văn tế nghĩa sĩ cần giuộc

9 413 0
văn tế nghĩa sĩ cần giuộc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

qua bài văn tế này, người nông dân đã trở thành người anh hùng chân đất làm nên lịch sử. Một mặt họ vẫn lam lũ bé nhỏ, côi cút làm ăn, nhưng mặt khác, họ rất anh hùng. Anh hùng vì họ dám đánh giặc, dù chỉ với ngọn tầm vông, lưỡi dao phay, manh áo vải. Họ còn anh hùng hơn nếu so với thái độ sợ giặc, hàng giặc của triều đình. Quả thật người nông dân nghĩa sĩ đã gánh trên vai cả gánh nặng lịch sử “ một thời khổ nhục nhưng vĩ đại”.

Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc -Nguyễn Đình Chiểu- PHẦN 2 THÍCH THỰC (câu 3  15): HỒI TƯỞNG VỀ CUỘC ĐỜI , CÔNG ĐỨC CỦA NHỮNG NGƯỜI NGHĨA SĨ II/TÌM HIỂU VĂN BẢN a)Hình ảnh người nông dân trước khi có giặc Cuộc sống của họ trước khi có giặc được miêu tả như thế nào ? - Cuộc sống: + “cui cút làm ăn”: riêng lẻ thầm lặng. + “toan lo nghèo khó”: đói khổ, ăn bữa nay lo bữa mai. - Chưa quen: “cung ngựa, trường nhung, khiên, súng, mác, cờ”  việc chiến trường. - Chỉ biết: “ruộng, trâu, làng, cuốc, cày, bừa, cấy”  việc nhà nông.  Đối: hình ảnh những người nông dân nghèo khổ, cần cù, lam lũ, quẩn quanh sau lũy tre làng, xa lạ với việc binh đao. Với người nông dân những gì họ quen ? Họ biết ? Những gì chưa quen, chưa nhìn thấy bao giờ ? Nghệ thuật miêu tả và tác dụng của nó ? b. Thái độ của họ khi giặc đến: - Tâm lí: + Từ láy “phập phồng”: lo lắng ,chờ mong tin chiến đấu của triều đình. + So sánh “trông … như trời hạn trông mưa”, “ghét … như nhà nông ghét cỏ”: Cách nói sinh động, thể hiện sự khinh ghét. +Cường điệu“muốn tới ăn gan…cắn cổ”: căm thù quyết liệt. Tác giả đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật nào để thể hiện tâm lý của họ khi giặc đến ? - Nhận thức: +Đất nước ta là một khối thống nhất, không để cho kẻ nào đến chiếm được - Ý thức trách nhiệm của bản thân với sự nghiệp cứu nước. - Hành động: Tự nguyện đứng lên đánh giặc “nào đợi…xin ra sức…dốc ra tay”.  Thái độ yêu ghét rõ ràng, vì quê hương đất nước mà chiến đấu. Người nông dân đã nhận thức như thế nào về đất nước và trách nhiệm bản thân ? Bước chuyển biến về tình cảm , nhận thức và ý thức của người nông dân bình thường thành người nghĩa sĩ đánh Tây được miêu tả chân thực sinh động với những lời ăn , tiếng nói suy nghĩ hàng ngày của người nông dân Nam Bộ. c) Hoàn cảnh chiến đấu: Quân triều đình -Quân cơ, quân vệ -Được luyện tập :18 ban võ nghệ , 90 trận binh thư -Trang bị :bao tấu ,bầu ngòi , nón gỗ Nghĩa quân Cần Giuộc -Là dân ấp, dân lân -Chưa từng rèn luyện binh đao -Trang bị :manh áo vải,ngọn tầm vông. d) Điều kiện chiến đấu : Kẻ thù xâm lược -Bắn đạn nhỏ, đạn to -Tàu sắt ,tàu đồng Vũ khí hiện đại Nghĩa quân Cần Giuộc -Hỏa mai bằng rơm con cúi -Gươm bằng lưỡi dao phay Vũ khí thô sơ bằng những vật dụng hàng ngày Hình ảnh đoàn quân áo vải được miêu tả hoàn toàn bằng bút pháp hiện thực,ánh lên vẻ mộc mạc ,dản dị. Tạo nhịp điệu nhanh ,mạnh tái hiện không khí chiến trận khẩn trương ,hào hùng. -Kết quả: chém đứt đầu quan hai nọ,đốt xong nhà dạy đạo kia =>Nghệ thuật tả thực kết hợp với trữ tình, phép tương phản giàu nhịp điệu, tác giả đã dựng nên tượng đài nghệ thuật về người nông dân - nghĩa sĩ: bình dị mà phi thường. -Các động từ mạnh :đạp,lướt ,xô,xông,đâm ,chém… -Các từ ngữ chéo : đạp rào lướt tới/ xô cửa xông vào ; đâm ngang /chém ngược… -Phép đối: nhỏ-to ,ngang-ngược ,trước-sau… e)Tinh thần chiến đấu: Phần trình bày của nhóm đã hết cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe . Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc -Nguyễn Đình Chiểu- PHẦN 2 THÍCH THỰC (câu 3  15): HỒI TƯỞNG VỀ CUỘC ĐỜI , CÔNG ĐỨC CỦA NHỮNG NGƯỜI NGHĨA SĨ II/TÌM HIỂU VĂN BẢN a)Hình ảnh. luyện tập :18 ban võ nghệ , 90 trận binh thư -Trang bị :bao tấu ,bầu ngòi , nón gỗ Nghĩa quân Cần Giuộc -Là dân ấp, dân lân -Chưa từng rèn luyện binh đao -Trang bị :manh áo vải,ngọn tầm. chiến đấu : Kẻ thù xâm lược -Bắn đạn nhỏ, đạn to -Tàu sắt ,tàu đồng Vũ khí hiện đại Nghĩa quân Cần Giuộc -Hỏa mai bằng rơm con cúi -Gươm bằng lưỡi dao phay Vũ khí thô sơ bằng những vật

Ngày đăng: 12/10/2014, 11:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan