Một số phương pháp cơ bản gây hứng thú cho học sinh trong giờ học ngoại ngữ

13 5.1K 17
Một số phương pháp cơ bản gây hứng thú cho học sinh trong giờ học ngoại ngữ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Qua quá trình giảng dạy môn tiếng anh bậc THCS được gần 5 năm tôi nhận thấy việc học tiếng anh ở bậc THCS nói chung và Trường THCS Ái Thượng nói riêng còn nhiều hạn chế ,những hạn chế của học sinh là do những nguyên nhân sau: Thời gian học tiếng anh trong giờ chính khoá ít chưa đáp ứng được nhu cầu giáo dục. Năng lực tiếp thu của học sinh còn nhiều hạn chế do phần lớn học sinh là con em dân tộc ít người, khó khăn về vật chất, một số em nói tiếng phổ thông còn chưa chuẩn, sự cập nhật thông tin mới còn nhiều hạn chế. Một số giáo viên chưa thực sự chú ý đến phương pháp gây hứng thú học môn tiếng anh mà đến tiết học chỉ nói sơ sơ cho học sinh ,thậm chí giáo viên còn hạn chế phương pháp –việc sử dụng một số thủ thuật còn ít thậm chí chưa có vì thế khi hướng dẫn học sinh còn lúng túng.

I. LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI : Để thực hiện mục tiêu đổi mới giáo dục phổ thông đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá đất nước và xu thế hội nhập thế giới .Môn tiếng Anh được đưa vaò giảng dạy trong chương trình THPT,THCS thậm chí cả bậc tiểu học và nó dần được xem như một bộ môn chính .Nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong quá trình học tập ,để học sinh tiếp thu tốt kiến thức môn tiếng Anh, phương pháp gây hứng thú học tập cho học sinh đặc biệt là học sinh lớp 6-7 là quan trọng và hết sức cần thiết. Qua quá trình giảng dạy môn tiếng anh bậc THCS được gần 5 năm tôi nhận thấy việc học tiếng anh ở bậc THCS nói chung và Trường THCS Ái Thượng nói riêng còn nhiều hạn chế ,những hạn chế của học sinh là do những nguyên nhân sau: -Thời gian học tiếng anh trong giờ chính khoá ít chưa đáp ứng được nhu cầu giáo dục. -Năng lực tiếp thu của học sinh còn nhiều hạn chế do phần lớn học sinh là con em dân tộc ít người, khó khăn về vật chất, một số em nói tiếng phổ thông còn chưa chuẩn, sự cập nhật thông tin mới còn nhiều hạn chế. -Một số giáo viên chưa thực sự chú ý đến phương pháp gây hứng thú học môn tiếng anh mà đến tiết học chỉ nói sơ sơ cho học sinh ,thậm chí giáo viên còn hạn chế phương pháp –việc sử dụng một số thủ thuật còn ít thậm chí chưa có vì thế khi hướng dẫn học sinh còn lúng túng. Trên đâylà những nguyên nhân dẫn đến việc học tiếng anh còn nhiều hạn chế vì lý do trên nên tôi tập trung nghiên cứu sáng kiến: “Một số phương pháp cơ bản gây hứng thú cho học sinh trong giờ học ngoại ngữ ” . II-THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ : Trong thời kì đổi mới để hoà chung xu thế hội nhập thế giới môn Tiếng Anh đã đưa vào trong trường học là một công cụ tạo điều kiện hoà nhập với cộng đồng quốc tế và khu vực, tiếp cận những thông tin quốc tế về khoa học kĩ thuật, tiếp cận với các nền văn hoá khác cũng như các sự kiến quốc tế quan trọng. Chúng ta cũng biết, Tiếng Anh là một môn học mới và tương đối khó đối với học sinh. Đặc biệt là đối với học sinh nông thôn. Vì vậy vấn đề “ làm thế nào để gây được hứng thú cho học sinh trong giờ học Ngoại Ngữ” luôn là câu hỏi lớn mà tất cả giáo viên dạy Ngoại Ngữ đều muốn tìm ra câu trả lời. Thực tế cho thấy ở một số tiết học, nếu như người thầy áp dụng phương pháp dạy học theo lối áp đặt – Thầy đọc cho Trò chép thì chỉ có 15% - 20% học sinh suy nghĩ và làm việc tích cực, số học sinh còn lại cũng chỉ ghi bài và lắng nghe một cách thụ động, máy móc mà không hiểu được nội dung của bài. Như vậy hiệu quả học tập thấp, học sinh khá giỏi ít, học sinh yếu kém nhiều. Hơn nữa, lớp học rất ồn vì học sinh không chú ý vào bài học. Để khắc phục được tình trạng đó thì phương pháp hiệu quả nhất là mỗi giáo viên phải tự chọn ra cho mình phương pháp dạy phù hợp thông qua một quá trình tìm tòi, thử nghiệm và kinh nghiệm giảng dạy thực tế của bản thân trên cơ sở hiểu biết về lý thuyết của việc dạy học. Qua nhiều năm học hỏi, tham khảo tài liệu và những kinh nghiệm được rút ra, thông qua các giờ dạy thực tế ở trên lớp, bản thân tôi đã tìm ra được phương pháp dạy phù hợp, thu hút được phần lớn học sinh tham gia bài học một cách chủ động, sáng tạo cũng như “ Gây hứng thú cho các em mỗi khi đến tiết học ngoại ngữ”. Phương pháp này tôi đã áp dụng trong quá trình giảng dạy của mình và thu được kết quả rất khả quan. Vì vậy tôi mạnh dạn trình bày kinh nghiệm thực tế của mình trước các đồng nghiệp để trao đổi học tập nhằm không ngừng nâng cao tay nghề với mục đích cuối cùng là làm sao cho học sinh say mê hơn nữa đối với môn học Tiếng anh. Tôi cũng tiến hành khảo sát thực tế trước khi sử dụng các phương pháp cơ bản gây hứng thú học môn tiếng anh lớp bậc thcs . Kết quả thu được như sau: Tổng số học sinh khối Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 0 0 Trong quá trình tiếp thu ngôn ngữ, HS sẽ đạt được kết quả học tập cao nếu các em có động cơ học tập. Động cơ học tập có được khi các em cảm thấy được sự hứng thú với môn học và thấy được sự tiến bộ của mình. Do vậy tôi đã sử dụng một số phương pháp hấp dẫn, lôi cuốn các em vào các hoạt động trên lớp vừa mang tính chất yêu cầu cao, vừa phù hợp trình độ để các em có thể cảm nhận được sự tiến bộ của mình trong học tập Để giúp các em cảm nhận được sự tiến bộ trong học tập cũng như để gây hứng thú cho các em trong quá trình giảng dạy tôi đã dùng những phương pháp sau: 1. Khai thác câu trả lời (elicitation) 2.Sử dụng đồ dùng trực quan. 3.Phương pháp khêu gợi trí tò mò và sự ham hiểu biết của học sinh. 4. Phương pháp thúc đẩy động cơ học tập của học sinh. PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: 1. khai thác câu trả lời (elicitation) Đây là phương pháp áp dụng quá trình hỏi - đáp ( elicitation) liên tục để yêu cầu học sinh tìm ra từ mới hoặc nghĩa của từ mới. Ban có thể cho học sinh xem tranh và yêu cầu học sinh tìm ra từ cho bức tranh đó. Vídụ: Giáo viên đưa ra một bức tranh thác nước và hỏi: Teacher: What is this? Students: Cravats? Teacher: Not exactly. Marry? Students: Waterfall? Teacher: Good. Một cách khác nữa là giáo viên có thể đưa ra từ mới và khai thác định nghĩa, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, hoặc yêu cầu đưa ra các ví dụ minh họa cho từ mới: Ví dụ: Teacher: What’s a national park? Anyone? Students: Like Cuc Phuong? Teacher: Exactly. 2. Sử dụng đồ dùng trực quan. Phương pháp này đòi hỏi giáo viên phải chuẩn bị trước các đồ vật có trong cuộc sống hàng ngày. Giáo viên giơ vật đó lên, hay chỉ vào vật đó nêu có trong lớp và yêu cầu cả lp núi ngha ca t ting Anh tng ng. Phng phỏp ny cú th mang li hng thỳ bt ng cho hc sinh vỡ hc sinh c luyn tp vi cỏc vt cú tht trong thc t. Vớ d: Khi dy ( Unit 2 At school English 6). gii thiu t mi: a door mt cỏi ca (ra vo) a window mt cỏi ca s a school bag mt cỏi tỳi sỏch hc sinh a clock mt cỏi bỳt chỡ. a ruler mt cỏi thc a desk mt cỏi bn - C th: khi dy t door giỏo viờn ch vo cỏi ca ra vo hoc cú th ch vo tranh ó chun b sn v hi: - Teacher: What is this? ( õy l cỏi gỡ?) - Students: This is a door. ( õy l 1 cỏi ca chớnh) Giáo viên có thể chỉ vào các đồ vật có thật ở trong lớp và giới thiệu: Thiss a clock or This is a desk , Sau đó giáo viên yêu cầu học sinh nhìn vào đồ vật và đoán nghĩa của từ. Phơng pháp này cho các em hứng thú học tập và sự tập trung cao vì các từ mà giáo viên giới thiệu là những đồ vật rất gần gũi và dễ đoán nghĩa đối với các em. Tuy nhiên không phải lúc nào cũng có sẵn đồ vật thật ở trờng nên giáo viên có thể sử dụng tranh ảnh để thay thế. Trong bộ sách giáo khoa Tiếng Anh mới, hình ảnh đợc đa ra để giới thiệu rất sẵn,sống động và giống với hình ảnh thật trong cuộc sống. Vì vậy trong khi giảng dạy, giáo viên không những phải biết khai thác và sử dụng chúng một cách tối đa mà còn phải sử dụng một cách linh hoạt và sáng tạo. Đây là cách dạy nhẹ nhàng nhất, dễ hiểu nhất nhng kết quả đạt đợc rất cao và rất phù hợp với đối tợng học sinh trung học cơ sở. Ví dụ: Khi dạy bài 3 ( Unit 3: At home), để dạy các từ: a living room: một phòng khách an armchair: một cái ghế bành a couch : một cái ghế sa lông dài. a book self : một cái giá sách. a television: một cái ti vi a stereo: một giàn/máy nghe nhạc a telephone: một cái điện thoại Giáo viên có thể dùng tranh trong sách hoặc phóng to các bức tranh nói về các đồ vật trên lên một tờ giấy to và treo lên bảng nhằm tạo sự chú ý của học sinh vào bài học. Sau đó giáo viên đa ra các câu hỏi để gợi mở cho học sinh nói về chủ đề của bài. GV ?: Em hãy nhìn vào tranh và cho cô biết các vật dụng trong bức tranh thờng đợc sử dụng ở đâu? HS:em tha cô ở nhà ạ. Giáo viên giới thiệu chủ đề My house ( nhà của tôi). Sau phần mở bài giáo viên có thể sử dụng các bức tranh sau để giới thiệu từ mới theo các bớc sau: - Giáo viên treo tranh lên bảng: Its a telephone. Its a computer. - Giáo viên yêu cầu học sinh nói về tên của các đồ vật ở trong tranh bằng Tiếng Việt. Sau đó giáo viên hướng dẫn cách đọc và viết bằng Tiếng Anh tương ứng. -Telephone - Stereo - Armchair - Table Ví dụ: Bài 15-A1/trang 154: giaó viên dùng tranh sửu tầm để giới thiếu các quốc gia: England, France, China, the U.S.A, Japan,…đây là việc làm cần thiết (vì tranh trong SGK không đủ lớn) không chỉ lôi cuốn các em vào bài học mà giúp các em khắc sâu hơn trong việc phân biệt một số quốc gia trên thế giới. Qua đó các em nắm được những nét nổi bật của một số nước trên thế giới cũng như Việt Nam. It's a stereo They’re armchairs. It's a table Australia Great wall Great Britain USA France CANADA VIỆT NAM Ngoài việc sử dụng các đồ dùng trực quan để giới thiệu từ mới, chủ đề hay tình huống của bài, giáo viên có thể sử dụng chúng để củng cố bài học nhằm giúp cho học sinh khắc sâu hơn nội dung của bài và học sôi nổi hơn. Theo quan điểm của tôi tất cả các phương tiện dạy học như băng, đài và các phương tiện trực quan như tranh, ảnh, đồ vật thật, … đều có thể gây hứng thú cho học sinh trong học tập. Trong đó việc sử dụng đồ dùng trực quan là phương pháp gây hứng thú cho học sinh hiệu quả nhất trong giảng dạy Ngoại Ngữ vì phương tiện trực quan đóng vai trò quan trọng trong việc thiết lập mối quan hệ giữa ngôn ngữ và ý nghĩa, giúp học sinh liên tưởng được ý nghĩa của ngôn ngữ một cách trực tiếp, dễ dàng, dễ khắc sâu mà không cần phiên dịch. Với các chủ đề gần gũi, sát thực với cuộc sống thường ngày của bộ sách giáo khoa Tiếng Anh từ khối 6 đến khối 9, giáo viên có thể giới thiệu từ mới hay tính huống thông qua các phương tiện trực quan như hình ảnh hay đồ vật thật. 3 .Phương pháp khêu gợi trí tò mò và sự ham hiểu biết của học sinh. Đối với lứa tuổi học sinh THCS sự tò mò và tính ham hiểu biết của các em rất lớn nên các em dễ bị lôi cuốn vào những vấn đề mà chúng quan tâm. Do vậy, khi biên soạn sách giáo khoa Tiếng Anh từ Khối 6 đến khối 9 các nhà biên soạn sách hiện hành đã tập trung vào những chủ đề gần gũi, sát thực với học sinh, phù hợp với trình độ, tâm lí lứa tuổi, nhu cầu, sở thích cũng như vốn sống của các em. Ví dụ 1: Khi nói đến chủ đề về công việc hàng ngày trong bài 5 – Tiếng Anh 6 ( Unit 5 – English 6) có các chủ điểm sau: My day ( một ngày của tôi) My routime ( Công việc thường nhật của tôi) * Nói đến chủ đề về đồ ăn và đồ uống có các chủ điểm như : - Food and Drink ( Unit 10 – English 6) - At the store ( Unit 11 – English 6) - Our food ( Unit 12 – English 7) *Nói về chủ đề địa điểm ( places) (A) Our house ( Nhà của tôi) (C) Around the house (Xung quanh ngôi nhà)– (Unit 6– English 6) hay Asking the way ( Unit 8 – English 7) *Nói về chủ đề bạn bè – My friend. – ( English 8) [...]... sa lỗi để tránh làm cho các em nhụt chí hay mất hứng thú luyện tập Trên đây là một số phương pháp gây hứng thú cho học sinh trong tiết học ngoại ngữ Để có một giờ học sinh động thì giáo viên cần chuẩn bị kĩ lưỡng giáo án và vật thật (nếu có) trước giờ lên lớp Hãy biến giờ học Ngọai Ngữ thành một giờ học đầy bất ngờ và thú vị PHẦN III KẾT LUẬN Sau hai năm thử nghiệm những phương pháp trên đối với khối... dạy Ngoại ngữ ở trường THCS, tôi có thể nói rằng việc gây được hứng thú cho học sinh đối với môn học là vô cùng quan trọng vì: Nếu như các em có được hứng thú đối với môn học thì các em mới nỗ lực phấn đấu hết mình để đạt được kết quả cao trong học tập Do đó để gây được hứng thú học tập cho học sinh tôi đã sử dụng giáo cụ trực quan, khai thác câu trả lời cũng như khích lệ các em tham gia thực hành trong. .. compare with your guessing (bây giờ các em hãy nhìn vào tranh cho sẵn và so sánh với những dự đoán của em.) Chắc chắn học sinh sẽ rất thích thú và tò mò muốn biết các bạn học sinh Mỹ thường tham gia hoạt động gì lúc rãnh rỗi 4 Phương pháp thúc đẩy động cơ học tập của học sinh Như đã nói ở trên, học sinh chỉ có được động cơ học tập khi các em cảm thấy hứng thú đối với môn học và thấy được sự tiến bộ của... : (English 7) Sau khi học xong phần B1 về những hoạt động mà học sinh Việt Nam thường làm sau giờ học ở phần B2 học sinh sẽ được học một bài đọc nói về những hoạt động của học sinh Mỹ trong thời gian rãnh rỗi Để khêu gợi trí tò mò của học sinh vào bài học giáo viên có thể hỏi như sau: T: Do you know what students in the USA like to do in their free time? ( Các em có biết học sinh ở Mỹ thích làm gì... tế cho thấy, có những học sinh biết nhưng không dám nói vì sợ bị mắc lỗi Một số em khác không dám giơ tay phát biểu vì sợ nói sai bị các bạn cười, cô giáo chê Theo tôi đây chính là yếu tố tâm lí mà giáo viên dạy ngoại ngữ cần phải xem xét để giúp các em có được hứng thú học tập hay ít ra là tích cực hơn trong các giờ học Trong quá trình dạy, giáo viên không nên quá khắt khe với những lỗi mà học sinh. .. dẫn, lôi cuốn học sinh vào những hoạt động trên lớp, giáo viên còn phải biết khích lệ, động viên các em trong học tập Để giúp các em nhận thấy được sự tiến bộ trong học tập, giáo viên cần phải chú ý đến tính vừa sức trong dạy học, tránh không nên đưa ra những yêu cầu quá cao đối với học sinh Ngoài ra giáo viên cần khuyến khích học sinh học theo phương châm thử nghiệm và chấp nhận mắc lỗi trong quá trình... chí là lỗi ngữ pháp) để tránh cho các em tâm lí sợ mắc lỗi khi thực hành Ví dụ: Trong khi thực hành, học sinh nói: She play badminton hoặc We has a dog, Thay vì ngắt lời khi các em để sửa lỗi, giáo viên có thể để cho học sinh trả lời xong, giáo viên khích lệ hay cổ vũ các em bằng những câu như: “Very good”, “thank you” or “ not bad”, … Sau đó giáo viên gọi học sinh khác nhận xét và sửa lỗi cho bạn hoặc... cứ vào kết quả khảo sát tôi thấy chất lượng giảng dạy đã được tăng lên một cách rõ rệt Cụ thể là: Tổng số học sinh khối Giỏi SL Khá % SL Trung bình % SL % Yếu SL Kém % SL % Kết quả : HS giỏi , khá tăng lên rõ rệt So sánh kết quả ở bảng 1 khi chưa áp dụng các phương pháp với kết quả ở bảng 2 khi đã hướng dẫn HS áp dụng các phương pháp trên, tôi nhận thấy chất lượng đại trà và mũi nhọn đều tăng, từ chỗ... : “ Thể thao và các trò giải trí” Sau đó giáo viên giới thiệu cho học sinh một số từ mới nói về các môn thể thao và hướng dẫn cách đọc cho các em Tiếp theo, để lôi cuốn học sinh vào hoạt động thực hành, giáo viên có thể làm mẫu T: I play volleyball và hỏi: Which sport do you play? ( Tôi chơi bóng chuyền) ( Em chơi môn thể thao nào?) Học sinh sẽ dễ dàng hiểu được yêu cầu của giáo viên và thực hành Student... – English 7) ⇒ Tất cả các chủ đề này đều gây hứng thú cho học sinh và khêu gợi được ở các em tính tò mò rất cao Vì vậy giáo viên phải biết cách đưa ra các tình huống để lôi cuốn các em vào chủ đề của bài cũng như những hoạt động ở trên lớp Ví dụ1: Khi muốn giới thiệu chủ đề “ How do you feel ?” Unit 10 ( English 6) Để lôi cuốn sự chú ý của học sinh vào bài học, giáo viên vừa hành động (uống nước) vừa . English 6) - At the store ( Unit 11 – English 6) - Our food ( Unit 12 – English 7) *Nói về chủ đề địa điểm ( places) (A) Our house ( Nhà của tôi) (C) Around the house (Xung quanh ngôi nhà)– (Unit 6 . của các em. Ví dụ 1: Khi nói đến chủ đề về công việc hàng ngày trong bài 5 – Tiếng Anh 6 ( Unit 5 – English 6) có các chủ điểm sau: My day ( một ngày của tôi) My routime ( Công việc thường nhật. (Unit 6 English 6) hay Asking the way ( Unit 8 – English 7) *Nói về chủ đề bạn bè – My friend. – ( English 8) *Hay nói về chủ đề nghỉ ngơi : Unit 14: Summer Vacation ( English 6) Vacation destinations

Ngày đăng: 05/10/2014, 13:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SL

  • SL

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan