Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp xã trên địa bàn huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh

113 1.2K 9
Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp xã trên địa bàn huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH VŨ VĂN PHÚ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẦM HÀ, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60.34.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Bùi Đình Hòa THÁI NGUYÊN - 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn của tôi là trung thực và chưa hề được dùng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, năm 2012 Tác giả luận văn Vũ Văn Phú ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, Phòng QLĐT Sau đại học, Trường Đại học Kinh tế & QTKD Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn. Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, các phòng ban của huyện Đầm Hà đã tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp cho tôi những số liệu quý báu, những kiến thức, kinh nghiệm thực tế về công tác quản lý ngân sách nhà nước của huyện. Đảng ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân các xã Quảng An, Đầm Hà, Quảng Tân, Thị trấn Đầm Hà - huyện Đầm Hà đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình điều tra, thu thập số liệu tại địa phương. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo TS Bùi Đình Hòa đã tận tình chỉ dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các đồng chí, đồng nghiệp, bè bạn và gia đình đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ, động viên khích lệ tôi, đồng thời có những ý kiến đóng góp quý báu trong quá trình tôi thực hiện và hoàn thành luận văn. Thái Nguyên, năm 2012 Tác giả luận văn Vũ Văn Phú iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ viii DANH MỤC BẢNG ix MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2 3. Mục tiêu nghiên cứu 3 3.1. Mục tiêu chung 3 3.2. Mục tiêu cụ thể 3 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu trong luận văn 4 5. Đóng góp mới của luận văn 4 6. Kết cấu của luận văn 4 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 5 1.1. Cơ sở lý luận 5 1.1.1. Bản chất và vai trò của NSNN trong nền kinh tế thị trường 5 1.1.1.1. Khái niệm và bản chất của NSNN 5 1.1.1.2. Vai trò của NSNN trong nền kinh tế thị trường 5 1.1.2. Hệ thống, phân cấp, năm ngân sách và chu trình NSNN 7 1.1.2.1. Hệ thống ngân sách nhà nước 7 1.1.2.2. Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 9 1.1.2.3. Năm ngân sách và chu trình ngân sách 10 1.1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý ngân sách 10 1.1.3. Quản lý ngân sách cấp xã 11 1.1.3.1. Chính quyền nhà nước cấp xã 11 1.1.3.2. Khái niệm, bản chất, đặc điểm ngân sách xã 12 1.1.3.3. Vai trò của ngân sách xã trong hệ thống NSNN và trong đời sống kinh tế xã hội ở địa phương 13 iv 1.1.3.4. Chức năng quản lý ngân sách xã 14 1.1.3.5. Nội dung chính của công tác quản lý ngân sách xã 15 1.1.3.6. Những nguyên tắc cơ bản về quản lý ngân sách xã 17 1.1.3.7. Trình tự lập, chấp hành và quyết toán ngân sách xã 18 1.2. Cơ sở thực tiễn 21 1.2.1. Kinh nghiệm quả n lý ngân sá ch nhà nướ c trên thế giới 21 1.2.1.1. Kinh nghiệm quả n lý ngân sá ch nhà nướ c củ a tỉnh Quảng Đông - Trung Quốc 21 1.2.1.2. Phân cấp quản lý ngân sách tại Pháp 24 1.2.2. Kinh nghiệm quản lý ngân sá ch nhà nướ c của Việt Nam 25 1.2.2.1. Kinh nghiệm quản lý ngân sá ch nhà nướ c củ a tỉnh Thái Bình 25 1.2.2.2. Kinh nghiệm quản lý thu, chi ngân sách tại huyện Hoa Lư - tỉnh Ninh Bình 27 CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1. Các câu hỏi nghiên cứu 30 2.2. Phương pháp nghiên cứu 30 2.2.1. Phương pháp luận 30 2.2.2. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 30 2.2.2.1. Vấn đề chọn địa bàn nghiên cứu 30 2.2.2.2. Phương pháp thu thập tài liệu 31 2.2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu 32 2.2.2.4. Các phương pháp phân tích 32 2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 34 2.3.1. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiện trạng của địa phương 34 2.3.1.1. Về kinh tế 34 2.3.1.2. Về văn hoá - xã hội - giáo dục - y tế 34 2.3.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hoạ t độ ng thu, chi ngân sá ch địa phương 34 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 3.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Đầm Hà 35 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 35 3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 37 3.1.2.1. Dân số và lao động của huyện Đầm Hà Chỉ tiêu 37 v 3.1.2.2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Đầm Hà 37 3.2. Thực trạng về công tác quản lý ngân sách huyện Đầm Hà 42 3.2.1. Công tác quản lý thu ngân sách 42 3.2.2. Quản lý công tác chi ngân sách 44 3.2.3. Công tác điều hành, quản lý cân đối ngân sách 46 3.2.4. Trình độ đội ngũ cán bộ quản lý ngân sách 47 3.3. Thực trạng về công tác quản lý ngân sách xã huyện Đầm Hà 47 3.3.1. Cơ cấu hệ thống QLNS ở cấp xã trên địa bàn huyện Đầm Hà 47 3.3.2. Thực trạng nguồn thu và nhiệm vụ chi cho chính quyền cấp xã trên địa bàn huyện Đầm Hà 48 3.3.2.1. Nguồn thu 48 3.3.2.2. Quản lý nhiệm vụ chi 64 3.3.2.3. Hệ thống điều hòa ngân sách 72 3.3.2.4. Nhận xét chung về hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong quá trình quản lý NSX trên địa bàn huyện Đầm Hà. 73 4.1. Cơ sở đề ra giải pháp 79 4.2. Định hướng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện Đầm Hà giai đoạn 2012 - 2016 79 4.2.1. Định hướng chung 79 4.2.2. Những mục tiêu chủ yếu 79 4.3. Định hướng, mục tiêu quản lý NSNN cho cấp xã trên địa bàn huyện Đầm Hà giai đoạn 2012 - 2016 80 4.3.1. Định hướng quản lý NSX 80 4.3.2. Mục tiêu quản lý NSX 81 4.3.3. Nguyên tắc quản lý NSX 82 4.4.1. Thực hiện các biện pháp tài chính để hỗ trợ phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, tạo điều kiện cho mở rộng nguồn thu của ngân sách xã 83 4.4.2. Tăng cường củng cố đội ngũ cán bộ quản lý ngân sách xã 85 4.4.3. Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa trên địa bàn từng xã 85 4.4.4. Về công tác lập dự toán ngân sách xã 86 vi 4.4.5. Về công tác chấp hành ngân sách xã 88 4.4.6. Về kế toán và quyết toán ngân sách xã 92 4.4.7. Về cơ chế chính sách quản lý ngân sách xã 93 4.4.8. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra 95 4.4.9. Tăng cường công khai minh bạch ngân sách xã 95 4.4.10. Tăng cường ứng dụng tin học trong quản lý ngân sách xã 96 4.4.11. Giải quyết tốt mối quan hệ giữa các cơ quan trong hệ thống tài chính 96 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 98 1. Kết luận 97 2. Khuyến nghị 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CNH & HĐH Công nghiệp hóa và hiện đại hóa GPMB Giải phóng mặt bằng GTGT Giá trị gia tăng GTSX Giá trị sản xuất HĐND Hội đồng nhân dân KHCB Khấu hao cơ bản NSĐP Ngân sách địa phương NSNN Ngân sách nhà nước NSX Ngân sách xã NXB Nhà xuất bản PTNT Phát triển nông thôn QLNS Quản lý ngân sách SHNN Sở hữu nhà nước SXKD Sản xuất kinh doanh THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân XDCB Xây dụng cơ bản XHCN Xã hội chủ nghĩa XNQD Xí nghiệp quốc doanh viii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1. Hệ thống NSNN 8 Sơ đồ 3.1. Cơ cấu kinh tế huyện Đầm Hà 40 Sơ đồ 3.2. Hệ thống quản lý ngân sách các xã tại huyện Đầm Hà 48 Biểu đồ 3.3. Nguồn thu ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Đầm Hà 49 Biểu đồ 3.4. Biểu diễn các khoản thu ngân sách xã được hưởng 100%. 56 Biểu đồ 3.5: Kết quả chi ngân sách trên địa bàn huyện Đầm Hà 66 ix DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1. Tình hình đất đai của huyện Đầm Hà qua các năm 36 Bảng 3.2. Biến động dân số và lao động huyện Đầm Hà 37 Bảng 3.3. Một số chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế huyện Đầm Hà 38 Bảng 3.4. Cơ cấu kinh tế huyện Đầm Hà 39 Bảng 3.5. Thu ngân sách của huyện Đầm Hà qua các năm. 44 Bảng 3.6. Chi ngân sách huyện Đầm Hà qua các năm 45 Bảng 3.7. Đội ngũ cán bộ quản lý ngân sách huyện Đầm Hà 47 Bảng 3.8. Nguồn thu ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Đầm Hà 49 Bảng 3.9. Tổng hợp thu ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Đầm Hà 50 Bảng 3.10. Tổng hợp thu ngân sách xã Quảng An 51 Bảng 3.11 Tổng hợp thu ngân sách xã Đầm Hà 52 Bảng 3.12. Tổng hợp thu ngân sách xã Quảng Tân 52 Bảng 3.13. Tổng hợp thu ngân sách thị trấn Đầm Hà 53 Bảng 3.14. Các khoản thu ngân sách xã được hưởng 100% 55 Bảng 3.15. Các khoản thu ngân sách xã Quảng An được hưởng 100% 57 Bảng 3.16. Các khoản thu ngân sách xã Đầm Hà được hưởng 100% 58 Bảng 3.17. Các khoản thu ngân sách xã Quảng Tân được hưởng 100%. 59 Bảng 3.18. Các khoản thu ngân sách thị trấn Đầm Hà được hưởng 100% 60 Bảng 3.19. Những xã thực hiện tốt công tác thu phí và lệ phí 63 Bảng 3.20. Kết quả chi ngân sách xã trên địa bàn huyện Đầm Hà 65 Bảng 3.21. Kết quả chi ngân sách trên địa bàn xã Quảng An 66 Bảng 3.22. Kết quả chi ngân sách trên địa bàn xã Đầm Hà 67 Bảng 3.23. Kết quả chi ngân sách trên địa bàn xã Quảng Tân 68 Bảng 3.24. Kết quả chi ngân sách trên địa bàn thị trấn Đầm Hà 69 Bảng 3.25. Cơ cấu chi cho giáo dục phân theo cấp ngân sách 70 Bảng 3.26. Tỷ trọng chi thường xuyên và chi đầu tư phát triển trong tổng chi ngân sách hàng năm của Xã Quảng An huyện Đầm Hà 71 [...]... các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác QLNS cho các xã, thị trấn trên địa bàn huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh để góp phần vào việc quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn ngân sách trên địa bàn huyện Đầm Hà nói riêng và tỉnh Quảng Ninh nói chung 3.2 Mục tiêu cụ thể Luận văn tập trung nghiên cứu những cơ sở lý luận - thực tiễn về ngân sách, công tác quản lý NSX nói chung và đánh giá thực trạng công tác quản. .. động trong quản lý chi tiêu tài chính, chưa phát huy được hiệu quả khi sử dụng NSNN Việc phân cấp QLNS còn nhiều bất cập… Để góp phần hoàn thiện hơn nữa Luật NSNN nói chung và công tác QLNS trên địa bàn huyện Đầm Hà đặc biệt là tại các xã, thị trấn nói riêng, chúng tôi chọn đề tài: Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp xã trên địa bàn huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh ’ để nghiên... văn là n ội dung quản lý NSNN ở cấp xã trên địa bàn huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh theo Luật NSNN năm 2002 Phạm vi nghiên cứu trong luận văn chỉ giơi han ơ việc QLNS của huyện ́ ̣ ̉ Đầm Hà đối với các xã, thị trấn thuộc huyện, bao gồm cả nội dung quản lý ngân sách của các xã, thị trấn trong huyện Thời gian khảo sát thực trạng quản lý NSNN cấp xã trên địa bàn huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh giới hạn trong... thống Ngân sách nhà nƣớc Ngân sách nhà nước Ngân sách địa phương Ngân sách Trung ương NS tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương NS huyện, quận, thị xã thành phố thuộc tỉnh NS xã, phường, thị trấn 9 1.1.2.2 Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước a Khái niệm: Theo tác giả Lê Chi Mai (2006) cho rằng: Phân cấp quản lý NSNN là sự phân chia quyền hạn, trách nhiệm giữa các cấp chính quyền trong việc quản lý, ... nhà quản lý kinh tế nghiên cứu Có một số công trình nghiên cứu đã công bố liên quan đến quản lý NSNN như: - Tào Hữu Phùng và Nguyễn Công Nghiệp (1992), Tác phẩm "Đổi mới ngân sách nhà nước" , NXB Thống kê, Hà Nội - Dương Đức Quân (2005), Hoàn thiện quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Ninh Bình, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Chính trị - Quốc gia Hồ Chí Minh - Trần Văn Lâm (2006), Giải pháp. .. định hướng, giải pháp cho giai đoạn 2012-2016 5 Đóng góp mới của luận văn - Đánh giá có hệ thống về tiềm năng, thế mạnh cũng như thực trạng công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp xã trên địa bàn huyện Đầm Hà - Rút ra 5 thành công, 3 nhóm với 12 hạn chế và 02 nhóm nguyên nhân hạn chế trong quan ly NSNN cấp xã ở huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh từ năm2009 tơi nay ̉ ́ ́ - Đê xuất 11 nhóm giải pháp , 2 nhóm... chính sách xã hội tại địa bàn mỗi xã như NSX chi cứu tế xã hội, chi thăm hỏi, trợ cấp cho gia đình thương binh, liệt sĩ trong xã 1.1.3.4 Chức năng quản lý ngân sách xã Theo tác giả Nguyễn Hữu Tài (2002), chức năng quản lý NSX [16], gồm: a Chức năng quản lý ngân sách của Hội đồng nhân dân xã - Quyết định dự toán và phân bổ ngân sách xã, giám sát thực hiện NSNN trên địa bàn và phê chuẩn quyết toán ngân sách. .. tác quản lý NSX nói chung và đánh giá thực trạng công tác quản lý NSX trên địa bàn huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2009 - 2011 nói riêng Trên cơ sở nghiên cứu tìm ra điểm hợp lý và chưa hợp lý trong quản lý NSX trên địa bàn huyện Đầm Hà giai đoạn 2009 -2011, từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện phù hợp với điều kiện của huyện Đầm Hà trong thời gian tới (Giai đoạn 2012-2016) 4 4 Đối tƣợng... ngân sách huyện) ; ngân sách xã, phường, thị trấn (gọi chung là ngân sách xã) Ngoài NSX chưa có đơn vị dự toán, các cấp ngân sách khác đều bao gồm một số đơn vị dự toán của cấp ấy hợp thành 8 - Ngân sách cấp tỉnh, cấp huyện phản ánh nhiệm vụ thu, chi theo lãnh thổ, đảm bảo thực hiện các nhiệm vụ tổ chức quản lý toàn diện kinh tế, xã hội của chính quyền cùng cấp Chính quyền cấp tỉnh, cấp huyện cần chủ... tổ chức quản lý bộ máy nhà nước Trong Hiến pháp 12 nước Cộng hoà XHCN Việt Nam đã quy định hệ thống tổ chức quản lý bộ máy nhà nước bao gồm bốn cấp: Cấp Trung ương - cấp tỉnh - cấp huyện - cấp xã Cấp xã gồm: phường, xã, thị trấn, là đơn vị hành chính cơ sở của nhà nước, chính quyền nhà nước cấp xã bao gồm HĐND và Ủy ban nhân dân (UBND) xã Chính quyền cấp xã thực hiện những nhiệm vụ chủ yếu sau: Xây . tài: Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp xã trên địa bàn huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh ’ để nghiên cứu, làm sáng tỏ những cái được và chưa được của công tác. VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH VŨ VĂN PHÚ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẦM HÀ, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản. các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác QLNS cho các xã, thị trấn trên địa bàn huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh để góp phần vào việc quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn ngân sách trên địa bàn huyện

Ngày đăng: 08/11/2014, 21:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan