Giáo án ngữ văn lớp 10 cả năm

162 664 0
Giáo án ngữ văn lớp 10 cả năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

nói đến ngữ văn thì chúng ta luôn nghĩ đến những thứ gì đó khó khăn và cảm thấy chán nản đến tột cùng. Đó là khi chúng ta chưa biết cách học , học thế nào để không khỏi chán. khi chúng ta học chúng ta nên tập trung khi viết bài nên thu thập thêm thông tin. sau đó , nghe giáo giảng bài và tìm thêm tài liệu để đọc. Đảm bảo bạn sẽ học tốt môn học này và cảm thấy hứng thú hơn khi học. Tập tài liệu này giúp các bạn học sinh lên 10 học tốt hơn bộ môn này. Chúc các bạn thật nhiều niềm vui

Ngöõ vaên 10 ban cô baûn Tiết Đọc văn : Bài: TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM A-Mục tiêu bài học : Giúp cho HS: 1-Nắm được những kiến thức chung nhất , tổng quát nhất về hai bộ phận của VHVN là văn học dân gian và viết. 2-Nắm được một cách khái quát quá trình phát triển của VH viết VN 3-Nắm vững hệ thống vấn đề về : -Thể loại văn học -Con người trong VHVN. 4-Bồi dưỡng nềm tự hào về truyền thống văn hóa của dân tộc qua các di sản văn học. B-Tiến trình tiết dạy : 1-Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới : Giới thiệu bài mới Trong “Bình ngô đại cáo”-Nguyễn Trãi từng khẳng định” Như nước Đại Việt ta từ trước,vốn xưng nền văn hiến đã lâu”.Như vậy,trải qua bốn ngàn năm lịch sử dựng nước và giữ nước,dân tộc ta đã kiến tạo nền văn hóa với nhiều thành tựu rực rỡ cả về vật chất lẫn tinh thần.Nền VHVN chính là bằng chứng hùng hồn nhất .Để có cái nhìn tòan diện hơn về nền Vh nước nhà, chúng ta cùng tìm hiểu bài tổng quan VHVN Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt 1-Nền văn học VN gồm những bộ phận nào? 2-Tìm sự khác nhau giữa văn học dân gian và văn học viết ở các phương diện: a-Người sáng tác? Theo em trí thức có tham gia sáng tác VHDG không? Tìm ví dụ ? b-Phương thức lưu truyền?Thế nào là truyền miệng?Hãy phân biệt chữ hán ,chữ nôm, chữ quốc ngữ?Tìm các tác phẩm tiêu biểu cho mỗi loại văn tự ? c.Thể loại: VHDG và văn họa viết có những thể loai nào ? Cho những ví dụ cụ thể minh họa cho các thể loại của VHDG và VH viết em đã được học ở PTCS? d.Đặc trưng Tiêu biểu? Em hiểu như thế nào là sự gắn bó với các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồngcủa VHDG? Cho ví dụ minh họa? e.Tính chất ,vai trò của VHDG và VH viết dối với lịch sử văn học nói chung?(Có dẫn chứng minh họa ) I-Các bộ phận hợp thành nền VHVN: B.phận Các VH p.diện Văn học dân gian Văn học viết Tác giả Tập thể nhân dân lao động Trí thức Phương thức lưu truyền Truyền miệng Chữ viết : Chữ hán , chữ nôm, chữ quốc ngữ Thể loại Thần thoại ,sử thi ,tục nhữ, ca dao… *X-X IX : Văn xuôi , văn BN… *XX đến nay :Tự sự , trữ tình, kịch Đặc trưng tiêu biểu Tính truyền miệng tính tập thể , gắn bó với sinh hoạt cộng đồng Tính cá nhân mang dấu ấn tác giả Tính chất vai trò Nuôi dưỡng văn học viết và tâm hồn dân tộc Phán ánh cuộc sống và tâm hồn VN, giữ vai trò chủ đạo II-Quá trình phát triển của VHVN: Các TK Trang : 1 Ngữ văn 10 ban cơ bản 1-Nêu các thời kỳ phát triển của VHVN ?Căn cúa đẻ phân chia các thời kỳ này ? 2-Sự khác nhau giữa VH trung đại và VH hiện đại ở các phương diện nào ? a.Q trình giao lưu ?Vì sao Vh trung đại ảnh hưởng của văn hóa TQ và VH hiện đại ảnh hưởng văn hóa phương tây? b.Mục đích sáng tác? c.Tác giả, chữ viết? Thể loại ? Thành phần văn học ? Mỗi phương diện lấy vài tác phảm đã học dể minh họa? d.Phân tích tinh thần u nước trong “Nam quốc sơn hà” và “Từ ấy” để thấy được sự khác nhau trong CN u nước của VHTĐ và VHHĐ? Tương tự phân tích lòng thương người trong “Truyện Kiêu” và “Tức nước vỡ bờ”(Tắt đèn) e.So sánh chân dung của chị em Thúy Kiều được miêu tả trong “Truyện Kiều-Nguyễn Du” và Thị Nở Trong “Chí Phèo –Nam Cao” .Từ dó rút ra nhận xét về cách miêu tả của hai tác giả?  Giáo viên cho các nhóm thảo luận các vấn đề đã nêu ở trên? -Con người Vn trong quan hệ với thế giới như thế nào? VH Các ph.diện VH TRUNG ĐẠI ( X hết XI X) VH HIỆN ĐẠI (ĐẦu X X  cuối X X) Q trình giao lưu chủ yếu Văn hóa trung quốc Văn hóa phương tây Mục đích sáng tác Chở “đạo” thể hiện “chí” Nghề kiếm sống Tác giả Trí thức PK, quan lại Nhà thơ , nhà văn chun nghiệp Chữ viết Hán ,nơm Quốc ngữ Thể loại Văn xi, thơ ,văn biền ngẫu Tự sự , trữ tình, kịch Thành phần VH VH chữ Hán VH chữ nơm VH hiện thực PP VH lãng mạn VH HT XHCN Nội dung cơ bản -u nước : Lí tưởng trung qn -Nhân đạo : Khát vọng giải phóng con người -Tư tưởng dân chủ -Ý thức cá nhân Thi pháp -Cơng thức , ước lệ , tượng trưng -Sùng cổ, phi ngã -Phản ánh hiện thực -Đề cao cá nhân , cá tính Tác giả tiêu biểu Nguyễn Trãi ,Ng.Du , Hồ Xn Hương,Cao Bá Qt…. Nguyễn Tn, Xn Diệu ,Huy Cận, Thạch Lam, Ng.Minh Châu… III- Con người Viêt Nam qua văn học : Đối tượng phản ánh,biểu hiện tr.tâm Con người Phản ánh nhiều khía cạnh Phản ánh trong nhiều mối quan hệ 1-Con người VN trong quan hệ với thế giới tự nhiên: -Nhận thức ,chinh phục ,cải tạo -Tình u thiên nhiên. -Gắn với lí tưởng đạo đức thẩm mĩ. -Tình u đơi lứa 2- Con người Việt Nam trong quan hệ quốc gia, dân tộc: Tinh thần u nước :Đủ mọi khiá cạnh dân tộc 3-Con người Việt nam trong quan hệ xã hội: -Tố cáo phê phán. -Miêu tả phơi bày hiện thực. -Cảm thơng, bênh vực . -Ước mơ XH cơng bằng tốt dẹp. Trang : 2 Ngữ văn 10 ban cơ bản -Con người VN trong quan hệ với quốc gia ,dân tộc? -Con người Vn trong quan hệ xã hội? -Con người VN và ý thức bản thân ra sao? -Đấu tranh cho tự do , quyền sống… Hình thành Chủ nghĩa hiện thực và nhân đạo. 4.Con người Việt Nam và ý thức về bản thân: -Hình thành mơ hình ứng xử và mẫu người lí tưởng: + Con người cộng đồng, xã hội : Hi sinh , cống hiến , phục vụ . +Con người cá nhân: Quyền sống , tình u , hạnh phúc  Xây dựng đạo lý làm người 4.Củng cố : -Cho HS độc phần ghi nhớ trang 13 SGK và vẽ sơ đồ các bộ phận của nền VHVN. -Lưu ý các điểm :+Các bộ phận hợp thành VHVN Tiết : Ngày : HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ A. Mục tiêu : Nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp, nâng cao kỹ năng tạo lập, phân tích lónh hội. B. Phương tiện : SGK, SGV, Thiết kế bài giảng. C. Cách thức : GV kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi. D. Tiến hành : HS và GV • HS đọc I : - HS trả lời các câu hỏi trong SGK a. Người đối thoại chú ý lắng nghe và “xôn xao tranh nhau nói” . Hai bên đổi vai: - Lời 1 : Vua Trần nói, bô lão nghe. - Lời 2 : Các bô lão nói, vua nghe - Lời 3 : Vua hỏi, các bô lão nghe - Lời 4 : Các bô lão trả lời, vua nghe Nội dung I. Tìm hiểu ngữ điệu : a. Hoạt động giao tiếp diễn ra giữa : - Nghệ thuật giao tiếp : Vua nhà trần và các bô lão. - Cương vò Vua : Người đứng đầu triều đình. - Các vò bô lão : Thần dân, bề dưới. c. Hoạt động giao tiếp đó diễn ra trong hoàn cảnh: - Đòa điểm : Tại điện Diên Hồng. - Thời điểm : Quân Nguyên Mông xâm lược nước ta lần 2. d. Hoạt động giao tiếp đó hướng vào nội dung : Hoà hay đánh, đề cập đến vấn đề hệ trọng còn hay mất của quốc gia dân tộc, mạng sống con người. e. MĐ ggt : Lấy ý kiến của mọi người, thăm dò Trang : 3 Ngữ văn 10 ban cơ bản * HS đọc câu hỏi trong SGK : b. Các bộ phận cấu thành của VHVN trong hoàn cảnh quy phạm tức là các tổ chức, có mục đích, có nội dung và được thực hiện theo chương trình mang tính pháp lý trong nhà trường. lòng dân để quyết tam giữ gìn đất nước trong hoàn cảnh lâm nguy. Cuộc giao tiếp đã đạt được mục đích. II. Vận dụng kết quả : a. Người viết SGK, SGV học sinh toàn quốc đèu tham gia giao tiếp, họ có độ tuổi từ 65 trở xuống đến 15tuổi. Từ giáo sư , tiến só xuống đến HS lớp 10 Hoàn cảnh có tổ chức giáo dục, chương ttình qui đònh chung hệ thống trường phổ thông. c. Nội dung giao tiếp của văn bản thuộc lónh vực : Lòch sử văn học, đề tài là : Tổng quan VHVN gồm những vấn đề cơ bản sau: - Các bộ phận hợp thành của VHVN. - Quá trình phát triển của văn học Viết VN - Con người VN qua văn học d. Mục đích của hoạt động giao tiếp : - Người viết : Cung cấp cho người đọc 1 cái nhìn tổng quát về VHVN - Người đọc : Lónh hội 1 cách tổng quát về các bộ phận và tiến trình lòch sử của VHVN. e. Đặc điểm về phương tiện ngôn ngữ và cách tổ chức văn bản : - Dùng nhiều từ ngữ thuộc ngành khoa học xã hội, chuyên ngành ngữ văn như :VH,VHDG,VH viết … - Văn bản có kết cấu rõ ràng với các đề mục lớn nhỏ thể hiện : + Tính mạch lạc và tính chặc chẽ. • Dặn dò : - Trả lời các câu hỏi trong SGK - Hiểu được hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ như thế nào. - Soạn bài “Khái quát văn học dân gian VN” . Tiết 4 Bài : KHÁI QT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM I- Mục tiêu bài học : Giúp HS 1- Hiểu và nhớ được những đặc trưng cơ bản của VHDG. 2- Có thể nhớ và kể tên các thể loại , biết phân biệt sơ bộ các thể loại. 3-Hiểu những giá trị to lớn cảu VHDG-thái độ trân trọng với các di sản văn hóa dân tộc. II- Tiến trình dạy học : 1-Ổn định lớp : 2-Kiểm tra bài cũ: 3- Bài mới :Bàn về VHDG -Hồ Chí Minh cho rằng “ Những sáng tác ấy là những viên ngọc q”, Vũ Ngọc Phan khẳng định : “ VHDG là thứ văn học bay từ cửa miệng người này sang cửa miệng người khác, nó như con bướm trong thần thoại, lúc biến ra người , lúc biến ra hoa”, Đõ Bình Trị lại ví VHDG như “ Bầu sữa ngọt”. Những nhận xét này sẽ được ồm sáng tỏ trong bài học hơm nay; “Khái qt ….” Trang : 4 Ngöõ vaên 10 ban cô baûn Trang : 5 Ngöõ vaên 10 ban cô baûn Trang : Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt *Hoạt động 1: Ôn lại những kiến thức về VHDG đã học ở bài “Tổng quan văn học” -Văn học dân gian là gì? -VHDG có những đặc trưng tiêu biểu nào ? *Hoạt động 2:Tìm hiểu đặc trưng cơ bản của văn học dân gian -Gọi HS hát hoặc đọc một bài ca dao tùy thích ;cho HS xem một bức tranh phong cảnh hoặc sinh hoạt bất kỳ Hướng dẫn , tổ chức cho HS thảo luận vấn đề:So sánh bài ca dao và bức tranh về các phương diện : Mục đích sáng tác, phương tiện và cách thức thể hiện (Thời gian 3 phút)Kết luận :Cũng là tác phẩm nghệ thuật,ca dao khác hội họa: phương tiện,chất liệu (ngôn ngữ );khác TP VH viết:Truyền miệng 1-Vì sao nói VHDG là tác phẩm nghệ thuật ngôn từ? VD-phân tích? 2-Em hiểu như thế nào là tính truyền miệng? (Truyền miệng là gì ? Truyền miệng như thế nào ?) 3-Kể tên một số lễ hội ở VN có hình thức diễn xướng mà em biết? Theo em, các hình thức diễn xướng có vai trò ntn đối với việc lưu hành và tồn tại cảu VHDG? *HS thảo luận mở rộng vấn đề: 1-Vì VHDG mang tính truyền miệng nên ngôn ngữ của nó phải đảm bảo những yêu cầu cơ bản nào? 2-TP VHDG tồn tại và lưu hành bằng truyền miệng nên dễ dẫn tới hiện tượng nào? (Liên hệ chương trình Tam sao thất bản) -GV gọi HS trả lời –cho HS tìm thêm một số ví dụ về tính công thức,môtíp, dị bản. -HS theo dõi SGK và trả lời câu hỏi 1- Ngoài tính truyền miệng ,VHDG còn có đặc trưng nào? 2-Vì sao gọi VHDG là sản phẩm của tập thể? Theo em, tập thể đó là ai? Hãy chứng minh bằng những tác phẩm cụ thể? + T P ng.thuật ngôn từ tr.miệng VHDG + Sáng tác tập thể +Phục vụ sinh hoạt cộng đồng I- Đặc trưng cơ bản của VHDG: 1- Tính truyền miệng : -VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ Biểu hiện hình ảnh , cảm xúc -VHDG : Lưu hành và tồn tại bằng thức truyền miệng + Ghi nhớ nhập tâm Phổ biến : Lời nói hoặc trình diễn +Di chuyển từ vùng này sang vùng khác, từ đời này sang đời khác. +Thực hiện :diễn xướng dân gian Ngôn ngữ : +Ngôn ngữ nói + Giản dị ,dễ hiểu, dễ nhớ + Gần gũi với lời nói hằng ngày Công thức mô típ(Lặp đi lặp lại) Dị bản : Bản khác(Từ ngữ,chi tiết) của cùng một tác phẩm. 2- Tính tập thể: -Cơ chế sáng tác : Cá nhân sáng tác tập thể tiếp nhận  Lưu truyền lâu ngày Không nhớ tác giả Của chung Tùy ý sửa chữa, bổ sung. 6 Ngöõ vaên 10 ban cô baûn Hoạt động của thầy và trò Nội dung 3-Tìm dẫn chững cụ thể để chứng minh VHDG gắn bó mật thiết với các sinh hoạt cộng đồng? *Hoạt động 3: Tìm hiểu thể loại của VHDG?-HS nêu đặc trưng của từng thể loại ? -Gọi HS trả lời, hướng dẫn gạch dưới những từ ngữ thể hiện đặc trung của từng thể loại? -_GV chuẩn bị phiếu học tập phát cho HS :Điền vào ô trống TPvhdg tương ứn với từng thể loại phát cho HS. *Hoạt động 4: Tìm hiểu những giá trị cơ bản của VHDG 1-Hãy tìm các ví dụ cụ thể và phân tích để chứng minh rằng VHDG là kho trí thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc ? 2-Vì sao nói VHDG có gia strị giáo dục sâu sắc về đạo làm người? đạo lý làm người thể hiện ntn trong truyện ngụ ngôn” Thấy bói xem voi”? 3-VHDG có vai trò như thế nào đối với văn học viết và dối với văn hóa dân tộc? Vì sao nói VHDG góp phần to lớn tạo nên bản sắc riêng cho nền văn học dân tộc -Tập thể :Quần chúng lao động .đời sống tâm tư của người lao động VHDG : Gắn bó mật thiết với các sinh hoạt cộng đồng. II- Các thể loại của VHDG: sgk trang 17&18 III- Những giá trị cơ bản của VHDG: 1-Kho tri thức phong phú về đời sống dân tộc : -Kinh nghiệm -Nhận thức về đời sống, con người, xã hội ,tự nhiên. 2-Giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lý làm người: -Tinh thần nhân đạo ,lạc quan -Hình thành những tác phẩm tốt. 3-Giá trị thẩm mỹ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng của nền văn học dân tộc: -Nhiều tác phẩm mang giá trị nghệ thuật được thử thách qua thời gian. -Nguồn nuôi dưỡng văn học viết 4- Củng cố :-Gọi HS đọc phần ghi nhớ trang 19 sgk 5- Dặn dò : -Nắm đặc trưng các thể loại . -Đọc kỹ bài hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ(tiếp theo) –Xem trước các bài tập ở phần luyện tập TIẾT 5 TIẾNG VIỆT : HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ (t t) A- Mục tiêu bài học :Giúp HS 1- Tiếp tục hoàn thiện kiến thưc scơ bản về HĐGT 2-Hoàn thiện kỹ năng tạo lập và lĩnh hội văn bản B-Tiến trình dạy học : 1-Ổn định lớp: 2-Kiểm tra bài cũ : Trang : 7 Ngöõ vaên 10 ban cô baûn a-Các nhân tố giao tiếp ảnh hưởng,chi phối đến HĐGT như thế nào ? b- Phân tích các NTGT trong HĐGT giữa người bán và người mua? 3-Bài mới : Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ là hoạt động thường xuyên của tất cả mọi người. Do đó , phải thường xuyên tập luyện kỹ năng tạo lập và lĩnh hội văn bản để đạt hiệu quả giao tiếp cao. Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt *Hoạt đông 1 : Hướng dẫn HS ôn tập những kiến thức lí thuyết về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. -HS nhớ lại bài cũ và trả lời các câu hỏi: 1-Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ là gì? Nó gồm những quá trình nào ? 2-HĐGT bằng ngôn ngữ chịu sự chi phối của các nhân tố nào ? *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập luyện tập -HS đọc BT 1/20 sgk -GV tổ chức HS thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi hướng dẫn ở sgk. -đại diện HS trình kết quả -GV nhận xét và kết luận -HS làm BT 2/20sgk -HS suy nghĩ thảo luận –phát biểu -GV nhận xét -kết luận -HS đọc bài tập và các yêu cầu của BT 3/21sgk -GV tổ chức HS thảo luận nhóm theo những yêu cầu -Đại diện HS trình bày –GV nhận xét ,kết luận -HS thực hành viết thông báo vào nháp -GV gọi 1-2 HS đọc thông báo vừa viết .GV nhận xét ,sửa chữa một số thông báo tiêu biểu -HS đọc thư Bác Hồ gửi cho HS và những yêu cầu ở Bài tập _ GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm - Đại diẹn HS lên bảng trình bày -GV nhận xét -kết luận I- Ôn tập : II- Luyện tập : 1-Phân tích các nhân tố giao tiếp : -Nhân vật GT :Thanh niên ,tuổi trẻ -Hoàn cảnh GT:Đêm trăng thanh Phù hợp: Bộc bạch tình cảm ,tâm sự -Mục đích :Thăm dò tình cảm -Cách nói : Giàu hình ảnh , cảm xúc, ý nhị. 2-Phân tích phương tiện cách thức: -Hành động :+ Chào-chào đáp +Khen +Hỏi -trả lời -Thực hiện : Ngôn ngữ -Ông cụ : Hình thức câu hỏi Mục đích khác nhau -Phương tiện :Ngôn ngữ, thái độ cảm xúc: Từ xưng hô , từ tình thái > Phương tiện ngôn ngữ:Nhiều mục đích và thái độ tình cảm. 3-Căn cứ lĩnh hội văn bản: -Phương tiện ngôn ngữ -Nội dung và mục đích văn bản -Nhân vật và hoàn cảnh giao tiếp 4-Viết văn bản thông báo ngắn : Yêu cầu : -Đầy đủ các NTGT -Hoàn chỉnh về hình thức: Có Mở -Thân -Kết 5-Phân tích HĐGT bằng thư : -NVGT :+Bác Hồ : Chủ tịch nước +Học sinh : Chủ nhân tương lai của đất nước -Hoàn cảnh : Khai giảng đầu tiên khi đất nước giành được độc lập -Nội dung :+Niềm vui sướng +Nhiệm vụ,trách nhiệm Trang : 8 Ngữ văn 10 ban cơ bản + Niềm tin , hy vọng -Mục đích : +Chúc mừng +Xác định nhiệm vụ -Thái đội : +Chân tình, gần gũi + Nghiêm túc 4- Củng cố : HS nhắc lại kiến thức đã học : a-Tạo lập văn bản cần lưu ý những yếu tố nào ? b-Lĩnh hội văn bản cần dựa vào những yếu tố nào? 5-Dặn dò : -Nắm các căn cứ để tạo lập và lĩnh hội văn bản -Soạn bài : Văn bản a- Nắm khái niệm và đặc điểm của văn bản b-Tìm các ví dụ cụ thể cho từng loại văn bản? c-Viết đơn xin nghỉ học và bản tin về ngày tựu trường Tiết : Ngày : VĂN BẢN A. Mục tiêu : -Nắm được các khái niệm và đặc điểm của văn bản. - Nâng cao năng lực phân tích và tạo lập văn bản. B. Phương tiện : GSK, SGV, Thiết kế bài giảng C. Cách thức : GV tổ chức giờ dạy kết hợp trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi. D. Tiến trình : HS và GV • HS đọc I : ? Văn bản là gì? - Hướng dẫn học sinh trả lời 5 câu hỏi trong SGK trang 24. Câu 1 : Mỗi văn bản được tạo ra : Trong hoạt động giao tiếp bằng khả năng. - Đáp ứng nhu cầu trao đổi kinh nghiệm sống, tình cảm thông tin chính trò-XH. - Dung lượng có thể là 1 câu hoặc 1 số lượng câu khá lớn. Câu 2 : Mỗi văn bản trên đề cập đến : - Văn bản 1 : Hoàn cảng sống có thể tác động đến nhân cách con người theo hướng tích cực và tiêu cực. - Văn bản 2 : Thân phận đáng thương của người phụ nữ trong XH cũ : Hạnh phúc không phải do Nội dung I. Khái niệm văn bản : - Là sản phẩm tạo ra trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ và thường có nhiều câu. Câu 3 : Văn bản có 3 bố cục rất rõ ràng. - Mở đầu : “Hởi đồng bào toàn quốc”. - Thân bài : “ Chúng ta muốn hoà bình nhất đònh về dân tộc ta”. - Kết bài : Phần còn lại khẳng đònh qyuyết tâm chiến đấu và sự tất thắng của cuộc chiến đấu chính nghóa. Câu 4 : Về hình thức ở văn bả (3) : - Mở đầu : Tiêu đề “Lời kêu gọi toà quốc kháng chiến”. - Kết thúc : Dấu ngắt câu (!) (Phần, HN, 19/12/1946- tư tưởng “HCM” không nằm trong nội dung của văn bản). Trang : 9 Ngữ văn 10 ban cơ bản họ tự đònh đoạt mà hoàn toàn phụ thuộc vào sự may rủi. - Văn bản 3 : Kêu gọi cả cộng đồng thống nhất ý chí và hành động để chiến đấu bảo vệ tổ quốc. • Học sinh đọc II : Câu 5 : Mục đích - Văn bản 1 : Nhắc nhở 1 kinh nghiệm sống. - Văn bản 2 : Nêu 1 hình tượng trong đời sống để mọi người cùng suy ngẫm. - Văn bản 3 : Kêu gọi thống nhất ý chí vàhành động của cộng đồng chiến đấu để bảo vệ tổ quốc. II. Các loại văn bản : 1. So sánh văn bản 1, 2 với văn bản 3. - Văn bản 1 đề cập đến 1 kinh nghiệm sống, thuộc lónh vực quan hệ giữa con người cộng hoàn cảnh trong đời sống xã hội. - Văn bản 2 đề cập đến vấn đề thân phận người phụ nữ, thuộc lónh vực tình cảm trong đời sống XH. - Văn bản 3 đề cập đến 1 vấn đề chính trò là kháng chiến chống thực dân Pháp, thuộc lónh ực tư tûng trong đời sống văn hoá. * Văn bản 1,2 : Chủ yếu là từ ngữ thông thường. * Văn bản 3 : Dùng các từ ngữ chính trò XH. * Phương thức biểu đạt chíng văn bản 1,2 là phương thức miêu tả, thông qua hình ảnh, hình tượng. * Phương thức biểu đạt chính của văn bản 3 là phương thức lập luận 2. a. Phạm vi sử dụng rộng rãi tất cả văn bản trong đời sống XH, không trừ 1 văn bản nào. b. - Văn bản nghệ thuật : Giao tiếp với tất cả công chúng bạn đọc. - Văn bản khoa học : Dành riêng cho ngành khoa học. - Văn bản chính luận : Lónh vực chính trò XH, VH nghệ thuật sử dụng rộng rãi. - Văn bản hành chính công vụ : Dành cho tất cả mọi người trong đời sống. - Văn bản báo chí : Dàngh cho các phóng viên giao tiếp tất cả mọi người. c. - Ngôn ngữ hình tượng : Giàu sắc thái biểu cảm cho văn bản ngệ thuật - Ngôn ngữ chính luận : Rõ ràng, chặt chẽ. - Ngôn ngữ và nghệ thuật khoa học cho văn bản khoa học. - Ngôn ngữ sử dụng theo khuôn mẫu cho văn bản hành chính công vụ. - Ngôn ngữ sử dụng chính xác, rõ ràng cho văn bản báo chí. * Dặn dò : - Làm hết bài tập trong SGK - Chuẩn bò bài viết số 1 (Làm ở nhà) Tiết : CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY (Trích Đăm Săn- Sử thi Tây Nguyên) A. Mục tiêu : - Nắm được đặc điểm nghệ thuật xây dựng kiểu nhân vật anh hùng Sử Thi, nghệ thuật miêu tả và sử dụng ngôn từ trong Sử Thi anh hùng. B. Phương tiện : - SGK, SGV, Thiết kế bài giảng. Trang : 10 [...]... phong cảnh làm cho đối tượng nói đến như hiện ra trước mắt -Biểu cảm: Bày tỏ tình cảm , cảm xúc thái độ của người viết đối với đối tượng được nói đến +Giống : Cách thức +Khác :Mục đích 2-Phân tích ngữ liệu: Miêu tả -Suối reo rõ Biểu cảm -Không quen thì dễ 29 Ngữ văn 10 ban cơ bản 2-Bỏ các yếùu tố miêu tả và biểu cảm vừa xác đònh được ra khỏi văn bản, liên kết các yếu tố kể chuyện còn lại thành một văn. .. dạn học hỏi c-Tổng kết : Ghi nhớ -SGK 2 -Văn bản: “Nhưng nó phải bằng hai mày” a-Quan hệ giữa Cải và thầy Lí: -Quan hệ này đã được dàn xếp(Cải đã lót tiền cho thầy Lí) -Mâu thuẫn xuất hiện: + Cải n tâm sẽ được kiện + Những thầy Lí tun bố đánh Cải 10 roi  Cải khơng kịp trở tay: Bi hài -Động tác và lời nói của hai bên hồn tồn trái ngược nhau 31 Ngữ văn 10 ban cơ bản Cải và thầy Lí?(Lẽ phải :5 ngón tay,... tập Trang : 28 Ngữ văn 10 ban cơ bản 4- Củng cố : Khắc sâu kiến thức đã học bằng một số câu hỏi trắc nghiệm 5-Dặn dò: Nắm được bản chất mâu thuẫn, quá trình hóa thân và ý nghóa của truyện -Soạn bài : Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự +Miêu tả và biểu cảm là gì? + Vai trò của quan sát, liên tưởng, tưởng tượng trong miêu tả và biểu cảm? TIÊT 24 LÀM VĂN: MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ A-Mục... tình cảm vợ chồng -Ba vạn sáu nghìn ngày Đặc sắc: Đời người Xa nhan khơng bao giờ xa 34 Ngữ văn 10 ban cơ bản III- Tổng kết: Ghi nhớ sgk TIẾT 28 TIẾNG VIỆT BÀI : ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ NĨI VÀ NGƠN NGỮ VIẾT A -Mục tiêu bài học :Giúp HS 1-Phân biệt đặc điểm ngơn ngữ nói và ngơn ngữ viết 2-Nhận rõ thuận lợi khó khăn của từng ngơn ngữ để diễn đạt tốt khi giao tiếp 3-Có kỹ năng trình bày miệng hoặc viết văn. .. tả?Thế nào là biểu cảm? 2Phân biệt: Miêu tả và biểu cảm trong văn bản miêu tả;biểu cảm trong văn bản biểu cảm,và miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự? -HS đọc bài tập 4 trang 73 SGK -GV đònh hướng bằng hệ thống câu hỏi 1-Xác đònh các yếu tố biểu cảm và miêu tả trong văn bản này? Trang : Yêu cầu cần đạt I-Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự: 1-Khái niệm: -Miêu tả: Dùng các chi tiết , hình ảnh giúp người đọc... : LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ A- Mục tiêu bài học: Giúp HS : Trang : 16 Ngữ văn 10 ban cơ bản 1-Biêùt cách dự kién đề tài và cốt truyện cho một bài văn tự sự 2-Nắm được kết cấu và cách lập dàn ý bài văn văn tự sự 3-Nâng cao nhận thức về ý nghóa ,tầm quan trọng của việc lập dàn ý , hình thành thói quen lập dàn ý trước khi viết B-Tiến trình dạy học : 1-Ổn đònh lớp: 2-Bài mới :Thành ngữ có câu :” Uốn lưỡi... không quên nhiệm vụ là gián điệp với tư cách là đứa con và bề tôi trung thành với vua cha Tiết : Ngày : BÀI LÀM VĂN SỐ 1 Đề: Hãy kể lại 1 kỷ niệm sâu sắc của em về tình cảm gia đình, tình bạn, tình thầy trò 1 Yêu cầu về kỹ năng : Biết làm 1 bài văn tự sự, kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, có cảm xúc tốt, diễn đạt tốt, không mắc, lỗi chính tả, lỗi dùng từ ngữ ngữ pháp, bài sạch sẽ, sáng sủa 2 Yêu cầu về... biểu cảm được xem là chất keo gắn kết làm cho văn bản sinh động , hấp dẫn , mềm mại hơn Đây chính là nội dung của bài học hôm nay Hoạt động của thầy và trò * Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm, vai trò cuả yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự -HS nhớ lại kiến thức đã học ở chương trình lớp 8 và trả lời các câu hỏi 1-Thế nào là miêu tả?Thế nào là biểu cảm? 2Phân biệt: Miêu tả và biểu cảm trong văn. .. nước Điệu q Ví dụ 2: Giáo tuốt Bố mẹ em đều là giáo viên 2-Nhận xét: 35 Ngữ văn 10 ban cơ bản về phương tiện? 3-Khi nói , người nói và người nghe có quan hệ với nhau như thế nào? Nêu những điều kiện để con người có thể giao tiếp với nhau bằng ngơn ngữ viết? 4-Ngơn ngữ nói và ngơn ngữ viết khác nhau như thế nào về từ ngữ câu văn? 5-Phân biệt nói và đọc;viết và ghi? -HS thảo luận, trao đổi , phát biểu... cốt truyện : 1 Tiểu dẫn : - Nhà văn mù của Hi Lạp sống vào thế kỷ thứ IX và thứ IIX trước công nguyên Ông sinh trưởng trong giai đoạn nghèo bên kia sông Mô-Lét ng tập hợp tất cả những thần thoại và truyền thuyết để hoàn thành 2 bộ sử thi I-li-át và Ô-đi-xê 2 Văn bản : 18 Ngữ văn 10 ban cơ bản ? Chủ đề của sử thi Ô-đi-xê là gì? ? Đại ý của đoạn trích này là gì? ? Bố cục văn bản như thế nào? Nội dung ở . rãi tất cả văn bản trong đời sống XH, không trừ 1 văn bản nào. b. - Văn bản nghệ thuật : Giao tiếp với tất cả công chúng bạn đọc. - Văn bản khoa học : Dành riêng cho ngành khoa học. - Văn bản. sắc thái biểu cảm cho văn bản ngệ thuật - Ngôn ngữ chính luận : Rõ ràng, chặt chẽ. - Ngôn ngữ và nghệ thuật khoa học cho văn bản khoa học. - Ngôn ngữ sử dụng theo khuôn mẫu cho văn bản hành. BÀI VĂN TỰ SỰ A- Mục tiêu bài học: Giúp HS : Trang : 16 Ngữ văn 10 ban cơ bản 1-Biêùt cách dự kién đề tài và cốt truyện cho một bài văn tự sự. 2-Nắm được kết cấu và cách lập dàn ý bài văn văn

Ngày đăng: 27/08/2014, 19:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hoạt động của thầy và trò

  • u cầu cần đạt

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan