Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật

117 708 0
Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật

PGS.TS. HOÀNG CHUNG CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU QUẦN THỰC VẬT NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC 2 NÓI ĐẦU Để có thể hiểu được tốt hơn về quần thực vật, cấu trúc của chúng, đặc điểm sinh thái, mối quan hệ giữa các cá thể và quần thể với nhau và với môi trường, hiện tượng biến đổi quần này thành quần khác, cùng các biện pháp sử dụng hợp lí hay làm tôi lên đều đòi hỏi cần có sự hiểu biết về sinh thái và sinh vật học của các thành phần thực vật trong quần đó. Học phần những phương pháp nghiên cứu sinh thái của bộ môn nhằm trang bị những phương pháp nghiên cứu về thực vật, quần thực vật cho sinh viên và học viên cao học cùng những người có quan tâm đến vấn đề này. Nó bao gồm những phương pháp nghiên cứu ngoài trời về phân loại, hình thái dạng sông thực vật, về cá thể phát sinh, về vật hậu, hình thái và cấu trúc phần dưới đất, về cấu trúc quần và sự biên động của nó. Cuối cùng là phân loại và vẽ bản đồ phân bố của các quần thực vật . Đây là những phương pháp rất thường dùng, những phương pháp nghiên cứu này đóng vai trò rất quan trọng trong kết quả nghiên cứu của bộ môn sinh thái quần thực vật. Tuy nhiên, bất luận bộ môn nào trong quá trình phát triển nó sẽ càng được bổ sung và hoàn thiện hơn về phương pháp, và thế chúng ta không cứng nhắc khi vận dụng nó. Đây là những phương pháp nghiên cứu ngoài trời, những phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm không được trình bày trong học phần này. Tác giả 3Chương 1 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI THỰC VẬT Trong nghiên cứu sinh thái thảm thực vật, nắm được thành phần loài là một nội dung rất quan trọng. Vì vậy, trước khi nghiên cứu các nội dung thuộc sinh thái thảm thực vật, người nghiên cứu phải tiến hành điều tra thành phần loài của nó. Tất nhiên, yêu cầu cụ thể về điều tra thành phần loài không giống với yêu cầu của các nhà phân loại học, đối tượng nghiên cứu ở đây là một quần xã, một hệ sinh thái hay một vùng địa lí nào đó. Mục tiêu nghiên cứu là: - Nắm được toàn bộ thành phần loài và nguồn gốc quần của nó. - Đánh giá được độ đầy của loài trong quần xã, vai trò của từng loài trong quần hay sinh cảnh đó. - Nắm được thành phần tuổi của các quần thể trong quần xã. - Đánh giá được giá trị tài nguyên thực vật trong sinh cảnh đó. 1.1. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NGOÀI TỰ NHIÊN 1.1.1. Những trang bị phục vụ cho nghiên cứu Dụng cụ thu mẫu bao gồm cặp gỗ hay túi đựng mẫu bằng túi dứa hay polyetylen, túi ngông, kéo, dao cắt cây, giấy báo, dây buộc, nhãn, kim chỉ, bút chì, sổ ghi chép, cồn, băng dính, máy ảnh, camera, la bàn, thước dây, các loại dụng cụ để đo độ cao, đường kính thân, bản đồ các loại và các trang bị cho cá nhân để đi rừng. 1.1 2. Nghiên cứu ngoài thiên nhiên Để thu mẫu một cách đầy đủ và đại diện cho một quần hay một vùng nghiên cứu, chúng ta không thể đi hết các điểm trong vùng đó, vì thế phải xây dựng các tuyến điều tra và các điểm để thu mẫu. Các tuyến và điểm đó phải bao quát dược tất cả các vi môi trường trong vùng nghiên cứu. Nhà nghiên cứu có thể chỉ tiến hành nghiên cứu theo tuyến điều tra hoặc vừa dùng tuyến vừa dùng điểm (ô tiêu chuẩn) tuỳ theo yêu cầu đặt ra. 1.1.2.1 Điều tra nghiên cứu theo tuyến -Lập tuyến điều tra: Dựa trên cơ sở bản đồ địa hình của khu vực, nhà nghiên cứu phải xác định các sinh cảnh chính cần giám sát, đánh giá và thu mẫu. Trên cơ sở nguồn lực, kinh phí và mục tiêu, chúng ta xác định khu vực và lập tuyến điều tra, số tuyến điều tra và số lần lặp lại. - Cự li các tuyến: Khoảng gần xa của các tuyến phụ thuộc vào mức độ chi tiết của chương trình nghiên cứu. Khoảng cách giữa các tuyến có thể chọn từ 50 - 100 - 1000m. 4-Hướng đi của tuyến: Trong điều tra, hướng tuyến phải vuông góc với đường đồng mức chính và phải đánh dấu trên bản đồ. - Thu thập mẫu: Tuỳ theo kiểu thảm thực vật mà yêu cầu quan sát và ghi chép có khác nhau ; với các kiểu thảm thuộc thảo, độ rộng quan sát và ghi chép có thể là im về hai phía đường đi. Thảm cây bụi hay rừng có thể là 2m mỗi phía. Trên dải đường đi đó, chúng ta phải ghi chép và đánh dấu các cá thể, các loài bắt gặp, thu mẫu những loài mới phát hiện, mặc dù đang ở trạng thái sinh dưỡng (không hoa, quả). -Nguyên tắc thu mẫu: Mỗi mẫu phải lấy đầy đủ các bộ phận gồm cành, lá và hoa với cây gỗ, còn với cây thảo nên lấy cả cây Mỗi cây nên thu từ 3 - 10 mẫu. Có 2 cách đánh số, từ 1 trở đi từ khi thu mẫu đầu tiên cho đến khi kết thúc cuộc đời nghiên cứu hoặc đánh số theo vùng nghiên cứu. Khi thu mẫu phải ghi chép đặc điểm dễ nhận biết ngoài thiên nhiên như đặc điểm vỏ, kích thước cây, màu sắc hoa, quả, có hay không có nhựa mủ, mùi vị . Hình 1. Nhãn và thông tin cần thu thập Thu và ghi chép xong, buộc và.o cành (hay thân) cái nhãn có ghi chép đầy đủ, cho vào cấp gỗ hay bao tải mang về nhà. Cần chú ý là khi đặt mẫu vào túi phải nhẹ nhàng, nếu có hoa, qua có thể dùng các loại túi ngửng, giấy đựng và buộc lại. - Cách thu mẫu cây gỗ: Với cây gỗ nhỏ có thể dùng sào với đầu móc nhọn như câu liêm. Cũng có thể dùng kéo cắt cành cao - loại dụng cụ có cán dài và có dây để cắt các cành trên cao hay trên vách đá, nguy hiểm khó trèo. Nếu cây gỗ to không thể dùng câu liêm, kéo cắt cành cao thì có thể thuê dân địa phương thu hái. Với những cây không thật to có thể dùng một loại guốc trèo lấy mẫu. Nếu cây gỗ cao, đường kính lớn thì phải leo trực tiếp, có dây bảo hiểm hoặc đóng đinh lớn tạo thành các bậc để đặt chân và buộc các đoạn sào làm tay vịn. Có thể dùng súng cao su bắn một hòn chì có kéo theo một sợi dây dài nhẹ và bền, sao cho sợi dây vắt qua được cành cây cần thu làm mẫu. Đoạn giữa của sợi có gắn lưỡi cưa nhỏ hình vòng cung. Sau khi đưa được lưỡi cưa vào đúng cành đã chọn, điều khiển cho lưỡi cưa đứng thẳng trên cành và ấn sâu răng vào gỗ, rồi kéo cưa. Cũng có thể dùng súng cao su bắn lấy cành lá nhỏ, hoa, quả, các mẫu nhỏ này để kiểm tra hay giám định tên. - Cách thu mẫu cây thân cỏ: Thu hái mẫu cây thân cỏ thường dễ tiến hành. Tuy 5nhiên, phải chú ý tuỳ loài cây mà thu thập các bộ phận quan trọng nhất để làm tiêu bản và giám định tên được dễ dàng. Đối với cây thân cỏ dùng kéo cắt một đoạn cành có đủ lá, hoa, quả. Đối với cây thân rễ có củ, có thể dùng xẻng nhỏ đào cả cây hay lấy một phần của nó. Mẫu cần thu hái của các loài tre nứa và các lóng tre và mo thân từ đốt thứ 5 đến thứ 7 và ghi rõ đặc điểm, cách mọc của thân ngầm. Mẫu của các loài song mây phải có cả tan mây và roi mây. -Thu mẫu cây mọc dưới nước (thuỷ sinh): Nếu nước cạn thì lội xuống để thu trực tiếp các mẫu cây thuỷ sinh. Dùng xẻng nhỏ đào cả thân và rễ, sau đó tỉa bớt để có thể làm mẫu. Nếu nước sâu trù đi thuyền vớt các loài trôi nổi trên mặt nước, hoặc dùng móc để thu các loài sống bám, sống lơ lửng . - Thu mẫu các cây sống bám (bì sinh): Đối với nhóm cây sống nhờ, sống bám, cây hoại sinh (nấm, địa y, phong lan, tầm gửi .) ta dùng dao nhỏ hay cưa cắt lấy cả một phần cây chủ. Cây chủ đôi khi rất cần cho nghiên cứu chi tiết. - Thu mẫu các loài cây có giá trị kinh tê: Đối với những cây có giá trị kinh tế cao như cây làm thuốc, cây cho tinh dầu, cho nhựa mủ, gỗ quý . thì ngoài phần thu bình thường như các loài cây khác, cần lấy bổ sung các bộ phận có công dụng để sau đó có đủ nguyên liệu phân tích các thành phần lí hoá học của cây. 1.1.2.2. Điều tra nghiên cứu theo ô tiêu chuẩn Khác với điều tra theo tuyến, điều tra theo ô tiêu chuẩn giúp cho người nghiên cứu xác định được diện tích điều tra, ghi chép dữ liệu một cách cụ thể và chi tiết hơn. Những nội dung cần nghiên cứu trong ô tiêu chuẩn bao gồm: Thống kê thành phần loài và từ đó đánh giá về độ đầy của loài trong quần xã, đánh giá vai trò từng loài trong quần xã, đánh giá về sự sinh trưởng, phát triển và tái sinh của từng loài. - Có 2 loại ô tiêu chuẩn: ô tiêu chuẩn tạm thời và ô tiêu chuẩn cố định. Việc lựa chọn ô tiêu chuẩn loại nào còn tuỳ thuộc vào yêu cầu của nghiên cứu. Thông thường với nội dung như trên thì cần làm cả 2 loại ô tiêu chuẩn. - Phương pháp đặt ô tiêu chuẩn: Có thể chọn một trong 3 phương pháp là ngẫu nhiên, theo hệ thống xác định trước trên bản đồ và chọn điển hình trong quần xã. -Hình dạng, kích thước và số lượng ô tiêu chuẩn: Tuỳ theo yêu cầu, nội dung nghiên cứu và sử dụng phương pháp đặt ô mà diện tích ô có thể khác nhau, nguyên tắc chung là diện tích ô nhỏ thì số lượng phải lớn, còn diện tích lớn thì số lượng có thể giảm. Làm ô tiêu chuẩn tốn kém nhiều công sức nên khi dùng ô tiêu chuẩn làm phương pháp nghiên cứu thì thường kết hợp làm với nhiều nội dung, nó không chỉ đáp ứng các yêu cầu về số lượng mà cả chất lượng, về tái sinh, về cấu trúc và động thái của quần . Đối với 2 phương pháp ngẫu nhiên và hệ thống thì diện tích ô tiêu chuẩn thuộc loại nhỏ. Với cây gỗ diện tích ô tiêu chuẩn thường là 100 - 400m2, cây bụi 14 - 24m2, thảm cỏ là 1m2. với thảm dưới rừng dùng các phương pháp tương ứng của kiểu thảm, số lượng thường là 5 ô nhỏ trong ô cây gỗ. 6Với phương pháp làm ô tiêu chuẩn điển hình thì nguyên tắc là làm thử từ nhỏ đến lớn dần, đến khi diện tích tăng nhưng số loài trong ô không tăng nữa thì diện tích đạt được đầu tiên đó gọi là diện tích tiêu biểu, nó thay đổi theo kiểu thảm và theo vùng. Sử dụng phương pháp này số ô có thể giảm, số lượng cụ thể hoàn toàn phụ thuộc vào mức độ đồng nhất của quần xã. - Đối với nhóm thực vật ngoại tầng thường kết hợp cùng với nghiên cứu trong các ô theo các kiểu thảm chính. - Phương pháp thu mẫu, ghi chép trong ô tiêu chuẩn cơ bản như phần trên đã nói. Với ô tiêu chuẩn có yêu cầu đặc biệt hơn là không chỉ ghi số loài mà cả số cá thể của từng loài (hoặc số chồi với nhóm hoà thảo và xa thảo) phân bố của nó theo không gian và cả thời gian (mẫu biểu điều tra xem ở chương 9 mục 9.3). 1.2. CÔNG TÁC NỘI NGHIỆP 1.2.1. Xử lí mẫu vật Sau một ngày lấy mẫu cần đeo nhãn cho mỗi mẫu (hình 1). Nhãn có thể chỉ ghi số hiệu mẫu của tác giả còn các thông tin khác sẽ ghi vào sổ riêng hoặc ghi phiếu mô tả gồm đầy đủ các mục như sau (Xem khung mô tả của Nguyễn Nghĩa Thìn): PHIẾU MÔ TẢ CÂY - Số hiệu: - Ngày thu hái: - Người thu hái: - Nơi lấy (ghi rõ khu rừng, làng bản, xã, huyện, tỉnh): - Tên thông thường: - Tên khác (ghi đầy đủ các tên dân tộc): - Tên khoa học: - Họ: - Khu vực sinh trưởng (ghi các dạng sinh cảnh): - Nơi mọc (sườn, đỉnh, chân đồi, núi, độ cao): - Số lượng (nhiều, trung bình, ít) - Các loài cây mọc cùng: - Đặc tính sinh thái chủ yếu: - Hình dạng tán lá: Khi non: Khi trưởng thành: - Cành: Cách mọc: Hình dạng: Lông và màu sắc lông: Hình dáng thân (tròn, thẳng, có bánh vè .): -Vỏ: Độ dày: Màu sắc: Nhựa mủ: 7 -Chiều cao cây: Cả ngọn: Dưới cành: - Đường kính cây (ngang ngực): Trung bình: Lớn nhất (quan sát được): -Lá (hình dáng, màu sắc, kích thước của lá non và lá già): -Cụm hoa: Loại: Màu sắc: Kích thước: - Các đặc điểm khác: Hoa: Màu sắc (đài, tràng) Kích thước: Quả: Màu sắc Kích thước: Công dụng (điều tra nhân dân): - Xử lí khô: Sau khi đã đeo nhãn, mỗi mẫu đặt gọn trong một tờ báo cỡ lớn gập 4 với kích thước 30 x 40cm, vua ngay ngắn nhưng chú ý trên mẫu phải có lá sấp, lá ngửa để có thể quan sát dễ dung cả 2 mặt lá mà không phải lật mẫu. Đối với hoa nên dùng các mảnh báo nhỏ để ngăn cách chúng với các hoa hay lá bên cạnh phòng khi sấy dễ bị dính vào các bộ phận khác của cây. Đối với quả to cần cắt thành lát theo 2 hướng: cắt dốc và cắt ngang thành từng lát để thấy quả có bao nhiêu ô và các lát đó phải có nhãn riêng và mang cùng một số hiệu. Đối với lá to thì chỉ lấy từng phần đại diện và các phần đó cũng mang cùng một số hiệu. Sau đó xếp nhiều mẫu thành chồng, cứ 5 - 7 mẫu nên chèn một tấm nhôm lượn sóng để thông thoáng và giữ nhiệt giúp cho mẫu chóng khô và không phải thay giấy báo hằng ngày như trước đây, sau đó dùng đôi cặp ô vuông (mắt cáo) để ốp ngoài ép chặt mẫu và bó lại. Nếu mẫu có quả to hay cành to, khi ép nhớ chèn các tờ báo xung quanh để nâng cao mặt bằng sao cho mẫu tiếp theo nằm trên mặt phẳng. Giữa các mẫu chèn càng nhiều báo càng tất. Cách bó xem ở hình 2. Bó mẫu đưa phơi nắng hoặc sấy trên bếp than hay tủ sấy. Nếu không có tấm nhôm, hằng ngày phải thay giấy báo mới để mẫu chóng khô và không bị ẩm tránh cho mẫu bị hỏng. - Xử lí ướt: Khi không có thời gian và điều kiện làm mẫu ngay trong ngày, chúng ta chỉ ép mẫu tạm thời giữa hai tờ báo gập đôi, không chèn ngay, ghi đầy đủ các thông số lên nhãn. Sau khi đã làm mẫu xong chúng ta không dùng cặp mắt cáo để ép mẫu hay chỉ ép một thời gian ngắn sao cho chúng đủ thời gian ổn định vị trí, sau. đó bỏ cặp và dùng giấy báo bọc ngoài, bó chặt lại rồi cho các bó mẫu đó vào túi polyetylen cỡ lớn. Mỗi túi lớn có thể chứa nhiều bó mẫu, dùng cồn đủ cho thấm ướt các tờ báo và buộc chặt lại để chuyển về nơi có điều kiện sấy khô. Cách làm đó có thể giữ cho mẫu trong khoảng một tháng mà không cần phải sấy ngay. Mục đích là để giết các enzym chống rụng lá. 8 - Xử lí và sấy khô: Khi mẫu được chuyển về phòng thí nghiệm việc đầu tiên cần tiến hành là xử lí kịp thời. Trước hết dùng các tờ báo mới rồi lần lượt mang từng vật mẫu ra, rải đều trên tờ báo nhân dân hay các tờ báo khác được gập 4 có kích thước 30 x 40cm, vuốt cho các lá phẳng ra và đảm bảo lá luôn luôn có mặt lá sấp và mặt ngửa. Dùng các tờ báo mới khác phủ lên. Lớp phủ càng dày càng tốt để vật mẫu phẳng. Cứ sau 5 - 6 mẫu chèn thêm một tấm nhôm lượn sóng. Khoảng 15 - 20 mẫu dùng hai cặp mắt cáo rồi buộc lại cho chặt (Hình 3). Các mẫu sau khi đã bó chặt cho ra nắng phơi hoặc cho vào tủ sấy để sấy khô. Điều kiện không có tủ sấy chúng ta tự làm lấy một hộp nhôm trống trên và dưới (hộp giữ nhiệt), ở giữa bên trong có một gờ và lót một lưới thép rồi đặt bó mẫu lên, phía dưới dùng bếp điện hay bếp than để hun nóng (Hình 4). Sấy liên tục khoảng một tuần thì các mẫu sẽ khô. Nếu dùng tấm nhôm lượn sóng 9xen giữa bó mẫu thì hằng ngày không cần thay giấy báo. Tốt nhất giữa đợt nên thay một lần báo mới. Sau khi mẫu đã khô, các mẫu được lấy ra đặt giữa các tờ báo rồi xếp thành bó và buộc lại để chờ định tên. 1.2.2. Xác định tên khoa học Sau khi đã sấy khô chúng ta có thể xác định tên khoa học ngay trước khi chưa ngâm tẩm thuốc chống côn trùng và nấm hoặc có thể tiến hành việc ngâm tẩm xong và xây dựng thành các bìa mẫu hoàn chỉnh sau đó mới tiến hành việc phân tích mẫu. Cách tiến hành thứ hai thường không thích hợp bởi khi làm việc chúng ta tiếp xúc với các chất độc hại, ít nhiều ảnh hưởng tới sức khoẻ. Ở đây chúng ta áp dụng cách thứ nhất tức là sau khi đã sấy mẫu khô không qua giai đoạn xử lí độc với ba lí do: Điều kiện khí hậu lạnh ít côn trùng phá hoại, phòng lưu giữ mẫu hiện đại đảm bảo độ kín với mức độ ẩm xâm nhập vào rất thấp và hằng năm người ta có thể cho hạ nhiệt độ xuống thấp để tiêu diệt các côn trùng và trứng của chúng hoặc phun thuốc độc sau khoảng một tháng đóng kín, sau đó làm sạch rồi mới sử dụng. 1.2.2.1. Các dấu hiệu hình thái Trước khi phân tích và định loại, việc làm quen các thuật ngữ về hình thái là cần thiết. Những dấu hiệu đó được thể hiện qua chương 2. 1.2.2.2. Phân chia mẫu theo họ và chi Trước khi phân tích các mẫu cây khô lưu ở các bảo tàng thực vật hay các phòng mẫu cây khô (bách thảo = Herbarium) với đầy đủ tên khoa học, ta mang mẫu đã thu so với bộ mẫu lưu để có tên sơ bộ. Nếu các mẫu hoàn toàn giống nhau thì chúng ta tạm yên tâm với các tên đó và xếp riêng. Những mẫu còn nghi ngờ trù tiếp tục phân tích cụ thể và tra tên khoa học theo khoá xác định. Trường hợp không thể xác định được tên khoa học của loài cây có thể gửi tiêu bản về các phòng tiêu bản sau đây nhờ các nhà phân loại thực vật có kinh nghiệm giám định: - Phòng Tiêu bản thực vật, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật (đường Hoàng Quốc Việt, quận Cầu Giấy, Hà Nội). - Bảo tàng Thực vật, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (19 Lê Thánh Tông, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội). - Phòng Tiêu bản thực vật, Viện Điều tra Quy hoạch rừng (Thanh Trì - Hà Nội - Phòng Tiêu bản thực vật, Trường Đại học Lâm nghiệp (Xuân Mai, Hà Tây). - Phòng Tiêu bản thực vật, Viện Sinh học nhiệt đới (85 Trần Quốc Toàn, Quận 3, TP. Hồ Chí Minh). 1.2.2.3. Phân tích mẫu Để tra tên khoa học, đầu tiên phải tiến hành phân tích các mẫu đã thu thập. Khi phân tích trên mẫu khô phải lấy từ hoa ra cho vào ống nghiệm cùng với ít nước vừa đủ ngập hoa và đun sôi để mẫu trở lại trạng thái bình thường. Hai tay với 2 kim nhọn tách 10từ từ các bộ phận của hoa dưới kính lúp để quan sát và vẽ hình. Khi phân tích chú ý một số nguyên tắc như sau: - Phân tích từ tổng thể bên ngoài đến các chi tiết bên trong. - Phân tích từ cái lớn đến cái nhỏ. - Phân tích đi đôi với ghi chép và vẽ hình. 1.2.2.4. Vẽ hình Vẽ hình được dành cho các nhà phân loại. Vẽ hình trước hết tự mình vừa phân tích vừa vẽ để đảm bảo độ chân thực của nó. Lấy một tờ giấy kẻ ô li để lên bàn lúp sau đó để bản kính chồng lên (có thể dán ngay vào mặt dưới bản kính), mẫu được để lên bản kính đó và tiến hành phân tích từng bộ phận của hoa được các ô li chỉ rõ kích thước của chúng. Trong lúc đó lấy một tờ giấy vẽ có kẻ ô vuông tuỳ ý và từ đó điều chỉnh vị trí của các bộ phận theo chiều của ô li trên bàn lúp và vẽ lên tờ giấy ô vuông để vẽ chúng lên đó, cứ mỗi ô vuông trên giấy vẽ tương ứng với ô li trên bàn lúp. Sau khi vẽ xong đặt các đoạn chỉ rõ tỉ lệ của từng bộ phận trên bản vẽ theo sự tương ứng giữa ô li với ô vuông tức là 1 ô li là nam thì cạnh 1 ô vuông tương ứng là 1mm. Song song với vẽ hình chúng ta tiến hành chụp ảnh qua lúp hay quan sát và chụp ảnh qua lúp gắn với màn hình máy tính. 1.2.2.5. Tra tên khoa học Sau khi đã phân tích, chúng ta tiến hành tra tên khoa học dựa theo các khoá xác định lượng phân hoặc vừa phân tích vừa tra khoá. Chú ý một số nguyên tắc khi tra tên như sau: - Hoàn toàn khách quan và trung thành với các mẫu thực, không phụ thuộc vào các tên giám định sẵn hay tên do các tác giả xác định trước đây. - Khi tra khoá luôn luôn đọc 2 đặc điểm đối nhau cùng một lúc để dễ dàng phân định giữa các cặp dấu hiệu. Xác định tên loài: Trong quá trình tiến hành xác định tên khoa học phải tuân theo các nguyên tắc nhất định. Các tài liệu chính dùng trong quá trình xác định tên khoa học gồm: - Cây cỏ Việt Nam (Phạm Hoàng Hộ, 1991 - 1993, 1999 - 2000). - Cây gỗ rừng Việt Nam (1971 - 1988). - Vân Nam thực vật chí (Trung Văn). - Thực vật chí đại cương Đông Dương (Lecomte, 1907 - 1952. Flore Générale de IIndochine). Thực vật chí Cam-pu-chia, Lào, Việt Nam (Aubréville A.et al., 1960 - 1997. Flore du Camboge, du Laos et du Vietnam). - Flora of China và Flora of China - Illustration (Wu Zheng-yi and P.Re van, 1994 - 2000). [...]... được tốt hơn về quần thực vật, cấu trúc của chúng, đặc điểm sinh thái, mối quan hệ giữa các cá thể và quần thể với nhau và với môi trường, hiện tượng biến đổi quần này thành quần khác, cùng các biện pháp sử dụng hợp lí hay làm tơi lên đều địi hỏi cần có sự hiểu biết về sinh thái và sinh vật học của các thành phần thực vật trong quầ n đó. Học phần những phương pháp nghiên cứu sinh thái... những phương pháp nghiên cứu về thực vật, quần thực vật cho sinh viên và học viên cao học cùng những người có quan tâm đến vấn đề này. Nó bao gồm những phương pháp nghiên cứu ngồi trời về phân loại, hình thái dạng sơng thực vật, về cá thể phát sinh, về vật hậu, hình thái và cấu trúc phần dưới đất, về cấ u trúc quần và sự biên động của nó. Cuối cùng là phân loại và vẽ bản đồ phân bố của các quần. .. của các quần thực vật Đây là những phương pháp rất thường dùng, những phương pháp nghiên cứu này đóng vai trị rất quan trọng trong kết quả nghiên cứu của bộ môn sinh thái quần thực vật. Tuy nhiên, bất luận bộ mơn nào trong q trình phát triển nó sẽ càng được bổ sung và hồn thiện hơn về phương pháp, và thế chúng ta không cứ ng nhắc khi vận dụng nó. Đây là những phương pháp nghiên cứu ngoài trời,... 3 Chương 1 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI THỰC VẬT Trong nghiên cứu sinh thái thảm thực vật, nắm được thành phần loài là một nội dung rất quan trọng. Vì vậy, trước khi nghiên cứu các nội dung thuộc sinh thái thảm thực vật, người nghiên cứu phải tiến hành điều tra thành phần loài của nó. Tất nhiên, yêu cầu cụ thể về điều tra thành phần lồi khơng giống với u cầu của các nhà phân... cả quần xã. Có hai nhóm phương pháp, rất đơn giản và độ chính xác khơng cao đó là đánh giá bằng mắt, nhóm phương pháp khó và chính xác hơn là dùng dụng cụ để đếm. + Xác định bằng mắt số lượng quả, hạt: Phương pháp này được các tác giả khác nhau dùng với tên khác nhau. Phương pháp vật hậu (Kapper, 1930), phương pháp thống kê (Gu man, 1928), phương pháp tính bằng mắt (Montanop 1950). - Phương pháp. .. nhân để đi rừng. 1.1 2. Nghiên cứu ngoài thiên nhiên Để thu mẫu một cách đầy đủ và đại diện cho m ột quần hay một vùng nghiên cứu, chúng ta không thể đi hết các điểm trong vùng đó, vì thế phải xây dựng các tuyến điều tra và các điểm để thu mẫu. Các tuyến và điểm đó phải bao quát dược tất cả các vi mơi trường trong vùng nghiên cứu. Nhà nghiên cứu có thể chỉ tiến hành nghiên cứu theo tuyến điều... học, đối tượng nghiên cứu ở đây là một quầ n xã, một hệ sinh thái hay một vùng địa lí nào đó. Mục tiêu nghiên cứu là: - Nắm được toàn bộ thành phần loài và nguồn gốc quần của nó. - Đánh giá được độ đầy của lồi trong quần xã, vai trị của từng lồi trong quần xã hay sinh cảnh đó. - Nắm được thành phần tuổi của các quần thể trong quần xã. - Đánh giá được giá trị tài nguyên thực vật trong sinh... lượng hạt: Từ nội dung và mục đích nghiên cứu sẽ có phương pháp nghiên cứu khác nhau. Một trong những phương pháp thông dụng nhất là dùng mắt xác định (xác định cành cụ thể) dùng cho cá thể. Một phương pháp khác xác định cho quần có dụng cụ xác định. 3.3.1. Xác định mức hình thành hạt hằng năm củ a từng cây gỗ và quần rừng Phần này bao gồm những phương pháp cho phép xác định số lượng quả... rễ vừa chồi - nên gọi là củ có chồi. 4.2. SINH SẢN SINH DƯỠNG Ở THỰC VẬT THUỶ SINH Phương pháp nghiên cứu sinh sản sinh dưỡng của thực vật thuỷ sinh được xác định trong phạm vi đất đáy bể và sự có mặt của thân rễ, nó khơng khác với các phương pháp nghiên cứu hệ rễ môi trường khô. Ở đây cũng cần phải làm rõ độ sâu củ a nước có thực vật phân bố. Những cây thuỷ sinh trơi nổi hay một phần hay toàn... (như lm 2 ). Nghiên cứu các yếu tố xác định năng suất hạt có ý nghĩa lớn về lí luận và thực tiễn. Từ nghiên cứu này ta hiểu được năng suất hạt trong quần phụ thuộc vào đâu, điều khiển nó như thế nào. Muốn làm được điều này phải tiến hành trong nhiều năm với sự theo dõi cả các điều kiện khí hậu, các tác nhân thụ phấn. Nghiên cứu trong nhiều qu ần khác nhau, đồng thời phải có thực nghiệm. Để . CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU QUẦN XÃ THỰC VẬT NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC 2 NÓI ĐẦU Để có thể hiểu được tốt hơn về quần xã thực vật, cấu. sinh vật học của các thành phần thực vật trong quần xã đó. Học phần những phương pháp nghiên cứu sinh thái của bộ môn nhằm trang bị những phương pháp nghiên

Ngày đăng: 15/09/2012, 17:19

Hình ảnh liên quan

Hình 1. Nhãn và thông tin cần thu thập - Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật

Hình 1..

Nhãn và thông tin cần thu thập Xem tại trang 4 của tài liệu.
Với phương pháp là mô tiêu chuẩn điển hình thì nguyên tắc là làm thử từ nhỏ đến lớn dần, đến khi diện tích tăng nhưng số loài trong ô không tăng nữa thì diện tích đạt  được đầu tiên đó gọi là diện tích tiêu biểu, nó thay đổi theo kiểu thảm và theo vùng - Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật

i.

phương pháp là mô tiêu chuẩn điển hình thì nguyên tắc là làm thử từ nhỏ đến lớn dần, đến khi diện tích tăng nhưng số loài trong ô không tăng nữa thì diện tích đạt được đầu tiên đó gọi là diện tích tiêu biểu, nó thay đổi theo kiểu thảm và theo vùng Xem tại trang 6 của tài liệu.
-Lá (hình dáng, màu sắc, kích thước của lá non và lá già):  -Cụm hoa:  - Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật

hình d.

áng, màu sắc, kích thước của lá non và lá già): -Cụm hoa: Xem tại trang 7 của tài liệu.
3.3.1. Xác định mức hình thành hạt hằng năm của từng cây gỗ và quần xã rừng  - Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật

3.3.1..

Xác định mức hình thành hạt hằng năm của từng cây gỗ và quần xã rừng Xem tại trang 22 của tài liệu.
+ Xác định mức độ hình thành quả. hạt bằng cách đếm trên cây - Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật

c.

định mức độ hình thành quả. hạt bằng cách đếm trên cây Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 9: Cách bố trí hệ thông dụng cụ hứng hạt trong rừng (Ttheo Iurkevic và Trerviacốp, 1940)  - Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật

Hình 9.

Cách bố trí hệ thông dụng cụ hứng hạt trong rừng (Ttheo Iurkevic và Trerviacốp, 1940) Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 12: Chồi sinh dưỡng và chồi sinh sảncủa một số cây gỗ (Theo Katerova, 1956)  - Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật

Hình 12.

Chồi sinh dưỡng và chồi sinh sảncủa một số cây gỗ (Theo Katerova, 1956) Xem tại trang 30 của tài liệu.
Các hình thức phát tán nhờ nước rất phức tạp và khó nghiên cứu. Sự khác nhau về các hình thức phát tán đòi hỏi các phương pháp khác nhau - Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật

c.

hình thức phát tán nhờ nước rất phức tạp và khó nghiên cứu. Sự khác nhau về các hình thức phát tán đòi hỏi các phương pháp khác nhau Xem tại trang 33 của tài liệu.
của nơi sống. Nhóm 3, những thực vật phần trên mặt đất hình thành thân rễ chỉ trong một số điều kiện không bình thường như sự làm ẩm các chồi bởi đất, hiện tượng này  có thể gặp ở cả thực vật 1 năm - Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật

c.

ủa nơi sống. Nhóm 3, những thực vật phần trên mặt đất hình thành thân rễ chỉ trong một số điều kiện không bình thường như sự làm ẩm các chồi bởi đất, hiện tượng này có thể gặp ở cả thực vật 1 năm Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 18: Các dạng củ dưới đất (Theo Trận, 1954)  - Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật

Hình 18.

Các dạng củ dưới đất (Theo Trận, 1954) Xem tại trang 45 của tài liệu.
Vì vậy hình thức này không tăng số lượng cá thể (trụ dưới lá mầm). Kiểu thứ hai nó tạo thành thân củ trên các chồi bên, phụ thuộc vào độ dài của mấu và số lượng của  nó, mặc dù lúc đầu có quan hệ với cơ thể mẹ nhưng nó dễ dàng bị tách ra, vì vậy hình  thứ - Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật

v.

ậy hình thức này không tăng số lượng cá thể (trụ dưới lá mầm). Kiểu thứ hai nó tạo thành thân củ trên các chồi bên, phụ thuộc vào độ dài của mấu và số lượng của nó, mặc dù lúc đầu có quan hệ với cơ thể mẹ nhưng nó dễ dàng bị tách ra, vì vậy hình thứ Xem tại trang 45 của tài liệu.
hình thành phần trên mặt đất mới. - Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật

hình th.

ành phần trên mặt đất mới Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 21: Một phần lát cắt cành 4 tuổi của cây Tilia cordata - Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật

Hình 21.

Một phần lát cắt cành 4 tuổi của cây Tilia cordata Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 23: Xác định tuổi của cây gỗ bằng súng khoan (Theo Razđorski, 1949)  - Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật

Hình 23.

Xác định tuổi của cây gỗ bằng súng khoan (Theo Razđorski, 1949) Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 24. Xác định tuổi theo thân rễ (Theo Xerêbiracốp, 1952) - Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật

Hình 24..

Xác định tuổi theo thân rễ (Theo Xerêbiracốp, 1952) Xem tại trang 53 của tài liệu.
ch - chồi (chồi non hình thành từ thân rễ, thân hành, củ...). s - sinh dưỡng.  - Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật

ch.

chồi (chồi non hình thành từ thân rễ, thân hành, củ...). s - sinh dưỡng. Xem tại trang 57 của tài liệu.
1 (S) sinh dưỡn g: 1- xuất hiện cây mầm ; 2- hình thành khóm ; 3- hình thành thân (chiều cao cm) và ra lá ; 4 - lá đầy đủ - Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật

1.

(S) sinh dưỡn g: 1- xuất hiện cây mầm ; 2- hình thành khóm ; 3- hình thành thân (chiều cao cm) và ra lá ; 4 - lá đầy đủ Xem tại trang 58 của tài liệu.
Một số kiểu bảng tổng hợp xem xét quan hệ của các pha vật hậu với các yếu tố môi trường sống - Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật

t.

số kiểu bảng tổng hợp xem xét quan hệ của các pha vật hậu với các yếu tố môi trường sống Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 2. Vị trí điểm nghiên cứu - Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật

Bảng 2..

Vị trí điểm nghiên cứu Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 25. Quan hệ của các pha ra hoa, kết quả với điều kiện nhiệt độ và độ  ẩm của một số loài thực vật vùng Capkaz  (Theo Bâyđờman, 1960)   - Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật

Hình 25..

Quan hệ của các pha ra hoa, kết quả với điều kiện nhiệt độ và độ ẩm của một số loài thực vật vùng Capkaz (Theo Bâyđờman, 1960) Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 2 7: Hệ rễ cây thuộc thảo (Trifolium pratense L.) cùng toàn bộ phần trên mặt đất (Theo Salứt, 1935)  - Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật

Hình 2.

7: Hệ rễ cây thuộc thảo (Trifolium pratense L.) cùng toàn bộ phần trên mặt đất (Theo Salứt, 1935) Xem tại trang 71 của tài liệu.
Hình 2 8: Phân bố nằm ngang của hệ rễ (Festuca sulcata)  (Theo Navalichina, 1958)  - Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật

Hình 2.

8: Phân bố nằm ngang của hệ rễ (Festuca sulcata) (Theo Navalichina, 1958) Xem tại trang 72 của tài liệu.
Hình 2 9: Các kiểu đào hố để lấy khối đất (ô vuông có gạch chéo là khối đất cần lấy)  - Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật

Hình 2.

9: Các kiểu đào hố để lấy khối đất (ô vuông có gạch chéo là khối đất cần lấy) Xem tại trang 74 của tài liệu.
Hình 3 0: Sự phân bố khối lượng sẽ theo tầng đất của quần xã diện tích 1m2 - Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật

Hình 3.

0: Sự phân bố khối lượng sẽ theo tầng đất của quần xã diện tích 1m2 Xem tại trang 76 của tài liệu.
Hình 32. Khung xác định độ phủ của thảm cỏ - Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật

Hình 32..

Khung xác định độ phủ của thảm cỏ Xem tại trang 90 của tài liệu.
C- Hầu như chưa bị biến đổi trong quá trình hình thành đất còn có thể gọi tầng đá mẹ.  - Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật

u.

như chưa bị biến đổi trong quá trình hình thành đất còn có thể gọi tầng đá mẹ. Xem tại trang 97 của tài liệu.
hình chiếu) Chiều cao Vật hậu Ghi chú 1  - Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật

hình chi.

ếu) Chiều cao Vật hậu Ghi chú 1 Xem tại trang 100 của tài liệu.
110-… 15-20 chu Rừng -s ẩn số 29) ồi và mận (xem bảng mô tả ô tiêu khá d Lớp t hầ ảy (1 0– 12) p hm chết là lá khô ủ - Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật

110.

… 15-20 chu Rừng -s ẩn số 29) ồi và mận (xem bảng mô tả ô tiêu khá d Lớp t hầ ảy (1 0– 12) p hm chết là lá khô ủ Xem tại trang 103 của tài liệu.
Hình 3 7: Bản đồ phân bố các kiểu savan của Venezuela (Theo Ramia, 1976) - Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật

Hình 3.

7: Bản đồ phân bố các kiểu savan của Venezuela (Theo Ramia, 1976) Xem tại trang 110 của tài liệu.
Hình 3 8: Bản đồ năng suất (khối lượng xanh) stipa baicalensis (g/m2) trên diện tích 1km2 theo Drudinna, 1973)  - Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật

Hình 3.

8: Bản đồ năng suất (khối lượng xanh) stipa baicalensis (g/m2) trên diện tích 1km2 theo Drudinna, 1973) Xem tại trang 111 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan