Bài thuyết trình: Cây công nghiệp

89 2.1K 0
Bài thuyết trình: Cây công nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thuyết trình: Cây công nghiệp trình bày về các đặc điểm hình thái, nguồn gốc, phân loại,giá trị kinh tế,..của các loại cây công nghiệp dài ngày, cây công nghiệp ngắn ngày. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn.

Chào mừng thầy và các bạn đến với bài thuyết trình của nhóm 5 _ K16S Chủ đề: CÂY CÔNG NGHIỆP A CÂY CÔNG NGHIỆP DÀI NGÀY Cây cao su  Nguồn gốc: Cây cao su có nguồn gốc từ Nam Mỹ, mọc trên một địa bàn rộng 5 đến 6 triệu Km 2, thuộc toàn bộ lưu vực sông Amazon và vùng kế cận, giữa hai vĩ tuyến 130B-130N Đặc điểm, hình thái   Thông thường cây cao su có chiều cao khoảng 20 mét  Thân: là bộ phận kinh tế nhất của cây ,là phần thân cây với lớp vỏ màu nâu nhạt mang những ống chứa mủ, đây là nơi khai thác mủ sau đó là khai thác gỗ  Lá: là loại lá kép có ba lá chét với phiến lá nguyên, mọc cách và mọc thành từng tầng Từ năm thứ 3 trở đi, cây có giai đoạn rụng lá qua đông tập trung ở những vùng có mùa khô rõ rệt  Hoa thuộc loại hoa đơn, hoa đực bao quanh hoa cái nhưng thường thụ phấn chéo  Quả cao su là quả nang có 3 mảnh vỏ ghép thành 3 buồng, mỗi nang một hạt hình bầu dục hay hình cầu, đường kính 0,2 cm, có hàm lượng dầu đáng kể được dùng trong kỹ nghệ pha sơn Rễ ăn rất sâu để giữ vững thân cây, hấp thu chất bổ dưỡng và chống lại sự khô hạn Tuy nhiên:  Cây phát triển tốt ở vùng nhiệt đới ẩm, nhưng không chịu được sự úng nước và gió Cây cao su có thể chịu được nắng hạn khoảng 4 đến 5 tháng, tuy nhiên năng suất mủ sẽ giảm  Cây cao su là một loại cây độc, chất mủ của cây là một loại chất độc cho con người khai thác nó Tuổi thọ của người khai thác mủ cao su thường giảm từ 3 đến 5 năm nếu làm việc trong khoảng thời gian dài  Cây cao su còn độc ngay cả trong việc trao đổi khí ngay cả ban ngày và ban đêm Không bao giờ xây dựng nhà để ở trong rừng cao su, khả năng hiếm khí xảy rất cao Về mặt hóa học, cao su thiên nhiên là polyisopren - polyme của isopren  Điều kiện sinh thái để trồng cây su cao  Đất canh tác có tầng sâu trên 1,5m không bị úng thủy, không đụng đá kết von, đá bàn, cao trình dưới 600m so mực nước biển  Khí hậu có nhiệt độ trung bình hàng năm từ 25-28o C, lượng mưa bình quân hằng năm 1500mm phân bố mưa từ 5-6 tháng trong năm Ứng dụng:   Cao su vỏ ruột xe chiếm 70% sản lượng cao su thế giới  Ngoài giá trị của mủ cao su, cây cao su còn có thể cung cấp một lượng gỗ lớn  Cung cấp khoảng 200-300 kg hạt/ha với hàm lượng dầu khoảng 10-20% trọng lượng hạt và lượng protein đáng kể trong hạt  Hạt cao su còn được ứng dụng trong sân cỏ nhân tạo, giúp cỏ đứng thẳng giống cỏ tự nhiên Cao su dùng để làm các ống, băng chuyền, đệm giảm xóc, vật liệu chống mài mòn, các trang thiết bị hàng không, dụng cụ gia đình và dụng cụ thể thao  Tinh dầu từ hạt cao su có thể sản xuất nhiều nguyên liệu thay thế các sản phẩm ngoại nhập như chất phụ gia trợ nghiền và bảo quản xi măng, chế tạo sơn điện di, phân bón, xà bông…,  Việc trồng cao su có thể đem lại những lợi ích về môi trường, phủ xanh đất, trống đồi núi trọc, chống xói mòn đất, ổn định xã hội thông qua việc tạo ra nhiều công ăn việc làm và là môi trường tốt để chăn nuôi ong Cây đậu tương Nguồn gốc : Cây đậu tương (cây đậu nành) là một trong những cây trồng cổ nhất của nhân loại Dựa vào sự đa dạng về hình thái, Fukuda (1933) và nhiều khoa học sau này đều thống nhất cây đậu tương có nguồn gốc ở vùng Mản Châu- Trung Quốc Cây đậu tương thuộc bộ đậu Fabales, họ Fabaceae (hay Leguminosae) thuộc họ phụ cánh bướm Papilionoideae, chi Glycine L Trong chi Glycine L có 3 phụ chi Glycine Willd, Bracteata Verde và Soja, trong Soja là phụ chi quan trọng nhất và được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Phụ chi Soja có 2 loài Glycine Soja Sieb và Zuce (là loài đậu tương hoang dại) và Glycine max (L) Merril (đậu tương gieo trồng) Phân loại các nhóm đậu tương ở Việt Nam - Nhóm chín rất sớm: Có thời gian sinh trưởng từ 60 ngày đến 80 ngày như các giống Hồng ngự, Cúc lục ngạn, Nhật 17, HL22, Xanh lơ Bắc Giang - Nhóm chín sớm: Có thời gian sinh trưởng từ 80 đến 90 ngày như các giống: Nam Vang; Cọc chùm AKO3, AKO2, M103, DT76; DH4; MTD 22; MTD 176; HL92; HL25;HL2; VX87C2 (K1588) - Nhóm trung bình: Có thời gian sinh trưởng từ 90 ngày trở lên: MTD6, DT 84, DT80, DT78, VX92, VX93, DT74, HL90, MTD455-3, A5, Vàng Mường Khương Giá trị dinh dưỡng Đậu tương là cây hàng đầu về tiềm lực sản xuất bột protein và dầu thực vật Các nhà khoa học đã xem đậu tương là chìa khoá để giải quyết nạn thiếu protein trong dinh dưỡng của con người Thành phần dinh dưỡng của một số chất( % chất khô) Thành phần Protein Chất béo Hydratcacbon Sữa mẹ 8 27 64 Sữa bò tươi 28 28 39 Bột đậu nành 44 22 32 Giá trị công nghiệp và xuất khẩu: Đậu tương là nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm, công nghiệp ép dầu, làm dầu ăn Phụ phẩm dùng cho chăn nuôi,đặc biệt quan trọng để cải tạo các vùng đất xấu Sau rất nhiều thập kỷ cây đậu tương ngày càng được nhiều nước trên thế giới trồng và xuất khẩu Theo tài liệu thống kê của FAO tình hình phát triển đậu tương trên thế giới đến năm 1998 đã tăng khá nhanh cả về diện tích và năng suất Cây bông Cây bông thuộc họ Malvaceae, chi Hibisceae, loại Gossypium Cây bông đã được Linné đưa vào hệ thống phân loại từ năm 1753 Nguồn gốc: Cây bông nguyên sản ở vùng nhiệt đới và bán nhiệt đới Ngày nay người ta tìm thấy chủng bông dại ở Nam Mỹ, châu Phi, châu Đại Dương, quần đảo Haoai và một số đảo khác Những chủng bông dại và nửa dại này đều thuộc loại hình cây lâu năm, về sau được đưa dần lên trồng ở các vĩ độ cao, qua chọn lọc và thích ứng lâu đời, biến thành loại hình cây hàng năm Gossypium hirsutum Gossypium barbadense bông Luồi, bông Tàu, bông bông Hải đảo, bông hạt nhẵn, Cao Miên bông cây Thân, cành, lá có lông, ít khi nhẵn Lá Cây tương đối cao to, cành lá nhiều,lá Thân, cành có nhiều hạch đen lấm khía 3- 5 thùy, to khía tương đối sâu, xanh đậm và tấm, lá bắc ít lông và dính nhau ở thường có chấm đỏ ở chổ phiến giáp bóng Thân phía gốc cuống Lá bắc có 7- 12 răng nhọn cành lá hầu như không có lông Gossypium arboreum Đại diện Thân, lá bông Cỏ, bông Sẻ, bông đồi Cánh hoa vàng, có khi phớt đỏ, hoặc màu kem, có vết đỏ ở chân cánh hoa đây là dấu hiệu mang Cành hoa to xếp xoáy ốc, vàng diêm tính hoang dại Bao phấn và hạt Hoa Hoa nở tràng sinh, chân cánh phấn màu da cam hoa trắng sữa màu tía Giá trị kinh tế: Xơ bông là nguyên liệu chủ yếu trong công nghệ dệt Hiện nay, ngoài xơ bông và lông áo, người ta còn tận dụng sợi vỏ thân bông để dệt các mặt hàng có công dụng đặc biệt Nhân hạt bông chiếm 5055% trọng lượng hạt, hàm lượng dầu chiếm 18- 20%, là nguyên liệu ép dầu quan trọng, dầu hạt bông sau khi tinh chế, tẩy màu, khử mùi và độc tố Gossypol sẽ là loại dầu ăn tốt Sản xuất và tiêu thụ trên thế giới: Trên thế giới có khoảng 75 nước có diện tích trồng bông đáng kể, phân bố trên cả năm châu Diện tích khoảng 35 triệu ha, năng suất bình quân của thế giới là 1-1,2 tấn bông hạt/ha, một số nước có năng suất cao như Trung Quốc, Australia, Syrian, Turkey đạt hơn 2 tấn/ha CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!!!! THÀNH VIÊN NHÓM 5: Lý Kim Âu Nguyễn Thị Hà Phạm Thùy Linh Đỗ Thị Lụa Nguyễn Cao Nguyên Nguyễn Thị Kim Oanh Nguyễn Thị Ái Thanh Nguyễn Thị Minh Trang Nguyễn Công Yên ... tiêu, điều trị bệnh cao huyết áp CÂY CÔNG NGHIỆP NGẮN NGÀY Cây mía Nguồn gốc  Cây mía xuất trái đất từ thời xa xưa, lục địachâu Á châu Úc cịn dính liền  Cây mía (Saccharum spp), thuộc họ Gramineae,... trị bệnh Cây chè Nguồn gốc  Cây chè có nguồn gốc Vân Nam - Trung Quốc  Cây chè có nguồn gốc Atxam (Ấn Độ)  Cây chè có nguồn gốc Việt Nam  Tuy có khác quan điểm có thống rằng: Cây chè có...A CÂY CÔNG NGHIỆP DÀI NGÀY Cây cao su  Nguồn gốc: Cây cao su có nguồn gốc từ Nam Mỹ, mọc địa bàn rộng đến triệu Km 2, thuộc

Ngày đăng: 25/10/2014, 13:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • A. CÂY CÔNG NGHIỆP DÀI NGÀY

  • Cây cao su

  • Đặc điểm, hình thái

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  •  Điều kiện sinh thái để trồng cây cao su

  • Ứng dụng:

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Cây cà phê

  • Hình thái chung

  • Slide 15

  • Phân loại:

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Giá trị kinh tế:

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Slide 30

  • Cây chè

  • Nguồn gốc

  • Đặc điểm hình thái

  • Slide 34

  • Phân loại

  • Slide 36

  • Slide 37

  • Slide 38

  • Slide 39

  • Slide 40

  • Slide 41

  • Slide 42

  • Slide 43

  • Thành phần

  • Điều kiện sinh thái

  • Phân bố

  • Ứng dụng

  • Slide 48

  • Slide 49

  • Cây mía

  • Phân loại

  • Slide 52

  • Slide 53

  • Loài mía Ấn Độ (Saccharum barberi Jesw)

  • Slide 55

  • Loài mía Trung Quốc

  • Mía dại

  • Một số loài mía dại

  • Slide 59

  • Mía dại thân to

  • Mía lai:

  • Vai trò của cây mía

  • Slide 63

  • Slide 64

  • Slide 65

  • Slide 66

  • Slide 67

  • Cây lạc (đậu phộng)

  • Slide 69

  • Phân loại

  • Slide 71

  • Giá trị dinh dưỡng

  • Slide 73

  • Các giá trị khác

  • Cây đậu tương

  • Slide 76

  • Phân loại các nhóm đậu tương ở Việt Nam

  • Giá trị dinh dưỡng

  • Thành phần dinh dưỡng của một số chất( % chất khô)

  • Giá trị công nghiệp và xuất khẩu:

  • Slide 81

  • Cây bông

  • Slide 83

  • Slide 84

  • Slide 85

  • Slide 86

  • Slide 87

  • Slide 88

  • THÀNH VIÊN NHÓM 5:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan