68 đề luyện thi học sinh giỏi môn hóa học lớp 10

87 7.8K 58
68 đề luyện thi học sinh giỏi môn hóa học lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. X, Y lµ 2 ®ång vÞ cña nguyªn tè R.X cã sè khèi lµ 24 ®vC. §ång vÞ Y h¬n X 1 n¬tron. TØ lÖ sè nguyªn tö cña 2 ®ång vÞ X vµ Y lµ 3:2.TÝnh khèi l¬îng nguyªn tö trung b×nh cña nguyªn tè R.2. Nguyªn tè A cã tæng sè h¹t lµ 115. Sè h¹t cã ®iÖn tÝch nhiÒu h¬n sè h¹t kh«ng kh«ng ®iÖn tÝch lµ 25 h¹t.a. X¸c ®Þnh nguyªn tè A.b. A cã 2 ®ång vÞ, ®ång vÞ thø 2 cã sè n¬tron nhiÒu h¬n sè n¬tron cña ®ång vÞ thø nhÊt lµ 2. §ång vÞ 1 chiÕm 50%. TÝnh sè khèi cña mçi ®ång vÞ.

68 LUYN THI HC SINH GII HểA HC KHI 10 đề 1 Câu 1: (2đ) 1. X, Y là 2 đồng vị của nguyên tố R. X có số khối là 24 đvC. Đồng vị Y hơn X 1 nơtron. Tỉ lệ số nguyên tử của 2 đồng vị X và Y là 3:2. Tính khối lợng nguyên tử trung bình của nguyên tố R. 2. Nguyên tố A có tổng số hạt là 115. Số hạt có điện tích nhiều hơn số hạt không không điện tích là 25 hạt. a. Xác định nguyên tố A. b. A có 2 đồng vị, đồng vị thứ 2 có số nơtron nhiều hơn số nơtron của đồng vị thứ nhất là 2. Đồng vị 1 chiếm 50%. Tính số khối của mỗi đồng vị. Câu 2: (2,5đ) 1. a) Có các ion X + , Y - và nguyên tử Z, những nguyên tử và ion nào có cấu hình electron là 1s 2 2s 2 2p 6 ? b) Viết cấu hình electron các nguyên tử X, Y. ứng với mỗi nguyên tử này nêu 1 tính chất hoá học đặc trng và viết 1 phản ứng minh hoạ. 2. Viết cấu hình electron của các nguyên tố có 2 electron độc thân ở lớp ngoài cùng với điều kiện số hiệu nguyên tử Z< 20. a) Có bao nhiêu nguyên tố ứng với cấu hình electron nói trên, nêu tên của chúng. b) Viết công thức phân tử của các hợp chất có thể chỉ từ các nguyên tố nói trên? Câu 3: (2,5đ) 1. a) Cho các phân tử H 2 SO 3 , H 2 SO 4 , HNO 3 , H 2 CO 3 . Viết công thức cấu tạo và chỉ rõ bản chất của các liên kết hình thành trong phân tử. b) Cho các ion: O 2- ; IO 3 - ; NO 3 - ; SO 4 2- . Viết công thức cấu tạo của mỗi ion đó. 2. Hoàn thành các phản ứng hạt nhân sau: a) He 4 2 H 1 1 Li 7 3 ++ b) H 1 1 He 4 2 Na 23 11 ++ c) n 1 0 He 4 2 Be 9 4 ++ d) e 0 1- K 39 19 + e) e 0 1- C 14 6 + f) e 0 1- H 1 1 + Câu 4: (3đ) 1. Hợp chất N tạo thành từ cation X + và anion Y 2- . Mỗi ion có 5 nguyên tử của 2 nguyên tố tạo nên. Tổng số proton trong X + là 11, còn tổng số electron trong Y 2- là 50. Xác định công thức phân tử của N, biết nguyên tố trong Y 2- thuộc cùng 1 phân nhóm, ở 2 chu kì liên tiếp. 2. Một hỗn hợp gồm NaHCO 3 và Na 2 CO 3 có khối lợng 14,8 gam. Thêm từ từ dung dịch HCl 0,5M vào hỗn hợp đến khi không còn khí thoát ra nữa thấy hết 0,5 lít. a) Tính khối lợng mỗi muối trong hỗn hợp. b) Khí thoát ra ở thí nghiệm trên dẫn hết vào bình chứa 15 lít dung dịch Ca(OH) 2 (chứa 0,74 gam Ca(OH) 2 trong 1 lít dung dịch). Tính khối lợng kết tủa tạo thành. đề 2 Cõu 1: 1. Cho nguyờn t Li (Z = 3). Tớnh nng lng ca electron trong Li 2+ v cho bit mi quan h gia i lng ny v s lng t chớnh n v ý ngha ca nú. 2. Chu kỡ phõn hu ca ng v 24 Na phúng x 1 ht electron l 14,8 gi. 12 gam mt mu 24 Na trong bỡnh kớn sau 44,4 gi ri cho tỏc dng vi lng d dung dch HCl. Tớnh th tớch H 2 thu c ktc. Cõu 2: 1.Mụ t dng hỡnh hc ca cỏc phõn t sau: a. SCl 4 b. ICl 3 c. BF 3 2. Gii thớch cỏc vn sau: a. NH 3 , H 2 O, HF cú khi lng mol xp x nhau nhng nhit sụi ca H 2 O ln hn nhiu so vi NH 3 v HF. b. Nng lng liờn kt trong phõn t Cl 2 ln hn trong F 2 , Br 2 , I 2 . Cõu 3: 1. Cho phn ng tng hp NH 3 : N 2 + 3H 2 2NH 3 ; H = -104,9 kJ. Ti 500 0 C cú hng s cõn bng K P = 1,44.10 -5 . a. Nờu cỏc bin phỏp k thut cn thit quỏ trỡnh sn xut NH 3 trong cụng nghip t hiu qu cao nht. b. Nu ban u cho vo bỡnh kớn cú V = 10 lớt hn hp gm 5 mol N 2 v 15 mol H 2 cú Ni xỳc tỏc, nhit trong bỡnh l 500 0 C. Tớnh hiu sut cc i ca phn ng. 2. Tin hnh trn ln 200 gam H 2 O 20 0 C vi 300 gam H 2 O 80 0 C c 500 gam H 2 O nhit t 0 C. Tỡm t v da vo nguyờn lớ II ca nhit ng hc chng minh quỏ trỡnh trờn l quỏ trỡnh t din bin. Bit rng H 2 O lng cú C P = 4,18 J/gam.K, quỏ trỡnh trn ln khụng trao i nhit vi mụi trng. Cõu 4: 1. Cho H 2 CO 3 (CO 2 + H 2 O) cú pK 1 = 6,35 v pK 2 = 10,33. Tớnh Vml dunh dch HCl cú pH = 1 cn dựng phn ng va vi 100 ml dung dch Na 2 CO 3 cú pH = 12. 2. Tớnh tan ca Ag 2 S trong H 2 O 25 0 C. Bit rng H 2 S cú pK 1 = 7,24 v pK 2 = 12,92, tớch s tan ca Ag 2 S l 1,6.10 -49 . Cõu 5: 1. xỏc nh pH ca mt mu nc, ngi ta tin hnh thớ nghim sau: Thit lp mt pin in hoỏ cú s : (-) Pt (H 2 , p = 1atm)dung dch X KCl 1MAgCl, Ag (+) a. Vit bỏn phn ng in cc v phn ng hoỏ hc xy ra trong pin. b. Nếu dùng dung dịch X là dung dịch NaCH 3 COO 1M và CH 3 COOH 0,5M thì E pin = 0,524 V còn khi thay dung dịch X bằng mẫu nước cần xác định pH thì E pin = 5,83V. Tính pH của mẫu nước. Biết pK a của CH 3 COOH bằng 4,76. 2.Cho E 0 (Ag + /Ag) = 0,80V, E 0 (Fe 3+ /Fe 2+ ) = 0,77V. Cho 5,6gam Fe vào 250 ml dung dịch AgNO 3 1M. Tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng. Câu 6: 1. A, B, C, D là các chất khí đều làm mất màu dung dịch Br 2 . Khi đi qua nước brôm, A tạo thành chất khí có số mol bằng nửa số mol A; B tạo thành chất lỏng không trộn lẫn với nước; C tạo ra kết tủa vàng còn D tạo dung dịch trong suốt. Cho biết A, B, C, D là chất gì? viết phương trình phản ứng. 2. Một mẫu khí A tạo thành từ máy tạo ozon. Cho 1lit khí A (đktc) lội từ từ qua dung dịch KI dư được dung dịch B. Thêm hồ tinh bột vào ½ dung dịch B rồi nhỏ từ từ dung dịch Na 2 S 2 O 3 0,05M đến khi hỗn hợp vừa mất màu hết 10ml. Tính hàm lượng ozon trong mẫu theo thể tích. Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 12 gam một sunfua kim loại M hoá trị II thu được chất rắn A và khí B. Hoà tan hết A bằng lượng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 24,5% thu được dung dịch muối có nồng độ là 33,33%, làm lạnh dung dịch này tới nhiệt độ thấp thấy tách ra 15,625 gam muối T, phần dung dịch bão hoà có nồng độ 22,54%. a. Tìm kim loại M. b. Xác định công thức của muối T. c. Đun nóng khí B với H 2 O trong ống hàn kín ở 150 0 C thấy thoát ra chất rắn màu vàng. Viết phương trình phản ứng giải thích. Câu 8: 1. Hỗn hợp A gồm bột S và Mg. Đun nóng A trong điều kiện không có không khí, sau đó làm nguội và cho sản phẩm tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được 2,987 lit khí B có tỉ khối so với không khí bằng 0,8966. Đốt cháy hết khí B, sau đó cho toàn bộ sản phẩm vào 100ml H 2 O 2 5% (D = 1g/mL) thu được dung dịch D. Xác định % khối lượng các chất trong A và nồng độ % các chất tạo ra trong dung dịch D. Cho thể tích các chất khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. 2. Hàm lượng cho phép của tạp chất lưu huỳnh trong nhiên liệu là 0,30%. Người ta đốt cháy hoàn toàn 100,0 gam một loại nhiên liệu và dẫn sản phẩm cháy (giả thiết chỉ có CO 2 , SO 2 và hơi nước) qua dung dịch KMnO 4 5,0.10 -3 M trong H 2 SO 4 thì thấy thể tích dung dịch KMnO 4 đã phản ứng vừa hết với lượng sản phẩm cháy trên là 625 ml. Hãy tính toán xác định xem nhiên liệu đó có được phép sử dụng hay không? ®Ò 3 Câu 1: Hợp chất M được tạo thành từ cation X + và anion Y 2– , mỗi ion đều tạo bởi 5 nguyên tử của 2 nguyên tố khác nhau. Tổng số proton trong X + là 11 còn tổng số electron trong Y 2– là 50. Biết 2 nguyên tố tạo nên Y 2– đều thuộc cùng một nhóm A và thuộc 2 chu kỳ kế tiếp. Hãy xác định công thức và gọi tên M. Câu 2: X, Y, R, A, B theo thứ tự là 5 nguyên tố liên tiếp trong bảng tuần hoàn có tổng số điện tích hạt nhân là 90 (X có điện tích hạt nhân nhỏ nhất). a) Tìm X, Y, R, A, B và các số proton tương ứng. b) Viết cấu hình electron của X 2– , Y – , R, A + , B 2+ và so sánh bán kính của chúng. Giải thích. So sánh năng lượng ion hóa I 1 của 5 nguyên tố trên. Giải thích. c) Trong phản ứng oxihóa – khử X 2– , Y – thể hiện tính chất gì? Vì sao? d) Cho dung dịch A 2 X vào dung dịch phèn chua KAl(SO 4 ) 2 .12H 2 O thấy có kết tủa và có khí thoát ra. Viết phương trình phản ứng. Câu 3: a) Tại sao trong các phân tử H 2 O,NH 3 các góc liên kết · HOH (104 0 29’) và · HNH (107 0 ) lại nhỏ hơn góc tứ diện (109 0 28’) b) Xét 2 phân tử H 2 O và H 2 S tại sao góc · HSH (92 0 15’) lại nhỏ hơn · HOH (104 0 29’) c) Xét 2 phân tử H 2 O và F 2 O tại sao góc · FOF (103 0 15’) lại nhỏ hơn · HOH (104 0 29’) Câu 4: Cân bằng các phản ứng oxi hóa-khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron: a. K 2 SO 3 + KMnO 4 + KHSO 4 → K 2 SO 4 + MnSO 4 + H 2 O b. Fe x S y + HNO 3 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + H 2 SO 4 + N x O y + H 2 O Cho biết y > 1,5 x Câu 5 : Hình bên là thiết bị dùng điều chế một số khí trong phòng thí nghiệm. Nêu nguyên tắc chung để điều chế khí C bằng thiết bị này, lấy thí dụ 4 khí cụ thể. Xác định các chất A, B tương ứng và viết các phương trình hoá học. Câu 6: Hỗn hợp NaI và NaBr hòa tan vào nước thu được dung dịch A. Cho brôm vừa đủ vào dung dịch A thu được muối X có khối lượng nhỏ hơn khối lượng của hỗn hợp muối ban đầu là a gam. Hoà tan X vào nước thu được dung dịch B, sục khí clo vừa đủ vào dung dịch B, thu được muối Y có khối lượng nhỏ hơn khối lượng của muối X là a gam. Xác định % theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp muối ban đầu. Câu 7: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: NaCl tt + H 2 SO 4 đặc nóng → (A) + (B) (A) + MnO 2 → (C) + (D) + (E) (C) + NaBr → (F) + (G) (F) + NaI → (H) + (I) (G) + AgNO 3 → (J) + (K) (J) → (L) + (C) (A) + NaOH → (G) + (E) (C) + NaOH → (G) + (M) + (E) Câu 8 : Khí O 2 có lẫn các khí Cl 2 , HCl , H 2 O , CO 2 . Làm thế nào để thu được oxi tinh khiết. Câu 9:Thêm 1,9 g MnO 2 vào 172,5 g hỗn hợp muối KCl và KClO 3 . Trộn kĩ và đun nóng hỗn hợp đến phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn cân nặng 136 g. Hãy tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các chất trong hỗn hợp muối đã dùng. Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn a gam S bằng oxi rồi cho sản phẩm sục qua 200 ml dung dịch NaOH b M thu được dung dịch X. Chia X làm hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch CaCl 2 dư thấy xuất hiện c gam kết tủa. Phần 2 tác dụng với dung dịch nước vôi dư thấy xuất hiện d gam kết tủa. Biết d > c. Tìm biểu thức quan hệ giữa a và b. as 100 o C A B C ®Ò 4 Câu 1: Hợp chất M được tạo thành từ cation X + và anion Y 2– , mỗi ion đều tạo bởi 5 nguyên tử của 2 nguyên tố khác nhau. Tổng số proton trong X + là 11 còn tổng số electron trong Y 2– là 50. Biết 2 nguyên tố tạo nên Y 2– đều thuộc cùng phân nhóm và thuộc 2 chu kỳ kế tiếp. Hãy xác định công thức và gọi tên M. Câu 2. X, Y, R, A, B theo thứ tự là 5 nguyên tố liên tiếp trong bảng tuần hoàn có tổng số điện tích hạt nhân là 90 (X có điện tích hạt nhân nhỏ nhất). a) Tìm X, Y, R, A, B và các số proton tương ứng. b) Viết cấu hình electron của X 2– , Y – , R, A + , B 2+ và so sánh bán kính của chúng. Giải thích. So sánh năng lượng ion hóa I 1 của 5 nguyên tố trên. Giải thích. c) Trong phản ứng oxihóa – khử X 2– , Y – thể hiện tính chất gì? Vì sao? d) Cho dung dịch A 2 X vào dung dịch phèn chua KAl(SO 4 ) 2 .12H 2 O thấy có kết tủa và có khí thoát ra. Viết phương trình phản ứng. Câu 3. a) Tại sao trong các phân tử H 2 O,NH 3 các góc liên kết · HOH (104,29 0 ) và · HNH (107 0 ) lại nhỏ hơn góc tứ diện (109 0 ,28’) b) Xét 2 phân tử H 2 O và H 2 S tại sao góc · HSH (92 0 15’) lại nhỏ hơn · HOH (104 0 29’) Xét 2 phân tử H 2 O và F 2 O tại sao góc · FOF (103 0 15’) lại nhỏ hơn · HOH (104 0 29’) Câu 4. Cân bằng các phản ứng oxi hóa-khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron:a. 5K 2 SO 3 + KMnO 4 + KHSO 4 → K 2 SO 4 + MnSO 4 + H 2 O b. Fe x S y + HNO 3 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + H 2 SO 4 + N x O y + H 2 O Câu 5 Hình bên là thiết bị dùng điều chế một số khí trong phòng thí nghiệm. Nêu nguyên tắc chung để điều chế khí C bằng thiết bị này, lấy thí dụ 4 khí cụ thể. Xác định các chất A, B tương ứng và viết các phương trình hoá học. Câu 6 . Hỗn hợp NaI và NaBr hòa tan vào nước thu được dung dịch A. Cho brôm vừa đủ vào dung dịch A thu được muối X có khối lượng nhỏ hơn khối lượng của hỗn hợp muối ban đầu là a gam. Hoà tan X vào nước thu được dung dịch B, sục khí clo vừa đủ vào dung dịch B, thu được muối Y có khối lượng nhỏ hơn khối lượng của muối X là a gam. Xác định % theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp muối ban đầu. Câu 7 Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: Viết đúng mỗi PT được 0,25 điểm 2 NaCl tt + H 2 SO 4 đặc nóng → 2HCl# + Na 2 SO 4 ( Hoặc NaHSO 4 ) 4HCl + MnO 2 → Cl 2 # + MnCl 2 + 2H 2 O Cl 2 + NaBr → Br 2 + NaCl Br 2 + 2NaI → I 2 + 2NaBr NaCl + AgNO 3 → AgCl $ + NaNO 3 2AgCl → 2Ag + Cl 2 HCl + NaOH → NaCl + H 2 O 3Cl 2 + 6NaOH → 5NaCl + NaClO 3 + 3H 2 O t as 100 o C Câu 8 : Khí O 2 có lẫn các khí Cl 2 , HCl , H 2 O , CO 2 . Làm thế nào để thu được oxi tinh khiết Câu 9 Thêm 1,9 g MnO 2 vào 172,5 g hỗn hợp muối KCl và KClO 3 . Trộn kĩ và đun nóng hỗn hợp đến phản ứng hồn tồn, thu được chất rắn cân nặng 136 g. Hãy tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các chất trong hỗn hợp muối đã dùng. Câu 10.Đốt cháy hồn tồn a gam S rồi cho sản phẩm sục qua 200 mL dung dịch NaOH b M thu được dung dịch X. Chia X làm hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch CaCl 2 dư thấy xuất hiện c gam kết tủa. Phần 2 tác dụng với dung dịch nước vơi dư thấy xuất hiện d gam kết tủa. Biết d > c. Tìm biểu thức quan hệ giữa a và b. ®Ị 5 Bài 1 : 4,0 điểm 1) Hãy cho biết kiểu liên kết và trình bày sự tạo thành liên kết trong các phân tử sau : a) CO ; b) SO 2 ; c) NO 2 ; d) N 2 O 4 ; e) HNO 3 ; f) N 2 O. 2) Giải thích sự tạo thành phân tử SiF 4 và ion Si 2 6 F − . Có thể tồn tại phân tử CF 4 và ion C 2 6 F − được không? Tại sao ? 3) Có hỗn hợp khí N 2 và H 2 ở 15 0 C. Hỗn hợp đó có áp suất là p 1 . Sau khi dẫn hỗn hợp đó đi qua chất xúc tác nung nóng thu được hỗn hợp khí chứa NH 3 , áp suất của nó ở 663 0 C là p 2 = 3p 1 . Khối lượng riêng của hỗn hợp khí này (ở đktc) là 0,399g/lit. Hãy tính hiệu suất điều chế khí NH 3 (theo số lượng lý thuyết thu được). Bài 2 : 5,0 điểm 1) Mô tả các hiện tượng xảy ra, viết phương trình phản ứng dưới dạng phân tử và ion (thu gọn) đối với các thí nghiệm sau : a) Sục khí CO 2 vào bình đựng nước vôi trong tới dư. b) Sục khí SO 2 vào bình dựng nước Brom tới dư. c c) Cho từ từ dung dòch HCl đặc vào bình đựng một ít thuốc tím. d d) Sục khí H 2 S vào bình đựng dung dòch FeCl 3 . e) Sục khí NH 3 vào bình đựng nước Brom tới dư NH 3 . e f) Sục từ từ khí CO 2 vào bình đựng dung dòch Na 2 CO 3 f g) Sục khí SO 2 vào bình đựng dung dòch Na 2 CO 3 g h) Cho một ít rượu etylic vào bình đựng dung dòch K 2 Cr 2 O 7 và H 2 SO 4 h i) Sục không khí vào nước tự nhiên chứa Fe(HCO 3 ) 2 i j) Sục không khí đồng thời thêm nước vôi trong vào nước tự nhiên chứa Fe(HCO 3 ) 2 . 2) Có 2 cốc : cốc A đựng dung dòch chứa 0,2mol Na 2 CO 3 và 0,3 mol NaHCO 3 ; cốc B đựng dung dòch chứa 0,5mol HCl. Thí nghiệm 1 : đổ rất từ từ cốc B vào cốc A. Thí nghiệm 2 : đổ rất từ từ cốc A vào cốc B. Thí nghiệm 3 : đổ trộn 2 cốc với nhau. Tính thể tích khí (đo ở đktc) thoát ra ứng với từng thí nghiệm trên sau khi đổ hết cốc này vào cốc kia Bài 3 : 3,5 điểm 1) Tính pH của : 1 a) Nước cất cân bằng với CO 2 của khí quyển, biết rằng khi đó nồng độ CO 2 trong dung dòch là 1,3.10 -5 mol/lit b) Dung dòch ởtrên (câu a) sau khi trung hòa bằng NaOH đến pH = 7 rồi lại để đến cân bằng với CO 2 của không khí. Cho biết H 2 CO 3 có K 1 = 10 -6,35 ; K 2 = 10 -10,32 . 2) a) Cân bằng phương trình phản ứng : FeO + HNO 3 > N x O y + Từ đó suy luận để tìm hệ số của phương trình phản ứng : Fe 3 O 4 + HNO 3 > N x O y + b) Cân bằng phản ứng và cho nhận xét về các hệ số của phương trình : CuFeS 2 + Fe 2 (SO 4 ) 3 + O 2 + H 2 O > CuSO 4 + FeSO 4 + H 2 SO 4 Bài 4 : 4,0 điểm 1) Cho các dung dòch muối sau đây, trong đó nồng độ mỗi dung dòch cỡ 0,1M : a) NaCl ; b) K 2 SO 4 ; c) Na 3 PO 4 ; d) NH 4 Cl ; g) Fe(NO 3 ) 3 ; h) Al(NO 3 ) 3 Cho biết hiện tượng xảy ra khi nhúng giấy quỳ tím vào từng dung dòch trên. Giải thích bằng các quá trình hóa học các hiện tượng đó. 2) Trong phòng thí nghiệm có dung dòch A chứa các cation Ag + , Pb 2+ , Ba 2+ , Al 3+ , Fe 3+ , Cu 2+ , Zn 2+ và các dung dòch thuốc thử : HCl loảng, HNO 3 loảng, H 2 SO 4 loảng, NaOH loảng, Na 2 S loảng, dung dòch NH 3 . Hãy trình bày phương pháp hóa học để tách và nhận biết các cation trong dung dòch A. Bài 5 : 3,5 điểm Hòa tan hết 4,08gam hỗn hợp A gồm một kim loại và oxit của nó chỉ có tính bazơ trong lượng vừa đủ Vml dung dòch HNO 3 (4M) thu được dung dòch B và 0,672lit khí NO duy nhất (đktc). Thêm vào B lượng dư NaOH, lọc, rửa kết tủa thu được. Nung kết tủa ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn C. Lấy 1gam C, để hòa tan hết 1 gam C này phải dùng lượng vưa đủ là 25ml HCl 1M. 1) Xác đònh kim loại và oxit của nó trong A. Tính % theo khối lượng mỗi chất trong A. 2) Tính V và m. ®Ị 6 Bài 1 : 3,5 điểm 1) Một hợp chất mạch hở có công thức C n H m O 2 . Hỏi n và m phải có giá trò như thế nào để gốc hiđrocacbon trong hợp chất là no. Cho ví dụ minh họa. 2) Các công thức đơn giản nhất của hidrocacbon A là (C x H 2x+1 ) n ; của hidrocacbon B là đồng đẵng của benzen (C 3 H 4 ) n ; của axit C no đa chức là : (C 3 H 4 O 3 ) n ; của rượu D no đa chức là (C 2 H 5 O) n ; của chất E là (C 4 H 9 ClO) n . Hãy đònh các giá trò của n để tìm công thức phân tử của các chất trên. Bài 2 : 4,0 điểm 1) Có 6 hợp chất hữu cơ no, mạch hở là : A, B , C , D , E , F chỉ chứa các nguyên tố C, H, O và đều có khối lượng phân tử là 74. Biết rằng : * A , C , E , F tác dụng được với Na. * C , D , F tác dụng được với dung dòch NaOH. * E , F tác dụng với Ag 2 O trong amoniac cho phản ứng tráng gương. a) Xác đònh công thức phân tử, viết các công thức cấu tạo có thể có của A, B, C, D, E, F. b) Viết các phương trình phản ứng điều chế F từ C. 2) Viết các sơ đồ phản ứng thực hiện việc tổng hợp các chất sau : a) Từ bezen điều chế 4-nitroanilin b) Từ Toluen điều chế 3-NO 2 C 6 H 4 COOCH 2 C 6 H 11 . c) Từ buten-1 điều chế butanol-1 , axxit butanoic , axit2,3-dibrombutanoic và axit 2-brom 3-iotbutanoic Bài 3 : 3,5 điểm 1) Khi đun nóng rượu etylic với axit sunfuric đặc ở 180 0 C người ta nhận thấy trong phần bay lên có 6 chất hữu cơ A , B , C , D , E , F và 3 chất vô cơ G , H , I. Làm ngưng tụ hết A , B , C , E , D. Ba khí còn lại là I , F , G. Xác đònh các chất A , B , C , D , E , F , G , H , I. Biết rằng có 2 chất hữu cơ tác dụng được với Na ; 3 chất hữu cơ tác dụng được với NaOH ; 2 chất vô cơ tác dụng được với dung dòch NaOH. Viết các phương trình phản ứng tạo thành các chất trên. 2) Có các lọ đựng chất lỏng : axit axetic , axit fomic , axetandehit , anilin , benzen , fomandehit , axit metacrilic , propylamin bò mất nhãn. Chỉ dùng quỳ tím và nước Brom để nhận biết . Bài 4 : 4,5 điểm Các parafin hoặc olefin A , B , C là những chất khí (ở điều kiện tiêu chuẩn) . Hỗn hợp X chứa A, B , C trong đó có 2 chất có số mol bằng nhau. Trong một bình kín dung tích không đổi 11,2 lit đựng O 2 ở 0 0 C và 0,6atm. Sau khi bơm m gam hỗn hợp X vào bình, áp suất trong bình đạt tới 0,88 atm và nhiệt độ bình lên tới 27,3 0 C . Bật tia lửa điện để đốt cháy hết các hidrocacbon và giử nhiệt độ bình ở 136,5 0 C , áp suất trong bình lúc này là p. Cho tất cả các sản phẩm cháy lần lượt đi qua ống (1) đựng P 2 O 5 (dư) và ống (2) đựng KOH (rắn, dư) thấy khối lượng ống (1) tăng 4,14gam và ống (2) tăng 6,16gam. 1) Tính áp suất p . 2) Xác đònh công thức phân tử và công thức cấu tạo chính xác của A , B , C , biết rằng nếu lấy tất cả olefin có trong 22,4dm 3 hỗn hợp X ở 0 0 C , 2amt đem trùng hợp thì không thể nào thu được quá 0,5gam polime. Bài 5 : 4,5 điểm Một hỗn hợp khí X gồm một ankan, một anken và một ankin có thể tích 1,792 lit (đktc) được chia làm 2 phần bằng nhau : - Phần 1 : cho lội qua dung dòch AgNO 3 /NH 3 dư thì thấy thể tích hỗn hợp giảm 12,5% và có 0,735 gam kết tủa. - Phần 2 : đem đốt chấy hoàn toàn rồi cho toàn bộ sản phẩm lội qua 9,2 lit dung dòch Ca(OH) 2 0,0125M thì thấy có 11gam kết tủa. Xác đònh công thức phân tử của các hiđrocacbon . ®Ị 7 Câu I( 4,5 điểm ): 1. Cân bằng các PTHH của các phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron: a) H 2 S + K 2 Cr 2 O 7 + H 2 SO 4 → S + Cr 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + H 2 O b) Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + NO ↑ + N 2 O ↑ + H 2 O ( tỉ lệ mol NO : N 2 O = 2 : 1 ) c) Cu 2 FeS x + O 2 → Cu 2 O + Fe 3 O 4 + SO 2 ↑ 2. Cho m gam dung dịch HCl nồng độ C% tác dụng hết với một lượng hỗn hợp kim loại K và Mg ( dùng dư ) thấy khối lượng H 2 bay ra là 0,05m gam. Tính C% của dung dịch HCl. Câu II( 3,5 điểm ): 1. Muối ăn có lẫn tạp chất là Na 2 SO 4 , MgCl 2 , CaCl 2 , CaSO 4 , và BaSO 4 . Trình bày phương pháp hố học để thu được muối ăn tinh khiết. 2. Khí A tác dụng với dung dịch B có màu nâu đỏ thu được kết tủa màu vàng và dung dịch bị nhạt màu. Còn khi cho khí A tác dụng với dung dịch C thu được dung dịch D. Cho BaCl 2 vào dung dịch D thu được kết tủa trắng khơng tan trong axit mạnh. Xác định khí A, dung dịch B, C, D và viết phương trình phản ứng. Câu III ( 2 điểm ): Viết cấu hình electron của các ion sau: S 2- ( Z = 16); Cr 3+ ( Z = 24 ); Fe 2+ , Fe 3+ ( Z = 26 ) Câu IV( 4 điểm ): Hợp chất A được tạo thành từ các ion M + và X 2 2- . Trong phân tử A có tổng số hạt proton, notron, electron bằng 164, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 52 hạt. Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23 đơn vị. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong M + nhiều hơn trong ion X 2 2- là 7 hạt. a. Xác định các ngun tố M, X cơng thức phân tử của A. b. Cho A tác dụng với nước. Viết phương trình phản ứng xảy ra và trình bày phương pháp hố học để nhận biết từng sản phẩm. c. Cho A tác dụng với dung dịch HCl được sản phẩm A’. Hỏi A’ có tính oxi hố hay tính khử. Cho phản ứng minh họa. Câu V( 4 điểm ): A là dung dịch có hoà tan 0,543 gam muối chứa oxi của clo với kim loại kiềm. Cho dung dịch H 2 SO 4 loãng, dư vào A sau đó cho dung dịch KI vào cho đến khi lượng iot thoát ra hết. Khối lượng iot thu được là 3,048 gam. Khi nhiệt phân hoàn toàn lượng muối trên thu được m gam muối khan. a. Tìm công thức phân tử của muối trong A. b. Tính m? Câu VI ( 2 điểm ) Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng, dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 9,12 gam muối FeSO 4 và m gam Fe 2 (SO 4 ) 3 . Tính m? Cho: Fe = 56, O = 16, S =32, H = 1, I = 127, Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85, Cs = 133, Cl = 35,5. ®Ò 8 Đề: Có hỗn hợp gồm 2 H.C X, Y (chứa cùng số H trong phân tử, có số mol bằng nhau). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp nói trên, thu được số mol gấp 3 số mol hỗn hợp đem đốt; số mol CO2 thu được nhiều hơn số mol nước một lượng bằng số mol mỗi H.C trong hỗn hợp. Số mol CO 2 sinh ra do Y cháy nhiều hơn do X cháy một lượng bằng số mol mỗi H.C. Xác định CTPT và dựa theo hóa trị các nguyên tố C.H để viết CTCT có thể của X,Y. Đề: Từ Fe, S, O 2 , H 2 O viết 8 phương trình phản ứng (ghi rõ điều kiện cần thiết) để điều chế được 3 axit, 3 oxit, 3 muối. Đề: Cho một thanh kim loại R (hóa trị 2) có khối lượng 12g ngâm trong 100ml dd CuSO 4 0.5M. Sau khi kết thúc phản ứng, lấy thanh R ra, rửa nhẹ, sấy khô, đem cân lại thấy khối lượng là 12.4g 1. Xác định kim loại R. 2. Cho 0.15mol một oxit của kim loại R nói trên tác dụng với lượng vừa đủ dd HCl 2M, thu được 67.8g muối khan. Xác định CT oxit R và tính thể tích dd HCl đem dùng. Đề: Có hỗn hợp gồm hai hợp chất X và Y. Khi đốt cháy X người ta chỉ thu được CO 2 . Cho biết X nặng bằng etilen. Đốt cháy hoàn toàn 6.72g hỗn hợp X và Y có khối lượng bằng nhau (trong đó số mol X gấp đôi số mol Y) người ta thu được 8.064 lit (đktc) CO 2 và 4.32g nước. 1. Xác định CTPT X và Y. 2. Viết CTCT dạng thu gọn có thể của X và Y. Đề: Cho hỗn hợp X gồm axetilen, etilen và metan. Đốt cháy hoàn toàn 11.88g hỗn hợp X cần dùng 29.568 lit O 2 (đktc). Mặt khác 2.464 lit hỗn hợp phản ứng vừa đủ với dd chứa 12.32g brom. 1. Xác định thành phần % thể tích của hh X. 2. Tính khối lượng 1lit hh X ở đktc. [...]... b và khối lượng các muối ®Ị 10 Đề: Xác định A, B, C, D, E, F, G Na + (B) (D) + (E) + H2 (A) + (B) (D) + (E) (D) (F) + H2O (B) + Ba(NO3)2 BaSO4 + (G) Cho biết: (B) là muối kim loại M có hóa trị +2 Tổng khối lượng phân tử của (B) và (D) bằng 258 Đề: Một hỗn hợp gồm 4 kim loại: Ag, Al, Cu, Mg ở dạng bột Hãy dùng phương pháp hóa học để tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp Đề: Có 4 bình mất nhãn mỗi... hiệu ứng nhiệt phản ứng hidro hóa etilen tạo etan, biết nhiệt cháy của C 2H6 và C2H4 lần lượt bằng - 368, 4 kcal/mol và -337,2 kcal/mol [sản phẩm cháy là CO 2 (k) và H2O (l)], nhiệt hình thành H2O (l) là -68, 32 kcal/mol 2 (a) Viết cơng thức cấu tạo và gọi tên anken ít cacbon nhất đồng thời có đồng phân hình học và đồng phân quang học (b) Viết các đồng phân hình học và quang học ứng với cấu tạo đó (sử dụng... sunfat kép của một cation hóa trị một (như K + hay NH4+) và một cation hóa trị ba (như Al3+, Fe3+ hay Cr3+) Phèn sắt amoni có cơng thức (NH4)aFe(SO4)b.nH2O Hòa tan 1,00 gam mẫu phèn sắt vào 100 cm 3 H2O, rồi chia dung dịch thu được thành hai phần bằng nhau Thêm dung dịch NaOH dư vào phần một và đun sơi dung dịch Lượng NH 3 thốt ra phản ứng vừa đủ với 10, 37 cm 3 dung dịch HCl 0 ,100 M Dùng kẽm kim loại... HClO4 0,003M là 0,1 mol / lit Nếu thêm vào dung dịch này các ion Mn2+ và Cu2+ sao cho nồng độ của chúng bằng 2 .10 -4 M thì ion nào sẽ kết tủa dưới dạng sunfat ? −21 Biết TMnS = 3 .10- 14, TCuS = 8 .10- 37; K H 2 S = 1,3 .10 Câu III : ( 2 điểm ) −5 Cho dung dịch CH3COOH 0,1M Biết K CH 3COOH = 1, 75 .10 a/ Tính nồng độ của các ion trong dung dịch và tính pH b/ Tính độ điện li α của axit trên Câu IV : (4 điểm... mét lỵng tèi ®a CdS mµ kh«ng lµm kÕt tđa ZnS b) TÝnh nång ®é Cd2+ cßn l¹i trong dung dÞch khi ZnS b¾t ®Çu kÕt tđa Cho : * dung dÞch b·o hßa H2S cã [H2S] = 0,1M * H2S cã K1 = 1,0 10- 7 , K2 = 1,3 .10- 13 * TCdS = 10- 28 , TZnS = 10- 22 (trong ®ã T lµ tÝch sè tan cđa mét mi Ýt tan trong dung dÞch b·o hßa mi ®ã ; nã b»ng tÝch nång ®é víi lòy thõa thÝch hỵp cđa c¸c ion cđa mi Ýt tan ®ã vµ cã gi¸ trÞ h»ng ®Þnh... thành Fe2+ Để oxi hóa ion Fe2+ thành ion Fe3+ trở lại, cần 20,74 cm 3 dung dịch KMnO4 0, 0100 M trong mơi trường axit (a) Viết các phương trình phản ứng dạng ion thu gọn và xác định các giá trị a, b, n (b) Tại sao các phèn khi tan trong nước đều tạo mơi trường axit ? Câu VII (4 điểm) 1 Viết phương trình phản ứng xảy ra khi lần lượt cho các đơn chất As và Bi tác dụng với dung dịch HNO3 (giả thi t sản phẩm... (b) Đề nghị phương pháp tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp A 2 Oxi hóa m gam hợp chất hữu cơ A bằng CuO rồi cho sản phẩm sinh ra gồm CO 2 và hơi H2O lần lượt đi qua bình 1 đựng Mg(ClO 4)2 và bình 2 đựng 2 lít Ca(OH) 2 0,0 2 M thì thu được 2 gam kết tủa Khối lượng bình 1 tăng 1,08 gam và khối lượng CuO giảm 3,2 gam, MA < 100 Oxi hóa mãnh liệt A, thu được hai hợp chất hữu cơ là CH3COOH và CH3COCOOH... khi cộng Br 2 vào A theo tỉ lệ mol 1:1, gọi tên các sản phẩm này 2 Hợp chất A có cơng thức phân tử C 9H8 A làm mất màu Br2 trong CCl4; hidro hóa A trong điều kiện êm dịu tạo ra C9H10, còn trong điều kiện nhiệt độ và áp suất cao thì tạo ra C9H16; oxi hóa mãnh liệt A sinh ra axit phtalic [1,2-C6H4(COOH)2] Lập luận xác định cấu tạo của A Câu V (4 điểm) Chia 3,584 L (đktc) hỗn hợp gồm một ankan (A), một anken... 0,01M cần thêm vào 100 mL dung dịch Al 2(SO4)3 0,1M để thu được 4,275 gam kết tủa Câu III (4 điểm) 1 Chọn chất phù hợp, viết phương trình (ghi rõ điều kiện phản ứng) thực hiện biến đổi sau : 2 Dung dịch A gồm 0,4 mol HCl và 0,05 mol Cu(NO 3)2 Cho m gam bột Fe vào dung dịch khuấy đều cho đến khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn X gồm hai kim loại, có khối lượng 0,8m gam Tính m Giả thi t sản phẩm khử... tạo liên kết H nội phân tử (b) Cho biết ứng dụng của các chất Y, Z và T 2 Đốt cháy hồn tồn 10, 08 L hỗn hợp khí gồm hai ankanal A và B thu được 16,8 L khí CO2 Nếu lấy cùng lượng hỗn hợp này tác dụng hồn tồn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 108 gam Ag kim loại (a) Xác định A và B, biết các khí đều đo ở 136,5oC và 1 atm (b) Tiến hành phản ứng canizaro giữa A và B Cho biết sản phẩm tạo . 68 LUYN THI HC SINH GII HểA HC KHI 10 đề 1 Câu 1: (2đ) 1. X, Y là 2 đồng vị của nguyên tố R. X có số khối là 24 đvC -104 ,9 kJ. Ti 500 0 C cú hng s cõn bng K P = 1,44 .10 -5 . a. Nờu cỏc bin phỏp k thut cn thit quỏ trỡnh sn xut NH 3 trong cụng nghip t hiu qu cao nht. b. Nu ban u cho vo bỡnh kớn cú V = 10. góc liên kết · HOH (104 0 29’) và · HNH (107 0 ) lại nhỏ hơn góc tứ diện (109 0 28’) b) Xét 2 phân tử H 2 O và H 2 S tại sao góc · HSH (92 0 15’) lại nhỏ hơn · HOH (104 0 29’) c) Xét 2 phân

Ngày đăng: 31/08/2014, 17:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A + B X

    • Bài 2 : 3,00 điểm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan