Đề tài: Diễn đạt nói và trình bày miệng trong giờ truyền thụ kiến thức lịch sử ở THCS

21 1.5K 3
Đề tài: Diễn đạt nói và trình bày miệng trong giờ truyền thụ kiến thức lịch sử ở THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

để chất lượng dạy học lịch sử THCS góp phần đáp ứng được mục tiêu Giáo dục Đào tạo, một trong những yêu cầu đổi mới về phương pháp dạy học được nhiều nhà trường quan tâm nghiên cứu và đề cập đến là vấn đề Diễn đạt nói. Bởi nó còn là vấn đề bấp cập trong dạy học hiện nay. Và đây cũng chính là trăn trở trong tôi, khiến tôi viết lên đôi điều suy nghĩ về : Diễn đạt nói và trình bày miệng trong giờ truyền thụ kiến thức lịch sử ở THCS.

ĐẶT VẤN ĐỀ " Giáo dục xã hội ấy" ! " Dân tộc muốn phát triển dân tộc phải coi Giáo dục Đào tạo- Khoa học công nghệ động lực thúc đầy phồn vinh dân tộc mình!" Sự nghiệp cơng nghiệp hoá- đại hoá đất nước đặt cho Giáo dục- Đào tạo Việt Nam nhiệm vụ tiếp tục đổi nội dung chương trình phương pháp dạy- học nhằm đáp ứng mục tiêu đào tạo lớp người có đức, có tài , động, sáng tạo để đáp ứng xu "giao lưu quốc tế " thời đại Như ta biết: Dạy học hoạt động tổng hợp nhiều kỹ nghiệp vụ sư phạm mơn học Lịch sử, mơn khoa học xã hội có vị trí vơ quan trọng giao lưu với văn hoá giới, có khả xác định vị trường quốc tế, sở để giáo dục tình cảm, đạo đức người Vì vậy, Bác Hồ dạy: " Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam" Vậy, để chất lượng dạy học lịch sử THCS góp phần đáp ứng mục tiêu Giáo dục- Đào tạo, yêu cầu đổi phương pháp dạy học nhiều nhà trường quan tâm nghiên cứu đề cập đến vấn đề " Diễn đạt nói" Bởi cịn vấn đề bấp cập dạy học Và trăn trở tôi, khiến viết lên đôi điều suy nghĩ : "Diễn đạt nói trình bày miệng truyền thụ kiến thức lịch sử THCS" Ở viết này, tơi có vài ý kiến đề cập đến "diễn đạt nói" khơng nói đến " diễn đạt viết" - dạy học lịch sử THCS dừng lại việc sử dụng"diễn đạt nói truyền thụ kiến thức lịch sử " mà cảm nhận qua nghiên cứu lý luận thực tiễn mình, đồng nghiệp nhiều năm qua GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Trình bày " diễn đạt nói truyền thụ kiến thức lịch sử THCS "tơi xin bộc lộ ý kiến qua ba ý bản: Thứ nhất: Vị trí, tầm quan trọng "diễn đạt nói" truyền thụ kiến thức lịch sử THCS Ta biết: Khơng có phương pháp, phương tiện dạy học sử dụng lại khơng kèm theo lời nói Lời nói giữ vai trị chủ đạo q trình dạy học Trong có dạy học lịch sử THCS Diễn đạt thầy rõ ràng giúp cho trị dễ tái thơng tin, khơi phục q khứ ra, để trị tìm tịi, suy nghĩ, rút kết luận, hình thành khái niệm, tác động đến tình cảm em Ngược lại, thầy diễn đạt lủng củng, khơng ngữ pháp trị khơng hứng thú học tập, khơng hiểu Vì "diễn đạt nói" thầy có tác dụng quan trọng đến hiệu dạy học Thứ hai: Tình hình"diễn đạt nói" dạy học lịch sử THCS Thực tế sống động, sáng tạo toàn diện người nói chung dạy học, dạy học lịch sử THCS nói riêng chứng minh" diễn đạt nói" có nhiều tiến Tuy nhiên, nhiều bất cập dạy học thầy trò nhiều nhà trường THCS Với dạy học lịch sử THCS, "diễn đạt nói" hay "trình bày miệng" thầy cịn phạm nhiều khuyết tật :nói ngọng, nói lắp, nói q nhanh hay nói q chậm, ngắt nghỉ chưa xác, dùng nhiều từ thừa làm cho lời nói trúc trắc, diễn đạt lủng củng, khơng rõ ràng, gây cho trị ý giảng, lĩnh hội kiến thức kém, chí có em cịn phản ứng vơ lễ, nhại lại lời nói thầy Mặt khác, lời nói thầy khơng chuẩn cịn ảnh hưởng xấu đến phát âm em: em nói ngọng, nói lắp khơng thầy sửa chữa, có nhiều em phát âm chuẩn, lại bị ảnh hưởng cách nói ngọng, nói lắp thầy Vì vậy, để góp phần nâng cao chất lượng dạy học lịch sử THCS người giáo viên lịch sử thiết phải gia công rèn luyện diễn đạt, khắc phục khuyết tật thường gặp diễn đạt nay, tạo cho diễn đạt nói đáp ứng vai trị to lớn Thứ ba: Những nội dung " diễn đạt nói" dạy học lịch sử THCS A/ NHỮNG YÊU CẦU CỦA KỸ NĂNG NÓI I/ THẦY PHẢI THƯỜNG XUYÊN KHẮC PHỤC CÁC KHUYẾT TẬT KHI PHÁT ÂM 1- Nói ngọng: Âm "tr" "trâu" nói thành "t" "tâu", "l" " lo lắng" nói thành kiểu ăn "no", trời "nắng", thầy thiết phải nói đúng, sử dụng thuật ngữ, khái niệm lịch sử như:" chế độ chiếm hữu nô lệ" ," lệ nông" để hiểu lịch sử nói "chế độ chiếm hữu lơ nệ" hay " nệ nơng" 2- Nói lắp Là tượng nói lặp lắp lại nhiều lần từ, ngữ hay câu kiểu "Chế, chế, chế độ ", "thế nghĩa là, nghĩa " thầy cần tránh nói lắp, phải diễn đạt phải trơi chảy để đảm bảo thời gian học, tạo cho giảng sinh động, hấp dẫn đạt hiệu cao, em khơng phải khó chịu buồn cười với lời giảng thầy, chịu " tra tấn" học tập 3- Việc phát âm gió khơng chuẩn Các âm :r, s đọc nặng "r" thành "d", đọc "s" thành "x" làm cho trò hiểu sai lệch học, gây ấn tượng không tốt em 4- Việc diễn đạt đã: - Dùng nhiều thổ ngữ ( ngôn ngữ địa phương ) làm cho trị lạ tai, khó hiểu khơng nên Thầy phải dùng thuật ngữ chuyên môn, phổ thông, quen thuộc với em để diễn đạt học - Thầy nói nhanh mà làm truyền cảm, trị khơng theo kịp học, ngược lại thầy khơng nên "nói nhát gừng", "nói ngắt qng", khơng dùng nhiều liên từ "rằng", "thì", " mà" gây ấn tượng không tốt với học sinh , làm giảm chất lượng học Như vậy: Diễn đạt nói dạy học lịch sử THCS đòi hỏi người giáo viên cần thường xuyên nhanh chóng khắc phục khuyết tật để không tạo "gương xấu" cho trò diễn đạt II/ VIỆC SỬ DỤNG " LỜI NÓI SINH ĐỘNG" LÀ ĐIỀU KIỆN QUAN TRỌNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ THCS Trong dạy học lịch sử THCS, ngôn ngữ hội thoại thầy cần thiết, lời nói thầy giữ vai trị chủ đạo q trình dạy học Vì vậy: 1- Diễn đạt nói thầy phải rõ ràng, mạch lạc: Khi truyền đạt học lịch sử, nghĩa thầy phải dùng từ ngữ phổ thơng, hợp với trình độ học sinh, khơng đưa từ ngữ nước ngoài, từ ngữ lạ tai mà em khơng biết Khi trình bày khái niệm mới, thầy phải giải thích rõ ràng thuật ngữ, từ ngữ quen thuộc, khơng nên tỏ "mình hiểu biết rộng", "hơn người", khơng giải thích mập mờ, trừu tượng, rắc rối mà cần diễn đạt cho chặt chẽ, rõ ràng, không lặp lặp lại, mà không sơ sài hình thức 2- Diễn đạt thầy phải sinh động Để thu hút trò nghe, hiểu, nhớ nhớ lâu học Muốn diễn đạt sinh động, với đặc trưng dạy học tái kiện, làm sống lại khứ lịch sử , lời diễn đạt thầy cần ý: a) Sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh: Hình ảnh phản ánh thực tư tưởng thực cụ thể tự nhiên xã hội, dạy học lịch sử THCS, thơng qua hình ảnh, vật tượng miêu tả lên rõ ràng, để tác động đến lý trí, tình cảm học sinh dùng ngơn ngữ thơng thường Ví dụ: Nói tới mối quan hệ cách mạng vơ sản quốc với cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa, giáo viên mượn hình ảnh Bác Hồ nói : " Chủ nghĩa tư đỉa có hai vịi " Như vậy, hình ảnh làm em dễ hiểu, nhớ lâu giải thích lý luận suông b) Sử dụng từ ngữ cụ thể, gợi tả, chân thực: Với diễn đạt giảng ngơn ngữ sáng, rõ ràng, lưu lốt, khơng tuỳ tiện dùng từ ngữ theo sở thích kiểu: " ờ, " hay nhiều liên từ làm cho trò khó tri giác, chí tạo " trị đùa" để em " nhại lại" c) Dùng lời nói thầy vào giảng phải ý: - Âm lượng khơng nói qúa to ( làm trị "trối tai") , khơng nói q nhỏ ( trị khơng nghe trật tự), mà phải nói rõ ràng, đủ để lớp " vừa nghe" - Ngữ điệu diễn đạt thầy cần bộc lộ rõ sắc thái tình cảm thông qua cách biểu đạt loại, thông báo, tường thuật, miêu tả, phân tích lịch sử cho phù hợp với nội dung học lịch sử , trình bày khơng diễn đạt đều làm học lịch sử khơ khan, thu hút trị say sưa học tập - Nhịp điệu diễn đạt thầy cần thật linh hoạt, phù hợp với cử chỉ, điệu ăn khớp với nhịp độ tư học sinh Thầy nên ý diễn biến nét mặt, cử em để điều chỉnh ngữ điệu lớp mình, biết xếp trọng tâm cho phù hợp với học Như vậy: Để nâng cao chất lượng dạy học lịch sử THCS nhằm đáp ứng mục tiêu môn học, việc làm quan trọng người thầy phải khắc phục khuyết tật ( trên) đồng thời phải thường xuyên rèn luyện kỹ diễn đạt tạo cho giảng thêm sinh động Song, với đặc trưng lịch sử THCS "diễn đạt nói" dạy lịch sử thường kết hợp sử dụng nhiều cách biểu ngữ điệu, điều quan trọng người giáo viên cần hiểu rõ đặc điểm cách diễn đạt để lựa chọn, vận dụng kết hợp với phương tiện dạy học khác ( đồ dùng trực quan: đồ, tranh ảnh , ghi bảng, đọc sách giáo khoa) cho phù hợp nội dung học để chất lượng dạy học đạt hiệu cao Sau tơi xin trình bày: B/ CỤ THỂ HỐ VIỆC SỬ DỤNG NGỮ ĐIỆU "DIỄN ĐẠT NÓI" TRONG TRUYỀN THỤ KIẾN THỨC LỊCH SỬ THCS Trong dạy học, chức lời nói phong phú, ngơn ngữ thầy dạy lịch sử mà sáng, gợi cảm, giàu hình ảnh dễ giúp trị với q khứ lịch sử, tạo biểu tượng cụ thể , rõ ràng để tìm tịi rút kết luận, hình thành khái niệm, rút chất, quy luật lịch sử để tác động đến tư tưởng tình cảm học sinh Song, muốn giúp trò tái tạo lịch sử, thầy phải thật hiểu cảm sâu sắc kiện lịch sử Vì, ngơn ngữ gắn với tư cách đạo đức, tư tưởng tình cảm người Chỉ thầy rung cảm trước hành động dũng cảm nhân dân ta chiến đấu thầy có nhiệt tình để ca ngợi hành động đó, khơng thể giáo dục học sinh căm thù quân xâm lược thầy khơng thực căm thù chúng Nhưng điều cần nói : từ rung cảm lịch sử thầy, thầy cần biết lựa chọn phương thức biểu lời nói giảng cho học sinh để lôi em hứng thú với học lịch sử đó! Và số lý luận vận dụng thực tế việc vận dụng hình thức diễn đạt nói truyền thụ kiến thực dạy học lịch sử THCS I/ NGỮ ĐIỆU Ở NỘI DUNG THÔNG BÁO 1- Thơng báo cách trình bày giới hạn: Nêu cách xác kiện, niên đại, số liệu, tên đất, tên người cần thiết cho việc ghi nhớ học, để hình thành khái niệm, rút kết luận 2- Thông báo không tạo cho học sinh hình ảnh cụ thể q khứ, khơng hấp dẫn, không gây hứng thú học tập cho học sinh Nó tiết kiệm thời gian để giáo viên truyền đạt nhiều kiện lịch sử làm sở cho việc tiếp thu kiến thức Song ngữ điệu thơng báo ngắn gọn nên nội dung nghèo nàn, diễn đạt khơ khan Ví dụ: Lịch sử lớp 7: Bài 19 Nước Đại Việt thời Lê sơ ( 1428- 1527) Ở § II- 3) Luật pháp : Trên sở học sinh học trước nhà - Giáo viên thơng báo số điều khoản luật Hồng Đức giáo viên đưa bảng thống kê lên bảng nêu để em khái quát nhận thức: + Tội phản nghịch bị chém đầu + Trộm cắp, xâm phạm tài sản người khác bị xử nặng + Con gái thừa kế trai + Khơng có trai gái hưởng tài sản bố mẹ + Phải chăm sóc người mồ cơi, tàn tật, gố chồng, gố vợ Như nội dung luật bảo vệ quyền lợi cho ai? ( cho giai cấp thống trị, cho nhân dân đặc biệt tiến luật thời trước : bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ) Vì có tác dụng giúp cho nhà Nhà nước quản lý xã hội chặt chẽ II/ NGỮ ĐIỆU Ở NỘI DUNG TƯỜNG THUẬT 1- Là cách trình bày- kể chuyện có chủ đề biến cố hay trình lịch sử với hoạt động cụ thể quần chúng nhân dân hay nhân vật lịch sử cụ thể phát triển 2- Bài tường thuật lớp câu chuyện, ngữ điệu thầy phải lưu lốt, rõ ràng, thể tình cảm theo kịch tính câu chuyện Nhịp điệu thầy không chậm phải ý phần cho phù hợp : + Phần mở đầu: Nhịp điệu vừa phải, lời nói phải diễn cảm để thu hút từ đầu câu chuyện, gây ý cho học sinh Phần hai: Tình tiết biến cố phải gợi tả, gợi cảm thể âm thanh, màu sắc, cử chỉ, động tác người cụ thể Ngữ điệu phải cao dần để trị xúc động sâu sắc với hình dung sống, tham gia thầy phân tích để trị hiểu sâu nội dung, chất kiện Phần ba: Tình tiết phát triển căng thẳng, đặt câu hỏi nêu vấn đề, đưa trị vào tình xem xét, tự đặt hồn cảnh giải nào? Lúc thầy lên giọng, nhịp điệu vừa phải, nhấn từ ngữ có hình ảnh để khắc sâu kiện, gây hồi hộp, ý cho học sinh + Phần bốn: Khi tình giảm Nhịp độ nói thầy nhanh, hạ giọng để thể ca ngợi, bộc lộ cách giải mâu thuẫn câu chuyện + Phần năm: Kết thúc lời tường thuật: Nhịp độ thầy vừa phải, hạ giọng, nhấn mạnh kết chiến thắng để gây cho trị có ấn tượng sâu sắc 3- Sử dụng ngữ điệu tường thuật khi: - Trình bày biến cố lịch sử quan trọng, có ý nghĩa giáo dục, giáo dưỡng lớn nhằm gây ấn tượng Ví dụ: Chiến thắng Bạch Đằng kháng chiến chống xâm lược Mông- Nguyên, chiến thắng Ngọc Hồi- Đống Đa, chiến thắng Điện biên Phủ - Cần tái cho trị biểu tượng xác, có nội dung phong phú kiện tiêu biểu tượng lớn thời kỳ, để trò tái tạo phát triển đặc trưng giai đoạn phát triển đấu tranh giai cấp vố sản Tây Âu thời cận đại, thầy tạo biểu tượng xác, rõ ràng kiện tiêu biểu giai đoạn lịch sử; Cuộc đấu tranh đập phá máy móc, khởi nghĩa cơng nhân thợ dệt, mít tinh tuần hành người tham gia hiến chương, khởi nghĩa tháng 6/1848 công nhân Pari, bãi công phu khuân vác bến tàu Luân Đôn năm 1889 - Cần rút kết luận khái quát kiện lịch sử sở biểu tượng lịch sử để phát triển tư cho em Ví dụ: Thuật lại đấu tranh cơng nhân, nông dân phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh - lớp 9, từ rút kết luận lãnh đạo Đảng, liên minh công nông, tinh thần cách mạng nhân dân 4- Sự hấp dẫn lời tường thuật là: Nó cung cấp kiện giúp trị hiểu sâu, có ấn tượng mạnh với kiện lịch sử Vì thế, tường thuật khô khan lời thông báo, vắn tắt kiện làm hứng thú học tập em Vì thế, để xây dựng tường thuật, giáo viên phải lựa chọn kiện để trình bày Ví dụ: Lịch sử lớp bài: Công xã Pari ( phần Thông báo) - Giáo viên kết hợp với lược đồ, sơ đồ để tường thuật: Ngữ điệu tường thuật: Sáng tinh mơ ngày 18/3, Chi e cho quân lên đánh úp đồi Mơng Mác phía Bắc Pari để chiến trọng pháo quân vệ quốc Nhân lúc tảng sáng, quân Chi e vượt phố vắng tiến tới Mơng Mác Chỉ có đơn vị nhỏ vệ quốc canh giữ trọng pháo nên không chống quân phủ Trọng pháo lọt vào tay quân Chính phủ Nhưng họ khơng thể đem sáng ngựa kéo pháo tới Trong đó, lệnh báo động lên, công nhân, thợ thủ công quân vệ quốc hợp lại, theo sau toán phụ nữ Họ kéo lên gị Mơng Mác Khi đồn người tới gần, binh lính Chi e chĩa súng vào nhân dân Bắn ! tên tướng huy lệnh cho quân nổ súng Nhưng hạ sĩ quan bước khỏi hàng ngũ hơ lên Quay lịng súng xuống đất Một giây nặng nề trôi Những nòng súng binh sĩ hướng đâu? Theo lệnh tên tướng, bắn đám đông máu đổ hay làm trái lệnh huy? Một lần viên tướng lại gào lên: Bắn , giây phút căng thẳng đó, thiện thắng ác người lính Binh lính khơng chịu bắn vào nhân dân, quay lại trói viên huy đồn kết với qn vệ quốc gị Mơng Mác trọng pháo ngun vẹn tay quân vệ quốc Theo đà thắng lợi, tới trưa, quân vệ quốc quần chúng từ xóm thợ, ngoại tiến vào trung tâm Pari, Chi e thấy nguy, hấp tấp kéo đánh, quân đội hết tinh thần, rút lui Vecxai Đến chiều, quan Chính phủ lọt vào tay quân cách mạng Cờ đỏ phấp phới bay trụ sở Bộ chiến tranh tồ thị Pari Cuộc cách mạng vô sản thắng lợi giới Uỷ ban Trung ương vệ quốc trở thành Chính phủ vơ sản lâm thời " Như với hình ảnh cụ thể, sinh động, xác tranh khứ học, tường thuật sở nội dung sách giáo khoa tạo cho học sinh hứng thú học tập lịch sử III- NGỮ ĐIỆU VỀ MIÊU TẢ 1- Miêu tả cách trình bày đặc trưng kiện lịch sử để nêu nét chất chủ yếu, cấu tạo bên hình dáng bên ngồi chúng 2- Khác với tường thuật, miêu tả khơng có chủ đề mà có đối tượng Ví dụ: Miêu tả địa thế: Ba Đình, Bãi Sậy, Điện Biên Phủ, núi rừng Yên Thế Công cụ lao động sản xuất, đồ dùng đời sống như: Trang bị, quân lính thời Nguyễn, trống đồng Đơng Sơn 3- Có hai loại miêu tả là: Miêu tả tỉ mỉ toàn miêu tả khái qt có phân tích: - Miêu tả tỉ mỉ toàn cảnh phác hoạ tranh trọn vẹn đối tượng trình bầy, miêu tả phải chọn nét tiêu biểu, chất để dựng lại khứ cách khách quan, đắn Ví dụ: Lớp 6, Bài : Văn hố cổ đại § 1( ) Giáo viên miêu tả Kim Tự Tháp Ai Cập Kim tự tháp cao 146,5m; gần nhà 50 tầng đại, cạnh dài 230m, diện tích rộng 52.900m xây triệu 300 nghìn tảng đá, tảng nặng 2,5 Cửa vào Kim tự tháp nằm phía Bắc, học theo hành lang hẹp, dẫn đến phịng lớn (có kích thước 10 x x m), để quan tài có xác ướp Pharng Trên tường phía có khắc chữ ghi nhiều tri thức khoa học nhà khảo cổ chưa tìm hiểu hết bí ẩn Nhờ miêu tả, học sinh có biểu tượng hùng vĩ kim tự tháp , tài nghệ tuyệt vời nhân dân xây dựng nên, uy quyền to lớn vô hạn độ Pha ơng, thành tựu khoa học cịn lưu lại 10 Miêu tả có khái qt phân tích: Là khơng nhằm khơi phục tồn tranh q khứ mà tập trung vào vài nét chủ yếu, qua sâu vào phân tích cấu bên vật Ví dụ: lịch sử lớp tập II 16 § II: Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ Khi miêu tả tập đoàn điểm Điện Biên Phủ Điện Biên Phủ cánh đồng rộng lớn, nằm dọc theo sông Nậm Rốm, vùng núi Tây Bắc, dài trừng 18km, rộng từ 6- 8km, phía Bắc Điện Biên Phủ giáp Trung Quốc, phía Tây giáp Lào Với vị trí đó, Pháp Mỹ coi Điện Biên Phủ địa chiến lượng quan trọng Địch xây dựng khu phòng thủ: Trung tâm, Bắc Nam với 49 điểm hai sân bay Các đường hào chi chít nối điểm lại với Toàn quan huy, nơi đặt súng đạn, chỗ ngủ nằm chìm mặt đất Mỗi điểm bao bọc nhiều tuyến chiến hào, ụ súng chi chít, đất đắp dày 3m rừng dây thép gai xung quanh lực lượng địch lên tới 16.000 tên với đủ loại binh chủng: Bộ binh, pháo binh, công binh, thiết giáp, không quân Với lực lượng vũ khí cách bố phịng vậy, địch coi Con nhím khổng lồ Điện Biên Phủ pháo đài khơng thể cơng phá Ví dụ: Lớp - Bài 17: Cuộc khởi nghĩa Hai bà Trưng (năm 1940) Mô tả ách thống trị nhà Hán Châu Giao Nhân dân Châu giao việc phải nộp loại thuế, thuế muối, thuế sắc hàng năm phải lên rừng, xuống biển tìm kiếm sản vật quý ngà voi, sừng tê, ngọc trai, đồi mồi để cống nạp cho nhà Hán Nhà Hán đưa người Hán sang quận Giao Chỉ, Cửu Châm bắt dân ta phải theo phong tục họ Bọn quan lại người Hán tham lan tàn bạo, Tô Đinh Năm 34 Tô Đinh cử sang làm Thái thú quân Giao Chỉ, tên sức đàn áp vơ vét cải dân ta, khiến cho dân ta thêm khổ cực 4- Diễn đạt miêu tả phải rõ ràng, mạch lạc để thể thái độ tình cảm với nhân vật miêu tả Khi miêu tả vật phức tạp ngữ điệu phải 11 chậm tường thuật, có chỗ cần ngắt giọng ngắn, đặt câu hỏi ? (khơng thiết trò phải trả lời) để trò suy nghĩ Ví dụ: Trình bày xong: " Pháp coi Điện Biên Phủ địa chiến lược quan trọng giáo viên ngắt giọng hỏi Chúng bố trí lực lượng cơng mà dám công bố pháo đài công phá? Sau giáo viên trình bày tiếp cách bố phịng cơng sự, lực lượng địch Điện Biên Phủ để cuối rút kết luận cần giải đáp cho câu hỏi Ở kết luận, thầy cần nói chậm mạnh, xuống giọng từ cuối để khắc sâu trí nhớ cho em Có học không đơn điệu, không buồn tẻ, gợi tị mị hiểu biết, gây hứng thú, tích cực học tập cho em IV- NGỮ ĐIỆU GIẢI THÍCH 1- Được sử dụng để tìm hiểu chất, ý nghĩa tượng phức tạp, khái niệm, quy luật nhằm làm cho trị có quan điểm khoa học phát triển xã hội loài người mối liên hệ nhân tượng 2- Với học sinh THCS, giải thích dừng lại mức độ đơn giản để phù hợp với trình độ học sinh góp phần nâng cao tư cho học sinh Vì vậy, giáo viên phải lựa chọn vấn đề cần giải thích cho phù hợp học sinh THCS 3- Giải thích dạy học THCS thường sử dụng khi: - Trình bầy kiện quan trọng: Khi thầy trình bầy cho học sinh nhận thức cần thiết dừng lại phân tích kiện hướng dẫn trị tự phân tích để lý giải cho vấn đề cần giải thích đưa - Ở cuối bài, chương, muốn rút luận điểm quan trọng mà trò cần ghi nhớ - Trong dạy, thầy kết hợp giải thích từ, thuật ngữ hay khái niệm khó cho trị nâng cao hiểu biết cho trò kiện cụ thể lên mức lý luận, khái quát 4- Khi giải thích, phải tích cực huy động hoạt động nhận thức Giải thích ln cần có vấn đề nên giải thích thường xen câu hỏi để thu hút 12 ý học sinh Khi nêu lên câu hỏi, lời nói thầy thường lên giọng, nhịp độ chậm, rõ ràng để trò rõ nhận thấy vấn đề cần giải Ví dụ: lịch sử lớp - Bài 18 : Trưng Vương kháng chiến chống quân xâm lược Hán Trong mục 1: Sau cho học sinh nhận thức được: Sau giành độc lập, Hai Bà Trưng bắt tay vào xây dựng Đất nước Vua Hán chuẩn bị sang đàn áp quân khởi nghĩa, Giáo viên dùng lý lẽ giải thích Vì vua Hán khơng tiến hành sang đàn áp khởi nghĩa mà lệnh quân miền Nam Trung Quốc khẩn trương chuẩn bị ? (Lúc Trung Quốc nhà Hán cịn phải lo đối phó với đấu tranh nông dân thực bành trướng lãnh thổ phía Tây phía Bắc Hay : Vì Mã Viện chọn làm huy đạo quân xâm lược nước ta ? (Mã Viện viên tướng lão luyện, tiếng gian ác, lại mưu nhiều kế, quen chinh chiến phương Nam ) Ví dụ: Lớp - Bài 19 II- TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ, PHÁP LUẬT THỜI LÊ SƠ Sau trình bầy nội dung bản, ý nghĩa tác dụng luật pháp, giáo viên giải thích rõ thêm luật pháp (Biểu qua luật Hồng Đức) tác dụng cho việc quản lý Nhà nước ( Giữ gìn kỉ cương nước, bảo đảm trật tự, an ninh xã hội, để ràng buộc nhân dân vào chế độ phong kiến, để triều đình quản lý chặt chẽ ) Ví dụ: Lớp - Bài 26 - Tiết 2: Những khởi nghĩa lớn phong trào Cần Vương Sau học xong khởi nghĩa lớn phong trào Cần Vương giáo viên hướng dẫn gợi ý cho em Dựa sở đặc điểm cụ thể mội khởi nghĩa học sinh nhận xét: Cuộc khởi nghĩa Hương Khê tiểu biểu phong trào Cần Vương cuối thể kỷ XIX ? Em giải thích ? (Cuộc khởi nghĩa Hương Khê 13 khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần Vương lý : Thứ diễn phạm vi khơng gian rộng khắp tỉnh (Thanh Hố - Nghệ An - Hà Tĩnh- Quảng Bình) thời gian diễn dài (10 năm) với tinh thần chiến đấu nghĩa quân dẻo dai, bền bỉ gây cho địch thiệt hại nhiều Thứ hai : Hương Khê khởi nghĩa có trình độ tổ chức chặt chẽ, quy củ lại chuẩn bị cách chu đáo nhất, thu hút đông đảo quần chúng tham gia Như trình bày miệng - diễn đạt nói dạy học lịch sử THCS giảng giáo viên lớp Để giảng lịch sử có hiệu cao giảng phải linh hoạt vận dụng kết hợp nhiều hình thức ngữ điệu, ngơn ngữ phù hợp với nội dung sách giáo khoa định Và sau đây, lần xin cụ thể việc thực lựa chọn hình thức sử dụng ngữ điệu diễn đạt nói lên lớp truyền đạt học lịch sử cụ thể (đây trình bày giáo án) Lớp - 14 - tiết 26 III- Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Mông Nguyên (1287 - 1288) 1- Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt - Giáo viên gợi ý để học sinh nhắc lại số ý xâm lược lần thứ hai bị thất bại quân Nguyên - Hỏi: Vì quân Nguyên hai lần thất bại nặng nề âm mưu xâm lược Đại Việt mà chúng cịn có ý đồ tâm xâm lược nước ta lần thứ ba - Giáo viên thông báo: ý đồ nhà Nguyên: Sau hai lần thất bại nặng nề đến xâm lược Đại Việt, nhà Nguyên chưa từ bỏ ý đồ bành chướng xuống phía Nam, chúng tâm xâm lược nước ta lần ba - Hỏi nhà Nguyên lại xuống ý đồ ? - Giáo viên thông báo : Vì chúng muốn trả thù, rửa nhục 14 - Giáo viên gọi học sinh đọc sách giáo khoa (phần chữ in nghiêng) - Hỏi: Nêu dẫn chứng việc nhà Nguyên chuẩn bị cho việc xâm lược nước ta lần thứ ba (học sinh trao đổi) - Hỏi: Nhận xét mức độ chuẩn bị xâm lược Đại Việt lần thứ ba nhà Nguyên (giáo viên thông báo kết luận “ Sự chuẩn bị công phu, kỹ lưỡng, thể ý đồ tâm thơn tính nước ta chúng" - Giáo viên đưa lược đồ (đã phóng to từ sách giáo khoa) treo lên bảng kết hợp lược đồ với thông báo hai ý : Vua Trần khẩn trương chuẩn bị đánh giặc ( Giáo viên : Cử tổng huy Trần Hưng Đạo phó tướng Trần Khánh Dư) Với tinh thần nhà Trần bình tĩnh, tự tin vào thắng lợi * Tường thuật tiến quân vào nước ta quân Nguyên : " Từ cuối tháng 12/1887, 30 vạn quân Nguyên chia làm cánh quân ạt kéo vào nước ta Thoát Hoan huy cánh quân vượt biên giới đánh vào Lạng Sơn, Bắc Giang Trần Quốc Tuấn sau nhiều lần chặn đánh giặc cửa ải vùng hiểm yếu cho quân rút lui khỏi Vạn Kiếp số nơi vùng sông Đuống, chặn giặc kéo vào Thăng Long Ngày đầu năm, Thoát Hoan huy quân chiếm đóng Vạn Kiếp sức xây dựng nơi để đánh ta lâu dài Cùng lúc đó, đồn thuyền chiến Ô Mã Nhi huy theo đường biển tiến vào nước ta ngược sông Bạch Đằng kéo Vạn Kiếp hợp với quân Thoát Hoan" Chuyển ý: Trên sở khẩn trương chuẩn bị đánh giặc vua Trần, quân ta đánh địch từ trận với thuỷ quân địch nào? 2- Trận Vân Đồn, tiêu diệt đoàn thuyền lương Trương Văn Hổ - Giáo viên : Đến cửa biển bạch Đằng : 15 - Hỏi: Đến cửa biển Bạch Đằng, nhiệm vụ đồn thuyền chiến (Ơ Mã Nhi bảo vệ đoàn thuyền lương Trương Văn Hổ ) - Học sinh đọc sách giáo khoa đoạn - Hỏi: Em có nhận xét việc làm Ô Mã Nhi ( việc làm sai lầm, đẩy địch vào tình khó khăn) - Hỏi : Nếu ta phá đoàn thuyền lương giặc có tác dụng gì? - Học sinh xem sách giáo khoa Giáo viên thơng báo: Giặc khơng có lương ăn, vũ khí, thuốc men rơi vào tình cảnh khốn đốn - Giáo viên thuật lại diễn biến chiến thắng Vân Đồn đồ (nội dung SGK đoạn 2), cho học sinh thuật lại - Giáo viên khẳng định: ý nghĩa chiến thắng Vân Đồn tạo thời để nhà Trần mở phản công tiêu diệt quân giặc Chuyển ý: Vậy trận định quân dân nhà Trân phản công giặc đâu, kết nào, tìm hiểu tiếp 3- Chiến thắng Bạch Đằng - Giáo viên phân tích khái quát, tình giặc trận Vân Đồn sở để Trần Hưng Đạo xác định kế hoạch phản cơng (ta đánh thắng đồn thuyền lương, giặc lâm vào tình lúng túng, trận Vân Đồn thắng lợi) - Giáo viên thông báo: Nhận thấy thời tiêu diệt giặc, giải phóng đất nước tới Trần Quốc Tuấn định mở phản công tiến hành bố trí trận địa mai phục sơng Bạch Đằng - Giáo viên đưa lược đồ treo lên bảng và: + Miêu tả sông Bạch Đằng (SGK) + Nhận đoán đường rút quân giặc (SGK) 16 + Cách bố trí trận chiến: "Tìm hiểu lịch nước thuỷ triều lên xuống hàng ngày, Trần Quốc Tuấn cho quân đem cọc gỗ đầu vót nhọn bịt sắt đóng xuống lịng sơng Bạch Đằng, bố trí đạo quân mai phục " + Thuật lại diễn biến : "Đầu tháng 4/1288 bắt sống - SGK Như vậy: Toàn cảnh quân thuỷ bị tiêu diệt, đội quân Yết Kiêu trói Ơ Mã Nhi sơng dùng câu liêm móc lên bờ Thốt Hoan hoảng loạn (tường thuật tiếp SGK - đồ) - Giáo viên : Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân Mông - Nguyên ta kết thúc thắng lợi vẻ vang, ý đồ xâm lược nhà Nguyên thực bị đè bẹp Trong lúc đó, nhân dân ta khắp nơi ca khúc khải hoàn Xã tắc hai phen chân ngựa đá Giang Sơn nghìn thuở vững âu vàng Sơ kết học: - Để thơn tính Đại Việt nhà Nguyên chuẩn bị công phu, kỹ lưỡng (hơn lần xâm lược - học), nên kháng chiến lần thứ ba, quân dân Đại Việt gặp nhiều khó khăn thử thách Mặc dù vậy, nhà Trần không giám sút ý chí kiên lãnh đạo quân dân chuẩn bị kháng chiến chiến đấu dũng cảm, giành thắng lợi vẻ vang, đặc biệt chiến thắng Vân Đồn chiến thắng Bạch Đằng lịch sử quét 30 vạn quân xâm lược khỏi đất nước khoảng chưa đầy tháng C- TÓM LẠI: Việc vận dụng nội dung đề tài rèn luyện diễn đạt nói dạy học lịch sử THCS mình, đơn vị năm qua, chúng tơi nhận thấy kết dạy học có chuyển biến rõ rệt Khi 17 vận Thực đề tài % từ ngữ - Thầy phát âm chuẩn chưa dụng đề tài Nội dung so sánh % từ ngữ - Trò phát âm chuẩn % từ ngữ % từ ngữ - Thầy diễn đạt sinh động % % - Trò biết trình bày miệng vấn đề % % - Học sinh nhớ lịch sử % % - Học sinh hiểu lịch sử % % - Học sinh hứng thú học lịch sử % % KẾT THÚC VẤN ĐỀ Như sau năm thực chuyên đề rèn luyện kỹ diễn đạt nói truyền thụ kiến thức lịch sử THCS " nhà trường chúng tôi, chất lượng dạy - học lịch sử thầy trò chúng tơi có có nhiều chuyển biến rõ rệt Việc rèn luyện tự tu dưỡng cách diễn đạt nói thường xuyên ngày quan tâm thực có nép nhà trường chúng tơi khơng với dạy - học lịch sử mà quan tâm tới môn học hoạt động toàn diện nhà trường nên thể hiệu dạy học thực tế đơn vị Nhìn lại trình thực chuyên đề, nhận thấy: Khi chưa thực chuyên đề Đã thực chuyên đề *Với thầy: - Chỉ dựa vào sách giáo khoa, - Phải đầu tư nhiều cho việc học tập sách giáo viên để chuẩn bị thực nghiên cứu để hiểu sâu, biết rộng giảng nên kiến thức giáo lịch sử, gia cơng cho dạy kỹ viên cịn mơ hồ lưỡng, có sổ tay tích luỹ kiến thức từ điển thuật ngữ lịch sử (mỗi tuần buổi tự học/gv, 100% giáo viên thực hiện) - Thầy thường dạy chay hay - Phải chủ động xây dựng nói 18 phát âm ngọng, hay dùng lặp từ có bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ tạo cho học sinh nói đế, nói đệm, diễn diễn đạt sinh động, sở kết đạt rời rạc, khô cứng hợp với đồ dùng trực quan, với cử điệu bộ, hợp với trình độ học sinh, tạo cho em hứng thú dễ cảm nhận học *Với trò: - Diễn đạt phát âm hay tuỳ tiện - Luôn ý rèn luyện phát âm diễn đạt - Ít ý đến phát âm đến chỉnh - Được thầy thường xuyên nhắc nhở sửa lời diễn đạt, chưa để ý đến từ ngữ sửa chữa rèn cho cách diễn đạt diễn đạt câu cú nên diễn đạt sai hơn, phát âm hạn chế lỗi - Chỉ nghe thuyết trình đơn điệu làm cho khơng khí lớp học - Được huy động nhiều giác quan vào học tập tạo cho học sinh có khí nặng nề, học sinh mệt mỏi với học tập nhẹ nhàng, thoả mái với học - Các em hiểu kiến thức hời hợt - Hiểu kiến thức sâu sắc có chất lịch sử - Nhớ kiến thức, mau quên học - Nhớ nhiều nhớ học lâu - Ít hứng thú với học lịch sử - Hứng thù nhiều với mơn lịch sử phần lớn em thích học tập lịch sử chí thích học lịch sử học toán, học ngữ văn 19 em thật tự hào lịch sử học bô môn lịch sử Một cách thức dạy học để góp phần đổi nội dung phương pháp dạy học chúng tơi góp phần thực mục tiêu chất lượng dạy - học nhà trường rèn luyện kỹ diễn đạt nói dạy học lịch sử tơi khái qt trình bầy Nhờ đến nay, chất lượng dạy học lịch sử nâng lên rõ ràng; Chất lượng đại trà thường đạt % (khảo sát), Vậy học rút từ việc thực đề tài ? để tiếp tục tham khảo thực II- NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM 1- Việc vận dụng rèn luyện kỹ năng" diễn đạt nói truyền thụ kiến thức lịch sử THCS "được nhà trường quan tâm thường xuyên vận dụng, tạo cho dạy học lịch sử thực có hứng thú dạy học nhiều năm qua Song để có kết này, thầy trị cần phải: a) Với thầy: - Có ý thức tự rèn luyện kỹ nói, tự sửa nhờ đồng nghiệp thường xuyên sửa sai có khuyết tật phát âm - Tạo nhiều hoạt động giao tiếp thảo luận, tham gia ngoại khoá chuyên đề, sinh hoạt tập thể để thầy, trị ln làm quen, không rụt rè, mạnh dạn phát biểu trước tập thể, rèn kỹ diễn đạt, thái độ bình tĩnh, mạnh bạo trước đơng người - Thường xun suy nghĩ, tìm tịi tự rèn cách diễn đạt, có vốn từ phong phú, kiến thức lịch sử sâu, rộng, vững vàng, có nhiệt huyết với dạy học lịch sử ( có sổ tu từ, từ điển thuật ngữ lịch sử , sổ tay tư liệu) b)Với học sinh - Hoạt động học tập không giáo viên diễn đạt mà học sinh phải "diễn đạt lời" vậy, thầy phải hướng dẫn em rèn luyện diễn đạt nói 20 - Biết trình bày vấn đề, mục rõ ràng, khúc chiết, dễ hiểu( ví dụ : Dựa vào sách giáo khoa để trình bày diễn biến chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang thầy hướng dẫn trò từ cuối học trước để trò dựa vào sách giáo khoa, chuẩn bị trước nhà cho học lớp ( thầy chuẩn bị kỹ trước ) - Học sinh thảo luận trình bày miệng lớp tích cực theo hướng dẫn thầy sở SGK, lược đồ, niên biểu, em tự nhận xét trình bầy nhau, sửa cho nhau, thầy bổ khuyết, động viên tạo cho sinh động, hấp dẫn b- Tuy nhiên phần trình bày chúng tơi lúng túng Việc giảng dạy giáo viên nhiều nhà trường huyện nhiều bất cập (đào tạo chưa chu đáo, chuyên môn nặng nề) nên nhận thức lịch sử hạn chế, đầu tư thời gian ý thức đầu tư cho rèn luyện nói dạy học chưa cao, học sinh vùng thơn quê chưa có điều kiện tập trung vào học tập Vì chất lượng dạy học, có chất lượng "diễn đạt nói" dạy học, chuyển biến chưa nhiều 21 ... QUYẾT VẤN ĐỀ Trình bày " diễn đạt nói truyền thụ kiến thức lịch sử THCS "tơi xin bộc lộ ý kiến qua ba ý bản: Thứ nhất: Vị trí, tầm quan trọng "diễn đạt nói" truyền thụ kiến thức lịch sử THCS Ta... học đạt hiệu cao Sau xin trình bày: B/ CỤ THỂ HỐ VIỆC SỬ DỤNG NGỮ ĐIỆU "DIỄN ĐẠT NÓI" TRONG TRUYỀN THỤ KIẾN THỨC LỊCH SỬ THCS Trong dạy học, chức lời nói phong phú, ngơn ngữ thầy dạy lịch sử mà... sinh nhớ lịch sử % % - Học sinh hiểu lịch sử % % - Học sinh hứng thú học lịch sử % % KẾT THÚC VẤN ĐỀ Như sau năm thực chuyên đề rèn luyện kỹ diễn đạt nói truyền thụ kiến thức lịch sử THCS " nhà

Ngày đăng: 06/10/2014, 11:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Xã tắc hai phen chân ngựa đá

  • Giang Sơn nghìn thuở vững âu vàng

    • Sơ kết bài học:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan