Trắc nghiệm về rau tiền đạo

23 7.3K 12
Trắc nghiệm về rau tiền đạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Trong nhau tiền đạo, yếu tố chính gây gia tăng tử suất và bệnh suất cho trẻ sơ sinh là a) Suy dinh dưỡng trong tử cung. b) Non tháng. c) Thiếu máu. d) Dị dạng. e) Sang chấn sản khoa. 2. Triệu chứng ra máu điển hình của nhau tiền đạo là: a) Ra máu đỏ tươi kèm với triệu chứng đau bụng ngầm. b) Ra máu đột ngột, máu bầm đen, không đau bụng. c) Ra máu đỏ tươi, tự ngưng, có xu hướng tái phát nhiều lần. d) Ra máu ít, rỉ rả kéo dài, máu bầm đen. e) Chỉ ra máu đỏ tươi khi có cơn gò chuyển dạ. 3. Tất cà những câu sau đây về nhau tiền đạo đeều đúng, ngoại trừ: a) Thể nhau tiền đạo trung tâm thường gây chảy máu trầm trọng hơn thể nhau bám thấp. b) Có khi nhau tiền đạo không có triệu chứng lâm sàng rõ ràng. c) Ngoài gây chảy máu trước sanh, còn có nguy cơ gây băng huyết sau sanh. d) Thường gặp ở các sản phụ lớn tuổi, đa sản, có tiền căn nạo thai nhiều lần. e) Nói chung, tỉ lệ sanh ngả âm đạo trong nhau tiền đạo cao hơn tỉ lệ mổ lấy thai. 4. Chọn một câu đúng về nhau tiền đạo: a) Tất cả nhau bám mép sau tuần lễ thứ 37 đề phải mổ lấy thai. b) Khám âm đạo có chống chỉ định tuyệt đối trong trường hợp nghi ngờ nhau tiền đạo. c) Nhau tiền đạo bám mặt tước nguy hiểm hơn nhiều nhau tiền đạo bám mặt sau. d) Nhau tiền đạo có thể hoàn toàn không có triệu chứng, chỉ phát hiện tình cờ bởi siêu âm. e) Có tiên lượng xấu vì nhau bám vào đoạn dưới dễ gây vỡ tử cung.

Bài số: 30 Tên bài: Rau tiền đạo Câu hỏi đã được phát triển từ các trường: 1. Trường thứ nhất: CâU HỏI KIểM TRA. Chọn một câu trả lời cho các câu hỏi sau. 1. Trong nhau tiền đạo, yếu tố chính gây gia tăng tử suất và bệnh suất cho trẻ sơ sinh là a) Suy dinh dưỡng trong tử cung. b) Non tháng. c) Thiếu máu. d) Dị dạng. e) Sang chấn sản khoa. 2. Triệu chứng ra máu điển hình của nhau tiền đạo là: a) Ra máu đỏ tươi kèm với triệu chứng đau bụng ngầm. b) Ra máu đột ngột, máu bầm đen, không đau bụng. c) Ra máu đỏ tươi, tự ngưng, có xu hướng tái phát nhiều lần. d) Ra máu ít, rỉ rả kéo dài, máu bầm đen. e) Chỉ ra máu đỏ tươi khi có cơn gò chuyển dạ. 3. Tất cà những câu sau đây về nhau tiền đạo đeều đúng, ngoại trừ: a) Thể nhau tiền đạo trung tâm thường gây chảy máu trầm trọng hơn thể nhau bám thấp. b) Có khi nhau tiền đạo không có triệu chứng lâm sàng rõ ràng. c) Ngoài gây chảy máu trước sanh, còn có nguy cơ gây băng huyết sau sanh. d) Thường gặp ở các sản phụ lớn tuổi, đa sản, có tiền căn nạo thai nhiều lần. e) Nói chung, tỉ lệ sanh ngả âm đạo trong nhau tiền đạo cao hơn tỉ lệ mổ lấy thai. 4. Chọn một câu đúng về nhau tiền đạo: a) Tất cả nhau bám mép sau tuần lễ thứ 37 đề phải mổ lấy thai. b) Khám âm đạo có chống chỉ định tuyệt đối trong trường hợp nghi ngờ nhau tiền đạo. c) Nhau tiền đạo bám mặt tước nguy hiểm hơn nhiều nhau tiền đạo bám mặt sau. d) Nhau tiền đạo có thể hoàn toàn không có triệu chứng, chỉ phát hiện tình cờ bởi siêu âm. e) Có tiên lượng xấu vì nhau bám vào đoạn dưới dễ gây vỡ tử cung. 5. Ra máu âm đạo trong nhau tiền đạo, chọn câu đúng nhất: a) Luôn luôn đi kèm với cơn gò tử cung. b) Máu bầm đen. Bài số: 30 Tên bài: Rau tiền đạo c) Đôi khi gây nên một tình trạng thai suy trầm trọng. d) Xuất hiện từ từ và chấm dứt từ từ. e) Chỉ có nhau tiền đạo trung tâm mới có khả năng gây chảy máu trầm trọng. 6. Trong trường hợp nghi ngờ nhau tiền đạo, ra ít màu, có chỉ định thăm khám âm đạo trong tình huống nào sau đây ? a) Thai non tháng. b) Thai 37 tuần, chưa chuyển dạ. c) Tim thai không nghe. d) Có cơn gò tử cung đau. e) Nghi ngờ khung chậu hẹp. 7. Ngoài triệu chứng ra máu âm đạo, triệu chứng nào dưới đây gợi ý nhiều nhất đến chẩn đoán nhau tiền đạo ? a) Tim thai chậm. b) Tim thai khó nghe. c) Nước ối có lẫn máu. d) Khó xác định được các phần thai qua nắn bụng. e) Ngôi thai cao một cách bất thường. 8. Trong nhau tiền đạo, lý do chính khiến chỉ ra máu trong 3 tháng chót của thai kỳ là do khoảng thời gian này có đặc điểm: a) Nhau phát triển to, lan xuống đoạn dưới. b) Đoạn dưới dãn nhanh gây tróc nhau. c) Các xoang tĩnh mạch chỉ được thành lập vào thời điểm này. d) Thai cử động mạnh gây tróc nhau. 9. Phương pháp cận lâm sàng chính xác và an toàn nhất giúp chẩn đoán nhau tiền đạo là: a) Chụp X quang phần mềm. b) Chụp X quang động mạch. c) Đồng vị phóng xạ. d) Siêu âm. e) Soi ối. 10. Trong các thai phụ sau, người nào có nguy cơ bị nhau tiền đạo cao nhất ? a) 19 tuổi, para 0000, ngôi chỏm. b) 24 tuổi, para 1001, ngôi mông. c) 34 tuổi, para 3013, ngôi chỏm. d) 36 tuổi, para 6006, ngôi ngang. e) 28 tuổi, para 1011, ngôi mông. 11. Chẩn đoán nhau tiền đạo sau sanh dựa vào: a) Đo diện tích bánh nhau. Bài số: 30 Tên bài: Rau tiền đạo b) Đo chiều dầy bánh nhau. c) Cân lượng mất máu. d) Xem sự co hồi của đoạn dưới tử cung. e) Kiểm tra và quan sát màng nhau. Đáp án 1b 2c 3e 4d 5c 6d 7e 8b 9d 10d 11e Bài số: 30 Tên bài: Rau tiền đạo 2. Trường thứ hai: Câu 1: Rau tiền đạo (RTĐ) là: A- Rau cản trở đường ra của thai nhi. B- Rau gây chảy máu khi có cơn tử cung. C- Khi rau không bám hoàn toàn vào thân tử cung, một phần hay toàn bộ bánh rau bám vào đoạn dưới tử cung. D- Bánh rau bịt kín toàn bộ cổ tử cung. Câu 2: Phân loại RTĐ theo vị trí giải phẫu gồm: A- Chỉ có RTĐ bám thấp. B- Chỉ có RTĐ bám trên. C- Chỉ có RTĐ bám mép. D- RTĐ bán trung tâm và trung tâm hoàn toàn. E- Gồm tất cả các loại trên. Câu 3: Những yếu tố thuận lợi gây RTĐ là: A- Những sản phụ đẻ nhiều lần. B- Những sản phụ có tìên sử viêm sinh dục. C- Những sản phụ tiền sử nạo, hút thai nhiều lần. D- Những sản phụ có tử cung bất thường (dị dạng, u xơ). E- Tất cả những yếu tố trên. Câu 4: RTĐ trung tâm hoàn toàn là: A- Khám cổ tử cung, sờ thấy cả ối và rau. B- Chỉ sờ thấy toàn rau che lấp cổ tử cung. C- Khi tuổi thai dưới 20 tuần đã siêu âm thấy bánh rau che lấp cổ tử cung. D- Không một dấu hiệu nào ở trên là đúng. Câu 5: RTĐ bán trung tâm là: A- Khi khám, sờ thấy cả ối và rau. B- Chỉ sờ thấy toàn rau, chảy máu nhiều. C- Khi tuổi thai 20 tuần, siêu âm thấy mép bánh rau cách lỗ trong cổ tử cung 3 cm. D- Kết hợp giữa B và C. Bài số: 30 Tên bài: Rau tiền đạo Câu 6: Để chẩn đoán RTĐ trong 3 tháng cuối của thai kỳ, dựa vào các triệu chứng sau: A- Chảy máu: đỏ tươi, máu loãng lẫn máu cục, từng đợt, tăng về mật độ. B- Ngôi thai bất thường: cao lỏng, ngôi vai, ngôi mông. C- Lớp đệm dày giữa ngón tay và ngôi. D- Siêu âm: thấy rau bám thấp hoặc che lấp cổ tử cung. E- Tất cả các triệu chứng trên. Câu 7: Chẩn đoán RTĐ khi đã chuyển dạ: A- Ra máu đỏ, loãng, không đông. B- Ra máu đỏ, máu loãng lẫn máu cục, nếu RTĐ trung tâm hoặc bán trung tâm thì máu ra rất nhiều. C- Toàn trạng sản phụ suy sụp, dấu hiệu choáng. D- Sờ thấy múi rau hoặc múi rau và ối hoặc mép bánh rau. E- Kết hợp B,C và D. Câu 8: RTĐ cần chẩn đoán phân biệt với: A- Doạ đẻ non hoặc vỡ tử cung ở người có sẹo mổ cũ ở tử cung. B- Polype cổ tử cung chảy máu. C- Ung thư cổ tử cung chảy máu. D- Rau bong non hoặc dứt mạch dây rốn. E- Tất cả các bệnh trên. Câu 9: Xử trí RTĐ trong 3 tháng cuối: A- Nghỉ ngơi tại giường. B- Thuốc giảm co: spasfon, salbutamol. C- Ra máu nhiều: mổ lấy thai cứu mẹ. D- Ra máu ít, con chưa được 2000g thì điều trị nội khoa đợi đủ tháng. E- Kết hợp tất cả các biện pháp trên. Câu 10: Xử trí RTĐ khi chuyển dạ: A- RTĐ trung tâm hoàn toàn: mổ lấy thai. B- Các thể lâm sàng khác của RTĐ: Bám ối, xé rộng màng ối. Nếu vẫn chảy máu thì mổ lấy thai. Bài số: 30 Tên bài: Rau tiền đạo C- Đẻ đường âm đạo mà chảy máu phải bóc rau và kiểm soát tử cung, thuốc co tử cung. Nếu thất bại phải cắt tử cung. D- Trẻ sơ sinh cần được chăm sóc tốt. E- Tất cả các biện pháp trên. Câu 11: Xử trí cầm máu trong RTĐ khi mổ lấy thai: A- Chỉ cần khâu diện rau bám ( chữ U,X) B- Thắt động mạch tử cung ngay. C- Cắt tử cung ngay. D- Thắt động mạch hạ vị ngay E- Cắt tử cung nếu đã làm A,B ,C,D nhưng thất bại. Câu 12: Hãy nêu 4 biện pháp đề phòng và ngăn ngừa những tai biến của RTĐ: A- B- C- D- Bài tập tình huống 1: Thai phụ 30 tuổi, có thai lần thứ 4, tiền sử nạo hút thai 2 lần, nhập viện vì có thai 30 tuần, ra máu đỏ tươi lẫn máu cục, không đau bụng. ra máu đỏ tươi lẫn máu cục cổ tử cung không có tổn thương, âm đạo có máu cục và máu loãng. Bạn chẩn đoán sơ bộ thai phụ bị bệnh gì? Cần xét nghiệm bổ sung gì? Thái độ xử trí của bạn? Bài tập tình huống 2: Thai phụ 30 tuổi, có thai lần thứ 4, tiền sử nạo hút 2 lần, nhập viện vì có thai 30 tuần, ra máu đỏ tươi lẫn máu cục, có cơn co tử cung. Khám thấy tim thai 140 lần/phút; ngôi đầu rất cao; cổ tử cung mở 3 cm. Sờ thấy 1 phần bánh rau và ối. Đặt mỏ vịt thấy cổ tử cung không có tổn thương, âm đạo có máu cục và máu loãng Bạn chẩn đoán sơ bộ thai phụ bị bệnh gì? Cần xét nghiệm bổ sung gì? Thái độ xử trí của bạn? ĐÁP ÁN: Câu 1: C; Câu 2: E; Câu 3: E; Câu 4: B; Câu 5: A; Câu 6: E; Câu 7:E; Câu 8: E; Câu 9: E; Câu 10: E; Câu 11:E; Câu 12: A- Quản lý thai nghén. Bài số: 30 Tên bài: Rau tiền đạo B- Thực hiện sinh đẻ kế hoạch. C-Điều trị tích cực cho những thai phụ bị rau tiền đạo. D - Đào tạo đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn giỏi, có khả năng xử trí RTĐ. Bài tập tình huống 1: Theo dõi thai phụ bị RTĐ. Cần làm xét nghiệm cơ bản như những thai phụ nhập viện khác (máu, nước tiểu…) ngoài ra cần nhắc thai phụ nhịn đi tiểu để được chẩn đoán siêu âm. Thai phụ cần nhập viện để theo dõi RTĐ, nghỉ ngơi, thuốc giảm co, thuốc Corticoid… Bài tập tình huống 2: Thai phụ bị RTĐ bán trung tâm, cần làm xét nghiệm cơ bản (chú ý xét nghiệm về máu ). Nếu máu ra nhiều thì bấm ối và xét rộng màng ối ngay để cầm máu. Sau khi đã làm như vậy mà máu vẫn chảy thì phải mổ lấy thai. Khi mổ chú ý cầm máu diện rau bám, nếu không cầm được máu thì thắt động mạch tử cung; nếu vẫn không cầm được máu thì cắt tử cung bán phần thấp để cứu mẹ. Bài số: 30 Tên bài: Rau tiền đạo 3. Trường thứ ba: 1. Rau tiền đạo là: A. Bánh nhau lan xuống đoạn dưới tử cung và đôi khi lan tới lỗ trong cổ tử cung. B. Nguyên nhân chính gây chảy máu trong 3 thấng cuối thai kỳ. A. Là một cấp trong sản khoa. C. Rau tiền đạo xảy ra khoảng 1/200 trường hợp thai nghén. D. Tất cả các câu trên đều đúng 2.Đặc điểm của Rau tiền đạo trung tâm hoàn toàn là: A. Có chỉ định mổ lấy thai tuyệt đối. A. Bánh rau chỉ che lấp một phần lỗ trong cổ tử cung. B. Chảy máu âm đạo trong 3 tháng cuối thai kỳ. C. Thai nhi bị suy nặng. D. Tất cả các câu trên đều sai. 3. Trong rau tiền đạo, nguyên nhân chính làm tăng tỷ lệ tử vong và bệnh suất trẻ sơ sinh là: A. Thai chậm phát triển trong tử cung. B. Thai non tháng. C. Thiếu máu. D. Dị dạng E. Sang chấn sản khoa. 4. Triệu chứng ra máu điển hình trong nhau tiền đạo là: A. Ra máu đỏ tươi kèm đau bụng. B. Ra máu đột ngột, máu bầm đen và không đau bụng. C. Ra máu đỏ tươi, tự ngưng, tái phát nhiều lần. D. Ra máu bầm đen ít một, rĩ ra,í kéo dài E. Chỉ ra máu khi có chuyển dạ. 5. Câu nào sau đây về Nhau tiền đạo là không đúng: A. Nhau tiền đạo trung tâm thường gây chảy máu trầm trọng. B. Có khi nhau tiền đạo không có triệu chứng lâm sàng rõ ràng. C. Thường xảy ra sau các sang chấn khi mang thai. D. Ngoài gây chảy máu trước sinh còn có thể gây băng huyết sau sinh E. Thường gặp ở sản phụ nhiều tuổi, sinh nhiều, tiền sử nạo phá thai nhiều lần. 6. Chọn một câu đúng nhất về Rau tiền đạo: A. Tất cả Rau bám mép sau tuần lễ thứ 37 đều phải mổ lấy thai. B. Chống chỉ định tuyệt đối khám âm đạo khi nghi ngờ rau tiền đạo. C. Rau tiền đạo bám mặt sau nguy hiểm hơn bám mặt trước . D. Rau tiền đạo có thể hoàn toàn không có triệu chứng và chỉ phát hiện tình cờ qua siêu âm. E. Rau tiền đạo bám vào đoạn dưới nên dễ gây vỡ tử cung. Bài số: 30 Tên bài: Rau tiền đạo 7. Ra máu âm đạo trong Rau tiền đạo, chọn câu đúng nhất: A. Luôn đi kèm với cơn go tử cung. B. Máu bầm đen. C. Đôi khi gây nên một tình trạng suy thai trầm trọng và chết thai. D. Xuất hiện từ từ và chấm dứt từ từ. E. Chỉ có rau tiền đạo trung tâm mới gây chảy máu trầm trọng 8. Trường hợp nghi ngờ rau tiền đạo chảy máu, chỉ định khám âm đạo trong tình huống: A. Thai non tháng. B. Thai 37 tuần chưa chuyển dạ. C. Tim thai không nghe. D. Có cơ go tử cung hữu hiệu. E. Nơi có điều kiện phẩu thuật và hồi sức tốt. 9. Ngoài triệu chứng ra máu âm đạo, triệu chứng nào sau đây gợi ý nhiều nhất đến rau tiền đạo: A. Tim thai chậm. B. Tim thai khó nghe. C. Nước ối có lẫn máu. D. Khó xác định được các phần thai qua nắn bụng. E. Ngôi thai cao bất thường. 10. Trong rau tiền đạo, lý do chính gây chảy máu trong 3 tháng cuối của thai kỳ là do: A. Nhau phát triển to lan xuống đoạn dưới. B. Đoạn dưới thành lập dãn ra gây bong nhau. C. Do vỡ các xoang tĩnh mạch. D. Do cử động của thai mạnh gây bong nhau. E. Do vỡ ối 11. Phương pháp cận lâm sàng tương đối chính xác và phổ biến nhất hiện nay để chẩn đoán nhanh rau tiền đạo là: A. Chụp X quang. B. Chụp đồng vị phóng xạ. C. Siêu âm. D. Soi ối. E. Chụp cộng hưởng từ. 12. Trong các thai phụ sau, người nào có nguy cơ rau tiền đạo cao nhất: A. 19 tuổi, para 0000, ngôi chỏm. B. 24 tuổi, para 1001, ngôi mông. C. 34 tuổi, para 3013, ngôi chỏm. D. 36 tuổi, para 6016, ngôi ngang. E. 28 tuổi, para 1011, ngôi mông. 13. Những thai phụ nào sau đây ít có nguy cơ bị rau tiền đạo nhất: A. thai con so. Bài số: 30 Tên bài: Rau tiền đạo B. Có tiền sử mổ lấy thai. C. Mang đa thai. D. Lớn tuổi. E. Có tiền sử nạo hút thai. 14. Chẩn đoán rau tiền đạo sau sinh dựa vào: A. đo diện tích bánh nhau. B. Đo chiều dày bánh nhau. C. Cân lượng máu mất khi sinh. D. Có băng huyết sau sinh hay không. E. Kiểm tra và quan sát màng nhau. 15. Xử trí rau tiền đạo chủ yếu dựa vào: A. Tuổi thai, mức độ trầm trọng của chảy máu và có chuyển dạ hay chưa. B. Có suy thai hay không. C. Ngối thai có bất thường hay không. D. Tim thai còn hay mất. E. Có các yếu tố đẻ khó khác đi kèm hay không. 16. Thái độ xử trí rau tiền đạo bám thấp trong chuyển dạ: A. Bấm ối, theo dõi đẻ đường âm đạo nếu không chảy máu. B. Bấm ối, mổ lấy thai nếu vẫn còn chảy máu. C. Mổ lấy thai và cắt tử cung bán phần. D. Hồi sức truyền máu, theo dõi để đường âm đạo. E. A và B đúng. 17. tỷ lệ nhau tiền đạo trong thai nghén là: A. 1/100 B. 1/150 C. 1/200 D. 1/250 E. 1/300 18. Nguyên nhân nào sau đây là nguyên nhân chính gây chảy máu trong 3 tháng cuối thai kỳ: A. Nhau bong non B. Nhau tiền đạo C. Vỡ tử cung D. Vỡ ối E. Song thai 19. Trên lâm sàng, rau tiền đạo chảy máu nhẹ là khi lượng máu của mẹ mất: A. <10% thể tích máu tuần hoàn B. <15% thể tích máu tuần hoàn C. <20% thể tích máu tuần hoàn D. <25% thể tích máu tuần hoàn E. <30% thể tích máu tuần hoàn [...]... là rau tiền đạo khi bánh rau bám một phần hay toàn bộ vào {= đoạn dưới tử cung} ::SAN_Y4_23:: Những câu sau về rau tiền đạo là đúng hay sai:{ = Chỉ chẩn đoán rau tiền đạo khi thăm âm đạo sờ thấy múi rau -> Sai = Rau tiền đạo thường gây ngôi thai bất thường -> Đúng = Siêu âm chẩn đoán rau tiền đạo: đo từ mép bánh rau đến lỗ trong cổ tử cung < 20mm -> Đúng = Xác định lượng máu mất trong rau tiền đạo. .. trị trong rau tiền đạo là: A B Bài số: 30 Tên bài: Rau tiền đạo C 29 Trong điều trị rau tiền đạo, nếu bệnh nhân ổn định và không ra máu âm đạo thì bệnh nhân có thể điều trị ngoại trú khi A B C ĐÁP ÁN 1E 2A 3B 4C 5C 6D 7C 8E 9E 10B 11C 12D 13A 14E 15A 16E 17C 18B 19B 20B 21C 22D 23A 24A 25A 26 A rau tiền đạo chảy máu nhẹ B Rau tiền đạo chảy máu trung bình C Rau tiền đạo chảy máu nặng 27 A Rau bong non... một câu đúng về rau tiền đạo{ ~ Tất cả các trường hợp rau tiền đạo sau tuần lễ thứ 37 đều phải mổ lấy thai ~ Khám âm đạo có chống chỉ định tuyệt đối trong trường hợp nghi ngờ rau tiền đạo ~ Có tiên lượng xấu vì rau bám vào đoạn dưới dễ gây vỡ tử cung = Rau tiền đạo có thể hoàn toàn không có triệu chứng, chỉ phát hiện tình cờ bởi siêu âm.} ::SAN_Y4_21:: Chọn một câu sai trong xử trí rau tiền đạo trung... màng ối ~ Gai rau ăn sâu vào lớp cơ tử cung = Diện rau bám rộng.} ::SAN_Y4_5:: Chẩn đoán hồi cứu rau tiền đạo, khi kiểm tra bánh rau đo khoảng cách từ lỗ màng rau đến bờ gần nhất của bánh rau là:{ = 0 – 10 cm ~ 10 – 12 cm ~ 12 – 15 cm ~ 15 – 20 cm.} ::SAN_Y4_6:: Chẩn đoán rau tiền đạo sau đẻ dựa vào:{ ~ Đo diện tích bánh rau = Đo màng rau Bài số: 30 Tên bài: Rau tiền đạo ~ Đo chiều dầy bánh rau ~ Đánh... chẩn đoán rau tiền đạo, tìm một câu sai{ ~ Ra máu vào 3 tháng cuối của thai kỳ = Cổ tử cung căng cứng ~ Ngôi thai bất thường ~ Thăm âm đạo thấy một lớp đệm dày giữa tay và ngôi thai.} ::SAN_Y4_18:: Những câu sau về chẩn đoán rau tiền đạo khi thăm âm đạo là đúng hay sai:{ ~ Sờ thấy mép bánh rau ở lỗ trong cổ tử cung là rau tiền đạo bám mép -> Đúng Bài số: 30 Tên bài: Rau tiền đạo ~ Sờ thấy rau che lấp... hình ảnh rau bám xuống đoạn dưới tử cung d @Cả a,b,c đều đúng 8 Tìm một câu sai trong các câu sau a Thăm âm đạo khi cổ tử cung mở, sờ thấy mép bánh rau ở lỗ trong cổ tử cung là rau tiền đạo bám mép b Thăm âm đạo khi cổ tử cung mở, sờ thấy rau che lấp một phần cổ tử cung là rau tiền đạotrung tâm không hoàn toàn c Thăm âm đạo khi cổ tử cung mở, sờ thấy rau che lấp toàn bộ cổ tử cung là rau tiền đạo trung... đó b Cùng có dấu hiệu ra máu đỏ tươi qua âm đạo c Cùng có dấu hiệu choáng d @Câu b, c đúng 11 Chọn một câu đúng về rau tiền đạo a Tất cả các trường hợp rau tiền đạo sau tuần lễ thứ 37 đều phải mổ lấy thai b Khám âm đạo có chống chỉ định tuyệt đối trong trường hợp nghi ngờ rau tiền đạo c Có tiên lượng xấu vì rau bám vào đoạn dưới dễ gây vỡ tử cung d @Rau tiền đạo có thể hoàn toàn không có triệu chứng,... Đ/S 3 Rau bám càng thấp ra máu càng muộn thậm chí tới lúc chuyển dạ Đ/S 4 Rau tiền đạo có thể phát hiện được bằng siêu âm Đ/S 5 Rau tiền đạo là một cấp cứu sản khoa Đ/S Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) bạn cho là đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai Đáp án: ĐĐĐSS Câu 5: Theo vị trí rau bám người ta phân loại rau tiền đạo như sau: A Rau bám mép B Rau bám thấp C Rau bám mặt trước eo tử cung D Rau bám... tiền đạo trung tâm hoàn toàn Bài số: 30 Tên bài: Rau tiền đạo d Thăm âm đạo khi cổ tử cung mở, không sờ thấy rau thì chắc chắn không phải rau tiền đạo 9 Trong những trường hợp rau tiền đạo không có triệu chứng này: a Ra máu tự nhiên b Toàn trạng có biểu hiện thiếu máu cấp hoặc mãn c Tim thai có biểu hiện suy d @Tử cung co cứng như gỗ 10 Chẩn đoán rau tiền đạo có thể nhầm với vỡ tử cung vì: a Cùng có dấu... số: 30 Tên bài: Rau tiền đạo ~ Sờ thấy rau che lấp một phần cổ tử cung là rau tiền đạo trung tâm không hoàn toàn -> Đúng ~ Sờ thấy rau che lấp toàn bộ cổ tử cung là rau tiền đạo trung tâm hoàn toàn -> Đúng = Không sờ thấy rau thì chắc chắn không phải rau tiền đạo -> Sai.} ::SAN_Y4_19:: Đây không phải là triệu chứng của rau tiền đạo: { ~ Ra máu tự nhiên ~ Toàn trạng có biểu hiện thiếu máu cấp hoặc mãn . ĐĐĐSS Câu 5: Theo vị trí rau bám người ta phân loại rau tiền đạo như sau: A. Rau bám mép B. Rau bám thấp C. Rau bám mặt trước eo tử cung D. Rau bám đáy tử cung E. Rau bám bán trung tâm và trung. án: D Bài số: 30 Tên bài: Rau tiền đạo Câu 6: Chẩn đoán hồi cứu rau tiền đạo dựa vào: A. Diện tích bánh rau B. Màng ngắn của màng rau C. Bề dày của bánh rau D. Hình dạng của bánh rau E. Màng dài. sờ thấy rau che lấp toàn bộ cổ tử cung là rau tiền đạo trung tâm hoàn toàn Bài số: 30 Tên bài: Rau tiền đạo d. Thăm âm đạo khi cổ tử cung mở, không sờ thấy rau thì chắc chắn không phải rau tiền

Ngày đăng: 12/10/2014, 10:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đáp án

    • 3. Trong rau tiền đạo, nguyên nhân chính làm tăng tỷ lệ tử vong và bệnh suất trẻ sơ sinh là:

  • 18. Nguyên nhân nào sau đây là nguyên nhân chính gây chảy máu trong 3 tháng cuối thai kỳ:

  • A. Nhau bong non

  • B. Nhau tiền đạo

  • C. Vỡ tử cung

  • D. Vỡ ối

  • 19. Trên lâm sàng, rau tiền đạo chảy máu nhẹ là khi lượng máu của mẹ mất:

  • 20. Trên lâm sàng, rau tiền đạo chảy máu trung bìnhû là khi lượng máu mất:

  • A. 10-15% thể tích máu tuần hoàn

  • B. 15-30% thể tích máu tuần hoàn

  • C. 30-40% thể tích máu tuần hoàn

  • D. 40-50% thể tích máu tuần hoàn

  • E. >50% thể tích máu tuần hoàn

  • 21. Trên lâm sàng, rau tiền đạo chảy máu nặngû là khi lượng máu mất:

  • A. >15% thể tích máu tuần hoàn

  • B. >20% thể tích máu tuần hoàn

  • C. >30% thể tích máu tuần hoàn

  • D. >40% thể tích máu tuần hoàn

  • E. >50% thể tích máu tuần hoàn

    • ĐÁP ÁN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan