TÀI LIỆU BỔ TRỢ KIẾN THỨC CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 9 MỞ RỘNG

93 7.3K 16
TÀI LIỆU BỔ TRỢ KIẾN THỨC CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 9 MỞ RỘNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A. Tóm tắt kiến thức cơ bảnI. Thành phần chính và thành phần phụ (Tiết 102 )1. Các thành phần chính. Chủ ngữ: Nêu lên sự vật, hiện tượng có đặc điểm, tính chất, hoạt động, trạng thái ... được nói đến ở vị ngữ. Chủ ngữ thường trả lời câu hỏi ai, con gì, cái gì. Vị ngữ: Nêu lên đặc điểm, tính chất, hoạt động, trạng thái của sự vật, hiện tượng được nói đến ở chủ ngữ, có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian. Vị ngữ thường trả lời cho câu hỏi làm gì, như thế nào, là gì, ... 2. Các thành phần phụ. Trạng ngữ là thành phần nêu lên hoàn cảnh, thời gian, không gin, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức của sự việc được diễn đạt trong câu. Khởi ngữ: Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. Trước khởi ngữ, thường có thể thêm các quan hệ từ về, đối với.

Bổ trợ kiến thức Ngữ văn ( Chương trình mở rộng )- THCS Ngô Mây BỔ TRỢ KIẾN THỨC CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN MỞ RỘNG ( Dạy & Học buổi / ngày ) Phần : TIẾNG VIỆT Tiết 102,103,104 : THÀNH PHẦN CÂU & CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP A Tóm tắt kiến thức I Thành phần thành phần phụ (Tiết 102 ) Các thành phần - Chủ ngữ: Nêu lên vật, tượng có đặc điểm, tính chất, hoạt động, trạng thái nói đến vị ngữ Chủ ngữ thường trả lời câu hỏi ai, gì, - Vị ngữ: Nêu lên đặc điểm, tính chất, hoạt động, trạng thái vật, tượng nói đến chủ ngữ, có khả kết hợp với phó từ quan hệ thời gian Vị ngữ thường trả lời cho câu hỏi làm gì, nào, gì, Các thành phần phụ - Trạng ngữ thành phần nêu lên hoàn cảnh, thời gian, khơng gin, ngun nhân, mục đích, phương tiện, cách thức việc diễn đạt câu - Khởi ngữ: Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài nói đến câu Trước khởi ngữ, thường thêm quan hệ từ về, II Các thành phần biệt lập (Tiết 103 ) Thành phần tình thái: dùng để thể cách nhìn người nói việc nói đến câu * Những yếu tố tình thái gắn với độ tin cậy việc nói đến, như: - chắn, hẳn, là, ( độ in cậy cao) - hình như, dường như, hầu như, như, (chỉ độ tin cậy thấp) VD: Anh quay lại nhìn vừa khe khẽ vừa lắc đầu cười Có lẽ khổ tâm khơng khóc được, nên anh phải cười thơi * Những yếu tố tình thái gắn với ý kiến người nói, như: - theo tôi, ý ông ấy, theo anh * Những yếu tố tình thái thái độ người nói người nghe, như: - à, ạ, a, hả, hử, nhé, nhỉ, đây, (đứng cuối câu) VD: Mời u xơi khoai ạ! (Ngô Tất Tố) Thành phần cảm thán: dùng để bộc lộ tâm lí người nói (vui, buồn, mừng, giận, ) VD: Trời ơi! Chỉ cịn có năm phút Thành phần gọi – đáp: dùng để tạo lập trì quan hệ giao tiếp VD: - Bác ơi, cho cháu hỏi chợ Đông Ba đâu? - Vâng, mời bác cô lên chơi (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) Ban biên tập : GV Lê Kym Phương ( Chủ biên ) , GV Nguyễn Văn Tây , Nguyễn Thị Thu Hà , Trần Thị Phương Bổ trợ kiến thức Ngữ văn ( Chương trình mở rộng )- THCS Ngô Mây Thành phần phụ chú: dùng để bổ sung số chi tiết cho nội dung câu Thành phần phụ thường đặt hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn dấu gạch ngang với đấu phẩy Nhiều thành phần phụ đặt sau dấu hai chấm VD: Lúc đi, đứa gái đầu lòng anh- đứa anh, chưa đầy tuổi (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) - Các thành phần tình thái, cảm thán, gọi- đáp, phụ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu nên gọi thành phần biệt lập B Các dạng tập (Tiết 104 ) * Dạng tập điểm: Bài tập Chỉ thành phần câu câu sau: a) Nửa tiếng đồng hồ sau, chị Thao chui vào hang (Lê Minh Khuê – Những xa xôi) b) Tác giả thay mặt cho đồng bào miền Nam – người xa bày tỏ niềm tiếc thương vô hạn c) Thế à, cảm ơn bạn! (Lê Minh Khuê – Những xa xôi) d) Này ông giáo ạ! Cái giống khơn (Nam Cao – Lão Hạc) *Gợi ý: a) Nửa tiếng đồng hồ sau, chị Thao chui vào hang TN CN VN (Lê Minh Khuê – Những xa xôi) b) Tác giả thay mặt cho đồng bào miền Nam – người xa - bày tỏ TPPC niềm tiếc thương vô hạn c) Thế à, cảm ơn bạn! CT (Lê Minh Khuê – Những xa xôi) d) Này! ông giáo ạ! Cái giống khôn TT (Nam Cao – Lão Hạc) Bài tập : Tìm thành phần tình thái, cảm thán câu sau : a, Nhưng cịn mà ơng sợ, có lẽ cịn ghê rợn tiếng nhiều (Kim Lân, Làng) b, Chao ôi, bắt gặp người hội hãn hữu cho sáng tác, hoàn thành sáng tác chặng đường dài (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) c, Ông lão ngừng lại ngờ ngợ lời khơng Chả nhẽ bọn làng lại đổ đốn đến (Kim Lân, Làng) Gợi ý: a, Thành phần tình thái: có lẽ b, Thành phần cảm thán: Chao c, Thành phần tình thái: Chả nhẽ C Bài tập nhà: * Dạng tập điểm: Ban biên tập : GV Lê Kym Phương ( Chủ biên ) , GV Nguyễn Văn Tây , Nguyễn Thị Thu Hà , Trần Thị Phương Bổ trợ kiến thức Ngữ văn ( Chương trình mở rộng )- THCS Ngô Mây Bài tập 1: Đặt câu xác định thành phần câu * Gợi ý: a) Chim hót chào bình minh CN VN b) Qua mùa đơng, bàng trụi khơng cịn TN CN VN Bài tập 2: Xác định thành phần phụ chú, thành phần khởi ngữ ví dụ sau: a, Thế hôm, hai cậu bàn cãi mãi, hai cậu nghĩ kế rủ Oanh chung tiền mở trường (Nam Cao) b) Lan - bạn thân tơi - học giỏi lớp Nhìn cảnh người chảy nước mắt, cịn tơi, tơi cảm thấy ó bóp nghẹt tim Nguyễn Quang Sáng - Chiếc lược ngà) Kẹo đây, lấy mà chia cho em * Gợi ý: - Thành phần phụ chú: a) hai cậu bàn cãi b) bạn thân - Thành phần khởi ngữ: c) cịn tơi, d) kẹo * Dạng tập điểm Viết đoạn văn ngắn nói cảm xúc em đọc xong tác phẩm văn học, có chứa thành phần tình thái cảm thán *Gợi ý: - HS viết đoạn văn có sử dụng thành phần tình thái cảm thán (tùy sáng tạo học sinh) - Trình bày cấu trúc theo kết cấu đoạn văn, có nội dung theo tác phẩm cụ thể - Hình thức: trình bày sẽ, khoa học Bài tập Tìm thành phần gọi - đáp câu thơ sau cho biết gọi – đáp hướng đến ? Bầu , thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn ( ca dao ) Bài tập : Tìm thành phần phụ đoạn thơ sau cho biết lời phụ bổ sung điều ? Cơ bé nhà bên ( có ngờ ) Cũng vào du kích Hơm gặp tơi cười khúc khích Mắt đen trịn ( thương thương q thơi ) ( Quê hương – Giang nam ) Ban biên tập : GV Lê Kym Phương ( Chủ biên ) , GV Nguyễn Văn Tây , Nguyễn Thị Thu Hà , Trần Thị Phương Bổ trợ kiến thức Ngữ văn ( Chương trình mở rộng )- THCS Ngơ Mây BỔ TRỢ KIẾN THỨC CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN MỞ RỘNG ( Dạy & Học buổi / ngày ) Phần : TIẾNG VIỆT Tiết 120,121,122 : LIÊN KẾT CÂU & LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN Phần : Tóm tắt kiến thức I/ MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN VÀ PHÉP LIÊN KẾT Phương tiện liên kết yếu tố ngôn ngữ sử dụng nhằm làm bộc lộ mối dây liên lạc phận có liên kết với Cách sử dụng phương tiện liên kết loại xét phương tiện biểu gọi phép liên kết Có phép liên kết sau đây: phép lặp, phép thế, phép liên tưởng, phép nghịch đối, phép nối Phép lặp Phép lặp cách dùng dùng lại yếu tố ngôn ngữ, phận khác (trước hết câu khác nhau) văn nhằm liên kết chúng lại với Phép lặp, khả kết nối phận hữu quan văn lại với nhau, cịn đem lại ý nghĩa tu từ nhấn mạnh gây cảm xúc, gây ấn tượng v v Các phương tiện dùng phép lặp là: - Các yếu tố ngữ âm (vần, nhịp), gọi lặp ngữ âm - Các từ ngữ, gọi lặp từ ngữ - Các cấu tạo cú pháp, gọi lặp cú pháp 1.1 Lặp ngữ âm Lặp ngữ âm tượng hiệp vần cắt nhịp đặn câu văn Vai trò lặp ngữ âm hiển nhiên thơ Có trường hợp văn tồn chủ yếu liên kết vần nhịp, khơng có liên kết mặt ý nghĩa Ví dụ: Ðịn gánh / có mấu Củ ấu / có sừng Bánh chưng / có Con cá / có vây Ơng thầy / có sách Ðào ngạch / có dao Thợ rào / có búa (Ngồi lặp vần nhịp, cịn có tượng lặp cú pháp "a có b" Sự liên kết câu cụ thể với thường thực lúc nhiều phương tiện liên kết, phương tiện liên kết thuộc phép liên kết khác Khi xem xét phương tiện liên kết đó, phép liên kết đó, tạm thời bỏ qua phương tiện liên kết khác có mặt) Ban biên tập : GV Lê Kym Phương ( Chủ biên ) , GV Nguyễn Văn Tây , Nguyễn Thị Thu Hà , Trần Thị Phương Bổ trợ kiến thức Ngữ văn ( Chương trình mở rộng )- THCS Ngơ Mây 1.2 Lặp từ ngữ Lặp từ ngữ nhắc lại từ ngữ định phần không xa văn nhằm tạo tính liên kết phần với Ví dụ: Buổi sáng, Bé dậy sớm ngồi học Dậy sớm học thói quen tốt Nhưng phải cố gắng có thói quen Rét ghê Thế mà Bé vùng dậy, chui khỏi chăn ấm Bé ngồi học 1.3 Lặp cú pháp Lặp cú pháp dùng nhiều lần kiểu cấu tạo cú pháp (có thể nguyên vẹn biến đổi chút ít) nhằm tạo tính liên kết phần văn chứa chúng Lặp cấu tạo cú pháp đơn giản ngắn gọn để gây hiệu nhịp điệu, nhờ gia tăng tính liên kết (X ví dụ đồng dao kia) Ví dụ 1: Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu! Cấu tạo ngữ pháp câu là: "Ðề ngữ - dạng câu đặc biệt " (tạo sắc thái cảm thán) Ví dụ 2: Về trị, chúng tuyệt đối không cho nhân dân ta chút tự dân chủ [4 đoạn văn minh họa ý này] Về kinh tế, chúng bóc lột dân ta đến tận xương tủy, khiến cho nhân dân ta nghèo nàn, thiếu thốn, nước ta xơ xác, tiêu điều [4 đoạn văn minh họa ý này] (Hồ Chí Minh) Trong ví dụ 2, cách lặp cú pháp không câu (đề ngữ|chủ ngữ - vị ngữ), mà cách tổ chức văn gồm đoạn văn kèm theo câu để giải thích ý đưa câu Phép Phép cách thay từ ngữ định từ ngữ có ý nghĩa tương đương (cùng vật ban đầu, cịn gọi có tính chất đồng chiếu) nhằm tạo tính liên kết phần văn chứa chúng Có loại phương tiện dùng phép thay từ ngữ đồng nghĩa đại từ Dùng phép khơng có tác dụng tránh lặp đơn điệu, mà cịn có tác dụng tu từ chọn từ ngữ thích hợp cho trường hợp dùng 2.1 Thế đồng nghĩa Thế đồng nghĩa bao gồm việc dùng từ đồng nghĩa, cách nói vịng (nói khác đi), cách miêu tả thích hợp với từ ngữ thay Ví dụ: Nghe chuyện Phù Ðổng Thiên Vương, tơi tưởng tượng đến trang nam nhi, sức vóc khác người, tâm hồn cịn thơ sơ giản dị, tâm hồn tất người thời xưa Tráng sĩ gặp lúc quốc gia lâm nguy xông pha trận đem sức khỏe mà đánh tan giặc, bị thương nặng Tuy người trai làng Phù Ðổng cịn ăn bữa cơm (Nguyễn Ðình Thi) 2.2 Thế đại từ Thế đại từ dùng đại từ (nhân xưng, phiếm định, định) để thay cho từ ngữ, câu, hay ý gồm nhiều Ban biên tập : GV Lê Kym Phương ( Chủ biên ) , GV Nguyễn Văn Tây , Nguyễn Thị Thu Hà , Trần Thị Phương Bổ trợ kiến thức Ngữ văn ( Chương trình mở rộng )- THCS Ngô Mây câu v v nhằm tạo tính liên kết phần văn chứa chúng Ví dụ 1: Rõ ràng Trống Choai hết tuổi bé bỏng thơ ngây Chú chẳng phải quấn quýt quanh chân mẹ (Hải Hồ) Ví dụ 2: Dân tộc ta có lịng yêu nước nồng nàn Ðó truyền thống quý báu ta (Hồ Chí Minh) Ví dụ 3: Hơn mười ngày có mưa, khơng mưa trời xám xìn xịt kia, mà trâu chơi, đợi nắng lên xếp ải mạ lứa Lịch cấy lại gấp rút rồi, từ đến hai mươi tám tháng chạp ta phải xong Ðấy tình thế, liệu với kế hoạch cũ không? (Vũ Thị Thường) Ở đoạn văn này, thay cho ý toàn phần văn trước câu chứa chúng Phép liên tưởng Phép liên tưởng cách sử dụng từ ngữ vật nghĩ đến theo định hướng đó, xuất phát từ từ ngữ ban đầu, nhằm tạo mối liên kết phần chứa chúng văn Phép liên tưởng khác phép chỗ phép dùng từ khác để vật; phép liên tưởng, từ ngữ vật khác có liên quan đến theo lối từ mà nghĩ đến (liên tưởng) Sự liên tưởng diễn vật chất vật khác chất 3.1 Liên tưởng chất Ví dụ (liên tưởng theo quan hệ bao hàm): Chim chóc đua đến bên hồ làm tổ Những sít lơng tím, mỏ hồng kêu vang tiếng kèn đồng Những bói cá mỏ dài lông sặc sỡ Những cuốc đen trùi trũi len lủi bụi ven bờ Quan hệ bao hàm thể rõ quan hệ chỉnh thể - phận (cây: lá, cành, quả, rễ ) quan hệ tập hợp - thành viên tập hợp (quân đội: sĩ quan, binh lính ) Ví dụ (liên tưởng đồng loại): Cóc chết bỏ nhái mồ cơi, Chẫu ngồi chẫu khóc: Chàng chàng! Ễnh ương đánh lệnh vang! Tiền đâu mà trả nợ làng ngóe ơi! Ví dụ (liên tưởng số lượng): Năm hôm, mười hôm Rồi nửa tháng, lại tháng (Nguyễn Cơng Hoan) 3.2 Liên tưởng khác chất: Ví dụ (liên tưởng theo quan hệ định vị vật): Nhân dân bể Văn nghệ thuyền (Tố Hữu) Ví dụ (liên tưởng theo cơng dụng - chức vật): Hà Nội có Hồ Gươm Ban biên tập : GV Lê Kym Phương ( Chủ biên ) , GV Nguyễn Văn Tây , Nguyễn Thị Thu Hà , Trần Thị Phương Bổ trợ kiến thức Ngữ văn ( Chương trình mở rộng )- THCS Ngô Mây Nước xanh pha mực Bên hồ Tháp Bút Viết thơ lên trời cao (Trần Ðăng Khoa) Ví dụ (liên tưởng theo đặc trưng vật): Mặt trời lên hai sào ơng đến đường nhỏ rẽ làng Không cần phải hỏi thăm nhận rặng tre trước mặt làng Cái chấm xanh sẫm nhơ lên đa đầu làng Càng đến gần trông rõ quán chợ khẳng khiu nấp bóng đa (Nguyễn Ðịch Dũng) Làng đặc trưng rặng tre, đa, quán chợ Ví dụ (liên tưởng theo quan hệ nhân - quả, nói rộng ra: theo phép kéo theo (nghịch nhân quả), (điều kiện/giả thiết - hệ quả) Ðồn địch thấp cách xa gần bốn trăm thước cháy thật, tre nứa nổ lốp bốp thung lũng nổ cháy Khói lửa dày đặc khơng động đậy bên dưới, mà bốc lúc cao, ngùn ngụt, gió tạt phía đồi huy vàng rực, chói lịe nắng, nóng bốc lên tận đỉnh núi bố trí (Trần Ðăng) Có khói lửa, nóng nổ cháy Phép nghịch đối Phép nghịch đối sử dụng từ ngữ trái nghĩa vào phận khác có liên quan văn bản, có tác dụng liên kết phận lại với Những phương tiện liên kết thường gặp dùng phép nghịch đối là: - Từ Từ Từ Từ trái nghĩa ngữ phủ định (đi với từ ngữ khơng bị phủ định) ngữ miêu tả (có hình ảnh ý nghĩa nghịch đối) ngữ dùng ước lệ Ví dụ (dùng từ trái nghĩa): Gia đình hẳn vui Bà khổ, Liên khổ, mà y khổ (Nam Cao) Ví dụ (dùng từ ngữ phủ định): Những vấn đề vật chất giải không khó đâu Bây đồng chí gặp khó khăn, theo tơi nghĩ, phần lớn khơng có người quản lí Có người quản lí tận tụy, đồng thời kiên trì, giải nhiều việc (Phạm Văn Ðồng) Ví dụ (dùng từ ngữ miêu tả): Dẫu tơi mắc nợ anh chút lòng tử tế Gặp lúc cần đến tôi, phải lấy tử tế mà đối lại Không lẽ ghẻ lạnh? Tôi đành xếp tập giấy viết dở lại, theo anh (Nam Cao) Ví dụ (dùng từ ngữ ước lệ): Biết rõ tôi, địch bắt khuất phục Nhưng giữ vững lập trường chiến đấu ( Nguyễn Ðức Thuận) Phép nối Phép nối cách dùng từ ngữ sẵn mang ý nghĩa quan hệ (kể từ ngữ quan hệ cú pháp bên câu), quan hệ cú pháp khác câu, vào mục đích liên kết phần văn (từ câu trở lên) lại với Ban biên tập : GV Lê Kym Phương ( Chủ biên ) , GV Nguyễn Văn Tây , Nguyễn Thị Thu Hà , Trần Thị Phương Bổ trợ kiến thức Ngữ văn ( Chương trình mở rộng )- THCS Ngơ Mây Phép nối dùng phương tiện sau đây: - kết từ, - kết ngữ, - trợ từ, phụ từ, tính từ, - quan hệ chức cú pháp (tức quan hệ thành phần câu hiểu rộng; có sách xếp phương tiện riêng thành phép tỉnh lược) 5.1 Nối kết từ Kết từ (quan hệ từ, từ nối) hư từ quen thuộc dùng để quan hệ từ ngữ ngữ pháp câu, và, với, thì, mà, cịn, nhưng, vì, nếu, tuy, Kết từ dùng để liên kết cấu tạo ngôn ngữ lớn câu Ví dụ 1: Nguyễn Trãi sống trí nhớ tình cảm người Việt Nam ta Và phải làm cho tên tuổi nghiệp Nguyễn Trãi rạng rỡ bờ cõi nước ta (Phạm Văn Ðồng) Ví dụ 2: Mỗi tháng, y cho dăm hào Khi sai trả tiền giặt hay mua thức gì, cịn năm ba xu, vài hào, y thường cho nốt ln Nhưng cho rồi, y thường tiếc ngấm ngầm Bởi số tiền cho lặt vặt ấy, góp lại, tháng, thành đến hàng đồng (Nam Cao) 5.2 Nối kết ngữ Kết ngữ tổ hợp từ gồm có kết từ với đại từ phụ từ, kiểu vậy, đó, thế, vậy, vậy, mà, thì, với lại, tổ hợp từ có nội dung quan hệ liên kết kiểu nghĩa là, đây, tiếp theo, nhìn chung, tóm lại, là, ngược lại Ví dụ 1: Trong triệu người có người thế khác, hay khác, dòng dõi tổ tiên ta Vậy nên ta phải khoan hồng đại độ, ta phải nhận Lạc, cháu Hồng có hay nhiều lịng quốc (Hồ Chí Minh) Ví dụ 2: Một hồi cịi khàn khàn vang lên Tiếp theo tiếng bước chân bình bịch, tiếng khua rộn rã: phu nhà máy rượu bia chạy vào làm (Nam Cao) 5.3 Nối trợ từ, phụ từ, tính từ Một số trợ từ, phụ từ, tính từ tự thân mang ý nghĩa quan hệ dùng làm phương tiện liên kết nối phận văn bản, chẳng hạn cũng, cả, lại, khác Ví dụ 1: Gà lên chuồng từ lúc Hai bác ngan ì ạch chuồng Chỉ có hai ngỗng tha thẩn đứng sân (Tơ Hồi) Ví dụ 2: Tiếng hát ngừng Cả tiếng cười (Nam Cao) Ví dụ 3: Tôi biết vụ anh thủ phạm Thủ phạm người khác (Trần Ðình Vân) Ban biên tập : GV Lê Kym Phương ( Chủ biên ) , GV Nguyễn Văn Tây , Nguyễn Thị Thu Hà , Trần Thị Phương Bổ trợ kiến thức Ngữ văn ( Chương trình mở rộng )- THCS Ngô Mây 5.4 Nối theo quan hệ chức cú pháp (thành phần câu hiểu rộng) Trong nhiều văn bản, văn nghệ thuật, có câu tương đương phận (một chức cú pháp đó) câu lân cận hữu quan Ðó câu bậc, ngữ trực thuộc Ví dụ (câu bậc tương đương bổ ngữ động từ): Tôi nghĩ đến sức mạnh thơ Chức vinh dự thơ (Phạm Hổ) Ví dụ (câu bậc tương đương trạng ngữ câu): Sáng hôm sau Hắn thức dậy giường nhà (Nam Cao) II/ LIÊN KẾT CÂU & LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN A/ LIÊN KẾT CÂU 1- Liên kết câu ( gọi liên kết liên câu hay liên kết câu với câu ) trước hết mối quan hệ ý nghĩa câu với câu văn : Các câu liên kết với phải có nội dung hướng việc chung cần nói Ví dụ : Rừng im lặng Một tiếng rơi lúc khiến người ta giật Lạ q , chim chóc chẳng nghe kêu Hay vừa có tiếng chim nơi xa , khơng ý mà khơng nghe ? ( Đoàn Giỏi ) Các câu đoạn văn liên kết với , hướng nội dung : Sự im lặng rừng Sau câu mở đầu nêu khái quát im lặng rừng câu miêu tả rừng im lặng 2- Phương tiện liên kết phương thức liên kết a) Phương tiện liên kết : Sự liên kết câu văn phải thực từ , tổ hợp từ định Những từ , tổ hợp từ dùng để liên kết câu , gọi Phương tiện liên kết b) Phương thức liên kết : Là cách sử dụng Phương tiện liên kết loại vào vào việc liên kết câu văn Phương thức liên kết gọi Phép liên kết Các phương thức liên kết gồm : Phép nối ; phép lặp ; phép ; phép liên tưởng ; phép nghịch đối ; phép trật tự tuyến tính … B/ ĐOẠN VĂN & LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN 1-Đoạn văn : Là phần văn , có đặc điểm nội dung hình thức sau : a) Về mặt hình thức : - Bắt đầu chữ viết hoa , thụt vào đầu dòng kết thúc dấu chấm qua dòng - Chữ mở đầu đoạn viết hoa b) Về mặt nội dung : Một đoạn văn thường biểu đạt ý tương đối hoàn chỉnh ( biểu thị phận ý ) chưa hoàn chỉnh Đoạn văn đoạn ý ( đoạn văn trùng với đoạn ý ) Tuy nhiên , đoạn văn gồm nhiều ý ý gồm nhiều đoạn văn 2-Câu chốt ( Câu chủ đề ) đoạn văn : Có đặc điểm sau : Về mặt nội dung : Câu chốt ( Câu chủ đề ) câu biểu đạt ý tồn diện ( câu mang nội dung khái qt , đọng ) Về mặt hình thức ( đặc điểm ngữ pháp ) : Lời lẽ Câu chốt ( Câu chủ đề ) thường ngắn gọn , có đầy đủ chủ ngữ , vị ngữ Vị trí : Câu chốt ( Câu chủ đề ) thường đứng đầu đoạn văn ( Loai đoạn diễn dịch ) ; Cũng đứng cuối đoạn văn ( Đoạn quy nạp ) ; Hay có đứng đoạn văn (Loai đoạn hỗn hợp diễn dịch -quy nạp) Tác dụng Câu chốt ( Câu chủ đề ) : -Về phía người tạo văn : Định hướng nội dung viết viết tập trung - Về phía người đọc , tiếp nhận văn : Giúp hiểu nhanh xác nội dung đoạn văn , văn Ban biên tập : GV Lê Kym Phương ( Chủ biên ) , GV Nguyễn Văn Tây , Nguyễn Thị Thu Hà , Trần Thị Phương Bổ trợ kiến thức Ngữ văn ( Chương trình mở rộng )- THCS Ngơ Mây 3- Các cách trình bày nội dung đoạn văn : có cách thường gặp : a- Diễn dịch ; Là cách trình bày từ ý chung , khái quát đến ý chi tiết cụ thể nhàm làm sáng tỏ ý chung , khái quát Câu mang ý chung thường đứng đầu đoạn văn câu chốt b-Quy nạp : Là cách trình bày từ ý chi tiết cụ thể đến ý chung , khái quát Câu mang ý chung thường đứng cuối đoạn văn câu chốt c- Móc xích : Là cách trình bày theo kiểu ý tiếp ý , ý sau móc nối vào ý trước ( qua từ ngữ cụ thể ) để bổ sung , giải thích cho ý trước d- Song hành : Là cách trình bày theo kiểu xếp ý ngang , khơng có tượng ý bao quát ý ý móc vào ý Lược đồ hóa cách trình bày : Diễn dịch : (2) (3) (1) (4) Câu chốt (5) Quy nạp : (1) (2) (5) Câu chốt (3) (4) Móc xích : (1) -(2) -(3)… Song hành : ( 1) - ( 2) -( 3) … 4- Liên kết đoạn văn : Liên kết đoạn văn liên kết đoạn văn văn giúp cho ý trình bày văn chặt chẽ liền mạch cách hợp lý Các phương tiện để liên kết đoạn văn tự nối câu nối a-Từ nối : Những từ ngữ thường dùng để liên kết đoạn văn - Từ ngữ trình bày : ( Một , hai , Trước hết , Sau …) - Từ ngữ có ý nghĩa tổng kết , đánh giá chung khái quát : ( Tóm lại , nói tóm lại , Tổng kết lại , Nhìn chung …) - Từ ngữ đối lập , tương phản : ( Trái lại , mà , Vậy mà , , , đối lập với , ngược lại …) - Dùng từ ( Đại từ thay ) để liên kết : ( Đó , , , …) Việc dùng từ ngữ để liên kết đoạn , thực chất việc dùng phép nối phép để liên kết b- Câu nối : Người ta dùng câu nối để liên kết đoạn văn văn Câu nối có dạng sau : - Câu nối liên kết phần trước văn : - Câu nối liên kết phần sau văn - Câu nối liên kết phần trước sau văn : - Phần hai : Các dạng tập rèn luyện kỹ 1- Xác định phép liên kết trong văn sau : Ban biên tập : GV Lê Kym Phương ( Chủ biên ) , GV Nguyễn Văn Tây , Nguyễn Thị Thu Hà , Trần Thị Phương 10 Bổ trợ kiến thức Ngữ văn ( Chương trình mở rộng )- THCS Ngơ Mây trị chơi điện tử gián tiếp đẩy người ngồi ghế nhà trng vo ng phm phỏp Tác hại vô nghiêm trọng game nh hng n sc khe & trí óc Game ngốn lượng bạn nhiều hoạt động nào.Tin không? Một người chơi game thường xuyên bộc bạch “Đối người chơi, thức qua đêm khái niệm bình thường”.3h sáng với giới xung quanh chìm giấc ngủ im lìm, có biết góc phịng đó, có kẻ cịn quay cuồng với đòn, chưởng, đao, thương Những chơi thâu đêm suốt sáng đến quên ăn quên ngủ vậy, dân nghiền game trở thành chuyện thường ngày Trong số đó, có tỉnh ngộ dừng lại kịp thời trước sức khỏe “đội nón đi” Những học sinh tuổi ăn, tuổi lớn, đòi hỏi thời gian biểu hợp lý với ăn, ngủ, nghỉ, học, chơi song lại bị bóp méo đáng sợ để dành thời gian cho thú vui giới ảo Đâu thời gian để bạn ôn lại học cũ trước kiểm tra? Đâu thời gian cho bạn làm tập thầy cô cho nhà? Bạn Minh Hoàng,16 tuổi Từ Liêm, Hà Nội học sinh thông minh, chăm Song kể từ chơi bắt đầu mải mê chơi điện tử, để có đủ thời gian chơi cho thoải mái, bạn bỏ học nhiều hơm “trót hẹn với anh em” Từ đầu năm 2007, bạn bỏ hẳn học nhà chơi game Được tung hoành ngang dọc giới rộng lớn game online niềm say mê với nhiều dân ghiền game Quăng vào chiến, nhận tất thứ họ có tay tiền bạc, vinh quang, chiến công, đẳng cấp tất ảo? Khi ấy, đồng tiền thời gian bỏ cho việc chơi game thu ngồi việc sức khỏe sa sút, tuổi trẻ bị rửa trơi bàn phím ngày, tháng, chí năm Chơi game liên tục khiến đầu óc bạn mệt mỏi thể rã rời, suy nghĩ lờ đờ không đủ tỉnh táo để tiếp tục học tập.Theo tiến sỹ Quang cho biết: “Những người bị chứng nghiện games online khơng muốn rịi máy tính, khơng chơi nhớ, thèm, sinh buồn phiền, chán nản kích động phá phách đồ đạc.Về mặt sinh lý họ có biểu vã mồ hơi, chán ăn, ngủ, sút cân nhanh”.Đừng đánh đồng bạn giới ảo giới thật Đừng đánh sức khỏe đánh bạn chơi trị chơi điện tử Một thiếu niên thành phố Ekaterinburg (Nga) bị đột quỵ sau chơi điện tử liền suốt 12 tiếng phịng games Khi nhà, phát cậu bé có cách hành xử kỳ quặc gần khơng thể thích nghi với sống bình thường, bố mẹ cậu bé đưa cậu đến bệnh viện để điều trị.Tuy nhiên chuyện thay đổi cậu bé chết Các bác sĩ kết luận, trò chơi điện tử nguyên nhân làm phát triển bệnh não từ dẫn tới việc cậu bé bị đột quỵ Lại câu chuyện đau lòng khác (TP.HCM), người chơi đột quỵ sau chơi nhiều liên tiếp Nguồn tin từ Bệnh viện Chợ Rẫy cho biết rạng sáng 20-9, bệnh nhân Quốc C (24 tuổi), ngụ P.6, Q.6, đưa đến cấp cứu Bệnh viện Chợ Rẫy tình trạng ngưng thở Do chơi game sức, C bị rối loạn tâm thần phân liệt, kèm theo hạ đường huyết (lượng đường huyết 0) không ăn gây biến chứng mê đến Đây hồi chu«ng cảnh báo gay gắt tình trạng chơi game liên tục nhiều liên tiếp Ban biên tập : GV Lê Kym Phương ( Chủ biên ) , GV Nguyễn Văn Tây , Nguyễn Thị Thu Hà , Trần Thị Phương 79 Bổ trợ kiến thức Ngữ văn ( Chương trình mở rộng )- THCS Ngơ Mây Cậu học sinh vốn hiền lành,học giỏi ngoan ngỗn “kẹt” tiền chơi nên làm liều trộm tiền bố mẹ bị bắt từ bố mẹ cậu khơng cịn tin tưởng cậu Học sinh vốn lứa tuổi đẹp để lại kỷ niệm đẹp đời người Một người khiến bố mẹ phải ngưỡm mộ trước đồng nghiệp khác giải toán học cấp quận, thành phố lại phải xấu hổ, trước người sa đà chơi điện tử đến bỏ học Một người bà phải khóc thương đứa cháu mồ cơi vốn “là đứa tử tế” khơng ngờ lại ngày tàn tạ, đổ đốn chơi game nhiều Tiếc nhiều người khơng coi điều xấu, đắm đuối không nhận thức điều Một phần phải nói đến trách nhiệm xã hội nhà kinh doanh Vì mải mê theo đuổi lợi ích kinh doanh mà khơng đếm xỉa đến tác hại mà họ gây cho xã hội cho đất nước.Dù có thơng tư quản lý hoạt động gameonline họ liên tiếp sử dụng "chiêu", mánh khóe kinh doanh để vắt "bò sữa" game thủ nhiều tốt.Và nguy hại suy đồi hệ! Với 1/3 thời gian bạn đắm chìm game, cộng với thời gian ăn, ngủ, học, bạn giữ nếp sống bình thường, lấp đầy thời gian biểu bạn Vậy đâu thời gian bạn dành cho người xung quanh mình? Đâu thời để bạn giảng cho đứa em lớp khi? Đâu thời gian để bạn ngồi tâm chia sẻ với bố hay mẹ? Đâu thời gian để bạn dành hoa cho bà ngày 8-3? Bạn dần làm cân bên giới ảo game bên giới thực mình!Có thể game, bạn tạo thêm khơng mối quan hệ mới, người thân phải nhận quan tâm đặc biệt người bạn quen mạng chưa kịp biết họ Bạn dần theo khuynh hướng khép kín giảm thiểu mối quan hệ xuống mức thấp Một khảo sát với nội dung “Bạn chơi games vì?” nhận được: 0% chọn “Khơng có để làm”; 56,67% chọn “Games thú vui, tiêu khiển, sở thích; 43,33% chọn “Games sống” Những nói chuyện học sinh với nội dung game, hình dán, đồ vật có hình nhân vật game,… tràn lan đủ thấy ăn sâu vào tiềm tàng game giới học sinh nay! Tháng năm 2001 học sinh xả súng giết hại người trường học Michigan, USA sau chơi “Serious sam” “Bản thân từ game hàm chứa ý nghĩa chơi,và trị chơi phải có liều lượng.Cái q đà khơng tốt, khơng riêng game.Yếu tố quan trọng liều lượng nhận thức, tự điều chỉnh thân người chơi” (Phạm Tấn Cơng, thư ký Vinasa).Trị chơi điện tử dao hai lưỡi, bạn chơi mức, có tác dụng tốt, bạn chơi mức, có tác hại xấu! Đã đến lúc người cần có hồi chng thức tỉnh thật với người chơi chơi với tác hại ghê gớm việc chơi mê mải game.Tơi muốn nói với bạn rằng: Game khơng xấu,bản thân việc chơi game khơng xấu.Chỉ có điều lạm dụng cách ,mức gây hậu khôn lường.”Biết dừng lại nào?”,câu trả lời nằm lý trí người chơi game Để giải tình trạng nghiện game cần có phối hợp hoạt động đồng xã hội.Đi đầu nhà quản lý lĩnh vực Internet với định hướng tốt giám sát cụ thể, quản lý thật vấn đề này.Nghiên cứu người nghiện game, nhà tâm lý học thấy họ thường thất bại đời sống thực muốn tìm đến tự tin giới ảo Bên cạnh đó, nhiều em nghiện game khơng có quan tâm mức gia đình nhà trường Chính vậy, bậc cha mẹ quan tâm chia sẻ & có định hướng tốt cho em m×nh Nhà trường Đồn niên, hội sinh viên tạo nhiều sân chơi giúp em có nhiều điều kiện thể khả năng, tránh ảo tưởng rơi vào tình trạng nghiện game Nếu thật có dấu hiệu chứng nghiện game online, đưa em đến trung tâm tham vấn tâm lý để giúp đỡ Tôi nghĩ nên thêm đoạn code để kiểm soát chơi theo học, làm tránh tình trạng gamer chơi liền suốt 24 Những quan có trách nhiệm phải xét duyệt thật kỹ game trước phổ biến để người chơi Việt Nam qua trị chơi học nhiều điều bổ ích Làm để vừa chơi vừa giải trí để nâng cao hiểu biết mà người học sinh giỏi,là người ngoan ? Câu hỏi có nhiều bạn học sinh cần đợc giải đáp.Chỳng ta phi trung tt c vào việc học tập ,vào thời gian rãnh rỗi bạn cần phải đọc thêm sách báo,rèn luyện sức khỏe vào buổi sáng sớm.Và tham gia game để thư giãn qua ngày học tập mệt mỏi Ban biên tập : GV Lê Kym Phương ( Chủ biên ) , GV Nguyễn Văn Tây , Nguyễn Thị Thu Hà , Trần Thị Phương 80 Bổ trợ kiến thức Ngữ văn ( Chương trình mở rộng )- THCS Ngơ Mây Bên cạnh , bạn học sinh cần phải tự giác thực quy định gia đình thời gian dành cho giải trí,thư giãn,khơng để ảnh hưởng đến việc học tập, ph¶i gìn sức khỏe cách xếp thời gian chơi hợp lý, điều độ - thường không ngày, không nên chơi liên tục mà nên có khoảng nghỉ ngơi nên tăng cường hoạt động thể lực.Khi chơi trò chơi điện tử cần tránh nội dung không phù hợp vi la tui có nội dung không lành mạnh Nhà trường cần tổ chức nhiều sinh hoạt tập thể bổ ích cho em để em tránh chuyện chơi điện tử,xao nhãng việc học tập phạm sai lầm khác BỔ TRỢ KIẾN THỨC CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN MỞ RỘNG ( Dạy & Học buổi / ngày ) Phần : TẬP LÀM VĂN Tiết 200,201,202: LUYỆN TẬP KIỂM TRA TỔNG HỢP ĐỀ SỐ 4: Câu 1: (2 điểm) Chép lại xác dịng thơ đầu đoạn trích Cảnh ngày xn trích Truyện Kiều Nguyễn Du Viết khoảng câu nhận xét nội dung nghệ thuật đoạn thơ Câu 2: ( điểm) Suy nghĩ em nhân vật ông Hai truyện ngắn Làng nhà văn Kim Lân Câu 1: (3 điểm) Phân tích giá trị nội dung nghệ thuật đoạn thơ sau: "Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo" Gợi Ý: Câu1: (2,5điểm) Học sinh chép xác dịng thơ cho 0,5 điểm (nếu sai lỗi tả từ ngữ trừ 0,25 điểm) : Ban biên tập : GV Lê Kym Phương ( Chủ biên ) , GV Nguyễn Văn Tây , Nguyễn Thị Thu Hà , Trần Thị Phương 81 Bổ trợ kiến thức Ngữ văn ( Chương trình mở rộng )- THCS Ngơ Mây Ngày xuân én đưa thoi, Thiều quang chín chục sáu mươi Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm vài hoa Nội dung nghệ thuật đoạn thơ (1 điểm) + Bức tranh mùa xuân gợi lên nhiều hình ảnh sáng : cỏ non, chim én, cành hoa lê trắng hình ảnh đặc trưng mùa xuân + Cảnh vật sinh động nhờ từ ngữ gợi hình : én đưa thoi, điểm + Cảnh sắc mùa xuân gợi vẻ tinh khôi với vẻ đẹp khoáng đạt, tươi mát Câu 2: (5 điểm) Học sinh vận dụng kĩ nghị luận nhân vật văn học để nêu suy nghĩ nhân vật ông Hai - người nông dân yêu làng, yêu nước kháng chiến chống Pháp ý cụ thể sau : a Giới thiệu truyện ngắn Làng, tác phẩm viết người nông dân ngày đầu kháng chiến chống Pháp, giai đoạn đất nước cầm cự, nhân dân làng Chợ Dầu theo lệnh kháng chiến tản cư vùng Yên Thế (Bắc Giang) Và hồn cảnh đó, nhân vật ông Hai, người nông dân thật chất phác thể trưởng thành nhận thức suy nghĩ tình cảm yêu làng, yêu nước b Phân tích phẩm chất tình u làng ông Hai : - Nỗi nhớ làng da diết ngày tản cư : buồn bực lịng, nghe ngóng tin tức làng, hay khoe làng Chợ Dầu với nỗi nhớ niềm tự hào mãnh liệt - Đau khổ, dằn vặt nghe tin làng làm Việt gian : tủi nhục đau đớn, xấu hổ khơng dám nhìn ai, lo sợ bị người ta trừ, không chứa ; ruột gan rối bời, khơng khí gia đình nặng nề, u ám - Niềm sung sướng cảm động đến trào nước mắt tin xấu làng ông cải : ơng khoe khắp nơi, đến nhà với dáng vẻ lật đật lại tự hào ngẩng cao đầu kể làng Chợ Dầu quê hương ông cách say sưa náo nức lạ thường c Đánh giá khẳng định tình u làng ơng Hai gắn với tình yêu đất nước, yêu kháng chiến: thâm tâm ông tự hào làng giàu truyền thống văn hoá, trù phú tự hào thuỷ chung với cách mạng, với Bác Hồ quê hương Sự thay đổi nhận thức để nhận kẻ thù bọn đế quốc phong kiến theo q trình tâm lí tự nhiên khiến ta thêm trân trọng yêu mến người nông dân tình cảm gắn bó với q hương, xóm làng cách mạng d Khẳng định tình yêu quê hương đất nước vẻ đẹp người Việt Nam, đặc biệt ngày đất nước gian nguy tình cảm thử thách tơ đẹp thêm phẩm chất người Việt Nam Câu1: (1,5điểm) Học sinh cần làm rõ giá trị nội dung nghệ thuật đoạn thơ sau : - Cảnh thực núi rừng thời chiến khốc liệt lên qua hình ảnh : rừng hoang, sương muối Người lính sát cánh đồng đội : đứng cạnh bên nhau, mai phục chờ giặc - Trong phút giây giải lao bên người đồng chí mình, anh nhận vẻ đẹp vầng trăng lung linh treo lơ lửng đầu súng : "Đầu súng trăng treo" Hình ảnh trăng treo đầu súng vừa có ý nghĩa tả thực, vừa có tính biểu trưng tình đồng đội tâm hồn bay bổng lãng mạn người chiến sĩ Phút giây xuất thần làm tâm hồn người lính lạc quan thêm tin tưởng vào chiến đấu mơ ước đến tương lai hồ bình Chất thép chất tình hồ quện tâm tưởng đột phá thành hình tượng thơ đầy sáng tạo Chính Hữu ĐỀ SỐ Câu 1: (2 điểm) Ban biên tập : GV Lê Kym Phương ( Chủ biên ) , GV Nguyễn Văn Tây , Nguyễn Thị Thu Hà , Trần Thị Phương 82 Bổ trợ kiến thức Ngữ văn ( Chương trình mở rộng )- THCS Ngô Mây Nhận xét nghệ thuật tả người Nguyễn Du qua đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều Câu 2: (6 điểm) Cảm nghĩ thân phận người phụ nữ qua thơ Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ Câu 3: ( điểm ) Chép lại khổ thơ đầu thơ Đồn thuyền đánh cá phân tích tác dụng biện pháp tu từ đoạn thơ GỢI Ý: Câu1: (1,5điểm) Nhận xét nghệ thuật tả người Nguyễn Du qua đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều cần đạt ý sau : - Bút pháp tả thực Nguyễn Du sử dụng để miêu tả nhân vật Mã Giám Sinh Bằng bút pháp này, chân dung nhân vật lên cụ thể toàn diện : trang phục áo quần bảnh bao, diện mạo mày râu nhẵn nhụi, lời nói xấc xược, vơ lễ, cộc lốc "Mã Giám Sinh", cử hách dịch ngồi tót sỗ sàng tất làm rõ mặt trai lơ đểu giả, trơ trẽn lố bịch tên bn thịt bán người giả danh trí thức - Trong Truyện Kiều, tác giả sử dụng bút pháp tả thực để miêu tả nhân vật phản diện Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh, Hồ Tôn Hiến phơi bày mặt thật bọn chúng xã hội đương thời, nhằm tố cáo, lên án xã hội phong kiến với người bỉ ổi, đê tiện Câu2: (6điểm) Vận dụng kĩ nghị luận văn học để nêu suy nghĩ số phận người phụ nữ qua tác phẩm : Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ, yêu cầu đạt ý sau : a Nêu khái quát nhận xét đề tài người phụ nữ văn học, số phận đời họ phản ánh tác phẩm văn học trung đại ; bất hạnh oan khuất bày tỏ, tiếng nói cảm thơng bênh vực thể lịng nhân đạo tác giả, tiêu biểu thể qua : Bánh trôi nước Chuyện người gái Nam Xương b Cảm nhận người phụ nữ qua tác phẩm : * Họ người phụ nữ đẹp có phẩm chất sáng, giàu đức hạnh : - Cô gái Bánh trôi nước : miêu tả với nét đẹp hình hài thật chân thực, sáng : “Thân em vừa trắng lại vừa tròn” Miêu tả bánh trôi nước lại dùng từ thân em - cách nói tâm người phụ nữ quen thuộc kiểu ca dao : thân em lụa đào khiến người ta liên tưởng đến hình ảnh nước da trắng thân tròn đầy đặn, khoẻ mạnh người thiếu nữ tuổi dậy mơn mởn sức sống Cô gái dù trải qua bao thăng trầm bảy ba chìm giữ lịng son Sự son sắt hay lịng sáng khơng bị vẩn đục đời khiến cô gái không đẹp vẻ bên ngồi mà cịn quyến rũ nhờ phẩm chất lịng son ln toả rạng - Nhân vật Vũ Nương Chuyện ngươì gái nam Xương : mang nét đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam + Trong sống vợ chồng nàng ln “giữ gìn khn phép, khơng để lúc vợ chồng phải đến thất hồ" Nàng ln người vợ thuỷ chung yêu chồng tha thiết, ngày xa chồng nỗi nhớ dài theo năm tháng : " thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi" nàng lại âm thầm nhớ chồng + Lòng hiếu thảo Vũ Nương khiến mẹ chồng cảm động, ngày bà ốm đau, nàng hết lòng thuốc thang chăm sóc nên trăng trối mẹ chồng nàng nói : "Sau này, trời xét lịng lành, […], xanh chẳng phụ con" Khi mẹ chồng khuất núi, nàng lo ma chay chu tất, lo liệu cha mẹ đẻ + Nàng người trọng danh dự, nhân phẩm : bị chồng vu oan, nàng mực tìm lời lẽ phân trần để chồng hiểu rõ lịng Khi khơng làm dịu lịng ghen tng mù qng chồng, nàng biết thất vọng đau Ban biên tập : GV Lê Kym Phương ( Chủ biên ) , GV Nguyễn Văn Tây , Nguyễn Thị Thu Hà , Trần Thị Phương 83 Bổ trợ kiến thức Ngữ văn ( Chương trình mở rộng )- THCS Ngơ Mây đớn, đành tìm đến chết với lời nguyền thể thuỷ chung trắng Đến sống thuỷ cung nàng nhớ chồng con, muốn rửa mối oan nhục * Họ người chịu nhiều oan khuất bất hạnh, không xã hội coi trọng : - Người phụ nữ thơ Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương bị xã hội xô đẩy, sống sống không tơn trọng thân khơng tự định hạnh phúc : "Bảy ba chìm với nước non, Rắn nát tay kẻ nặn" - Vũ Nương bị chồng nghi oan, sống nàng từ kết khơng bình đẳng nàng nhà nghèo, lấy chồng giầu có Sự cách biệt cộng thêm cho Trương Sinh, bên cạnh người chồng, người đàn ông chế độ gia trưởng phong kiến Hơn Trương Sinh người có tính đa nghi, vợ phòng ngừa sức, lại thêm tâm trạng chàng trở khơng vui mẹ Lời nói đứa trẻ ngây thơ đổ thêm dầu vào lửa làm thổi bùng lửa ghen tng người vốn đa nghi đó, chàng "đinh ninh vợ hư" Cách xử hồ đồ độc đoán Trương Sinh dẫn đến chết thảm khốc Vũ Nương, tử mà kẻ tử lại hồn tồn vơ can Bi kịch Vũ Nương lời tố cáo xã hội phong kiến xem trọng quyền uy kẻ giàu người đàn ơng gia đình, đồng thời bày tỏ niềm cảm thương tác giả số phận oan nghiệt người phụ nữ Người phụ nữ đức hạnh không bênh vực, che chở mà lại cịn bị đối xử cách bất cơng, vơ lí ; lời nói ngây thơ đứa trẻ miệng cịn sữa hồ đồ vũ phu anh chồng ghen tuông mà phải kết liễu đời c Đánh giá chung : Số phận người phụ nữ xã hội xưa bị khinh rẻ không quyền định đoạt hạnh phúc mình, tác giả lên tiếng phản đối, tố cáo xã hội nhằm bênh vực cho người phụ nữ Đó chủ đề manh tính nhân văn cao văn học đương thời Câu1: ( 2điểm ) Học sinh chép xác khổ thơ đầu Đoàn thuyền đánh cá Sai từ lỗi tả từ ngữ trừ 0,25 điểm Phân tích nghệ thuật nhân hố so sánh có đoạn thơ, phát từ thể biện pháp : "như hịn lửa", "sóng cài then", "đêm sập cửa" Nhận thấy tác dụng hình ảnh góp phần gợi cho người đọc hình dung cảnh biển buổi hồng rực rỡ, lung linh hùng vĩ Sự bao la vũ trụ đầy bí ẩn, mang cảm quan nhà thơ gắn với thiên nhiên, với biển, với trời ĐỀ SỐ Câu ( 1,0 điểm ) Vị trí khởi ngữ câu ? Tìm khởi ngữ câu sau: a, Cịn mắt tơi anh lái xe bảo: “ Cơ có nhìn mà xa xăm” (Lê Minh Khuê Những xa xôi) b, Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với sung sướng (Nam Cao Lão Hạc) Câu 2: ( điểm ) Viết thuyết minh giới thiệu Nguyễn Du giá trị tác phẩm Truyện Kiều Câu 3: (6 điểm) Suy nghĩ tình cha truyện ngắn Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng GỢI Ý: Câu 1: a, Cịn mắt tơi b,Đối với Ban biên tập : GV Lê Kym Phương ( Chủ biên ) , GV Nguyễn Văn Tây , Nguyễn Thị Thu Hà , Trần Thị Phương 84 Bổ trợ kiến thức Ngữ văn ( Chương trình mở rộng )- THCS Ngô Mây Câu2: (3 điểm) Yêu cầu : Học sinh cần vận dụng kĩ làm văn thuyết minh tác giả, tác phẩm văn học hiểu biết Nguyễn Du Truyện Kiều để làm tốt văn a Giới thiệu khái quát Nguyễn Du Truyện Kiều: - Nguyễn Du coi thiên tài văn học, tác gia văn học tài hoa lỗi lạc văn học Việt Nam - Truyện Kiều tác phẩm đồ sộ Nguyễn Du đỉnh cao chói lọi nghệ thuật thi ca ngôn ngữ tiếng Việt b Thuyết minh đời nghiệp văn học Nguyễn Du : - Thân : xuất thân gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan có truyền thống văn học - Thời đại : lịch sử đầy biến động gia đình xã hội - Con người : có khiếu văn học bẩm sinh, thân mồ cơi sớm, có năm tháng gian truân trôi dạt Như vậy, khiếu văn học bẩm sinh, vốn sống phong phú kết hợp trái tim yêu thương vĩ đại tạo nên thiên tài Nguyễn Du - Sự nghiệp văn học Nguyễn Du với sáng tạo lớn, có giá trị chữ Hán chữ Nôm c Giới thiệu giá trị Truyện Kiều: * Giá trị nội dung : - Truyện Kiều tranh thực xã hội bất công, tàn bạo - Truyện Kiều đề cao tình u tự do, khát vọng cơng lí ca ngợi phẩm chất cao đẹp người - Truyện Kiều tố cáo lực tàn bạo chà đạp lên quyền sống người * Giá trị nghệ thuật : Tác phẩm kiệt tác nghệ thuật tất phương diện : ngôn ngữ, hình ảnh, cách xây dựng nhân vật Truyện Kiều tập đại thành ngôn ngữ văn học dân tộc Câu 3: (6điểm) Yêu cầu học sinh cảm nhận tình cha ơng Sáu thật sâu nặng cảm động ý : a Giới thiệu truyện ngắn Chiếc lược ngà nhà văn Nguyễn Quang Sáng : tác phẩm viết tình cha người cán kháng chiến hi sinh kháng chiến chống Mĩ dân tộc b Phân tích luận điểm sau : * Tình cảm bé Thu dành cho cha thật cảm động sâu sắc : - Bé Thu cô bé ương ngạnh bướng bỉnh đáng yêu : Thu không chịu nhận ông Sáu cha, sợ hãi bỏ chạy ông dang tay định ôm em, không chịu mời ông ba ăn cơm nhờ ơng chắt nước cơm giùm, bị ba mắng im bỏ sang nhà ngoại Đó phản ứng tự nhiên đứa trẻ gần năm xa ba Người đàn ơng xuất với hình hài khác khiến khơng chịu nhận tơn thờ nâng niu hình ảnh người cha ảnh Tình cảm khiến người đọc day dứt thêm đau xót cho bao gia đình chiến tranh phải chia lìa, u bé Thu dành cho cha tình cảm chân thành đầy kiêu hãnh - Khi chia tay, phút giây kịp nhận ông Sáu người cha ảnh, khóc tức tưởi tiếng gọi xé gan ruột người khiến cảm động Những hành động ôm hôn ba bé Thu gây xúc động mạnh cho người đọc * Tình cảm người lính dành cho sâu sắc : - Ơng Sáu yêu con, chiến trường nỗi nhớ giày vị ơng Chính tới q, nhìn thấy Thu, ông nhảy vội lên bờ xuồng chưa kịp cặp bến định ôm hôn cho thoả nỗi nhớ mong Sự phản ứng Thu khiến ông khựng lại, đau tê tái - Mấy ngày phép, ơng ln tìm cách gần gũi mong bù lại cho tháng ngày xa cách bé bướng bỉnh khiến ơng chạnh lịng Bực phải đánh song kiên trì thuyết phục Sự hụt hẫng người cha khiến ta cảm thông chia sẻ thiệt thịi mà người lính phải chịu đựng, nhận thấy hi sinh anh thật lớn lao - Phút giây ông hưởng hạnh phúc thật ngắn ngủi cảnh éo le : lúc ông bé Thu nhận ba để ba ơm, trao cho tình thương ơng ấp ủ lòng năm trời Ban biên tập : GV Lê Kym Phương ( Chủ biên ) , GV Nguyễn Văn Tây , Nguyễn Thị Thu Hà , Trần Thị Phương 85 Bổ trợ kiến thức Ngữ văn ( Chương trình mở rộng )- THCS Ngơ Mây BỔ TRỢ KIẾN THỨC CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN MỞ RỘNG ( Dạy & Học buổi / ngày ) Phần : TẬP LÀM VĂN Tiết 208,209,210 : LUYỆN TẬP KIỂM TRA TỔNG HỢP ĐỀ SỐ Câu 1: ( điểm ) Viết đoạn văn khoảng đến 10 câu nhận xét nghệ thuật tả người Nguyễn Du qua đoạn trích Chị em Thuý Kiều (Ngữ văn -Tập một) Câu ( 2,0 điểm ) Kể tên thành phần biệt lập học ?Chỉ thành phần biệt lập câu sau : a, Thật , chuyến khơng độc lập chết sống làm cho nhục b, Cũng may mà nét vẽ, hoạ sỹ ghi xong lần đầu khuôn mặt người niên Câu 3: ( điểm ) Suy nghĩ hình ảnh người lính thơ Đồng chí Chính Hữu GỢI Ý Câu 1: ( điểm ) Học sinh cần viết ý cụ thể : - Tả chị em Thuý Kiều, Nguyễn Du sử dụng bút pháp ước lệ tượng trưng, lấy vẻ đẹp thiên nhiên để so sánh với vẻ đẹp người : + Thuý Vân : Đoan trang, phúc hậu, quý phái : hoa cười ngọc thốt, mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da + Thuý Kiều : Sắc sảo mặn mà, thu thuỷ, nét xuân xanh, hoa ghen, liễu hờn Ban biên tập : GV Lê Kym Phương ( Chủ biên ) , GV Nguyễn Văn Tây , Nguyễn Thị Thu Hà , Trần Thị Phương 86 Bổ trợ kiến thức Ngữ văn ( Chương trình mở rộng )- THCS Ngô Mây - Dùng lối ẩn dụ để ví von so sánh nhằm làm bật lên vẻ đẹp đài hai cô gái mà qua đó, nhà thơ muốn đề cao vẻ đẹp người - Thủ pháp đòn bẩy, tả Vân trước, Kiều sau bút pháp tài hoa Nguyễn Du để nhấn vào nhân vật trung tâm : Thuý Kiều, qua làm bật vẻ đẹp nàng Kiều dự báo nỗi truân chuyên đời nàng sau Câu 2: -Các thành phần biệt lập học + Thành phần tình thái + Thành phần cảm thán + Thành phần gọi- đáp + Thành phần phụ -Tìm thành phầ biệt lập a, Thật b, Cũng may Câu 3: (6 điểm) Vận dụng kĩ lập luận vào viết để làm bật chân dung người lính kháng chiến chống Pháp qua thơ Đồng chí với ý sau : a Giới thiệu Đồng chí sáng tác nhà thơ Chính Hữu viết vào năm 1948, thời kì đầu kháng chiến chống Pháp Chân dung người lính lên chân thực, giản dị với tình đồng chí nồng hậu, sưởi ấm trái tim người lính chặng đường hành quân b Phân tích đặc điểm người lính : * Những người nơng dân áo vải vào chiến trường : Cuộc trị chuyện anh - tôi, hai người chiến sĩ nguồn gốc xuất thân gần gũi chân thực Họ từ vùng quê nghèo khó, "nước mặn đồng chua" Đó sở chung giai cấp người lính cách mạng Chính điều mục đích, lí tưởng chung khiến họ từ phương trời xa lạ tập hợp lại hàng ngũ quân đội cách mạng trở nên thân quen với Lời thơ mộc mạc chân chất tâm hồn tự nhiên họ * Tình đồng chí cao đẹp người lính : - Tình đồng chí nảy sinh từ chung nhiệm vụ, sát cánh bên chiến đấu : "Súng bên súng đầu sát bên đầu" - Tình đồng chí đồng đội nảy nở thành bền chặt chan hoà, chia sẻ gian lao niềm vui, mối tình tri kỉ người bạn chí cốt mà tác giả biểu hình ảnh thật cụ thể, giản dị mà gợi cảm : "Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ" Hai tiếng Đồng chí vang lên tạo thành dịng thơ đặc biệt, lời khẳng định, thành quả, cội nguồn hình thành tình đồng chí keo sơn người đồng đội Tình đồng chí giúp người lính vượt qua khó khăn gian khổ : + Giúp họ chia sẻ, cảm thông sâu xa tâm tư, nỗi lòng : "Ruộng nương anh gửi bạn thân cày" "Giếng nước gốc đa nhớ người lính" + Cùng chia sẻ gian lao thiếu thốn đời người lính: "Áo anh rách vai" chân không giày Cùng chia sẻ "Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi" + Hình ảnh : "Thương tay nắm lấy bàn tay" hình ảnh sâu sắc nói tình cảm gắn bó sâu nặng người lính * Ý thức tâm chiến đấu vẻ đẹp tâm hồn người chiến sĩ : - Trong lời tâm họ đầy tâm : "Gian nhà khơng mặc kệ gió lung lay" Họ nhiệm vụ cao thiêng liêng : đánh đuổi kẻ thù chung bảo vệ tự cho dân tộc, họ gửi lại q hương tất Từ mặc kệ nói điều nhiều Ban biên tập : GV Lê Kym Phương ( Chủ biên ) , GV Nguyễn Văn Tây , Nguyễn Thị Thu Hà , Trần Thị Phương 87 Bổ trợ kiến thức Ngữ văn ( Chương trình mở rộng )- THCS Ngô Mây - Trong tranh cuối lên cảnh rừng giá rét ba hình ảnh gắn kết : người lính, súng, vầng trăng Trong cảnh rừng hoang sương muối, người lính đứng bên phục kích chờ giặc Sức mạnh tình đồng đội giúp họ vượt qua tất khắc nghiệt thời tiết gian khổ, thiếu thốn Tình đồng chí sưởi ấm lịng họ cảnh rừng hoang Bên cạnh người lính có thêm người bạn : vầng trăng Hình ảnh kết thúc gợi nhiều liên tưởng phong phú, biểu vẻ đẹp tâm hồn kết hợp chất thực cảm hứng lãng mạn ĐỀ SỐ Câu 1: (3 điểm) Phần cuối tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương tác giả xây dựng hàng loạt chi tiết hư cấu Hãy phân tích ý nghĩa chi tiết Câu (4,5 điểm) Phân tích câu thơ cuối đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích (trích Truyện Kiều Nguyễn Du) Câu ( 2,5 điểm ) Điều kiện sử dụng hàm ý? Tìm hàm ý câu sau cho biết người nói muốn nói gì? Nam: Ngày mai tớ với cậu xem phim nhé! Giang: Ngày mai tớ phải quê thăm ngoại GỢI Ý: Câu1: (3điểm) Các chi tiết hư cấu phần cuối truyện : cảnh Vũ Nương gặp Phan Lang thuỷ cung, cảnh sống Thuỷ cung cảnh Vũ Nương bến sơng lời nói nàng kết thúc câu chuyện Các chi tiết có tác dụng làm tăng yếu tố li kì làm hồn chỉnh nét đẹp nhân vật Vũ Nương, dù chết nàng muốn rửa oan, bảo toàn danh dự, nhân phẩm cho - Câu nói cuối nàng : “Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở nhân gian nữa” lời nói có ý nghĩa tố cáo sâu sắc, thực xã hội khơng có chỗ cho nàng dung thân làm cho câu chuyện tăng tính thực yếu tố kì ảo : người chết khơng thể sống lại Câu2: (4,5điểm) Tám câu cuối đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích tranh tâm tình xúc động diễn tả tâm trạng buồn lo Kiều qua nghệ thuật tả cảnh ngụ tình a Giới thiệu xuất xứ đoạn trích dựa vào hiểu biết vị trí văn tác phẩm b Phân tích cung bậc tâm trạng Kiều đoạn thơ : - Điệp từ "Buồn trông" mở đầu cho cảnh vật qua nhìn nàng Kiều : có tác dụng nhấn mạnh gợi tả sâu sắc nỗi buồn dâng ngập tâm hồn nàng - Mỗi biểu cảnh chiều tà bên bờ biển, từ cánh buồm thấp thống, cánh hoa trơi man mác đến "nội cỏ rầu rầu, tiếng sóng ầm ầm" thể tâm trạng cảnh ngộ Kiều : cô đơn, thân phận trôi lênh đênh vơ định, nỗi buồn tha hương, lịng thương nhớ người yêu, cha mẹ bàng hoàng lo sợ Đúng cảnh lầu Ngưng Bích nhìn qua tâm trạng Kiều : cảnh từ xa đến gần, màu sắc từ nhạt đến đậm, âm từ tĩnh đến động, nỗi buồn từ man mác lo âu đến kinh sợ Ngọn giáo mặt duềnh tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi cảnh tượng hãi hùng, báo trước dông bão số phận lên, xô đẩy, vùi dập đời Kiều c Khẳng định nỗi buồn thương nàng Kiều nỗi buồn thân phận bao người phụ nữ tài sắc xã hội cũ mà nhà thơ cảm thương đau xót Câu 3: Ban biên tập : GV Lê Kym Phương ( Chủ biên ) , GV Nguyễn Văn Tây , Nguyễn Thị Thu Hà , Trần Thị Phương 88 Bổ trợ kiến thức Ngữ văn ( Chương trình mở rộng )- THCS Ngô Mây - Điều kiện sử dụng hàm ý: + Người nói (người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói +Người nghe (người đọc) có lực giải đoán hàm ý -Tìm hàm ý” Ngày mai tớ phải quê thăm ngoại.” -Ngụ ý : Ngày mai ,mình khơng thể xem phim ĐỀ SỐ Câu1: (3 điểm) Chép lại bốn câu thơ nói lên nỗi nhớ cha mẹ Thuý Kiều đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích nhận xét cách dùng từ ngữ hình ảnh đoạn thơ Câu2: (6điểm) Suy nghĩ nhân vật Lục Vân Tiên đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga CÂU 3: (1,0 điểm) Cho đoạn văn sau : “ Ngồi cửa sổ bơng hoa lăng thưa thớt – Cái giống hoa nở màu sắc nhợt nhạt Hẳn có lẽ hết mùa, hoa vãn cành, nên bơng hoa cuối cịn sót lại trở nên đậm sắc hơn.” ( Bến quê – Nguyễn Minh Châu) Xác định thành phần chính, thành phần phụ câu in đậm GỢI Ý TRẢ LỜI Câu1: (3 điểm) Yêu cầu : - Chép xác dịng thơ : "Xót người tựa cửa hơm mai, Quạt nồng ấp lạnh ? Sân Lai cách nắng mưa, Có gốc tử vừa người ơm." - Nhận xét cách sử dụng từ ngữ hình ảnh đoạn thơ : dùng điển tích, điển cố sân Lai, gốc tử để thể nỗi nhớ nhung đau đớn, dằn vặt khơng làm trịn chữ hiếu Kiều Các hình ảnh vừa gợi trân trọng Kiều cha mẹ vừa thể lòng hiếu thảo nàng Câu 2: (6điểm) Nêu cảm nghĩ nhân vật Lục Vân Tiên : a Hình ảnh Lục Vân Tiên khắc hoạ qua mơ típ truyện Nơm truyền thống : chàng trai tài giỏi, cứu gái khỏi hiểm nghèo, từ ân nghĩa đến tình yêu Thạch Sanh đánh đại bàng, cứu công chúa Quỳnh Nga Mơ típ kết cấu thường biểu niềm mong ước tác giả nhân dân Trong thời buổi nhiễu nhương hỗn loạn này, người ta trông mong người tài đức, dám tay cứu nạn giúp đời b Lục Vân Tiên nhân vật lí tưởng Một chàng trai vừa rời trường học bước vào đời lịng đầy hăm hở, muốn lập cơng danh, mong thi thố tài cứu người, giúp đời Gặp tình bất thử thách đầu tiên, hội hành động cho chàng Ban biên tập : GV Lê Kym Phương ( Chủ biên ) , GV Nguyễn Văn Tây , Nguyễn Thị Thu Hà , Trần Thị Phương 89 Bổ trợ kiến thức Ngữ văn ( Chương trình mở rộng )- THCS Ngô Mây c Hành động đánh cướp trước hết bộc lộ tính cách anh hùng, tài lòng vị nghĩa Vân Tiên Chàng có mình, hai tay khơng, bọn cướp đông người, gươm giáo đầy đủ, lẫy lừng : "người sợ có tài khơn đương" Vậy mà Vân Tiên bẻ làm gậy xông vào đánh cướp Hình ảnh Vân Tiên trận đánh miêu tả thật đẹp - vẻ đẹp người dũng tướng theo phong cách văn chương thời xưa, nghĩa so sánh với mẫu hình lí tưởng dũng tướng Triệu Tử Long mà người Việt Nam, đặc biệt người Nam Bộ vốn mê truyện Tam quốc không không thán phục Hành động Vân Tiên chứng tỏ đức người vị nghĩa vong thân, tài bậc anh hùng sức mạnh bênh vực kẻ yếu, chiến thắng lực tàn bạo d Thái độ cư xử với Kiều Nguyệt Nga sau đánh cướp bộc lộ tư cách người trực, hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài đồng thời từ tâm, nhân hậu Thấy hai cô gái chưa hết hãi hùng, Vân Tiên động lòng tìm cách an ủi họ : "ta trừ dịng lâu la" ân cần hỏi han Khi nghe họ nói muốn lạy tạ ơn, Vân Tiên vội gạt : "Khoan khoan ngồi ra" Ở có phần câu nệ lễ giáo phong kiến chủ yếu đức tính khiêm nhường Vân Tiên : "Làm ơn há dễ trông người trả ơn" Chàng không muốn nhận lạy tạ ơn hai cô gái, từ chối lời mời thăm nhà Nguyệt Nga để cha nàng đền đáp đoạn sau từ chối nhận trâm vàng nàng, xướng hoạ thơ thản đi, không vương vấn Dường Vân Tiên, làm việc nghĩa bổn phận, lẽ tự nhiên, người trọng nghĩa khinh tài khơng coi cơng trạng Đó cách cư xử mang tinh thần nghĩa hiệp bậc anh hùng hảo hán Câu 3: Thành phần chính: hoa lăng thưa thớt Thành phần phụ : Ngoài cửa sổ Ban biên tập : GV Lê Kym Phương ( Chủ biên ) , GV Nguyễn Văn Tây , Nguyễn Thị Thu Hà , Trần Thị Phương 90 Bổ trợ kiến thức Ngữ văn ( Chương trình mở rộng )- THCS Ngơ Mây BỔ TRỢ KIẾN THỨC CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN MỞ RỘNG ( Dạy & Học buổi / ngày ) Phần : TẬP LÀM VĂN Tiết 216,217,218 : LUYỆN TẬP KIỂM TRA TỔNG HỢP ĐỀ SỐ 10 Câu 1: (2 điểm) a Chép lại câu thơ miêu tả tâm trạng Thúy Kiều đoạn Mã Giám Sinh mua Kiều (Ngữ văn 9, tập một) b Cho biết đối tượng miêu tả nội tâm ? Câu 2: (6 điểm) Vẻ đẹp lối sống, tâm hồn nhân vật anh niên Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long nhân vật Phương Định Những xa xôi Lê Minh Khuê ? Câu 3: (2,0, điểm ) Viết đoạn văn ngắn ( Khoảng – câu ) giới thiệu thơ chương trình Ngữ văn Trong có sử dụng phép liên kết ( Chỉ rõ phép lien kết đó.) GỢI Ý: Câu 1: (2,5 điểm) a "Nỗi thêm tức nỗi nhà, Thềm hoa bước lệ hoa hàng ! Ngại ngùng dợn gió e sương, Ngừng hoa bóng thẹn trơng gương mặt dày" (Mã Giám Sinh mua Kiều_Ngữ văn 9, tập một) Ban biên tập : GV Lê Kym Phương ( Chủ biên ) , GV Nguyễn Văn Tây , Nguyễn Thị Thu Hà , Trần Thị Phương 91 Bổ trợ kiến thức Ngữ văn ( Chương trình mở rộng )- THCS Ngô Mây b Đối tượng miêu tả nội tâm : ý nghĩa, cảm xúc, tình cảm nhân vật,… Cũng là: cảnh vật, nét mặt, trang phục,… nhân vật Câu 2: (6 điểm) a Giới thiệu sơ lược đề tài viết người sống, cống hiến cho đất nước văn học Nêu tên tác giả tác phẩm vẻ đẹp anh niên Phương Định b Vẻ đẹp nhân vật hai tác phẩm : * Vẻ đẹp cách sống : + Nhân vật anh niên : Lặng lẽ Sa Pa - Hoàn cảnh sống làm việc : núi cao, quanh năm suốt tháng cỏ mây núi Sa Pa Công việc đo gió, đo mưa đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất… - Anh làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, cụ thể, tỉ mỉ, xác, ốp mưa tuyết, giá lạnh anh trở dậy trời làm việc quy định - Anh vượt qua cô đơn vắng vẻ quanh năm suốt tháng đỉnh núi cao khơng bóng người - Sự cởi mở chân thành, quý trọng người, khao khát gặp gỡ, trò chuyện với người - Tổ chức xếp sống cách ngăn nắp, chủ động : trồng hoa, nuôi gà, tự học + Cô niên xung phong Phương Định : - Hoàn cảnh sống chiến đấu : cao điểm vùng trọng điểm tuyến đường Trường Sơn, nơi tập trung bom đạn nguy hiểm, ác liệt Công việc đặc biệt nguy hiểm : Chạy cao điểm ban ngày, phơi vùng máy bay địch bị bắn phá, ước lượng khối lượng đất đá, đếm bom, phá bom - Yêu mến đồng đội, yêu mến cảm phục tất chiến sĩ mà cô gặp tuyến đường Trường Sơn - Có đức tính đáng q, có tinh thần trách nhiệm với cơng việc, bình tĩnh, tự tin, dũng cảm * Vẻ đẹp tâm hồn : + Anh niên Lặng lẽ Sa Pa : - Anh ý thức cơng việc lịng u nghề khiến anh thấy công việc thầm lặng có ích cho sống, cho người - Anh có suy nghĩ thật sâu sắc công việc sống người - Khiêm tốn thành thực cảm thấy cơng việc đóng góp nhỏ bé - Cảm thấy sống khơng đơn buồn tẻ có nguồn vui, niềm vui đọc sách mà lúc anh thấy có bạn để trị chuyện - Là người nhân hậu, chân thành, giản dị + Cô niên Phương Định : - Có thời học sinh hồn nhiên vô tư, vào chiến trường giữ hồn nhiên - Là cô gái nhạy cảm, mơ mộng, thích hát, tinh tế, quan tâm tự hào vẻ đẹp - Kín đáo tình cảm tự trọng thân Các tác giả miêu tả sinh động, chân thực tâm lí nhân vật làm lên giới tâm hồn phong phú, sáng đẹp đẽ cao thượng nhân vật hoàn cảnh chiến đấu đầy hi sinh gian khổ c Đánh giá, liên hệ : - Hai tác phẩm khám phá, phát ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn người Việt Nam lao động chiến đấu - Vẻ đẹp nhân vật mang màu sắc lí tưởng, họ hình ảnh người Việt Nam mang vẻ đẹp thời kì lịch sử gian khổ hào hùng lãng mạn dân tộc Liên hệ với lối sống, tâm hồn niên giai đoạn Câu 3: Học sinh tự viết -Đảm bảo cấu trúc đoạn văn -Giới thiệu thơ chương trình Ngữ văn Trong có sử dụng phép liên kết ( Chỉ rõ phép liên kết đó.) ĐỀ SỐ 11 Câu 1: Chép câu thơ đầu đoạn trích “cảnh ngày xuân” (Truyện Kiều) Ban biên tập : GV Lê Kym Phương ( Chủ biên ) , GV Nguyễn Văn Tây , Nguyễn Thị Thu Hà , Trần Thị Phương 92 Bổ trợ kiến thức Ngữ văn ( Chương trình mở rộng )- THCS Ngơ Mây Câu 2: Viết đoạn văn: C¶m nhËn cđa em trớc hoạ tuyệt đẹp mùa xuân bốn câu thơ đầu đoạn trích: Cảnh ngày xuân (trích Truyện Kiều Nguyễn Du) Câu : Truyện ngắn làng Kim Lân gợi cho em suy nghĩ chuyển biến tình cảm ngời nông dân Việt Nam thời kháng chiến chống thực dân Pháp Dựa vào đoạn trích Ngữ văn 9, tập một, để trình bày ý kiến em Gợi ý : Câu : Chép câu thơ đầu đoạn trích Câu : a Yêu cầu nội dung: - Cần làm rõ câu thơ dầu đoạn trích"Cảnh ngày xuân" hoạ tuyệt đẹp mùa xuân + Hai câu thơ đầu gợi không gian thời gian Mùa xuân thấm trôi mau Không gian tràn ngập vẻ đẹp mùa xuân, rộng lớn, bát ngát + Hai câu thơ sau tập trung miêu tả làm bật lên vẻ đẹp mẻ, tinh khôi giàu sức sống, nhẹ nhàng khiết có hồn qua: đờng nét, hình ảnh, màu sắc, khí trời cảnh vật - Tâm hồn ngời vui tơi, phấn chấn qua nhìn thiên nhiên trẻo, tơi tắn hồn nhiên - Ngòi bút Nguyễn Du tài hoa, giàu chất tạo hình, ngôn ngữ biểu cảm gợi tả b Yêu cầu vê hình thức : - Trình bày thành đoạn văn Biết sử dụng thao tác biểu cảm để làm rõ nội dung - Câu văn mạch lạc, có cảm xúc - Không mắc lỗi câu, tả, ngữ pháp thông thờng (gọi chung lỗi diễn đạt) -có sử dụng câu chứa thành phần khởi ngữ Câu : I/ Tìm hiểu đề : - Đề yêu cầu phân tích nhận xét : Những chuyển biến tình cảm ngời nông dân Việt Nam thời kháng chiến chống thực dân Pháp Cái tình cảm có tính chất chung đợc nhà văn biểu sinh động cụ thể nhân vật ông Hai Vì cần phân tích tình yêu làng thắm thiết thống với lòng yêu nớc tinh thần kháng chiến nhân vật ông Hai - Nhng truyện thuộc loại có cốt truyện tâm lí, nhân vật hành động, chủ yếu biểu nhân vật qua tình bên nội tâm nhân vật Do phải phân tích kĩ diễn diến tâm trạng ông Hai tình nghe tin làng theo giặc Từ làm rõ đặc điểm tính cách yêu làng, yêu nớc nhân vật - Do yêu cầu đề, cách viết nên có phân tích chung, sâu vào nhân vật ông Hai, sau nhấn mạnh khẳng điịnh gắn bó tình yêu làng có tính truyền thống với chuyển biến tình cảm ng ời nông dân Việt Nam giác ngộ cách mạng - Dựa vào đoạn trích chủ yếu, nhng để phân tích đợc trọn vẹn, trình bày lớt qua nhân vật đoạn khác II/ Dàn chi tiết A- Mở bài: - Kim Lân thuộc lớp nhà văn đà thành danh từ trớc Cách mạng Tháng 1945 với truyện ngắn tiếng vẻ đẹp văn hoá xứ Kinh Bắc Ông gắn bó với thôn quê, từ lâu đà am hiểu ngời nông dân Đi kháng chiến, ông tha thiết muốn thể tinh thần kháng chiến ngời nông dân - Truyện ngắn Làng đợc viết in năm 1948, số tạp chí Văn nghệ chiến khu Việt Bắc Truyện nhanh chóng đợc khẳng định thể thành công tình cảm lớn lao dân tộc, tình yêu nớc, thông qua ngời cụ thể, ngời nông dân với chất truyền thống chuyển biến tình cảm họ vào thời kì đầu kháng chiến chống Pháp B- Thân Ban biờn : GV Lờ Kym Phương ( Chủ biên ) , GV Nguyễn Văn Tây , Nguyễn Thị Thu Hà , Trần Thị Phương 93 ... Chủ biên ) , GV Nguyễn Văn Tây , Nguyễn Thị Thu Hà , Trần Thị Phương Bổ trợ kiến thức Ngữ văn ( Chương trình mở rộng )- THCS Ngơ Mây BỔ TRỢ KIẾN THỨC CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN MỞ RỘNG ( Dạy & Học buổi... biên ) , GV Nguyễn Văn Tây , Nguyễn Thị Thu Hà , Trần Thị Phương 13 Bổ trợ kiến thức Ngữ văn ( Chương trình mở rộng )- THCS Ngơ Mây BỔ TRỢ KIẾN THỨC CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN MỞ RỘNG ( Dạy & Học buổi... biên ) , GV Nguyễn Văn Tây , Nguyễn Thị Thu Hà , Trần Thị Phương 17 Bổ trợ kiến thức Ngữ văn ( Chương trình mở rộng )- THCS Ngô Mây BỔ TRỢ KIẾN THỨC CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN MỞ RỘNG ( Dạy & Học buổi

Ngày đăng: 25/10/2014, 09:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan