Luận văn thạc sĩ về phát triển khu công nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

98 1.2K 12
Luận văn thạc sĩ về phát triển khu công nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn thạc sĩ về phát triển khu công nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

-1- Bộ giáo dục v đo tạo Trờng đại học kinh tÕ Tp HCM _ Nguyễn Văn Trịnh Phát triển khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm phía nam Chuyên ngnh : Kinh tế Phát triển Mà số : 60.31.05 Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Ngời hớng dẫn khoa häc : TS Ngun TÊn Khuyªn Tp Hå ChÝ Minh, năm 2006 -2- Mục Lục Mở Đầu Chơng I: Một số vấn đề lý luËn chung vÒ KCN .7 1.1 Kh¸i qu¸t chung vỊ KCN 1.2 Ph¸t triĨn KCN, mô hình thnh công nhiều kinh tế giới 14 1.3 Các nhân tố ảnh hởng đến việc hình thnh v tiêu đánh giá khả phát triển KCN 17 Ch−¬ng II: Thực trạng phát triển v vai trò KCN Vùng KTTĐPN .23 2.1.Tổng quan tình hình kinh tÕ – x· héi Vïng KTT§PN .23 2.2 Khái quát tình hình phát triển KCN Vùng KTTĐPN từ 1991 đến tháng 6/2006 29 2.3 Kinh nghiệm địa phơng Vùng KTTĐPN phát triển KCN.35 2.4 Những nhận xét v đánh giá vai trò KCN phát triển kinh tế xà hội địa phơng Vùng KTTĐPN 47 Chơng III Một số đề xuất nhằm phát triĨn KCN ë Vïng KTT§PN 60 3.1 Thn lợi v khó khăn phát triển kinh tế xà hội nói chung v KCN nói riêng địa phơng Vùng KTTĐPN 60 3.2 Những xây dựng giải pháp phát triển KCN địa phơng Vùng KTTĐPN 65 3.3 Một số đề xuất nhằm phát triển KCN địa phơng Vùng KTTĐPN ………….67 KÕt luËn ……………………………………………………………………… ……79 Tμi liệu tham khảo 81 -3- Danh mục từ viết tắt KCN: Khu công nghiệp KCX: Khu chế xuất KCNC: Khu công nghệ cao Vùng KTTĐPN: Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam CNH-HĐH Công nghiệp hóa đại hóa: HEPZA: Ban Quản lý Khu công nghiệp Tp HCM BIZA: Ban Quản lý Khu công nghiệp tỉnh B Rịa - Vũng Tu DIZA: Ban Quản lý Khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai VSIP: Khu c«ng nghiƯp ViƯt Nam - Singapore VNCI: Vietnam Competitiveness Initiative IEAT: Cục Khu công nghiệp Thái Lan -4- Danh mục bảng Bảng 2.1: Giá trị sản xuất công nghiệp Vùng KTTĐPN 2001-2005 Bảng 2.2: Các doanh nghiệp có giá trị XNK lớn tháng đầu năm 2006 Bảng 2.3: Kết kinh doanh 2001-2005 KCN Tp HCM Bảng 2.4: Kết kinh doanh 2001-2005 KCN Bình Dơng Bảng 2.5: Kết kinh doanh 2001-2005 KCN Đồng Nai Bảng 2.6: Tổng hợp số kết hoạt động KCN tỉnh B Rịa Vũng Tu giai đoạn 2001-2005 Bảng 3.1 Xếp hạng lực canh tranh địa phơng Vùng KTTĐPN 2005, 2006 Biểu đồ 2.1: Số lợng KCN thnh lập Vùng KTTĐPN năm qua Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ lấp đầy KCN Vùng KTTĐPN Biểu đồ 2.3: Cơ cấu vốn đầu t theo khu vực KCN Tp HCM đến tháng 6/2006 -5- Mở đầu Tên đề ti Phát triển Khu công nghiệp ë vïng kinh tÕ träng ®iĨm phÝa Nam TÝnh cÊp thiÕt cđa ®Ị tμi Vïng kinh tÕ träng ®iĨm phÝa Nam (Vïng KTT§PN) gåm tØnh, thμnh phè: thμnh phố Hồ Chí Minh, tỉnh Đồng Nai, B Rịa - Vũng Tu, Bình Dơng, Bình Phớc, Tây Ninh, Long An v Tiền Giang Với định hớng tập trung đầu t phát triển ngnh, lĩnh vực, sản phẩm mũi nhọn có lợi so sánh khu vực vùng, huy động cao nguồn lực, chủ u lμ néi lùc, tr−íc hÕt lμ ngn lùc t¹i chỗ để khai thác có hiệu tiềm v lợi vùng, thúc đẩy phát triển tỉnh vùng, nhanh chóng đa Vùng KTTĐPN trở thnh vùng động lực, đầu lĩnh vực công nghiệp, thơng mại, dịch vụ, bớc đại hóa lĩnh vực cụ thể; lôi kéo phát triển chung nớc, đặc biệt l khu vực phía Nam, trớc mắt nh di hạn Vùng KTTĐPN l trung tâm công nghiệp chủ lực nớc Năm 1991, KCN Việt Nam đời l KCX Tân Thuận thnh phố Hồ Chí Minh, sau hoạt động KCX Tân Thuận đà đạt đợc kết đáng mừng, thnh công KCX Tân Thuận đà tạo tiền đề cho đời hng loạt KCX, KCN đại hơn, hon chỉnh sau ny, nh Amata (Đồng Nai), Việt Nam Singapore (Bình Dơng) Trong năm vừa qua KCN đà đóng góp phần không nhỏ cho nghiệp phát triển kinh tế xà hội Việt Nam, giúp đẩy nhanh trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Trong giai đoạn mới, Đại hội lần thứ IX Đảng ta lần đà khẳng định Phát triển kinh tế, công nghiệp hoá, đại hoá l nhiệm vụ trung tâm v phải Xây dựng kinh tế độc lËp tù chđ vμ chđ ®éng héi nhËp kinh tÕ quốc tế, vai trò KCN cng đợc cđng cè nh− mét cÇu nèi kinh tÕ ViƯt Nam -6- với kinh tế quốc tế Đại hội X tiếp tục nhấn mạnh: Hon chỉnh quy hoạch phát triển khu, cụm, điểm công nghiệp nớc; hình thnh vùng công nghiệp trọng điểm; gắn việc phát triển sản xuất với bảo đảm điều kiện sinh hoạt cho ngời lao động Chuyển sở công nghiệp nội thnh, nội thị, gần khu đông dân c không bảo đảm tiêu chuẩn môi trờng vo KCN tập trung vùng dân c Từ kinh nghiệm thực tiễn giới v tỉnh, thμnh n−íc thêi gian qua, viƯc ph¸t triĨn c¸c KCN, KCX l hớng đắn giúp địa phơng đạt đợc mục tiêu đề Tuy nhiên, thnh công phát triển KCN, KCX địa phơng vùng có, nhng lm no để gắn kết thnh công phát triển KCN, KCX địa phơng vùng, tạo nên cộng hởng thúc đẩy tốc độ phát triển chung vùng? Bi toán ny cha có lời giải Năm 1998, Thủ tớng Chính phủ đà phê duyệt quy hoạch Vùng KTTĐPN; tháng 2/2004, định thnh lập Tổ chức điều phối phát triển vùng kinh tế trọng ®iĨm thĨ hiƯn râ sù quan t©m cđa ChÝnh phđ đến vùng dất ny Mặc dù đợc xác định Vùng KTTĐPN phải đầu công nghiệp, phát triển nhanh, vững chắc, tiên phong tạo tác động lan tỏa, lôi để nớc đạt mục tiêu công nghiệp hóa theo hớng đại vo năm 2020, nhng thực tế phát triển địa phơng vùng đà có bớc tiến rõ rệt song cha có chế phối hợp rõ rng, cha đảm bảo quy trình để tạo đồng quy hoạch địa phơng với quy hoạch chung vùng; cha tạo đợc mối liên kết cần thiết phát triển, cha phát huy hết lợi cđa vïng nh− mét kh«ng gian kinh tÕ thèng nhÊt Những năm qua, mục tiêu v định hớng phát triển cđa nhiỊu tØnh vïng t−¬ng tù “tØnh nμy có biên giới, xin phát triển kinh tế cửa khẩu, tỉnh khác lại không đợc Chúng ta đà có bi học đắt giá quy hoạch cảng biển, phát triển công nghiệp ô tô l thiếu quy hoạch bi bản, nặng tính xin cho, lập luận tơng tự nh ảnh hởng không nhỏ cho phát triển trớc mắt v tơng lai sau ny Quy hoạch đợc phê duyệt, nhng lại thiếu kiểm tra, dẫn tới chồng chéo, phải điều chỉnh theo hớng tiêu cực, phá vỡ quy hoạch chung ; hay cạnh tranh kiểu tỉnh ny đổi đất lấy -7- hạ tầng, tỉnh trải thảm đỏ đón nh đầu t có mặt tích cực nhng xét tổng thể hiệu kinh tế không cao, nhiều tác động tiêu cực môi trờng kinh tế xà hội nảy sinh m việc khắc phục tốn Thêm nữa, u đÃi tạo nên chạy đua, cạnh tranh không lnh mạnh địa phơng, địa phơng vùng Để tiếp tục phát huy lợi địa phơng, cần xác định rõ điểm mạnh tỉnh/thnh để bổ sung cho l c¹nh tranh lÉn nhau, mét quy ho¹ch thèng nhÊt chung, có chế điều phối địa phơng vùng giúp thuyền Vùng KTTĐPN vợt sóng tiến lên phía trớc cách vững tiếp tục giữ vững vị trí l đầu tu kinh tế nớc Các công trình nghiên cứu có liên quan Bn vấn đề liên quan đến việc phát triển KCN, KCX, tác giả tham khảo Đề ti khoa học cấp Nh nớc Nghiên cứu giải pháp phát triển KCN Việt Nam điều kiện GS.TS Võ Thanh Thu (2005) Đây l công trình nghiên cứu ton diện, có giá trị KCN địa bn nớc; Cuốn sách Phát triển KCN, KCX trình công nghiệp hóa, đại hóa tác giả VS,TS Nguyễn Chơn Trung v PGS, TS Trơng Giang Long bn phát triển KCN, KCX; Những kinh nghiệm thnh công từ mô hình KCX Tân Thuận qua Nh Bè hồi sinh từ công nghiệp nhóm tác giả Nguyễn Văn Kích- Phan Chánh Dỡng Tôn Sĩ Kinh Tuy nhiên, vấn đề cụ thể KCN Vùng KTTĐPN, tác giả cha đề cập nhiều, vai trò động lực Vùng KTTĐPN, đầu phát triển công nghiệp cha đợc bn cụ thể, vấn đề liên kết vùng cha đợc lm rõ Ngoi tác công trình, tác phẩm có giá trị có liên quan nêu trên, tác giả tham khảo thêm kinh nghiệm phát triển số nớc Đông qua Suy ngẫm lại thần kỳ Đông Josheph E Stigliz vμ Shahid Yusuf (2002), Nxb ChÝnh trÞ Quèc gia, H Nội ấn hnh; Bốn mơi năm kinh nghiệm Đi Loan Cao Hy -8- Quân Lý Thμnh (1992) đy ban Kinh tÕ KÕ ho¹ch vμ Ngân sách Quốc hội v tạp chí Ngời đại biểu nhân dân, ti liệu tham khảo dịch từ nguyên tiếng Trung Quốc; Báo cáo, tổng kết địa phơng Vùng KTTĐPN v nhiều ti liệu, tác phẩm khác có liên quan đến việc hình thμnh, ph¸t triĨn cđa c¸c KCN n−íc vμ thÕ giới Mục tiêu nghiên cứu Phân tích thực trạng KCN Vùng KTTĐPN trớc yêu cầu hội nhập Phân tích nội dung hợp tác phát triển vùng tăng trởng công nghiệp Vùng KTTĐPN Đề xuất giải pháp chủ yếu phát triển KCN vùng Phơng pháp nghiên cứu Cách tiếp cận đề ti: tiếp cận vĩ mô, thể chế, sách có kế thừa điều tra, ti liệu, báo cáo tổng kết, đề ti nghiên cứu có liên quan Các phơng pháp: thống kê phân tích, ma trận SWOT, phơng pháp chuyên gia; tiếp xúc trực tiếp với Ban Quản lý KCN địa phơng Vùng KTTĐPN v số doanh nghiệp KCN Dữ liệu đề ti: liệu từ nguồn số liệu Vụ Quản lý KCN, KCX Bộ Kế hoạch & Đầu t v Ban Quản lý KCN tỉnh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, trang web Bộ Kế hoạch v Đầu t, Ban quản lý KCN Đồng Nai, Thnh phố Hồ Chí Minh, KCX T©n Thn, KCN ViƯt Nam – Singapore Các tiêu phân tích Các tiêu đánh giá kết hoạt động: tỷ lệ lấp đầy, số dự án, tổng vốn đầu t, tỷ lệ vốn/đơn vị diện tích, số lao động Việt Nam thu hút đợc Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động KCN: đóng góp cho ngân sách, kim ngạch xuất Kết cấu đề ti Mở đầu Chơng I: Mét sè vÊn ®Ị lý ln chung vỊ KCN -9- Chơng II: Thực trạng phát triển v vai trò KCN Vùng KTTĐPN Chơng III: Một số đề xuất nhằm phát triển KCN Vùng KTTĐPN Kết luận v kiến nghị Các điểm v đóng góp đề ti - Các điểm mới: Hệ thống đầy đủ quan niệm KCN từ sơ khai tới đại Phân tích, đánh giá hoạt động KCN địa phơng, kể địa phơng gia nhËp sau nμy nh− T©y Ninh, Long An, TiỊn Giang Nhận xét thực trạng liên kết vùng từ có định Thủ tớng Chính phủ đến nay, đa số đề xuất quan điểm phát triển KCN bình diện vùng, không phụ thuộc vo địa d hnh - Đóng góp đề ti: Chơng I Hệ thống lại khái niệm KCN giới từ cảng tự (thế kỷ 16) đến KCN sinh thái đại ngy v đặc điểm, phân loại KCN Việt Nam Nêu số mô hình thnh công từ nớc láng giềng có nhiều điểm tơng đồng với Việt Nam Chơng Tỉng quan vỊ bøc tranh kinh tÕ Vïng KTT§PN (8 thnh viên) Tổng hợp kết phát triển KCN vùng dựa tiêu chí: số lợng, quy mô, tỷ lệ diện tích lấp đầy, tỷ lệ vốn đầu t đơn vị diện tích, số lao động, hiệu qủa hoạt động Sự liên kết địa phơng vùng Phân tích kinh nghiệm địa phơng vùng phát triển KCN Vai trò KCN vùng KTTĐPN Chơng Các kiến nghị v đề xuất với Trung ơng, địa phơng, Ban quản lý KCN để phát triển KCN địa phơng vùng dới góc độ vùng - 10 - Cơ chế phát triển KCN dới góc độ vùng; Đề xuất công tác đo tạo nguồn nhân lực v số vấn đề xà hội Giới hạn vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu phát triển KCN địa phơng Vùng KTTĐPN, đó, tập trung vo vấn đề chế, sách; chủ yếu đề cập đến nội dung kinh tế, vấn đề xà hội, môi trờng đợc đề cập quan điểm phát triển bền vững - 84 - Phụ lục 2: Tình hình xây dựng công trình xử lý nớc thải tập trung khu công nghiệp tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía nam (đến tháng 6/2006) STT Tên KCN, KCX Địa phơng I Các khu công nghiệp đà thnh lập v hoạt động (45 KCn) A Đà có công trình xử lý nớc thải tập trung (21 KCN) Đồng Nai AMATA (GĐ1&2) Biên ho II Gò Dỗu Đồng Nai Nhơn Trạch I Đồng Nai LOTECO Đồng Nai Sóng Thần I Bình Dơng Đồng An Bình Dơng Sóng Thần II Bình Dơng Việt Hơng Bình Dơng 10 Tân Đông Hiệp A Bình Dơng 11 Mỹ Phớc Bình Dơng 12 Tân Đông Hiệp B Bình Dơng 13 Việt Nam - Singapore Bình Dơng 14 Mỹ Xuân A2 15 Đức Ho I (GĐ 1&2) Thuận Đạo - Bến Lức 16 Đồng Nai BR-VT Long An Long An - 85 - 17 KCX T©n ThuËn TP HCM 18 KCX Linh Trung TP HCM 19 Tân Tạo* TP HCM 20 Lê Minh Xuân TP HCM 21 KCX Linh Trung TP HCM B §ang xây dựng công trình xử lý nớc thải tập trung (2 KCN) Tam Phớc Đồng Nai Tân Bình TP HCM C Cha có công trình xử lý nớc thải tập trung (22 KCN) Nhơn Trạch III (GĐ 1) Hố Nai Đồng Nai Sông Mây Đồng Nai Biên ho I Đồng Nai Đồng Nai Nhơn Trạch II (GĐ 1&2) Long Thnh Đồng Nai Dệt may Nhơn Trạch Đồng Nai Bình Đờng Bình Dơng Dệt may Bình An Bình Dơng 10 Đông Xuyên BR-VT 11 Mỹ Xuân B1 BR-VT 12 Phú Mỹ I BR-VT Đồng Nai - 86 - 13 Cái MÐp BR-VT 14 Mü Xu©n A BR-VT 15 T©y Ninh 16 Trảng Bng (GĐ 1&2) Mỹ Tho Tiền Giang 17 B×nh ChiĨu TP HCM 18 HiƯp Ph−íc TP HCM 19 Tân Thới Hiệp TP HCM 20 Tây Bắc Củ Chi TP HCM 21 VÜnh Léc TP HCM 22 C¸t L¸i (II) TP HCM II Các khu công nghiệp đà Thnh lËp vμ ®ang thêi kú XDCB (21 KCN) A Đang xây dựng công trình xử lý nớc thải tập trung (5 KCN) Việt Hơng II Bình Dơng Mỹ Phớc II Bình Dơng Xuyên Long An Long An Tân Đức (GĐ 1) Linh Trung III B Cha có công trình xử lý nớc thải tËp trung (16 KCN) An Ph−íc §ång Nai Nhơn Trạch V Đồng Nai Tây Ninh - 87 - Định Quán Đồng Nai Nhơn Trạch Đồng Nai Đồng Nai Nhơn Trạch Lộc Khang Mai Trung Bình Dơng Nam Tân Uyên Bình Dơng Rạch Bắp Bình Dơng Chơn Thnh Bình Phớc 10 Phó Mü II BR-VT 11 T©n Kim Long An 12 Vĩnh Lộc Long An 13 Tân Hơng (GĐ 1) TiỊn Giang 14 C¸t L¸i (IV) TP HCM 15 Phong Phó TP HCM 16 T©n Phó Trung TP HCM Ngn: Vơ Qu¶n lý KCN Ngn: Vơ Qu¶n lý KCN, KCX -Bộ Kế hoạch v Đầu t - 88 - Phơ lơc 3: Mét sè vÊn ®Ị vỊ nhμ ë cho công nhân KCN Thực trạng Phát triển KCN tạo kênh thu hút lao động có tiềm v hiệu quả, góp phần quan trọng giải việc lm cho lao động chỗ (kể số lao động hộ gia đình bị thu hồi đất) v lao động nhập c Lực lợng lao động KCN gia tăng mạnh mẽ với gia tăng KCN thnh lập v mở rộng, dự án hoạt động KCN Chỉ tính riêng thời kỳ 2001-2005, KCN đà thu hút thêm đợc 65,6 vạn lao động trực tiếp, tăng gÊp lÇn so víi thêi kú tr−íc (1991-2000) TÝnh đến tháng năm 2006, nớc có 135 KCN & KCX đợc thnh lập theo Quyết định Thủ tớng Chính phủ, thu hút 865,64 nghìn lao động trùc tiÕp Sè lao ®éng trùc tiÕp nμy chđ u tËp trung t¹i mét sè tØnh, thμnh phÝa Nam nh thnh phố Hồ Chí Minh có khoảng 14,3 vạn, tỉnh Bình Dơng có 13 vạn, tỉnh Đồng Nai có 18,8 vạn Ngoi ra, tính số lao động gián tiếp tổng số việc lm đợc tạo từ chơng trình phát triển KCN khoảng 1,2 triƯu ng−êi Tû träng lao ®éng nhËp c− tổng số lao động lm việc KCN nớc chiếm bình quân khoảng 37% Tuy nhiên, c¸c tØnh, thμnh nh−: thμnh Hå ChÝ Minh, Đồng Nai, Bình Dơng tỷ lệ ny chiếm 50% Thu nhập bình quân tháng (kể tiền lơng v tiền thởng) ngời lao động lm việc KCN doanh nghiệp nớc (kể lao động nhập c) bình quân từ 600.000 đồng-700.000 đồng/tháng v doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoi từ 800.000 đồng-1.000.000 đồng/tháng Với mức thu nhập trên, ngời lao động địa phơng bảo đảm thoả mÃn nhu cầu sống tối thiểu cho thân ngời lao động, ngời lao động nhập c khó khăn phải trang trải thêm nhiều chi phí khác nh thuê nh ở, tiền điện, tiền nớc, (cha kể đến chi phí cho nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí, học tập) - 89 - Lao ®éng di c− tíi c¸c KCN ®· ®ãng mét vai trò không nhỏ việc cung ứng nguồn lao động v bù đắp thiếu hụt lực lợng lao động, đặc biệt l nguồn lao động giản đơn v chuyên môn kỹ thuật, góp phần quan trọng vo phát triển sản xuất kinh doanh v thnh công doanh nghiệp KCN đặc biệt l doanh nghiệp thuộc ngnh gia công xuất v sử dụng nhiều lao động Sự gia tăng nhanh số lợng dự án đầu t nớc v nớc ngoi thực KCN ngnh sử dụng nhiều lao động ®· t¹o lùc hót m¹nh ®èi víi lao ®éng nhập c đến lm việc KCN Sự gia tăng nhanh số lợng lao động nhập c đến lm việc KCN đà nảy sinh nhiều vấn đề xúc cho địa phơng có KCN, ®Ỉc biƯt lμ vÊn ®Ị nhμ ë cho ng−êi lao ®éng cã møc thu nhËp thÊp, thĨ nh− sau: - Việc quy hoạch phát triển KCN thờng cha đồng với quy hoạch phát triển đô thị, khu dân c, hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xà hội, dẫn tới ảnh hởng đến tính bền vững phát triển; cha trọng gắn việc xây dựng quy hoạch chi tiết KCN với quy hoạch nh ở, công trình công cộng phục vụ đời sống ngời lao động lm việc KCN, đặc biệt l ngời lao động nhập c - Từ thực tế phát triển KCN thời gian qua đà đặt vấn đề nh cần phải đợc giải phù hợp với thu nhập công nhân, đặc biệt l công nhân nhập c Tại số địa phơng nh: Đồng Nai, Long An, Bình Dơng, Hải Dơng, Bắc Ninh, v.v đà bắt đầu triển khai song song với đề án ph¸t triĨn KCN lμ c¸c dù ¸n ph¸t triĨn nhμ nhằm tạo tiện ích công cộng cho công nhân yên tâm v có điều kiện lm việc Đây l vấn đề bách đặt địa phơng tiến hnh phát triển KCN Hiện Thủ tớng Chính phủ đà giao Bộ Xây dựng nghiên cứu đề án ny để đa sách giải Tốc độ tăng bình quân số dự án v tổng vốn đầu t luỹ kế giai đoạn 1996-2000 tơng ứng l 37% v 46%, kế hoạch năm 2001-2005 l 23% v 14% Trên 50% tổng số dự án đầu t vo KCN, KCX tập trung chủ yếu vo ngnh công nghiệp nhẹ v sử dụng nhiều lao động nh dệt may, da giầy, chế biến thực phẩm, đồ gỗ - 90 - - Tình trạng hng trăm nghìn công nhân nhập c lm viƯc c¸c KCN ch−a cã nhμ ë chÝnh s¸ch trở thnh phổ biến đà v nảy sinh nhiều vấn đề xà hội phức tạp cho thân ngời công nhân nhập c m địa phơng nơi có KCN, l địa phơng có nhiều KCN tập trung tỉnh Đồng Nai, Bình Dơng, thnh phố Hồ Chí Minh - Về việc bảo đảm điều kiện sống, sinh hoạt tối thiểu cho ngời lao động, đặc biệt l lao động nhập c gặp nhiều khó khăn: + Hiện KCN nớc thu hút đợc 86 vạn lao động trực tiếp, có gần 30 vạn lao động nhập c Trên hầu hết KCN nớc, số ng−êi lao ®éng nhËp c− lμ cã ®iỊu kiƯn sèng khó khăn + Do lao động nhập c lm việc KCN tăng mạnh số lợng dẫn tới nhu cầu nh số lao động ny tăng cao hầu hết quyền địa phơng v chủ đầu t hạ tầng KCN v doanh nghiệp cha trọng tới việc xây dựng nh cho công nhân thuê với chi phí thấp Điều ny chủ yếu l việc xây dựng nh đòi hỏi vốn đầu t lớn, thu hồi vốn chậm, hiệu đầu t thấp, nên doanh nghiệp tham gia xây dựng nh cho công nhân thuê Các địa phơng phát triển nhanh KCN cha giải đợc vấn đề nh cho công nhân nhập c nh Bình Dơng đảm bảo nh cho 15% số lao động, tỉnh Đồng Nai đảm bảo đợc 6,5% lao động, thnh phố Hồ Chí Minh bảo đảm khoảng 4% lao động Hiện nay, nhiều địa phơng có dự kiến quy hoạch phát triển nh cho ngời lao động KCN nhng cha có định hớng rõ v có sách u đÃi đầu t xây dựng nh cho ng−êi lao ®éng + Sè lao ®éng nhËp c− thờng phải thuê nh trọ khu vực xung quanh KCN để c trú với chất lợng thấp, không ®¶m b¶o ®iỊu kiƯn vƯ sinh vμ ®iỊu kiƯn sèng tối thiểu Theo Báo cáo kết nghiên cứu đánh giá sách di dân tới đô thị năm 2005 ủy ban vấn đề xà hộ Quốc hội khóa XI Đồng Nai: đa số công nhân ngoại tỉnh đến Đồng Nai phải thuê nh với mức thuê tối thiểu 50.000 đồng/ngời/tháng với diện tích bình quân 4,4 m2/ngời Mỗi phòng không dới 4-5 ngời Chất lợng nh cho thuê, điều kiện vệ sinh, nớc, điện cha đảm bảo yêu cầu Đời sống văn hóa tinh thần - 91 - Điều ny ảnh hởng lớn đến sức khỏe ngời lao ®éng nhËp c− vμ vÊn ®Ị vƯ sinh vμ môi trờng sống khu vực xung quanh KCN thờng nảy sinh nạn trộm cắp, trấn lột ti sản, đánh lộn, gây trật tự an ninh xà héi + Víi møc thu nhËp thÊp vμ ®iỊu kiƯn nh khó khăn nay, ngời lao động thiếu điều kiện để thoả mÃn nhu cầu vui chơi, giải trí, thể thao, nghỉ ngơi, học tập, giao lu tình cảm Đặc biệt, KCN số lao động nữ nhiều vấn đề hôn nhân v gia đình trở nên xúc cha đợc doanh nghiệp, quan, đon thể quan tâm - Hầu hết luật, pháp lệnh quy định vấn đề liên quan đến di c đa quy định có tính nguyên tắc chung, áp dụng cho tất tổ chức, nhân có liên quan phạm vi nớc (kể tổ chức, cá nhân nớc v nớc ngoi hoạt động Việt Nam) Vì vậy, nội dung quy định chủ yếu mang tính khái quát m không đề cập đến nhóm đối tợng áp dụng với đặc điểm đặc thù nh lao động di c đến lm việc KCN Mặc dù nội dung Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh quy định thể phân biệt đối xử với lao động di c đến lm việc KCN Tuy nhiên văn hớng dẫn thi hnh luật, pháp lệnh Chính phủ, bộ, ngnh liên quan tíi mét sè vÊn ®Ị thĨ nh− khẩu, hộ tịch, đăng ký phơng tiện giao thông giới đờng bộ, chăm sóc sức khỏe v khám chữa bƯnh, gi¸o dơc (nhËp häc vμ tun sinh vμo c¸c trờng tiểu học, trung học sở, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học), vay vốn tạo việc lm v sản xuất kinh doanh hộ gia đình, mua v trao đổi nh thnh phố, mắc điện, mắc n−íc ®· ®−a mét sè ®iỊu kiƯn vμ thủ tục rng buộc chặt chẽ (đặc biệt l yêu cầu phải có hộ thờng trú có đăng ký tạm trú di hạn) ngời dân mμ chđ u lμ ng−êi lao lao ®éng di c− khã cã thĨ thơ h−ëng mét c¸ch toμn vĐn c¸c quyền họ số lao động ny nhiều hạn chế nhiều nguyên nhân khác nhau, thiếu nhiều l sở sinh hoạt văn hóa, thể dục thể thao, giải trí - 92 - Đối với ngời lao động di c vấn đề quan trọng l việc đăng ký hộ thờng trú thnh phố khó khăn đà v ®ang trùc tiÕp ¶nh h−ëng ®Õn cc sèng cđa ng−êi lao động di c, gây trở ngại họ việc hởng quyền hiến định công dân m họ v em họ phải đợc hởng, có quyền lợi nh Một số vấn đề đà đợc kiến nghị cần triển khai thực Từ thực tế nghiên cứu v triển khai chơng trình phát triển KCN thời gian qua v mục tiêu phát triển công nghiƯp kÕ ho¹ch trung vμ dμi h¹n cịng nh− cân đối dự báo, để đảm bảo phát triển KCN theo quy hoạch cần tập trung thực số giải pháp trớc mắt vấn đề nh cho lao động KCN nh sau: - Để giải vấn đề xà hội phát sinh liên quan tới việc phát triển KCN Nghị định hớng đẫn Luật Đầu t cần quy định điều kiện vμ néi dung thĨ rμng bc tr¸ch nhiƯm cđa địa phơng v chủ đầu t việc quy hoạch v phát triển KCN đồng với việc quy hoạch v phát triển nh v điều kiện hạ tầng xà hội thiết yếu cho công nhân v sách hỗ trợ đầu t hệ thống kết cấu hạ tầng ngoi hng ro KCN, sách hỗ trợ phát triển v đo tạo nghề, sách đặc biệt u đÃi nhằm phát triển nh cho công nhân (hỗ trợ bồi thờng, giải phóng mặt bằng; u ®·i cao nhÊt vỊ th thu nhËp doanh nghiƯp, ) Ngoi ra, vấn đề nh cho công nhân đà giao cho Bộ Xây dựng nghiên cứu sách v cần sớm trình Thủ tớng Chính phủ - Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển KCN Việt Nam đến năm 2015 v định hớng đến năm 2020 để tạo điều kiện v chủ động cho địa phơng triển khai xây dựng v phát triển KCN theo quy hoạch cách đồng với quy hoạch phát triển đô thị v công trình dịch vụ - tiện ích công cộng cần thiết khác; tránh nhu cầu thnh lập KCN để chuyển dịch cấu kinh tÕ mét c¸ch chđ quan, ý chÝ, sù Gồm: quyền tự lại, c trú; quyền đợc chăm sóc y tế v bảo vệ sức khỏe; quyền đợc học tập v phát triển trí tuệ; quyền có việc lm ngời lao động; quyền có chỗ v sở hữu ti sản hợp pháp, cải để dnh; quyền thụ hởng dịch vụ kinh tế - x· héi - 93 - l·ng phÝ vÒ đất đai v vốn đầu t đồng thời Bộ, ngnh có theo dõi v kiểm tra việc phát triển KCN địa phơng Một số việc cần lm - Bộ Xây dựng triển khai nghiên cứu xây dựng chế sách xây dựng nh công nhân KCN Đồng thời, Báo cáo tổng kết 15 năm xây dựng v phát triển KCN, Bộ Kế hoạch v Đầu t đà kiến nghị Thủ tớng Chính phủ đề nghị Bộ Xây dựng đẩy nhanh việc ny - Trong Nghị định hớng dẫn Luật Đầu t, đầu t xây dng chung c cho công nhân lm vic ti KCN, KCX, KCNC, khu kinh tế; đầu tư x©y dựng ký túc xá sinh viên v xây dng nh cho c¸c đối tượng chÝnh s¸ch x· hội thuéc lÜnh vực đặc biệt u đÃi đầu t (Danh mục A) - Quy hoạch tổng thể phát triển KCN Việt Nam đến năm 2015 v định hớng đến năm 2020 (Quyết định 1107/QĐ-TTg ngy 21/8/2006) tạo điều kiện v chủ động cho địa phơng triển khai xây dựng v phát triển KCN theo quy hoạch cách đồng với quy hoạch phát triển đô thị v công trình dịch vụ - tiện ích công cộng cần thiết Một số giải pháp - Quy hoạch KCN phải đợc gắn với quy hoạch khu nh cho công nhân Quy hoạch khu nh cho công nhân cần đáp ứng quy hoạch chung đô thị, nh dnh cho công nhân l phận cấu thnh hệ thống nh đô thị Vì vậy, việc quy hoạch xây dựng nh cho công nhân đòi hỏi phải đợc gắn với dự án nh thơng mại dự án khu đô thị để đảm bảo tính đồng sở hạ tầng xà hội - Cần ban hnh hƯ thèng tiªu chn nhμ ë tèi thiĨu cho ng−êi lao động KCN, đồng thời điển hình hoá thiết kế nh nhằm thống v đảm bảo phù hợp với nhu cầu v khả ngời lao động KCN Đồng thời, quy hoạch nh KCN cần tính toán nhu cầu, khả nh ngời lao động, từ định hớng việc xây dựng loại hình nh với quy mô, mức độ đại v giá thnh hợp lý - 94 - - Đa dạng hoá hình thức đầu t xây dựng nh cho công nhân, Ngoi viƯc x©y dùng nhμ ë tõ ngn vèn nhμ n−íc, cần khuyến khích thnh phần kinh tế đầu t xây dựng nh thơng mại thuê, thuê mua, bán trả dần (trả góp), trả chậm theo chế thị trờng để góp phần tăng nguồn cung nh thị trờng, đáp ứng nhu cầu đa dạng đối tợng khách hng, kể đối tợng có thu nhập thấp; ban hnh quy định cụ thể phơng thức toán tiền mua, thuê, thuê mua nh thông qua ngân hng phù hợp với pháp luật kinh doanh bất động sản Khuyến khích xà hội hoá nh đồng thời thực sách tạo điều kiện, không thả cho thị trờng tự điều tiết - Chính sách hỗ trợ, miễn giảm tiền thuê đất việc xây dựng nhμ ë cho ng−êi lao ®éng vμ ng−êi cã thu nhập thấp để việc xây dựng nh cho thuê bán đảm bảo việc thu hồi vốn v có lÃi doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, đồng thời ngời lao động thuê mua đợc nh với giá rẻ, chất lợng vừa phải - §iỊu chØnh hỵp lý th st th thu nhËp doanh nghiệp doanh nghiệp kinh doanh bất động sản nh cho ngời lao động KCN v ng−êi cã thu nhËp thÊp Ph¸t hμnh tr¸i phiÕu ph¸t triển nh để huy động vốn đầu t lĩnh vực nh đặc biệt l nh có giá cho thuê hợp lý - u đÃi, hỗ trợ vỊ th cho ng−êi d©n tham gia x©y dùng nhμ cho ngời lao động địa bn có khu công nghiệp nh: miễn, giảm thuế thu nhập cá nhân, thuế sử dụng đất cá nhân có nh cho ngời lao động thuê nhằm giảm bớt chi phí đánh vo tiền thuê nh ngời lao động Tuy nhiên, cần có quy định cụ thể việc xây dựng nh ở, quản lý nhân khẩu, an ninh, trật tự, nhằm đảm bảo tốt sống cho ngời lao động - Thnh lập q nhμ ë cho ng−êi lao ®éng lμm viƯc KCN nhằm hỗ trợ tiền thuê, mua nh cho ng−êi lao ®éng cã thu nhËp thÊp lμm viƯc doanh nghiệp KCN Quỹ ny đợc hình thnh dựa đóng góp từ ngân sách địa phơng, vận động đóng góp doanh nghiệp, tổ chức, quan địa bn - 95 - - Cần ban hnh chế kiểm soát giá chặt chẽ, việc bán, cho thuê nh chặt chẽ, tránh tình trạng đầu cơ, nâng giá nh mua cho thuê mức bất hợp lý, không phù hợp với khả ngời lao động KCN - Xây dựng chế ti cụ thể quy định rõ trách nhiệm quyền địa phơng, doanh nghiệp KCN, doanh nghiệp phát triển hạ tầng v ngời lao động việc xây dựng, quản lý, sử dụng nh cho ngời lao ®éng KCN STT - 96 - Phơ lục 4: Tình hình Khu công nghiệp tỉnh Vùng kinh tế trọng điểm năm 2006 Ngy Tên KCN, KCX Địa phơng Chủ đầu t Vốn đầu t CSHT Đầu t nớc ngoi Đầu t nớc Biên ho II Gò Dầu Nhơn Trạch I LOTECO Nhơn Trạch III (GĐ 1) Hố Nai Sông Mây Biên ho I 10 Tam Phớc 11 Nhơn Trạch II (GĐ 1&2) 12 Long Thnh 13 Dệt may Nhơn Trạch 14 Sóng Thần I 15 Đồng An 16 Sóng Thần II 17 Việt Hơng 18 Bình Đờng 19 Tân Đông Hiệp A 20 Mỹ Phớc Đăng ký Thực Số CSHT (Tr (tỷ (Tr (tỷ DA đầu t ĐK đang TH USD) AMATA (GĐ1&2) Số DA Số DA Vốn ĐT Số DA đồng) USD) ®ång) (Tr.USD) SXKD XDCB (Tr.USD) 80 677 50 13 300 Vốn ĐT đăng ký (tỷ đồng) 10 Số DA SXKD Các khu công nghiệp đà thnh lập v hoạt ®éng x©y dùng GP I cÊp Tỉng vèn 21 22 23 Tân Đông Hiệp B Việt Nam Singapore Dệt may Bình An Đồng Nai Đồng Nai Đồng Nai Đồng Nai §ång Nai §ång Nai §ång Nai §ång Nai §ång Nai Đồng Nai Đồng Nai Đồng Nai Đồng Nai Bình Dơng Bình Dơng Bình Dơng Bình Dơng Bình Dơng Bình Dơng Bình Dơng Bình Dơng Bình Dơng Bình Dơng 1994 Th¸i Lan ViƯt Nam 1995 ViƯt Nam 277 259 100 1614 95 1125 22 700 19 1995 ViÖt Nam 250 135 16 435 13 315 15 250 10 1995 ViÖt Nam 290 170 59 577 46 320 23 905 15 1996 NhËt B¶n ViƯt Nam 48 255 38 120 1997 ViÖt Nam 557 111 42 1016 30 650 20 590 10 1998 ViÖt Nam 240 55 85 275 70 172 17 240 1998 ViÖt Nam 366 70 40 310 30 190 12 350 2000 ViÖt Nam 344 75 24 195 20 170 67 2132 60 2003 ViÖt Nam 186 115 38 176 25 95 14 314 1997 2005 ViÖt Nam 600 120 30 896 20 420 601 2003 ViÖt Nam 633 150 27 199 18 100 730 2003 ViÖt Nam 183 35 300 1995 ViÖt Nam 207 158 65 196 50 68 95 447 60 1996 ViÖt Nam 147 159 64 141 45 11 82 34 285 22 1996 ViÖt Nam 387 296 70 90 55 12 286 14 350 10 1996 ViÖt Nam 99 46 45 90 31 25 25 1997 ViÖt Nam 17 18 11 35 20 2001 ViÖt Nam 64 48 20 2 129 2002 ViÖt Nam 224 132 35 269 22 152 90 2002 ViÖt Nam 302 195 29 18 167 1996 2004 Singapore ViÖt Nam 180 1169 140 32 620 190 2004 ViÖt Nam 2 69 27 41 25 139 78 99 35 - 97 - 24 Đông Xuyên BR-VT 1996 ViƯt Nam 298 239 13 57 25 Mü Xu©n B1 BR-VT 1998 ViƯt Nam 287 25 26 Phó Mü I BR-VT 1998 ViÖt Nam 1070 570 11 1130 964 2001 §μi Loan ViƯt Nam 12 119 55 21 10 6 20 17 174 81 21 31916 13 85 1579 27 Mỹ Xuân A2 BR-VT 28 Cái Mép BR-VT 2002 ViÖt Nam 850 55 123 ViÖt Nam 314 152 10 914 556 10 1550 7 35 13 136 543 29 Mü Xuân A BR-VT 1996 2002 30 Đức Ho I (GĐ 1&2) Long An 1997 §μi Loan ViƯt Nam 19 28 121 18 31 Thuận Đạo Bến Lức Long An 2003 §μi Loan ViƯt Nam 13 10 130 32 Trảng Bng (GĐ 1&2) Tây Ninh 1999 2003 Việt Nam 52 110 40 75 12 33 KCX T©n ThuËn TP HCM 1991 510 34 KCX Linh Trung TP HCM 1992 35 B×nh ChiĨu TP HCM 1996 ViƯt Nam 56 36 HiƯp Phíc TP HCM 1996 Việt Nam 37 Tân Tạo* TP HCM 1996 38 Lê Minh Xuân TP HCM 39 Tân Bình 40 Tân Thới Hiệp 41 Tây Bắc Củ Chi TP HCM 1997 Việt Nam 376 72 25 165 15 71 31 1125 20 42 VÜnh Léc TP HCM 1997 ViÖt Nam 385 294 48 80 31 25 78 2910 48 43 KCX Linh Trung TP HCM 1997 Trung Quèc ViÖt Nam 42 124 30 35 44 C¸t L¸i (II) TP HCM 2003 ViƯt Nam 281 10 14 25 915 12 45 Mü tho TiÒn Giang 1997 ViÖt Nam 93 22 83 68 20 360 13 45 Tổng I Các khu công nghiệp ®· thμnh lËp vμ ®ang thêi kú XDCB 4808 1660 13395 1246 178 8221 1158 63498 751 245 II An Phớc Nhơn Trạch V Định Quán Nhơn Trạch Nhơn Trạch Léc Khang Mai Trung §μi Loan ViƯt Nam Trung Quèc ViÖt Nam 248 110 81 96 60 115 772 104 14 14 35 280 31 172 56 16 115 14 61 80 430 210 80 50 71 3962 35 ViÖt Nam 1388 410 47 135 38 55 161 5027 110 1997 ViÖt Nam 246 108 45 75 32 25 135 1715 100 TP HCM 1997 ViÖt Nam 703 53 45 70 30 35 115 1902 90 TP HCM 1997 ViÖt Nam 70 50 12 30 11 17 21 700 16 13 425 §ång Nai §ång Nai §ång Nai §ång Nai §ång Nai Bình Dơng 11 12567 242 2003 Việt Nam 105 22 1 2003 ViÖt Nam 200 31 2004 ViÖt Nam 55 15 2005 ViÖt Nam 576 73 2006 ViÖt Nam 126 10 2005 ViÖt Nam 92 17 11 - 98 - ViƯt H¬ng II Mỹ Phớc II Nam Tân Uyên 10 Rạch Bắp 11 Chơn Thnh 12 Bình Dơng Bình Dơng Bình Dơng Bình Dơng Bình Phớc 2004 Việt Nam 123 19 11 70 15 2005 ViÖt Nam 441 74 36 181 10 20 2005 ViÖt Nam 335 17 23 2005 ViÖt Nam 300 25 20 2003 ViÖt Nam 70 27 22 27 38 Phó Mü II BR-VT 2004 Việt Nam 757 Xuyên Long An 1997 Việt Nam 96 85 14 T©n Kim Long An 2003 ViƯt Nam 243 Tân Đức (GĐ 1) Long An 2004 Việt nam 591 35 16 VÜnh Léc Long An 2005 ViÖt Nam 660 31 452 250 12 15 20 13 50 17 Linh Trung III Tây Ninh 2002 18 Cát Lái (IV) TP HCM 1997 Trung Qc ViƯt Nam ViƯt Nam 19 Phong Phó TP HCM 2002 20 T©n Phó Trung TP HCM 21 Tân Hơng (GĐ 1) Tiền Giang 21 Tổng II 29 7119 19 633 98 66 Tæng céng 454 19686 266 5541 1758 29 19 333 35 ViÖt Nam 437 ViÖt Nam 1290 ViÖt Nam 291 16 12 13 391 33 23 50 17 992 13786 1279 201 8272 1175 64490 758 22 2004 19 2004 25 Ghi chú: - Không kể Khu kinh tế - KCN nhiều giai đoạn đợc ghi đầy đủ giai đoạn, năm phê duyệt v tổng diện tích giai đoạn - Diện tích đất đà cho thuê đợc tính bao gồm doanh nghiệp nớc - KCX LinhTrung lμ KCN Tam B×nh cị - KCN Xuyên l KCN Đức Ho II cũ ... KCX: Khu chÕ xt KCNC: Khu công nghệ cao Vùng KTTĐPN: Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam CNH-HĐH Công nghiệp hóa đại hóa: HEPZA: Ban Quản lý Khu công nghiệp Tp HCM BIZA: Ban Quản lý Khu công nghiệp. .. quy hoạch phát triển khu, cụm, điểm công nghiệp nớc; hình thnh vùng công nghiệp trọng điểm; gắn việc phát triển sản xuất với bảo đảm điều kiện sinh hoạt cho ngời lao động Chuyển sở công nghiệp nội... nμy 2.4.1.2 Quy hoạch khu công nghiệp Vùng KTTĐPN phù hợp với quy hoạch phát triển hệ thống khu công nghiệp nớc Trên sở quán triệt định hớng phát triển công nghiệp theo vùng, lÃnh thổ đà đợc

Ngày đăng: 26/03/2013, 16:18

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1 Giá trị sản xuất công nghiệp Vùng KTTĐPN 2001-2005 - Luận văn thạc sĩ về phát triển khu công nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

Bảng 2.1.

Giá trị sản xuất công nghiệp Vùng KTTĐPN 2001-2005 Xem tại trang 28 của tài liệu.
Qua 15 năm hình thμnh vμ hoạt động, Tp. Hồ Chí Minh đã có 15 KCX, KCN đ−ợc thμnh lập thu hút đ−ợc 1098 dự án, tổng vốn đầu t−  lμ  trên 3 tỷ USD với 828  doanh nghiệp đã đi vμo hoạt động sản xuất, giải quyết việc lμm cho 188.057 lao động,  kim ngạch xuất  - Luận văn thạc sĩ về phát triển khu công nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

ua.

15 năm hình thμnh vμ hoạt động, Tp. Hồ Chí Minh đã có 15 KCX, KCN đ−ợc thμnh lập thu hút đ−ợc 1098 dự án, tổng vốn đầu t− lμ trên 3 tỷ USD với 828 doanh nghiệp đã đi vμo hoạt động sản xuất, giải quyết việc lμm cho 188.057 lao động, kim ngạch xuất Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.3: Kết quả kinh doanh 2001-2005 của các KCN Tp.HCM - Luận văn thạc sĩ về phát triển khu công nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

Bảng 2.3.

Kết quả kinh doanh 2001-2005 của các KCN Tp.HCM Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.5: Kết quả kinh doanh 2001-2005 của các KCN Đồng Nai - Luận văn thạc sĩ về phát triển khu công nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

Bảng 2.5.

Kết quả kinh doanh 2001-2005 của các KCN Đồng Nai Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.6: Tổng hợp một số kết quả hoạt động các KCN tỉnh Bμ Rịa Vũng Tμu giai đoạn 2001-2005  - Luận văn thạc sĩ về phát triển khu công nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

Bảng 2.6.

Tổng hợp một số kết quả hoạt động các KCN tỉnh Bμ Rịa Vũng Tμu giai đoạn 2001-2005 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3.1 Xếp hạng năng lực canh tranh của các địa ph−ơng Vùng KTTĐPN 2005, 2006  - Luận văn thạc sĩ về phát triển khu công nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

Bảng 3.1.

Xếp hạng năng lực canh tranh của các địa ph−ơng Vùng KTTĐPN 2005, 2006 Xem tại trang 61 của tài liệu.
Phụ lục 2: Tình hình xây dựng công trình xử lý n−ớc thải tập trung tại các khu công nghiệp 8 tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía nam  - Luận văn thạc sĩ về phát triển khu công nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

h.

ụ lục 2: Tình hình xây dựng công trình xử lý n−ớc thải tập trung tại các khu công nghiệp 8 tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía nam Xem tại trang 84 của tài liệu.
Phụ lục 4: Tình hình các Khu công nghiệp tại 8 tỉnh Vùng kinh tế trọng điểm năm 2006  - Luận văn thạc sĩ về phát triển khu công nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

h.

ụ lục 4: Tình hình các Khu công nghiệp tại 8 tỉnh Vùng kinh tế trọng điểm năm 2006 Xem tại trang 96 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan