SKKN một số phương pháp dạy học tích cực trong môn sinh học lớp 7

21 7.2K 17
SKKN một số phương pháp dạy học tích cực trong môn sinh học lớp 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dạy và học là hai hoạt động sư phạm nhằm mục đích truyền thụ kiến thức của xã hội loài người từ người này sang người khác. Là thực hiện một phần hoạt động thần kinh bậc cao của con người, nhằm giáo dục con người của con người, đưa tri thức là ngọn đuốc sáng là cầu nối giữa các thế hệ văn minh của xã hội loài người. Chính vì lẽ đó khi thực hiện chương trình, SGK và theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học trước hết cần phải thay đổi quan niệm về thiết bị dạy học: Chuyển từ quan niệm thiết bị dạy học phục vụ chủ yếu cho việc minh họa lời bình, và thuyết trình của giáo viên sang phục vụ chủ yếu cho các hoạt động học tập của học sinh.

SKKN: Một số phương pháp dạy học tích cực trong môn sinh học lớp 7 PHẦN MỘT ĐẶT VẤN ĐỀ I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Dạy và học là hai hoạt động sư phạm nhằm mục đích truyền thụ kiến thức của xã hội loài người từ người này sang người khác. Là thực hiện một phần hoạt động thần kinh bậc cao của con người, nhằm giáo dục con người của con người, đưa tri thức là ngọn đuốc sáng là cầu nối giữa các thế hệ văn minh của xã hội loài người. Chính vì lẽ đó khi thực hiện chương trình, SGK và theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học trước hết cần phải thay đổi quan niệm về thiết bị dạy học: Chuyển từ quan niệm thiết bị dạy học phục vụ chủ yếu cho việc minh họa lời bình, và thuyết trình của giáo viên sang phục vụ chủ yếu cho các hoạt động học tập của học sinh. Có như vậy học sinh mới có điều kiện được tư duy độc lập, chủ động và tích cực tìm tòi, phát hiện kiến thức. 1 SKKN: Một số phương pháp dạy học tích cực trong môn sinh học lớp 7 Trong dạy học bộ môn sinh học ở trường phổ thông trung học cơ sở người giáo viên dạy sinh học là người giữ vai trò chủ đạo trong việc hướng dẫn học sinh; hay nói cách khác là người trọng tài đưa học sinh tìm tòi những tri thức sinh học. Lúc này học sinh là người chủ động, tính tích cực tìm tòi, phát hiện và có ý thức vận dụng kiến thức vào thực hành phục vụ nhu cầu bản thân, gia đình và xã hội. Do đặc trưng cơ bản của bộ môn sinh học rất gần gũi và tồn tại, ngày càng phát triển xung quanh chúng ta, nên người giáo viên sinh học phải nắm được mục tiêu chung của bộ môn; hiểu sâu và vận dụng kiến thức một cách linh động vào thí nghiệm vào thực hành nhằm đưa tiết học trở nên sinh động, khoa học, sáng tạo, đưa học sinh đi đến đích nhanh nhất và có áp dụng vào thực tế. Cũng từ bài học sinh học giáo dục cho các em lòng yêu thích thên nhiên, và có ý thức bảo vệ thiên nhiên mà cụ thể là thực vật, động vật con người, từ đó có thái độ yêu, ghét rõ ràng và có niềm tin vào khoa học. Để làm được điều này việc dạy và học sinh học không chỉ đơn thuần sử dụng biết lập một phương pháp nào mà phải phối hợp các phương pháp một cách khoa học, phù hợp như từ Tranh, ảnh, mô hình, vật mẫu, các khu dự trữ thiên nhiên hay trong phim ảnh sẽ giúp học sinh hình thành được kiến thức nhanh nhất và cụ thể nhất. 2 SKKN: Một số phương pháp dạy học tích cực trong môn sinh học lớp 7 Cùng với việc nâng cao chất lượng giáo dục nói chung bộ môn sinh học nói riêng. Việc cải tiến phương pháp dạy học là một nhân tố rất quan trọng. Vì thế trong vòng gần 10 năm lại đây Đảng, Nhà nước, và Bộ giáo dục đã nhiều lần bàn bạc và đi đến quyết định cải cách giáo dục, dạy thí điểm và áp dụng vào cả nước chương trình sách giáo khoa lớp lớp 7 (từ năm học 2003 - 2004) và chỉnh lý bổ sung các năm tiếp theo; ở các năm tiếp theo nhằm “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy, sáng tạo của người học từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến và phương pháp hiện đại vào quá trình dạy học”. Mặt khác rèn luyện cho giáo viên và học sinh những suy nghĩ để sáng tạo ra những dụng cụ học tập tự phục vụ, và áp dụng vào dạy học cho thật chủ động. Trong việc đổi mới và cải tiến phương pháp day học phát huy tính tích cực của học sinh có ý thức rất quan trọng. Bởi vì xét cho cùng công việc giáo dục phải được tiến hành trên cơ sở tự nhận thức, tự tìm hiểu đi đến tự hành động, nên giáo dục phải thực hiện thông qua hành động và bằng hành động của bản thân (đi từ tư duy, trừu tượng hóa, khái quát hóa đến thực tiễn, cho nên việc khơi dậy, phát triển ý thức, ý chí, năng lực bồi dưỡng rèn luyện phương pháp tự học, tự vận dụng là con đường phát triển tốt nhất của giáo dục - đào tạo). Học tập bộ môn sinh học càng cần đến sự phát triển tính tích cực, sáng tạo của học sinh để không những chỉ hiểu biết về khoa học sinh học mà còn biết chắt lọc và áp dụng vào bảo vệ môi trường, bảo vệ thiên nhiên và phát triển thiên nhiên, đặc biệt hiểu được mối quan hệ chặt chẽ giữa môi trường và con người; áp dụng kiến thức sinh học vào phát triển nền kinh tế quốc dân và bảo vệ sức khỏe con người, khai thác và bảo vệ nguồn sinh học hợp lý nhằm thực hiện kết luận của các nhà khoa học nói về bộ môn: 3 SKKN: Một số phương pháp dạy học tích cực trong môn sinh học lớp 7 “Thế kỷ 21 là thế kỷ của khoa học sinh học” . Với lý do tôi trình bày trên đây, qua nghiên cứu và lựa chọn, tôi chọn cho mình một đề tài nghiên cứu mong muốn đóng góp sức nhỏ bé của mình vào sự nghiệp giáo dục, qua việc dạy học môn sinh học ở trường phổ thông góp phần vào “sự nghiệp trồng người” với tên sáng kiến là: TÌM HIỂU VÀ ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC TRONG GIẢNG DẠY BỘ MÔN SINH HỌC II/ NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC TRONG DẠY MÔN SINH HỌC : A - Đôí với giáo viên: */ Thuận lợi: Là một giáo viên đã trải qua nhiều năm công tác trực tiếp giảng dạy đối với học sinh, với tấm lòng yêu nghề mến trẻ, thích sưu tầm, nghiên cứu, tìm tòi và học hỏi, lại được sống trong tập thể nhà trường có nhiều giáo viên trẻ nhiệt tình giúp đỡ, được ban giám hiệu quan tâm, tạo điều kiện. Mặt khác Sở giáo dục - đào tạo và phòng giáo dục thành phố thường xuyên mở các lớp bồi dưỡng giáo viên và thực hiện chuyên đề mới, nên bản thân 4 SKKN: Một số phương pháp dạy học tích cực trong môn sinh học lớp 7 rất vững vàng khi thực hiện áp dụng phương pháp vào giảng dạy và đó cũng là những thuận lợi tạo điều kiện tốt cho tôi trong quá trình công tác. * Khó khăn: Bên cạnh những thuận lợi cơ bản nêu trên, trong thực hiện phương pháp tích cực vào giảng dạy tôi gặp phải rất nhiều khó khăn cụ thể là: - Phòng thực hành thí nghiệm không có nên khi thực hiện làm thực hành trên lớp không đủ thời gian, không đủ phương tiện nên không đảm bảo. - Giáo viên chỉ có sách giáo khoa và sách giáo viên không có tài liệu tham khảo hoặc nếu có thì chưa kịp thời - Địa phương còn nghèo nên việc khuyến dạy và học chưa có nên chưa khích lệ được tinh thần dạy của giáo viên và học của học sinh. - Trên đây là những vấn đề tác động làm hạn chế không nhỏ tới công tác nghiên cứu, dạy học và áp dụng phương pháp ở trên lớp mà tôi gặp phải. B/ Đối với học sinh: * Thuận lợi: Phần lớn học sinh có ý thức trong việc học, hiếu động thích tìm tòi và khám phá khoa học, chủ động học hỏi, hứng thú với bộ môn. * khó khăn : - Hầu hết các em có điều kiện hoàn cảnh khó khăn vì vậy điều kiện học tập bị hạn chế. - Sách giáo khoa không đầy đủ, thiếu tài liệu sưu tầm nghiên cứu, thiếu phương tiện trực quan. - Thời gian học tập ít vì các em phải giúp đỡ gia đình. - Phong trào tự học chưa cao. - Phụ huynh chưa tạo điều kiện quan tâm giúp đỡ học sinh đúng mực. 5 SKKN: Một số phương pháp dạy học tích cực trong môn sinh học lớp 7 - Hầu hết học sinh coi bộ môn sinh học chỉ là môn phụ nên bị coi nhẹ. Nhưng khó khăn của học sinh cũng là bước cản không nhỏ đến chất lượng dạy và học của bộ môn. Đặc biệt là áp dụng phương pháp tích cực vào giảng dạy nên giáo viên phải là người gỡ bỏ và giúp học sinh khắc phục khó khăn đó, để thực hiện mục tiêu có hiệu quả. 6 SKKN: Một số phương pháp dạy học tích cực trong môn sinh học lớp 7 PHẦN HAI NỘI DUNG NỘI DUNG I : CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1/ Chuẩn bị của giáo viên. Muốn truyền đạt tốt kiến thức sinh học, và thu hút học sinh tìm hiểu khoa học người giáo viên phải làm tốt những điều sau đây: - Giáo viên phải nắm vững mục tiêu chung của chương trình. - Phải có kiến thức môn sinh học. - Phải có kiến thức chung phong phú. - Phải nắm vững đối tượng dạy học. - Ngôn ngữ của thầy phải trong sáng, giàu hình ảnh, diễn đạt rõ ràng mạch lạc. - Có kỹ năng thực hành vững vàng. - Soạn bài đầy đủ, chi tiết trước khi lên lớp, xác định kiến thức cơ bản, trọng tâm cần truyền đạt. - Chuẩn bị kỹ hệ thống câu hỏi phù hợp với học sinh. - Chuẩn bị kỹ đồ dùng trực quan, thực hành, thí nghiệm theo yêu cầu của tiết dạy, gây hứng thú, say mê bộ môn cho học sinh. - Tìm những bài tập trắc nghiệm, câu hỏi tự luận, bài tập thực hành, bài tập vận dụng để đánh giá học sinh taị lớp. 2/ Chuẩn bị của học sinh: Trong nghiên cứu, tìm tòi và khám phá kiến thức sinh học phải đảm bảo những điểm tối thiểu sau: - Có đầy đủ sách giáo khoa. 7 SKKN: Một số phương pháp dạy học tích cực trong môn sinh học lớp 7 - Có tinh thần say mê, hứng thú bộ môn. - Phải tập trung phát huy năng lực học tập, chủ động sáng tạo, tích cực xây dựng bài. - Về nhà phải tự học và tự nghiên cứu. - Biết vận dụng kiến thức đã học vào làm thí nghiệm, thực hành và vận dụng vào cuộc sống. - Tập trung cao độ vào quan sát thực hành, thí nghiệm mô hình tranh, ảnh để hiểu bài ngay tại lớp. - Có kỹ năng phân tích, so sánh, kỹ năng quan sát, kỹ năng sử dụng đồ dùng, sưu tầm tranh ảnh, vật mẫu để phục vụ bài học. - Biết tự kiểm tra đánh gía và so sánh. 3/ Chuẩn bị chung: Để thực hiện hoàn chỉnh mục tiêu bài học đưa ra, ở mỗi bài giáo viên phải hướng dẫn học sinh chuẩn bị chung cho tổ, lớp mà chủ yếu là những dạng như: - Thiết kế hoặc mô tả thí nghiệm trên vật thật và giấy. - Kẻ bảng so sánh, hoặc bảng liệt kê. - Mô hình cần phải vẽ trước. - Tìm những câu hỏi không có trong bài, làm tường trình thí nghiệm. Trên đây là phần giới thiệu về chuẩn bị cho tiết dạy sinh học. Nói chung: Phần chuẩn bị là phần rất quan trọng nó đặt nền móng vững chắc cho việc hoàn thành mục tiêu, song giáo viên phải biết khai thác và vận dụng nó một cách khoa học và phù hợp thì khi thực hiện trên lớp mới đem lại kết quả cao. 8 SKKN: Một số phương pháp dạy học tích cực trong môn sinh học lớp 7 NỘI DUNG II : THỰC HIỆN TRÊN LỚP I/ NHỮNG BIỆN PHÁP SƯ PHẠM NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG HỌC TẬP MÔN SINH HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ. 1/ Những yêu cầu của việc sử dụng phương pháp dạy học sinh học trong việc phát huy tính tích cực của học sinh. - Qua kinh nghiệm cho thấy phương pháp dạy hoc là một khoa học, đồng thời cũng là một nghệ thuật nếu không có phương pháp nào là vạn năng có thể thay thế các phương pháp khác. Nên người giáo viên kết hợp vận dụng các phương pháp dạy học đặc thù của sinh học là quan sát tìm tòi, phương pháp thí nghiệm với phương pháp dạy học khác có tác dụng kích thích năng lực tư duy tích cực, độc lập sáng tạo của học sinh, như các phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, phương pháp kích não, phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ, công tác độc lập, thì mới phát huy được tính tích cực của học sinh. - Đặc trưng của bộ môn sinh học là học sinh có thể trực tiếp quan sát, sờ mó và thường xuyên tiếp xúc với đối tượng nghiên cứu; Nên người giáo viên phải là người hướng dẫn giúp học sinh sử dụng các phương tiện và thiết bị nghiên cứu, để thực hiện thí nghiệm đúng mục đích nghiên cứu. Mục đích làm cho học sinh đóng vai trò là người nghiên cứu, chủ động phát hiện và đi đến làm chủ kiến thức. - Cấu trúc giờ học phải mềm dẻo, sinh động gây hứng thú, bất ngờ, hấp dẫn cho học sinh, bằng cách giáo viên phải phối hợp các phương pháp một cách khoa học. - Giáo viên phải khai thác óc thông minh của từng đối tượng học sinh ở mức độ sáng tạo,và phát hiện kiến thức đề ra những câu hỏi và yêu cầu phù hợp với đối tượng học sinh khác nhau. Để giúp học sinh tư duy tái tạo 9 SKKN: Một số phương pháp dạy học tích cực trong môn sinh học lớp 7 trí tưởng tượng, khả năng phân tích so sánh, tăng trí nhớ hoàn thành mục tiêu. 2/ Sử dụng sách giáo khoa nhằm thực hiện phương pháp tích cực và phát triển tư duy, sáng tạo cho học sinh. - Sách giáo khoa được coi là một pháp lệnh, là tài liệu viết cho học sinh, nó cũng là cơ sở để cho giáo viên chuẩn bị bài giảng, xác định hệ thống kiến thức cơ bản để dạy cho học sinh giúp cho sinh học bài và làm bài ở nhà. - Trong soạn giáo án, sách giáo khoa là điểm tựa để giáo viên xác định kiến thức cơ bản. Vì vậy trước khi soạn giáo án người giáo viên cần nghiên cứu kỹ kênh chữ, kênh hình trong sách giáo khoa để xác định phương pháp dễ truyền thụ, và hướng dẫn học sinh hoàn thành mục tiêu bài học, tự tìm ra kiến thức cần học, cần nghiên cứuvà phát huy được tính tích cực của mình. Trong giảng dạy ở trên lớp sách giáo khoa là cầu nối quan trọng giữa giáo viên với học sinh; học sinh vừa nghe giảng vừa quan sát kênh hình, nghiên cứu kênh chữ và tìm ra kiến thức cần đạt, lúc đó giáo viên chỉ nhận xét và giúp các em hoàn thiện. - Ngoài ra sách giáo khoa còn giúp học sinh nghiên cứu và học tập ở nhà; ôn lại kiến thức đã học, nghiên cứu trước bài mới, làm những bài tập cuối mỗi bài, tìm hiểu thêm ở mục có thể em chưa biết. vì vậy giáo viên phải hướng dẫn và giao nhiệm vụ cụ thể cho các em. 3/ Sử dụng phương pháp trong giảng dạy học sinh học ở trên lớp là một điều rất khó áp dụng nên người giáo viên khai thác bài để đưa ra phương pháp tích cực. Chẳng hạn phương pháp quan sát tìm tòi được vận dụng để dạy kiến thức về hình thái, cấu tạo ở các bài: 31, 32, 33, 34, 37, 38, 39 nên giáo viên phải tổ chức cho học sinh quan sát, mô tả đối tượng: tự thu thập số liệu, tư 10 [...]... hc sinh, luụn cú nhng gi hc sụi ni v t kt qu cao nht Kt qu ú th hin bng kho sỏt cht lng hc k mt va qua: u Loi im Lp Cui nm u Cui u Cui nm nm im yu nm nm nm Khỏ gii im im Khỏ gii TB TB im yu SL % SL % SL % SL % SL % SL % Sau đây tôi xin giới thiệu một tiết soạn của tôi áp dụng phơng pháp tính tích cực trong dạy học sinh học lớp 7 mới mà bản thân tôi thấy đã sử dụng phơng pháp đó triệt để nhất 12 SKKN: ... cõu hi nh hng nhn thc cho hc sinh, ng nhiờn khi t cõu hi giỏo viờn khụng bt hc sinh tr li ngay m ghi vo gúc bng Sau khi hc sinh cú y hiu bit quan trng gi hc thỡ cui gi mi tr li Vỡ th loi cõu hi ny tụi thy nú xỏc nh rừ nhim v nhn thc ca hc sinh trong hc v hng hc sinh vo kin thc trng tõm ca bi, v nh ra hng gii quyt 11 SKKN: Mt s phng phỏp dy hc tớch cc trong mụn sinh hc lp 7 II/ NHNG BIN PHP P DNG THC... chộp con hay TL: Cỏ chộp trng trng ? GV: n mựa sinh sn cỏ chộp cỏi bi i trc tỡm cõy thy sinh trng, cỏ c bi theo sau ti tinh dch lờn 14 */ Sinh sn: SKKN: Mt s phng phỏp dy hc tớch cc trong mụn sinh hc lp 7 trng TL: Th tinh ngoi ? S th tinh trong mụi trng nc l th tinh ngoi hay trong? TL: Cỏ chộp th tinh ? Vỡ sao s lng trng ngoi=>kh nng trng KL: Cỏ chộp trong mi la ca cỏ gp tinh trựng ớt nhiu trng... con cỏ chộp 18 SKKN: Mt s phng phỏp dy hc tớch cc trong mụn sinh hc lp 7 PHN BA NH GI KHI QUT KHI THC HIN SNG KIN Qua thc t ging dy mụn sinh hc 7 tụi nhn thy mun cho hc sinh yờu mn, hng thỳ say mờ coi trng b mụn qu l mt iu khụng d dng chỳt no, thc hin iu ú, trc ht ngi giỏo viờn dy sinh hc phi l ngi cú kin thc hiu bit nhiu, thnh tho trong k nng thc hnh Trong son ging phi kt hp tht nhun nhuyn hp lý cỏc... cú da ỏn ỳng 1B, 2C, 3E, 4A, trong da cú nhiu 5G tuyn nhy, vy cỏ + Qua bng trờn nờu xp trờn thõn khp c cu to ngoi ca vi nhau nh ngúi bao bc, cỏ thớch nghi vi i Hc sinh cỏc nhúm lp sng ? tho lun GV: Cho hc sinh c 2/ Chc nng ca võy cỏ: thụng tin SGK yờu cu hc sinh tho lun ? Vy cỏ chộp cú my loi võy? ? Võy chn gm nhng 16 SKKN: Mt s phng phỏp dy hc tớch cc trong mụn sinh hc lp 7 loi võy no? nờu chc nng ?.. .SKKN: Mt s phng phỏp dy hc tớch cc trong mụn sinh hc lp 7 liu theo yờu cu ca bi tp Hng dn s lớ t liu ó thu thp thc bng cỏc thao tỏc t duy nh phõn tớch, so sỏnh, khỏi quỏt húa tỡm ra tớnh cht chung, riờng, bn cht i tng Hoc phng phỏp thớ nghim tỡm tũi c vn dng dy hc tỡm hiu chc nng sinh lớ cho phộp khng nh d oỏn ny sinh lỳc quan sỏt tỡm hiu hot ng sng ca cỏc ng vt trong nhng iu kin... vi ct B trong bng di õy: Ct A 1/ Võy ngc, Võy bng Ct B a/ Giỳp cỏ di chuyn v phớa trc 2/ Võy lng, Võy hu mụn b/ Gi thng bng v phi, trỏi lờn 3/ khỳc uụi mang võy xung 17 SKKN: Mt s phng phỏp dy hc tớch cc trong mụn sinh hc lp 7 uụi c/ Gi thng bng theo chiu dc ỏp ỏn 1-> b, 2 -> c, 3 -> a V Hng dn hc nh: (1 phỳt) Hc bi theo cõu hi SGK Lm bi tp SGK (105) Chun b thc hnh: mi nhúm mt con cỏ chộp 18 SKKN: ... phng phỏp dy hc tớch cc trong mụn sinh hc lp 7 ? Thõn cỏ c bao ph ph lp võy xng bng lp gỡ? mng xp t lờn nhau nh ngúi lp GV: cho hc sinh tho - Hc sinh cỏc nhúm lun theo yờu cu sau: tho lun in vo bng La chn cõu A, B, C, 1- SGK (103); cỏc D, E, F, G in vo bng nhúm thng nht ý kin 1 (SGK trang103) GV: phỏt phiu hc tp Hc sinh i din cỏc cho cỏc nhúm v treo nhúm lờn in bng ph bng ph go hc sinh cỏc nhúm khỏc nhn... giỏo viờn trong quỏ trỡnh thc hin dy hc nu khụng cú h thng thao tỏc s phm chun v khoa hc, thỡ dy hc chc chn khụng t hiu qu cao Trờn õy l vi suy ngh v bin phỏt thc hin vic dy v hc b mụn sinh hc lp 7 Trng THCS ca tụi Rt mong c s úng gúp ý kin ỏnh giỏ ca cỏc ng chớ, ng nghip trong t, nhúm v BGH, cp trờn tụi cú kinh nghim quý bỏu hn trong dy hc b mụn sinh hc Cui cựng tụi xin chõn thnh cm n 19 SKKN: Mt... nghip trong t, nhúm v BGH, cp trờn tụi cú kinh nghim quý bỏu hn trong dy hc b mụn sinh hc Cui cựng tụi xin chõn thnh cm n 19 SKKN: Mt s phng phỏp dy hc tớch cc trong mụn sinh hc lp 7 20 SKKN: Mt s phng phỏp dy hc tớch cc trong mụn sinh hc lp 7 21 . mỗi nhóm một con cá chép. 18 SKKN: Một số phương pháp dạy học tích cực trong môn sinh học lớp 7 PHẦN BA ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT KHI THỰC HIỆN SÁNG KIẾN Qua thực tế giảng dạy môn sinh học 7 tôi nhận. thiệu một tiết soạn của tôi áp dụng phơng pháp tính tích cực trong dạy học sinh học lớp 7 mới mà bản thân tôi thấy đã sử dụng phơng pháp đó triệt để nhất. 12 SKKN: Một số phương pháp dạy học tích. nhiệt. */ Sinh sản: 14 SKKN: Một số phương pháp dạy học tích cực trong môn sinh học lớp 7 trứng. ? Sự thụ tinh trong môi trường nước là thụ tinh ngoài hay trong? ? Vì sao số lượng trứng trong mỗi

Ngày đăng: 29/08/2014, 21:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trong dạy học bộ môn sinh học ở trường phổ thông trung học cơ sở người giáo viên dạy sinh học là người giữ vai trò chủ đạo trong việc hướng dẫn học sinh; hay nói cách khác là người trọng tài đưa học sinh tìm tòi những tri thức sinh học. Lúc này học sinh là người chủ động, tính tích cực tìm tòi, phát hiện và có ý thức vận dụng kiến thức vào thực hành phục vụ nhu cầu bản thân, gia đình và xã hội.

  • Do đặc trưng cơ bản của bộ môn sinh học rất gần gũi và tồn tại, ngày càng phát triển xung quanh chúng ta, nên người giáo viên sinh học phải nắm được mục tiêu chung của bộ môn; hiểu sâu và vận dụng kiến thức một cách linh động vào thí nghiệm vào thực hành nhằm đưa tiết học trở nên sinh động, khoa học, sáng tạo, đưa học sinh đi đến đích nhanh nhất và có áp dụng vào thực tế. Cũng từ bài học sinh học giáo dục cho các em lòng yêu thích thên nhiên, và có ý thức bảo vệ thiên nhiên mà cụ thể là thực vật, động vật con người, từ đó có thái độ yêu, ghét rõ ràng và có niềm tin vào khoa học.

  • Để làm được điều này việc dạy và học sinh học không chỉ đơn thuần sử dụng biết lập một phương pháp nào mà phải phối hợp các phương pháp một cách khoa học, phù hợp như từ Tranh, ảnh, mô hình, vật mẫu, các khu dự trữ thiên nhiên hay trong phim ảnh sẽ giúp học sinh hình thành được kiến thức nhanh nhất và cụ thể nhất.

  • Cùng với việc nâng cao chất lượng giáo dục nói chung bộ môn sinh học nói riêng. Việc cải tiến phương pháp dạy học là một nhân tố rất quan trọng. Vì thế trong vòng gần 10 năm lại đây Đảng, Nhà nước, và Bộ giáo dục đã nhiều lần bàn bạc và đi đến quyết định cải cách giáo dục, dạy thí điểm và áp dụng vào cả nước chương trình sách giáo khoa lớp lớp 7 (từ năm học 2003 - 2004) và chỉnh lý bổ sung các năm tiếp theo; ở các năm tiếp theo nhằm “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy, sáng tạo của người học từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến và phương pháp hiện đại vào quá trình dạy học”. Mặt khác rèn luyện cho giáo viên và học sinh những suy nghĩ để sáng tạo ra những dụng cụ học tập tự phục vụ, và áp dụng vào dạy học cho thật chủ động.

  • Trong việc đổi mới và cải tiến phương pháp day học phát huy tính tích cực của học sinh có ý thức rất quan trọng. Bởi vì xét cho cùng công việc giáo dục phải được tiến hành trên cơ sở tự nhận thức, tự tìm hiểu đi đến tự hành động, nên giáo dục phải thực hiện thông qua hành động và bằng hành động của bản thân (đi từ tư duy, trừu tượng hóa, khái quát hóa đến thực tiễn, cho nên việc khơi dậy, phát triển ý thức, ý chí, năng lực bồi dưỡng rèn luyện phương pháp tự học, tự vận dụng là con đường phát triển tốt nhất của giáo dục - đào tạo).

  • Học tập bộ môn sinh học càng cần đến sự phát triển tính tích cực, sáng tạo của học sinh để không những chỉ hiểu biết về khoa học sinh học mà còn biết chắt lọc và áp dụng vào bảo vệ môi trường, bảo vệ thiên nhiên và phát triển thiên nhiên, đặc biệt hiểu được mối quan hệ chặt chẽ giữa môi trường và con người; áp dụng kiến thức sinh học vào phát triển nền kinh tế quốc dân và bảo vệ sức khỏe con người, khai thác và bảo vệ nguồn sinh học hợp lý nhằm thực hiện kết luận của các nhà khoa học nói về bộ môn:

  • “Thế kỷ 21 là thế kỷ của khoa học sinh học” .

    • TÌM HIỂU VÀ ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC

    • TRONG GIẢNG DẠY BỘ MÔN SINH HỌC

    • A - Đôí với giáo viên:

      • NỘI DUNG

        • NỘI DUNG I : CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

          • Tiết 31

          • Hoạt động của học sinh

            • Cột A

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan