Luận văn thạc sỹ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CỪ BẢN BÊ TÔNG CỐT THÉP DỰ ỨNG LỰC ĐỂ BẢO VỆ BỜ SÔNG BỜ BIỂN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

99 3.5K 28
Luận văn thạc sỹ NGHIÊN CỨU,  ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CỪ BẢN BÊ TÔNG CỐT THÉP DỰ ỨNG LỰC ĐỂ BẢO VỆ BỜ SÔNG BỜ BIỂN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài : tác giả tập trung nghiên cứu ứng dụng cừ bản bêtông cốt thép dự ứng lực vào xây dựng các công trình tường kè bảo vệ bờ biển, bờ sông ở ĐBSCLMục tiêu nghiên cứu của đề tài : tác giả tập trung nghiên cứu ứng dụng cừ bản bêtông cốt thép dự ứng lực vào xây dựng các công trình tường kè bảo vệ bờ biển, bờ sông ở ĐBSCL

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LI ĐỖ VĂN NHÂN NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CỪ BẢN BÊ TÔNG CỐT THÉP DỰ ỨNG LỰC (PRESTRESSED CONCRETE SHEET PILES) ĐỂ BẢO VỆ BỜ SÔNG BỜ BIỂN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH CÔNG TRÌNH THỦY LI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. NGUYỄN VĂN HẠNH HÀ NỘI 3-2004 MỤC LỤC Trang Mở đầu Chương I. Tổng quan về vấn đề xói lở ở ĐBSCL 1-1. Đặc điểm tự nhiên khu vực ĐBSCL 1-1-1. Đặc điểm khí tượng 1-1-2. Đặc điểm thuỷ văn sông ngòi 1-1-3. Đặc điểm đòa hình 1-1-4. Đặc điểm đòa chất 1-1-5. Kết luận 1-2. Thực trạng xói lở ở ĐBSCL 1-2-1. Tổng quát tình hình xói lở bờ sông Cửu Long 1-2-2. Xói lở ở những khu vực trọng điểm 1-2-3. Nguyên nhân xói lở 1-2-4. Kết luận 1-3. Các loại kè đã xây dựng để chống sạt lở trong khu vực 1-3-1. Tường cừ bằng gỗ 1-3-2. Tường cừ bằng thép 1-3-3. Tường cừ bằng BTCT 1-3-4. Kết luận Chương II. Nghiên cứu ứng dụng công nghệ cừ bản BTCT dự ứng lực để bảo vệ bờ 2.1. Giới thiệu công nghệ cừ bản BTCT dự ứng lực 2.1.1. Giới thiệu chung 2.1.2. Cấu tạo cừ bản BTCT dự ứng lực 2.1.3. Kết cấu cừ bản BTCT dự ứng lực 2.1.4. Liên kết cừ bản BTCT dự ứng lực 2.1.5. Tiêu chuẩn kỹ thuật 2.2. Các ứng dụng công nghệ cừ bản BTCT dự ứng lực 2.2.1. Các ứng dụng công nghệ cừ bản BTCT dự ứng lực trên thế giới 2.2.2. Các ứng dụng công nghệ cừ bản BTCT dự ứng lực ở Việt Nam 2.3. Công nghệ thiết kế cừ bản BTCT dự ứng lực 2.3.1. Tính toán thiết kế cừ 2.3.1.1. Tính toán ổn đònh bản thân từơng cừ bản BTCT dự ứng lực A. Phương pháp giải tích B. Phương pháp đồ giải C. Phương pháp toán đồ và tra bản 2.3.1.2. Thiết kế cừ bản BTCT dự ứng lực 2.3.1.3. Thiết kế thanh neo, bộ phận giữ neo, dầm ốp tường 2.3.1.4. Kiểm tra ổn đònh tổng thể của tường cừ và đất nền 2.3.1.5. Kết luận 2.3.2. Thiết kế đònh hình cừ bản BTCT dự ứng lực Dùng phần mềm Sap2000 2.4. Công nghệ thi công cừ bản BTCT dự ứng lực 2.4.1. Chế tạo cừ bản tại nhà máy 2.4.2. Thiết bò thi công 2.4.3. Quy trình công nghê thi công cừ bản BTCT dự ứng lực. Chương III.Ứng dụng công nghệ cừ bản BTCT dự ứng lực vào xây dựng công trình kè bảo vệ bờ biển Gành Hào – Huyện Đông Hải – Tỉnh Bạc Liêu 3.1. Tên công trình, quy mô, nhiệm vụ công trình 3.1.1. Tên công trình và đòa điểm xây dựng 3.1.2. Sự cần thếit phải đầu tư dự án 3.1.3. Nhiệm vụ công trình 3.2. Tính toán thiết kế cừ bản BTCT dự ứng lực 3.2.1. Các tài liệu cơ bản 3.2.2. Thiết kế công trình 3-2-2-1. Các số liệu ban đầu 3-2-2-2. Tính toán các yếu tố sóng do gió 3-2-2-3. Xây dựng các thông số kích thước mặt cắt tường kè 3-2-2-4. Tính toán thiết kế tường cừ chắn sóng 3-2-2-5. Tính toán gia cố kè phía biển 3-2-2-6. Tính toán áp lực sóng 3-2-2-7. So sánh hiệu quả kinh tế giữa phương án BTCT thường và tường kè bằng cừ bản BTCT dự ứng lực 3.3. Công nghệ thi công cừ bản BTCT dự ứng lực 3.3.1. Chế tạo cừ bản 3.3.2. Vận chuyển cừ bản và thiết bò đến công trình 3.3.3. Thiết bò thi công 3.3.4. Quy trình công nghệ thi công cừ bản BTCT dự ứng lực 3.3.5. Kết luận Chương IV.Kết kuận và kiến nghò MỞ ĐẦU Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng đất màu mở có hệ thống sông rạch ngang dọc chằng chòt chòu ảnh hưởng của thuỷ triều biển Đông và biển Tây. Với diện tích khoảng 39.000 Km 2 , dân số khoảng 16.400.000 người, trong đó khoảng 50% dân số sống tập trung ở các vùng đất phù sa ven sông và ven biển. Mật độ dân số vùng này rất cao lên đến 800 người/km 2 . ĐBSCL có đòa hình tương đố bằng phẳng, cao độ bình quân từ (+1,00m) ÷ (+1,50m), cao trình đáy sông sâu nhất (-3,00m) ÷ (-14,00m) (trừ các sông lớn như sông Tiền, sông Hậu, sông Cổ Chiên, Hàm Luông,…). Đòa chất chủ yếu là nền đất mềm yếu, khả năng chòu lực kém. Vấn đề xói lở ở ĐBSCL đã và đang gây nên những tổn thất rất lớn, là mối đe dọi nghiêm trọng đến tính mạng, tài sản của nhân dân và nhà nước trong vùng. Vì vậy việc nghiên cứu tìm ra các kết cấu giải pháp kỹ thuật hợp lý nhằm bảo vệ thiệt hại do xói lở gây ra là rất cấp bách. Việc xây dựng các tường kè bảo vệ chống xói lở đã được áp dụng nhiều loại kết cấu như : tường kè bằng gỗ, tường kè bằng thép và tường bêtông cốt thép, nhưng tính chòu lực và tuổi thọ của các kết cấu này không cao vì gỗ chòu lực kém và bò mục, cừ thép thì hoen rỉ và bò ăn mòn, bêtông cốt thép bò xâm thực và thời gian thi công kéo dài. Để khắc phục những nhược điểm trên Nhật Bản đã phát minh ra công nghệ cừ bản bêtông dự ứng lực, công nghệ này đã được nghiên cứu, ứng dụng nhiều năm qua ở Nhật Bản và trên thế giới, đã mang lại những hiệu quả rất to lớn và được áp dụng cho nhiều ngành như : giao thông, thuỷ lợi,… Mục tiêu nghiên cứu của đề tài : tác giả tập trung nghiên cứu ứng dụng cừ bản bêtông cốt thép dự ứng lực vào xây dựng các công trình tường kè bảo vệ bờ biển, bờ sông ở ĐBSCL, bởi công nghệ này có tính ưu việt sau : - Độ bền cao: Moment chống uốn lớn, cường độ bêtông đạt R b = 650 ÷ 725 kg/cm 2 (gấp 2 ÷ 3 lần so với bêtông thường) - Sản xuất theo dây chuyền công nghiệp nên kiểm soát và đảm bảo chất lượng vật liệu đồng đều, giảm thiểu các khuyết tật - Chống xâm thực tốt, đặc biệt trong môi trường nước mặn và chua phèn - Tiết kiệm vật liệu bêtông do kích thước mặt cắt nhỏ nhưng khả năng chòu lực cao. - Rút ngắn thời gian thi công ở hiện trường 40 ÷ 60% so với công nghệ thi công tường chắn đúc tại chỗ. - Tăng mỹ quan cho công trình xây dựng . - Góp phần giảm khai thác tài nguyên (cát, đá) bảo vệ môi trường. Luận văn này được hoàn thành tại khoa sau đại học - Trường đại học Thuỷ Lợi - Năm 2004. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy : PGS.TS NGUYỄN VĂN HẠNH đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo trong quá trình thực hiện luận văn. Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Thuỷ Lợi, các thầy cô giáo khoa sau đại học, lãnh đạo Viện khoa học thuỷ lợi Miền Nam, các đồng nghiệp và bạn bè đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn này. CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ XÓI LỞ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Đồng bằng sơng Cửu Long (ĐBSCL) thuộc Miền Nam Việt Nam chạy từ hữu ngạn sơng Vàm Cỏ Đơng xuống Cà Mau, bao gồm một phần nhỏ tỉnh Tây Ninh, phần lớn tỉnh Long An, 10 tỉnh : Tiền Giang, Vĩnh Long, Đồng Tháp, Bến Tre, Trà Vinh, Hậu Giang, Bạc Liêu, Cà mau, An Giang, Kiên Giang và TP.Cần Thơ. Đây là vùng đồng bằng châu thổ rộng lớn của hạ lưu sơng MêKơng. ĐBSCL phía Bắc giáp CamPuChia ; phía Đơng giáp các tỉnh miền Đơng Nam Bộ như TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Tây Ninh, Bình Dương ; phía Nam tiếp giáp với Biển Đơng ; phía Tây giáp với biển Tây. Tổng diện tích đất đai có khoảng 3,9 triệu ha, trong đó đất có khả năng đưa vào trồng trọt khoảng 3 triệu ha, hầu hết là đất phù sa do sơng MêKơng bồi đắp. Dân số trong tồn vùng là : 16.365.900 người bao gồm nhiều dân tộc như người Kinh, người Khmer, người Hoa; đa số sống bằng nghề nơng. 1.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CỦA ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG 1.1.1 Đặc điểm khí tượng 1.1.1.1. Đặc điểm chung: ĐBSCL có vị trí gần xích đạo, địa hình bằng phẳng và có độ cao trung bình thấp xấp xỉ mực nước biển, nên hàng năm nhiệt độ đạt 26 ÷ 27 o C. Nhìn chung ĐBSCL là khu vực có khí hậu điều hòa nhất so với tồn bộ lãnh thổ nước ta. Hàng năm khơng gặp thời tiết q lạnh, nhiệt độ thấp nhất khơng xuống dưới 12 ÷ 13 o C. Tồn đồng bằng khơng có gió Tây khơ nóng như các địa phương ở khu vực Miền Trung; ít gặp trường hợp mưa q lớn, lượng mưa 1 ngày lớn nhất khơng vượt q 250mm. Đặc biệt ở đây ít gặp bão, chỉ bị ảnh hưởng của các cơn bão với hậu quả là gây mưa và ảnh hưởng mực nước trong hệ thống sơng rạch. 1.1.1.2. Các yếu tố khí tượng . A. Nhiệt độ khơng khí : * Nhiệt độ bình qn hàng năm tương đối ổn định trong khoảng 26 ÷ 28 o C. * Trong năm, biên độ nhiệt giữa các tháng đạt trên 3 o C. + Thời kỳ nóng nhất trong năm là các tháng III, IV, V. Tháng nóng nhất là tháng IV có nhiệt độ bình quân là 28.5 o C. + Các tháng XII, I, II là thời kỳ có nhiệt độ thấp trong năm. Tháng mát nhất là tháng I, nhiệt độ bình quân là 25.5 o C. Bảng 1-1. Nhiệt độ tại một số trạm đại diện ở ĐBSCL TT Trạm T bq ( o C) T max ( o C) T min ( o C) 1 Mỹ Tho 27.9 38.9 14.9 2 Cà Mau 26.5 38.3 15.3 3 Rạch Giá 27.3 37.2 14.8 4 Châu Đốc 27.0 38.0 17.0 5 Cần Thơ 26.7 40.0 14.8 B. Độ ẩm không khí: Bảng 1-2. Độ ẩm tại một số trạm đại diện ở ĐBSCL TT Trạm U bq (%) U max (%) U min (%) 1 Mỹ Tho 83.0 100 38 2 Cà Mau 85.6 100 25 3 Rạch Giá 82.2 100 28 4 Châu Đốc 81.3 100 32 5 Cần Thơ 82.4 100 27 * Độ ẩm bình quân năm ở khu vực đang xét là 80 ÷ 86%. + Mùa khô ( tháng XII đến tháng IV) độ ẩm đạt 74÷85%. + Mùa mưa (tháng V đến tháng XI) độ ẩm đạt 77÷89%. + Các tháng IX, X là thời kỳ mưa nhiều nên độ ẩm đạt trị số cao nhất trong năm. + Các tháng III,IV nhiệt độ không khí cao và lượng mưa rất nhỏ làm cho độ ẩm có giá trị thấp nhất trong năm. C. Mưa: Xu thế chung trên đồng bằng Nam Bộ, lượng mưa bình quân năm giảm dần từ bờ biển phía Tây (Hà Tiên, Rạch Giá, Cà Mau) sang phía Đông và từ phía Nam (Sóc Trăng, Bạc Liêu) lên phía Bắc. B ảng 1-3. Mưa bình quân hàng năm ( Đơn vị: mm/tháng ) Trạm Tháng Cả I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII năm Mỹ Tho 5 2 4 38 149 188 186 171 233 267 104 35 1382 Cà Mau 15 8 33 104 266 319 331 366 345 330 189 62 2370 Rạch Giá 9 6 27 87 250 265 294 361 315 290 157 33 2094 Châu Đốc 11 1.5 12 61 142 155 155 183 224 252 121 38 1354 Cần Thơ 17 0 3 15 156 181 196 215 208 185 79 9 1263 Trong năm chia thành 2 mùa rõ rệt : - Mùa mưa: từ tháng V đến tháng XI, lượng mưa chiếm trên 90% tổng lượng mưa năm, mưa lớn nhất vào các tháng IX, X. - Mùa khô: từ tháng XII đến tháng IV năm sau. Mùa này rất ít mưa, đặc biệt các tháng I, II, III lượng mưa không đáng kể. 1.1.2 Đặc điểm thủy văn: 1.1.2.1. Đặc điểm chung: Về thủy văn, ĐBSCL chịu ảnh hưởng trực tiếp của dòng chảy sông MêKông, Sông MêKông chảy vào đến lãnh thổ Việt nam chia làm 2 nhánh là sông Tiền & sông Hậu , đổ ra biển Đông theo 9 cửa sông . Đặc điểm nổi bật của chế độ thủy văn ĐBSCL là chế độ dòng chảy bị ảnh hưởng của thủy triều biển. - Phía Đông : Thủy triều biển Đông ảnh hưởng vào sâu trong nội đồng qua hệ thống các cửa của sông Cửu Long là chính: Sông Mỹ Tho ở khu vực Tiền Giang; sông Ba Lai, Hàm Luông ở khu vực Bến Tre; sông Cổ Chiên ở khu vực Trà Vinh, Vĩnh Long, Đồng Tháp, Tân Châu; sông Hậu ở khu vực Sóc Trăng, Cần Thơ, Long Xuyên, Châu Đốc. Trên sông Tiền và sông Hậu, ảnh hưởng thủy triều rõ rệt nhất là ở phạm vi từ Mỹ Thuận và Cần Thơ trở ra biển. Phía trên lên tới Tân Châu, Châu Đốc bị ảnh hưởng chủ yếu của lũ thượng nguồn. - Khu vực Quản Lộ Phụng Hiệp chịu ảnh hưởng của triều biển Đông thông qua các cửa sông Mỹ Thanh, Gành Hào. - Phía Tây : Thủy triều biển Tây ảnh hưởng vào khu vực phía Nam và Tây tứ giác Long Xuyên chủ yếu theo sông Cái Lớn, sông Giang Thành và các cửa kênh ven QL80 ; vào bán đảo Cà Mau theo một số sông nhỏ như sông Ông Đốc, Bảy Háp, rạch Cửa Lớn, Trẹm…. Trong năm, hình thành 2 mùa dòng chảy: - Mùa cạn (từ tháng I đến tháng VI) : Ảnh hưởng của thủy triều biển Đông với chế độ bán nhật triều không đều chiếm ưu thế. Hàng ngày mực nước lên xuống 2 lần. Biên độ triều bình quân tháng lớn nhất đạt sấp sỉ 1m tại Tân Châu, Châu Đốc và tới 1.3÷1.5m tại Long Xuyên, từ 2÷2.5m tại Cần Thơ, Mỹ Thuận và tới 3m tại Đại Ngải, Trà Vinh. Mực nước chân triều tháng thấp nhất thường xuất hiện trong các tháng IV, V. Phía biển Tây thủy triều ảnh hưởng sâu vào tới tận Ba Đình với chế độ nhật triều là chính. - Mùa lũ (từ tháng VII đến tháng XI): Đoạn phía trên của sông Cửu Long ảnh hưởng của thủy triều giảm dần khi nước lũ từ thượng nguồn sông Mê Kông đổ về. Các tháng VII, VIII mực nước sông Tiền và sông Hậu tăng nhanh; mực nước bình quân tháng cao nhất trong mùa lũ thường là tháng IX, X. Thời gian duy trì đỉnh lũ khá dài, khoảng 50÷60 ngày. Trong thời kỳ lũ lớn, giao động mực nước trong ngày theo chế độ thủy triều hầu như không còn. Lũ lớn gặp kỳ triều cường ở hạ du cản trở khả năng tiêu nước của sông Tiền và sông Hậu sẽ tạo nên ngập úng nghiêm trọng khu vực các tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ, Vĩnh Long, Một phần nước lũ từ sông Hậu và lũ tràn từ biên giới Campuchia chuyển về phía Tây qua tứ giác Long Xuyên đổ ra biển Tây. Sông Mê Kông là một con sông thuộc loại lớn trên thế giới, chế độ dòng chảy của nó rất phức tạp, hiệu ích của dòng chảy đối với con người rất lớn song tác hại do nó gây ra cũng vô cùng nghiêm trọng. [...]... trước đây Sạt lở bờ sông Tiền khu vực thò xã Sa Đéc là đại diện cho diễn biến sạt lở tại các đoạn sông cong với tính chất đất cấu tạo lòng sông bờ sông không tốt Đây còn là đoạn sông đang thi công kè bảo vệ sông Tiền, rất cần theo dõi để kiểm tra ổn đònh kè cùng hiệu quả thả vật liệu bảo vệ bờ xuống đoạn sông sâu chòu ảnh hưởng lớn của dòng chảy thủy triều • Nguyên nhân xói lở bờ trên sông Tiền đoạn... trên sông cũng là những nguyên nhân không nhỏ gây ra hiện tượng xói lở bờ và gia tăng tốc độ xói lở bờ ở khu vực này 1.2.2.3 Sạt lở bờ sông Hậu, khu vực Thành phố Long Xuyên Hình 1-3 Sạt lở bờ ở khu vực Tp Long Xuyên trên sông HậuTỉnh An Giang (2/ 2/2001) Long Xuyên một trung tâm kinh tế, văn hóa lớn nhất vùng ĐBSCL, năm bên bờ sông Hậu trong mấy năm qua do áp lực khai thác các nguồn lợi trên sông. .. hình xói lở bờ ở đồng bằng sơng Cửu Long diễn biến rất phức tạp, hàng năm gây thiết hại rất lớn về tính mạng và tài sản của nhân dân trong vùng Vì vậy chính phủ đã u cầu các nhà khoa học, bộ ngành có liên quan cần sớm nghiên cứu đưa ra các giải pháp cơng trình để bảo vệ chống xói lở đảm bảo an tồn tính mạng cho nhân dân Do đó đòi hỏi chúng ta nghiên cứu, ứng dụng các cơng nghệ mới vào xây dựng các cơng... trí sạt lở bờ và các thông số cơ bản trên toàn tuyến sông Cửu Long giai đoạn trước năm 2000 1.2.2 Thực trạng xói lở ở những khu vực trọng điểm 1.2.2.1 Sạt lở bờ sông Tiền, khu vực từ Thường Phước 2 tới hết đoạn sông phân lạch sau cù lao Long Khánh, huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp Hình 1-1 Sạt lở bờ uy hiếp khu dân cư tại xã Thường Phước Huyện Hồng Ngự - Tỉnh Đồng Tháp (ngày 18/6/2000) Đoạn sông dài... đối với sông Tiền còn tại mặt cắt sông cách Cần Thơ khoảng 30 km về phía hạ lưu đối với sông Hậu ): + Phần sông ảnh hưởng của chế độ dòng chảy thượng nguồn có 52 điểm sạt lở + Phần sông ảnh hưởng của chế độ thủy triều Biển Đông có 16 điểm sạt lở Vò trí và mức độ mạnh yếu của các điểm sạt lở bờ trên toàn tuyến sông Cửu Long giai đoạn trước năm 2000 được thể hiện trên bản đồ thực trạng sạt lở Bảng I... lượng bùn cát lòng sông, bờ sông và thời gian dài hay ngắn dòng nước duy trì được khả năng đó Hoạt động kiến tạo, tác dụng của đòa chấn, việc gia tải trên bờ sông, việc neo đậu thuyền, bè, khai thác cát, bè nuôi cá dọc theo sông có tác dụng nhất đònh gây nên hiện tượng xói lở bờ sông Cửu Long nhưng không phải là những nhân tố chủ yếu, trực tiếp, cơ bản Hình dạng toàn tuyến sông Cửu Long uốn lượn tương... nút phân nhánh sông đổ ra biển cách Cần Thơ về phía hạ lưu khoảng 30km đối với sông Hậu và đoạn từ biên giới tới Vónh Long đối với sông Tiền) Những đoạn sông gần biển chảy hai chiều với vận tốc lớn (do ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều biển Đông), chòu tác dụng của sóng tàu, sóng do gió và những trận bão tác dụng trực tiếp lên bờ sông, làm cho bờ sông bò xói mòn dần Thêm vào đó, đất bờ sông ngậm muối,... sông là những lớp đất dễ xói lại ở độ sâu lớn, cho nên dòng chảy sông với vận tốc lớn dễ dàng đào bới lớp đất lòng sông, bờ sông tạo thành hố xói sâu cục bộ dần dần tiến sát vào bờ, dẫn đến khối đất bờ bò mất ổn đònh dần và cuối cùng bờ sông bò sạt lở từng khối lớn Quá trình bào xói lòng sông, bờ sông, tốc độ sạt lở bờ và vận chuyển bùn cát của khối sạt lở đổ xuống sông càng được gia tăng vào khoảng... tải thủy, khái thác vật liệu xây dựng đặc biệt là cát xây dựng và tôn nên; xây dựng các công trình kiến trúc có tải trọng lớn bên bờ sông có tính chất cơ lý khác,… đã gây nên những đợt sạt lở lớn, làm thiệt hại đáng kể tới nhà cửa, cơ sở hạ tầng cùng các công trình kiến trúc khác xây dựng bên sông Tình trạng sạt lở bờ khu vực này ngày một tăng và nhất là dòng chảy chính sông Hậu đang có xu thế chuyển... Các hố xói sâu cục bộ ở ngã ba cửa vào sông Sở Thượng và sông Tiền dần dần hình thành Những hố xói này ngày một phát triển, từ từ được nhập lại, tiến sát vào bờ sông Sở Thượng, gây mất ổn đònh bờ sông và cuối cùng đi đến sạt lở Vào mùa lũ nước tràn qua biên giới, tràn qua bờ hữu sông Sở Thượng rồi chảy vào Đồng Tháp Mười, vì thế dòng chảy sông Sở Thượng bò ép vào bờ tả phía thò trấn Hồng Ngự Đây cũng . quân sấp sỉ nhau ở tất cả các tháng trong năm . * Mùa lũ: Do ảnh hưởng của lũ sông MêKông nên mực nước trên sông Tiền và sông Hậu tăng lên nhanh chóng. Trong mùa này, ảnh hưởng của nước lũ lấn át. XII trùng với mùa mưa lũ. Do đặc điểm thủy triều có biên độ dao động nhỏ nên ảnh hưởng không sâu vào các kênh rạch trong nội đồng; khả năng trao đổi nước bị hạn chế do tốc độ dòng chảy nhỏ. 1.1.2 Chống xâm thực tốt, đặc biệt trong môi trường nước mặn và chua phèn - Tiết kiệm vật liệu bêtông do kích thước mặt cắt nhỏ nhưng khả năng chòu lực cao. - Rút ngắn thời gian thi công ở hiện trường

Ngày đăng: 27/08/2014, 22:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ XÓI LỞ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

  • Cà Mau

  • + Tỉnh Đồng Tháp : 16 điểm

  • Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng sạt lở bờ đoạn sông Tiền khu vực thò xã Séc thì nhiều song có thể tóm lược một vài nguyên nhân chủ yếu, nguyên nhân cơ bản sau:

  • CHƯƠNG II

  • NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ

  • CỪ BẢN BÊTÔNG CỐT THÉP DỰ ỨNG LỰC ĐỂ BẢO VỆ BỜ

  • 2.1 - Giới thiệu công nghệ cừ bản BTCT dự ứng lực

    • Hình 2.1: Sản phẩm cừ bản bêtông cốt thép ứng suất trước

    • Hình 2-2. Sơ đồ khớp nối cừ bản BTCT dư ứng lực

      • Hình 2-4. Thi công Cừ bản BTCT dự ứng lực Nhà máy điện Phú Mỹ

      • (Tuyến cừ dài 2000m, chiều sâu tường cừ 1420m)

      • Chiều dài tuyến kè 255m, chiều sâu tường cừ 10m

      • 2.3.1.1 Tính toán ổn đònh bản thân tường cọc bản bêtông cốt thép dự ứng lực

        • Hình 2-5. Tường cọc bản không neo đóng vào đất cát

          • Hình 2-20 : Sơ đồ quy trình công nghệ thi công cừ bản BTCT dự ứng lực

          • Khi hoµn thµnh tun cõ, thi c«ng t­êng liªn kÕt ®Çu cäc cõ ®Ĩ liªn kÕt chÞu lùc hƯ thèng t­êng cõ.

          • 3.1.3 - Nhiệm vụ công trình.

            • 3.1.4 - Quy mô công trình.

            • 3.2.2.2-Tính toán các yếu tố sóng do gió

            • 3.2.2.3- Xác đònh các thông số kích thước mặt cắt kè biển Gành Hào

            • 3.2.2.5 - Tính toán gia cố mái kè phía biển

              • Hình 3.4: Lắp đặt cốt thép chế tạo cừ bản BTCT dự ứng lực tại nhà máy

              • Hình 3.5: Đổ bêtông chế tạo cừ bản BTCT dự ứng lực tại nhà máy

              • Hình 3.6: Vận chuyển cừ bản BTCT dự ứng lực đến công trình bằng sàlan 400T

              • Hình 3.7: Bốc xếp cừ BTCT dự ứng lực ở công trình

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan