ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM

259 2.2K 7
ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong những năm gần đây, công nghệ thông tin (CNTT) và thương mại điện tử (TMĐT) đã xâm nhập vào mọi góc cạnh của đời sống xã hội nói chung và của doanh nghiệp nói riêng. Đối với doanh nghiệp, thương mại điện tử góp phần hình thành những mô hình kinh doanh mới, giảm chi phí, nâng cao hiệu quả kinh doanh và dễ dàng ký kết hợp đồng với mọi đối tác trong và ngoài nước. Đối với người tiêu dùng, thương mại điện tử giúp người mua có thể ngồi tại nhà mà vẫn có thể lựa chọn hàng hóa, dịch vụ trên các thị trường ở mọi nơi trên thế giới chỉ bằng một vài động tác kích chuột và sử dụng bàn phím. Đó chính là những thủ tục đơn giản đầu tiên của quy trình ký kết hợp đồng điện tử mà thời gian đầu được gọi là sự trao đổi dữ liệu điện tử, giao dịch “không giấy tờ”. Nhờ những thành tựu có được từ công nghệ thông tin, giao dịch “không giấy tờ” đã đem lại những lợi ích thật bất ngờ: một dịch vụ mua bán vé máy bay trực tuyến trung bình trước đây phải mất 10.00 USD nhưng khi tiến hành qua Internet (phi giấy tờ) chỉ mất chi phí khoảng 1.00 USD 59, tr.18. Bên cạnh đó, thời gian giao dịch qua Internet chỉ bằng 7% thời gian giao dịch qua Fax và bằng 0,5% thời gian giao dịch qua bưu điện 72, tr.25. Điều này đã thúc đẩy các doanh nghiệp và người tiêu dùng tích cực khai thác và ứng dụng những thành tựu của CNTT trong kinh doanh.

Mục lục Mục lục i Danh mục các từ viết tắt iii Danh mục các bảng v Danh mục các hình và biểu đồ vi LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ, HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ, KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ 7 1.1. Tổng quan về thương mại điện tử và hợp đồng điện tử 7 1.1.1. Tổng quan về thương mại điện tử 7 1.1.2. Khái niệm về hợp đồng điện tử 15 1.1.3. Đặc điểm của hợp đồng điện tử 17 1.1.4. Phân loại hợp đồng điện tử 19 1.1.5. Cấu trúc của hợp đồng điện tử 24 1.1.6. Cơ sở pháp lý của hợp đồng điện tử 25 1.2. Ký kết hợp đồng điện tử 26 1.2.1. Nguyên tắc ký kết hợp đồng điện tử 26 1.2.2. Chủ thể của hợp đồng điện tử 27 1.2.3. Quy trình ký kết hợp đồng điện tử 29 1.2.4. So sánh việc ký kết HĐĐT với ký kết hợp đồng truyền thống 43 1.2.5. Điều kiện đảm bảo ký kết hợp đồng điện tử thành công 44 1.3. Thực hiện hợp đồng điện tử 56 1.3.1. Quy trình thực hiện hợp đồng điện tử 57 1.3.2. Thanh toán và giao hàng trong thực hiện HĐĐT 64 1.3.3. Vi phạm hợp đồng điện tử và tranh chấp về hợp đồng điện tử 66 1.3.4. Giải quyết tranh chấp liên quan đến hợp đồng điện tử 74 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 78 2.1. Thực trạng ký kết và thực hiện hợp đồng điện tử trên thế giới 78 2.1.1. Sự phát triển thương mại điện tử trên thế giới 78 2.1.2. Khung pháp luật cho việc ký kết và thực hiện HĐĐT trên thế giới. .82 i 2.1.3. Thực trạng ký kết và thực hiện HĐĐT tại một số nước trên thế giới91 2.2. Thực trạng ký kết và thực hiện HĐĐT tại Việt Nam 132 2.2.1. Ký kết hợp đồng điện tử tại Việt Nam 132 2.2.2. Tình hình thực hiện hợp đồng điện tử tại Việt Nam 145 2.3. Đánh giá về tình hình ký kết và thực hiện HĐĐT tại Việt Nam 155 2.3.1. Một số kết quả đã đạt được trong việc ký kết và thực hiện HĐĐT 155 2.3.2. Một số khó khăn, hạn chế và nguyên nhân tồn tại 156 CHƯƠNG 3. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NHANH CHÓNG VIỆC KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM NHẰM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 164 3.1. Dự báo về sự phát triển của thương mại điện tử và nhu cầu về ký kết hợp đồng điện tử ở Việt Nam trong thời gian tới 164 3.1.1. Việt Nam hội nhập KTQT và dự báo triển vọng phát triển TMĐT đến năm 2020 164 3.1.2. Triển vọng sử dụng hợp đồng điện tử trên thế giới 165 3.1.3 Triển vọng sử dụng hợp đồng điện tử tại Việt Nam 166 3.2. Các giải pháp phát triển nhanh chóng việc ký kết và thực hiện hợp đồng điện tử tại Việt Nam 168 3.2.1. Nhóm giải pháp về phía Chính phủ Việt Nam 168 3.2.2. Nhóm giải pháp về phía doanh nghiệp Việt Nam 175 3.3. Một số kiến nghị và đề xuất mô hình ký kết và thực hiện HĐĐT đối với doanh nghiệp 183 3.3.1. Một số kiến nghị nhằm lưu ý các doanh nghiệp trong việc ký kết và thực hiện hợp đồng điện tử 183 3.3.2. Đề xuất quy trình và mô hình phần mềm ứng dụng trong việc ký kết và thực hiện hợp đồng điện tử của các doanh nghiệp 190 KẾT LUẬN 196 Danh sách các công trình của tác giả liên quan đến luận án i Tài liệu tham khảo iii Các phụ lục x ii Danh mục các từ viết tắt Danh mục từ viết tắt tiếng Anh Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt AFACT Asia-Pacific Council for Trade Facilitation and E-Business Hội đồng Kinh doanh điện tử và Thuận lợi hóa thương mại Châu Á – Thái Bình Dương B2B Business To Business (electronic commerce) Thương mại điện tử giữa DN và DN B2Bi Business To Business Integration Tích hợp hệ thống thương mại điện tử B2B B2C Business To Consumer (electronic consumer) TMĐT giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng C2C Consumer To Consumer (electronic commerce) TMĐT giữa người tiêu dùng và người tiêu dùng CA Certification Authority Cơ quan chứng thực CKĐT CISG Convention on International Sales of Goods Công ước Viên năm 1980 về mua bán hàng hóa quốc tế CRM Customer Relationship Management Quản trị quan hệ khách hàng eCoSys Electronic Certificate of Origin System Hệ thống khai báo C/O điện tử EDI Electronic Data Interchange Trao đổi dữ liệu điện tử EDIFACT United Nations/Electronic Data Interchange For Administration, Commerce, and Transport EDI trong quản lý, thương mại và vận tải ERP Enterprise Resource Management Hoạch định nguồn lực doanh nghiệp E-SIGN Electronic Signature on Global and National Commerce Luật CKĐT trong TM quốc gia và quốc tế của Hoa Kỳ ICANN Internet Corporation for Assigned Names and Numbers Cơ quan quản lý về tên miền quốc tế IDC International Data Corporation Công ty dữ liệu quốc tế ITC Information and Communication Technology Công nghệ thông tin và truyền thông OASIS Organization for the Advancement of Structured Information Standard Tổ chức xúc tiến các chuẩn thông tin có cấu trúc iii Root CA Root Certification Authority Cơ quan chứng thực chữ ký điện tử gốc SCM Supply Chain Management Quản trị chuỗi cung ứng UCC Uniformed Commercial Code Luật thương mại thống nhất của Hoa Kỳ UETA Uniformed Electronic Transaction Act Luật Giao dịch điện tử thống nhất của Hoa Kỳ UN/ CEFACT United Nations Centre for Trade Facilitation and E-Business Trung tâm của LHQ về Thuận lợi hóa TM và KD điện tử UNCITRAL United Nations Commission for International Trade Law Ủy ban của Liên hợp quốc về Luật thương mại quốc tế UNCTAD United Nations Conference for Trade and Development Ủy ban của Liên hợp quốc về Thương mại và phát triển UNeDocs United Nations electronic Trade Documents Hệ thống xử lý chứng từ điện tử trong TM quốc tế của LHQ UPS United Parcel Service Công ty dịch vụ chuyển phát nhanh United Parcel Service WIPO World Intellectual Property Organization Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới R&D Research & Development Nghiên cứu và phát triển CMS Content Management System Hệ thống quản trị nội dung XAMPP X-cross platform, A-Apache, M-MySQL, P-Php, P-Perl Gói phần mềm máy chủ web và cơ sở dữ liệu Danh mục từ viết tắt tiếng Việt Chữ viết tắt Tiếng Việt CKĐT Chữ ký điện tử CKS Chữ ký số CNTT Công nghệ thông tin CNTT&TT Công nghệ thông tin và truyền thông CTĐT Chứng thực điện tử GDĐT Giao dịch điện tử HĐĐT Hợp đồng điện tử TMĐT Thương mại điện tử iv Danh mục các bảng Bảng 1.1. Chủ thể của hợp đồng điện tử trong các mô hình TMĐT 28 Bảng 1.2. Những khác biệt giữa việc ký kết HĐ truyền thống với HĐĐT 44 Bảng 1.3. Một số ưu điểm của chữ ký số so với chữ ký trên giấy 46 Bảng 1.4. Phương thức thực hiện hợp đồng điện tử 65 Bảng 2.1. Số người sử dụng Internet theo khu vực trên thế giới năm 2008. .78 Bảng 2.2. Top 10 Website có số lần giao dịch trực tuyến nhiều nhất 79 Bảng 2.3. Tỷ lệ các DN ký kết HĐĐT qua Internet trong năm 2006 80 Bảng 2.4. Các nhà cung cấp cơ sở hạ tầng và giải pháp GDĐT 104 Bảng 2.5. Tăng trưởng về dịch vụ CNTT tại EU 114 Bảng 2.6. Các nhà cung cấp DV chứng thực CKĐT tại một số nước 117 Bảng 2.7. Mức độ sử dụng máy tính trong doanh nghiệp 136 Bảng 2.8. Điều kiện về kết nối mạng Internet (2008) 138 Bảng 2.9. Mục đích sử dụng Internet trong doanh nghiệp 141 Bảng 2.10. Các phương thức nhận đơn đặt hàng điện tử 142 Bảng 2.11. Tính năng chính của website thương mại điện tử 144 Bảng 2.12. Tình hình ứng dụng TMĐT trong quản trị doanh nghiệp 146 Bảng 2.13. Các phương thức giao hàng trong thực hiện HĐĐT 149 Bảng 2.14. Các phương thức thanh toán trong thực hiện HĐĐT 149 Bảng 2.15. Thực trạng giao dịch tìm kiếm đối tác trên ECVN 151 Bảng 2.16. Doanh số bán hàng trên website www.25h.vn 154 Bảng 3.1. Mục đích sử dụng Internet của doanh nghiệp 2008 175 Bảng 3.2. Cản trở đối với thương mại điện tử 176 Bảng 3.3. Tác dụng của thương mại điện tử 179 Bảng 3.4. Các hình thức nhận đơn đặt hàng điện tử 180 Bảng 3.5. Một số giải pháp thương mại điện tử 181 Bảng 3.6. Đề xuất hệ thống phần cứng và phần mềm để ký kết HĐĐT 191 Bảng 3.7. Đặc điểm và tính năng của website thương mại điện tử 191 v Danh mục các hình và biểu đồ Hình 1.1. HĐĐT hình thành qua quá trình duyệt web (browse-wrap) 20 Hình 1.2. HĐĐT hình thành qua kích chuột (click-wrap) 21 Hình 1.3. HĐĐT hình thành trong giao dịch tự động 22 Hình 1.4. Hợp đồng điện tử hình thành qua các email 23 Hình 1.5. Minh họa HĐĐT (mua điện thoại di động trên Internet) 24 Hình 1.6. Một số mô hình cổng thương mại điện tử B2B điển hình 33 Hình 1.7. Quy trình ký kết và thực hiện HĐĐT trên SGD điện tử 37 Hình 1.8. Hợp đồng điện tử B2C giữa Amazon.com và khách hàng cá nhân 41 Hình 1.9. Thiết bị tạo chữ ký điện tử và nhận dạng chữ ký điện tử 45 Hình 1.10. Minh họa nội dung của chứng thư số 47 Hình 1.11. Quy trình tạo chứng thư điện tử 48 Hình 1.12. Quy trình ký số và xác thực chữ ký số 49 Hình 1.13. Quy trình ký kết hợp đồng điện tử có sử dụng chữ ký số 50 Hình 1.14. Các bộ phận cấu thành hệ thống giao dịch điện tử 54 Hình 1.15. Phần mềm catalogue điện tử của HP Shopping.com 55 Hình 1.16. Các bên liên quan đến thực hiện HĐĐT B2B trên Bolero.net 57 Hình 1.17. Quy trình thực hiện các hợp đồng điện tử B2B của Dell 59 Hình 1.18. Quy trình thực hiện hợp đồng điện tử B2C 62 Hình 1.19. Mô hình tổ chức thực hiện hợp đồng điện tử B2C 64 Hình 1.20. Điều kiện đặt hàng trực tuyến trên website NWA 68 Hình 1.21. Chào hàng trực tuyến trên website của Kodak 70 Hình 1.22. Điều kiện sử dụng dịch vụ của UPS 73 Hình 1.23. Các tranh chấp liên quan đến TMĐT được ODR giải quyết 75 Hình 1.24. Smartsettle và mô hình giải quyết tranh chấp trực tuyến 76 Hình 1.25. Phương tiện điển hình trong giải quyết tranh chấp trực tuyến 76 Hình 2.1. Tỷ lệ các doanh nghiệp EU nhận đơn đặt hàng trực tuyến 81 Hình 2.2. Tỷ lệ các doanh nghiệp EU sử dụng HĐĐT 81 Hình 2.3. Website về chuẩn giao dịch điện tử ebXML 95 Hình 2.4. Chuẩn GDĐT của UN/CEFACT 97 Hình 2.5. Quy trình ký kết hợp đồng điện tử trên hệ thống của OASIS 98 Hình 2.6. Mô hình khung ký kết HĐĐT - BCAF 100 vi Hình 2.7. Mô hình 4W về các yếu tố tác động tới HĐĐT 100 Hình 2.8. Mô hình các giai đoạn ký kết và thực hiện HĐĐT 102 Hình 2.9. Minh họa HĐĐT trên Goodle Adwords 105 Hình 2.10. Ứng dụng TMĐT trong một số ngành hàng tại EU và Hoa Kỳ.112 Hình 2.11. Ứng dụng CNTT và GDĐT trong ngành thép tại EU 113 Hình 2.12. Các yếu tố hỗ trợ giao dịch điện tử 115 Hình 2.13. Mức độ sử dụng CNTT&TT trong các doanh nghiệp EU 116 Hình 2.14. Tỷ lệ hộ gia đình truy cập Internet băng rộng tại Singapore 124 Hình 2.15. Nguồn nhân lực CNTT&TT tại Singapore, 1999-2008 124 Hình 2.16. Tỷ lệ người dân mua sắm trực tuyến tại Singapore 125 Hình 2.17. Hệ thống GDĐT trên Trade Exchange 126 Hình 2.18. Mô hình dịch vụ e-Logistics của CWT 128 Hình 2.19. Khối lượng giao dịch điện tử tại Trung Quốc qua các năm 129 Hình 2.20. Doanh thu thương mại điện tử của Malaysia (1997-2005) 131 Hình 2.21. Giá trị giao dịch điện tử từ hai mô hình TMĐT B2B và B2C 131 Hình 2.22. Các ứng dụng CNTT trong DN 139 Hình 2.23. Tỷ lệ nhân viên sử dụng máy tính thường xuyên trong công việc 140 Hình 2.24. Các tính năng chính trên website thương mại điện tử 141 Hình 2.25. Các phương thức giao dịch điện tử phổ biến 142 Hình 2.26. Tỷ lệ doanh nghiệp có website qua các năm 143 Hình 2.27. Các hoạt động liên quan đến ký kết và thực hiện HĐĐT 145 Hình 2.28. Khai trương hệ thống thanh toán điện tử 147 Hình 2.29. Dịch vụ thanh toán cho giao dịch thương mại điện tử 148 Hình 2.30. Các phương thức vận chuyển trong thực hiện HĐĐT 149 Hình 2.31. Các phương thức thanh toán trên website 150 Hình 2.32. Giới thiệu sản phẩm, dịch vụ trên cổng TMĐT 151 Hình 2.33. Chào hàng trực tuyến trên sàn TMĐT 25h.vn 152 Hình 2.34. Minh họa website bán vé điện tử trực tuyến của Jetstar 153 Hình 2.35. Thanh toán bằng tiền ảo trên VTC PayGate 159 Hình 3.1. Mức độ ứng dụng TMĐT trong DN 177 Hình 3.2. Minh họa quy định về đăng bài trên AAAS 187 Hình 3.3. Minh họa website ký kết và thực hiện hợp đồng điện tử 192 vii Hình 3.4. Minh họa quy trình ký kết hợp đồng điện tử 193 viii LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây, công nghệ thông tin (CNTT) và thương mại điện tử (TMĐT) đã xâm nhập vào mọi góc cạnh của đời sống xã hội nói chung và của doanh nghiệp nói riêng. Đối với doanh nghiệp, thương mại điện tử góp phần hình thành những mô hình kinh doanh mới, giảm chi phí, nâng cao hiệu quả kinh doanh và dễ dàng ký kết hợp đồng với mọi đối tác trong và ngoài nước. Đối với người tiêu dùng, thương mại điện tử giúp người mua có thể ngồi tại nhà mà vẫn có thể lựa chọn hàng hóa, dịch vụ trên các thị trường ở mọi nơi trên thế giới chỉ bằng một vài động tác kích chuột và sử dụng bàn phím. Đó chính là những thủ tục đơn giản đầu tiên của quy trình ký kết hợp đồng điện tử mà thời gian đầu được gọi là sự trao đổi dữ liệu điện tử, giao dịch “không giấy tờ”. Nhờ những thành tựu có được từ công nghệ thông tin, giao dịch “không giấy tờ” đã đem lại những lợi ích thật bất ngờ: một dịch vụ mua bán vé máy bay trực tuyến trung bình trước đây phải mất 10.00 USD nhưng khi tiến hành qua Internet (phi giấy tờ) chỉ mất chi phí khoảng 1.00 USD [59, tr.18]. Bên cạnh đó, thời gian giao dịch qua Internet chỉ bằng 7% thời gian giao dịch qua Fax và bằng 0,5% thời gian giao dịch qua bưu điện [72, tr.25]. Điều này đã thúc đẩy các doanh nghiệp và người tiêu dùng tích cực khai thác và ứng dụng những thành tựu của CNTT trong kinh doanh. Rõ ràng CNTT là một trong những động lực quan trọng nhất của sự phát triển, là nhân tố chính đẩy nhanh quá trình quốc tế hóa đời sống kinh tế thế giới. Nhờ ứng dụng CNTT và TMĐT, nhờ việc tích cực ký kết hợp đồng điện tử mà các doanh nghiệp nhỏ của Việt Nam ở vùng sâu, vùng xa cũng có thể dễ dàng tiếp cận với các thị trường rộng lớn ở trong nước cũng như ngoài nước. Mạng Internet làm cho hoạt động kinh tế vượt ra khỏi phạm vi quốc gia và trở thành hoạt động mang tính toàn cầu. Nhận thức rõ tác động tích cực của việc ứng dụng CNTT, Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng Toàn quốc lần thứ VIII đã khẳng định sự cần thiết phải “ứng dụng công nghệ thông tin trong tất cả các lĩnh vực kinh tế quốc dân, tạo ra sự chuyển biến rõ rệt về năng suất, chất lượng và hiệu quả; hình thành mạng thông tin quốc gia, liên kết với một số mạng thông tin quốc tế” [1, tr.20]. Để cụ thể hóa đường lối, chính sách của Đảng và cũng để đẩy nhanh tiến trình gia nhập WTO của Việt Nam, năm 2005, hàng loạt các văn bản pháp luật đã được ban hành nhằm tạo cơ sở pháp lý phù hợp để Việt Nam thực hiện 1 các cam kết quốc tế, trong đó có cam kết về thúc đẩy sự phát triển của thương mại điện tử. Tiêu biểu trong số đó là Luật Giao dịch điện tử, Luật thương mại và Luật công nghệ thông tin… Các văn bản pháp luật này đã tạo môi trường pháp lý quan trọng cho việc ký kết và thực hiện hợp đồng điện tử. Đặc biệt, Luật Giao dịch điện tử đã dành hẳn chương IV với 6 điều khoản (từ điều 33 đến điều 38) để hướng dẫn việc ký kết và thực hiện hợp đồng điện tử. Mặc dù vậy, trong thực tế, việc ký kết và thực hiện hợp đồng điện tử ở Việt Nam phát triển chưa mạnh mẽ như mong muốn. Sự phức tạp về mặt công nghệ, sự đầu tư thiếu đồng bộ về cơ sở hạ tầng, sự thiếu chuyên nghiệp của đội ngũ nguồn nhân lực… cũng đang là rào cản làm cho việc ký kết và thực hiện hợp đồng điện tử gặp nhiều khó khăn. Các quy định trong các văn bản pháp luật về ký kết và thực hiện hợp đồng điện tử còn chung chung, quy trình ký kết và thực hiện hợp đồng điện tử còn chưa được chuẩn hóa và còn rất phức tạp; Nhiều cá nhân, tổ chức, thậm chí nhiều doanh nghiệp vẫn còn xa lạ với việc ký kết hợp đồng điện tử. Làm thế nào để tháo gỡ những vấn đề này? Làm thế nào để xây dựng được quy trình, thủ tục ký kết và thực hiện hợp đồng điện tử phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh thực tiễn của Việt Nam? Làm thế nào để doanh nghiệp Việt Nam quan tâm hơn nữa đến việc ký kết hợp đồng điện tử và coi đây là phương tiện hữu hiệu để nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh của mình, như Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã nhấn mạnh: “từng doanh nghiệp phải khẩn trương đổi mới từ tư duy đến phong cách quản lý, đổi mới công nghệ, giảm chi phí để tăng sức cạnh tranh” [2, tr.20]. Để trả lời những câu hỏi này cần phải có sự nghiên cứu vấn đề một cách đầy đủ và toàn diện. Đó chính là lý do để vấn đề “ký kết và thực hiện hợp đồng điện tử trong điều kiện Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế” được chọn làm đề tài luận án tiến sỹ. 2. Tình hình nghiên cứu 2.1. Ở nước ngoài Ở nước ngoài cũng đã có một số công trình nghiên cứu, các bài viết về vấn đề hợp đồng điện tử và thực trạng pháp luật cho hợp đồng điện tử. Tiêu biểu trong số đó là công trình của các tác giả: Endshaw A, 2001, “Internet and Ecommerce Law”, Prentice Hall, Singapore; Jens T Werner, 2000, “Legal Issues Raised by Online Contracting”, London School of Economics; Thomas J. Smedinghoff, 2006, Online Transactions: The Rules for Ensuring Enforceability in a Global Environment, The 2 [...]... vấn đề chung về thương mại điện tử, hợp đồng điện tử, ký kết và thực hiện hợp đồng điện tử Chương 2: Thực trạng ký kết và thực hiện hợp đồng điện tử trên thế giới và ở Việt Nam Chương 3: Phương hướng và giải pháp phát triển nhanh chóng việc ký kết và thực hiện HĐĐT ở Việt Nam nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế 7 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ, HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ, KÝ KẾT VÀ... đích nghiên cứu Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về ký kết và thực hiện hợp đồng điện tử; sau khi phân tích thực trạng ký kết và thực hiện hợp đồng điện tử trên thế giới và ở Việt Nam trong thời gian qua, luận án đề xuất phương hướng và giải pháp hoàn thiện quy trình ký kết và thực hiện hợp đồng điện tử nhằm giúp các doanh nghiệp Việt Nam tăng cường việc ký kết và thực hiện HĐĐT; đáp... của hợp đồng điện tử Những khía cạnh kỹ thuật đó là: - Về cách thức ký kết và công cụ để thực hiện hợp đồng điện tử: Đặc điểm nổi bật nhất của hợp đồng điện tử là cách thức ký kết và công cụ để thực hiện Hợp đồng điện tử, như đã nêu ở trên, được ký kết và được tạo lập bởi các thông điệp dữ liệu Để hiển thị các nội dung của hợp đồng điện tử cần có các thiết bị điện và điện tử ví dụ như máy tính, điện. .. giải pháp để hoàn thiện quy trình ký kết và thực hiện hợp đồng điện tử tại Việt Nam 5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề liên quan đến việc ký kết và thực hiện hợp đồng điện tử, trong đó đặc biệt chú trọng đến những vấn đề về thủ tục ký kết, quy trình ký kết hợp đồng điện tử, các mô hình chuẩn và điển hình để ký kết hợp đồng điện tử giữa doanh nghiệp... cứ vào hai phương tiện điện tử được sử dụng phổ biến trong ký kết và thực hiện hợp đồng điện tử là web và email để phân loại hợp đồng điện tử Hợp đồng điện tử được ký kết qua web có thể tiếp tục chia thành các loại hợp đồng điện tử như: hợp đồng truyền thống được một bên đưa lên web, hợp đồng điện tử được hình thành qua giao dịch tự động trên web Cụ thể như sau: 20 1.1.4.1 Hợp đồng điện tử được ký kết. .. phối việc ký kết hợp đồng điện tử trong thực tế 25 1.1.6 Cơ sở pháp lý của hợp đồng điện tử Vấn đề đầu tiên các bên tham gia ký kết và thực hiện hợp đồng điện tử quan tâm là những hợp đồng này có giá trị pháp lý hay không Ở phạm vi thế giới, các tổ chức quốc tế đã xây dựng khung pháp luật về thương mại điện tử và hợp đồng điện tử để giải quyết vấn đề này Cơ sở pháp lý của hợp đồng điện tử đã từng... thống và cụ thể những vấn đề lý luận và thực tiễn về ký kết và thực hiện HĐĐT trong điều kiện Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới; - Phân tích một cách cụ thể quy trình ký kết và thực hiện hợp đồng điện tử từ ba góc độ là kỹ thuật, thương mại và pháp lý, ở Việt Nam, ở phạm vi quốc tế, ở một số nước phát triển và đang phát triển; - Đánh giá thực trạng ký kết và thực hiện hợp đồng. .. thủ tục ký kết HĐĐT, về chữ ký điện tử; về chứng thực chữ ký điện tử và các biện pháp phòng tránh rủi ro về mặt kỹ thuật và pháp lý liên quan đến ký kết và thực hiện HĐĐT Đề tài cũng giới hạn phạm vi nghiên cứu về ký kết và thực hiện hợp đồng điện tử trong lĩnh vực thương mại Về mặt không gian, luận án phân tích việc ký kết và thực hiện HĐĐT ở Việt Nam, ở một số nước trên thế giới như Mỹ, EU, Singapore,... đến nay, cơ sở pháp lý của hợp đồng điện tử đã liên tục được xây dựng và hoàn thiện để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sử dụng đúng đắn và hiệu quả công cụ này 1.2 Ký kết hợp đồng điện tử 1.2.1 Nguyên tắc ký kết hợp đồng điện tử Như phần trên đã trình bày, hợp đồng điện tử cũng là hợp đồng Vì vậy, khi ký kết hợp đồng điện tử, các bên vừa phải nắm được nguyên tắc ký kết hợp đồng nói chung vừa phải tuân... Hợp đồng điện tử hình thành qua các email Nguồn: Bài giảng Thương mại điện tử, 2008, Trường Đại học Ngoại thương, tr.126 Cùng với sự phát triển của thương mại điện tử, chữ ký số từng bước được sử dụng trong việc ký kết và thực hiện những hợp đồng điện tử có giá trị lớn, đòi hỏi sự an toàn và bảo mật trong quá trình ký kết và thực hiện Hợp đồng điện tử được ký kết và thực hiện qua web và qua email đều . quan đến hợp đồng điện tử 74 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 78 2.1. Thực trạng ký kết và thực hiện hợp đồng điện tử trên thế giới 78 2.1.1 trạng ký kết và thực hiện HĐĐT tại Việt Nam 132 2.2.1. Ký kết hợp đồng điện tử tại Việt Nam 132 2.2.2. Tình hình thực hiện hợp đồng điện tử tại Việt Nam 145 2.3. Đánh giá về tình hình ký kết và thực. mại điện tử trên thế giới 78 2.1.2. Khung pháp luật cho việc ký kết và thực hiện HĐĐT trên thế giới. .82 i 2.1.3. Thực trạng ký kết và thực hiện HĐĐT tại một số nước trên thế giới9 1 2.2. Thực trạng

Ngày đăng: 23/10/2014, 14:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • Danh mục các từ viết tắt

  • Danh mục các bảng

  • Danh mục các hình và biểu đồ

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ, HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ, KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ

    • 1.1. Tổng quan về thương mại điện tử và hợp đồng điện tử

      • 1.1.1. Tổng quan về thương mại điện tử

        • 1.1.1.1. Khái niệm thương mại điện tử

        • 1.1.1.2. Đặc điểm thương mại điện tử

        • 1.1.1.3. Vai trò của thương mại điện tử

          • i. Vai trò của thương mại điện tử trong tiến trình hội nhập KTQT đối với VN

          • ii. Vai trò của thương mại điện tử đối với doanh nghiệp

          • iii. Vai trò của thương mại điện tử đối với người tiêu dùng

          • iv. Vai trò của thương mại điện tử đối với Chính phủ

        • 1.1.1.4. Quá trình phát triển của thương mại điện tử

      • 1.1.2. Khái niệm về hợp đồng điện tử

      • 1.1.3. Đặc điểm của hợp đồng điện tử

      • 1.1.4. Phân loại hợp đồng điện tử

        • 1.1.4.1. Hợp đồng điện tử được ký kết và thực hiện qua web

          • i. Hợp đồng truyền thống được đưa lên web

            • Hình 1.1. HĐĐT hình thành qua quá trình duyệt web (browse-wrap)

        • ii. Hợp đồng điện tử hình thành qua giao dịch tự động trên web

          • Hình 1.2. HĐĐT hình thành qua kích chuột (click-wrap)

          • Hình 1.3. HĐĐT hình thành trong giao dịch tự động

        • 1.1.4.2. Hợp đồng điện tử hình thành qua thư điện tử

          • Hình 1.4. Hợp đồng điện tử hình thành qua các email

      • 1.1.5. Cấu trúc của hợp đồng điện tử

        • Hình 1.5. Minh họa HĐĐT (mua điện thoại di động trên Internet)

      • 1.1.6. Cơ sở pháp lý của hợp đồng điện tử

    • 1.2. Ký kết hợp đồng điện tử

      • 1.2.1. Nguyên tắc ký kết hợp đồng điện tử

      • 1.2.2. Chủ thể của hợp đồng điện tử

        • Bảng 1.1. Chủ thể của hợp đồng điện tử trong các mô hình TMĐT

      • 1.2.3. Quy trình ký kết hợp đồng điện tử

        • 1.2.3.1. Những quy định chung

        • 1.2.3.2. Ký kết hợp đồng điện tử B2B

          • Hình 1.6. Một số mô hình cổng thương mại điện tử B2B điển hình

          • i. Sàn giao dịch thương mại điện tử của Cisco System

          • ii. Giao dịch trên cổng thương mại điện tử Bolero.net

            • Hình 1.7. Quy trình ký kết và thực hiện HĐĐT trên SGD điện tử

          • iii. Giao dịch TMĐT B2B qua mạng trao đổi dữ liệu điện tử (EDI)

        • 1.2.3.3. Ký kết hợp đồng điện tử B2C

          • Hình 1.8. Hợp đồng điện tử B2C giữa Amazon.com và khách hàng cá nhân

        • 1.2.3.4. Ký kết hợp đồng điện tử C2C

      • 1.2.4. So sánh việc ký kết HĐĐT với ký kết hợp đồng truyền thống

        • Bảng 1.2. Những khác biệt giữa việc ký kết HĐ truyền thống với HĐĐT

      • 1.2.5. Điều kiện đảm bảo ký kết hợp đồng điện tử thành công

        • 1.2.5.1. Chữ ký điện tử và chữ ký số

          • Hình 1.9. Thiết bị tạo chữ ký điện tử và nhận dạng chữ ký điện tử

            • Bảng 1.3. Một số ưu điểm của chữ ký số so với chữ ký trên giấy

        • 1.2.5.2. Cơ quan chứng thực chữ ký số trong ký kết hợp đồng điện tử

          • Hình 1.10. Minh họa nội dung của chứng thư số

          • Hình 1.11. Quy trình tạo chứng thư điện tử

          • Hình 1.12. Quy trình ký số và xác thực chữ ký số

          • Hình 1.13. Quy trình ký kết hợp đồng điện tử có sử dụng chữ ký số

        • 1.2.5.3. Các phần mềm ứng dụng cần thiết để ký kết HĐĐT

          • i. Những phần mềm cần thiết để ký kết hợp đồng điện tử B2C

            • Hình 1.14. Các bộ phận cấu thành hệ thống giao dịch điện tử

          • - Phần mềm giới thiệu sản phẩm (Catalogue trực tuyến)

          • - Phần mềm giỏ mua hàng (Shopping cart)

            • Hình 1.15. Phần mềm catalogue điện tử của HP Shopping.com

          • - Phần mềm xử lý giao dịch điện tử (Transaction Processing)

          • ii. Một số phần mềm ký kết HĐĐT trong các DN vừa và nhỏ

          • iii. Phần mềm ký kết HĐĐT trong doanh nghiệp lớn

    • 1.3. Thực hiện hợp đồng điện tử

      • 1.3.1. Quy trình thực hiện hợp đồng điện tử

        • 1.3.1.1. Quy trình thực hiện hợp đồng điện tử B2B

          • i. Thực hiện hợp đồng điện tử B2B tại Bolero

            • Hình 1.16. Các bên liên quan đến thực hiện HĐĐT B2B trên Bolero.net

          • ii. Thực hiện hợp đồng điện tử tại Dell Corporation

            • Hình 1.17. Quy trình thực hiện các hợp đồng điện tử B2B của Dell

        • 1.3.1.2. Quy trình thực hiện hợp đồng điện tử B2C

          • Hình 1.18. Quy trình thực hiện hợp đồng điện tử B2C

          • Hình 1.19. Mô hình tổ chức thực hiện hợp đồng điện tử B2C

      • 1.3.2. Thanh toán và giao hàng trong thực hiện HĐĐT

        • Bảng 1.4. Phương thức thực hiện hợp đồng điện tử

      • 1.3.3. Vi phạm hợp đồng điện tử và tranh chấp về hợp đồng điện tử

        • 1.3.3.1. Vi phạm hợp đồng điện tử

        • 1.3.3.2. Tranh chấp về hợp đồng điện tử

          • i. Tranh chấp về giá trị pháp lý của chào hàng điện tử

            • Hình 1.20. Điều kiện đặt hàng trực tuyến trên website NWA

          • ii. Tranh chấp về lỗi nhập dữ liệu trong giao dịch điện tử

            • Hình 1.21. Chào hàng trực tuyến trên website của Kodak

          • iii. Tranh chấp liên quan đến chữ ký điện tử

          • iv. Tranh chấp liên quan đến nội dung hợp đồng điện tử

            • Hình 1.22. Điều kiện sử dụng dịch vụ của UPS

      • 1.3.4. Giải quyết tranh chấp liên quan đến hợp đồng điện tử

        • Hình 1.23. Các tranh chấp liên quan đến TMĐT được ODR giải quyết

        • Hình 1.24. Smartsettle và mô hình giải quyết tranh chấp trực tuyến

        • Hình 1.25. Phương tiện điển hình trong giải quyết tranh chấp trực tuyến

  • CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM

    • 2.1. Thực trạng ký kết và thực hiện hợp đồng điện tử trên thế giới

      • 2.1.1. Sự phát triển thương mại điện tử trên thế giới

        • 2.1.1.1. Nhận xét chung

          • Bảng 2.1. Số người sử dụng Internet theo khu vực trên thế giới năm 2008

          • Bảng 2.2. Top 10 Website có số lần giao dịch trực tuyến nhiều nhất

          • Bảng 2.3. Tỷ lệ các DN ký kết HĐĐT qua Internet trong năm 2006

        • 2.1.1.2. Thực trạng thương mại điện tử tại một số nước

          • Hình 2.1. Tỷ lệ các doanh nghiệp EU nhận đơn đặt hàng trực tuyến

          • Hình 2.2. Tỷ lệ các doanh nghiệp EU sử dụng HĐĐT

      • 2.1.2. Khung pháp luật cho việc ký kết và thực hiện HĐĐT trên thế giới

        • 2.1.2.1. Luật mẫu về Thương mại điện tử của UNCITRAL (1996)

        • 2.1.2.2. Luật mẫu về Chữ ký điện tử của UNCITRAL (2001)

        • 2.1.2.3. Công ước của LHQ về Hợp đồng điện tử quốc tế (2005)

          • Một số quy định liên quan đến ký kết và thực hiện hợp đồng điện tử:

          • 2.1.2.4 Một số quy định về hợp đồng điện tử của UN/CEFACT

      • 2.1.3. Thực trạng ký kết và thực hiện HĐĐT tại một số nước trên thế giới

        • 2.1.3.1. Thực trạng ký kết và thực hiện hợp đồng điện tử tại Hoa Kỳ

          • (1). Thực trạng ký kết HĐĐT tại Hoa Kỳ

          • i. Thực trạng khung pháp luật của Hoa Kỳ về ký kết HĐĐT

          • - Đã ban hành Luật thống nhất về Giao dịch điện tử năm 1999

          • - Đã ban hành Luật chữ ký điện tử trong thương mại quốc gia và quốc tế của Hoa Kỳ năm 2000

        • ii. Thực trạng điều kiện kỹ thuật và ứng dụng CNTT&TT trong ký kết HĐĐT

          • Hình 2.3. Website về chuẩn giao dịch điện tử ebXML

          • Hình 2.4. Chuẩn GDĐT của UN/CEFACT

          • Hình 2.5. Quy trình ký kết hợp đồng điện tử trên hệ thống của OASIS

        • iii. Một số mô hình ký kết hợp đồng điện tử tại Hoa Kỳ

          • - Mô hình khung về quy trình ký kết HĐĐT- BCAF

            • Hình 2.6. Mô hình khung ký kết HĐĐT - BCAF

          • - Mô hình 4W - Các yếu tố tác động tới ký kết và thực hiện HĐĐT

            • Hình 2.7. Mô hình 4W về các yếu tố tác động tới HĐĐT

          • - Mô hình các giai đoạn ký kết và thực hiện HĐĐT

            • Hình 2.8. Mô hình các giai đoạn ký kết và thực hiện HĐĐT

        • iv. Thực trạng triển khai dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử tại Hoa Kỳ

        • v. Một số phần mềm giải pháp sử dụng để tiến hành ký kết HĐĐT

          • Bảng 2.4. Các nhà cung cấp cơ sở hạ tầng và giải pháp GDĐT

          • (2). Tình hình thực hiện HĐĐT tại một số doanh nghiệp Hoa Kỳ

          • i. Thực hiện hợp đồng điện tử tại Google (Ad Words)

            • Hình 2.9. Minh họa HĐĐT trên Goodle Adwords

          • ii. Thực hiện hợp đồng điện tử tại FreshDirect

          • iii. Thực hiện hợp đồng điện tử tại trên sàn giao dịch B2B của Walmart

          • iv. Thực hiện hợp đồng điện tử trên sàn giao dịch B2B của Volkswagen

          • v. Hệ thống thực hiện HĐĐT trên phạm vi toàn cầu của HP

          • vi. Một số sàn giao dịch TMĐT B2B điển hình tại Hoa Kỳ

        • 2.1.3.2. Thực trạng ký kết và thực hiện hợp đồng điện tử tại EU

          • (1). Thực trạng ký kết HĐĐT tại EU

          • i. Thực trạng khung pháp luật của EU về ký kết HĐĐT

          • - Đã ban hành Chỉ thị số 1999/93/EC của EU về Chữ ký điện tử

          • - Đã ban hành Chỉ thị số 2000/31/EC về Thương mại điện tử

          • ii. Một số chương trình điển hình của EU khuyến khích việc ký kết HĐĐT

            • Hình 2.10. Ứng dụng TMĐT trong một số ngành hàng tại EU và Hoa Kỳ

            • Hình 2.11. Ứng dụng CNTT và GDĐT trong ngành thép tại EU

        • iii. Thực trạng về kỹ thuật để ký kết hợp đồng điện tử tại EU

          • Bảng 2.5. Tăng trưởng về dịch vụ CNTT tại EU

          • Hình 2.12. Các yếu tố hỗ trợ giao dịch điện tử

          • Hình 2.13. Mức độ sử dụng CNTT&TT trong các doanh nghiệp EU

            • Bảng 2.6. Các nhà cung cấp DV chứng thực CKĐT tại một số nước

          • iv. Thực trạng dịch vụ chứng thực CKĐT tại EU

          • (2). Tình hình thực hiện HĐĐT tại một số doanh nghiệp ở EU

          • i. Sử dụng hệ thống quản lý chứng từ điện tử tại Acordis (Vương quốc Anh)

          • ii. Sử dụng hệ thống quản lý nguồn lực doanh nghiệp để thực hiện các hợp đồng điện tử B2B tại BASF (CHLB Đức)

          • iii. Liên kết hệ thống thông tin với khách hàng để thực hiện HĐĐT của công ty Corus Ijmuiden (Hà Lan)

          • iv. Hệ thống mua sắm điện tử Click2procure của Siemens

          • v. Cổng thương mại điện tử quốc tế SITPRO (Vương Quốc Anh)

        • 2.1.3.3. Thực trạng ký kết và thực hiện HĐĐT tại Sigapore

          • (1). Thực trạng ký kết hợp đồng điện tử tại Singapore

          • i. Thực trạng chính sách phát triển TMĐT tại Singapore

        • ii. Thực trạng khung pháp luật về ký kết HĐĐT tại Singapore

        • iii. Thực trạng dịch vụ chứng thực CKĐT tại Singapore

        • iv. Thực trạng cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin phục vụ ký kết HĐĐT

          • Hình 2.14. Tỷ lệ hộ gia đình truy cập Internet băng rộng tại Singapore

          • Hình 2.15. Nguồn nhân lực CNTT&TT tại Singapore, 1999-2008

        • v. Tình hình ký kết HĐĐT trong một số ngành tại Singapore

          • Hình 2.16. Tỷ lệ người dân mua sắm trực tuyến tại Singapore

        • (2). Thực hiện HĐĐT tại một số doanh nghiệp điển hình của Singapore

          • i. Sàn giao dịch điện tử TradeXchange®

            • Hình 2.17. Hệ thống GDĐT trên Trade Exchange

          • ii. Mạng giao dịch thương mại điện tử TradeNet®

          • iii. Cổng giao dịch điện tử trong ngành vận tải Infocomm@SeaPort

          • iv. Thực hiện hợp đồng điện tử trong bán lẻ tại FairPrice

            • Hình 2.18. Mô hình dịch vụ e-Logistics của CWT

          • vi. Giảm lượng hàng lưu kho khi thực hiện HĐĐT tại Maxtor Singapore:

        • 2.1.3.4. Thực trạng ký kết và thực hiện HĐĐT tại Trung Quốc

          • Hình 2.19. Khối lượng giao dịch điện tử tại Trung Quốc qua các năm

        • 2.3.1.5. Thực trạng ký kết và thực hiện HĐĐT tại Malaysia

          • Hình 2.20. Doanh thu thương mại điện tử của Malaysia (1997-2005)

          • Hình 2.21. Giá trị giao dịch điện tử từ hai mô hình TMĐT B2B và B2C

    • 2.2. Thực trạng ký kết và thực hiện HĐĐT tại Việt Nam

      • 2.2.1. Ký kết hợp đồng điện tử tại Việt Nam

        • 2.2.1.1. Cơ sở pháp lý để ký kết HĐĐT tại Việt Nam

          • i. Đã ban hành Luật Giao dịch điện tử năm 2005 nhằm tạo cơ sở pháp lý cho việc ký kết và thực hiện hợp đồng điện tử.

          • - Luật GDĐT đã thừa nhận giá trị pháp lý của HĐĐT

          • - Luật GDĐT đã quy định cụ thể nguyên tắc giao kết HĐĐT

          • - Luật GDĐT đã quy định cụ thể về hình thức của hợp đồng điện tử

          • - Luật GDĐT đã có quy định cụ thể hướng dẫn việc ký kết hợp đồng điện tử qua website

          • - Luật GDĐT đã có quy định cụ thể về chữ ký trong giao kết HĐĐT

          • ii. Đã ban hành Thông tư số 09/2008/TT-BCT ngày 21/7/2008 về Giao kết hợp đồng trên website thương mại điện tử

        • 2.2.1.2. Thực trạng cơ sở hạ tầng để ký kết và thực hiện HĐĐT tại Việt Nam

          • i. Mức độ sử dụng máy tính trong các doanh nghiệp

            • Bảng 2.7. Mức độ sử dụng máy tính trong doanh nghiệp

          • ii. Mức độ kết nối mạng trong doanh nghiệp Việt Nam

            • Bảng 2.8. Điều kiện về kết nối mạng Internet (2008)

            • Hình 2.22. Các ứng dụng CNTT trong DN

          • 2.1.2.3. Thực trạng nguồn nhân lực cho việc ký kết HĐĐT

            • Hình 2.23. Tỷ lệ nhân viên sử dụng máy tính thường xuyên trong công việc

            • Hình 2.24. Các tính năng chính trên website thương mại điện tử

          • 2.1.2.4. Thực trạng các phương thức ký kết HĐĐT tại Việt Nam

            • Bảng 2.9. Mục đích sử dụng Internet trong doanh nghiệp

            • Hình 2.25. Các phương thức giao dịch điện tử phổ biến

              • Bảng 2.10. Các phương thức nhận đơn đặt hàng điện tử

            • Hình 2.26. Tỷ lệ doanh nghiệp có website qua các năm

              • Bảng 2.11. Tính năng chính của website thương mại điện tử

          • - Số lượng doanh nghiệp ký kết hợp đồng điện tử:

            • Hình 2.27. Các hoạt động liên quan đến ký kết và thực hiện HĐĐT

      • 2.2.2. Tình hình thực hiện hợp đồng điện tử tại Việt Nam

        • 2.2.2.1. Ứng dụng CNTT trong quản lý DN để thực hiện HĐĐT

          • - Ứng dụng các phần mềm trong quản trị DN để xử lý chứng từ điện tử

            • Bảng 2.12. Tình hình ứng dụng TMĐT trong quản trị doanh nghiệp

          • - Xây dựng hệ thống trao đổi dữ liệu điện tử để thực hiện hoạt động phân phối

          • - Xây dựng hệ thống trao đổi DLĐT liên kết các ngân hàng để thực hiện thanh toán điện tử

            • Hình 2.28. Khai trương hệ thống thanh toán điện tử

            • Hình 2.29. Dịch vụ thanh toán cho giao dịch thương mại điện tử

        • 2.2.2.2. Tình hình hoạt động phân phối trong thực hiện các HĐĐT

          • Bảng 2.13. Các phương thức giao hàng trong thực hiện HĐĐT

          • Hình 2.30. Các phương thức vận chuyển trong thực hiện HĐĐT

            • Bảng 2.14. Các phương thức thanh toán trong thực hiện HĐĐT

          • Hình 2.31. Các phương thức thanh toán trên website

        • 2.2.2.4. Một số mô hình thực hiện HĐĐT điển hình tại Việt Nam

          • i. Sàn giao dịch điện tử B2B: www.ecvn.com

            • Hình 2.32. Giới thiệu sản phẩm, dịch vụ trên cổng TMĐT

              • Bảng 2.15. Thực trạng giao dịch tìm kiếm đối tác trên ECVN

          • ii. Siêu thị điện tử B2C: BTS Plaza nay là www.25h.vn

            • Hình 2.33. Chào hàng trực tuyến trên sàn TMĐT 25h.vn

          • iii.Jetstar Pacific Airlines bán vé điện tử trực tuyến

            • Hình 2.34. Minh họa website bán vé điện tử trực tuyến của Jetstar

          • iv. Bán lẻ sản phẩm điện tử trực tuyến B2C

            • Bảng 2.16. Doanh số bán hàng trên website www.25h.vn

    • 2.3. Đánh giá về tình hình ký kết và thực hiện HĐĐT tại Việt Nam

      • 2.3.1. Một số kết quả đã đạt được trong việc ký kết và thực hiện HĐĐT

        • 2.3.1.1. Về ký kết hợp đồng điện tử

        • 2.3.1.2. Về thực hiện hợp đồng điện tử

      • 2.3.2. Một số khó khăn, hạn chế và nguyên nhân tồn tại

        • 2.3.2.1. Một số khó khăn và hạn chế trong ký kết và thực hiện HĐĐT

        • (1). Về cơ sở pháp lý để ký kết và thực hiện HĐĐT

          • (2). Chưa có hướng dẫn đầy đủ về chuẩn công nghệ và những vấn đề kỹ thuật về hợp đồng điện tử

          • (3). Thiếu những quy định cụ thể hướng dẫn quy trình, thủ tục ký kết HĐĐT

            • Hình 2.35. Thanh toán bằng tiền ảo trên VTC PayGate

          • (4). Việc thanh toán trong các giao dịch TMĐT vẫn gặp nhiều rủi ro

          • (5). Chưa có quy định đủ chặt chẽ để ngăn chặn hiện tượng lừa đảo trong việc ký kết hợp đồng điện tử

        • 2.3.2.2. Nguyên nhân của tồn tại trong ký kết và thực hiện HĐĐT

        • (1). Thiếu cán bộ chuyên trách về thương mại điện tử

        • (2). Việc sử dụng chữ ký điện tử và chữ ký số còn yếu

        • (3). Nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa nắm bắt được quy trình giao kết hợp đồng điện tử

        • (4). Chưa ứng dụng hiệu quả các giải pháp thương mại điện tử

        • (5). Chưa có quy định về giải quyết tranh chấp về HĐĐT

  • CHƯƠNG 3. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NHANH CHÓNG VIỆC KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM NHẰM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

    • 3.1. Dự báo về sự phát triển của thương mại điện tử và nhu cầu về ký kết hợp đồng điện tử ở Việt Nam trong thời gian tới

      • 3.1.1. Việt Nam hội nhập KTQT và dự báo triển vọng phát triển TMĐT đến năm 2020

      • 3.1.2. Triển vọng sử dụng hợp đồng điện tử trên thế giới

      • 3.1.3 Triển vọng sử dụng hợp đồng điện tử tại Việt Nam

    • 3.2. Các giải pháp phát triển nhanh chóng việc ký kết và thực hiện hợp đồng điện tử tại Việt Nam

      • 3.2.1. Nhóm giải pháp về phía Chính phủ Việt Nam

        • 3.2.1.1. Xây dựng cơ sở hạ tầng hiện đại, đủ mạnh về mạng viễn thông cho TMĐT

        • 3.2.1.2. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam về ký kết và thực hiện hợp đồng điện tử

          • i. Bổ sung vào Luật Giao dịch điện tử những quy định hướng dẫn quy trình và thủ tục ký kết và thực hiện hợp đồng điện tử

        • ii. Bổ sung những quy định về cơ chế giải quyết tranh chấp liên quan đến hợp đồng điện tử

          • iii. Cần ban hành nghị định riêng hướng dẫn việc ký kết hợp đồng điện tử có yếu tố nước ngoài

        • 3.2.1.3. Tăng cường các hoạt động hỗ trợ việc ký kết và thực hiện HĐĐT

          • i. Đẩy mạnh các dịch vụ công điện tử liên quan đến ký kết và thực hiện hợp đồng điện tử

          • ii. Tăng cường các biện pháp chống gian lận trong việc ký kết và thực hiện hợp đồng điện tử

          • iii. Xây dựng cơ chế giải quyết tranh chấp phù hợp liên quan đến việc ký kết và thực hiện hợp đồng điện tử

        • 3.2.1.4. Tăng cường hợp tác quốc tế để thúc đẩy việc ký kết và thực hiện hợp đồng điện tử

        • 3.2.1.5. Có biện pháp phù hợp để tăng cường sự tham gia của doanh nghiệp Việt Nam vào việc góp ý hoàn thiện khung pháp luật về HĐĐT

      • 3.2.2. Nhóm giải pháp về phía doanh nghiệp Việt Nam

        • 3.2.2.1. Các doanh nghiệp Việt Nam cần tăng cường nhận thức về tầm quan trọng của HĐĐT

          • i. Xây dựng chiến lược ứng dụng thương mại điện tử và hợp đồng điện tử trong doanh nghiệp

            • Bảng 3.1. Mục đích sử dụng Internet của doanh nghiệp 2008

            • Bảng 3.2. Cản trở đối với thương mại điện tử

            • Hình 3.1. Mức độ ứng dụng TMĐT trong DN

          • ii. Nâng cao kiến thức và kỹ năng về ký kết và thực hiện hợp đồng điện tử của doanh nghiệp

          • iii. Xây dựng chiến lược đào tạo nguồn nhân lực của doanh nghiệp cho TMĐT và HĐĐT

            • Bảng 3.3. Tác dụng của thương mại điện tử

        • 3.2.2.2. Doanh nghiệp cần tăng cường đầu tư điều kiện kỹ thuật để tạo điều kiện thuận lợi cho việc ký kết và thực hiện hợp đồng điện tử

          • Bảng 3.4. Các hình thức nhận đơn đặt hàng điện tử

          • Bảng 3.5. Một số giải pháp thương mại điện tử

        • 3.2.2.3. Doanh nghiệp Việt Nam cần đẩy mạnh việc ký kết và thực hiện hợp đồng điện tử với các đối tác trong và ngoài nước

          • - Nắm vững các mẫu hợp đồng điện tử

          • - Nắm vững các vấn đề pháp lý liên quan đến HĐĐT

          • - Có những chính sách đủ mạnh để khuyến khích việc ký kết và thực hiện hợp đồng điện tử

          • - Tăng cường các biện pháp quản trị rủi ro trong quá trình ký kết và thực hiện hợp đồng điện tử

    • 3.3. Một số kiến nghị và đề xuất mô hình ký kết và thực hiện HĐĐT đối với doanh nghiệp

      • 3.3.1. Một số kiến nghị nhằm lưu ý các doanh nghiệp trong việc ký kết và thực hiện hợp đồng điện tử

        • 3.3.1.1. Lưu ý về giá trị pháp lý của HĐĐT

        • 3.3.1.2. Lưu ý trong việc tránh để gây ra lỗi nhập dữ liệu

        • 3.3.1.3. Lưu ý khi ký kết hợp đồng qua thư điện tử

        • 3.3.1.4. Lưu ý khi ký kết hợp đồng qua website

          • - Đọc kỹ nội dung hợp đồng điện tử trên website

          • - Thống nhất rõ các điều khoản hợp đồng trên website

          • - Cung cấp nội dung hợp đồng rõ ràng trên website

        • 3.3.1.5. Lưu ý về giá trị pháp lý của các chào hàng điện tử trên webiste

          • Hình 3.2. Minh họa quy định về đăng bài trên AAAS

        • 3.3.1.6. Lưu ý về xác định đối tác khi ký kết hợp đồng điện tử

        • 3.3.1.7. Lưu ý đối với các công ty bán hàng trực tuyến

      • 3.3.2. Đề xuất quy trình và mô hình phần mềm ứng dụng trong việc ký kết và thực hiện hợp đồng điện tử của các doanh nghiệp

        • 3.3.2.1. Đề xuất quy trình ký kết và thực hiện hợp đồng điện tử B2C

          • Bảng 3.6. Đề xuất hệ thống phần cứng và phần mềm để ký kết HĐĐT

          • Bảng 3.7. Đặc điểm và tính năng của website thương mại điện tử

          • Hình 3.3. Minh họa website ký kết và thực hiện hợp đồng điện tử

        • i. Đề xuất quy trình ký kết hợp đồng điện tử

          • Hình 3.4. Minh họa quy trình ký kết hợp đồng điện tử

        • ii. Đề xuất quy trình thực hiện hợp đồng điện tử

        • 3.3.2.2. Đề xuất giải pháp công nghệ và quy trình ký kết và thực hiện HĐĐT B2B

  • KẾT LUẬN

  • Danh sách các công trình của tác giả liên quan đến luận án

  • Tài liệu tham khảo

  • Các phụ lục

    • Phụ lục 1. Điều kiện về CSHT để ký kết và thực hiện HĐĐT

    • Phụ lục 2. Mô hình thực hiện hợp đồng điện tử B2B và B2C

    • Phụ lục 3. Đặt hàng trực tuyến trên website của Ford Motor

    • Phụ lục 4. Hợp đồng điện tử B2C điển hình

    • Phụ lục 5. Minh họa hợp đồng điện tử B2B và quá trình ký số

    • Phụ lục 6. Chiến lược ứng dụng thương mại điện tử trong DN

    • Phụ lục 7. Quy trình sử dụng chữ ký số để ký kết HĐĐT

    • Phụ lục 8. Một số SGD điện tử B2B, B2C, C2C điển hình

    • Phụ lục 9. Chứng thư số trong Outlook Express

    • Phụ lục 10. Chữ ký số trên Chứng thư số trong Outlook Express

    • Phụ lục 11. Quy trình sử dụng chữ ký số để ký HĐĐT

    • Quy trình ký số lên Hợp đồng điện tử

    • Phụ lục 12. Các phần mềm giỏ mua hàng điện tử điển hình

    • Phụ lục 13. Phần mềm xử lý GDĐT tự động của Dell.com

    • Phụ lục 14. Luật vể TMĐT của một số nước & khu vực

    • Phụ lục 15. HĐĐT được sử dụng trong các ngành hàng tại Hoa Kỳ

    • Phụ lục 16. So sánh một số nguồn luật về TMĐT

    • Phụ lục 17. So sánh một số nguồn luật về chữ ký điện tử trên thế giới

    • Phụ lục 18. So sánh các nguồn luật về HĐĐT tại Việt Nam

    • Phụ lục 19. So sánh một số nguồn luật về chữ ký điện tử tại Việt Nam

    • Phụ lục 20. Mẫu phiếu điều tra “Tình hình ký kết và thực hiện hợp đồng điện tử”

    • Phụ lục 21. Danh sách các công ty đã tham gia điều tra “Tình hình ký kết và thực hiện hợp đồng điện tử trong doanh nghiệp”

    • Phụ lục 22. Tổng hợp kết quả điều tra “Tình hình ký kết và thực hiện hợp đồng điện tử trong doanh nghiệp”

    • Phụ lục 23. So sánh quy trình giao dịch, ký kết và thực hiện hợp đồng B2B khi sử dụng và không sử dụng mạng EDI.

    • Phụ lục 24. Quy trình giao dịch điện tử B2B theo tiêu chuẩn ISO15000

      • Bước 1. Quy trình đặt hàng trong giao dịch điện tử B2B

      • Bước 2. Quy trình xử lý đơn đặt hàng trong giao dịch điện tử B2B

      • Bước 3. Quy trình gửi, nhận và xử lý đơn đặt hàng trong giao dịch điện tử B2B

    • Phụ lục 25. Đề xuất một số phần mềm thương mại điện tử mã nguồn mở

    • i. Phần mềm máy chủ web Apache (HTTP)

    • ii. Ngôn ngữ lập trình web PHP

    • iii. Phần mềm hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL

    • iv. Phần mềm website quản trị nội dung Jommla

    • v. Phần mềm cửa hàng trực tuyến Virtuemart

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan