Dạy học hình thành biểu tượng một số hình hình học cho học sinh các lớp 1, 2, 3

57 3.5K 13
Dạy học hình thành biểu tượng một số hình hình học cho học sinh các lớp 1, 2, 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp mở đầu Lý chọn đề tài Đầu t cho giáo dục đầu t cho phát triển Một quốc gia phát triển nh Việt Nam việc đầu t cho giao dục quốc sách hàng đầu Trớc ngỡng cửa kỷ mới, từ tiềm khát vọng Việt Nam đà hoạch định giáo dục dân tộc, khoa học đại, đủ sức sáng tạo mặt dân trí cao, đáp ứng phát triển đất nớc Bậc học Tiểu học bậc học có vai trò quan trọng, bậc học tảng nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để häc sinh tiÕp tơc häc ë bËc häc cao h¬n” Muốn đạt đợc mục tiêu đó, cần đẩy mạnh nâng cao toàn diện chất lợng dạy học giáo viên học sinh Học sinh phải đợc học đủ môn, Toán học đóng vai trò quan trọng cần thiết Với t cách môn khoa học nghiên cứu số mặt giới thực Vì Toán học có hệ thống khái niệm, quy luật có phơng pháp nghiên cứu riêng Hệ thống luôn phát triển trình nhận thức giới đa kết tri thức toán học để áp dụng vào sống Trong trình học tập nhà trờng, học sinh cần nắm vững tri thức phơng pháp nhận thức, từ trang bị cho công cụ cần thiết để nhận thức giới Qua nhân cách em đóng vai trò chủ đạo việc trang bị cho học sinh hệ thống tri thức phơng pháp riêng, công cụ cần thiết đợc hình thành phát triển Với đặc thù riêng môn học, toán học thực đóng vai trò chủ đạo viƯc trang bÞ cho häc sinh hƯ thèng tri thøc phơng pháp riêng, công cụ cần thiết để học sinh học môn học khác phục vụ cho cấp học Sinh viên: Lê Thị Sen - Líp K30B Khoa GDTH Kho¸ ln tèt nghiƯp C¸c tuyến kiến thức đợc đa vào dạy trờng Tiểu học chia làm tuyến chính: Số học Các yếu tố đại số Các yếu tố đại lợng Các yếu tố hình học Giải toán Các tuyến kiến thức liên quan mật thiết với nhau, hỗ trợ bổ sung cho nhau, góp phần phát triển toàn diện lực toán học cho học sinh tiểu học Trong SGK toán tiểu học, việc dạy học yếu tố hình học đợc xuất từ kỳ lớp hết lớp Các yếu tố hình học đợc giới thiệu theo thứ tự từ đơn giản cụ thể đến trừu tợng, có xen kẻ với mạch kiến thức khác mà hạt nhân Số học Dạy học yếu tố hình học cho học sinh Tiểu học góp phần không nhỏ vào việc phát triển lực toán học cho học sinh Đặc biệt lớp đầu tiểu học, dạy học yếu tố hình học, góp phần phát triển lực tởng tợng, t sáng tạo cho học sinh Nó hỗ trợ cho học sinh môn học thủ công nh cắt, xé, dán hình, chơi trò chơi học tập xếp hình hay trang trí hoạ tiết hội hoạ Các tác giả viết sách cho học sinh tiểu học đà quan tâm tới tuyến kiên thức dạy học yếu tố hình học, nhiều tác giả cho đầu sách cắt, ghép nhằm phát triển lực tởng tợng, cố biểu tợng, dấu hiệu nhận biết hình cho học sinh Từ giúp giáo viên, phụ huynh, học sinh có điều kiện tiếp xúc với việc dạy học dạng toán bổ ích lý thú Vì toán học khoa học, lý thuyết gắn liền với thực hành, song song với việc dạy, cung cấp lợng kiến thức lý thuyết cần xây dựng hệ thống tập vận dụng cho học sinh Thông qua tập thực hành góp Sinh viên: Lê Thị Sen - Lớp K30B Khoa GDTH Khoá luận tốt nghiệp phần cố sâu biểu tợng hình hình học cho học sinh, rèn luyện lực tởng tởng tạo hứng thú học tập môn Với yếu tố hình học mà học sinh đợc làm quen có nhiều cách hình thành biểu tợng cố biểu tợng cho học sinh khác Nhng điều quan trọng học sinh phải tởng tợng đợc không gian hình dạng tổng thể Đấy mục tiêu việc hình thành biểu tợng cho học sinh Là sinh viên khoa GDTH qua đề tài Dạy học hình thành biểu tợng số hình hình học cho học sinh lớp 1, 2, 3, mong muốn đợc đóng góp phần nhỏ vào việc giúp em học sinh có đợc lực tởng tợng không gian biểu tợng hình hình học, kỹ vẽ hình xác phù hợp với yêu cầu, đồng thời góp phần phát triển lực trí tuệ cho học sinh sau Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu việc dạy học hình thành biểu tợng số hình hinh học cho học sinh líp 1, 2, 3 NhiƯm vơ nghiªn cøu: cã nhiệm vụ Tìm hiểu vai trò, vị trí, mục tiêu, nội dung việc dạy học yếu tố hình hình học lớp 1, 2, Trình bày việc dạy học hình thành biểu tợng số hình hình học tập củng cố biểu tợng hình hình học cho học sinh lớp 1, 2, Đối tợng phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu: Dạy học hình thành biểu tợng số hình hình học cho học sinh lớp 1, 2, Phạm vi nghiên cứu: Các lớp 1, 2, Phơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý luận tổng hợp Sinh viên: Lê Thị Sen - Lớp K30B Khoa GDTH Khoá luận tốt nghiệp Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm Phơng pháp điều tra quan sát Cấu trúc đề tài Khoá luận gồm phần: phần mở đầu, phần nội dung kết luận Trong Phần mở đầu: Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tợng Phạm vi nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Phần néi dung: Ch¬ng 1: C¬ së lý luËn chung Ch¬ng 2: Dạy học hình thành biểu tợng số hình hình học lớp Chơng 3: Dạy học hình thành số biểu tợng hình hình học lớp Chợng 4: Dạy học hình thành số biểu tợng hình hình học lớp Phần kết luận Sinh viên: Lê Thị Sen - Lớp K30B Khoa GDTH Khoá luận tốt nghiệp Nội dung Chơng Cơ sở lý luận Đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học giai đoạn lớp 1, 2, Đa số trẻ em nớc ta có phát triển bình thờng thể chất tâm lý Nhìn chung trẻ em tiềm tàng khả phát triển Khả hình thành phát triển cụ thể nh phụ thuộc vào môi trờng văn hoá hoạt động thân em Lứa tuổi học sinh tiểu học, em có hoạt động lần xuất để tạo tâm lý hoạt động học tập hoạt động chủ đạo, quy định chiều hớng phát triển tâm lý ngời Nhờ thực hoạt động học loại hình hoạt động khác, học sinh Tiểu học có phát triển tâm lý, trình độ so với giai đoạn trớc tuổi học, trình độ phát triển đợc đặt văn hoá nhà trờng phơng pháp nhà trờng tạo Trong lớp cần đợc đặc biệt ý Häc sinh líp thùc hiƯn bíc chun tõ ho¹t động vui chơi sang hoạt động học tập với t cách hoạt động chủ đạo Học sinh lớp 2, khác với học sinh lớp em không bỡ ngỡ với hoạt động học tập sống nhà trờng Lên lớp 2, trẻ em bớc tiếp đờng học tập với hành trang cần thiết đà đợc nhà trờng trang bị từ lớp Lúc này, hoạt động học đợc hình thành tơng đối rõ rệt, em đà xuất số phẩm chất, số tâm lý Đến lớp 3, hoạt động học đà đợc hình thành học sinh, tạo điều kiện cho em chuyển sang giai đoạn phát triển cao giai đoạn cuối bậc Tiểu học, hoạt động học đà đợc hình thành trớc tiếp tục phát triển đạt tới trình độ nh lực học sinh lực häc tËp KÕt thóc bËc TiĨu häc häc sinh h×nh thành đợc hệ thống thao tác trí tuệ, đạt đợc trình độ tâm lý, tạo sở tảng cho giai đoạn Đó giai đoạn phát triển cđa häc sinh Trung häc c¬ së, Trung häc phỉ thông Sinh viên: Lê Thị Sen - Lớp K30B Khoa GDTH Khoá luận tốt nghiệp Trình độ tâm lý học sinh có định đến thành công việc dạy học cho học sinh Vì để dạy học đạt hiệu cao ngời giáo viên phải nắm vững đặc điểm tâm lý lứa tuổi Với mạch kiến thức giáo viên cần phải quan tâm đến đặc điểm tâm lý riêng, sở cho việc xác định nội dung kiến thức vừa sức việc dạy học xin trình bày số đặc điểm tâm lý học sinh c¸c líp 1, 2, 1.1 Tri gi¸c Tri giác hình thức nhận thức cao cảm giác, phản ánh trực tiếp trọn vẹn vật, tợng bên với đầy đủ đặc tính nã (trÝch trang 1033 – Tõ ®iĨn TiÕng ViƯt – 2004 NXB Đà Nẵng) Tri giác trình tâm lý phản ánh cách trọn vẹn thuộc tính bề vật tợng trực tiếp tác động vào giác quan (trích tâm lý học đại cơng 1997 NXB Gi¸o dơc) Häc sinh tiĨu häc tri gi¸c mang tÝnh chất chung chung, tính chất đại thể, vào chi tiết mang tính chủ định Nét đặc trng tri giác tính phân hoá nó, em phân biệt đối tợng giống sai lầm cha xác, cha phân biệt đợc khái niệm, chẳng hạn: thớc với độ dài thớc; diện tích với mặt bàn Khi tri giác phân tích có tính định hớng, có tổ chức sâu sắc học sinh yếu Cụ thể năm đầu bậc tiệu học tri giác học sinh gắn chặt với hành động, với hoạt động thực tiễn trẻ Có nghĩa chi giác vật làm mà em gặp trực tiếp sống hoạt động em, mà giáo viên đặc biệt dẫn, nhấn mạnh cho em Nhớ hoạt học tập tri giác học sinh tiểu học đợc tổ chức phát triển ngày cang cao dần Giáo viên tổ chøc viƯc tri gi¸c cđa häc sinh tiĨu häc, giao nhiệm vụ điều chỉnh trình tri giác kiểm soát kết Sinh viên: Lê Thị Sen - Líp K30B Khoa GDTH Kho¸ ln tèt nghiƯp Học sinh tiểu học tri giác độ lớn vật thông thờng, nhiều vật to nhỏ em cha tri giác đợc Tri giác thời gian phát triển chậm so với tri giác không gian 1.2 T T giai đoạn cao trình nhận thức, sâu vào chất phát tính quy luật vật hình thức nh biểu tợng, khái niệm, phán đoán suy lý (trÝch trang 1070 – Tõ ®iĨn TiÕng ViƯt – NXB Đà Nẵng) T trình tâm lý, phản ánh dấu hiện, mối liên hệ quan hệ chất vật tợng khách quan (trích tâm lý đại cơng 1997 NXB Giáo dục) Từ hai định nghĩa t ë trªn ta thÊy t cđa häc sinh ë TiĨu häc chun dÇn tõ tÝnh t cụ thể sang t trừu tợng Trong trình häc tËp, t cđa häc sinh TiĨu häc thay đổi nhiều Nếu tri giác phát triển mạnh lứa tuổi mẫu giáo lứa tuổi tiểu học t phát triển mạnh mẽ vai trò thúc đẩy nội dung phơng pháp dạy học, vai trò giáo viên với t cách ngời tổ chức hoạt động có tính định phát triển t T trừu tợng bắt đầu phát triển nhng non yếu Vì học sinh tiếp thu kiến thức nhanh giáo viên tổ chức dạy học có kết hợp đồ dùng trực quan hiệu 1.3 Tởng tợng Tởng tợng tạo trí hình ảnh trớc mắt cha có (trích trang 1082 Từ điển Tiếng Việt 2004 NXB Đà Nẵng) Tởng tợng trình nhận thức cao cấp phản ánh cha có kinh nghiệm cá nhân cách xây dựng hình ảnh sở hình ảnh (biểu tợng) đà có Nội dung tởng tợng giống nh t duy: Là Sinh viên: Lê Thị Sen - Lớp K30B Khoa GDTH Khoá luận tốt nghiệp tạo cha tõng cã kinh nghiƯm cđa ngêi MỈt khác tởng tợng t nảy sinh ngời đứng trớc hoàn cảnh có vấn đề nghĩa đứng trớc đòi hỏi cha gặp, thực tiễn cha gặp động thúc đẩy trình tởng tợng học sinh nhu cầu Sự phát triển tởng tợng học sinh tiểu học diễn theo giai đoạn chủ yếu Lúc đầu, hình ảnh đợc tái tạo đặc trng gần cho đối tợng thực, hoạt động đối tợng mối liên hệ chúng Việc xây dựng hình ảnh đòi hỏi mô tả lời tranh vẽ Đến giai đoạn sau (lớp đến lớp 3), lúc số lợng dấu thuộc tính hình ảnh tăng lên đáng kể chúng đầy đủ cụ thể Và điều diễn chủ yếu nhờ việc tái tạo lại hình ảnh đó, yếu tố hành động mối liên hệ quan lại thân đối tợng Sự hình thành tởng tợng không gian bắt nguồn sớm trẻ em, bắt nguồn từ nhận thức biểu tợng không gian, theo quan hệ thứ tự, đặt đối tợng không gian đến biểu tợng không gian hai chiều, ba chiều, biểu tợng đo đạc, dựng hình, tính toán Tởng tợng phát triển mức độ khác nhau, lứa tuổi khác nhau, tích luỹ theo độ tuổi, kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, hoạt động thực tiễn (vẽ, gấp, cắt, gấp hình, biểu diễn hình) làm cho vốn biểu t ợng phong phú, động nhờ có khả hoạt động trí óc theo biểu tợng 1.4 Sù chó ý vµ ghi nhí Sù chó ý lµ gì? Tâm lý học đại cơng đa định nghĩa: Chó ý lµ søc tËp trung cđa ý thøc vµo hay nhóm vật tợng để định hớng hoạt động bảo đảm điều kiện, thần kinh tâm lý cần thiết cho hoạt động tiến Sinh viên: Lê Thị Sen - Lớp K30B Khoa GDTH Khoá luận tốt nghiệp hành có hiệu Chú ý đợc xem nh trạng thái tâm lý kèm với hoạt động tâm lý khác, giúp cho hoạt động tâm lý có kết (ví dụ: chăm nhìn, lắng tai nghe, tập trung suy nghĩ) Ghi nhớ giai đoạn hoạt động nhớ Đó trình tạo nên dấu vết đối tợng sở vỏ nÃo, đồng thời trình gắn đối tợng với kiến thức đà có Quá trình ghi nhớ cần thiÕt ®Ĩ tiÕp thu tri thøc, tÝch l kinh nghiƯm Vậy trí nhớ trình tâm lý phản ánh kinh nghiệm đà có cá nhân dới hình thức biểu tợng Bao gồm ghi nhớ gìn giữ tái lại sau óc, mà ngời đà cảm giác, tri giác, xúc giác, hành động hay suy nghĩ trớc Sản phẩm trí nhớ biểu tợng, hình ¶nh cđa sù vËt, hiƯn tỵng n¶y sinh ãc có tác động trực tiếp vào giác quan Sự ý chủ định đặc điểm bản, khả điều chỉnh ý cách có ý chí hạn chế ë häc sinh tiĨu häc Sù chó ý cã chđ định học sinh tiểu học đòi hỏi có động ngắn Sự ý thiếu bền vững học sinh tiểu học trình ức chế phát triển yếu Sự ý có chủ định, nỗ lực ý chí để tập trung cần đợc rèn luyện đòi hỏi trình học tập Tiểu học, đặc biệt líp 1, 2, ë häc sinh tiĨu häc, ghi nhớ có chủ định không chủ định phát triển Trong đó, ghi nhớ không chủ định phát triển mạnh chiếm u so với ghi nhớ có chủ định Đặc biệt lớp 1, 2, ghi nhớ không chủ định chủ yếu học sinh thờng ghi nhớ, thuộc lòng cách máy móc Vai trò, vị trí nội dung yếu tố hình hình học cho môn toán tiểu học 2.1 Vai trò Các tuyến kiến thức đợc đa vào dạy trờng tiểu học đợc chia làm tuyến là: Sinh viên: Lê Thị Sen - Líp K30B Khoa GDTH Kho¸ ln tèt nghiƯp Sè học Các yếu tố đại số Các yếu tố đại lợng Các yếu tố hình học Giải toán Các tuyến kiến thức liên quan mật thiết với hỗ trợ bổ sung cho nhau, góp phần phát triển toàn diện lực toán học cho häc sinh tiĨu häc Cïng víi tun kiÕn thøc chủ yếu môn toán nội dung yếu tố hình học đóng vai trò thiếu NÕu nh sè häc cung cÊp cho häc sinh nh÷ng kiến thức sơ giản ban đầu số tự nhiên, sè thËp ph©n, ph©n sè nh phÐp tÝnh céng, trõ, nhân, chia, dấu hiệu chia hết cho số 2, 3, 5, 9; Các yếu tố đại số cung cấp cho học sinh kiến thức ban đầu biểu thức toán học, giải phơng trình, bất phơng trình ẩn dới dạng điền số thích hợp vào ô trống, điền dấu thích hợp vào ô trống, tìm giá trị cha biết, so sánh, xếp theo thứ tự giảm dần tăng dần; Các yếu tố đại l ợng cung cấp cho học sinh hệ thống đơn vị đo lờng, từ đo độ dài đến đo khối lợng, đơn vị đo thể tích, đơn vị đo diện tích, đơn vị đo thời gian; Thì nội dung yếu tố hình học cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giải ban đầu biểu tợng hình hình học, kỹ ban đầu vẽ hình, biểu tợng kích thớc, hình dạng không gian hình Đây tảng, sở ban đầu để học sinh có đợc biểu tợng hình không gian hai chiều, ba chiều Thông qua nội dung Các yếu tố hình hình học giúp cho học sinh học tốt môn khác, đặc biệt môn thủ công, cắt ghép hình, hội hoạ Ví dụ 1: Sinh viên: Lê Thị Sen - Lớp K30B Khoa GDTH 10 Khoá luận tốt nghiệp Khoanh vào đáp án D 3.1.3 Nhận biết đờng gấp khúc Ví dụ: (Bài trang 104 Toán 2) Ghi tên đờng gấp khúc có hình vẽ sau, biết: a Đờng gấp khúc gồm có đoạn thẳng b Đờng gấp khúc gồm có đoạn thẳng C B A D Bài giải Với toán này, học sinh phải làm đợc: a Đờng gấp khúc gồm đoạn thẳng là: ABCD b Đờng gấp khúc gồm đoạn thẳng là: ABC, BCD 3.2 Vẽ hình 3.2.1 Vẽ hình giấy kẽ ô vuông, vẽ hình theo mẫu Dạng tập nhằm rèn luyện kỹ vẽ hình cho học sinh, đồng thời qua củng cố biểu tợng hình hình häc cho häc sinh VÝ dơ 1: ( Bµi trang 23 Toán 2) Dùng thớc bút nối điểm để có: a)Hình chữ nhật Aã b) Hình tứ giác ãB Mã ãN ãC ã ãD Qã Bài giải Sinh viên: Lê Thị Sen - Lớp K30B Khoa GDTH 43 ãP Khoá luận tốt nghiệp Với tập này, học sinh cần dùng thớc bút nối điểm cho trớc để đợc hình theo yêu cầu A B M ã E N C D Q P Ví dụ 2: (Bài trang 66 Toán 2) Vẽ theo hình mẫu: ã ã ã ã ã 3.2.2 Vẽ thêm đoạn thẳng để đợc hình theo yêu cầu Ví dụ: (Bài trang 177 Toán 2) Kẻ thêm đoạn thẳng vào hình sau để đợc: a) Hai hình tam giác b) Một hình tam giác hình tứ giác Với học sinh phải làm đợc a) Sinh viên: Lê b) Thị Sen - Lớp K30B Khoa GDTH 44 Khoá luận tốt nghiệp 3.3 Dạng tập xếp, ghép hình Dạng toán nạy đợc xây dựng nối tiếp với dạng toán xếp, ghép hình sách Toán Đây dạng to¸n tiÕp cËn, häc sinh rÊt høng thó, cã nhiều sáng tạo, giúp học sinh phát triển t duy, trí tởng tợng không gian khéo tay, kiên trì Ví dụ: (Bài 5, trang178 Toán 2) Xếp hình tam giác thành hình mũi tên Bài giải Để làm đợc tập này, yêu cầu học sinh phải có đủ đồ dùng học toán tự làm cách cắt hình vuông theo đờng chéo để có đợc hình tam giác Học sinh lựa chọn vị trí thích hợp để ghép, xếp hình tam giác thành hình mới, nh hình mũi tên Có thể gợi ý để học sinh ghép hình mà em thích Sinh viên: Lê Thị Sen - Líp K30B Khoa GDTH 45 Kho¸ ln tèt nghiƯp Chơng Dạy học hình thành biểu tợng số hình hình học lớp Cơ sở tâm lÝ cđa häc sinh líp Líp lµ líp cuối giai đoạn đầu Tiểu học, lúc hoạt động học đà đợc hình thành học sinh tạo điều kiện cho học sinh chuyển giai đoạn phát triển cao Đặc điểm tâm lý học sinh lớp đà phát triển ổn định 1.1 Tri giác Tri giác học sinh lớp đà đạt đến trình độ cao so với líp 1, Tuy nhiªn häc sinh líp vÉn thuộc giai đoạn đầu Tiểu học, tri giác gắn liền tổng thể vật, nghĩa học sinh tri giác tổng thể vật mà Sinh viên: Lê Thị Sen - Lớp K30B Khoa GDTH 46 Khoá luận tốt nghiệp không sâu vào chi tiết thành phần vật Tri giác gắn liền với hoạt động vật chất, tức dạy học giáo viên phải tổ chức cho học sinh hoạt động vật chất để học sinh tri giác đối tợng Ví dụ: Khi dạy hình vuông, giáo viên cho học sinh đo cạnh, góc hình vuông để từ tự tìm tri thøc 1.2 Tëng tỵng Tëng tỵng cđa häc sinh líp đạt trình độ cao so với học sinh lớp 1, Học sinh không hình dung lại đà nghe, đà nhìn thấy, đà cảm nhận đợc khứ (giờ học tởng tợng sáng tạo), mà học sinh có khả tởng tợng sáng tạo 1.3 T T học sinh líp vÉn chđ u lµ t thĨ, t trừu tợng phát triển so với học sinh líp 1,2 VÝ dơ: ë häc sinh líp 2, học sinh đợc học ba điểm thẳng hàng, lên lớp học sinh đợc học trung điểm đoạn thẳng học sinh phải có t trừu tợng lĩnh ngộ đựơc kiến thức Hoặc M trung điểm đoạn thẳng AB Khi học sinh lớp nói đợc: Ba điểm A,M,B lần lợt nằm đờng thẳng, AM = AB 1.4 Sù chó ý vµ ghi nhí Sù chó ý ë häc sinh líp cịng nh ë häc sinh líp 1,2 chó ý cha cã chđ định đợc trì, tức mang tính lạ, mẻ dễ dàng làm học sinh xuất ý cha có chủ định Chú ý có chủ định đợc hình thành phát triển mạnh yêu cầu hoạt động học Tuy nhiên lớp ý có chủ định cha bền vững, non yếu, học sinh cha ý thức đợc phải ý Chú ý học sinh thờng hớng bên ngoài, hớng vào hoạt động vật chất, khả ý hớng vào bên trong, chó ý t duy, chó ý tëng Sinh viên: Lê Thị Sen - Lớp K30B Khoa GDTH 47 Khoá luận tốt nghiệp tợng non yếu Do học sinh làm việc phải làm việc giấy nháp đồ dùng học tập, giáo viên phải trình bày bảng rõ ràng, ghi nội dung đầy đủ giáo viên chủ động hình thành cho học sinh khả ý hớng vào bên Ví dụ: Khi học hình chữ nhật, giáo viên cho học sinh sử dụng êke, thớc đo, đo kiểm tra bốn góc độ dài bốn cạnh sau cho học sinh rút đợc: Hình chữ nhật có bốn góc vuông, có hai cạnh dài nhau, hai cạnh ngắn Lên lớp 3, ghi nhí cđa häc sinh vÉn chđ u lµ ghi nhí máy móc, ghi nhớ chủ định Bên cạnh ghi nhớ ý nghĩa phát triển so với líp 1,2 VÝ dơ: Häc sinh biÕt ghi nhí h×nh vuông có bốn góc vuông bốn cạnh nhau, từ để nhớ đợc cách tính chu vi hình vuông lấy độ dài cạnh nhân với bốn Trên sở tìm hiểu nghiên cứu t duy, tởng tợng tri giác, ý vàghi nhớ học sinh lớp 1,2,3, đặc biệt lớp chơng xin trình bày việc dạy học hình thành biểu tợng số hình hình học cho học sinh lớp nh: Hình chữ nhật, hình vuông, góc vuông, góc không vuông, hình tròn Hình thành biểu tợng số hình hình học lớp 3, sở kế thừa phát triển yếu tố hình học đà đợc học lớp 1,2 em đợc hình thành biểu tợng: Góc vuông, góc không vuông Điểm giữa, trung điểm đoạn thẳng Hình tròn, tâm, đờng kính, bán kính hình tròn, hình chữ nhật, hình vuông Bên cạnh số yếu tố hình học tiếp tục đợc giới thiệu dới dạng tổng thể nh hình thành biểu tợng góc vuông, góc không vuông lên lớp 3, học sinh đợcgiới thiệu biểu tợng dựa đặc điểm yếu tố góc, cạnh, Sinh viên: Lê Thị Sen - Lớp K30B Khoa GDTH 48 Khoá luận tốt nghiệp đỉnh hình nh hình vuông, hình chữ nhật Nh vậy, lớp việc hình thành biểu tợng hình hình học cho học sinh đà phát triển trình độ cao yêu cầu trí tởng tợngkhông xa học sinh phát triển cao học sinh lớp 1,2 2.1 Hình thành biểu tợng góc vuông góc không vuông 2.1.1 Hình thành biểu tợng góc Trong chơng trình toán chủ yếu giới thiệu để học sinh biết góc vuông, góc không vuông Sách toán có mô hình hình ẩnh kim đồng hồ tạo thành góc Điều nhằm giúp học sinh có biểu tợng ban đầu góc ( hình ảnh điểm trung hai kim hình ảnh đỉnh góc, hình ảnh hai kim hình ảnh hai cạnh góc) Giáo viên mô tả học sinh quan sát, để biểu tợng góc gồm có hai cạnh xuất phát từ điểm Đa hình vẽ góc, tơng ứng với góc tạo hai kim đồng hồ Gồm bớc: Bớc 1: Giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh hai kim đồng hồ tạo thành góc (vẽ hai đồng hồ gần giống hai tia nh s¸ch gi¸o khoa)    Bíc 2: Giáo viên mô tả, học sinh quan sát để có biểu tợng góc gồm có hai cạnh xuất phát từ điểm, đa hình vẽ góc: Sinh viên: Lê Thị Sen - Lớp K30B Khoa GDTH 49 Khoá luận tốt nghiệp tiểu học bớc đầu cho häc sinh lµm quen víi gãc lµ: VÏ tia OM, ON trung ®iĨm gèc O Ta cã gãc đỉnh O, cạnh OM, ON (cha yêu cầu đề cập N vấn đề khác góc) O M 2.1.2 Hình thành biểu tợng góc vuông, góc không vuông Sau học sinh có biểu tợng góc, giáo viên giới thiệu góc vuông góc không vuông cách tổng thể, xem nh hình hình học có dạng nh đợc gọi góc vuông góc không vuông, gồm bớc: a) Hình thành biểu tợng hình vuông Bớc 1: Giáo viên vẽ góc vuông (nh tronh sách giáo khoa) lênbảng giới thiệu: Đây góc vuông, sau giới thiệu đỉnh, cạnh góc vuông A B O Bớc 2: Giới thiệu tên đỉnh, cạnh góc vuông Giáo viên vừa nói vừa vào hình vẽ cho học sinh quan sát Ta có góc vuông: Đỉnh O; cạnh OA, OB b) Hình thành biểu tợng góc không vuông Tơng tự với góc vuông, hình thành biểu tợng góc không vuông giáo viên tiến hành theo bớc Bớc 1: Giáo viên vẽ hai góc không vuông (nh sách giáo khoa) lên bảng giới thiệu cho học sinh biết góc không vuông M P C N E Bíc 2: Sinh viªn: Lª Thị Sen - Lớp K30B Khoa GDTH 50 D Khoá luận tốt nghiệp Giáo viên giới thiệu tên đỉnh, cạnh góc không vuông Ta có góc không vuông là: Góc đỉnh P Góc đỉnh E Cạnh PM, PN Cạnh EC, ED Sau hình thành biểu tợng góc vuông, góc không vuông giáo viên giới thiệu cấu tạo tác dụng êke cho học sinh: êke dùng để (kiểm tra) nhận biết góc vuông Cho học sinh sử dụng êke lên bảng kiểm tra hình bảng Từ cố thêm cho học sinh biểu tợng góc vuông góc không vuông 2.2 Dạy học hình thành biểu tợng trung điểm đoạn thẳng lớp 3, cha yêu cầu học sinh nắm đợc khái niệm trung điểm đoạn thẳng với định nghĩa xác khái niệm giới thiệu trung điểm đoạn thẳng nhằm giúp học sinh biết điểm có điều kiện nh đợc gọi trung điểm đoạn thẳng, từ bớc đầu biết cách xác định trung điểm đoạn thẳng (trên sở đo độ dài đoạn thẳng chia đôi độ dài đoạn thẳng đó, từ xác định trung điểm đoạn thẳng) Trong sách toán 3, trung điểm đoạn thẳng đợc giới thiệu sở học sinh biết đợc nh điểm điểm đà cho Vì để hình thành biểu tợng trung điểm đoạn thẳng ta tiến hành theo bớc: Bớc 1: Giới thiệu điểm Giáo viên vẽ hình sách giáo khoa nhấn mạnh: A, O, B ba điểm thẳng hàng theo thứ tù ®iĨm A, råi ®Õn ®iĨm O, ®Õn ®iĨm B (hớng từ trái sang phải) Điểm O điểm điểm A B A O B ã ã ã Sau cho học sinh nêu ví dụ khác để củng cố biểu tợng điểm Bớc 2: Giới thiệu trung điểm đoạn thẳng Sinh viên: Lê Thị Sen - Lớp K30B Khoa GDTH 51 Khoá luận tốt nghiệp Trên sở học sinh có biểu tợng điểm hai điểm đà cho, giáo viên giới thiệu cho học sinh trung điểm đoạn thẳng Giáo viên vẽ hình nh sách giáo khoa sau giới thiệu M điểm hai điểm A B M ã A B Từ giới thiệu: M trung điểm đoạn thẳng AB M thoả mÃn điều kiện: M điểm hai điểm Avà B Độ đoạn thẳng AM độ dài đoạn thẳng MB (AM = MB = cm) A cm M • cm B Tõ hai bíc trªn ta cã thĨ thấy điều kiện tơng đơng để nhận biết xác định trung điểm đoạn thẳng Chẳng hạn: M trung điểm đoạn thẳng AB khi: điểm A, M, B lần lợt theo thứ tự điểm thẳng hàng Độ dài đoạn thẳng AM độ dài đoạn thẳng MB (AM = MB) 2.3 Dạy học hình thành biểu tợng hình tròn lớp 1, học sinh đợc biết hình tròn dơi dạng tổng thể (qua hình ảnh mặt đồng hồ, đĩa, bánh xehọc sinh có đ ợc biểu tợng hình tròn) Đến lớp 3, học sinh đợc biết hình tròn nh môt hình với đặc điểm yếu tố: Tâm, đờng kính, bán kính hình tròn (tâm trung điểm đờng kính, bán kính đờng kính) Trên sở hình tròn đợc giới thiệu theo bớc: Bơc 1: Giới thiệu hình tròn cách tổng thể (học sinh nhận dạng hình tròn từ vật thật) Giáo viên cho học quan sát mặt đồng hồ học sinh thấy mặt đồng hồ có dạng hình tròn Sinh viên: Lê Thị Sen - Líp K30B Khoa GDTH 52 Kho¸ ln tèt nghiƯp Bíc 2: Gới thiệu hình tròn qua hình vẽ Giới thiệu hình tròn từ hình vẽ có tính chất trừu tợng, khái quát với yếu tố: Tâm, bán kính, đờng kính hình tròn Giáo viên vẽ hình tròn lên bảng, học sinh quan sát nhận xét hình tròn tâm O, bàn kính OM, đờng kính AB M A O B Giáo viên mô tả biểu tợng hình vẽ để học sinh quan sát, nhận biết Học sinh không nhận biết hình dạng hình tròn mà nhận biết qua số đặc điểm nh: Tâm O trung điểm đoạn thẳng AB, độ dài đờng kính gấp lần độ dái bán kính Bớc 3: Hình tròn đợc giới thiệu với công cụ vẽ hình tròn Cho học sinh quan sát compa giới thiệu cấu tạo compa Compa dùng để vẽ hình tròn Giáo viên giới thiệu cách vẽ hình tròn tâm O, bán kính cm (Đầu đinh nhọn compa xác định tâm hình tròn, độ compa xác định bán kính hình tròn) Xác định độ compa cm thớc Đặt đầu có đinh nhọn tâm O, đầu có bút chì đợc quay vòng vẽ thành hình tròn Sinh viên: Lê Thị Sen - Lớp K30B Khoa GDTH 53 Khoá luận tốt nghiệp Qua bớc giáo viên hớng dẫn học sinh sử dụng compa vẽ hình tròn, từ củng cố cho học sinh biểu tợng hình tròn với đặc điểm tâm, bán kính, đờng kính 2.4 Hình thành biểu tợng hình chữ nhật, hình vuông lớp 1, học sinh nhạn biết hình (hình chữ nhật, hình vuông, hình tứ giác) dới dạng tổng thể (chủ yếu) học sinh quan sát toàn thể hình dạng hình nêu tên hình, cha yêu cầu xét đến yếu tố hình xét mối liên quan hình) Đến lớp nhận dạng hình chữ nhật , hình vuông việc xét tổng thể, học sinh đà biết dựa vào đà điểm yếu tố cạnh, góc, đỉnh hình để nhận dạng, nêu tên hình Chẳng hạn: hình chữ nhật có góc vuông, cạnh dài nhau, cạnh ngắn nhau; hình vuông có góc vuông có cạnh 2.4.1 Hình thành biểu tợng hình chữ nhật A B D C Bớc 1: Giới thiệu hình chữ nhật Giáo viên vẽ sẵn lên bảng hình chữ nhật ABCD Giáo viên hỏi học sinh Trên bảng cô có hình gì? học sínhẽ trả lời đợc Hình chữ nhạt ABCD Bớc 2: Kiểm tra đặc điểm hình chữ nhật êke thớc Giáo viên lấy ke kiểm tra góc để thấy: Hình chữ nhật ABCD có góc đỉnh A, B, C, hình vuông Cho học sinh thực hành kiểm tra bảng Giáo viên cho học sinh lấy thớc đo dộ dài cạnh để thấy: Hình chữ nhật ABCD có cạnh dài AB CD, cạnh ngắn AD BC, đó: cạnh dài có độ dài AB = CD cạnh ngắn có độ dài AD = BC B¬c 3: Rót kÕt ln đặc điểm hình chữ nhật Sinh viên: Lê Thị Sen - Líp K30B Khoa GDTH 54 Kho¸ ln tèt nghiệp Giáo viên hỏi Hình chữ nhật có đặc điểm gì?, học sinh trả lời đợc Hình chữ nhật có góc vuông, có cạnh dài bàng nhau, cạnh ngắn băng nhau. Bớc 4: Củng cố biểu tợng hình chữ nhật Giáo viên đa số hình (hình thang, hình chữ nhật, hình thoi, hình tứ giác) để học sinh nhận biết đợc hình hình chữ nhật không hình chữ nhật (dựa kiểm tra góc vuông hay không vuông, có độ dài cạnh dài, cạnh ngắn bầng hay không) Giáo viên cho học sinh liên hệ thựch tế vật thật có dạng hình chữ nhật nh khung cửa sổ, cửa vào lớp, khung ảnh, bảng lớp 2.4.2 Hình thành biểu tợng hình vuông Tiến hành tơng tự nh hình thành biểu tợng hình chữ nhật cho học sinh Bớc 1: Giới thiệu hình vuông ABCD Giáo viên vẽ lên bảng cho học A B D sinh trả lời câu hỏi Trên bảng cô có hình gì? C Bớc 2: Kiểm tra đặc điểm hình vuông êke thớc Lấy ªke ®Ĩ kiĨm tra gãc LÊy thíc ®Ĩ kiĨm tra độ dài cạnh Bớc 3: Rút kết luận vé đặc điểm hình vuông Hình vuông có góc vuông cạnh Bớc 4: Củng cố biểu tợng hình vuông Giáo viên cho học sinh phân biẹt hình vuông với hình khác, liên hệ thực tế vật thật có dạnh hình vuông Sinh viên: Lê Thị Sen - Lớp K30B Khoa GDTH 55 Khoá luận tốt nghiệp Bài tập củng cố biểu tợng hình hình học lớp 3.1 Dạng tập nhận dạng hình 3.1.1 Nhận biết góc vuông, góc không vuông Đây dạng tập nhằm củng cố biểu tợng góc vuông, góc không vuôngcho học sinh Để làm đợc tập này, học sinh phải có biểu tợng góc vuông, góc không vuông Ví dụ: (Bài 2, trang42 Toán 3) Trong hình dới đây: a Nêu tên đỉnh cạnh góc vuông b Nêu tên đỉnh cạnh góc không vu«ng D C A E D M B I E N C H Q Q P K X Y Bµi giải Để làm đợc tập này, giáo viên vẽ hình cho học sinh quan sát để thấy góc góc vuông, góc không vuông Sau xác định tên góc đỉnh, cạnh góc a) Góc vuông: Góc vuông đỉnh A, cạnh AD, AE Góc vuông đỉnh Q, cạnh QY, QX b) Góc không vuông: Góc không vuông đỉnh B, cạnh BC, BH Sinh viên: Lê Thị Sen - Lớp K30B Khoa GDTH 56 Khoá luận tốt nghiệp Góc không vuông đỉnh C, cạnh CI, CK Góc không vuông đỉnh D, cạnh DM, DN Góc không vuông đỉnh E, cạnh EQ, EP Ví dụ 2: (Bài 5, trang78 Toán 3) Đồng hồ có hai kim tạo thành: Góc vuông, góc không vuông? A C B Bài giải Với này, học sinh quan sát trả lời: Đồng hồ có kim tạo thành góc vuông là: đồng hồ A Đồng hồ có kim tạo thành góc không vuông là: ®ång hå B, C 3.1.2 NhËn biÕt vỊ trung ®iĨm đoạn thẳng Đây dạng toán củng cố biểu tợng trung điểm đoạn thẳng cho học sinh Để làm đợc tập học sinh phai hiểu: Một điểm M trung điểm đoạn thẳng AB M phải nằm hai điểm AB (A, M, B thẳng hàng), độ dài đoạn thẳng MA độ dài đoạn thẳng MB (MA = MB) Ví dụ: (Bài 3, trang98 Toán 3) Nêu tên trung điểm doạn thẳng BC, GE, AD, IK B I C O A G K D E Bài giải Sinh viên: Lê Thị Sen - Lớp K30B Khoa GDTH 57 ... Chơng 2: Dạy học hình thành biểu tợng số hình hình học lớp Chơng 3: Dạy học hình thành số biểu tợng hình hình học lớp Chợng 4: Dạy học hình thành số biểu tợng hình hình học lớp Phần kết luận Sinh. .. tợng số hình hình học cho học sinh lớp Dạy học hình thành biểu tợng số hình hình học lớp lớp 1, học sinh đợc hình thành biểu tợng hình vuông, hình tròn, hình tam giác nh toàn thể, gắn liền với hình. .. tợng số hình hình học tập củng cố biểu tợng hình hình học cho học sinh lớp 1, 2, Đối tợng phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu: Dạy học hình thành biểu tợng số hình hình học cho học sinh lớp 1,

Ngày đăng: 17/10/2014, 21:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • mở đầu

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu: có 2 nhiệm vụ

    • 4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Cấu trúc đề tài

    • Nội dung

    • Chương 1 Cơ sở lý luận

      • 1. Đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học ở giai đoạn các lớp 1, 2, 3

        • 1.1. Tri giác

        • 1.2. Tư duy

        • 1.3. Tưởng tượng

        • 1.4. Sự chú ý và ghi nhớ

        • 2. Vai trò, vị trí nội dung các yếu tố hình hình học cho môn toán ở tiểu học

          • 2.1. Vai trò

          • 2.2. Vị trí

          • 3. Mục tiêu và nội dung dạy học các yếu tố hình học ở các lớp 1, 2, 3

            • 3.1.Mục tiêu.

            • 3.1.1. Mục tiêu dạy học các yếu tố hình học ở lớp 1.

            • 3.1.2. Mục tiêu dạy học các yếu tố hình học ở lớp 2

            • 3.1.3. Mục tiêu dạy học các yếu tố hình học ở lớp 3

            • 3.2. Nội dung.

            • 3.2.1. Nội dung dạy học các yếu tố hình học trong môn toán ở lớp 1.

            • 3.2.2. Nội dung dạy học các yếu tố hình học trong mon toán ở lơp 2.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan