Giáo án Vật lí 7 cả năm hay

72 2.4K 0
Giáo án Vật lí 7 cả năm hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I: QUANG HỌC Tiết 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Bằng thí nghiệm khẳng định đ¬ược rằng ta nhận biết đ¬ược ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta và nhìn thấy đ¬ược các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta. 2. Kĩ năng: Phân biệt đ¬ược nguồn sáng và vật sáng. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm. Kiến thức trọng tâm: mắt ta và nhìn thấy đ¬ược các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta.

Ngày soạn:11/8/2014 Ngày giảng: //2014 CHNG I: QUANG HC Tit 1: NHN BIT NH SNG - NGUN SNG V VT SNG I. Mc tiờu bi hc: 1. Kin thc: Bng thớ nghim khng nh c rng ta nhn bit c ỏnh sỏng khi cú ỏnh sỏng truyn vo mt ta v nhỡn thy c cỏc vt khi cú ỏnh sỏng t cỏc vt ú truyn vo mt ta. 2. K nng: Phõn bit c ngun sỏng v vt sỏng. 3. Thỏi : Rốn luyn tớnh cn thn, ý thc hp tỏc lm vic trong nhúm. * Kin thc trng tõm: mt ta v nhỡn thy c cỏc vt khi cú ỏnh sỏng t cỏc vt ú truyn vo mt ta. II. Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm cho giáo viên và mỗi nhóm HS gồm: - 1 Hộp kín trong đó có dán sẵn một mảnh giấy trắng; bóng đèn pin đợc gắn bên trong hộp nh hình 1.2a SGK. - - Pin, dây nối, công tắc. - HS: Chuẩn bị bài học ở nhà. III. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. ổn định tổ chức(2 phút): - Lớp trởng báo cáo sỹ số 2. Kiểm tra bài cũ (0 phút): * Đặt vấn đề vào bài: T chc tỡnh hung hc tp( Nh SGK ) Giới thiệu nội dung chơng trình bộ môn vật lý 7, và các yêu cầu của bộ môn. 3. Bài mới: Các hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ 1:Nhận biết ánh sáng và nhìn thấy một vật. Gv : Yêu cầu HS tự đọc SGK (mục quan sát và thí nghiệm) Sau đó thảo luận nhóm để tìm câu trả lời C1. - Một HS đọc nội dung SGK. C1: Trong những trờng hợp mắt ta nhận biết đợc ánh sáng, có điều kiện gì giống nhau? - HS thảo luận nhóm trả lời C1. ? Ta rút ra đợc kết luận gì. Gv: Ta nhận biết đợc ánh sáng khi có ánh sáng lọt vào mắt ta, nhng điều quan trọng đối với chúng ta là không phải thấy ánh sáng chung chung là nhìn thấy, nhận biết đợc các vật xung quanh ta. Vậy khi nào ta nhìn thấy một vật ? - Yêu cầu hs làm việc theo nhóm: Đọc, làm thí nghiệm để trả lời câu hỏi C2 C2: Bố trí thí nghiệm nh h1.2a. Mảnh giấy I. Nhận biết ánh sáng 1. Quan sát và thí nghiệm. C1: Trong những trờng hợp mắt ta nhận biết đợc ánh sáng, có điều kiện giống nhau là có ánh sáng truyền vào mắt. 2. Kết luận: Mắt ta nhận biết đợc ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta. II. Nhìn thấy một vật. 1. Thí nghiệm. (Hình 1.2) C2: Ta nhìn thấy mảnh giấy trắng khi đèn bật sáng. Đó là đèn chiếu vào mảnh giấy rồi mảnh giấy lại hắt lại ánh sáng, cuối cùng ánh sáng truyền vào mắt trắng dán trên thành màu đen bên trong hộp kín. Trờng hợp nào dới đây ta nhìn thấy mảnh giấy trắng: a/ Đèn sáng. b/ Đèn tắt. Vì sao lại nhìn thấy? Hs : Làm thí nghiệm theo nhóm, thảo luận nhóm, báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung. ? Ta rút ra đợc kết luận gì. Hs : Trả lời cá nhân, hs khác nhận xét. Gv : ở các thành phố lớn, do có nhiều nhà cao tầng che chắn nên hs thờng phải học tập dới ánh sáng nhân tạo. Để giảm tác hại này hs cần có kế hoạch học tập và vui chơi dã ngoại. HĐ 2:Nguồn sáng và vật sáng Gv: Hớng dẫn hs trả lời C3. C3: Trong thí nghiệm 1.2a, 1.3 ta nhìn thấy mảnh giấy trắng và dây tóc bóng đèn sáng vì từ hai vật đều có ánh sáng truyền đến mắt ta. Vậy vật nào tự phát ra ánh sáng, vật nào hắt lại ánh sáng do vật khác chiếu tới? Hs : Trả lời cá nhân, hs khác nhận xét. - Qua câu C3, hoàn thành nội dung kết luận. GV: ? - Thế nào là nguồn sáng? - Thế nào là vật sáng? - HS thảo luận nhón, trả lời. HĐ 3: Vận dụng - Gv: Hớng dẫn hs lần lợt thảo luận câu hỏi C4, và C5: C4: Trong cuộc tranh luận đợc nêu ở phần mở bài, bạn nào đúng? C5: Trong thí nghiệm hình 1.1, nếu ta thắp một ném hơng để cho khó bay lên ở phía trớc đèn pin, ta sẽ thấy một vệt sáng từ đèn phát ra xuyên qua khói. Giải thích tại sao? Biết rằng khói gồm những hạt nhỏ li ti bay lơ lửng. ta. Vậy ta ta nhìn thấy mảnh giấy trắng vì có ánh sáng từ mảnh giấy truyền vào mắt ta. 2. Kết luận: Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta. III. Nguồn sáng và vật sáng C3: - Vật tự phát ra ánh sáng: Dây tóc bóng đèn. - Vật hắt lại ánh sáng: Tờ giấy trắng. Kết luận: Dây tóc bóng đèn tự nó phát ra ánh sáng gọi là nguồn sáng. Dây tóc bóng đèn phát sáng và mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó gọi chung là vật sáng. => - Nguồn sáng: Vật tự phát ra ánh sáng. - Vật sáng: Gồm nguồn sáng và vật hắt lại ánh sáng. IV. Vận dụng C4: Bạn Thanh đúng. Vì tuy có đèn bật sáng nhng không chiếu thẳng vào mắt ta, không có ánh sáng truyền vào mắt ta nên ta không nhìn thấy. C5: Khói gồm nhiều hạt nhỏ li ti, các hạt khói đợc đèn chiếu sáng trở thành các vật sáng. Các hạt nhỏ li ti xếp gần nhau tạo thành một vệt sáng mà ta nhìn thấy đợc. 4. Củng cố (5 phút): - GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cần nắm của bài học. - Yêu cầu HS hệ thống kiến thức bằng BĐTD. - GV hệ thống nội dung bài học. - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ và tham khảo mục Có thể em ch a biết . 5. H ớng dẫn VN (3 phút): - Học bài cũ và làm bài tập trong sách bài tập. Hs khá làm thêm bài tập bổ sung trong vở bài tập. - Đọc trớc và chuẩn bị bài 2 SGK Sự truyền ánh sáng. Ngày soạn:11/8/2014 Ngày giảng: //2014 Tiết 2: sự truyền ánh sáng I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Hs biết thực hiện một thí nghiệm đơn giản để xác định đờng truyền của ánh sáng. - Phát biểu đợc định luật về sự truyền thẳng của ánh sáng 2. Kĩ năng: Biết vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng để ngắm các vật thẳng hàng. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm. * Kiến thức trọng tâm: định luật truyền thẳng của ánh sáng II. Chuẩn bị: *. Giáo viên: Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm cho GV và mỗi nhóm HS gồm: - 1 đèn pin, 1 ống trụ thẳng = 3mm, 1 ống trụ cong không trong suốt. - 3 màn chắn có đục lỗ, 3 cái đinh gim hoặc kim khâu. *. Học sinh : Chuẩn bị bài học. - Thớc kẻ, đèn pin. III. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. ổn định tổ chức(2 phút): - Lớp trởng báo cáo sỹ số 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút): ? Khi nào ta nhận biết đợc ánh sáng? Khi nào thì ta nhìn thấy một vật. ? Nh thế nào là nguồn sáng? Vật sáng. Tr li: * Đặt vấn đề vào bài: T chc tỡnh hung hc tp( Nh SGK ) Nêu vấn đề, cho HS trao đổi về thắc mắc của Hải nêu ra ở đầu bài. 3. Bài mới: Các hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ 1:Nghiên cứu về đờng truyền của ánh I. Đờng truyền của ánh sáng. sáng Gv: Giới thiệu thí nghiệm theo hình 2.1 của SGK và tổ chức cho Hs tiến hành thí nghiệm, trả lời C1. C1: ánh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền trực tiếp đến mắt ta theo ống thẳng hay ống cong? ? Vì sao dùng ống cong lại không nhìn thấy ánh sáng từ dây tóc bóng đèn ? C2: Khi không dùng ống thì ánh sáng có truyền đi theo đờng thẳng hay không? Hãy bố trí thí nghiệm để kiểm tra? HS: Chú ý theo dõi và tiến hành thí nghiệm, trả lời, hs khác bổ sung. Gv: Hớng dẫn hs làm thí nghiệm nh hình 2.2. HS: Chú ý theo dõi và tiến hành thí nghiệm, trả lời. ? Khi không dùng ống thì ánh sáng có đi theo đờng thẳng không. Gv: Yêu cầu Hs điền vào chỗ trống để hoàn thành câu kết luận. Gv: Thông báo về định luật truyền thẳng của ánh sáng. HĐ 2:Tìm hiểu về tia sáng và chùm sáng Gv: Thông báo khái niệm mới: tia sáng và chùm sáng. Hs: Chú ý theo dõi , nhắc lại Gv: Làm thí nghiệm hình 2.5 cho HS quan sát, nhận biết ba dạng chùm tia sáng: song song, hội tụ, phân kỳ. HS: Chú ý theo dõi thí nghiệm, trả lời câu C3. C3: Hãy quan sát hình 2.5 và nêu đặc điểm của mỗi loại chùm sáng. ? Thế nào là chùm sáng song song. ? Thế nào là chùm sáng hội tụ. ? Thế nào là chùm sáng phân kì? HĐ 3: Vận dụng Gv: Hớng dẫn thảo luận trả lời câu C4, C5. - Dùng ống thẳng thấy đợc dây tóc bóng đèn. -Vì ánh sáng bị thành ống cong chặn lại - Khi không dùng ống thì ánh sáng vẫn đi theo đờng thẳng. Kết luận: : Đờng truyền của ánh sáng trong không khí là đờng thẳng. Định luật truyền thẳng ánh sáng: Trong môi trờng trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đờng thẳng. II. Tia sáng và chùm sáng. -Tia sáng: Đờng truyền của ánh sáng đợc biểu diễn bằng một đờng thẳng có hớng gọi là tia sáng. - Chùm sáng: Chùm sáng gồm nhiều tia sáng hợp thành. C3: a) Chùm sáng song song gồm các tia sáng không giao nhau trên đờng truyền của chúng. b) Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng giao nhau trên đờng truyền của chúng. a) Chùm sáng phân kỳ gồm các tia sáng loe rộng ra trên đờng truyền của chúng. III.Vận dụng - C4: Làm thí nghiệm. HS: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi C4,C5. C4: Giải đáp thắc mắc của Hải. C5: Cho ba cái kim. Hãy cắm ba cái kim thẳng đứng trên mặt một tờ giấy để trên mặt bàn. Dùng mắt ngắm để điều chỉnh cho chúng đứng thẳng hàng. Nói rõ ngắm nh thế nào là đợc và giải thích vì sao lại làm nh thế? ? Ngời ta áp dụng định luật truyền thẳng ánh áng vào những việc gì trong thực tế? - C5: Hs thảo luận nhóm tìm cách thực hiện. Đầu tiên cắm hai cái kim thẳng đứng trên mặt một tờ giấy. Dùng mắt ngắm sao cho cái kim thứ nhất che khuất cái kim thứ hai. Sau đó di chuyển cái kim thứ ba đến vị trí bị kim thứ nhất che khuất. ánh sáng truyền theo đờng thẳng cho nên nếu kim thứ nhất nằm trên đờng thẳng nối kim thứ hai với kim thứ ba và mắt thì ánh sáng từ kim thứ hai và thứ ba không đến đợc mắt, hai kim này bị kim thứ nhất che khuất - Xếp hàng. - Trong xây dựng. 4. Củng cố (5 phút): - GV hệ thống nội dung bài học. - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ và tham khảo mục Có thể em ch a biết 4. 5. H - ớng dẫn VN (3 phút): - Làm bài tập 3.1 đến 3.4 trong SBT. - Đọc trớc và chuẩn bị bài 3 SGK ứng dụng của định luật truyền thẳng của ánh sáng. Ngày soạn:11/8/2014 Ngày giảng: //2014 Tiết 3 : ứng dụng của định luật truyền thẳng của ánh sáng I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức : - Hs nhận biết đợc bóng tối, bóng nửa tối và giải thích. 2. Kĩ năng : - Giải thích đợc vì sao lại có hiện tợng nhật thực, nguyệt thực? 3. Thái độ : - Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm. - Có ý thức sử dụng nguồn sáng thích hợp trong sinh hoạt và học tập. * Kiến thức trọng tâm: Giải thích đợc hiện tợng nhật thực, nguyệt thực II. Chuẩn bị: * Giáo viên: Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm cho GV và mỗi nhóm HS gồm: - 1 hình vẽ nhật thực và nguyệt thực lớn. - 1 đèn pin. - 1 bóng đèn điện Compac 220V-20W có chui cắm điện. - 1 màn chắn sáng. *. Học sinh : - Chuẩn bị bài học. - Thớc kẻ. III. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. ổn định tổ chức(2 phút): - Lớp trởng báo cáo sỹ số 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút): ? Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng. ? Làm bài tập 3.3 SBT. Tr li: * Đặt vấn đề vào bài: T chc tỡnh hung hc tp( Nh SGK ) Định luật :" Truyền thẳng của ánh sáng " có ứng dụng gì trong thực tế ? Bài học hôm nay ta sẽ nghiên cứu vấn đề này. Gv: Nêu tình huống nh đầu bài, hs chú ý theo dõi. 3. Bài mới: Các hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ 1: Bóng tối - Bóng nửa tối Gv: Hớng dẫn HS thực hiện thí nghiệm 1(hình 3.1): Đặt một nguồn sáng nhỏ (bóng đèn pin đang sáng) trớc một màn chắn. Trong hoảng từ bóng đèn đến màn chắn, đặt một miếng bìa. Quan sát vùng sáng, vùng tối. Hs: Tiến hành thí nghiệm, trả lời, nhóm khác bổ sung. ? C1: Hãy chỉ ra trên màn chắn vùng sáng, vùng tối . Giải thích tại sao các vùng đó lại tối hoặc sáng ? Gv:? Hãy hoàn thành câu nhận xét ? HS thảo luận nhóm hoàn thành nhận xét SGK. Gv : Yêu cầu HS đọc TN2 trong SGK sau đó thực hiện: Thay đèn pin bằng một ngọn đèn điện sáng (nguồn sáng rộng), quan sát trên màn chắn ba vùng sáng, tối khác nhau. Hs: Tiến hành thí nghiệm, trả lời, nhóm khác bổ sung. C2: Hãy chỉ ba vùng sáng tối khác nhau trên màn chắn và trên hình 3.2 Gv:? Hãy hoàn thành câu nhận xét ? HS thảo luận nhóm hoàn thành nhận xét SGK. Gv : Trong sinh hoạt và học tập, cần đảm bảo đủ ánh sáng, không có bóng tối. ở các I. Bóng tối, bóng nửa tối. a/ Bóng tối. TN1: C1: Phần màu đen hoàn toàn không nhận đợc ánh sáng từ nguồn sáng tới vì ánh sáng truyền theo đờng thẳng, bị vật chắn chặn lại. *Nhận xét: Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng không nhận đợc ánh sáng từ nguồn sáng tới gọi là bóng tối. b/ Bóng nửa tối. TN2. C2: Trên màn chắn ở sau vật cản vùng 1 là vùng tối, vùng 3 đợc sáng đầy đủ, vùng 2 chỉ nhận đợc ánh sáng từ một phần của nguồn sáng nên không sáng bằng vùng 3. *Nhận xét: Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng chỉ nhận đợc ánh sáng từ một phần nguồn sáng tới gọi là nửa bóng tối * Tác hại : Lãng phí năng lợng, ảnh h- ởng tâm lí con ngời và hệ sinh thái, * Để giảm thiểu ô nhiễm ánh sáng cần : Sử dụng nguồn sáng vừa đủ với yêu cầu thành phố lớn do có nhiều nguồn sáng khiến cho môi trờng bị ô nhiễm ánh sáng. ? Vậy ô nhiễm ánh sáng có tác hại gì và làm thế nào để làm giảm thiểu ô nhiễm ánh sáng. Hs : Thảo luận nhóm để đi đến thống nhất HĐ 2: Nhật thực - Nguyệt thực Gv: Yêu cầu HS đọc thông báo ở mục II . ? Khi nào có hiện tợng nhật thực. ? Nhật thực toàn phần là nh thế nào. ? Nhật thực một phần là nh thế nào? - HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi. C3: Vì sao đứng nơi có nhật thực toàn phần ta lại không nhìn thấy Mặt Trời và thấy trời tối lại. - HS trả lời C3. ? Hãy chỉ ra trên hình 3.3 vùng nào trên mặt đất có nhật thực toàn phần và vùng nào có nhật thực một phần. Hs: Trả lời cá nhân, hs khác bổ sung. Gv: Cho Hs đọc thông báo SGK về nguyệt thực. ? Khi nào có hiện tợng nguyệt thực. Gv: Treo tranh vẽ to hình 3.4. Yêu cầu HS trả lời C4 ? C4 : Hãy chỉ ra trên hình 3.4, Mặt Trăng ở vị trí nào thì ngời đứng ở điểm A trên Trái Đất thấy trăng sáng, thấy có nguyệt thực ? Hs: Trả lời cá nhân, hs khác bổ sung HĐ 3: Vận dụng - Gv: Hớng dẫn HS trả lời C5, C6. C5: Làm lại thí nghiệm ở hình 3.2. Di chuyển miếng bìa từ từ lại gần màn chắn. Quan sát bóng tối và bóng nửa tối trên màn, xem chúng thay đổi nh thế nào? - HS tiến hành thí nghiệm,thảo luận trả lời C5. C6: Ban đêm, dùng một quyển vở che kín dây tóc bóng đèn dây tóc đang sáng, trên bàn sẽ tối, có khi không thể đọc sách đợc. Nhng nếu dùng quyển vở che đèn ống thì ta vẫn đọc sách đợc. Giải thích vì sao lại có sự khác nhau đó? Tắt đèn khi không cần thiết, II. Nhật thực, nguyệt thực. a/ Nhật thực. - Khi Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất, không nhận đợc ánh sáng từ Mặt Trời chiếu tới, ta nói có Nhật thực. - Đứng ở chỗ tối, không nhìn thấy mặt trời, ta gọi là có nhật thực toàn phần. - Đứng ở chỗ bóng nửa tối, nhìn thấy một phần mặt trời, ta gọi là có nhật thực một phần. C3: Nơi có nhật thực toàn phần nằm trong vùng tối của Mặt Trăng , bị Mặt Trăng che khuất không cho ánh sáng mặt trời chiếu đến, vì thế đứng ở đó, ta không nhìn thấy Mặt trời và trời tối lại. b/ Nguyệt thực. - Nguyệt thực xảy ra khi Mặt trăng bị Trái đất che khuất không đợc Mặt trời chiếu sáng. C4: Vị trí 1 có nguyệt thực Vị trí 2 và 3 : trăng sáng. III: Vận dụng C5. Khi di chuyển miếng bìa từ từ lại gần màn chắm thì vùng bóng tối và vùng bóng nửa tối giảm dần. Khi miếng bìa gần sát màn chắn thì vùng bóng nửa tối không còn. C6 : Vì khi dùng vở che đèn dây tóc, toàn bộ ánh sáng từ nguồn sáng đầu bị chắn lại, khi đó ta có bóng tối. Khi che đèn ống, vẫn còn một phần ánh sáng của đèn ống không bị chắn, khi đó ta có bóng nửa tối. 4. Củng cố (5 phút): - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài học. - GV hệ thống nội dung bài học. - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ và tham khảo mục Có thể em ch a biết . 5. H ớng dẫn VN (3 phút): - Làm bài tập 3.2-3.4 trong SBT và BT bổ sung trong vở BT. - Hệ thống kiến thức bài học bằng BĐTD. - Đọc trớc bài 4 SGK Định luật phản xạ ánh sáng. Ngày soạn:11/8/2014 Ngày giảng: //2014 Tiết 4 : định luật phản xạ ánh sáng I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Biết tiến hành thí nghiệm để nghiên cứu đờng đi của tia sáng phản xạ trên gơng phẳng . - Biết xác định tia tới, tia phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ trong mỗi thí nghiệm - Phát biểu đợc định luật phản xạ ánh sáng . 2. Kĩ năng: - Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để thay đổi hớng đi của tia sáng theo ý muốn. - Giải thích một số hiện tợng dựa vào định luật phản xạ ánh sáng. - Vẽ đờng truyền của tia sáng khi phản xạ trên gơng phẳng. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm. * Kiến thức trọng tâm: Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng II. Chuẩn bị: * Giáo viên: Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm cho GV và mỗi nhóm HS gồm: - 1 gơng phẳng có giá đỡ thẳng đứng - 1 đèn pin có màn chắn đục lỗ để tạo tia sáng ( chùm sáng hẹp song song ) - 1 tờ giấy dán trên mặt tấm gỗ phẳng nằm ngang. - Thớc đo góc mỏng. * Học sinh: - Chuẩn bị bài học. - Thớc thẳng, thớc đo góc. - SGK, SBT. III. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. ổn định tổ chức(2 phút): - Lớp trởng báo cáo sỹ số 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút): ? Làm bài tập 3.2 SBT(Viết đề bài trên bảng phụ). ? Thế nào là bóng tối, nửa bóng tối. Tr li: * Đặt vấn đề vào bài: T chc tỡnh hung hc tp( Nh SGK ) 3. Bài mới: Họat động của GV - HS Nội dung HĐ 1:Tìm hiểu về gơng phẳng Gv: Thông báo ? Yêu cầu làm câu hỏi C1 : Hs : Trả lời cá nhân, hs khác bổ sung. I. Gơng phẳng. Hình của một vật quan sát đợc trong gơng gọi là ảnh của một vật tạo bởi gơng. C1: Mặt kính cửa sổ, mặt nớc, mặt tờng gạch ốp men phẳng bóng HĐ 2:Tìm hiểu về định luật phản xạ ánh sáng Gv: Hớng dẫn Hs bố trí thí nghiệm nh hình 4.2. Thông báo về tia phản xạ, hiện tợng phản xạ ánh sáng. Hs: Theo dõi, thực hiện. II. Định luật phản xạ ánh sáng 1. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào? R -Gv: Tiếp tục hớng dẫn làm HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm. Thảo luận và trả lời C2. C2. Hãy quan sát và cho biết tia phản xạ IR nằm trong mặt phẳng nào. ? Hãy hoàn thành kết luận. Hs: Thực hiện, hs khác bổ sung. Gv: Thông báo: phơng của tia tới đợc xác định bằng góc nhọn SIN = i gọi là góc tới. Phơng của tia phản xạ đợc xác định bằng góc nhọn NIR = i' gọi là góc phản xạ. -? Dự đoán xem góc phản xạ quan hệ nh thế nào với góc tới? Làm thí nghiệm để kiểm tra. Hs: Dự đoán, làm thí nghiệm và báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung hoàn thành kết luận. Gv: Qua TN hãy rút ra kết luận? GV Thông báo định luật. Hs đọc nội dung định luật. Gv: Hớng dẫn cách biểu diễn gơng phẳng và các tia sáng trên hình vẽ. ? Hãy vẽ tia phản xạ IR ( hình 4.3) C2 : Trong mặt phẳng tờ giấy chứa tia tới . Kết luận : Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đờng pháp tuyến tại điểm tới . 2. Phơng của tia phản xạ quan hệ nh thế nào với tia tới? Kết luận: Góc phản xạ luôn luôn ( bằng ) góc tới. 3. Định luật phản xạ ánh sáng. Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với (tia tới) và đờng ( pháp tuyến tại điểm tới). Góc phản xạ luôn luôn ( bằng ) góc tới. 4. Biểu diễn gơng phẳng và các tia sáng trên hình vẽ. - Gơng phẳng: - Tia sáng: - Đờng pháp tuyến: HĐ 3: Vận dụng - Yêu cầu HS thực hiện C4. III. Vận dụng S N I S N SS I R S S I R I S C4: Trên hình 4.4 vẽ một tia tới SI chiếu tới một gơng phẳng M. a/ Hãy vẽ tia phản xạ. b/ Giữ nguyên tia tới SI, muốn thu đợc một tia phản xạ có hớng thẳng đứng từ dới lên trên thì phải đặt gơng nh thế nào? - HS thực hiện theo nhóm. - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày bài làm và nêu cách vẽ hình. HS nêu cách vẽ hình theo các bớc: a/ - Vẽ pháp tuyến tại I. - Vẽ tia phản xạ sao cho góc tới bằng góc phản xạ. b/ - Vẽ tia phản xạ IR. - Vẽ pháp tuyến NN sao cho góc tới bằng góc phản xạ. - Vẽ gơng phẳng vuông góc với pháp tuyến. 4. Củng cố (5 phút): - GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức cần nắm đợc của bài học. - GV hệ thống nội dung bài học. - Yêu cầu HS đọc và khắc sâu phần ghi nhớ SGK, tham khảo mục Có thể em ch a biết , 5. H ớng dẫn VN (3 phút): - Học bài, thuộc nội dung định luật phản xạ ánh sáng, vẽ tia sáng tới gơng và tia phản xạ tơng ứng. - Làm bài tập 4.1 đến 4.12 trong SBT và BT bổ sung trong vở BT. - Đọc trớc bài 4 SGK ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng. Ngày soạn:11/8/2014 Ngày giảng: //2014 Ti ết 5: ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Bố trí đợc thí nghiệm để nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng . - Nêu đợc những tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng . 2. Kĩ năng: - Vẽ đợc ảnh của một vật đặt trớc gơng phẳng 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm. * Kiến thức trọng tâm: tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng. II. Chuẩn bị: * Học sinh: - Mỗi nhóm học sinh: - 1gơng phẳng có giá đỡ thẳng đứng ;1 tấm kính màu trong suốt ; 2 viên phấn nh nhau ; 1 tờ giấy trắng dán trên tấm gỗ phẳng * Giáo viên: - Một bộ TN nh HS. III. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. ổn định tổ chức(2 phút): - Lớp trởng báo cáo sỹ số 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút): ? Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng. ? Hãy vẽ tia phản xạ IR: * Đặt vấn đề vào bài: T chc tỡnh hung hc tp( Nh SGK ) I S N [...]... bài 14 về vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém để hoàn thành câu hỏi C4 GV? Theo em vật liệu thờng dùng để ngăn chặn âm phải là vật phản xạ âm tốt hay vật phản xạ âm kém ? HS : Theo em vật liệu thờng dùng để ngăn chặn âm, làm cho âm truyền qua ít phải là vật phản xạ âm tốt GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C4a HS : Trả lời và thảo luận để thống nhất câu trả lời GV? Thực tế trong số các vật liệu... của vật? vật không ? -GV: Yêu cầu quan sát sát bằng mắt một vài vị trí rồi đa ra dự đoán dự đoán về độ lớn ảnh của viên phấn so với độ lớn của viên phấn Kết luận: Độ lớn của ảnh của một vật -HS: Dự đoán tạo bởi gơng phẳng(bằng) độ lớn của - GV yêu cầu HS làm thí nghiệm kiểm tra vật nh C2, hình 5.3(SGK) C2: Dùng viên phấn thứ hai đúng bằng viên phấn thứ nhất, đa ra sau tấm kính để kiểm tra dự đoán về... cũ (5 phút): - ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng có hứng đợc trên màn chắn không? - Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật không? Vẽ ảnh của một vật đặt trớc gơng: A B * Đặt vấn đề vào bài: ở tiết học trớc ta đã biết ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng trên phơng diện lí thuyết Tiết học hôm nay ta kiểm nghiệm bằng thực hành: 3 Bài mới: Các hoạt động của thầy và trò HĐ 1: Giáo viên hớng dẫn chung Gv:... số ? Âm cao , thấp phụ thuộc nh thế nào vào tần số ? -Đáp án: 11.4 a/ Con muỗi vỗ cánh nhiều hơn con ong đất b/ Tần số dao động của cánh chim nhỏ hơn 20 Hz nên không nghe đợc âm do cánh chim đang bay tạo ra HS2: Nêu đợc nh phần ghi nhớ SGK trang 33 * Đặt vấn đề vào bài: GV: Nêu vấn đề nh phần mở bài SGK Khi nào vật phát ra âm to, khi nào vật phát ra âm nhỏ ? 3 Bài mới: Các hoạt động của thầy và trò... 13.1 HS2: Làm bài 13.2, 13.3 (SBT) -Đáp án: HS1: Âm truyền đợc trong chất rắn, lỏng, khí Chất rắn truyền âm tốt nhất HS có thể lấy ví dụ nh phần mở bài bài 13 HS2: 13.2: Tiếng động chân ngời đi đã truyền qua đất trên bờ rồi qua nớc đến tai cá nên cá bơi tránh ra chỗ khác 13.3: Vì ánh sáng truyền trong không khí nhanh hơn âm thanh nhiều Vận tốc của ánh sáng trong không khí là 300 000 000 m/s trong... thấy âm phản xạ cách với âm phát ra một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây II Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém * - Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt( hấp thụ âm kém ) - Những vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém C4: - Vật phản xạ âm tốt : Mặt gơng , mặt đá hoa , tấm kim loại tờng gạch - Vật phản xạ âm kém: Miếng xốp, áo len, ghế đệm mút, cao su xốp III Vận dụng ... sánh khoảng cách từ một điểm của luận để đi đến kết luận vật đến gơng và khoảng cách từ ảnh của - HS hoàn thành kết luận điểm đó đến gơng -GV: Chốt kiến thức cơ bản ? Khoảng cách từ ảnh tới gơng và khoảng cách từ vật tới gơng? -GV: Yêu cầu dự đoán - HS dự đoán - GV yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm kiểm tra C3: Kiểm tra xem AA có vuông góc với MN Kết luận: không; A và A có cách đều MN không? Điểm sáng... hoạt động của thầy và trò HĐ 1: ảnh của một vật tạo bởi gơng cầu lồi Gv: Giới thiệu gơng cầu lồi, hớng dẫn hs bố trí thí nghiệm nh H7.1 SGK Tr.20, quan sát và trả lời các câu hỏi sau: ? ảnh đó có phải là ảnh ảo không? Vì sao? ? ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn vật? Hs: Quan sát thí nghiệm, trả lời, nhóm khác bổ sung Gv: Hớng dẫn hs tiến hành thí nghiệm kiểm chứng nh hình 7. 2 Hs: Thực hiện để kiểm chứng lại kết... Nội dung I ảnh của một vật tạo bởi gơng cầu lồi: C1: Quan sát thí nghiệm - Đặt cây nến trớc gơng cầu lồi (H 7. 1) ảnh ảo Vì không hứng đợc trên màn chắn ảnh nhỏ hơn vật TN kiểm tra: Quan sát ảnh của một vật tạo bởi gơng cầu lồi và gơng phẳng luận ? HS hoàn thành kết luận GV chốt kiến thức HĐ 2: Vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi Gv: Hớng dẫn hs đọc và thực hiện thí nghiệm nh hình 7. 3 sgk - HS: Tiến hành... vẽ ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng Chuẩn bị: + Tìm hiểu nội dung thực hành + Chuẩn bị trớc mầu báo cáo thực hành, trả lời trớc các câu hỏi ( theo mẫu SGK) Ngày soạn:11/8/2014 Ngày giảng: //2014 Tiết 6: thực hành quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng I Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức: Củng cố kiến thức về định luật phản xạ ánh sáng, ảnh của một vật tạo bởi gơng . ra ánh sáng gọi là nguồn sáng. Dây tóc bóng đèn phát sáng và mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó gọi chung là vật sáng. => - Nguồn sáng: Vật tự phát ra ánh sáng. - Vật. luận: Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta. III. Nguồn sáng và vật sáng C3: - Vật tự phát ra ánh sáng: Dây tóc bóng đèn. - Vật hắt lại ánh sáng: Tờ giấy trắng. Kết. nhìn thấy mảnh giấy trắng và dây tóc bóng đèn sáng vì từ hai vật đều có ánh sáng truyền đến mắt ta. Vậy vật nào tự phát ra ánh sáng, vật nào hắt lại ánh sáng do vật khác chiếu tới? Hs : Trả lời cá nhân,

Ngày đăng: 04/11/2014, 16:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TiÕt 3 : øng dông cña ®Þnh luËt truyÒn th¼ng

  • TiÕt11: NGUỒN ÂM

    • II/ Vận dụng

    • TIẾT 21 : DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN

      • Hoạt động 1: Tìm hiểu dòng điện là gì ?(9’)

  • DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI

  • TIẾT 26: ÔN TẬP

  • TIẾT 27: KIỂM TRA 1 TIẾT

  • Đáp án

    • I/ Khoanh tròn chữ cái

    • II/ Dùng từ điền vào chổ trống

    • III/ Ghép cột

    • IV/ Viết câu trả lời

  • TIẾT 28: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN

    • Hoạt động 1: Tìm hiểu cđdđ và đơn vị cđdđ (8’)

    • I/ Cường độ dòng điện

    • II/ Ampe kế

    • III/ Đo cường độ dòng điện

  • TIẾT 30: HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ DÙNG ĐIỆN

    • Hoạt động 1: Đo hđt giữa hai đầu bóng đèn (13’)

    • I/ Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn

    • I/ Mắc nối tiếp 2 bóng đèn

    • III/ Đo hđt đối với đđoạnđmạch nối tiếp

  • ĐỐI VỚI ĐỌAN MẠCH SONG SONG

    • I/ Mắc song song hai bóng đèn

    • II/ Đo hđt đối với đọan mạch song song

    • III/ Đo cđdđ đối với đọan mạch song song

  • TIẾT 34: ÔN TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG 3: ĐIỆN HỌC

    • Hoạt động 2: Vận dụng (12’)

    • Hoạt động 3:Trò chơi ô chữ (8’)

    • II/ Bài tập

    • III/ Trò chơi ô chữ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan