GIÁO ÁN TRỌN BỘ MÔN SINH HỌC LỚP 9

155 2.8K 2
GIÁO ÁN TRỌN BỘ MÔN SINH HỌC LỚP 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Chương 1: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MEN ĐEN Bài 1: MEN ĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC A.Mục tiêu : 1Kiến thức: Nêu được nhiệm vụ, nội dung và vai trò của Di truyền học. Giới thiệu Menđen là người đặt nền móng cho Di truyền học Nêu được phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen. 2Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình . Phát triển tư duy phân tích so sách. 3Thái độ:Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập môn học.

Trường THCS Sơn Màu - Giáo án sinh học 9 Tuần 1 Ngày soạn : 12/8/2013 Tiết 1 Ngày dạy : 14/8/2013 DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Chương 1: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MEN ĐEN Bài 1: MEN ĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC A.Mục tiêu : 1/Kiến thức: -Nêu được nhiệm vụ, nội dung và vai trò của Di truyền học. -Giới thiệu Menđen là người đặt nền móng cho Di truyền học -Nêu được phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen. 2/Kỹ năng: -Rèn kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình . -Phát triển tư duy phân tích so sách. 3/Thái độ:-Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập môn học. B.Phương pháp: thuyết trình + Quan sát, phân tích, tìm tòi C. Chuẩn bị : 1/GV:Tranh phóng to hình 1.2 2/HS: xem kĩ bài ở nhà. D.Hoạt động dạy học : I/Ổn định lớp: (1p) II/ Kiểm tra bài cũ: (không) III/ Bài mới: 1/Đặt vấn đề: (1p) GV giới thiệu:Di truyền học tuy mới hình thành từ đầu thế kỉ XX nhưng chiếm một vị trí quan trọng trong sinh học. Menđen- Người đặt nền móng cho di truyền học. Nội dung bài học hôm nay sẽ giúp các em rõ. 2/Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1:Tìm hiểu về Di truyền học.(15p) - GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK và làm bài tập tr 5: Liên hệ bản thân có những điểm nào giống bố và mẹ ? - HS tìm hiểu SGK tr5 và nghiên cứu làm bài tập. - GV yêu cầu HS trình bày Lớp nhận xét, bổ sung - GV chuẩn xác lại - GV hỏi: Thế nào là di truyền và biến dị ? - HS trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, bổ sung và yêu cầu HS rút ra I/Di truyền học * Kết luận: - Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu. - Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết Giáo Viên : Đoàn Kim Tùng Năm học : 2013-2014 1 Trường THCS Sơn Màu - Giáo án sinh học 9 kết luận. -Gọi một vài HS trả lời HĐ2:Menđen -người đặt nền móng cho Di truyền học.(8p) - GV giới thiệu tiểu sử của Menđen. - GV yêu cầu HS quan sát hình 1.2. nêu nhận xét về đặc điểm của từng cặp tính trạng đem lại. - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin ? Nêu phương pháp nghiên cứu của Menđen? -Gọi vài em trả lời. Lớp nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét bổ sung. HĐ3:Tìm hiểu một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của Di truyền học.(12p) - GV hướng dẫn HS nghiên cứu 1 số thuật ngữ. - GV yêu cầu HS lấy một số ví dụ. -Cho một vài HS nêu.Lớp nhận xét, bổ sung. ->GV chuẩn xác lại. II/Menđen- người đặt nền móng cho Di truyền học. - Một HS đọc tiểu sử tr 7 cả lớp theo dõi. - HS quan sát và phân tích hình 1.2 Nêu được sự tương phản của từng cặp tính trạng. - HS đọc kĩ thông tin SGK tr6 , phát biểu câu hỏi. * Kết luận: SGK tr 6 III/Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của Di truyền học. 1/. Thuật ngữ: - Tính trạng. - Cặp tính trạng tương phản. - Nhân tố di truyền. - Giống ( dòng ) thuần chủng. 2/ Kí hiệu - P. Cặp bố mẹ xuất phát. - X: Kí hiệu phép lai. - G: Giao tử. - F: Thế hệ con IV. Củng cố: (5p) 1.Trình bày nội dung phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen ? 2.Nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen gồm những điểm nào ? V. Dặn dò: (3p) - Học bài theo nôi dung SGK tr 7. - Kẻ bảng 2 ( tr 8 ) vào vở bài tập. - Đọc trước bài 2. -Chú ý thí nghiệm và các sơ đồ trong bài mới để tiết sau học. VI. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Giáo Viên : Đoàn Kim Tùng Năm học : 2013-2014 2 Trường THCS Sơn Màu - Giáo án sinh học 9 Tuần 1 Ngày soạn : 15/8/2013 Tiết 2 Ngày dạy : 17/8/2013 Bài 2: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG A. Mục tiêu : 1/Kiến thức: -Nêu được thí nghiệm của Menđen và rút ra nhận xét của Menđen. -Hiểu và ghi nhớ khái niệm kiểu hình, kiểu gen, thể đồng hợp, thể dị hợp. -Hiểu và trình bày được nội dung quy luật phân li. -Giải thích kết quả thí nghiệm theo quan điểm của Menđen. 2/Kỹ năng: -Rèn kỹ năng phân tích kênh hình, phân tích số liệu, tư duy lô gíc. 3/Thái độ: -Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập môn học. B.Phương pháp: Quan sát, phân tích, tìm tòi C.Chuẩn bị : 1/GV: Tranh phóng to hình 2.1- 2.3 SGK tr 8. 2/HS: xem kĩ bài như đã dặn ở tiết 1 D.Hoạt động dạy học : I/Ổn định lớp: (1p) II/ Kiểm tra bài cũ: (5-7p) Tại sao Menđen lại chọn các cặp tính trạng tương phản khi đem lai ? III/ Bài mới: 1/Đặt vấn đề: (1p) GV cho HS trình bày nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen. Dựa vào nội dung trả lời của HS, GV đặt câu hỏi:Vậy sự di truyền các tính trạng của bố mẹ cho con cháu như thế nào? Nội dung bài học hôm nay sẽ giúp các em rõ. 2/Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1:Tìm hiểu về thí nghiệm của Menđen. (19p) - GV hướng dẫn HS quan sát tranh hình 2.1 - HS quan sát tranh, theo dõi và ghi nhớ cách tiến hành. - GV sử dụng bảng 2 để phân tích các khái niệm : Kiểu hình, tính trạng trội , tính trạng lặn. - GV yêu cầu HS tổng hợp lại - GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng 2 SGK tr 8 - HS phân tích bảng số liệu, thảo luận trong nhóm: I/Thí nghiệm của Menđen. 1. Các khái niệm: - HS ghi nhớ khái niệm. * Kết luận: - Kiểu hình: Là tổ hợp các tính trạng của cơ thể. - Tính trạng trội : Là tính trạng biểu hiện ở F 1 - Tính trạng lặn: Là tính trạng đến F 2 mới được biểu hiện. 2. Thí nghiệm. * Kết luận : - Lai hai giống đậu Hà Lan thuần chủng Giáo Viên : Đoàn Kim Tùng Năm học : 2013-2014 3 Trường THCS Sơn Màu - Giáo án sinh học 9 + Nhận xét kiểu hình ở F 1 ? + Xác định tỉ lệ kiểu hình ở F 2 trong từng trường hợp ? - GV yêu cầu HS phát biểu - Đại diện nhóm rút ra nhận xét, các nhóm khác bổ sung. ->GV nhận xét, bổ sung. - Từ kết quả đã tính toán, GV yêu cầu HS rút ra tỷ lệ kiểu hình ở F 2 . - Yêu cầu HS trình bày thí nghiệm của Menđen. - GV yêu cầu HS tổng hợp kiến thức, phát biểu nội dung của quy luật phân li độc lập HĐ2:Menđen giải thích kết quả thí nghiệm .(10p) - GV giải thích quan niệm của Menđen về di truyền hoà hợp. - GV yêu cầu HS làm bài tập mục ( tr 9 ) + Tỉ lệ các loại giao tử ở F 1 và tỉ lệ các loại hợp tử ở F 2 . + Tại sao F 2 lại có tỉ lệ 3 Hoa đỏ : 1 Hoa trắng - Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ sung. - GV nhận xét, bổ sung. - GV yêu cầu HS giải thích thí nghiệm theo Menđen. khác nhau về một cặp tính trạng tương phản. F 1 đồng tính, F 2 có sự phân li tính trạng theo tỉ lệ 3/1 VD: P. Hoa đỏ X Hoa Trắng F 1 : Hoa đỏ. F 2 : Hoa đỏ : 1 Hoa trắng ( Kiểu hình có tỷ lệ 3 trội : 1 lặn ) 3. Nôi dung quy luật phân li. - Đại diện nhóm rút ra nhận xét, các nhóm khác bổ sung. - HS dựa vào hình 2.2 -> Trình bày thí nghiệm. -Lớp nhận xét, bổ sung. * Kết luận: Khi lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng thì F 2 phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1lặn. II/Menđen giải thích kết quả thí nghiệm HS ghi nhớ kiến thức. - HS quan sát hình 2.3 thảo luận * Kết luận: Theo Menđen. + Mỗi tính trạng do cặp nhân tố di truyền quy định. +Trong quá trình phát sinh giao tử có sự phân li của cặp nhân tố di truyền. + Các nhân tố di truyền được tổ hợp lại trong thụ tinh. IV/Củng cố: (5p) - Trình bày thí nghiệm lai một cặp tính trạng và giải thích kết quả thí nghiệm theo Menđen ? - Phân biệt tính trạng trội, tính trạng lặn và cho ví dụ minh họa. V/Dặn Dò: (3p) - Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK tr10 - Làm bài tập 4. VI. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tuần 2 Ngày soạn : 19/8/2013 Giáo Viên : Đoàn Kim Tùng Năm học : 2013-2014 4 Trường THCS Sơn Màu - Giáo án sinh học 9 Tiết 3 Ngày dạy : 21/8/2013 Bài 3: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG (tt) A.Mục tiêu : 1/Kiến thức: -HS hiểu và trình bày được nôi dung, mục đích và ứng dụng của phép lai phân tích. -Giải thích được vì sao quy luật phân li chỉ nghiệm đúng trong những điều kiện nhất định. -Nêu được ý nghĩa của quy luật phân li đối với lĩnh vực sản xuất. -Hiểu và phân biệt được sự di truyền trội không hoàn toàn với di truyền trội hoàn toàn. 2/Kỹ năng: -Trình bày tư duy lí luận như phân tích, so sánh -Luyện viết sơ đồ lai. 3/Thái độ: - Giáo dục cho HS ý thức tự giác và thói quen học tập môn học. B.Phương pháp: Quan sát, phân tích, tìm tòi C. Chuẩn bị : 1/GV:-Tranh minh họa lai phân tích. -Tranh phóng to hình 3 SGK tr 11. 2/HS: chuẩn bị như đã dặn ở tiết 2 D.Hoạt động dạy học : I/Ổn định lớp: (1p) II/Kiểm tra bài cũ: (5-7p) Phân biệt tính trạng trội và tính trạng lặn , cho ví dụ minh họa ? III/Bài mới: 1/Đặt vấn đề: (1p) GV khắc sâu lại các khái niệm đã học và dẫn dắt HS vào bài mới. 2/Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1:Tìm hiểu về lai phân tích.(14p) - GV yêu cầu HS nêu tỉ lệ các loại hợp tử ở F 2 trong thí nghiệm của Menđen. - 1-2 HS nêu kết quả hợp tử ở F 2 . - Từ kết quả trên GV phân tích các khái niệm: Kiểu gen, thể đồng hợp, thể dị hợp. - GV yêu cầu HS xác định kết quả của phép lai. - Các nhóm thảo luận, viết sơ đồ lai. - GV yêu cầu HS lên viết sơ đồ lai. - Đại diện nhóm lên viết sơ đồ lai -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. ->GV chuẩn xác lại. - GV hỏi: Làm thế nào để xác định kiểu gen III/Lai phân tích. 1. Một số khái niệm * Kết luận: - Kiểu gen: Là tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào của cơ thể. - Thể đồng hợp: Kiểu gen chứa cặp gen tương ứng giống nhau. - Thể dị hợp : Kiểu gen chứa cặp gen tương ứng khác nhau. 2. Lai phân tích. - 1- 2 HS đọc lại khái niệm lai phân tích. * Kết luận: -Lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu Giáo Viên : Đoàn Kim Tùng Năm học : 2013-2014 5 Trường THCS Sơn Màu - Giáo án sinh học 9 của cá thể mang tính trạng trội ? - GV chốt lại kiến thức - GV gọi 1 HS nhắc lại khái niệm lai phân tích. HĐ2:Tìm hiểu ý nghĩa của tương quan trội- lặn.(8p) - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK tr11- 12. - HS tự thu nhận thông tin và xử lý thông tin. - Thảo luận: + Nêu tương quan trội lặn trong tự nhiên ? + Xác định tính trạng trội và tính trạng lặn nhằm mục đích gì ? + Việc xác định độ thuần chủng của giống có ý nghĩa gì trong sản xuất ? + Muốn xác định giống có thuần chủng hay không cần phải thực hiện phép lai nào ? - Thảo luận nhóm, thống nhất đáp án. - GV yêu cầu các đại diện phát biểu. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, bổ sung. gen với cá thể mang tính trạng lặn. + Nếu kết quả phép lai đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp. + Nếu kết quả phép lai phân tích theo tỉ lệ 1 : 1 thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen dị hợp. IV/Ý nghĩa của tương quan trội- lặn. * Kết luận: - Trong tự nhiên mối tương quan trội – lặn là phổ biến. - Tính trạng trội thường là tính trạng tốt Cần xác định tính trạng trội và tập trung nhiều gen trội quý vào một kiểu gen tạo giống có ý nghĩa kinh tế. IV.Củng cố:(5p) Sử dụng câu 4 SGK tr13 để chốt lại nội dung bài học. V.Dặn Dò: (3p) -Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK tr13 -Làm bài tập 4. VI. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Giáo Viên : Đoàn Kim Tùng Năm học : 2013-2014 6 Trường THCS Sơn Màu - Giáo án sinh học 9 Tuần 2 Ngày soạn : 20/8/2013 Tiết 4 Ngày dạy : 23/8/2013 Bài 4: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG A.Mục tiêu : 1/Kiến thức: -Nêu được thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen và rút ra nhận xét. -Biết phân tích kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen. Phát biểu được nội dung quy luật phân li độc lập. -Giải thích được khái niệm biến dị tổ hợp. 2/Kỹ năng: -Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình, rèn luyện phân tích kết quả thí nghiệm. 3/Thái độ: -Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập môn học. B.Phương pháp: Quan sát, phân tích, tìm tòi C.Chuẩn bị : 1/GV:- Tranh phóng to hình 4 tr 14 - Bảng phụ ghi nội dung bảng 4. 2/HS: chuẩn bị như đã dặn ở tiết 3 D.Hoạt động dạy học : I/Ổn định lớp: (1p) II/Kiểm tra bài cũ: (5-7p) Muốn xác định được kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội cần phải làm gì ? III/ Bài mới: 1/Đặt vấn đề: (1p) GV giới thiệu để dẫn dắt vào bài mới. 2/Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1:Thí nghiệm của Menđen. (20) - GV yêu cầu HS quan sát hình 4, nghiên cứu thông tin SGK tr14 .Trình bày thí nghiệm của Menđen. - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm, nêu thí nghiệm ->Gọi đại diện 2-3 nhóm nêu. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV chuẩn xác lại (nếu cần) - Từ kết quả thí nghiệm GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 4tr 15. - Đại diện nhóm lên làm trên bảng. Các nhóm theo dõi bổ sung. - Từ kết quả bảng 4, GV gọi 1 HS nhắc lại I/Thí nghiệm của Menđen. 1. Thí nghiệm: - HS trình bày thí nghiệm. * Kết luận: - Lai hai bố mẹ thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính trạng tưong phản: P : Vàng, trơn x Xanh, nhăn F 1 : Vàng, Trơn Cho F 1 tự thụ phấn. F 2 : 9 vàng, trơn. 3 vàng, nhăn. 3 xanh ,trơn. 3 xanh ,nhăn. Giáo Viên : Đoàn Kim Tùng Năm học : 2013-2014 7 Trường THCS Sơn Màu - Giáo án sinh học 9 thí nghiệm. - GV yêu cầu HS tổng hợp kiến thức. - GV cho HS làm bài tập điền chỗ trống. - Căn cứ vào đâu Menđen cho rằng các tính trạng màu sắc và hình dạng hạt đậu di truyền độc lập với nhau ? - GV nhận xét, bổ sung. HĐ2:Tìm hiều về biến dị tổ hợp. (9p) - GV yêu cầu HS nghiên cứu lại thí nghiệm ở F 2 .Trả lời câu hỏi: ? Kiểu hình nào ở F 2 khác bố mẹ ? (KH vàng nhăn, xanh trơn) ? Thế nào là biến dị tổ ? ? Nguyên nhân biến dị tổ hợp là gì ? - HS nghiên cứu suy nghĩ trả lời câu hỏi. - GV yêu cầu HS phát biểu - Đại diện HS phát biểu, HS khác theo dõi nhận xét, bổ sung. ->GV nhấn mạnh lại. 2. Quy luật phân li độc lập. - 1- 2 HS nhắc lại nội dung quy luật. - Nội dung: SGK tr 15 II/Biến dị tổ hợp. * Kết luận: - Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp lại các tính trạng của bố mẹ. - Nguyên nhân: Có sự phân li độc lập và tổ hợp lại các cặp tính trạng làm xuất hiện các kiểu hình khác P IV/ Củng cố: (5p) Sử dụng câu hỏi 3 SGK để chốt lại nội dung bài học. -Gọi 1-2 HS đọc phần ghi nhớ sgk V/ Dặn Dò:(3p) Về nhà: - Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK tr16 - Làm bài tập 4. -Xem kĩ bài tiếp theo để tiết sau học. VI. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Giáo Viên : Đoàn Kim Tùng Năm học : 2013-2014 8 Trường THCS Sơn Màu - Giáo án sinh học 9 Tuần 3 Ngày soạn : 25/8/2013 Tiết 5 Ngày dạy : 28/8/2013 Bài 5: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG (tt) A. Mục tiêu : 1/Kiến thức: - HS hiểu và giải thích được kết quả lai hai cặp tính trạng theo quan niệm của Menđen. - Nêu được ý nghĩa của quy luật phân li độc lập. - Nhận biết được biến dị tổ hợp xuất hiện trong phép lai hai cặp tính trạng của Menđen. -Nêu được ứng dụng của quy luật phân li trong sản xuất và đời sống. 2/Kỹ năng: - Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình, rèn kĩ năng hoạt động nhóm. 3/Thái độ: - Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập môn học. B.Phương pháp: Quan sát, phân tích, tìm tòi C.Chuẩn bị : 1/GV:- Tranh phóng to hình 5 SGK tr17. - Bảng phụ ghi nội dung bảng 5. 2/HS: như đã dặn ở tiết 4 D.Hoạt động dạy học : I/Ổn định lớp: (1p) II/ Kiểm tra bài cũ: (5-7p) Muốn xác định được kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội cần phải làm gì ? III/ Bài mới: 1/Đặt vấn đề: (1p) Để xem theo quan niệm của Menđen-ông giải thích kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng như thế nào? Nội dung bài học hôm nay sẽ giúp các em rõ. 2/Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1: Menđen giải thích kết quả thí nghiệm. (18p) - GV yêu cầu HS nhắc lại tỉ lệ phân ly từng cặp tính trạng ở F 1 ? - HS nhắc lại kết quả tỉ lệ phân li từng cặp tính trạng . - Từ kết quả trên cho ta kết luận gì ? - HS tự rút ra kết luận . - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin giải thích kết quả thí nghiệp theo quan niệm của Menđen ? - HS tự thu nhận thông tin , thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời. - Đại diện nhóm lên trình bày trên hình 5, III/Menđen giải thích kết quả thí nghiệm. * Kết luận : - Menđen cho rằng mỗi cặp tính trạng do một cặp nhân tố di truyền quy định. - Quy ước: Gen A quy định hạt vàng. Gen a quy định hạt xanh. Gen B quy định hạt trơn. Gen b quy định hạt nhăn. KG vàng trơn thuần chủng: AABB. KG xanh nhăn: aabb Giáo Viên : Đoàn Kim Tùng Năm học : 2013-2014 9 Trường THCS Sơn Màu - Giáo án sinh học 9 các nhóm bổ sung. ->GV nhận xét, bổ sung và chuẩn xác lại. -Tại sao ở F 2 lại có 16 tổ hợp giao tử ? -Điền nội dung phù hợp vào bảng ? - GV yêu cầu HS trình bày. Kiểu hình F 2 / Tỉ lệ Hạt vàng trơn Hạt vàng nhăn Hạt xanh trơn Hạt xanh nhăn Tỉ lệ kiểu gen F 2 1 AA BB 2 Aa Bb 3 AA Bb 4 Aa Bb 1 AA bb 2 Aa bb 1 aa BB 2 aa Bb 1aa bb Tỉ lệ kiểu hình F 2 9 3 3 1 HĐ2:Ý nghĩa của quy luật phân li độc lập. (10p) - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin thảo luận nhóm nhỏ : + Tại sao ở các loài sinh sản hữu tính, biến dị lại phong phú ? + Nêu ý nghĩa của quy luật phân li độc lập ? - HS sử dụng tư liệu trong bài để trả lời. - GV yêu cầu HS phát biểu. - Đại diện HS phát biểu, HS khác nhận xét bổ sung. - GV yêu cầu HS tổng hợp kiến thức. IV/Ý nghĩa của quy luật phân li độc lập * Kết luận: - Quy luật phân li độc lập giải thích được một trong những nguyên nhân làm xuất hiện biến dị tổ hợp, đó là sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen. - Biến dị tổ hợp có ý nghĩa quan trọng đối với chọn giống và tiến hóa. IV.Củng cố: (5p) - Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm như thế nào ? - Kết quả một phép lai có tỉ lệ kiểu hình là . 3:3:3:1. Hãy xác định kiểu gen của phép lai trên ? V.Dặn Dò: (3p) - Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK tr19 - Làm bài tập 4. -Nghiên cứu kĩ nội dung bài thực hành -Các nhóm kẻ sẳn bảng 6.1 ;6.2 vào giấy VI. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tuần 3 Ngày soạn : 27/8/2013 Giáo Viên : Đoàn Kim Tùng Năm học : 2013-2014 10 [...]... Giỏo ỏn sinh hc 9 - Tun 4 Tit 8 Ngy son : 03 /9/ 2013 Ngy dy : 06 /9/ 2013 LUYN TP BI TP: LAI 1, 2 CP TNH TRNG CA MENDEN 1 Mục tiêu 1.1 Kiến thức - Củng cố, khắc sâu và mở rộng nhận thức về các quy luật di truyền 1.2 Kỹ năng - Biết vận dụng kiến thức vào giải các bài tập - Rèn kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm khách quan 1.3 Thái độ - Yêu thích học tập bộ môn 2 Chuẩn bị 2.1 Giáo viên... 25,1% hoa : 49, 9% hoa hng : 25 % hoa trng F1 : 1 hoa : 2 hoa hng : 1 hoa trng T l kiu hỡnh ca tri khụng hon ton ỏp ỏn b , d Bi 4: sinh ra ngi con mt xanh ( aa ) B cho mt giao t a v m cho mt giao t a sinh ra ngi con mt en ( A- ) b hoc m cho 1giao t A Kiu gen v kiu hỡnh P l: M mt en ( Aa ) x b mt en ( Aa ) hoc M mt xanh ( aa ) x b mt en ( Aa ) ỏp ỏn b v d Bi 5: F2 cú 90 1 cõy qu , trũn: 299 cõy qu ,... THCS Sn Mu Giỏo ỏn sinh hc 9 - -Gi 2-3 HS c phn kt lun sgk cht li ni dung bi hc V Dn dũ: (3p) -V nh hc bi, tr li cõu hi 1, 3, 4/33 sgk -Xem k bi tip theo VI Rỳt kinh nghim: Tun 6 Ngy son : 17 /9/ 2013 - Giỏo Viờn : on Kim Tựng 27 Nm hc : 2013-2014 Trng THCS Sn Mu Giỏo ỏn sinh hc 9 - Tit 12 Ngy dy : 20 /9/ 2013 Bi 11: PHT SINH GIAO T V TH TINH... Đọc trớc bài 8 4ph 5ph 5 Rút kinh nghiệm: - Giỏo Viờn : on Kim Tựng 19 Nm hc : 2013-2014 Trng THCS Sn Mu Giỏo ỏn sinh hc 9 - Tun 5 Tit 9 Ngy son : 08 /9/ 2013 Ngy dy : 11 /9/ 2013 Chng II:NHIM SC TH Bi 8: NHIM SC TH A.Mc tiờu : 1/Kin thc: - HS nờu c c tớnh ca b nhim sc th mi loi - Mụ t c cu trỳc hin vi in hỡnh... th i vi s di truyn cỏc tớnh trng ? V Dn dũ: (3p) -V nh hc bi, tr li cõu hi 1, 2, 3, 4 sgk tr 19 -Xem k bi tip theo VI Rỳt kinh nghim: Tun 5 Ngy son : 10 /9/ 2013 - Giỏo Viờn : on Kim Tựng 21 Nm hc : 2013-2014 Trng THCS Sn Mu Giỏo ỏn sinh hc 9 - Tit 10 Ngy dy : 13 /9/ 2013 Bi 9: NGUYấN PHN A.Mc tiờu : 1/Kin thc: -HS trỡnh by c s bin i hỡnh thỏi nhim sc th trong chu... lại ta đợc kiểu gen của P F2: 9: 3:3:1 = (3:1)(3:1) " F1 dị hợp về 2 cặp gen " P thuần chủng 2 cặp gen F1:3:3:1:1=(3:1)(1:1)" P: AaBbxAabb F1:1:1:1:1=(1:1)(1:1)" P: AaBbxaabb hoặc P: Aabb x aaBb Bài tập 5 (trang 23) F2: 90 1 cây quả đỏ, tròn: 299 quả đỏ, bầu dục: 301 quả vàng tròn: - Giỏo Viờn : on Kim Tựng 18 Nm hc : 2013-2014 Trng THCS Sn Mu Giỏo ỏn sinh hc 9 103... - Giỏo Viờn : on Kim Tựng 22 Nm hc : 2013-2014 Trng THCS Sn Mu Giỏo ỏn sinh hc 9 - - GV cho HS quan sỏt hỡnh 9. 2 tho lun: *Kỡ cui ? Nờu s bin i hỡnh thỏi nhim sc th ? ? Hon thnh bng 9. 1 ( tr 27 ) (GV treo bng ph v quy c cỏch ghi) Cỏc nhúm quan sỏt k hỡnh tho lun, thng nht ý kin Ghi mc úng dui xon vo bng 9. 1 -GV gi mt i din nhúm lờn lm trờn bng Cỏc nhúm khỏc nhn xột, b sung... Theo quy luật phân li " P: Aa x Aa " Đáp án d Bài tập 3 (trang 22) F1: 25,1% hoa đỏ: 49, 9% hoa hồng: 25% hoa trắng " F1: 1 hoa đỏ: 2 hoa hồng: 1 hoa trắng " Tỉ lệ kiểu hình trội không hoàn toàn Đáp án b, d Bài tập 4 (trang 23): 2 cách giải: Cách 1: Đời con có sự phân tính chứng tỏ bố mẹ một bên thuần chủng, một bên không thuần chủng, kiểu gen: Aa x Aa " Đáp án: b, c Cách 2: Ngời con mắt xanh có kiểu... (3p) -V nh hc bi, tr li cõu hi 1, 2, 3, 4,5/36 sgk -Nghiờn cu k bi tip theo VI Rỳt kinh nghim: - Giỏo Viờn : on Kim Tựng 29 Nm hc : 2013-2014 Trng THCS Sn Mu Giỏo ỏn sinh hc 9 - Tun 7 Tit 13 Ngy son : 22 /9/ 2013 Ngy dy : 25 /9/ 2013 Bi 12: C CH XC NH GII TNH A Mc tiờu : 1/ Kin thc:-Nờu c mt s c im ca nhim sc th gii tớnh v vai trũ ca nú i vi s xỏc nh gii tớnh -Gii... cho 2 th cc v mt t bo trng 4 tinh t phỏt sinh thnh tinh trựng III/Bi mi: 1/t vn : (1p) Vic sinh con gỏi hay con trai c thc hin theo c ch no? Ni dung bi hc hụm nay s giỳp cỏc em rừ 2/Trin khai bi: - Giỏo Viờn : on Kim Tựng 30 Nm hc : 2013-2014 Trng THCS Sn Mu Giỏo ỏn sinh hc 9 - Hot ng ca thy v trũ H1:Tỡm hiu NST gii tớnh.(9p) -GV yờu cu HS quan sỏt hỡnh 12.1 -Cỏc . của thầy và trò Nội dung HĐ1:Tìm hiểu về thí nghiệm của Menđen. (19p) - GV hướng dẫn HS quan sát tranh hình 2.1 - HS quan sát tranh, theo dõi và ghi nhớ cách tiến hành. - GV sử dụng bảng 2 để. tính mang tính trạng trội Đáp án: a Bài 2: Từ kết quả F 1 : 75% đỏ thắm : 25% xanh lục F 1 : 3 đỏ thắm : 1 xanh lục. Theo quy luật phân li P: Aa x Aa Đáp án: d Bài 3: F 1 : 25,1% hoa đỏ : 49, 9%. mắt xanh ( aa ) x bố mắt đen ( Aa ) Đáp án b và d. Bài 5: F 2 có 90 1 cây quả đỏ, tròn: 299 cây quả đỏ, bầu dục: 301 cây quả vàng, tròn : 103 cây quả vàng, bầu dục tỉ lệ kiểu hình ở F 2 là: 9 đỏ,tròn

Ngày đăng: 18/11/2014, 10:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • C.Chuẩn bị :

  • 1/GV: Tranh phóng to hình 2.1- 2.3 SGK tr 8.

  • Sử dụng câu 4 SGK tr13 để chốt lại nội dung bài học.

  • - Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm như thế nào ?

  • Gieo một đồng kim loại

  • Gieo hai đồng kim loại

  • số lượng

  • C.Chuẩn bị : GV chuẩn bị một số bài tập cụ thể

    • Các kì

    • Những diễn biến cơ bản của nhiễm sắc thể

  • Khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng.

    • Các kì

    • Những diễn biến cơ bản của NST ở các kì

  • -GV tiếp tục đặt câu hỏi:

  • ?Việc sinh con trai hay con gái do người mẹ quyết định đúng hay sai ?

  • Thế nào là di truyền liên kết ? Hiện tượng này đã bổ sung cho quy luật phân li độc lập của Menđen như thế nào ?

  • V. Dặn dò: (4p)

  • V.Dặn dò: (5p)

  • V.Dặn dò: (5p)

  • V.Dặn dò: (5p) -Học bài theo nội dung sgk + làm bài tập 1->5/ 53 sgk.

  • V.Dặn dò: (5p) -Học bài theo nội dung sgk + làm bài tập 1-.4/ 50 sgk.

  • V.Dặn dò: (4p)

  • THỰC HÀNH: QUAN SÁT VÀ LẮP MÔ HÌNH AND

  • A. Mục tiêu :

    • Hoạt động 1 :Quan sát mô hình cấu trúc không gian của phân tử AND (12p)

    • V.Dặn dò: (4p)

    • V.Dặn dò: (4p)

    • Nhiễm sắc thể sau khi bị biến đổi

      • Tên dạng đột biến

    • Nhiễm sắc thể sau khi bị biến đổi

      • Tên dạng đột biến

    • V.Dặn dò: (4p)

    • V.Dặn dò: (4p)

      • Mức bội thể

      • Kích thước cơ quan

    • V.Dặn dò: (4p)

    • V.Dặn dò: (4p)

    • V.Dặn dò: (4p)

  • Biểu hiện bên ngoài

    • Bệnh Đao

    • Bệnh câm điếc bẩm sinh

    • V.Dặn dò: (4p) -Học bài theo nội dung sgk + làm bài tập sau phần bài học.

    • V.Dặn dò: (4p) -Học bài theo nội dung sgk + làm bài tập 1,2,3/88 sgk.

    • Công nghệ tế bào là gì ? Thành tựu của công nghệ tế bào có ý nghĩa như thế nào ?

    • V.Dặn dò: (4p) -Học bài theo nội dung sgk + làm bài tập sau phần bài học.

    • V.Dặn dò: (4p) -Học bài theo nội dung sgk + làm bài tập sau phần bài học.

    • V.Dặn dò: (4p) -Học bài theo nội dung sgk + làm bài tập sau phần bài học.

    • V.Dặn dò: (4p) -Học bài theo nội dung sgk + làm bài tập sau phần bài học.

    • V.Dặn dò: (1p)

    • -GV hướng dẫn HS sưu tầm tranh ảnh, sách báo về thành tựu chọn giống cây trồng và vật nuôi.

      • Bài 39. THỰC HÀNH

      • TÌM HIỂU THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG

    • V.Dặn dò: (4p) -Học bài theo nội dung sgk + làm bài tập 1,2,3,4/121 sau phần bài học.

    • V.Dặn dò: (4p) -Học bài theo nội dung sgk + làm bài tập 1,2,3,4/124,125 sau phần bài học.

    • V.Dặn dò: (4p) -Học bài theo nội dung sgk + làm bài tập sau phần bài học.

    • V.Dặn dò: (4p) -Học bài theo nội dung sgk + làm bài tập sau phần bài học.

    • V.Dặn dò: (4p) -Học bài theo nội dung sgk + làm bài tập sau phần bài học.

    • V.Dặn dò: (4p) -Học bài theo nội dung sgk + làm bài tập sau phần bài học.

    • V.Dặn dò: (4p) -Học bài theo nội dung sgk + làm bài tập sau phần bài học.

    • V.Dặn dò: (4p) -Học bài theo nội dung sgk + làm bài tập sau phần bài học.

    • V.Dặn dò: (4p) -Học bài theo nội dung sgk + làm bài tập sau phần bài học.

    • V.Dặn dò: (4p) -Học bài theo nội dung sgk + làm bài tập sau phần bài học.

    • V.Dặn dò: (4p) -Học bài theo nội dung sgk + làm bài tập sau phần bài học.

    • V.Dặn dò: (4p) -Học bài theo nội dung sgk + làm bài tập sau phần bài học.

    • V.Dặn dò: (3p) -Học bài theo nội dung sgk + làm bài tập sau phần bài học.

    • V.Dặn dò: (3p) -Học bài theo nội dung sgk + làm bài tập sau phần bài học.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan