Một số biện pháp rèn kĩ năng tập đọc cho học sinh tiểu học

50 3.4K 11
Một số biện pháp rèn kĩ năng tập đọc cho học sinh tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học s phạm hà nội Khoa giáo dục tiểu học đàm thị xoa Một số biện pháp rèn kĩ tập ®äc cho häc sinh tiĨu häc Khãa ln tèt nghiƯp đại học Chuyên ngành: Tiếng Việt Ngời hớng dẫn khoa học Th.S Lê Thị Lan Anh Hà Nội - 2013 Lời cảm ơn Trong trình tìm hiểu, nghiên cứu khoá luận này, gặp nhiều khó khăn bỡ ngỡ Nhng dới bảo tận tình thạc sĩ Lê Thị Lan Anh, đà bớc tiến hành hoàn thành khoá luận với đề tài: Một số biện pháp rèn kĩ tập đọc cho học sinh tiểu học Chúng xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình cô! Qua đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học, thầy cô khoa Ngữ văn thầy cô giáo trờng Đại học S phạm Hà Nội thầy cô, tập thể lớp 3C, 4C trờng Tiểu học Liên Minh - thành phố Vĩnh Yên - tỉnh Vĩnh Phúc trờng Tiểu häc VÜnh ThÞnh - VÜnh Têng - VÜnh Phóc đà tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2013 Sinh viên Đàm Thị Xoa Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, cứ, kết có khoá luận trung thực Đề tài cha đợc công bố công trình khoa học khác Sinh viên Đàm Thị Xoa Danh mục ký hiệu viết tắt đ : HS Nxb SGK T : học sinh : nhà xuất : sách giáo khoa : tËp Tv : TiÕng ViƯt Mơc lơc Mở đầu Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tợng phạm vi nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài Nội dung Chơng Cơ sở lí luận 1.1 Khái niệm đọc 1.2 Cơ sở khoa học việc đọc 1.3 Vị trí, nhiệm vụ phân môn Tập đọc tiểu học 1.4 Kĩ đọc Chơng Thực trạng việc dạy học Tập đọc trờng tiểu học 2.1 Nội dung chơng trình phân bố thời lợng 2.2 Quy trình dạy Tập đọc 2.3 Thực trạng việc dạy học Tập đọc tiểu học 2.3.1 Thực trạng việc dạy Tập đọc tiểu học 2.3.2 Thực trạng việc học Tập đọc tiểu học Chơng Các biện pháp rèn kĩ Tập đọc cho học sinh tiểu học 3.1 Luyện đọc thành tiếng 3.1.1 Vấn đề luyện âm 3.1.2 Ngắt nghỉ đọc 3.1.3 Ngữ điệu đọc 3.2 Luyện đọc diễn cảm 3.2.1 Ngắt giọng biểu cảm 3.2.2 Tèc ®é ®äc 3.2.3 Cêng ®é ®äc 3.2.4 Cêng ®é đọc 3.3 Luyện kĩ cảm thụ tác phẩm văn học 3.3.1 Quan niệm cảm thụ văn học 3.3.2 Luyện kĩ cảm thụ tác phẩm cho học sinh 3.4 Một số tập luyện kĩ đọc cho học sinh 3.4.1 Bài tập luyện đọc thành tiếng 3.4.2 Bài tập dạy đọc hiểu Phần kết luận Tài liệu tham kh¶o 8 10 11 11 11 11 12 13 13 13 15 21 24 25 25 26 31 31 34 44 44 44 46 51 54 54 55 55 56 57 57 57 57 57 59 62 63 mở đầu Lí chọn đề tài Chúng ta sống năm đầu kỉ XXI, công đổi diễn sôi động lĩnh vực, công nghệ thông tin ăn sâu vào đời sống ngời Thực tế ®ã ®a cho ta mét c©u hái: “Cuéc sèng ngời đọc? Cuộc sống thú vị nh thơ văn bất hủ đến, thông tin báo, trang web không đọc? Đó giới thiÕu th«ng tin, thiÕu hiĨu biÕt Cã ý kiÕn cho ngời có ba chìa khoá vàng để mở tri thức, tình cảm nhân loại, là: chữ cái, chữ số nốt nhạc Nh vậy, biết đọc tức ta đà nắm giữ chìa khoá để mở cánh cửa kho tàng văn hoá, văn minh dân tộc có công cụ để học suốt ®êi BiÕt ®äc nghÜa lµ biÕt giao tiÕp víi ngêi khác không bị giới hạn không gian, thời gian Những kinh nghiệm đời sống, thành tựu văn hoá, khoa học, t tởng, tình cảm hệ trớc ngời đơng thời, phần lớn đà đợc ghi lại chữ viết Nếu đọc ngời tiếp thu văn minh loài ngời, sống sống bình thờng, có hạnh phúc với nghĩa từ xà hội đại Đọc học, học nữa, học mÃi, đọc để tự học, học suốt đời Vì vậy, dạy đọc có ý nghĩa quan trọng Hơn nữa, việc dạy đọc đợc trọng ë cÊp tiĨu häc Trong m«n häc TiÕng ViƯt, phân môn Tập đọc chiếm số tiết, thời lợng nhiều số phân môn Đây phân môn có vị trí đặc biệt chơng trình đảm nhiệm việc hình thành phát triển cho học sinh kĩ đọc, kĩ quan trọng hàng đầu học sinh cấp học trờng phổ thông Mặt khác, viết tác phẩm, tác giả muốn gửi gắm vào tâm t, tình cảm, suy nghĩ, quan điểm, t tởng Những điều ẩn chứa ngôn từ văn Mỗi tác phẩm bộc lộ tài hoa ngời, nhân cách, nhà văn Muốn tác phẩm đến với bạn đọc sống mÃi với bạn đọc điều khó Những tác giả muốn gửi gắm có đợc cảm nhận cách đầy đủ hay không, lại cách đọc, cách hiểu ngời cảm nhận Chính cần dạy cho học sinh cách đọc, cách hiểu tác phẩm văn cách trọn vẹn Học sinh bớc chân vào lớp em đà có vốn ngôn ngữ phong phú Tuy nhiên, em cha thể đọc hiểu cách xác trọn vẹn từ ngữ câu văn Để giúp em tiếp thu đợc tri thức môn học nhà trờng, để em tiếp tục học lên nhiệm vụ quan trọng giáo viên dạy cho em kĩ đọc Trong đó, trờng tiểu học, việc dạy đọc, bên cạnh thành công, nhiều hạn chế Học sinh cha đọc đợc nh mong muốn Kết học đọc em cha đáp ứng đợc yêu cầu việc hình thành kĩ đọc Các em cha nắm đợc công cụ hữu hiệu để lĩnh hội tri thức, t tởng tình cảm ngời khác chứa đựng văn đợc đọc Giáo viên tiểu học lúng túng dạy Tập đọc Có giáo viên đọc không âm, đọc không hay, hiểu điều đợc đọc từ cấp độ từ đến câu, đoạn toàn văn bản, Trong tơng lai không xa, giáo viên tiểu học, có trăn trở dạy Tập đọc: làm để em đọc nhanh hơn, hay hơn, làm để em hiểu đợc văn đà đọc, cần đọc Tập đọc với giọng nh nào? Làm đọc đợc tác động vào sống em? Hơn thế, việc dạy đọc trải dài từ lớp đến lớp 12 suốt đời Chính vậy, đọc kĩ quan trọng việc dạy học trờng tiểu học Và chọn đề tài để sâu nghiên cứu tìm ra: Một số biện pháp rèn luyện kĩ tập đọc cho học sinh tiểu học Lịch sử vấn đề Đọc viết hai kĩ dạy học sinh biết xử lí văn chữ Kĩ đọc không tiếp nhận thông tin mà đọc để bộc lộ khả hiểu ngời đọc Điều đà đợc đề cập đến Tìm vẻ đẹp văn tiểu học, (2005), NXB Giáo dục, hai tác giả Nguyễn Trí Nguyễn Trọng Hoàn Theo PGS.TS Lê Phơng Nga Dạy tập đọc cho học sinh tiểu học, (2003), NXB Giáo dục, đà xem xét việc dạy học cách dạy tìm hiểu, đánh giá sống, trình nhận thức Trong Thế giới quanh ta số Chuyên đề Tập đọc tháng năm 2002, Hỏi - đáp dạy Tập đọc tiểu học đà coi Tập đọc phân môn thực hành, lực đọc đợc tạo nên từ bốn kĩ đọc đúng, đọc nhanh, đọc có ý thức đọc hay Trong Hình thành lực đọc cho học sinh dạy học ngữ văn Tiến sĩ Nguyễn Trọng Hoàn (Vụ Giáo dục Trung học Bộ Giáo dục Đào tạo) đa quan điểm trái ngợc nhà nghiên cứu nớc việc đọc Walcutt.C.C xem đọc dới góc độ ngôn ngữ Tinker M.A coi đọc sản phẩm t Cùng quan niệm đọc, Sổ tay thuật ngữ phơng pháp dạy học tiếng Nga, (1988), Viện sĩ M.R.Lơrôp lại nghiên cứu việc đọc, khái niệm đọc từ góc độ ngôn ngữ ông cho đọc trình giải mà chữ nghĩa Nh vậy, theo ông việc dạy đọc kết hợp hai trình đọc thành tiếng ®äc hiĨu Ngun Minh Thut ®Ị cËp ®Õn vÊn ®Ị Hỏi - đáp dạy học Tiếng Việt 5, (2007), NXB Giáo dục dới hai mức độ đọc đọc thông đọc hiểu Trên Tạp chí Ngôn ngữ, số 11 năm 2000, khái quát giáo dục Ngữ văn nớc ngoài, giới giáo dục Ngữ văn số nớc Âu - Mỹ cho dạy đọc trình tâm lí gồm nhiều khâu, từ cảm nhận văn tự, lí giải ý nghĩa, đến liên tởng, tởng tợng Trong SGK Ngữ văn 6, tập một, (2002), NXB Giáo dục, xem xét việc đọc dới ba cấp độ: đọc - suy ngẫm - liên tởng Việc nghiên cứu phơng pháp rèn kĩ đọc cho học sinh tiểu học không vấn đề mẻ, đà đợc đề cập cách khái quát hay cụ thể báo, tạp chí Ngôn ngữ đời sống, sách công trình khoa học Mỗi quan niệm, công trình nghiên cứu sâu vào khía cạnh định Tuy nhiên, thời điểm cha có công trình nghiên cứu đề cập đến biện pháp cụ thể rèn luyện kĩ đọc cho học sinh cấp học Vì vậy, mạnh dạn đa đề tài nhằm tìm phơng pháp cụ thể để rèn kĩ đọc cho học sinh tiểu học Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm tìm biện pháp để rèn luyện cho học sinh kĩ đọc, nâng cao hiệu đọc nhà trờng Đối tợng phạm vi nghiên cứu đề tài - Các biện pháp rèn luyện kĩ đọc cho học sinh - Việc đọc Tập đọc, đoạn trích s¸ch gi¸o khoa tiĨu häc c¸c líp 3, 4, 5 Nhiệm vụ nghiên cứu - Cơ sở lí luận việc đọc - Đối chiếu quy tắc để tìm hiểu thực trạng việc dạy học Tập ®äc ë trêng tiĨu häc - C¸c biƯn ph¸p rÌn kĩ đọc cho học sinh tiểu học Phơng pháp nghiên cứu - Phơng pháp chung: quy nạp, diễn dịch - Phơng pháp cụ thể: + Phơng pháp thống kê phân loại + Phơng pháp phân tích tổng hợp + Phơng pháp hệ thống Cấu trúc đề tài Phần 1: Mở đầu Phần 2: Nội dung Chơng Cơ sở lí luận việc đọc Chơng Thực trạng việc dạy học Tập đọc học sinh tiểu học Chơng Các biện pháp rèn kĩ tập đọc cho học sinh tiểu học Phần 3: KÕt luËn Néi dung Ch¬ng C¬ së lÝ luận 1.1 Khái niệm đọc 1.1.1 Quan niệm đọc St thêi gian häc tËp tõ nhá ®Õn lín, häc sinh sử dụng hoạt động đọc nhiều Các em đọc học, đọc ghi, đọc sách giáo khoa, đọc truyện, đọc tập, đọc sách báo, đọc báo cáo hội thảo Khi lớn lên, học tập hoạt động ngành nghề lại có hoạt động đọc khác Có ngời nhìn vào phim để đọc (bác sĩ nhìn vào phim chụp X quang), có ngời lại nhìn vào hình vẽ, số để đọc kiến trúc s, kế toán, đọc vẽ kĩ thuật bảng số liệu thống kê Đó hoạt động đọc Nhng đề tài này, đề cập đến đọc chữ, đọc văn bản, xem xét đọc phân môn Tập đọc Về khái niệm đọc đà có nhiều quan niệm, định nghĩa đọc Theo Từ điển Tiếng Việt: Đọc hành động nhìn vào chữ kí hiệu, dấu hiệu để hiểu nội dung[17; 520] Nh vậy, theo định nghĩa đọc đợc hiểu theo nghĩa rộng, bao hàm đọc chữ, đọc số liệu, vẽ Tiến sĩ Nguyễn Trí cho rằng: Đọc trình vừa tạo cảm xúc, vừa thể tình cảm với nhân vật, với tranh sống với nội dung đợc nêu văn [13; 7] Quá trình đọc gắn liền với biểu cảm xúc ngời đọc Đọc suy ngẫm để thấy đợc hay ngôn từ Trong Sổ tay thuật ngữ phơng pháp dạy học tiếng Nga (1998), viện sĩ M.R.Lơrôp đà định nghĩa: Đọc dạng hoạt động ngôn ngữ, trình chuyển dạng thức chữ viết sang lời nói có âm thông hiểu (ứng với hình thức đọc thành tiếng), trình chuyển trực tiếp từ hình thức chữ viết thành đơn vị nghĩa âm (ứng với đọc thầm) [8; 8] Đây định nghĩa phù hợp với dạy Tập đọc tiểu học Định nghĩa thể quan niệm đầy đủ đọc, xem trình giải mà hai bậc: chữ viết âm chữ viết (âm thanh) định nghĩa Cố Thủ tớng Phạm Văn Đồng nói Dạy văn trình rèn luyện toàn diện đà nhắc đến việc đọc nh sau: Phải có sách hớng dẫn học sinh đọc, phải đọc nhiều, đọc gấp mơi lần điều ông thầy giảng dạy lớp Và chốt lại yêu cầu đạt đợc phải gợi ý suy nghĩ, tìm tòi, rèn luyện óc thông minh, sáng tạo Phải làm cho học sinh thấy đợc văn ngời ta nói nh vậy, hay phải thấy[1; 17] Ông cho đọc hoạt động t duy, đọc để thấy đợc hay, đẹp văn Sau xem xét định nghĩa, quan niệm khác đọc, nhận thấy định nghĩa thờng nhấn mạnh khía cạnh khác đọc Đọc không đánh vần, phát âm thành tiếng theo kí hiệu chữ viết, không trình nhận thức để có khả thông hiểu đợc đọc Đọc tổng hợp hai trình Nh vậy, hoạt động đọc phải xem xét đồng thời hai mặt ngôn ngữ t Định nghĩa viện sĩ M.R.Lơrôp đà xem xét việc đọc hai khía cạnh Do vậy, đà chọn sử dụng định nghĩa để làm sở thực đề tài Và đó, đọc biến hình thức chữ viết văn thành hình thức âm để ngời đọc, ngời nghe hiểu đợc điều mà tác giả nói qua chữ viết 1.1.2 Cấp độ đọc Thế học sinh biết đọc? Đó vấn đề cần quan tâm cần làm sáng rõ Biết đọc ®ỵc hiĨu theo nhiỊu møc ®é Mét em bÐ míi học, biết đánh vần mờ - e - me - nặng - mẹ, ngập ngừng đọc tiếng một, gọi biết đọc Đọc, thâu tóm đợc t tởng sách vài ba trang biết đọc Chọn biển sách báo nhân loại cần, ngày nắm đợc tinh thần hàng chục sách gọi biết đọc Nh vậy, quan niệm ngời biết đọc thành bất biến, không cố định, tuỳ thuộc vào trình độ ngời Nhng để đạt đến mức biết đọc ngời đọc phải đọc thông văn nắm đợc nội dung, ý nghĩa từ chữ 1.1.3 Khái niệm văn Có nhiều ý kiến cho văn bao hàm dạng nói dạng viết Nhng theo tác giả Mai Thanh Thắng văn đợc quan niệm nh sau: Văn sản phẩm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, thể thèng nhÊt cã tÝnh trän vĐn vỊ néi dung, hoµn chỉnh hình thức [3; 13] Đây quan niệm xác đầy đủ đà bao quát tất dạng sản phẩm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ 10 luyện đọc Mỗi nhóm gồm bốn đến sáu em có em đọc tốt em phát âm cha chuẩn để truy bài, hay ngoại khoá em tự luyện cho 3.1.2 Ngắt, nghỉ đọc 3.1.2.1 Ngắt, nghỉ đọc truyện Trong đọc, phát âm sai làm cho văn tính hấp dẫn, nhng phát âm chuẩn mà ngắt, nghỉ không chỗ giảm hay văn, thơ Có gây nên hiểu lầm ý nghĩa ngôn từ văn Trong Chú sẻ hoa lăng (TV3, T1, 26) Phạm Hổ có câu: Mùa hoa này,/ lăng nở hoa mà không vui/ bé Thơ,/ bạn phải nằm viện// Nếu ta không nghỉ trớc chỗ bé Thơ nghĩa câu bị hiểu sai lệch: lăng nở hoa mà không vui cô bé Thơ bé Thơ phải nằm viện Hay câu: Bỗng/ từ cao gần đó,/ sẻ già có ức đen nhánh lao xuống nh đá/ rơi trớc mõm chó// (Con sẻ - TV4, T2, 90) Cách ngắt nhịp diễn tả ®óng sù ®ét ngét sỴ mĐ lao xng để cứu sẻ ngắt nhịp sau từ ngắt nhịp trớc từ rơi tăng thêm giáo trị so sánh sức mạnh, sức nhanh sẻ già xuống cứu không ngắt, nghỉ nh hiểu nghĩa câu so sánh hành động lao xuống, so sánh sẻ già lao xuống giống nh đá rơi trớc mõm chó làm giảm cao hành động sẻ mẹ xả thân sẻ Cần đọc câu văn với giọng hồi hộp diễn tả bất ngờ hành động nhấn giọng vào từ gợi tả hình ảnh đen nhánh, lao xuống Khi đọc Chú đất nung Nguyễn Kiên lại khác, cần đọc lời dẫn chuyện với giọng nhẹ nhàng, hồn nhiên phân biệt rõ lời nhân vật, cần luyện đọc câu Chắt đồ chơi nữa/ bé đất/ em nặn lúc chăn trâu.|| Đọc với giọng kể tự nhiên trẻ ngắt nghỉ chỗ để thể trò chơi bé bé đất mà Chắt đà làm chăn trâu Với giọng đọc chàng kị sĩ đọc kéo dài, tỏ ý phàn nàn: cu đất thật đoảng,/ chơi với tí/ mà đà bẩn hết quần áo đẹp// Giáo viên cần hớng cho học sinh đọc giọng, ngắt nghỉ chỗ, cho học 36 sinh đọc phân vai đoạn đối thoại nhân vật để hiểu đợc tính cách nhân vật, thể tính cách qua giọng đọc Trong Điều ớc vua Mi-đát (TV4, T1) đọc để phân biệt rõ hai lời thỉnh cầu vua Mi-đát nhằm lột tả hai tâm trạng khác ông ta lần thứ cầu xin lòng tham, nên giọng nói gấp gáp, đọc nhanh; lần thứ hai cầu xin van nài, hốt hoảng; đọc cao giọng lời phán thần Đi - ô- ni - dốt nên đọc dõng dạc, trang trọng Đọc câu: Mi-đat làm theo lời dạy thần, nhiên thoát khỏi quà tặng mà trớc ông mong ớc/ lúc ấy,/ nhà vua hiểu rằng/ hạnh phúc xây dựng íc mn tham lam.//” ®Ĩ thĨ hiƯn nh mét lêi khuyên học, tham lam không làm cho ngời ta hạnh phúc Trong chơng trình Tập đọc tiểu học, chủ điểm sau truyện kể, tác phẩm văn xuôi thơ Cụ thể: lớp 2, có 60 văn văn học có 45 văn xuôi 15 thơ Sang lớp 3, có 62 văn xuôi 31 thơ Đến lớp 4, văn xuôi có 46 17 thơ; lớp 5, số thơ 17 bài, số văn xuôi 34 Khi đọc văn truyện cần ngắt nhịp chỗ dựa theo ý hiểu ngôn từ văn Riêng với văn thơ, thể thơ có cách ngắt nhịp đặc trng riêng 3.1.2.2 Ngắt nhịp đọc thơ Trẻ em hồn nhiên, vô t sáng, mà chơng trình phần lớn thể thơ chữ, chữ diễn tả tự nhiên tình cảm em lớp 3, hầu hết thơ viết dới thể thơ chữ, tiêu biểu nh Quạt cho bà ngđ (Vâ Qu¶ng), Mïa thu cđa em (Quang Huy); BËn (Trinh Đờng); Vẽ quê hơng (Đinh Hải); Anh Đom Đóm (Võ Quảng); Bàn tay cô giáo (Nguyễn Trọng Hoàn); Em vẽ Bác Hồ (Thy Ngọc) Mỗi câu thơ đọc với nhịp 2/2 4/0 Nh thơ Bận cđa Trinh §êng (TV3, T1, 59) “Trêi thu/ bËn xanh// Sông Hồng/ bận chảy// Tuy nhiên, đến câu sau: Cờ bận vẫy gió// Chữ bận thành thơ// Hạt bận vào mùa// 37 Ta phải đọc với nhịp 4/0 để giữ trọn nghĩa câu cho thơ liền mạch Thể thơ chữ nhiều lớp Tiêu biểu có bài: Mẹ vắng nhà ngày bÃo (Nguyễn Bùi Vợi), Chú bên Bác Hồ (Dơng Huy), Ngày hội rừng xanh (Vơng Trọng), Đi hội chùa Hơng (Chu Huy), Cùng vui chơi (Tập đọc 3, 1980), Mặt trời (Nguyễn Viết Bình) Khi đọc thơ thể chữ ta thờng ngắt nhịp 2/3 3/2 Đến với Mẹ vắng nhà ngày bÃo Đặng Hiển (TV3, T1, 32), bốn khổ thơ đầu ta đọc với nhịp 3/2 diễn tả cảnh nhà mẹ vắng Còn khổ thơ cuối đọc với giọng vui mừng, ngắt nhịp 2/3 thể niềm vui hân hoan mẹ nhà, niềm vui sau bÃo Cũng thể thơ chữ, chữ nhng lớp lớp xuất nh: Bè xuôi sông La (Vũ Huy Thông) (thơ chữ); Trăng từ đâu đến? (Trần Đăng Khoa) (thơ chữ); lớp có Con Chim Chiền Chiện (Huy Cận) thơ chữ, lên lớp hầu nh thơ chữ, thơ chữ có số nh Cao Bằng (Trúc Thông); Sang năm lên bảy (Vũ Đình Minh) Đến với thơ chữ đọc ngắt nhịp theo khuôn mẫu Với Cửa Sông (Quang Huy - TV5, T2, 74) ngắt nhịp 2/4; 6/0 khổ thơ đầu Nhng câu thơ khổ sau phải ngắt nhịp 1/5; 6/0; 3/3; 6/0 để diễn tả nơi cửa sông, danh giới giao hòa hai nguồn nớc mặn Hay thơ Đất nớc Nguyễn Đình Thi (TV5, T2) Bài thơ thất ngôn viết lên bao nỗi niềm, tâm trạng nhà thơ: Sáng mát trong/ nh sáng năm xa Gió thổi/ mùa thu/ hơng cốm Những phố dài/ xao xác heo may Ngời đi/ đầu không ngoảnh lại Sau lng/ thềm nắng/ rơi đầy Nỗi niềm bâng khuâng nghĩ ngày chia tay Hà Nội để kháng chiến Sau lng/ thềm nắng/ rơi đầy Câu thơ thật hay gợi lên hình ảnh Ngời để lại sau lng thềm đầy nắng, lá, nỗi man mác Nếu không ngắt nhịp 2/2/3 mà ngắt nhịp 3/4 ý nghĩa câu thơ thay đổi hoàn toàn: sau lng thềm nhà, nắng rơi đầy nh ý thơ hay 38 Thể thơ lục bát phổ biến thơ lớp lớp Cách ngắt nhịp đọc thơ lục bát 2/2/2 câu 4/4 với câu 2/2/2/2 Ví dụ: Dòng sông/ điệu/ Nắng lên/ mặc áo/ lụa đào/ thớt tha (Dòng sông mặc áo - TV4, T2) Hay câu thơ đầy tình yêu thơng ngời nơi tiền tuyến nhớ mẹ kính yêu: Bầm ơi/ có rét/ không bầm?// Heo heo gió núi,/ lâm thâm ma phùn// (Bầm - Tố Hữu) Tuy nhiên, có trờng hợp ngắt giọng đặc biệt Vừa nhân hậu/ lại tuyệt vời xâu xa// Đời cha ông/ với đời tôi/ Nh sông/ với chân trời đà xa// Vừa độ lợng/ lại đa tình,/ đa mang// (Truyện cổ nớc - Lâm Thị Mỹ Dạ) Đây cách ngắt nhịp không theo quy luật chung Cách đọc nhằm nhấn mạnh hay chuyển đổi ý nghĩa mạch cảm xúc tái hiện, khái quát nội dung, ý nghĩa truyện cổ Thể thơ tự chiếm vị trí chủ yếu số thơ giảng dạy chơng trình lớp Trong số đó, tiêu biểu Nếu Trái đất thiếu trẻ Đỗ Trung Lai Bài thơ đời chuyến thăm Việt Nam Pô Pốp - nhà du hành vũ trụ, Anh hùng Liên Xô Nhà thơ Đỗ Trung Lai đà vào thăm Cung Thiếu nhi, xem tranh trẻ em vẽ: Anh hÃy nhìn xem: Có đâu/ đầu to đợc thế? Trong đôi mắt/ chiếm nửa già khuôn mặt Các em tô lên/ nửa số trời! Nh vậy, đọc thơ, ý ngắt nhịp cho thể loại góp phần đọc hay, diễn cảm thơ định hớng cho cách hiểu đợc nội dung 39 đọc Không trình đọc mà giao tiếp, ngắt nghỉ không gây hiĨu sai vỊ ý nghÜa lêi nãi VÝ dơ: c©u nói: Bà bà làm thế?, ngắt nhịp 2/4 thể tình cảm thắm thiết ngời cháu qua lời gọi bà Nhng ngắt nhịp 3/4 câu câu gọi bà bà lời hỏi thiếu chủ ngữ, không thiện cảm Hay câu nói nh Trâu cày/ không đợc thịt// cấm lệnh không đợc giết trâu cày nhng ngắt 4/1 ý nói trâu không làm đợc phải thịt Cũng giống nh câu: Bia loại nớc giải khát/ bổ mát// 3.1.3 Ngữ điệu đọc Khi đọc thành tiếng việc lên cao hay hạ thấp giọng đọc phụ thuộc vào dấu hiệu kết thúc câu Khi đọc lời nói cha kết thúc, bỏ lửng cần đọc nhỏ lơi giọng, thờng xuất cuối ngữ đoạn Dấu hiệu để nhận biết dấu , câu cha nói hết Ví dụ, câu thơ: Tre xanh Xanh tự Chuyện ngày xa đà có bờ tre xanh (Tre Việt Nam - Nguyễn Duy, TV5, T1) đọc lơi giọng cụm từ chuyện ngày xa Trong ngữ đoạn, muốn nhấn mạnh đặc biệt từ ngữ hay ý nghĩa đó, ta đọc to nhấn giọng vào chúng Ví dụ: Bài Mùa thảo (TV5, T1) đọc nhấn giọng vào từ: lớt thớt, quyến, đa, lng, thơm nồng Câu cảm, câu cầu khiến yêu cầu mạnh, kết thúc dấu chấm cảm đọc với ngữ điệu mạnh Còn câu cầu khiến mời mọc, đề nghị đọc với giọng nhẹ Ví dụ: Trong thơ Vàm Cỏ Đông - Hoài Vũ (TV3, T1) có câu: Vàm Cỏ Đông! Ơi Vàm Cỏ Đông! Đây câu cảm thể tình yêu thơng tha thiết tác giả với Vàm Cỏ Đông - nhánh sông Vàm Cỏ, chảy qua tỉnh Tây Ninh, Long An Vì cần đọc nhấn mạnh vào ngữ điệu Chúng ta hạ giọng để kết thúc câu kể Nh dấu hiệu nhận biết câu chỗ ngừng mà ngữ điệu kết thúc xuống Nếu nh đọc đoạn câu tờng thuật, ta không hạ giọng cuối câu không tạo 40 chuyển đổi nhịp nhàng cao độ câu, dễ bị mệt làm cho ngời nghe khó theo dõi ý Những câu cầu khiến với lời đề nghị nhẹ nhàng, câu hỏi tu từ mà thực chất câu khẳng định đợc đọc với ngữ điệu xuống Ví dụ: Dừa dừa, ngời tuổi Mà tơi xanh mÃi đến giờ? (Dừa - TV5) Những phận giải thích câu, câu giải thích phải hạ giọng so với câu khác Ví dụ: ngữ đoạn nhanh ví dụ sau: Qua ba năm sau, nhanh Bởi em trồng cành đà xanh tơi (Mùa hoa - TV5) Hoặc ngữ đoạn sau dấu hai chấm (:) câu sau: Một hôm, đâu cành báo tin thắm: Mùa hoa phợng bắt đầu (Hoa học trò - TV4, T2, 43) Đọc hạ giọng đợc đọc lời tác giả đoạn xen lẫn lời tác giả lời nhân vật, lời tác giả lọt vào lời nhân vật Ví dụ: Muôn tâu đức vua - cậu bé đáp - bố đẻ em bé, bắt xin sữa cho em (Cậu bé thông minh - TV3, T1) Đối với số kiểu câu có giọng đọc lên cao cuối câu nh câu hỏi hay câu mệnh lệnh có yêu cầu mạnh Ví dụ: - Những công dân yếu ớt nh anh với làm đợc gì? (Ngời công dân sè Mét - TV5, T2) - “Cuèc - ph©y - rắc thét lên: - Vào ngay! (Ga - Vrốt chiến lũy - TV2, T2) 41 Trong đọc cần ý đến dấu câu để đọc cho ngữ điệu Tuy nhiên không đợc coi trọng hay ý vào dấu câu mà tạo nên cờng điệu hóa đọc Đặc biệt với câu hỏi kết thúc ngữ khí từ không đọc cao giọng mà hạ giọng xuống từ ngữ khí từ không mang trọng âm câu lời độc thoại, lời tự hỏi phải xuống giọng cuối câu Ví dụ: - Vì bóng cánh mà bay đợc? (Ngời tìm đờng lên - TV4, T1) - Cậu không thấy đạn réo à? (Ga - vrèt ngoµi chiÕn lịy - TV4, T2) KÜ đọc thành tiếng đợc ý phát triển từ lớp lớp 12 Tuy nhiên kĩ đọc yêu cầu học sinh tiểu học Sang đến lớp 4, lớp bắt đầu rèn kĩ đọc diễn cảm cho học sinh Nắm đợc kĩ đọc góp phần làm sở cho việc đọc diễn cảm đọc hiểu sau 3.2 Luyện đọc diễn cảm Kĩ đọc diễn cảm đợc bắt đầu đề cập đến từ lớp đến lớp 12 Đọc diễn cảm diễn đạt cảm hiểu qua giọng đọc Lớp 4, học sinh đà hiểu đợc nội dung đoạn văn, văn mà đọc; hiểu đợc hàm ý câu; giá trị nghệ thuật văn văn học có liên hệ với thực tế đời sống Những kĩ đợc rèn luyện cho học sinh suốt năm học phổ thông [1; 11] Để có đầy đủ kiến thức vào lớp học cao học sinh cần có khả đọc hiểu có Đọc diễn cảm việc đọc thể kĩ làm chủ ngữ điệu để biểu đạt ý nghĩa, tình cảm mà tác giả đà gửi gắm văn đợc đọc, đọc diễn cảm phản ánh cách hiểu văn, thơ Ví dụ: Chọn cách ngắt Tiếng suối trong/ nh tiÕng h¸t xa” hay “TiÕng suèi/ nh tiếng hát xa (Cảnh khuya - TV3) cách hiểu khác nhau, tuỳ hoàn cảnh Nếu ngắt theo cách thứ hiểu nghĩa câu tiếng suối (tức độ nớc) nh tiếng hát xa ngắt nhịp theo cách thứ hai nghĩa câu lại khác - tiếng chảy suối (âm thanh) trẻo nh tiếng hát xa Muốn đọc đợc diễn cảm phải xác định nội dung đọc, sắc thái, tình cảm, cảm xúc, giọng điệu chung Khi đà xác định đợc điều khó 42 sử dụng yếu tố âm ngữ điệu để đọc cảm xúc đà xác định Nó có tơng ứng thông số âm nh: tốc độ, cờng độ, cao độ, trờng độ với ý nghĩa, cảm xúc Khi dạy học giáo viên cần có hớng dẫn cụ thể, rõ ràng nh cần đọc to, nhỏ, cao giọng, hay thấp giọng, ngắt nghỉ chỗ này, chỗ §äc diƠn c¶m thêng chó ý mét sè kÜ tht nh: ngắt giọng biểu cảm, sử dụng tốc độ, cờng độ cao độ 3.2.1 Ngắt giọng biểu cảm Nó phơng tiện tác động đến ngời nghe Ngắt giọng biểu cảm chỗ ngừng, chỗ lặng, có tác dơng trun c¶m, tËp trung sù chó ý cđa ngêi nghe vào sau chỗ ngng tạo nên hiệu nghệ thuật cao Ngắt giọng biểu cảm thể lựa chọn cách ngắt nhịp đúng, cách ngắt nhịp có hiệu nghệ thuật Ví dụ, - Chọn cách ngắt: Bè đi/ chiều thầm Gỗ/ lợn đàn thong thả (Bè xuôi sông La - TV4, T2) Mà không ngắt Bè chiều/ thầm để tạo cặp chủ - vị làm cho hai câu thơ sống động với nhiều đối tợng đợc miêu tả không hạn chế thời gian bè - Cách ngắt: Đất xanh tre/ mÃi xanh màu tre xanh” (Tre ViƯt Nam - Ngun Duy) Lµm cho câu thơ nh trải dài theo rặng tre, đất đợc trồng nhiều tre, tất nh bạt ngàn màu xanh tre 3.2.2 Tốc độ đọc Tốc ®é ®äc ¶nh hëng ®Õn viƯc thĨ hiƯn ý nghÜa, cảm xúc Sau đà đọc học sinh đọc nhanh, đọc lớt Đọc nhanh nghĩa đọc liến thoắng, mà phải đảm bảo tốc ®é ®äc nh sau: - Líp ®äc 50 tiÕng/ - Líp ®äc 70 tiÕng/ - Líp ®äc 100 tiÕng/ - Líp ®äc 150 tiÕng/ 43 Tèc ®é ®äc truyện kể phải nhanh đọc thơ trữ tình Đọc văn có nội dung miêu tả công việc dồn dập, khẩn trơng, phải đọc nhịp nhanh Cảm xúc vui với nhịp nhanh Cảm xúc phấn khởi tự hào không với tốc độ chậm Ví dụ: Nhớ lại buổi đầu học (TV3 - T1) thể chứa chan cảm xúc nên cần đọc chậm, nh câu: Tôi quên đợc cảm giác sáng nảy nở lòng nh cành hoa tơi mỉm cời bầu trời quang đÃng Những câu dài đọc với nhịp trải dài câu ngắn phải đọc với nhịp nhanh, gấp gáp hơn, câu điệp cú pháp, câu có tính liệt kê 3.2.3 Cờng độ đọc Cờng độ đọc độ mạnh nhẹ, to, nhỏ giọng đọc Khi đọc em phải ý đọc cho tất ngời nghe đợc giọng đọc, không đọc to hay nhỏ Cờng độ ®äc lín: ®äc to, nhÊn giäng; cêng ®é ®äc nhá yếu, độ cao thấp Ví dụ: Mặt hồ sóng chìm dội, bọt tung trắng xóa, nớc réo ào (Thác Yali - TV5, T1) đợc đọc với cờng độ lớn, nhấn giọng khắc sâu thêm vẻ đẹp hùng tráng, mạnh mẽ thác Yali Nhng đến với đoạn trích Khúc hát ru em bé ngủ lng mẹ Nguyễn Khoa Điềm (TV4, T2) Chúng ta không đọc phách mạnh mà dùng trờng độ: kéo dài giọng để tạo đờng ranh giới ngắt nhịp, đồng thời phải đọc với giọng nhẹ nhàng, tha thiết nh lời ru 3.2.4 Cao độ đọc Đây lªn cao hay xng giäng cã dơng ý nghƯ tht Khi đọc tiếng nói nhà bác học Ga-li-lê: -Dù Trái đất quay! (Dù Trái đất quay! - TV4, T2) Cần phải lên giọng để thể khẳng định đắn, niềm tin vào chân lí nhà bác học tiếng Nhng đến với Vơng quốc vắng nụ cời (TV4, T2), đọc lời dẫn chuyện cần hạ giọng thấp xuống Thể nỗi buồn vơng quốc vắng bóng nụ cời đà lâu Nhng viên thị vệ chạy vào tâu với nhà vua có kẻ cời sằng sặc phấn khởi nhà vua phải đọc lên cao giọng, cụ thể câu: “- DÉn nã vµo!” cđa nhµ vua 44 HiƯn nay, học sinh đọc sai ngữ điệu thể hai lỗi: đọc mức giải mà kí tự, đọc đều, rời rạc nh đếm tiếng một, trọng âm từ, không cảm xúc kiểu đọc phản ánh ngời đọc có ý thức rõ diễn cảm Khi ngời đọc có ý thức hoà nhập với, thơ, văn tìm thấy ngữ điệu đọc thích hợp 3.3 Luyện kĩ cảm thụ tác phẩm văn học 3.3.1 Quan niệm cảm thụ văn học Cảm thụ nhận biết đợc tế nhị cảm giác tinh vi Cảm thụ văn học có đối tợng tác phẩm văn học: tác phẩm trọn vẹn hay phận tác phẩm Phơng thức chiếm lĩnh đối tợng cảm thụ chủ yếu tình cảm, xúc động mang tính trực quan, tham gia yếu tố vô thức Cảm thụ sâu sắc hay không tuỳ thuộc vốn sống, vốn văn hoá, tinh tế, nhạy cảm tâm hồn ngời 3.3.2 Luyện kĩ cảm thụ tác phẩm cho học sinh Khả đọc vốn sống học sinh tiểu học bị hạn chế nên bản, dạy đọc tiểu học nên theo cách phân tích văn từ hiểu nghĩa phận nhỏ đến hiểu nội dung đích toàn văn Để dạy đọc hiểu văn nghệ thuật, ngời giáo viên tiểu học phải hiểu rõ đặc trng văn chơng đặc trng tiếp nhận văn chơng Lí thuyết tiếp nhận văn học đà ba cấp độ tiếp nhận văn học: thứ nhất, ngời đọc tri giác, hiểu ngôn từ, tình tiết, cốt truyện, để cảm nhận hình tợng toàn vẹn chi tiết; thứ hai, ngời đọc tiếp xúc với ý đồ sáng tạo ngời nghệ sĩ, thâm nhập vào hệ thống hình tợng nh kết tinh sâu sắc t tởng tình cảm tác giả; thứ ba ngời đọc đa hình tợng vào đời sống kinh nghiệm riêng để thể nghiệm, đồng cảm Trong Tập đọc (nhất lớp 4, 5) mục đích cuối ngời giáo viên giúp học sinh đến đợc với t tởng, tình cảm tác giả Khi em hiểu đặt tên cho đoạn, đặt lại đầu đề cho tác phẩm phù hợp lúc giáo viên đà giúp cho học sinh thực đợc trình đọc hiểu 3.4 Một số tập luyện kĩ tập ®äc cho häc sinh tiĨu häc 3.4.1 Bµi tËp lun đọc thành tiếng 3.4.1.1 Bài tập chuẩn bị cho việc ®äc 45 a) Bµi tËp híng dÉn lun t thÕ đứng đọc, ngồi đọc Khi bắt đầu vào lớp cần luyện cho học sinh tập sau: - Luyện t đứng đọc: thẳng ngời, cổ thẳng, hai chân rộng vai, sách đa đến ngang ngực cách mắt 30 - 35cm - Luyện t ngồi: thẳng ngời, hai chân rộng vai, cổ thẳng, sách đặt bàn mở rộng, cầm hai tay Khi đọc, mặt bàn tay đặt tì lên bàn, nâng phần sách lên b) Bài tập luyện thở lấy Giáo viên cần luyện cho học sinh cách lấy dự trữ để tránh tợng bị hụt hơi, thở mạnh để lấy tạo ngắt nghỉ vô nghĩa gây buồn cời đọc Nghỉ chỗ giúp học sinh biết đọc liền mạch, biết dừng lại, tranh thủ lấy đọc để tránh chỗ ngừng nghỉ vô lí hụt Có thể hớng dẫn học sinh luyện tập với tập lấy nh sau: - Đứng thẳng ngời, mặt nhìn thẳng Hít vào thật sâu (đếm thầm một) giữ thở thật đếm từ đến năm thành tiếng Cũng t đó, tăng dần lợng không khí hít vào (đếm thầm dài hơn) thở đếm tăng dần - Trẻ em thích thổi bóng bay Đây biện pháp hữu hiệu giúp học sinh luyện lấy đọc - Hít vào thật sâu, sau đọc chậm câu tục ngữ sau: + Dốt đến đâu học lâu biết + Học ăn, học nói, học gói, học më + Muèn biÕt ph¶i hái, muèn giái ph¶i häc + Ngời không học nh ngọc không mài 3.4.1.2 Bài tập luyện giọng Học sinh phải luyện để để giữ đợc cao độ cờng độ mức trung bình vừa phải, đủ nghe Cờng độ nhỏ tạo tiếng thào, làm mệt ngời nghe mệt ngời đọc Ngợc lại, đọc to làm cho ngời nghe bị căng thẳng ngời đọc chóng mệt Sau số tập luyện giọng cho học sinh: - Đứng ngồi thẳng ngời Sau hít vào thật sâu, phát âm ngân dài phụ âm sau: m, n, l - Với t nh tập trên, phát âm ngân dài âm tiết sau: Mề mê mế , mà ma má , mì mi mí 46 Mỗi ©m kÐo dµi t ý mn cđa ngêi lun tËp hớng dẫn luyện tập Lần thứ đọc giọng nhỏ đều Lần thứ hai, âm nhỏ sau to dần va to Lần thứ ba, âm to sau nhỏ dần nhỏ 3.4.2 Bài tập dạy đọc hiểu Bài tập cho học sinh làm phải phù hợp với học sinh Ngôn ngữ tập phải giản dị, dễ hiểu, tập phải có độ khó vừa phải Điều yêu cầu ngời giáo viên phải hiểu học sinh Để tập không gây nhàm chán cho học sinh giáo viên cần đa tập có tính đa dạng, phong phú a) Bài tập yêu cầu xác định đề tài Ví dụ: Xác định nhân vật truyện: - Câu chuyện có nhân vật nào? (Bốn anh tài - TV4, T2) Để xác định đợc đề tài văn thờng có dạng hỏi trực tiếp: - Câu chuyện nói ai? Về gì? - Có nhân vật nào? b) Bài tập yêu cầu học sinh tìm từ ngữ, chi tiết, hình ảnh Ví dụ: - Tìm từ hành động sẻ mẹ sẻ gặp nguy hiểm? (Con sẻ - TV4, T2) - Tìm ghi lại chi tiết cho thấy phối hợp nhịp nhàng thành viên đội thổi cơm thi? (Hội thổi cơm thi Đồng Vân - TV5, T2) c) Nhóm làm rõ nghĩa ngôn từ văn Ví dụ: Cho hai câu thơ sau: Ai bng bát cơm đầy Dẻo thơm hạt đắng cay muôn phần. a) Em hiểu nghĩa hai câu thơ nh nào? b) HÃy ghi Đ vào ô trống trớc ý đúng: Phải biết quý hạt gạo, biết tiết kiệm biết ơn ngời nông dân Giáo dục lòng yêu lao động Nối ô bên trái với ô bên phải cho phù hợp nội dung tập đọc: Đoạn Khái quát hình dáng, màu sắc sầu riêng 47 Đoạn Giới thiệu mùi thơm hơng vị sầu riêng Đoạn Giới thiệu hoa, sầu riêng (Sầu riêng - TV, T2) d) Bài tập c¸i hay cđa biƯn ph¸p tu tõ VÝ dơ: HÃy biện pháp tu từ khổ thơ sau cho biết tác dụng việc biểu đạt nội dung: Trăng từ đâu đến? Hay từ đờng hành quân Trăng soi đội Và soi vàng góc sân (Trăng ơitừ đâu đến?- TV4, T2) Em thích hình ảnh khổ thơ sau? Vì sao? Dòng sông điệu Nắng lên mặc áo lụa đào thớt tha Tra trời rộng bao la áo xanh sông mặc nh may (Dòng sông mặc áo - TV4, T2) Nh vậy, có nhiều dạng tập để dạy học sinh đọc hiểu Có dạng trắc nghiệm hay dùng lời nói Học sinh thực tập theo hình thức tập thể lớp, nhóm hay cá nhân Tùy vào học mà giáo viên lựa chọn hình thức câu hỏi hình thức thực cho học sinh Những biện pháp đa nhằm giúp học sinh đọc tốt hơn., đồng thời giúp giáo viên phụ huynh học sinh có thêm tài liệu hớng dẫn em luyện đọc tốt 48 Kết luận Một bốn kĩ quan trọng cần hình thành phát triển cho học sinh kĩ đọc Đây sở để học sinh bớc vào giới tri thức nhân loại Sống thời đại khoa học phát triển nh ngày yêu cầu đọc để tiếp nhận thông tin lớn Để có đợc kĩ nói viết học sinh cần có kĩ đọc thật tốt Học sinh đọc tài liệu phục vụ cho nói, viết Học sinh đọc, thấu hiểu nội dung văn từ thấy đợc hay, đẹp ngôn từ đem áp dụng, dần biến thành ngôn ngữ cấp học học sinh cần phải luyện tập thành thục kĩ đọc để giúp em có công cụ tiếp tục học lên lớp Qua việc khảo sát, phân tích loại văn bản, đoạn trích s¸ch gi¸o khoa TiÕng ViƯt tiĨu häc c¸c líp 3,4,5, nhận thấy nhằm phát triển cho học sinh cách toàn diện kĩ kiến thức Và nữa, thấy đợc tầm quan trọng trình luyện đọc kể đọc thành tiếng đọc hiểu Công việc mang lại niềm yêu thích văn chơng cho thân Nghiên cứu đề tài này, thêm lần bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho thân Đặc biệt, biết đợc đờng đến với nội dung, t tởng văn, đến với tác phẩm, thấu hiểu đợc nội dung văn để từ giúp học sinh tiến dần đến với hay, đẹp tác phẩm, t tởng, tình cảm tác giả gửi gắm ngôn từ văn Đọc đợc văn, hiểu đợc khiến em thêm yêu môn Tiếng Việt, rèn luyện để gìn giữ sáng tiếng Việt Từ khoá luận này, mong muốn đợc tiếp tục tìm tòi, khám phá biện pháp rèn Tập đọc để giúp học sinh đọc đúng, đọc hiểu, hay hơn, diễn cảm 49 văn Đó nhịp cầu giúp em dễ dàng bớc tới bến bờ tri thức Đó mong muốn ngời giáo viên đà tâm huyết với nghề Tài liệu tham khảo Hoành Hoà Bình, (1997), Dạy văn cho học sinh TiĨu häc - NXB Gi¸o dơc Ngun ThiƯn Giáp, (2005), Dẫn luận ngôn ngữ học - NXB Giáo dục Tạ Đức Hiền, (2007), Cảm thụ văn tiểu học - NXB Hà Nội Nguyễn Thị Hoan, (2007), Tìm hiểu cách đặt tiêu đề văn đoạn trích sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học - khoá luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Trọng Hoàn, (2006), Đọc, hiểu văn ngữ văn 6, - NXB Giáo dục Tiến sĩ Nguyễn trọng Hoàn, Nguyễn Thị Thu Hơng, (2006), Rèn kỹ tập đọc cho häc sinh líp - NXB Gi¸o dơc Trần Mạnh Hởng, Lê Hữ Tỉnh, (2006), Bồi dỡng học sinh giỏi Tiếng Việt NXB Giáo dục Lê Phơng Nga, (2003), Dạy học tập đọc tiểu học - NXB Gi¸o dơc Ngun Minh Thut, (2006), Hái đáp dạy học Tiếng Việt - NXB Giáo dục 10 Nguyễn Minh Thuyết, (2006), Hỏi đáp dạy häc TiÕng ViƯt - NXB Gi¸o dơc 11 Ngun Minh Thuyết, (2006), Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt - NXB Giáo dục 12 Nguyễn Trí, (2005), Dạy học môn Tiếng Việt tiểu học - NXB Giáo dục 13 Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hoàn, (2005), Tìm vẻ đẹp văn tiểu học NXB Giáo dục 14 Sách giáo khoa, sách giáo viên Tiếng Việt 3, 4, 15 Bộ GD ĐT, (2002), Chơng trình tiểu học - NXB Giáo dục 16 Bộ GD ĐT, (2006), Chơng trình giáo dục phổ thông ngữ văn - NXB Giáo dục 17 Viện ngôn ngữ học,(2004), Từ điển Tiếng Việt NXB Đà Nẵng 18 Nghiên cứu giáo dục số 3/1997 19 Nghiên cứu giáo dục số 5/1997 20 Nghiên cứu giáo dục số 8/2000 50 ... dạy Tập đọc 2.3 Thực trạng việc dạy học Tập đọc tiểu học 2.3.1 Thực trạng việc dạy Tập đọc tiểu học 2.3.2 Thực trạng việc học Tập đọc tiểu học Chơng Các biện pháp rèn kĩ Tập đọc cho học sinh tiểu. .. viên cần có biện pháp cụ thể để bồi dỡng cho học sinh Chúng xin đa số biện pháp sửa lỗi cho học sinh tiểu học trình dạy phát âm Chơng Các biện pháp rèn kĩ tập đọc cho học sinh tiểu học Với thực... vậy, đọc kĩ quan träng viƯc d¹y häc ë trêng tiĨu häc Và chọn đề tài để sâu nghiên cứu tìm ra: Một số biện pháp rèn luyện kĩ tập đọc cho học sinh tiểu học Lịch sử vấn đề Đọc viết hai kĩ dạy học sinh

Ngày đăng: 17/10/2014, 21:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.1. Quan niệm về đọc

  • 1.1.2. Cấp độ đọc

  • 1.1.3. Khái niệm văn bản

  • 1.2.1. Cơ chế của đọc

  • 1.2.2. Cơ sở về âm thanh của ngôn ngữ khi đọc

    • 1.2.2.1. Chính âm

      • 1.2.2.2.2. Ngữ điệu

      • 1.3.2. Nhiệm vụ phân môn Tập đọc

      • 1.3.3. ý nghĩa của dạy học Tập đọc ở trường tiểu học

      • 1.4. Kĩ năng đọc

        • 2.2.1. Quy trình dạy Tập đọc ở lớp 2, 3

        • 2.2.2. Quy trình lớp 4, lớp 5

          • 3.1.2.2. Ngắt nhịp khi đọc thơ

          • 3.1.3 . Ngữ điệu đọc

          • 3.2. Luyện đọc diễn cảm

            • 3.2.1. Ngắt giọng biểu cảm

            • 3.2.2. Tốc độ đọc

            • 3.2.3. Cường độ đọc

            • 3.2.4. Cao độ đọc

            • 3.3. Luyện kĩ năng cảm thụ tác phẩm văn học

            • 3.3.1. Quan niệm về cảm thụ văn học

            • Cảm thụ là nhận biết được cái tế nhị bằng cảm giác tinh vi. Cảm thụ văn học

            • có đối tượng là tác phẩm văn học: tác phẩm trọn vẹn hay một bộ phận của tác phẩm.

            • Phương thức chiếm lĩnh đối tượng của cảm thụ chủ yếu là bằng tình cảm, bằng những xúc động mang tính trực quan, bằng sự tham gia của yếu tố vô thức.

            • Cảm thụ sâu sắc hay không là tuỳ thuộc vốn sống, vốn văn hoá, sự tinh tế, nhạy cảm của tâm hồn mỗi người.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan