phân tích môi trường và chiến lược kinh doanh ở thị trường nội địa của công ty tnhh liên doanh công nghiệp thực phẩm an thái

175 636 0
phân tích môi trường và chiến lược kinh doanh ở thị trường nội địa của công ty tnhh liên doanh công nghiệp thực phẩm an thái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

phân tích môi trường và chiến lược kinh doanh ở thị trường nội địa của công ty tnhh liên doanh công nghiệp thực phẩm an thái phân tích môi trường và chiến lược kinh doanh ở thị trường nội địa của công ty tnhh liên doanh công nghiệp thực phẩm an thái phân tích môi trường và chiến lược kinh doanh ở thị trường nội địa của công ty tnhh liên doanh công nghiệp thực phẩm an thái phân tích môi trường và chiến lược kinh doanh ở thị trường nội địa của công ty tnhh liên doanh công nghiệp thực phẩm an thái phân tích môi trường và chiến lược kinh doanh ở thị trường nội địa của công ty tnhh liên doanh công nghiệp thực phẩm an thái phân tích môi trường và chiến lược kinh doanh ở thị trường nội địa của công ty tnhh liên doanh công nghiệp thực phẩm an thái phân tích môi trường và chiến lược kinh doanh ở thị trường nội địa của công ty tnhh liên doanh công nghiệp thực phẩm an thái phân tích môi trường và chiến lược kinh doanh ở thị trường nội địa của công ty tnhh liên doanh công nghiệp thực phẩm an thái phân tích môi trường và chiến lược kinh doanh ở thị trường nội địa của công ty tnhh liên doanh công nghiệp thực phẩm an thái

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QTKD L L U U Ậ Ậ N N V V Ă Ă N N T T Ố Ố T T N N G G H H I I Ệ Ệ P P P P H H A A Â Â N N T T Í Í C C H H M M O O Â Â I I T T R R Ö Ö Ô Ô Ø Ø N N G G V V A A Ø Ø C C H H I I E E Á Á N N L L Ö Ö Ô Ô Ï Ï C C K K I I N N H H D D O O A A N N H H Ô Ô Û Û T T H H Ò Ò T T R R Ö Ö Ô Ô Ø Ø N N G G N N O O Ä Ä I I Ñ Ñ Ò Ò A A C C U U Û Û A A C C O O Â Â N N G G T T Y Y T T N N H H H H L L I I E E Â Â N N D D O O A A N N H H C C O O Â Â N N G G N N G G H H I I E E Ä Ä P P T T H H Ö Ö Ï Ï C C P P H H A A Å Å M M A A N N T T H H A A Ù Ù I I . . GVHD: Th.s NGUYỄN VŨ DUY SVTH: VƯƠNG MỸ PHỤNG MSSV: ĐKT005038 Thaùng 06/2004 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo công ty TNHH Liên doanh Công nghiệp Thực phẩm A n Thái đã cho phép em được thực tập tại công ty trong thời gian vừa qua, và em rất cám ơn anh Thuận (Phó giám đốc), Cô Vân (Kế toán trưởng), chú Vũ (Phó phòng kinh doanh), anh Đức (phụ trách thò trường nội đòa) cùng toàn thể các cô, chú và các anh chò trong công ty đã nhiệt tình giúp đỡ và hướng dẫn em trong quá trình thực tập tại công ty. Em xin chân thành cảm ơn các Thầy và Cô đã cung cấp, truyền đạt kiến thức cho em trong suốt các học kỳ và đặc biệt em rất cám ơn T hầy Nguyễn Vũ Duy đã dành nhiều thời gian h ướng dẫn và giúp đ ơ õ em hoàn thành Luận văn tốt n g hiệ p nà y . MỤC LỤC NỘI DUNG ]^ Phaàn Môû Ñaàu Trang I) SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1 II) MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2 III) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU- 3 IV) PHẠM VI NGHIÊN CỨU - 3 Phaàn Noäi Dung Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN I) TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 4 II) PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 4 1) Môi trường vĩ mô 5 2) Môi trường tác nghiệp 7 3) Môi trường nội bộ 9 III) CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 12 1) Chiến lược tổng quát 12 2) Chiến lược bộ phận 13 IV) Ý NGHĨA QUÁ TRÌNH PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VÀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 15 1) Môi trường kinh doanh 15 2) Chiến lược kinh doanh 15 Chương II: GIỚI THIỆU VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP I) LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 17 II) ĐẶC ĐIỂM SẢN XUẤT KINH DOANH 17 III) TỔ CHỨC, QUẢN LÝ 19 IV) THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TRONG CÁC NĂM GẦN ĐÂY 22 1) Phân tích bảng Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của các năm 2001, 2002, 2003 để có cái nhìn chung ở góc độ toàn công ty 22 2) Phân tích cơ cấu doanh thu tiêu thụ qua các thị trường 24 Chương III: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ ĐANG NGHIÊN CỨU. I) PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH 27 1) Đánh giá các cơ hội và sự đe dọa: phân tích môi trường bên ngoài công ty 1.1) Môi trường vĩ mô 27 1.1.1) Kinh tế 27 1.1.2) Dân số 29 1.1.3) Văn hoá xã hội 29 1.1.4) Chính trị luật pháp 29 1.1.5) Công nghệ 30 1.2) Môi trường tác nghiệp 30 1.2.1) Đối thủ cạnh tranh 30 1.2.2) Khách hàng 36 1.2.3) Người cung cấp 39 1.2.4) Đối thủ tiềm ẩn 39 1.2.5) Sản phẩm thay thế 40 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài 40 Ma trận hình ảnh cạnh tranh 42 2) Đánh giá những điểm mạnh và điểm yếu: tiến hành phân tích nội bộ 45 2.1) Marketing - - 46 2.2) Ti chớnh-K toỏn 55 2.3) Sn xut 65 2.4) Nhõn s 67 Ma trn ỏnh giỏ cỏc yu t bờn trong 68 II) CHIN LC KINH DOANH 69 1) Ma trn SWOT 69 2) La chn chin lc 72 3) Thc hin chin lc 74 3.1) Chin lc tng quỏt 74 3.2) Chin lc chuyờn sõu 76 3.2.1) Chin lc sn phm 77 3.2.2) Chin lc giỏ 79 3.2.3) Chin lc phõn phi 79 3.2.4) Chin lc khuyn mói 81 Phan Keỏt Luaọn vaứ Kieỏn Nghũ 83 Cỏc ph lc MC LC BNG ]^ Ni dung: Trang Bảng 1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 22 Bảng 2: Cơ cấu Doanh thu của năm 2002 và năm 2003 24 Bảng 3: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài của công ty 40 Bảng 4: Ma trận hình ảnh cạnh tranh 44 Bảng 5: Giá bán sản phẩm của công ty 50 Bảng 6: Bảng theo dõi tình hình khuyến mãi của các hãng sản xuất mì ăn liền 53 Bảng 7: Bảng phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn 56 Bảng 8: Bảng Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh 59 Bảng 9: Bảng phân tích tình hình thanh toán 61 Bảng 10: Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong 68 Bảng 11: Ma trận SWOT 70 Bảng 12: Bảng đánh giá chiến lược kinh doanh 73 MỤC LỤC sơ đồ ]^ Nội dung: Trang Sơ đồ 1: Mối quan hệ của môi trường vĩ mô đối với doanh nghiệp 6 Sơ đồ 2: Mối quan hệ của môi trường tác nghiệp đối với doanh nghiệp 7 Sơ đồ 3: Mối quan hệ giữa các yếu tố trong môi trường nội bộ 9 Sơ đồ 4: Chiến lược tổng quát và chiến lược bộ phận 12 Sơ đồ 5: Sơ đồ tổ chức của công ty 19 Sơ đồ 6: Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 26 Sơ đồ 7: Các giai đoạn của quá trình mua sắm 38 Sơ đồ 8: Các hoạt động công ty ứng với từng yếu tố trong môi trường nội bộ 45 Sơ đồ 9: Hoạt động của bộ phận kinh doanh 46 Sơ đồ 10: Các kênh phân phối sản phẩm 51 Sơ đồ 11: Quy trình sản xuất mì ăn liền 66 Sơ đồ 12: Các nội dung Marketing 76 MỤC LỤC hình ]^ Nội dung: Trang Hình 1: Sản phẩm xuất khẩu sang các nước 18 Hình 2: Khách hàng trước cửa hàng trưng bày sản phẩm 25 Hình 3: Minh họa nền kinh tế Việt Nam 28 Hình 4: Logo của công ty Vifon-Acecook 30 Hình 5: Logo của công ty Uni-President 31 Hình 6: Quảng cáo mì vua bếp 31 Hình 7: Xí nghiệp và Logo của Miliket 33 Hình 8: Logo của Colusa 35 Hình 9: Logo của công ty Á Châu 35 Hình 10: Minh họa khách hàng 36 Hình 11: Sản phẩm của công ty An Thái 47 Hình 12: Minh họa hoạt động sản xuất 65 Hình 13: Sản phẩm của An Thái 77 Hình 14: Logo của An Thái 78 Hình 15: Minh họa việc tham gia hội chợ của An Thái 80 Hình 16 và Hình 17: Minh họa sản phẩm được tiêu thụ nhiều 86 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY ANGIMEX PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI Hòa vào xu thế hội nhập của nền kinh tế Thế Giới với nhiều cam go và thử thách, một nền kinh tế năng động và mang nhiều tính cạnh tranh, để bắt kịp nhịp độ phát triển chung ấy, Việt Nam đang cố gắng nỗ lực xây dựng mọi thứ về nhân lực và vật lực để có một nền tảng vững chắc cho phát triển kinh tế. Một trong những vấ n đề mà Việt Nam cần phải chú trọng đầu tư và phát triển đó là Vốn. Vốn có vai trò rất quan trọng, nó là thứ không thể thiếu của nền kinh tế Thế Giới, của Quốc gia, của doanh nghiệp và của từng cá nhân. Vốn là điều kiện “cần” cho quá trình sản xuất kinh doanh và lưu thông hàng hóa. Việt Nam đang trên đà đổi mới theo hướng kinh tế thị trường có sự điều tiế t của Nhà Nước. Nhu cầu vốn ngày càng cấp thiết, vấn đề vốn cần được giải quyết kịp thời. Nhận thức được tầm quan trọng của Vốn nên trong chiến lược ổn định và phát triển kinh tế năm 2000, Đảng ta chỉ rõ: “ Tài chính doanh nghiệp quốc gia hướng vào việc tạo vốn và sử dụng vốn có hiệu quả, tăng sản phẩm xã hội và tăng thu nhập quố c dân”. Vấn đề tạo vốn và sử dụng vốn có hiệu quả của một quốc gia sẽ được cụ thể hóa vào từng doanh nghiệp, từng cá nhân. Nhưng dể tạo vốn và sử dụng vốn có hiệu quả là việc không thể dễ dàng, để sử dụng chúng có hiệu quả thì doanh nghiệp phải hiểu rõ tình hình vốn của doanh nghiệp mình, tình hình biến động của thị trường để có hướng sử dụng hợp lý sao cho đồng vốn được sinh lời. Qua quá trình thực tập tại công ty Xuất Nhập Khẩu An Giang, được tiếp xúc với thực tiễn của hoạt động kinh doanh, em nhận thấy vốn có vai trò đặc biệt quan trọng trong kinh doanh. Vì vậy, nên em quyết định chọn đề tài: “ Phân tích tình hình và hiệu quả sử dụng vốn của công ty Xuất Nhập Khẩu An Giang, để phân tích trong luận văn tốt nghiệp củ a mình. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Qua việc tìm hiểu tình hình vốn thực tế tại công ty trong những năm gần đây nhằm tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu và những thành công. Sau đó tìm ra nguyên nhân để có hướng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty. Do đó Luận văn tốt nghiệp: Phân tích tình hình và hiệu quả sử dụng vốn tại công ty ANGIMEX mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu tình hình vốn nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Mục tiêu cụ thể như sau: Đánh giá tình hình vốn của công ty Xuất Nhập Khẩu An Giang Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tại công ty. Tìm ra những tồn tại trong quá trình sử dụng vốn tại công ty Đề ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập số liệu tại công ty thông qua các báo cáo tài chính, các sổ sách chứng từ khác tại công ty. Ngoài ra, còn cập nhật thông tin từ bên ngoài trên các phương tiện thông tin như: sách báo, tạp chí, internet,… Phương pháp xử lý số liệu: dùng phương pháp so sánh liên hoàn các số liệu, các tỉ số tài chính đồng thời liên hệ với tình hình hoạt động kinh doanh qua các năm để đánh giá. 4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài tập trung nghiên cứu vào vấn đề vốn của công ty như: tình hình vốn, vấn đề phân bổ vốn và hiệu quả sử dụng vốn. Số liệu phân tích được thu thập qua 3 năm : 2001 - 2002 và 2003. GVHD: Ths.HẠNG MINH TUẤN Trang - 2 SVTH: Ngô Thị Mỹ Linh Luận văn tốt nghiệp: Phân tích tình hình và hiệu quả sử dụng vốn tại công ty ANGIMEX PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1. Khái quát về vốn : 1.1.1. Khái niệm về vốn : Bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tiến hành sản xuất kinh doanh (SXKD), điều trước tiên phải có một lượng vốn tiền tệ nhất định để thực hiện những khoản đầu tư ban đầu cho việc xây dựng nhà xưởng, mua nguyên vật liệu, trả công, mua sắm thiết bị …nhằm đáp ứng sự tăng trưởng của doanh nghiệ p (DN). Người ta gọi chung các loại vốn tiền tệ này là vốn sản xuất kinh doanh. Nói một cách khác, vốn là toàn bộ giá trị ứng ra cho quá trình SXKD. Vốn SXKD có rất nhiều chủng loại, có các hình thái vật chất, có các thước đo khác nhau nằm rải rác khắp nơi theo phạm vi hoạt động của DN. Có thể coi, vốn SXKD là tiền đề của mọi quá trình đầu tư và SXKD. Vốn SXKD là một quỹ tiền tệ đặc biệt, là tiềm lự c về tài chính của doanh nghiệp.Trong nền kinh tế hàng hóa, vốn SXKD được biểu hiện dưới hai hình thức : hiện vật và giá trị, có những đặc điểm sau : - Vốn biểu hiện giá trị của toàn bộ tài sản của DN tại một thời điểm nhất định, là lượng giá trị thực của tài sản hữu hình và vô hình. - Vốn được tích tụ và tập trung đến một lượng nhất định mớ i có thể phát huy được tác dụng. Các nhà quản lí, các nhà đầu tư không chỉ khai thác mọi tiềm năng của vốn mà phải cân nhắc, tính toán, tìm cách chọn nguồn huy động đủ đảm bảo yêu cầu SXKD và nâng cao hiệu quả của đồng vốn. - Tiền chỉ là dạng tiềm năng, là hình thái ban đầu của vốn. Để biến thành vốn, tiền phải đưa vào SXKD và sinh lời. Đồng thời, vốn không ngừng được bảo toàn, b ổ sung và phát triển để thực hiện việc tái sản xuất. - Mỗi đồng vốn phải gắn với một chủ sở hữu nhất định. Ở đâu có những đồng vốn vô chủ thì ở đó có sự chi tiêu lãng phí, thất thoát và kém hiệu quả. - Phải trả một khoản chi phí cho việc sử dụng vốn. Vốn hoạt động của DN xét từ nguồn hình thành có thể phân thành hai loại: nguồ n vốn chủ sở hữu và các khoản phải trả. GVHD: Ths.HẠNG MINH TUẤN Trang - 3 SVTH: Ngô Thị Mỹ Linh [...]... môi trường này để kinh doanh và sinh lời Vì thế, các công ty phải cạnh tranh lẫn nhau để tìm lấy các cơ hội kinh doanh - Hoạt động xuất khẩu gạo là hoạt động kinh doanh chính của công ty Nên đối thủ cạnh tranh của công ty chính là các công ty có hoạt động xuất khẩu gạo như: AFIEX, Công ty du lịch An Giang, các công ty lương thực của các Tỉnh lân cận, Tổng công ty lương thực 1 , Tổng công ty lương thực. .. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU AN GIANG 2.1 Giới thiệu chung về công ty Xuất Nhập Khẩu An Giang Tên công ty: Công ty xuất nhập khẩu An Giang Tên giao dịch: AN GIANG IMPORT – EXPORT COMPANY Tên viết tắt: ANGIMEX Loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp Nhà nước Giám đốc : Cao Minh Lãm Vốn pháp định: 12.600.232.638 đồng Số lượng nhân viên: 320 người Doanh thu hàng năm: trên 45 triệu USD Trụ sở chính: 01... thuật có liên quan… GVHD: Ths.HẠNG MINH TUẤN Trang - 25 SVTH: Ngô Thị Mỹ Linh Luận văn tốt nghiệp: Phân tích tình hình và hiệu quả sử dụng vốn tại công ty ANGIMEX 2.8 Định hướng phát triển của công ty - Hoà vào xu thế phát triển chung của cả nước, Công ty tiếp tục ổn định và phát triển với phương châm: “ Mở rộng thị trường, phát triển sản xuất, hạ giá thành, đẩy mạnh cạnh tranh và phát triển doanh nghiệp ... hàng trong và ngoài nước cũng như là thực hiện chiến lược phát triển bền vững và liên tục của Công Ty Hệ thống các cửa hàng ở các huyện thị đều hoạt động tốt, phục vụ cho nhu cầu hàng ngày của nhân dân trong Tỉnh và các tỉnh bạn Doanh thu của khối cửa hàng chiếm khoảng 15% doanh thu của công ty Với vị trí địa lý thuận lợi có chung đường biên giới với Campuchia tạo điều kiện cho việc kinh doanh xuất nhập... nhiệm, đảm bảo công việc tiến hành thuận lợi Các phòng ban công ty và các xí nghiệp GVHD: Ths.HẠNG MINH TUẤN Trang - 22 SVTH: Ngô Thị Mỹ Linh Luận văn tốt nghiệp: Phân tích tình hình và hiệu quả sử dụng vốn tại công ty ANGIMEX thông qua cuộc họp giao ban vào sáng thứ hai hàng tuần để nắm chủ trương và kế hoạch của công ty, nhằm phối hợp nhịp nhàng và đồng bộ 2.6.1 Các phòng ban: - Ban Giám đốc chịu... thuật và công tác quản lý sản xuất kinh doanh - Phấn đấu hạ chi phí, xây dựng cơ cấu và định mức phí thích hợp, ra sức tiết kiệm và coi đó là mục tiêu quan trọng - Nghiên cứu mở rộng mặt hàng kinh doanh mới, phù hợp với điều kiện của Công Ty: Kinh doanh phụ phẩm gạo, vận chuyển hàng hoá, bao bì, thương mại…Hổ trợ và khuyến khích cán bộ công nhân viên tự học tập và nâng cao trình độ chuyên môn - Công ty. .. Nguồn vốn chủ sở hữu Nguồn vốn chủ sở hữu tăng được đánh giá là tích cực do tự bổ sung lợi nhuận và quỹ phát triển kinh doanh thể hiện doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả và đang phát triển, thực hiện tái sản xuất mở rộng 1.2.4 Tình hình đầu tư và cơ cấu vốn kinh doanh 1.2.4.1 Tỷ suất nợ và tỷ suất tự tài trợ Tỷ suất nợ phản ánh tỷ lệ vốn vay trong tổng số vốn vay của doanh nghiệp Tỷ suất nợ = Nợ phải trả... xuất nhập khẩu công ty còn mua bán với các nước khác trong khu vực và trên thế giới Công ty mở rộng liên kết trao đổi hàng hoá với các tỉnh bạn để huy động hàng xuất khẩu nhất là gạo chất lượng cao Công ty đã hợp tác với công ty kinh doanh lương thực KITOKU, tháng 9/1991 Công ty liên doanh ANGIMEX – KITOKU được thành lập với tổng số vốn 300.000 USD, với mục đích là sản xuất nông sản, sản phẩm chế biến... việc thực hiện cổ phần hoá công ty vào năm 2005 CHƯƠNG 3: TÌNH HÌNH VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN 3.1 KẾT CẤU VỐN - NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY 3.1.1 Kết cấu vốn và nguồn vốn 3.1.1.1 Kết cấu vốn Công ty Xuất Nhập Khẩu An Giang ( ANGIMEX ) với chức năng là xuất nhập khẩu tạo nguồn cung ứng hàng hoá và tiêu thụ sản phẩm Nông Nghiệp của GVHD: Ths.HẠNG MINH TUẤN Trang - 26 SVTH: Ngô Thị Mỹ Linh Luận văn tốt nghiệp: Phân. .. Xuyên, An Giang Tel: 84-76-841548 – 844920 – 844669 Fax: 84-76-843239 Email: rice@ angimex.com.vn Website:http:// www.angimex.com.vn 2.2 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty ANGIMEX Ngày 23 tháng 7 năm 1976, Công ty Ngoại Thương An Giang được thành lập theo quyết định số 73/QĐ-76 của UBND tỉnh An Giang nay là công ty Xuất Nhập Khẩu An Giang Trong giai đoạn này, Chính phủ quản lý nền kinh tế . CƠ SỞ LÝ LUẬN I) TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 4 II) PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 4 1) Môi trường vĩ mô 5 2) Môi trường tác nghiệp 7 3) Môi trường. trường nội bộ 9 III) CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 12 1) Chiến lược tổng quát 12 2) Chiến lược bộ phận 13 IV) Ý NGHĨA QUÁ TRÌNH PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VÀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA. chiến lược kinh doanh 73 MỤC LỤC sơ đồ ]^ Nội dung: Trang Sơ đồ 1: Mối quan hệ của môi trường vĩ mô đối với doanh nghiệp 6 Sơ đồ 2: Mối quan hệ của môi trường tác nghiệp đối với doanh nghiệp

Ngày đăng: 07/10/2014, 14:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KHOA KINH TẾ - QTKD

    • GVHD: Th.s NGUYỄN VŨ DUY SVTH: VƯƠNG MỸ PHỤNG

    • MUCLUC.pdf

      • I\) S? C?N THI?T C?A Ð? TÀI 1

      • Phaàn Noäi Dung

      • LVTC1.pdf

        • PHẦN TÀI SẢN

        • PHẦN NGUỒN VỐN (bảng cân đối kế toán tiếp theo & hết)

        • MÃ SỐ

        • NOIDUNG.pdf

          • III\) PHUONG PHÁP NGHIÊN C?U:

          • Sơ đồ 4: Chiến lược tổng quát và chiến lược bộ phận

            • Năm 2003

              • Năm 2002

              • Vifon-Acecook chuyển thành Công ty 100% vốn nước ngoài: Vifo

              • Sản phẩm

              • An Thái không có

                • Giá bán sĩ

                  • Sơ đồ 10: Các kênh phân phối sản phẩm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan