Tài liệu Ứng dụng CNTT và Thông tin vào dạy học

121 1.6K 1
Tài liệu Ứng dụng CNTT và Thông tin vào dạy học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là bộ tài liệu hay, có chất lượng cao, giúp các bạn nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ bộ môn, phục vụ tốt việc thực hành. Hy vọng bộ tài liệu sẽ giúp ích đắc lực cho các bạn trong việc học tập của mình

http://daotao.bachkim.vn MỤC LỤC MỤC LỤC 1 BÀI 1: VAI TRÒ CỦA CNNT & TT 5 1.Máy tính, mạng Internet và thế giới ảo 5 2.Lợi ích mà thế giới ảo trên Internet mang lại 5 3.Những ứng dụng của CNTT & TT trong giáo dục 5 3.1.Thực trạng ứng dụng CNTT & TT trong nhà trường 5 3.2.Một số giải pháp, đề xuất 6 3.3.Tích cực sử dụng các bài giảng điện tử trong giảng dạy 7 4.Bài giảng điện tử và giáo án điện tử 8 5.Những yêu cầu đối với người giáo viên về ứng dụng CNTT 9 5.1.Kỹ năng sử dụng Internet 9 5.1.1.Tìm kiếm thông tin Internet 9 5.1.2.Gửi và nhận thông tin qua Internet 9 5.1.3.Kỹ năng giao tiếp, hợp tác thông qua Internet 9 5.2.Kỹ năng diễn đạt ý tưởng bằng công cụ CNTT 10 5.3.Kĩ năng sử dụng các phần mềm dạy học trong chuyên môn 10 5.4. Biết sử dụng các công cụ trợ giúp để tạo ra các sản phẩm PMDH cá nhân 10 5.5.Biết ứng dụng CNTT khi giao tiếp trong chuyên môn 10 5.6. Tăng cường nâng cao trình độ, học từ xa 11 5.7.Giáo viên cần ham hiểu các quy định về đạo đức, luật pháp,… trong quá trình ứng dụng công nghệ thông tin 11 BÀI 2: PHẦN MỀM DẠY HỌC 11 1.Giới thiệu phần mềm phục vụ dạy học 11 2.Các loại phần mềm, sách điện tử 11 2.1.Phần mềm dạy học 11 2.2.Phần mềm phổ thông 12 2.3.Phần mềm chuyên dụng 12 2.4.Phần mềm miễn phí 12 3.Các thiết bị dạy học mới 13 3.1.Máy chiếu overhead 13 3.2.Máy chiếu đa năng (Projector) 14 3.3.Máy chiếu vật thể 15 3.4.Máy chụp kỹ thuật số 15 3.5.Máy quay phim kỹ thuật số (Camcoder) 15 3.6.Máy quét hình (Scanner) 15 3.7.Máy in, máy photo 16 3.8.Sử dụng máy vi tính và các thiết bị dạy học mới trong trường học 16 BÀI 3: CÁC DỊCH VỤ INTERNET PHỤC VỤ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO 16 1.Truy cập các thư viện tài nguyên trực tuyến 17 2.Sử dụng các dịch vụ tìm kiếm như Google, Yahoo, Baamboo… 18 2.1.1.Thao tác tìm kiếm 19 2.1.2.Cách xem và tải tư liệu 21 2.2.Tra từ điển từ trang Baamboo.com 22 2.2.1.Giới thiệu về Baamboo.com 22 2.2.2.Thao tác tra từ tiếng Anh 22 Công ty Cổ phần Tin học Bạch Kim Trang 1/121 http://daotao.bachkim.vn 2.2.3.Sử dụng từ vừa tra để tìm kiếm với google.com.vn 23 2.3.Tìm kiếm và tải phim từ Youtube.com 24 2.3.1.Giới thiệu về Youtube.com 24 2.3.2.Thao tác tìm kiếm phim 24 2.3.3.Thao tác tải phim 25 2.3.4.Xem phim đã tải 27 BÀI 4 SỬ DỤNG PHẦN MỀM DẠY HỌC 28 1.Trình chiếu điện tử với PowerPoint 28 1.1.Các thành phần chính trên cửa số chương trình Powerpoint 28 1.2.Thay đổi phương án phối màu (color scheme) của slide 29 1.3.Thay đổi slide bằng cách sử dụng Slide Master 29 1.4.Định dạng Bullets and numbering trên slide 29 1.5.Bổ sung các lời bình luận (comment) 30 1.6.Bổ sung các hình mẫu (clipart) vào slide 30 1.7.Chèn bảng vào trong slide 31 1.8.Tạo một biểu đồ 31 1.9.Tạo và định dạng các đối tượng trong slide 32 1.10.Chèn các file phim ảnh và âm thanh cho slide 32 1.11.Tạo các siêu liên kết 34 1.12.Tạo các hiệu ứng hoạt hình 34 1.12.1.Tạo các hiệu ứng chuyển tiếp slide 34 1.12.2.Tạo các hiệu ứng hoạt hình riêng cho từng đối tượng 35 1.13.Trình diễn slide 35 1.13.1.Chọn kiểu trình diễn thích hợp 35 1.13.2.Tạo các phương án trình diễn riêng (custom show) 35 1.14.Đóng gói trình diễn 35 1.15.Tạo và in các tài liệu trình diễn 36 1.15.1.In các slide 36 1.15.2.In các bảng thuyết minh (handouts) 36 1.15.3.In phần Outlines của slide 37 2.Soạn giáo bài giảng điện tử với ViOLET 37 2.1.Giới thiệu phần mềm 37 2.1.1.Mục đích sử dụng: 37 2.1.2.Các đặc điểm chính: 37 2.2.Cài đặt và giới thiệu giao diện, bài giảng mẫu 37 2.2.1.Cài đặt và chạy chương trình 37 2.2.2.Giới thiệu giao diện chương trình 38 2.3.Giới thiệu giao diện bài giảng bài giảng 39 2.4.Tạo một trang đề mục 40 2.5.Sửa đổi thông tin của đề mục 40 2.6.Đưa ảnh, phim, flash vào ViOLET 40 2.6.1.Chèn ảnh: 40 2.6.2.Chèn phim, Flash 41 2.6.3.Tạo thuộc tính cho ảnh, phim: 41 2.6.4.Kéo thả ảnh, phim, Flash 42 2.6.5.Tạo hiệu ứng hình ảnh: 42 2.7.Soạn thảo văn bản 43 Công ty Cổ phần Tin học Bạch Kim Trang 2/121 http://daotao.bachkim.vn 2.7.1.Viết công thức: 44 2.7.2.Tạo thuộc tính, hiệu ứng cho đối tượng văn bản 44 2.7.3.Soạn thảo văn bản nhiều định dạng 45 2.8.Vẽ hình 47 2.9.Bài tập trắc nghiệm: 48 2.9.1.Tạo bài tập trắc nghiệm đúng sai 48 2.9.2.Tạo bài tập trắc nghiệm một đáp án đúng 49 2.9.3.Tạo bài tập trắc nghiệm ghép đôi 49 2.9.4.Sử dụng ảnh, flash trong bài tập trắc nghiệm: 50 2.10.Bài tập ô chữ: 51 2.10.1.Cách tạo 51 2.10.2.Trình chiếu và chơi ô chữ 52 2.11.Bài tập kéo thả chữ 53 2.11.1.Thao tác: 53 2.11.2.Trình chiếu và làm bài tập: 55 2.12.Sử dụng các Module cắm thêm 56 2.12.1.Vẽ đồ thị hàm số 56 2.12.2.Vẽ hình hình học 59 2.12.3.Thiết kế sơ đồ mạch điện: 61 2.12.4.Lập trình mô phỏng: 63 2.13.Một số chức năng khác của Violet 70 2.13.1.Sao chép, cắt dán: 70 2.13.2.Chọn, sắp xếp đối tượng 70 2.13.3.Tạo hình nền 71 2.13.4.Tạo trang bìa: 72 2.13.5.Chọn giao diện: 73 2.14.Đóng gói bài giảng 73 2.14.1.Thao tác đóng gói: 74 2.14.2.Trình chiếu bài giảng đã đóng gói 74 2.14.3.Giao diện và các phím tắt khi trình chiếu 74 2.15.Nhúng violet vào Powerpoint 75 2.15.1.Thao tác cơ bản: 75 2.15.2.Chỉnh sửa nội dung sau khi nhúng vào Powerpoint 77 2.16.Phụ lục: 77 3.Tạo tư liệu giáo dục minh họa với Flash 79 3.1.Giới thiệu chung 79 3.1.1.Giới thiệu 79 3.1.2.Cài đặt 80 3.1.3.Khởi động Flash 81 3.1.4.Thoát khỏi Flash 82 3.2.Các khái niệm cơ bản 82 3.2.1.Stage (sân khấu) 82 3.2.2.Toolbox (hộp công cụ) 82 3.2.3.Panels (bảng chức năng) 82 3.2.4.Timeline (trục thời gian) 82 3.2.5.Layers (các lớp) 82 3.2.6.Library (thư viện) 83 Công ty Cổ phần Tin học Bạch Kim Trang 3/121 http://daotao.bachkim.vn 3.2.7.Properties (bảng thuộc tính) 83 3.3.Các công cụ cơ bản 83 3.4.Kỹ năng vẽ hình 83 3.4.1.Vẽ hình bình hành 83 3.4.2.Vẽ hình thoi 83 3.4.3.Vẽ tam giác cân 83 3.4.4.Vẽ tam giác đều 84 3.4.5.Kẻ sơ đồ trong những bài toán đố 84 3.4.6.Vẽ hình cầu 84 3.5.Kỹ năng tô màu 84 3.5.1.Đổ màu và xóa màu 84 3.5.2.Tạo chuyển màu trong hình 86 3.6.Chuyển động thẳng 87 3.6.1.Tạo chuyển động thẳng đơn giản 87 3.6.2.Tạo hai chuyển động thẳng liên tiếp 91 3.7.Chuyển động theo quỹ đạo (path) 92 3.8.Biến hình 94 3.9.Hiệu ứng mặt nạ (mask) 96 3.10.Gấp hình 97 3.11.Cắt giấy 99 3.12.Quay compa 100 3.13.Tạo nút chạy (play) cho đoạn hoạt hình 101 3.14.Con lắc đơn 103 1.Tham gia và các địa chỉ web cho mạng giáo dục Việt Nam 105 2.Giao lưu, trao đổi thông tin qua Internet 105 2.1.Lập trang web cá nhân 105 2.1.1.Giới thiệu chung 105 2.1.2.Cách thức tạo website đơn vị tương tự như Thư viện Violet 108 2.1.3.Đăng nhập và chỉnh sửa thông tin cá nhân 108 2.1.4.Nhờ xác thực thông tin 109 2.1.5.Tạo trang web 110 2.1.6.Sử dụng các chức năng quản trị website 110 2.1.7.Tạo menu cho trang web 112 2.1.8.Quản lý tài nguyên của trang 116 2.1.9.Tạo phiếu điều tra ý kiến trên trang web 117 2.1.10.Phân công hỗ trợ trực tuyến 118 2.2.Chia sẻ thông tin, dạy học trực tuyến 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 Công ty Cổ phần Tin học Bạch Kim Trang 4/121 http://daotao.bachkim.vn BÀI 1: VAI TRÒ CỦA CNNT & TT 1. Máy tính, mạng Internet và thế giới ảo. Máy vi tính với các phần mềm phong phú đã trở thành một công cụ đa năng ứng dụng trong mọi lĩnh vực của nghiên cứu, sản xuất và đời sống. Tuy nhiên nếu như công dụng của máy là tính là có thể đo đếm được thì sự ra đời của mạng máy tính toàn cầu (Internet) đem lại những hiệu quả vô cùng lớn, không thể đo đếm được. Chính vì vậy, ngày nay chúng ta thường nghe nói đến thuật ngữ CNTT&Truyền thông (ICT) thay vì CNTT (IT). Một máy tính nối mạng không phải chỉ giúp chúng ta đọc báo điện tử, gửi email mà nó là kênh kết nối chúng ta với tất cả thế giới. Chúng ta có thể tiếp cận toàn bộ tri thức nhân loại, có thể làm quen giao tiếp với nhau hoặc tham gia những tổ chức ở xa nửa vòng trái đất. Mạng máy tính toàn cầu (Internet) thực sự đã tạo ra một thế giới mới trong đó có gần như mọi hoạt động của thế giới thực: thương mại điện tử (ecommerce), giáo dục điện tử (elearning), trò chơi trực tuyến (game online), các diễn đàn (forum), các mạng xã hội (social network), các công dân điện tử (blogger),… 2. Lợi ích mà thế giới ảo trên Internet mang lại Tuy gọi là thế giới ảo nhưng nó đem lại lợi ích thực sự cho những người tham gia, thậm chí những lợi ích đem lại còn nhiều hơn so với trong thế giới thật. Ví dụ những cá nhân tham gia thương mại điện tử có thể ngồi ở nhà, thông qua máy tính nối mạng để buôn bán trao đổi và có thể thu được rất nhiều lợi nhuận. Học sinh có thể tham gia các hệ thống học trực tuyến trên mạng mà không phải tốn một đồng học phí, mà kiến thức thu được còn nhiều hơn là theo lớp học thật. Một học sinh ở Hà Nội có thể thông qua một hệ thống học trực tuyến để theo học một thầy giáo ở tận TP HCM. Một thầy giáo có thể dạy cùng một lúc hàng vạn học sinh. Thông qua các diễn đàn và mạng xã hội, tất cả mọi người có thể trao đổi, chia sẻ với nhau các tài nguyên số, cũng như các kinh nghiệm trong công việc trong đời sống và công việc. Ví dụ mọi người có thể chia sẻ các đoạn phim hoặc các bài hát, có thể chia sẽ các bài viết về những kiến thức khoa học, xã hội, v.v… Ví dụ các bậc phụ huynh trên cả nước có thể chia sẻ kinh nghiệm về cách chăm sóc con cái. Các giáo viên có thể chia sẻ các tư liệu ảnh, phim, các bài giảng và giáo án với nhau, để xây dựng một kho tài nguyên khổng lồ phục vụ cho việc giảng dạy của mỗi người. Học sinh cũng có thể thông qua các mạng xã hội để trao đổi những kiến thức về học tập và thi cử 3. Những ứng dụng của CNTT & TT trong giáo dục 3.1. Thực trạng ứng dụng CNTT & TT trong nhà trường Từ khá sớm, các trường học trên nhiều tỉnh thành đã bắt đầu đưa công nghệ thông tin vào giảng dạy. Hầu hết các trường đều có phòng máy tính riêng. Tuy nhiên, những trang thiết bị này thường chỉ nhằm mục đích cho học sinh thực hành môn Tin học (chỉ là một môn trong rất nhiều môn học), hoặc ứng dụng trong công tác lưu trữ, quản lý hồ sơ nhân sự hay trợ giúp việc thi cử. Như vậy, có thể thấy chúng ta đã bỏ phí rất nhiều tiềm năng của máy tính, chưa khai thác hết những ứng dụng to lớn của công nghệ thông tin, mà một trong những ứng dụng đó là việc sử dụng các phần mềm hỗ trợ giảng dạy cho các tiết học trên lớp đối với các môn văn hoá khác như: Toán, Vật lý, Hoá học, Sinh học, Lịch sử, Địa lý, Ngoại ngữ v.v Chính vì vậy, nhu cầu sử dụng phần mềm trong giảng dạy hiện nay là rất lớn. Hầu hết các giáo viên đều nhận thấy đây là vấn đề cấp thiết cần thực hiện ngay. Các sinh viên sư phạm cũng đều coi khả năng thiết kế bài giảng bằng máy tính như một tiêu chuẩn nâng cao giá trị của mình khi xin việc vào các trường tốt. Các lãnh đạo trường cũng như các cơ quan giáo dục đều khuyến khích và coi khả năng sử dụng giáo án điện tử, bài giảng điện tử là ưu điểm của giáo viên. Do đó, các lớp tập huấn Tin học sử dụng Powerpoint, Violet, thường được các giáo viên tham gia rất đông. Trong các cuộc thi giáo viên dạy giỏi, gần như 100% là các bài giảng là dùng phần mềm. Ở các tỉnh thành lớn, đa số các trường học đều đã trang bị máy chiếu để phục vụ việc giảng dạy bằng máy tính. Trên thực tế thì các phần mềm giáo dục của Việt Nam cũng đã xuất hiện rất nhiều, phong phú về nội dung và hình thức như: sách giáo khoa điện tử, các website đào tạo trực tuyến, các phần mềm multimedia dạy học, Trên thị trường có thể dễ dàng lựa chọn và mua một phần mềm dạy học cho bất cứ môn học nào từ lớp một cho đến luyện thi đại học. Tuy nhiên, các "Sách giáo khoa điện tử" không Công ty Cổ phần Tin học Bạch Kim Trang 5/121 http://daotao.bachkim.vn tỏ ra nổi trội hơn SGK truyền thống, Website đào tạo từ xa khó triển khai rộng được vì Internet ở VN còn là một vấn đề lớn. Các phần mềm dạy học cho học sinh, dù đã có rất nhiều cố gắng về mặt hình thức và nội dung, tuy nhiên sự giao tiếp giữa máy với người chắc chắn không thể bằng sự giao tiếp giữa thầy với trò Hiện nay, các công ty thiết bị giáo dục cũng thường xây dựng các video quay các tiết giảng mẫu để đưa về các trường. Tuy nhiên định hướng này khó phát huy được hiệu quả, vì sản phẩm cũng chỉ như một giáo án tham khảo trong khi chi phí để xây dựng rất lớn (vài chục triệu đồng/tiết dạy) mà hầu như không thể chỉnh sửa về sau được. Nó thậm chí còn có thể gây phản tác dụng khi tạo ra sự áp đặt cho giáo viên, tạo ra tư duy lười suy nghĩ vì chỉ cần dạy theo giáo án mẫu, làm giảm đi sự sáng tạo của giáo viên trong việc giảng dạy 3.2. Một số giải pháp, đề xuất Hiện nay, trên thế giới người ta phân biệt rõ ràng 2 hình thức ứng dụng CNTT trong dạy và học, đó là Computer Base Training, gọi tắt là CBT (dạy dựa vào máy tính), và e-learning (học dựa vào máy tính). Trong đó: - CBT là hình thức giáo viên sử dụng máy vi tính trên lớp, kèm theo các trang thiết bị như máy chiếu (hoặc màn hình cỡ lớn) và các thiết bị multimedia để hỗ trợ truyền tải kiến thức đến học sinh, kết hợp với phát huy những thế mạnh của các phần mềm máy tính như hình ảnh, âm thanh sinh động, các tư liệu phim, ảnh, sự tương tác người và máy. - E-learning là hình thức học sinh sử dụng máy tính để tự học các bài giảng mà giáo viên đã soạn sẵn, hoặc xem các đoạn phim về các tiết dạy của giáo viên, hoặc có thể trao đổi trực tuyến với giáo viên thông mạng Internet. Điểm khác cơ bản của hình thức E-learning là lấy người học làm trung tâm, học viên sẽ tự làm chủ quá trình học tập của mình, giáo viên chỉ đóng vai trò hỗ trợ việc học tập cho học viên. Như vậy, có thể thấy CBT và e-learning là hai hình thức ứng dụng CNTT vào dạy và học khác nhau về mặt bản chất. Một bên là hình thức hỗ trợ cho giáo viên, lấy người dạy làm trung tâm và cơ bản vẫn dựa trên mô hình lớp học cũ. Còn một bên là hình thức học hoàn toàn mới, lấy người học làm trung tâm, trong khi giáo viên chỉ là người hỗ trợ. Tuy nhiên, ở Việt Nam nhiều người vẫn bị nhầm lẫn 2 khái niệm này, trong đó có không ít các chuyên giá giáo dục, nên nhiều khi dẫn đến những sai lầm trong đường hướng chỉ đạo. Vì vậy, trong tài liệu này, chúng tôi sẽ phân tích kỹ hơn nhưng mặt mạnh mặt yếu của CBT và e-learning để có thể hiểu rõ hơn chúng ta đã làm gì, cần làm gì và nên làm gì trong giai đoạn hiện nay. CBT E-learning Có thể phát triển, cải tiến từ phương pháp dạy học truyền thống. Vẫn dựa trên những hình thức cơ bản của một lớp học thông thường Thay đồi hoàn toàn cách dạy và học. Người học có thể học riêng rẽ, học ở nhà hoặc ở nơi làm việc. E- learning khai thác được tối đa sức mạnh của thế giới Internet: khả năng phổ biến rất cao (có thể 1 bài giảng hàng triệu người học), hay có khả năng cập nhật các thông tin mới ngay lập tức. Chi phí đầu tư ban đầu thấp. Chỉ cần trang bị cho lớp học máy tính, máy chiếu và các thiết bị multimedia. Chi phí đầu tư ban đầu rất cao. Mỗi lớp học phải là một phòng máy tính nối mạng Internet, mỗi học sinh và giáo viên phải có máy tính riêng và những phần mềm chuyên dụng. CBT là phương pháp kết hợp được cả những thế mạnh của phương pháp dạy học truyền thống (dựa trên giao tiếp thầy-trò) và khai thác được những ưu thế của các công nghệ hiện đại (ví dụ những bài giảng điện tử). Chỉ dựa trên thế mạnh của các bài giảng điện tử, hầu như không có giao tiếp thầy trò. Phù hợp hơn với giáo dục phổ thông, vì là ở đây, giáo viên không chỉ dạy kiến thức mà còn phải theo dõi hướng dẫn cách tư duy. Vả lại học sinh nhỏ tuổi chưa đủ khả năng để làm chủ được quá trình học tập Phù hợp hơn với giáo dục Đại học, Sau đại học và những người đã đi làm. Công ty Cổ phần Tin học Bạch Kim Trang 6/121 http://daotao.bachkim.vn của mình. Đây là phương pháp mà các giáo viên ở Việt Nam hay dùng phổ biến hiện nay như dùng Powerpoint, Violet để thiết kế bài giảng và dạy học dùng máy chiếu. Những kết quả thu được là rất đáng kể. Chưa phải là hình thức phổ biến lắm ở Việt Nam. Mới chỉ có một số trường ĐH có hệ thống e-learning riêng như ĐH Sư phạm HN, ĐH Xây dựng HN, ĐH Cần Thơ, Các công cụ tạo bài giảng cho CBT gọi là các Authoring Tools như là Powerpoint, Violet, Impress, Author-ware Các công cụ tạo bài giảng cho e-learning thì tuân theo một chuẩn chung để đưa lên mạng, trong đó nổi tiếng nhất là chuẩn SCORM. 3.3. Tích cực sử dụng các bài giảng điện tử trong giảng dạy Từ nhiều năm nay, ở các trường phổ thông cũng đã tương đối phổ biến mô hình giảng dạy sử dụng bài giảng điện tử cùng với các trang thiết bị khác như máy tính, máy chiếu (projector), Bài giảng điện tử và các trang thiết bị này có thể coi là những công cụ dạy học đa năng vì nó có thể thay thế cho hầu hết các công cụ dạy học khác từ truyền thống (tranh vẽ, bản đồ, mô hình, ) đến hiện đại (cassette, ti vi, đầu video ). Hơn nữa, nếu các bài giảng điện tử được đầu tư xây dựng cẩn thận thì sẽ đem lại hiệu quả hơn hẳn. Chẳng hạn khi mô phỏng một trận đánh lịch sử, trên bản đồ giấy chỉ có thể diễn tả được bằng các mũi tên chỉ hướng tấn công, còn trên phần mềm có thể diễn tả được hình ảnh của các đoàn quân di chuyển, nên tạo được sự hấp dẫn và học sinh có thể tiếp thu bài giảng dễ dàng hơn. Khác với các phần mềm giáo dục khác, bài giảng điện tử không phải là phần mềm dạy học, nó chỉ trợ giúp cho việc giảng dạy của giáo viên (đối tượng sử dụng là giáo viên, không phải là học sinh). Chính vì vậy, việc truyền đạt kiến thức vẫn dựa trên giao tiếp thầy-trò, chứ không phải giao tiếp máy- người. Mặt khác, vì giáo viên là người trực tiếp điều hành việc sử dụng phần mềm nên có thể khai thác tối đa được những kiến thức cần chuyển tải trong phần mềm, tuỳ thuộc vào trình độ của học sinh và phương pháp giảng dạy của giáo viên. Rõ ràng việc sử dụng các bài giảng điện tử sẽ tăng hiệu quả đáng kể đối với các tiết dạy của giáo viên. Có thể nói đó là sự kết hợp những ưu điểm của phương pháp dạy học truyền thống và của các công nghệ hiện đại. Tuy nhiên, nếu đầu tư xây dựng các bài giảng đóng gói đơn lẻ như sau thì dễ thấy những mặt hạn chế như sau: - Tính cứng nhắc trong nội dung bài giảng: Các bài giảng điện tử xây dựng theo mô hình trên thường không thể ứng dụng trên quy mô rộng được. Một bài giảng do giáo viên này thiết kế khó có thể áp dụng cho một giáo viên khác vì mỗi người sẽ có một phương pháp giảng dạy khác nhau. Thậm chí với cùng một giáo viên nhưng với những trình độ học sinh khác nhau thì cũng phải có những bài giảng khác nhau. - Giá thành cao: Để có được những sản phẩm có chất lượng phù hợp với yêu cầu của các giáo viên thì đòi hỏi phải có một đội ngũ kỹ thuật viên có đủ chuyên môn và kinh nghiệm làm việc, phải đầu tư không ít thời gian cho các việc thiết kế, sản xuất và bảo trì phần mềm. Do vậy, nếu tính theo giá thị trường thì giáo viên khó có thể đáp ứng được, thậm chí đối với một trường học thì giá thành cũng là một vấn đề lớn. - Sự áp đặt máy móc: Hiện nay, nhiều cơ quan trong ngành Giáo dục hay các Sở Giáo dục địa phương cũng thường đầu tư xây dựng hoặc mua phần mềm hỗ trợ giảng dạy, sau đó đưa về các trường để sử dụng. Tuy nhiên, giáo viên phải tâm đắc với phần mềm nào thì quá trình giảng dạy mới đạt hiệu quả. Mọi sự áp đặt từ cấp trên đưa xuống sẽ trở nên vô nghĩa. Phương pháp giảng dạy tốt nhất là do giáo viên trực tiếp đứng lớp quyết định, không phải một người khác sáng tác ra để áp đặt cho họ. Thậm chí việc áp đặt còn có thể gây ra hiệu quả xấu khi tạo cho người giáo viên tính lười soạn bài, không phát huy tính sáng tạo trong giảng dạy và cũng không nắm rõ được những ý đồ sư phạm trong một bài giảng. Chỉ có một cách duy nhất là phải hướng dẫn, tập huấn các giáo viên để có thể tự xây dựng các bài giảng cho riêng mình. Tuy nhiên, việc tập huấn cũng chỉ dừng lại ở mức độ sử dụng thành thạo một vài công cụ thiết kế bài giảng như Powerpoint hay Violet, cách tìm kiếm các tư liệu qua mạng Internet, sử dụng máy quay phim, máy ảnh số, máy quét Ở mức độ này, giáo viên mới chỉ có thể tạo được bài giảng ở mức cơ bản, chất lượng trung bình. Chẳng hạn như họ không thể tự vẽ thêm một bức tranh, tự xây dựng một hình ảnh động hoặc lập trình tạo ra một thí nghiệm mô phỏng, hoặc cũng không thể tự chỉnh sửa được các tư liệu hình ảnh sau Công ty Cổ phần Tin học Bạch Kim Trang 7/121 http://daotao.bachkim.vn khi quét ảnh hoặc lấy về từ Internet cho đẹp hơn, biên tập lại các đoạn phim, dịch thuyết minh các tư liệu của nước ngoài thành tiếng Việt, v.v đặc biệt rất khó có thể tìm kiếm thu thập được những phim ảnh tư liệu quý hiếm. Tất cả những việc này đòi hỏi phải có một đội ngũ cán bộ, họa sĩ, kỹ thuật viên tin học chuyên nghiệp thì mới đảm nhiệm tốt được. Hiện nay, nhiều chuyên gia giáo dục đã cảnh báo tình trạng “lạm dụng CNTT” khi các giáo viên tự xây dựng bài giảng. Do hạn chế về định hướng, công nghệ nên giáo viên thường hay xây dựng những bài giảng mang nặng tính trình chiếu, ví dụ như sử dụng Powerpoint “bắn” rất nhiều chữ ra màn hình và khi giảng bài thì gần như đọc lại nội dung đó. Phương pháp này thậm chí sẽ làm cho học sinh giảm hiệu quả tiếp thu khi phải đồng thời nghe giảng, vừa đọc chữ, chưa kể là còn bị cuốn hút vào những hiệu ứng chữ chạy nhảy và âm thanh kèm theo. Một trong những lý do của tình trạng trên là do các giáo viên chưa hiểu được rằng: cách sử dụng hiệu quả của ứng dụng phần mềm dạy học là phải khai thác triệt để các nội dung tư liệu, đặc biệt là các tư liệu multimedia (âm thanh, hình ảnh, phim, Flash, ). Một lý do quan trọng nữa là kể cả khi hiểu được như vậy thì cũng khó có thể thực hiện, vì việc giáo viên đưa một đoạn văn bản vào phần mềm thì dễ, chứ nếu tự vẽ hình, tự tạo ảnh động hay tìm kiếm tư liệu bên ngoài thì sẽ rất khó khăn. Chính vì vậy, giáo viên nên sử dụng các công cụ tìm kiếm trên Internet tư liệu như Google hay Yahoo, hoặc các truy cập các nguồn tư liệu phong phú như Wikipedia, YouTube, Clip.vn đặc biệt là các nguồn tài nguyên phục vụ cho giáo dục và đào tạo như Thư viện tư liệu giáo dục tại http://tulieu.violet.vn (cung cấp các tư liệu giúp giáo viên sử dụng vào bài giảng) và Thư viện bài giảng điện tử tại http://baigiang.violet.vn (cung cấp các bài giảng tham khảo có chất lượng để giáo viên học tập và chia sẻ kinh nghiệm trong giảng dạy) 4. Bài giảng điện tử và giáo án điện tử Theo Phó Giáo sư, Tiến sĩ LÊ CÔNG TRIÊM - Giám đốc TT NCGD & BDGV, ĐHSP Huế: - Bài giảng điện tử: là một hình thức tổ chức bài lên lớp mà ở đó toàn bộ kế hoạch hoạt động dạy học đều được chương trình hoá do giáo viên điều khiển thông qua môi trường multimedia do máy vi tính tạo ra. - Giáo án điện tử: là bản thiết kế cụ thể toàn bộ kế hoạch hoạt động dạy học của giáo viên trên giờ lên lớp, toàn bộ hoạt động dạy học đó đã được multimedia hoá một cách chi tiết, có cấu trúc chặt chẻ và logic được quy định bởi cấu trúc của bài học. Giáo án điện tử là một sản phẩm của hoạt động thiết kế bài dạy được thể hiện bằng vật chất trước khi bài dạy học được tiến hành. Giáo án điện tử chính là bản thiết kế của bài giảng điện tử, chính vì vậy xây dựng giáo án điện tử hay thiết kế bài giảng điện tử là hai cách gọi khác nhau cho một hoạt động cụ thể để có được bài giảng điện tử. Trong công cuộc đổi mới của đất nước, ngành giáo dục không ngừng cải cách để nâng cao chất lượng dạy & học, bài giảng điện tử là một công cụ tất yếu để giúp thầy cô giáo truyền đạt kiến thức đến người học một cách có hiệu quả, có chất lượng hơn, đây là một công cụ có tính chuyên nghiệp cao để diễn đạt các ý tưởng cần trình bày không chỉ bằng lời văn mà còn thể hiện qua hình ảnh tĩnh và động cùng với âm thanh, các đoạn phim một cách sống động. Tuy nhiên khi sử dụng cũng cần chú ý một vài điểm sau: - Việc chọn màu sắc trang chiếu rất quan trọng. Màu sắc lòe loẹt sẽ gây khó chịu cho người xem. Bạn nên chọn một màu đơn hơi tối, vừa không chói mắt lại vừa làm nổi bật màu chữ. Một gợi ý là chọn tông màu ngược lại: nền trắng, chữ đậm. - Việc tạo hiệu ứng cho trang chiếu sẽ làm tăng tính hấp dẫn lôi cuốn người xem. Tuy nhiên với một tiết dạy và học thời gian thường chỉ có 45 phút, nếu bạn tạo nhiều hiệu ứng thì sẽ làm mất thời gian vô ích và học sinh không tập trung vào nội dung chính của bài. Do vậy chỉ nên sử dụng vài Công ty Cổ phần Tin học Bạch Kim Trang 8/121 http://daotao.bachkim.vn hiệu ứng, bao gồm 1 hiệu ứng chuyển trang và vài hiệu ứng cho các đối tượng cần nhấn mạnh trong bài. 5. Những yêu cầu đối với người giáo viên về ứng dụng CNTT Vai trò của giáo viên (GV) trong việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong dạy học ở trường phổ thông có ý nghĩa hết sức quan trọng. Câu hỏi đặt ra: người giáo viên cần có những kiến thức và kĩ năng CNTT nào để có thể tích hợp CNTT vào quá trình dạy học một cách hiệu quả. Việc xác định những năng lực ứng dụng CNTT cần có ở người giáo viên sẽ giúp các cơ sở giáo dục có thể thấy được thực trạng trình độ CNTT của đội ngũ giáo viên, từ đó có những biện pháp bồi dưỡng GV hợp lý. Trong bối cảnh CNTT phát triển rất nhanh và có tác động mạnh mẽ tới đời sống hiện đại, các yêu cầu này càng cao và cũng luôn đổi mới. Muốn sử dụng được CNTT để phục vụ tốt công việc sáng tạo của mình trước hết người giáo viên cần nắm chắc công cụ đó. Như vậy, GV cần có những kiến thức cơ bản về tin học, các kĩ năng sử dụng máy tính và một số thiết bị CNTT thông dụng nhất. Chẳng hạn, cần biết sơ bộ về cấu tạo máy tính, một số kiến thức ban đầu về tin học như; khái niệm về hệ điều hành, tập tin, thư mục, đường dẫn, ổ đĩa… GV cần có kĩ năng sử dụng các lệnh của một hệ điều hành cụ thể (như hệ điều hành windows chẳng hạn) để điều khiển máy tính phục vụ công việc của mình; các lệnh xem thư mục, tạo lập thư mục mới, chép và xoá tệp, chép và xoá thư mục, lệnh duyệt đĩa, lệnh định dạng đĩa, … Các kĩ năng sử dụng một vài phần mềm tiện ích trợ giúp xử lý đĩa và các thông tin trên đĩa, biết sử dụng các chương trình chống virus để bảo vệ máy tính. Các kĩ năng sử dụng bộ phần mềm trợ giúp công việc văn phòng. Máy tính sẽ thực sự là một người trợ giúp hoàn hảo, nếu người GV biết sử dụng nó để thực hiện một số công việc thường nhật như tính toán, thống kê số liệu, soạn thảo văn bản, lập kế hoạch và kiểm soát kết quả thực hiện kế hoạch,… muốn vậy, GV cần có kĩ năng sử dụng các phần mềm quan trọng như: soạn thảo văn bản, phầm mềm trình diễn Powerpoint, bảng tính điện tử, phần mềm quản lí công việc, … 5.1. Kỹ năng sử dụng Internet Trong thế giới hiện đại, Internet đã trở nên một công cụ không thể thiếu trong hoạt động nghề nghiệp của người GV. Các kỹ năng sử dụng Internet sẽ giúp người giáo viên trong tìm kiếm thông tin trao đổi với học sinh, đồng nghiệp, … 5.1.1. Tìm kiếm thông tin Internet Kỹ năng tra cứu xử lý thông tin là một trong những kỹ năng quan trọng nhất hiện nay, với Internet, người GV có thể thực hiện các công việc như cập tìm kiếm truy cập tìm kiếm thông tin, lưu trữ thông tin, sử lý thông tin. Nhờ có mạng máy tính và đặc biệt là nhờ có Internet, GV có thể tham khảo các kiến thức trên Internet bất cứ lúc nào. Internet mở ra một triển vọng to lớn trên con đường tự nâng cao kiến thức tạo cho GV cơ hội to lớn trong việc tự học, tự phát triển năng lực nghề nghiệp. 5.1.2. Gửi và nhận thông tin qua Internet Giáo viên cần biết thao tác cơ bản trong việc xem thư điện tử (e - mail) và gửi thư điện tử. Ngoài việc gửi thư điện tử, có thể nhận và gửi bản fax nhờ Internet. Phần lớn các máy vi tính văn phòng hiện nay đều có một modem và một fax modem, ta có thể nhận và gửi fax. 5.1.3. Kỹ năng giao tiếp, hợp tác thông qua Internet Trong xã hội hiện đại không có cá nhân nào tự mình làm hết mọi việc, mỗi sản phẩm đều được tạo ra bởi rất nhiều người. Hoạt động nghề nghiệp của người GV cũng vậy, nó đòi hỏi sự trao đổi hợp tác với các đối tượng khác nhau nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh. Người giáo viên cần có kỹ năng làm việc theo nhóm nhờ Internet, hoạt động này khác với hoạt động truyền thống: lẽ ra tất cả mọi người trong nhóm phải cùng làm việc với nhau ở một địa điểm, trong một thời gian xác định, nhưng nhờ Internet mọi thành viên có thể trực tiếp bàn bạc nhưng vẫn có thể ở cách nhau hàng ngàn ki lô met. GV có thể trao đổi về kiến thức chuyên môn, về kinh nghiệm dạy học. Như vậy, việc hợp tác trong chuyên môn không chỉ giới hạn trong khuôn khổ tổ chuyên môn trong trường mà nó được mở rộng trong phạm vi lớn hơn, cho phép các giáo viên từ nhiều vùng trong cả nước có thể tham gia thảo luận cùng một chủ đề chuyên môn. Công ty Cổ phần Tin học Bạch Kim Trang 9/121 http://daotao.bachkim.vn 5.2. Kỹ năng diễn đạt ý tưởng bằng công cụ CNTT Năng lực trình bày, diễn đạt tư tưởng là hết sức quan trọng, bạn muốn giao tiếp với bạn bè, đồng nghiệp, bạn cần biết cách diễn đạt dễ hiểu, hấp dẫn, biết trình bày ý tưởng của mình một cách rõ ràng và thuyết phục, trong thời kỳ hiện đại, không những chỉ diễn đạt bằng lời, mà còn phải trình bày, diễn đạt ý tưởng bằng công cụ CNTT như soạn thảo văn bản, đồ thị, âm thanh, (thể hiện nội dung, bố trí thông tin, phối kết hợp các kênh thông tin trong một tài liệu văn bản,… ); vì thế giáo viên cần có các kỹ năng tốt để trình diễn một tài liệu điện tử - một vài tài liệu tích hợp thành các thành phần khác nhau: Văn bản, ảnh đồ hoạ, âm thanh, video. Các kỹ năng tạo ra các sản phẩm tích hợp dạng multimedia bao gồm nhiều dạng tài liệu như văn bản, video, hình ảnh, âm thanh cũng hết sức cần thiết. Các tài liệu văn bản và các sản phẩm khác như đồ thị, hình ảnh, đoạn phim. âm thanh thường được tích hợp trong một tài liệu,… các sản phẩm này thường là kết quả nghiên cứu trong quá trình dạy học hoặc trong các sinh hoạt nhóm chuyên môn. Như vậy, ngoài khả năng tạo ra văn bản, GV cần biết cách thu thập các dữ liệu cần thiết như các đoạn phim video, các đoạn âm thanh, hình ảnh và tích hợp nó trong một sản phẩm trình diễn. 5.3. Kĩ năng sử dụng các phần mềm dạy học trong chuyên môn Phần mềm dạy học (PMDH) tạo ra môi trường học tập mới cho học sinh giúp học sinh khám phá, giải quyết vấn đề, sáng tạo. Có nhiều PMDH khác nhau được bán trên thị trường, người giáo viên cần biết được PMDH nào là tốt cần thiết cho môn học của mình. Với từng PMDH, cần biết lựa chọn tình huống sử dụng phần mềm để dạy học có hiệu quả. Hiện nay, nhiều PMDH bị lạm dụng quá nhiều. Trong nhiều tình huống, chỉ cần các thiết bị rẻ tiền thông thường thì giáo viên lại sử dụng phương tiện trình chiếu Powerpoint kèm theo các thiết bị đắt tiền như máy tính, máy chiếu đa năng đắt tiền tốn đến vài chục triệu đồng, nhưng hiệu quả sư phạm lại không cao. Hiện tượng trên xảy ra do giáo viên chưa am hiểu về các yêu cầu sư phạm đối với việc ứng dụng CNTT trong dạy học. Mặt khác GV cần biết cách tổ chức hoạt động học tập cho học sinh trong môi trường CNTT. Vấn đền liên quan đến bố trí hoạt động học tập phòng máy thiết kế hệ thống nhiệm vụ học tập của từng học sinh. Cần hình dung nếu sử dụng các PMDH, việc dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, dạy học kiến tạo, dạy học theo dự án sẽ như thế nào. Các hình thức tổ chức dạy học khi sử dụng từng PMDH cụ thể như dạy đồng loạt, dạy học theo nhóm, tổ chức hoạt động cá nhân sẽ có những nét khác biệt riêng, cần tới sự am hiểu của giáo viên. Giáo viên từng môn học cũng cần có kỹ năng sử dụng CNTT trong các tinh huống sư phạm điển hình của môn học. Chẳng hạn với môn toán, do đặc thù riêng của mình có các tình huống điển hình cần quan tâm như: Sử dụng PMDH để dạy học định nghĩa toán, sử dụng PMDH để dạy học định lý toán, sử dụng PMDH để dạy học giải toán,… Với các môn học vật lý và hoá học, cần lưu ý đến tình huống sử dụng các phần mềm mô phỏng, sử dụng các thí nghiệm ảo trong dạy học,…. GV cũng cần quan tâm tới khả năng kết hợp tối ưu các trang thiết bị dạy học truyền thống với CNTT trong dạy học, khả năng sử dụng CNTT để đánh giá kết quả học tập của học sinh. 5.4. Biết sử dụng các công cụ trợ giúp để tạo ra các sản phẩm PMDH cá nhân Các PMDH dù có chất lượng cao đến đâu cũng không thể thích ứng hết với mọi trường hợp riêng lẻ của quá trình dạy học. Trong môi trường dạy học đa dạng, với các đối tượng học sinh rất khác nhau, GV có thể tự tạo ra các PMDH của riêng mình. Hiện nay, có nhiều phần mềnm công cụ dành riêng cho GV nhằm hỗ trợ tạo ra các PMDH cá nhân (như phần mềm Violet chẳng hạn). Các phần mềm công cụ này dễ sử dụng vì thế chỉ cần một vài ngày tự học hoặc được hướng dẫn, GV có thể làm chủ được công vụ đó trong công tác chuyên môn. Giáo viên cần có kỹ năng sử dụng một phần mềm công cụ nào đó và có khả năng tạo ra các phần mềm dạy học cá nhân phục vụ việc dạy học một số chương, bài thuộc bộ môn mình phụ trách. 5.5. Biết ứng dụng CNTT khi giao tiếp trong chuyên môn CNTT sẽ hỗ trợ GV nhiều trong hoạt động nghề nghiệp: Những hoạt động chuyên môn trong trường CNTT sẽ mở rộng với các diễn đàn chuyên môn, các trang web. Nhiều chủ đề dạy học khó, các phương pháp dạy học mới có thể được thảo luận trên diễn đàn điện tử. Chẳng hạn, việc sử dụng Geometry's Sketchpad trong dạy học giải quyết vấn đề với môn hình học ở phổ thông, tổ chức học sinh nghiên cứu thông qua các dự án môn lịch sử,… Công ty Cổ phần Tin học Bạch Kim Trang 10/121 [...]... nghệ thông tin mang lại hiệu quả cho quá trình dạy học là các phần mềm dạy học Phần mềm dạy học là các chương trình tin học được cài đặt trên máy vi tính nhằm hỗ trợ quá trình dạy học, nâng cáo hiệu quả dạy học, tạo động cơ và gây hứng thú trong học tập Các phần mềm trình diễn và các phần mềm chuyên dụng là công cụ đắc lực trong việc truyền thụ kiến thức 2 Các loại phần mềm, sách điện tử 2.1 Phần mềm dạy. .. người học Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện vào quá trình dạy và học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu của học sinh, nhất là sinh viên Đại học Để thực hiện được nghị quyết trên của Đảng đội ngũ cán bộ giảng dạy đổi mới phương phàp giảng dạy theo hướng: phát huy tính tích cực sáng tạo của sinh viên, tích cực sử dụng máy vi tính và các thiết bị dạy học mới... chính: - Các thông tin mở cho mọi người dùng: thông tin về văn hóa, thể thao, đời sống xă hội, giáo dục, khoa học công nghệ, … - Các thông tin sở hữu riêng: các hệ thống dữ liệu của cá nhân, các tổ chức thiết lập để phục vụ cho riêng họ, được bảo mật và chỉ có ít người được phép truy cập và khai thác Chúng ta có thể tự xây dựng một kho tài nguyên dạy học với vài nghìn tư liệu, nhưng như vậy liệu đã đủ... tư liệu và các bài viết của mọi lĩnh vực, đặc biệt các thông tin trên đó luôn được cập nhật từng ngày, từng giờ Như vậy một vấn đề quan trọng và bắt buộc đối với giáo viên trong việc ứng dụng CNTT trong dạy học là phải biết khai thác nguồn tài nguyên phong phú trên Internet Có 3 phương pháp để khai thác các thông tin phục vụ việc giảng dạy như sau: 1 Truy cập các thư viện tài nguyên trực tuyến Thông. .. vệ tinh Vinasat 1 của Việt Nam lên quỹ đạo BÀI 4 SỬ DỤNG PHẦN MỀM DẠY HỌC Dạy học là quá trình cung cấp thông tin Nếu lượng thông tin đầy đủ, phong phú và hợp lí thì người học sẽ cảm thấy thú vị, phấn khởi tiếp thu kiến thức đặc biệt khi cùng lúc được nghe, nhìn Trình diễn (presentation) là một phương pháp để tuyền đạt thông tin, một trình diễn tốt có thể thực sự thuyết phục, khích lệ, gây cảm hứng và. .. dạy học cho giáo sinh như một yêu cầu bắt buộc BÀI 2: PHẦN MỀM DẠY HỌC 1 Giới thiệu phần mềm phục vụ dạy học Ngày nay, công nghệ thông tin có những bước tiến vượt bậc, thâm nhập vào mọi mặt của đời sống xã hội, mang lại lợi ích to lớn thiết thực trong mọi lĩnh vực, riệng trong lĩnh vực giáo dục đã làm thay đổi quan niệm dạy học và có những ảnh hưởng tích cực trong việc nâng cao hiệu quả giáo dục và. .. trường học Vậy sử dụng máy ví tính và các thiết bị dạy học mới là cần thiết để nâng cao chất lượng giảng dạy và đổi mới phương pháp đem lại hiệu quả cao cho quá trình dạy học Hình 3-1 Máy chiếu overhead, máy project, máy vi tính là một phương tiện hỗ trợ đắc lực quá trình đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng phát huy tính chủ động tích cực của sinh viên từ đó góp phần nâng cao chất lượng dạy và học. .. lượng dạy và học Sử dụng các thiết bị dạy học mới giúp chúng ta có được những tư liệu thiết thực thường xuyên đổi mới phục vụ bài dạy Những tư liệu này có thể được đưa vào máy vi tính để trình chiếu hóa BÀI 3: CÁC DỊCH VỤ INTERNET PHỤC VỤ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO Đối với giáo dục, Internet không những là nguồn tài nguyên phục vụ đắc lực cho giáo viên và sinh viên trong giảng dạy, học tập và nghiên cứu mà còn... Các loại phần mềm, sách điện tử 2.1 Phần mềm dạy học Phần mềm dạy học có nhiều loại Sau đây là một số phần mềm dạy học thường gặp có tính năng, hoặc cách sử dụng đáng chú ý: - Phần mềm mô phỏng trong dạy học, thí nghiệm ảo - Trò chơi học tập, tạo phản ứng và kích thích khám phá, tìm tòi sáng tạo - Phân mềm trình diễn, dùng để thiết kế bài dạy, hướng dẫn học tập - Phần mềm tham khảo, tra cứu từ điển,... dùng chung hoặc cho riêng mỗi môn học, - Các phần mềm kiểm tra, đánh giá Các phần mềm dạy học rất đa dạng và phong phú, chúng đều có khả năng hỗ trợ nâng cao hiệu quả dạy học, đồng thời giảm nhẹ sức lao động trong hoạt động dạy học Công ty Cổ phần Tin học Bạch Kim Trang 11/121 http://daotao.bachkim.vn 2.2 Phần mềm phổ thông Các phần mềm phổ thông là bắt buộc phải sử dụng thành thạo đối với cả mọi người, . 75 2.15.1.Thao tác cơ bản: 75 2.15.2.Chỉnh sửa nội dung sau khi nhúng vào Powerpoint 77 2.16.Phụ lục: 77 3.Tạo tư liệu giáo dục minh họa với Flash 79 3.1.Giới thiệu chung 79 3.1.1.Giới thiệu 79 3.1.2.Cài đặt. phút, nếu bạn tạo nhiều hiệu ứng thì sẽ làm mất thời gian vô ích và học sinh không tập trung vào nội dung chính của bài. Do vậy chỉ nên sử dụng vài Công ty Cổ phần Tin học Bạch Kim Trang 8/121 http://daotao.bachkim.vn. tính. Trên thực tế thì các phần mềm giáo dục của Việt Nam cũng đã xuất hiện rất nhiều, phong phú về nội dung và hình thức như: sách giáo khoa điện tử, các website đào tạo trực tuyến, các phần mềm multimedia

Ngày đăng: 20/10/2014, 20:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Máy tính, mạng Internet và thế giới ảo.

  • 2. Lợi ích mà thế giới ảo trên Internet mang lại

  • 3. Những ứng dụng của CNTT & TT trong giáo dục

    • 3.1. Thực trạng ứng dụng CNTT & TT trong nhà trường

    • 3.2. Một số giải pháp, đề xuất

    • 3.3. Tích cực sử dụng các bài giảng điện tử trong giảng dạy

  • 4. Bài giảng điện tử và giáo án điện tử

  • 5. Những yêu cầu đối với người giáo viên về ứng dụng CNTT

    • 5.1. Kỹ năng sử dụng Internet

      • 5.1.1. Tìm kiếm thông tin Internet

      • 5.1.2. Gửi và nhận thông tin qua Internet

      • 5.1.3. Kỹ năng giao tiếp, hợp tác thông qua Internet

    • 5.2. Kỹ năng diễn đạt ý tưởng bằng công cụ CNTT

    • 5.3. Kĩ năng sử dụng các phần mềm dạy học trong chuyên môn

    • 5.4. Biết sử dụng các công cụ trợ giúp để tạo ra các sản phẩm PMDH cá nhân

    • 5.5. Biết ứng dụng CNTT khi giao tiếp trong chuyên môn

    • 5.6. Tăng cường nâng cao trình độ, học từ xa

    • 5.7. Giáo viên cần ham hiểu các quy định về đạo đức, luật pháp,… trong quá trình ứng dụng công nghệ thông tin

  • 1. Giới thiệu phần mềm phục vụ dạy học

  • 2. Các loại phần mềm, sách điện tử.

    • 2.1. Phần mềm dạy học

    • 2.2. Phần mềm phổ thông

    • 2.3. Phần mềm chuyên dụng

    • 2.4. Phần mềm miễn phí

  • 3. Các thiết bị dạy học mới

    • 3.1. Máy chiếu overhead

    • 3.2. Máy chiếu đa năng (Projector)

    • 3.3. Máy chiếu vật thể

    • 3.4. Máy chụp kỹ thuật số

    • 3.5. Máy quay phim kỹ thuật số (Camcoder)

    • 3.6. Máy quét hình (Scanner)

    • 3.7. Máy in, máy photo

    • 3.8. Sử dụng máy vi tính và các thiết bị dạy học mới trong trường học

  • 1. Truy cập các thư viện tài nguyên trực tuyến

  • 2. Sử dụng các dịch vụ tìm kiếm như Google, Yahoo, Baamboo…

    • 2.1.1. Thao tác tìm kiếm

    • 2.1.2. Cách xem và tải tư liệu

    • 2.2. Tra từ điển từ trang Baamboo.com

      • 2.2.1. Giới thiệu về Baamboo.com

      • 2.2.2. Thao tác tra từ tiếng Anh

      • 2.2.3. Sử dụng từ vừa tra để tìm kiếm với google.com.vn

    • 2.3. Tìm kiếm và tải phim từ Youtube.com

      • 2.3.1. Giới thiệu về Youtube.com

      • 2.3.2. Thao tác tìm kiếm phim

      • 2.3.3. Thao tác tải phim

      • 2.3.4. Xem phim đã tải

  • 1. Trình chiếu điện tử với PowerPoint

    • 1.1. Các thành phần chính trên cửa số chương trình Powerpoint.

    • 1.2. Thay đổi phương án phối màu (color scheme) của slide.

    • 1.3. Thay đổi slide bằng cách sử dụng Slide Master.

    • 1.4. Định dạng Bullets and numbering trên slide.

    • 1.5. Bổ sung các lời bình luận (comment).

    • 1.6. Bổ sung các hình mẫu (clipart) vào slide.

    • 1.7. Chèn bảng vào trong slide.

    • 1.8. Tạo một biểu đồ.

    • 1.9. Tạo và định dạng các đối tượng trong slide.

      • a. Sử dụng thanh công cụ Drawing để tạo các đối tượng.

      • b. Tạo bóng mờ và các hiệu ứng 3D.

    • 1.10. Chèn các file phim ảnh và âm thanh cho slide.

      • a. Chèn một file âm thanh.

      • b. Bổ sung 1 bài thuyết minh vào trong slide.

      • c. Chèn một file phim ảnh.

    • 1.11. Tạo các siêu liên kết.

    • 1.12. Tạo các hiệu ứng hoạt hình.

      • 1.12.1. Tạo các hiệu ứng chuyển tiếp slide.

      • 1.12.2. Tạo các hiệu ứng hoạt hình riêng cho từng đối tượng.

    • 1.13. Trình diễn slide

      • 1.13.1. Chọn kiểu trình diễn thích hợp.

      • 1.13.2. Tạo các phương án trình diễn riêng (custom show).

    • 1.14. Đóng gói trình diễn.

    • 1.15. Tạo và in các tài liệu trình diễn

      • 1.15.1. In các slide.

      • 1.15.2. In các bảng thuyết minh (handouts).

      • 1.15.3. In phần Outlines của slide.

  • 2. Soạn giáo bài giảng điện tử với ViOLET

    • 2.1. Giới thiệu phần mềm

      • 2.1.1. Mục đích sử dụng:

      • 2.1.2. Các đặc điểm chính:

    • 2.2. Cài đặt và giới thiệu giao diện, bài giảng mẫu

      • 2.2.1. Cài đặt và chạy chương trình.

        • a. Cài đặt ViOLET từ đĩa CD

        • b. Tải file cài đặt từ trang bachkim.vn

        • c. Đăng kí bản quyền hoặc dùng thử:

      • 2.2.2. Giới thiệu giao diện chương trình

        • a. Chạy chương trình sau khi cài đặt

        • b. Giới thiệu giao diện chương trình

    • 2.3. Giới thiệu giao diện bài giảng bài giảng

    • 2.4. Tạo một trang đề mục

    • 2.5. Sửa đổi thông tin của đề mục

    • 2.6. Đưa ảnh, phim, flash vào ViOLET

      • 2.6.1. Chèn ảnh:

      • 2.6.2. Chèn phim, Flash

      • 2.6.3. Tạo thuộc tính cho ảnh, phim:

      • 2.6.4. Kéo thả ảnh, phim, Flash

      • 2.6.5. Tạo hiệu ứng hình ảnh:

    • 2.7. Soạn thảo văn bản

      • 2.7.1. Viết công thức:

      • 2.7.2. Tạo thuộc tính, hiệu ứng cho đối tượng văn bản

      • 2.7.3. Soạn thảo văn bản nhiều định dạng

    • 2.8. Vẽ hình

    • 2.9. Bài tập trắc nghiệm:

      • 2.9.1. Tạo bài tập trắc nghiệm đúng sai

      • 2.9.2. Tạo bài tập trắc nghiệm một đáp án đúng

      • 2.9.3. Tạo bài tập trắc nghiệm ghép đôi

      • 2.9.4. Sử dụng ảnh, flash trong bài tập trắc nghiệm:

    • 2.10. Bài tập ô chữ:

      • 2.10.1. Cách tạo

      • 2.10.2. Trình chiếu và chơi ô chữ

    • 2.11. Bài tập kéo thả chữ

      • 2.11.1. Thao tác:

      • 2.11.2. Trình chiếu và làm bài tập:

    • 2.12. Sử dụng các Module cắm thêm

      • 2.12.1. Vẽ đồ thị hàm số

        • a. Thao tác

        • b. Một số kiểu đồ thị:

      • 2.12.2. Vẽ hình hình học

        • a. Vẽ điểm bất kỳ

        • b. Vẽ đoạn thẳng nối hai điểm

        • c. Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm

        • d. Vẽ tia qua hai điểm

        • e. Vẽ đường thẳng qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước

        • f. Vẽ đường thẳng qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước

        • g. Vẽ trung điểm của một đoạn thẳng cho trước

        • h. Vẽ đường tròn biết tâm và điểm thuộc đường tròn

        • i. Vẽ đường tròn biết tâm và bán kính là một đoạn thẳng cho trước

        • j. Lựa chọn các đối tượng và thay đổi vị trí các đối tượng

        • k. Vẽ/Xóa ký hiệu góc

        • l. Thêm/Xóa nhãn của đối tượng

      • 2.12.3. Thiết kế sơ đồ mạch điện:

        • a. Chèn/Xóa các đối tượng

        • b. Di chuyển/Xoay các đối tượng

        • c. Nối các đối tượng bằng dây dẫn, xóa đoạn dây dẫn

        • d. Thay đổi các giá trị vật lý của đối tượng

      • 2.12.4. Lập trình mô phỏng:

        • a. Cấu trúc chung của chương trình

        • b. Các lệnh đơn giản

        • c. Các biểu thức

        • d. Các công cụ có sẵn:

        • e. Khai báo chương trình

        • f. Một số lập trình đơn giản:

    • 2.13. Một số chức năng khác của Violet

      • 2.13.1. Sao chép, cắt dán:

      • 2.13.2. Chọn, sắp xếp đối tượng.

        • a. Chọn và sắp xếp đối tượng theo danh sách

        • b. Tạo siêu liên kết

        • c. Hủy bỏ siêu liên kết

      • 2.13.3. Tạo hình nền

        • a. Thao tác:

        • b. Bài tập:

      • 2.13.4. Tạo trang bìa:

      • 2.13.5. Chọn giao diện:

    • 2.14. Đóng gói bài giảng

      • 2.14.1. Thao tác đóng gói:

      • 2.14.2. Trình chiếu bài giảng đã đóng gói

      • 2.14.3. Giao diện và các phím tắt khi trình chiếu

        • a. Vẽ, đánh dấu ghi nhớ lên trang bài giảng

        • b. Nút tắt màn hình:

    • 2.15. Nhúng violet vào Powerpoint

      • 2.15.1. Thao tác cơ bản:

      • 2.15.2. Chỉnh sửa nội dung sau khi nhúng vào Powerpoint

    • 2.16. Phụ lục:

  • 3. Tạo tư liệu giáo dục minh họa với Flash

    • 3.1. Giới thiệu chung

      • 3.1.1. Giới thiệu

      • 3.1.2. Cài đặt

      • 3.1.3. Khởi động Flash

      • 3.1.4. Thoát khỏi Flash

    • 3.2. Các khái niệm cơ bản

      • 3.2.1. Stage (sân khấu)

      • 3.2.2. Toolbox (hộp công cụ)

      • 3.2.3. Panels (bảng chức năng)

      • 3.2.4. Timeline (trục thời gian)

      • 3.2.5. Layers (các lớp)

      • 3.2.6. Library (thư viện)

      • 3.2.7. Properties (bảng thuộc tính)

    • 3.3. Các công cụ cơ bản

    • 3.4. Kỹ năng vẽ hình

      • 3.4.1. Vẽ hình bình hành

      • 3.4.2. Vẽ hình thoi

      • 3.4.3. Vẽ tam giác cân

      • 3.4.4. Vẽ tam giác đều

      • 3.4.5. Kẻ sơ đồ trong những bài toán đố

      • 3.4.6. Vẽ hình cầu

    • 3.5. Kỹ năng tô màu

      • 3.5.1. Đổ màu và xóa màu

      • 3.5.2. Tạo chuyển màu trong hình

    • 3.6. Chuyển động thẳng

      • 3.6.1. Tạo chuyển động thẳng đơn giản

      • 3.6.2. Tạo hai chuyển động thẳng liên tiếp

    • 3.7. Chuyển động theo quỹ đạo (path)

    • 3.8. Biến hình

    • 3.9. Hiệu ứng mặt nạ (mask)

    • 3.10. Gấp hình

    • 3.11. Cắt giấy

    • 3.12. Quay compa

    • 3.13. Tạo nút chạy (play) cho đoạn hoạt hình

    • 3.14. Con lắc đơn

  • 1. Tham gia và các địa chỉ web cho mạng giáo dục Việt Nam

  • 2. Giao lưu, trao đổi thông tin qua Internet

    • 2.1. Lập trang web cá nhân

      • 2.1.1. Giới thiệu chung

      • 2.1.2. Cách thức tạo website đơn vị tương tự như Thư viện Violet.

      • 2.1.3. Đăng nhập và chỉnh sửa thông tin cá nhân

      • 2.1.4. Nhờ xác thực thông tin

      • 2.1.5. Tạo trang web

      • 2.1.6. Sử dụng các chức năng quản trị website

        • a. Tạo giao diện cơ bản

        • b. Các mẫu trang web

        • c. Sắp xếp các chức năng chính

      • 2.1.7. Tạo menu cho trang web

        • a. Tạo menu ngang:

        • - Tạo menu con

        • - Sửa đổi menu

        • - Sắp xếp menu

        • - Xóa menu

        • b. Tạo menu dọc

        • c. Tạo thư mục con

        • d. Sửa đổi thư mục

        • e. Xóa thư mục

      • 2.1.8. Quản lý tài nguyên của trang

      • 2.1.9. Tạo phiếu điều tra ý kiến trên trang web

      • 2.1.10. Phân công hỗ trợ trực tuyến.

    • 2.2. Chia sẻ thông tin, dạy học trực tuyến

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan