thu hút được khách hàng đến vay vốn

1.3.3 Những nhân tố ảnh hướng tới chất lượng hoạt động tín dụng

1.3.3.1 Nhóm nhân tố chủ quan

- Từ phía khách hàng

Một là, năng lực của khách hàng: Bao gồm năng lực tài chính, năng lực

thị trường, năng lực sản xuất, năng lực quản lý của khách hang , anh hưởng

trực tiếp đến CLTD Bởi lẽ, một khoản tín dụng có được hồn trả đúng hạn hay không phụ thuộc rất lớn vào năng lực và trình độ của khách hàng trong

Trang 29

Khoá luận tốt nghiệp 22 GVHD: Th§ Đồn Thị Thành Vinh lý thấp, khả năng phân tích đánh giá và dự báo những biến động của mơi

trường kinh doanh thấp, trình độ chuyên môn không cao, sử dụng các nguồn lực không hiệu quả, công nghệ kỹ thuật cũ kỹ, lạc hậu thì hiệu quả sản xuất kinh doanh chắc chắn không thể cao, khả năng cạnh tranh thấp, khả năng tạo

ra các nguồn thu đề trả nợ ngân hàng bị hạn chế Từ đó ảnh hưởng đến CLTD của ngân hàng

Hai là, tư cách đạo đức của khách hàng: Trong quan hệ tín dụng phẩm chất đạo đức của khách hàng là yếu tố quyết định thiện chí trả nợ cũng như

mức độ trung thực và điều này quyết định đến hoạt động trả nợ của khách

hàng Do đó mà nó cũng tác động đến CLTD

- Từ phía ngân hàng

Nhân tố bên trong được hiểu là những nhân tố thuộc về nội tại của từng ngân hàng, do chủ quan ngân hàng nó ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả hoạt

động kinh doanh

Thứ nhất, chiến lược phát triển của ngân hàng

Chiến lược phát triển của ngân hàng là hệ thống các quan điểm, các mục đích và các mục tiêu cơ bản cùng các giải pháp, chính sách nhằm sử dụng một

cách tốt nhất các nguồn lực, lợi thế, cơ hội của tổ chức để đạt được các mục

tiêu dài hạn trong thời gian ngắn nhất có thể Để xây dựng chiến lược phát triển, ngân hàng thường sử dụng mơ hình SWOT phân tích điểm mạnh, điểm

yếu, cơ hội, thách thức của ngân hàng mình Vậy thế nào là một chiến lược

phát triển phù hợp? Một chiến lược phát triển phù hợp là một chiến lược phát

huy được tối đa các điểm mạnh, khai thác được các cơ hội đồng thời hạn chế

được tới mức tối thiểu các điểm yếu và vượt qua được các thách thức Một

chiến lược phát triển rõ ràng, đúng đắn và phù hợp sẽ định hướng hoạt động

cho tất cả các nghiệp vụ của ngân hàng trong đó có hoạt động TD Tùy theo

chiến lược phát triển của ngân hàng là tăng trưởng hay ổn định thị trường mục

tiêu mà nhóm mục tiêu của các ngân hàng khác nhau, điều này có thể ảnh

Trang 30

Khoá luận tốt nghiệp 3Ư GVHD: ThS Đồn Thị Thành Vinh

Thứ hai, chính sách tín dụng

Chính sách tín dụng của NHTM là một hệ thống các biện pháp liên quan đến việc khuếch trương hoặc hạn chế tín dụng đề đạt mục tiêu đã hoạch định

của NHTM đó và hạn chế rủi ro, bảo đảm an toàn trong hoạt động tín dụng của ngân hàng, được xác định trên cơ sở chiến lược phát triển của ngân hàng kết hợp với các quy định quản lý ngành của các cơ quan quản lý Nhà nước Nó phản ánh chủ trương cho vay của một ngân hàng, trở thành định hướng chung cho CBTD và các nhân viên ngân hàng, tăng cường chuyên mơn hóa trong phân tích tín dụng, tạo sự thống nhất chung trong hoạt động tín dụng nhằm hạn chế rủi ro và nâng cao khả năng sinh lời Chính sách tín dụng cần

xác định được quy mô, thời hạn, phương thức cho vay và lĩnh vực cho vay

nào đang có xu hướng phát triển Mục tiêu của chính sách tín dụng là lợi

nhuận, sự an toàn, sự lành mạnh Một chính sách tín dụng thích hợp sẽ giúp

ngân hàng xác định phương hướng sử dụng các nguồn vốn hiện có, tạo ra một

tài sản có chất lượng cao, ít rủi ro và đạt được mục tiêu kinh doanh chung

Thứ ba, quy trình tín dụng

Quy trình tín dụng là tổng hợp các nguyên tắc, quy định của ngân hàng trong việc cấp tín dụng, trong đó xây dựng các bước đi cụ thể theo một trình

tự nhất định kê từ khi chuẩn bị hồ sơ đề nghị cấp tín dụng cho đến khi chấm

dứt quan hệ tín dụng Đây là một quá trình bao gồm nhiều giai đoạn mang

tính chất liên hồn, theo một trình tự nhất định, đồng thời có quan hệ chặt chẽ

và gắn bó với nhau Một quy trình tín dụng theo lý thuyết bao gồm sáu giai đoạn: lập hồ sơ tín dụng, phân tích tín dụng, quyết định tín dụng, giải ngân,

giám sát và thu nợ, thanh lý hợp đồng tín dụng Các giai đoạn này có mối quan hệ qua lại hỗ trợ cho nhau Kết quả của giai đoạn trước là cơ sở thực hiện giai đoạn tiếp theo và tác động đến chất lượng công việc của giai đoạn

Trang 31

Khoá luận tốt nghiệp 3Ï GVHD: ThS Đoàn Thị Thành Vinh

đủ các thông tin cần thiết, nhưng không gây phiền hà cho khách hàng, cũng

như tiết kiệm thời gian cho cả hai bên Mặt khác, quy trình tín dụng cịn là cơ

sở đề kiểm soát tiến trình cấp tín dụng và điều chỉnh chính sách tín dụng cho

phù hợp với thực tiễn Thông qua kiểm sốt thực hiện quy trình tín dụng nhà

quản trị ngân hàng nhanh chóng xác định những khâu, những công việc cần điều chỉnh, cũng như hướng đào tạo và phân công trong tương lai, từ đó kiểm sốt được những rủi ro khi cấp tín dụng Điều đó cho thấy, một ngân hàng có quy trình tín dụng hợp lý thì CUTD sẽ được đảm bảo và ngược lại

Thứ tư, đội ngũ cán bộ tín dụng

Con người luôn là yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại của bất

kỳ một tổ chức nào, và ngân hàng cũng không phải là ngoại lệ Trong hoạt

động tín dụng, CBTD là người tham gia trực tiếp vào mọi khâu của quy trình

tín dụng Khi xem xét đến yếu tố này người ta xem xét đưới 2 góc độ:

Trước hết phải kể đến trình độ chuyên môn nghiệp vụ Một CBTD có

trình độ chun mơn giỏi, có kinh nghiệm cao sẽ đánh giá được chính xác về

tính khả thi của dự án, xác định được khả năng trả nợ hay năng lực thực sự của khách hàng, xác minh được tính trung thực của các báo cáo tài chính,

đánh giá được đạo đức của khách hàng vay từ đó đưa ra các quyết định

đúng đắn, hạn chế được những sai lầm đo lựa chọn sai khách hàng, qua đó sẽ nâng cao được CLTD Cán bộ cịn phải có khả năng dự đoán trước được

những biến động có thể xảy ra dé có thể tư vấn cho khách hàng, xây dựng,

điều chỉnh phương án kinh doanh cho phù hợp

Tuy nhiên có tài thơi chưa đủ mà cịn phải có tư cách đạo đức Một người

cán bộ đặt lợi ích của mình lên trên lợi ích của tập thể, mắc ngoặc với khách

hàng, chấp thuận cho vay đối với những khách hàng không đủ tiêu chuẩn, bỏ

qua những khách hàng tiềm năng của ngân hàng, nhận hi lộ, tham nhũng để cho vay trái pháp luật Tất cả những hành vi đó đều ảnh hưởng xấu tới CLUTD

của ngân hàng

Trang 32

Khoá luận tốt nghiệp 32 GVHD: ThS Doan Thj Thanh Vinh Vốn huy động là những giá trị tiền tệ mà ngân hàng huy động được từ

các tổ chức kinh tế và cá nhân trong xã hội thông qua quá trình thực hiện các

nghiệp vụ kinh doanh khác nhau và được dùng làm vốn để kinh doanh Theo Mác: “ Với sự phát triển của hệ thống ngân hàng và nhất trí khi trả lãi cho

những người gửi tiền thì tất cả số tiền để dành và tạm thời chưa dùng đến của

tất cá các tầng lớp sẽ được gửi vào ngân hàng, những số tiền riêng lẻ từng

nhóm một thì khơng đủ khả năng đề hoạt động với tư cách là tư bản tiền tệ,

nhưng khi được góp lại thành những khối lượng lớn thì chúng trở thành một

lực lượng tài chính mạnh ” Tác dụng đặc biệt của hệ thống ngân hàng là ở

chỗ nó tập hợp được những số tiền nhỏ lại, bản thân của vốn huy động là tài sản thuộc các sở hữu khác nhau Ngân hàng chỉ có quyền sử dụng mà khơng

có quyền sở hữu và có trách nhiệm hồn trả đúng hạn cả gốc và lãi khi đến kỳ hạn hoặc khi họ có nhu cầu rút vốn Hoạt động huy động vốn của mỗi ngân

hàng quyết định đến khả năng đáp ứng nhu cầu vốn cho khách hàng Rõ ràng, ngay cả khi ngân hàng có khá năng thu hút được những khách hàng có chất lượng tốt nhưng nguồn vốn huy động lại khơng đủ thì hoạt động tín dụng của ngân hàng đó khơng thẻ có chất lượng cao Vì Vậy, hoạt động huy động vốn hiệu quá là cơ sở nền tảng cho việc nâng cao chất lượng tín dụng tại các ngân hàng

Thứ sảu, khả năng thu thập và xử lý thông tin

Trong thời đại cập nhật công nghệ thông tin như ngày nay người nào

nắm bắt và xử lý thơng tin tốt thì người đó sẽ có nhiều cơ hội đề chiến thắng

Trong ngành ngân hàng, đặc biệt là trong cơng tác tín dụng thì việc tìm kiếm thơng tin về khách hàng là vô cùng quan trọng Thông tin tín dụng bao gồm

thơng tin về tình hình pháp lý, tình hình tài chính, tình hình dư nợ, tình hình

tài sản đảm bảo tiền vay và các thông tin khác Thông tin càng chính xác bao

Trang 33

Khoá luận tốt nghiệp 33 GVHD: Th$ Đoàn Thị Thành Vinh của mình Mặt khác, một hệ thống thông tin tín dụng hồn chỉnh có thể giúp

cho các nhà lãnh đạo ngân hàng có được cái nhìn tồn diện hơn, sâu rộng hơn

về môi trường kinh doanh của các ngân hàng Từ đó, đưa ra được các quyết

định đúng đắn trong kinh doanh

Thứ bảy, công tác kiểm tra giám sát hoạt động kinh doanh

Mở rộng quy mô hoạt động ngân hàng, tăng cường cho vay mà không lường hết được những rủi ro bắt trắc có thể xảy ra thì rất dễ dẫn đến nguy cơ sụp đồ và phá sản đối với các NHTM Một trong những hoạt động nhằm giúp

cho ngân hàng hạn chế được rủi ro trên là công tác kiểm tra, kiểm soát, thanh

tra Công tác này không chỉ thực hiện đối với khách hàng mà còn thực hiện

với bản thân ngân hàng Thông qua công tác này, các nhà quản lý sẽ đảm bảo

rằng CBTD đã thực hiện đúng các quy định chưa, phát hiện kịp thời những sai

sót, đánh giá tính hiệu quả của hệ thống quản lý từ đó đơn đốc nhắc nhở

CBTD sữa chữa làm cho CLTD tăng lên giúp nâng cao vị thế của ngân hàng trong con mắt của khách hàng

Thứ tám, trình độ cơng nghệ, trang thiết bị của ngân hàng

Nền kinh tế càng phát triển thì yêu cầu áp dụng các công nghệ tiên tiến vào trong các nghiệp vụ của ngành tài chính ngân hàng là cần thiết vì nó khơng những giảm khoản chỉ phí bình quân cho các nghiệp vụ, tiết kiệm thời gian giao dịch, ngân hàng dễ dàng nắm bắt cơ hội đầu tư mới Một ngân hàng có công nghệ hiện đại không những có khả năng thu hút được nhiều khách hàng, mà cịn có khả năng thu thập và xử lý thông tin về khách hàng

một cách đầy đủ và toàn điện Qua đó, tạo điều kiện cho việc ra quyết định trong q trình cấp tín dụng, phân loại khách hàng và trích lập dự phịng

chính xác góp phần nâng cao CLTD

1.3.3.2 Nhóm nhân tố khách quan

Là nhóm nhân tố bên ngoài ngân hàng, không do chủ quan của ngân

hàng, bao gồm:

Trang 34

Khoá luận tốt nghiệp 32 GVHD: ThS Doan Thj Thanh Vinh Đây là nhân tố đầu tiên quan trọng trong nhóm nhân tố khách quan bởi

bất kỳ hoạt động kinh doanh nào cũng diễn ra trong một môi trường kinh tế

nhất định và chịu tác động mạnh mẽ của mơi trưởng đó Một vài biến số kinh

tế ảnh hưởng đến CLTD của ngân hàng là:

+ Chữ kỳ kinh tế: Chu kỳ kinh tế là sự biến động của GDP thực tế theo trình tự ba pha lần lượt là suy thoái, phục hồi và hưng thịnh (bùng nổ) Khi chu kỳ kinh tế thay đổi sẽ ảnh hưởng đến tiết kiệm, đầu tư và do đó ảnh

hưởng đến CLTD ngân hàng Trong thời kỳ tăng trưởng của nền kinh tế, các

ngành nói chung đều kinh doanh thuận lợi hơn, tỷ lệ thu hồi nợ vì thế tăng

đồng thời DN với nền kinh tế tăng làm giảm tỷ lệ nợ xấu, CLTD được nâng

cao Ngược lại, trong thời kỳ suy thoái, hoạt động của toàn bộ nền kinh tế bị

ngưng trệ, các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong hoạt động sản xuất

kinh doanh, vốn lưu chuyển chậm, nhu cầu về vốn TD giảm Đồng thời khả

năng trả nợ của các doanh nghiệp cũng giám sút, nợ quá hạn cũng vì thế mà tăng lên ảnh hưởng xấu đến CLTD

+ Lạm phát: Đối với các ngân hàng kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, lạm phát tăng cao sức mua đồng tiền giảm xuống đã ảnh hưởng xấu đến hoạt

động huy động vốn, cho vay, đầu tư và thực hiện các dịch vụ ngân hàng Lạm

phát tăng cao, NHNN phải thực hiện thắt chặt tiền tệ để giảm khối lượng tiền

trong lưu thông, nhưng nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp và cá nhân kinh đoanh vẫn rất lớn, các ngân hàng chỉ có thể đáp ứng cho một số ít khách

hàng với những hợp đồng đã ký hoặc những dự án thực sự có hiệu quả, với mức độ rủi ro cho phép Mặt khác, do lãi suất huy động tăng cao, thì lãi suất cho vay cũng cao, điều này đã làm xấu đi môi trường đầu tư của ngân hàng, rủi ro đạo đức sẽ xuất hiện

- Mơi trường chính trị - xã hội

Mơi trường chính trị của một quốc gia cũng tác động mạnh đến họat

động kinh doanh của các doanh nghiệp Quốc gia nào duy trì được một nền

chính trị ồn định, thì ở đó các doanh nghiệp có điều kiện để phát triển Họ yên

Trang 35

Khoá luận tốt nghiệp 3Š GVHD: ThS Doan Thj Thanh Vinh kiếm lợi nhuận ngày càng tăng Nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp tăng

lên, các NHTM có cơ hội để mở rộng cho vay Với các khoản vay cũ thì khả năng thu hồi tăng lên, CLUTD vì thế mà được nâng cao Bên cạnh đó, tín dụng là quan hệ vay mượn dựa trên sự tín nhiệm là chính, lịng tin là cầu nối giữa

ngân hàng và khách hàng Vì vậy, ngân hàng có uy tín trên thị trường sẽ thu

hút được nhiều khách hàng, và khách hàng có uy tín có quan hệ tín dụng tốt

thì sẽ được ngân hàng tạo thuận lợi trong việc cấp tín dụng Đây cũng là một trong những nhân tố quyết định đến CLTD

-_ Môi trường pháp luật

Cũng như các chủ thể kinh tế khác trong nền kinh tế thị trường, hoạt

động của NHTM luôn bị điều chỉnh bởi hệ thống luật pháp Với mơi trường

pháp lý hồn thiện, ồn định, các luật và văn bản dưới luật được ban hành một

cách đồng bộ và kịp thời sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động ngân hàng

nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng Do vậy, môi trường pháp lý cũng được coi là yếu tố ảnh hưởng đến CLTD

- Môi trường tự nhiên

Một môi trường tự nhiên thuận lợi sẽ ảnh hưởng tốt tới tất cả các ngành,

các thành phần kinh tế và ngược lại sẽ ảnh hưởng xấu tới hoạt động kinh doanh của khách hàng đặc biệt là trong ngành liên quan đến nông nghiệp,

thủy hải sản, khai thác Như vậy khi môi trường tự nhiên không thuận lợi việc

đầu tư vào những ngành chịu ảnh hưởng lớn và trực tiếp từ thiên nhiên sẽ gặp

khó khăn dẫn đến kết quả sản xuất của khách hàng giảm xuống từ đó tác động

xấu tới khả năng trả nợ cho ngân hàng điều đó làm CLTD bị giảm xuống

- Môi trường quốc tế

Trong xu thế tồn cầu hóa như hiện nay, vấn đề hội nhập quốc tế là tất

yếu khách quan đối với tất cả các quốc gia trên thế giới Tháng 1/2007 Việt

Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới

Trang 36

Khoá luận tốt nghiệp 3Ĩ GVHD: Th$ Đồn Thị Thành Vinh nói chung và hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói riêng trong đó có

CLTD

1.4 Sự cần thiết nâng cao chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại

1.4.L Đối với ngân hàng:

Việc nâng cao CLUTD sẽ đem lại những lợi ích sau:

Thứ nhất, làm tăng khả năng sinh lời từ hoạt động tín dụng và các hoạt

động khác bởi khi khách hàng và ngân hàng có mối quan hệ tốt, thường

xuyên, tin cậy trong hoạt động tín dụng sẽ thu hút khách hàng sử dụng các sản

phẩm dịch vụ khác của ngân hàng khi họ có nhu cầu

Thứ hai, đảm bảo an toàn trong kinh doanh ngân hàng Hoạt động tín dụng đem lại lợi nhuận chính nhưng đồng nghĩa với nó là rủi ro cũng cao bởi

rủi ro và lợi nhuận ln có quan hệ thuận chiều với nhau, lợi nhuận càng cao

thì rủi ro càng lớn Vì vậy nâng cao CLTD sẽ giảm thiểu rủi ro và đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, đảm bảo sự phát triển bền vững của ngân hàng trong tương lai

Thứ ba, tạo uy tín cho bản thân ngân hàng bởi lẽ hoạt động tín dụng có chất lượng tốt, lợi nhuận của ngân hàng tăng, khả năng tài chính của ngân hàng tăng sẽ nâng cao được vị thế của ngân hàng trên thị trường trong và ngoài nước

1.4.2 Đối với khách hàng:

Nâng cao CLTD góp phần tăng chất lượng sản xuất kinh doanh bởi lẽ

chất lượng tín dụng được đảm bảo có nghĩa là ngân hàng đang trên đà phát triển tốt, nhờ vậy mà có điều kiện cung cấp tín dụng kịp thời, đáp ứng nhu cầu

vay vốn cho khách hàng Điều này khiến cho khách hàng có thế tiếp xúc với

nguồn vốn ngân hàng nhanh hơn để tận dụng được cơ hội đầu tư kịp thời, hạ

chi phi cơ hội xuống mức thấp nhất 1.4.3 Đối với nền kinh tế

Trang 37

Khoá luận tốt nghiệp 3 GVHD: Th$ Đoàn Thị Thành Vinh Thứ nhất, đảm bảo chất lượng tín dụng là điều kiện để NHTM làm tốt vai trò trung tâm thanh tốn, tăng vịng quay vốn tín dụng, tạo điều kiện tiết kiệm tiền trong lưu thông, củng cô sức mua của đồng tiền, góp phần điều hịa

và ơn định lưu thông tiền tệ

Thứ hai, chất lượng tín dụng tạo điều kiện cho NHTM làm tốt chức năng

trung gian tín dụng trong nền kinh tế quốc dân, là cầu nói giữa tiết kiệm và đầu tư, cung ứng và luân chuyền vốn trong xã hội, thúc đây nền sản xuất xã

hội phát triển, hưng thịnh

Thứ ba, đảm bảo chất lượng tín dụng sẽ tạo khả năng giảm bớt lượng tiền thừa trong lưu thơng, góp phần kiểm soát lạm phát, én định tiền tệ, tăng uy tín quốc gia

Tín dụng là công cụ thực hiện các chủ trương của Đảng và Nhà nước về

phát triển kinh tế - xã hội theo ngành, lĩnh vực, khai thác tiềm năng về tài

nguyên, lao động, tiền vốn, tăng năng lực sản xuất, góp phần tăng hiệu quả

sản xuất xã hội, đảm bảo phát triển cân đối giữa các vùng, các ngành trong cả nước ồn định và phát triển nền kinh té

Trong xã hội, sản xuất của cải vật chất là cơ sở tồn tại của xã hội loài

Trang 38

Khoá luận tốt nghiệp 3Ÿ GVHD: ThS Doan Thị Thành Vinh

Chương 2: THỰC TRẠNG CHÁT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊN NÔNG THÔN

HUYỆN HƯNG NGUYÊN

2.1 Khái quát về NHNo & PTNT huyện Hưng Nguyên

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng Lịch sử hình thành của ngân hàng

Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Hưng Nguyên là

một trong những chi nhánh của NHNo & PTNT tỉnh Nghệ An, có con dấu riêng và có bảng cân đối tài khoản riêng Nguồn gốc là chi điểm ngân hàng Nhà nước huyện Hưng Nguyên được thành lập vào ngày 26/03/1988 theo

nghị định số 53/HĐBT ngày 23/03/1988 của hội đồng bộ trưởng ( nay thuộc

Chính phủ), hoạt động theo mơ hình một cấp Thực hiện chủ trương của Nhà

nước chuyên đổi từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường có sự

quán lý của nhà nước, chuyển đổi ngân hàng 1 cấp sang 2 cấp Từ đây các ngân hàng thương mại ra đời chịu sự kiểm tra giám sát của NHNN nói chung

và chỉ điểm Ngân hàng nhà nước huyện Hưng Nguyên đổi tên thành chỉ

nhánh ngân hàng Nông nghiệp huyện Hưng Nguyên, nay là NHNo & PTNT huyện Hưng Nguyên, thuộc chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh Nghệ An

NHNo & PTNT huyện Hưng Nguyên thuộc địa bàn huyện Hưng

Nguyên, một huyện đồng bằng của tỉnh Nghệ An, có trụ sở đóng tại Thị tran Hưng Nguyên Nằm phía nam tỉnh Nghệ An, phía đơng giáp thành phố Vinh, phía tây giáp huyện Nam Đàn, phía nam giáp tỉnh Hà Tĩnh, phía bắc giáp

huyện Nghi Lộc đọc theo quốc lộ 46 Địa bàn hoạt động gồm 23 xã và thị

trần, huyện Hưng Nguyên có tổng diện tích tự nhiên là 163 Km2, dân số hơn

121.577 người, mật độ dân số là 737 người/Km2 và có tơng hộ sán xuất kinh

doanh là hơn 28.000 hộ Trong đó hộ sản xuất nông nghiệp là 25.692 hộ,

chiếm 91,76% và số hộ có dư nợ 17.500 hộ chiếm 62,5% số hộ có quan hệ tín

Trang 39

Khoá luận tốt nghiệp 32 GVHD: ThS Đoàn Thị Thành Vinh

Quá trình phát triển của ngân hàng

Trong những năm hoạt động, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền

kinh tế đất nước và của huyện nhà NHNo&PTNT Hưng Nguyên đã có những bước tiến lớn và đạt được những thành quả đáng khích lệ trong hoạt động kinh doanh, ngày cang khang định được vị trí của mình trên thị trường

Những thành quả đó được thể hiện thông qua các giai đoạn phát triển của

ngân hàng, đó là:

- Giai đoạn từ năm 1988 đến năm 1993:

Đây là giai đoạn ngân hàng mới thành lập, dưới sự điều hành và quản lý

của giám đốc Lê Thanh Khắc hoạt động theo cơ chế tập trung bao cấp do đó

Ngân hàng gặp rất nhiều khó khăn, nguồn vốn hạn chế, các hoạt động cho vay, sử dụng vốn còn phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn của ngân hàng cấp trên, bên cạnh đó đời sống của nhân dân còn nghèo cho nên hoạt động huy động vốn không đạt được hiệu quả cao

- Giai đoạn từ năm 1994 đến năm 2000:

Đây là giai đoạn nền kinh tế đất nước nói chung và nền kinh tế huyện

nhà nói riêng có những bước tiến mới, đạt được những thành quả to lớn trong công cuộc cải cách nền kinh tế, hoạt động của ngân hàng chuyên đổi sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước Dưới sự tác động của đổi mới nền kinh tế, đời sống của người dân đã được nâng cao, thu nhập tăng mạnh, các hoạt động sản xuất kinh doanh của người đân và sự xuất hiện của các doanh nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển các hoạt động huy động vốn cũng như hoạt động tín dụng của ngân hàng Đứng trước cơ hội phát triển

to lớn ban lãnh đạo mà giám đốc là ông Cao Văn Thái đã kiến nghị với

NHNo&PTNT tỉnh Nghệ An cho mở thêm hai cơ sở mới là phòng giao dịch Nam Hưng đặt tại xã Hưng Thơng và phịng giao dịch Đông Hưng tại xã Hưng Phúc huyện Hưng Nguyên để tạo điều kiện thuận lợi cho các khách hàng tại những địa bàn này đến giao dịch với ngân hàng được thuận tiện

Trang 40

Khoá luận tốt nghiệp 4 GVHD: ThS Đoàn Thị Thành Vinh

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế đất nước, NHNo & PTNT huyện Hưng Nguyên cũng đã không ngừng mở rộng phạm vi hoạt động của mình Dưới sự chỉ đạo và điều hành, quản lý của giám đốc Hồ Thị Hà NHNo & PTNT huyện Hưng Nguyên ngoài việc thực hiện các chức năng

của một ngân hàng thương mại hoạt động với mục đích đáp ứng nhu cầu về vốn của hoạt động sản xuất tại huyện nhà bằng nguồn vốn huy động từ các tầng lớp dân cư trong và ngoài huyện, NHNo & PTNT huyện Hưng Nguyên còn có nhiệm vụ đầu tư phát triển đối với khu vực nông thôn thông qua việc

mở rộng đầu tư vốn trung, dài hạn để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho

sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy hải sản góp phần thực hiện thành công sự

nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn

- Giai đoạn từ năm 2009 đến nay:

Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Hưng Nguyên

đưới sự điều hành và quản lý của giám đốc Nguyễn Cao Sơn đã chú trọng đầu

tư đổi mới và ứng dụng công nghệ ngân hàng hiện đại phục vụ công tác quản

trị kinh doanh; phát triển sản phẩm và dịch vụ mới; mở rộng mạng lưới, đã

kết nối mạng vi tính từ Trụ sở chính đến các phòng giao dịch trong huyện;

thiết lập một hệ thống các dịch vụ ngân hàng gồm dịch vụ chuyền tiền điện

tử, dịch vụ ATM, dịch vụ thanh toán, dịch vụ kiều hồi, dich vụ nhận tién

Đến nay, NHNo & PTNT huyện Hưng Nguyên đã có năng lực cung cấp các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại, tiên tiến, tiện ích cho mọi đối tượng

khách hàng trong và ngoài huyện

Để thực hiện được những mục tiêu đề ra và khắc phục những khó khăn, trong những năm qua ban giám đốc đã bám sát mục tiêu, định hướng, chỉ đạo

của ngân hàng cấp trên; quán triệt đầy đủ từng phòng ban, cán bộ công nhân viên; kịp thời xử lí các biến động thất thường, đảm bảo hiệu quả kinh doanh

Ngày đăng: 28/11/2014, 14:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w