1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

cương 45'''' lần I (chuẩn) ppt

3 103 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 36 KB

Nội dung

I. 1. a 2. d 3. b 4. d 5. b 6. c II. 1. - Chức năng của các bộ phận trong tế bào: Các bộ phận Các bào quan Chức năng Màng sinh chất Giúp tế bào thực hiện trao đổi chất. Chất tế bào - Lưới nội chất. - Ribôxôm. - Ti thể. - Bộ máy Gôngi. - Trung thể. Thực hiện các hoạt động sống của tế bào. - Tổng hợp và vận chuyển các chất. - Nơi tổng hợp prôtêin. - Tham gia hoạt động hô hấp giải phóng năng lượng. - Thu nhận, hoàn thiện, phân phối sản phẩm. - Tham gia quá trình phân chia tế bào. - Nhiễm sắc thể. Nhân - Nhân con. Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào. - Là cấu trúc quy định sự hình thành prôtêin, có vai trò quyết định trong di truyền. - Tổng hợp ARN ribôxôm (rARN). - Nói tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể vì: Chức năng của tế bào là thực hiện trao đổi chất và năng lượng, cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của cơ thể. Ngoài ra, sự phân chia của tế bào giúp cơ thể lớn lên tới giai đoạn trưởng thành có thể tham gia vào quá trình sinh sản. Như vậy mọi hoạt động sống của cơ thể đều liên quan đến hoạt động sống của tế bào nên tế bào còn là đơn vị chức năng của cơ thể sống. 2. - Công của cơ là: Khi cơ co tạo ra 1 lực tác động vào vật, làm vật di chuyển, tức là sinh ra 1 công. - Công của cơ được sử dụng: Vào các thao tác vận động, học tập và lao động - Nguyên nhân của sự mỏi cơ: Do cơ thể không được cung cấp đủ oxi nên tích tụ axit lactic đầu độc cơ. 3. - Cơ chế của quá trình đông máu: Khi va chạm vào vết rách trên thành mạch máu của vết thương, các tiểu cầu bị vỡ và giải phóng enzim. Biến chất sinh tơ máu trong huyết tương thành tơ máu, tơ máu cùng với các ion Ca ++ có trong enzim ôm giữ các tế bào máu tạo thành khối máu đông (nút tiểu cầu) bịt kín vết thương. - Trong quá trình đông máu, các tiểu cầu đóng vai trò : + Bám vào vết rách và bám vào nhau để tạo thành nút tiểu cầu bịt tạm thời vết thương. + Giải phóng ra enzim biến chất sinh tơ máu thành tơ máu. I. 1. a 2. d 3. d 4. a 5.a 6.c II. 1. - Cấu tạo của nơron thần kinh: + Thân: Chứa nhân, xung quanh có các tua ngắn (sợi nhánh). + Tua dài (sợi trục): có bao miêlin, nơi tiếp nối là cúc xi-náp. - Chức năng của nơron thần kinh: + Cảm ứng: là khả năng tiếp nhận các kích thích và phản ứng lại các kích thích bằng hình thức phát sinh xung thần kinh. + Dẫn truyền xung thần kinh: là khả năng lan truyền xung thần kinh theo 1 chiều nhất định. 2. * Sự tiến hóa của hệ vận động phù hợp với tư thế đứng thẳng và lao động là: - Hộp sọ phát triển, lồng ngực nở rộng sang 2 bên, cột sống cong ở 4 chỗ, xương chậu nở, xương đùi lớn, cơ mông cơ đùi, cơ bắp chân phát triển, bàn chân hình vòm, xương gót phát triển. - Chi trên có các khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với 4 ngón kia, cơ vận động cánh tay, cơ cẳng tay, cơ bàn tay và đặc biệt cơ vận động ngón cái phát triển giúp con người có khả năng lao động. * Để có 1 cơ thể phát triển cân đối, khỏe mạnh, ta cần: - Có 1 chế độ ăn uống hợp lí. -Tắm nắng để cơ thể chuyển hóa tiền vitamin D thành vitamin D, nhờ có vitamin D cơ thể mới chuyển hóa được canxi để tạo xương. - Rèn luyện thân thể và lao động vừa sức. 3. * Đường đi của máu: - Vòng tuần hoàn nhỏ: Bắt đầu từ tâm thất phải máu theo động mạch phổi rồi vào mao mạch phổi thực hiện quá trình trao đổi khí: thải khí CO2, thu nhận khí O2, máu đỏ tươi theo tĩnh mạch phổi rồi trở về tâm nhĩ trái. - Vòng tuần hoàn lớn: Máu bắt đầu từ tâm thất trái qua động mạch chủ rồi tới mao mạch phần trên cơ thể và phần dưới cơ thể thực hiện quá trình trao đổi khí và chất dinh dưỡng, máu đỏ thẫm theo các tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới trở về tâm nhĩ phải. * Thành cơ tâm thất trái dày hơn thành cơ tâm thất phải: Do quãng đường máu phải vận chuyển đến các cơ quan ở khắp cơ thể, còn tâm thất phải chỉ co bóp để đẩy máu lên phổi. . 3. d 4. a 5.a 6.c II. 1. - Cấu tạo của nơron thần kinh: + Thân: Chứa nhân, xung quanh có các tua ngắn (s i nhánh). + Tua d i (s i trục): có bao miêlin, n i tiếp n i là cúc xi-náp. - Chức năng. cầu bị vỡ và gi i phóng enzim. Biến chất sinh tơ máu trong huyết tương thành tơ máu, tơ máu cùng v i các ion Ca ++ có trong enzim ôm giữ các tế bào máu tạo thành kh i máu đông (nút tiểu cầu) bịt. xương chậu nở, xương đ i lớn, cơ mông cơ đ i, cơ bắp chân phát triển, bàn chân hình vòm, xương gót phát triển. - Chi trên có các khớp linh hoạt, ngón c i đ i diện v i 4 ngón kia, cơ vận động cánh tay,

Ngày đăng: 11/08/2014, 23:21

w