ĐỀ THAM KHẢO ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN SINH HỌC TRƯỜNG THPT KHÂM ĐỨC pdf

6 220 0
ĐỀ THAM KHẢO ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN SINH HỌC TRƯỜNG THPT KHÂM ĐỨC pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM TRƯỜNG THPT KHÂM ĐỨC ĐỀ THAM KHẢO ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN SINH HỌC 12 Thời gian làm bài 60 phút I/ Phần chung cho cả hai chương trình cơ bản và nâng cao từ câu 1 đến câu 32 Câu 1: Ở người có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n =46.Số nhóm liên kết là: A. 23 B. 46 C.69 D.92 Câu 2: Ở người ,bệnh mù màu (đỏ,lục) là do đột biến gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X gây nên (X m ) .Nếu mẹ bình thường,bố bị bệnh mù màu thì con trai mù màu của họ đã nhận X m từ : A.Bố B. Mẹ C. Bà nội D. Ông nội Câu 3: trong các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể dạng làm cho số lượng vật chất di truyền không thay đổi: A.Mất đoạn B. Lặp đoạn C.Đảo đoạn D. Chuyển đoạn Câu 4 : Đột biến là : A. Biến dị xảy ra đột ngột B. Biến dị của NST C. Biến đổi ở gen D. Biến đổi vật chất di truyền Câu 5: Cơ thể bình thường có kiểu gen AaBBDd giảm phân bình thường cho tỉ lệ : A. ABD =ABd =aBD = aBd =25% B. ABD=Abd =20% ,aBD =aBd =20% C.ABD=ABd =45% ,aBD =aBd =5% D. ABD=ABd =30% ,aBD =aBd =20% Câu 6: Ở người gen M qui định máu đông bình thường ,gen m qui định máu khó đông.Gen này nằm trên nhiễm sắc thể X, không alen tương ứng trên Y. Một cặp vợ chồng sinh được một con trai bình thường và một con gái máu khó đông.Kiểu gen của cặp vợ chồng này là: A. X M X m x X m Y. B. X M X M x X M Y. C. X M X M x X m Y. D. X M X m x X M Y. Câu : 7 Gen A đột biến thành gen a sau đột biến chiều dài của gen không thay đổi nhưng số liên kêt hydro thay đổi đi một liên kêt.Đột biến thuộc dạng: A. Thay thế một cặp nuclotit cùng loại B. Mất một cặp nucleotit C. Thay thế một cặp nucleotit khác loại D. Thêm một cặp nucleotit Câu 8: sơ đồ biểu thị các mức xoắn khác nhau của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân chuẩn là ; A. Sợi nhiễm sắc→ phân tử ADN→ sợi cơ bản → nhiễm sắc thể B. Phân tử AND → sợi cơ bản →Sợi nhiễm sắc→ crômatit → nhiễm sắc thể C. Phân tử ADN→ sợi nhiễm sắc→ sợi cơ bản → crômatit → nhiễm sắc thể D. Crômatit → sợi nhiễm sắc→ phân tử ADN→ sợi cơ bản → nhiễm sắc thể Câu 9: Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử của sinh vật được tóm tắt theo sơ đồ: A. ARN m →ADN→ prôtêin → tính trạng B. ADN→ ARN m → prôtêin → tính trạng C. ARN m → prôtêin →ADN→ tính trạng D. ADN→ prôtêin → tính trạng →ARN m Câu 10: Đặc điểm di truyền của tính trạng được qui định bởi gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X là: A. di truyền thẳng B. chỉ biểu hiện ở giới cái C.chỉ biểu hiện ở giới cái D.di truyền chéo Câu 11: Bệnh hồng cầu hình liềm ở người là do đạng đột biến : A.Mất 1 cặp nucleotit B. thêm 1 cặp nucleootit C. thay thế 1 cặp nucleotit D.lặp đoạn NST Câu 12:phương pháp nào dưới đây không sử dụng trong nghiên cứu di truyền người: A.Nghiên cứu trẻ đồng sinh B.nghiên cứu tế bào C. nghiên cứu phả hệ D.gây đột biến và lai tạo Câu 13: Ở cà chua (2n =24 nhiễm sắc thể) số nhiễm sắc thể ở thể ba nhiễm lá: A.36 B.27 C.25 D.24 Câu 14: Thể đa bôi thường gặp ở: A. Thực vật B. thực vật và động vật C. Vi sinh vật D. Động vật bậc cao Câu 15: Một đoạn AND có chiều dài 0,51µm tự nhân đôi 2 lần,môi trường nội bào cung cấp: A. 3000 nu B.6000 nu C. 9000 nu C. 12000 nu Câu 16: nếu thế hệ F 1 tứ bội là AAaa  AAaa trong trường hợp giảm phân bình thường thì tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ F 2 sẽ là: A. 1AAAA : 8 AAAa : 18AAaa : 8Aaaa : 1aaaa. B. 1AAAA : 8 AAaa : 18aaaa : 8Aaaa : 1AAAa. C. 1AAAA : 8 AAAA : 18AAaa : 8Aaaa : 1aaaa. D. 1AAAA : 8aaaa : 18Aaaa : 8AAaa : 1AAAa. Câu 17: thể đột biến mà trong tế bào sinh dưỡng có một cặp nhiễm sắc thể tương đồng tăng thêm một chiếc được gọi là: A.thể tam bôi B. thể tam nhiễm C. thể đa bội D. thể đa nhiễm Câu 18 : Lai đậu Hà Lan thân cao,hạt trơn với đậu Hà lan thân thấp, hạt nhăn .Thu được F 1 toàn đậu thân cao, hạt trơn.Cho F 1 lai phân tích thu được đời sau có kiểu hình: A. 3:1 B. 9:3:3:1 C. 1:1:1:1 D. 3:3:1:1 Câu 19: Enzim được sử dụng để cắt và nối ADN trong kỹ thuật cấy gen lần lượt là: A. Restrictaza - Reparaza. B. Reparaza - Ligaz C. Restrictaza - Ligaza. D. Pôlimeraza -Ligaza Câu 20: Cây hạt trần và bò sát phát triển cực thịnh ở giai đoạn A. đại Cổ sinh. B. đại Trung sinh. C. đại Tân sinh. D. đại Nguyên sinh Câu 21: Phép lai dưới đây có khả năng tạo ra nhiều biến dị tổ hợp nhất là: A. AaBb  AaBb. B. AaBB  AaBb. C. AaBB  aaBb. D. aaBB  AABB. Câu 22: Đối với từng gen riêng rẽ thì tần số đột biến tự nhiên trung bình là: A. 10 -6 . B. 10 -4 . . C. 10 -4 đến 10 -2 . D. 10 -6 đến 10 -4 Câu 23. Một gen bình thường điều khiển tổng hợp một prôtêin có 498 axit amin. Đột biến đã tác động trên một cặp nuclêôtit và sau đột biến tổng số nuclêôtit của gen bằng 3000. Dạng đột biến gen xảy ra là: A. Thay thế một cặp nuclêôtit. B. Mất một cặp nuclêôtit. C. Thêm một cặp nuclêôtit. D. Lặp đoạn NST. Câu 24. Hoạt tính của enzim amilaza tăng, làm hiệu suất chế tạo mạch nha, kẹo, bia, rượu tăng lên là ứng dụng của đột biến A. lặp đoạn nhiễm sắc thể . B. đảo đoạn nhiễm sắc thể. C. chuyển đoạn nhiễm sắc thể. D. mất đoạn nhiễm sắc thể Câu 25. Theo Đacuyn thực chất của chọn lọc tự nhiên là: A. Sự phân hố khả năng biến dị của các cá thể trong lồi. B. Sự phân hố khả năng sống sót giữa các cá thể trong quần thể. C. Sự phân hố khả năng sinh sản giữa các cá thể trong quần thể. D. Sự phân hố khả năng phát sinh các đột biến của các cá thể trong quần thể Câu 26: Phương pháp lai xa và lai tế bào được sử dụng phổ biến trong: A. Chọn giống vật nuôi. C. Chọn giống cây trồng. B. Chọn giống vi sinh vật. . D. Chọn giống vật nuôi, cây trồng, vi sinh vật. Câu 27.Những tế bào mang bộ NST lệch bội nào sau đây được hình thành trong ngun phân : A. 2n +1, 2n -1,2n +2, 2n -2 B. 2n +1, 2n -1,n +2, n -2 C. 2n +1, 2n -1,2n +2, n +2 D. 2n +1, 2n -1,2n +2, n + 1 Câu 28. Bản chất của định luật Hacdi- Vanbec là : A. Sự ngẫu phối diễn ra B. Tần số tương đối của các alen khơng đổi C. Tần số tương đối các kiểu gen khơng đổi D. Có những điều kiện nhất định Câu 29. Chọn lọc nhân tạo là q trình A. Đào thải những biến dị có lợi cho con người B. Tích lũy những biến dị có lợi cho con người C. Tích lũy những biến dị có lợi cho con người và bản thân sinh vật D. vừa đào thải những biến dị bất lợi ,vừa tích lũy những biến dị có lợi cho con người Câu 30 Trong kĩ thuật tạo dòng AND tái tổ hợp thao tác được thực hiện theo trình tự nào sau: A. Tách ADN  cắt và nối tạo AND tái tổ hợp đưa AND tái tổ hợp vào tế bào nhận. B. Cắt và nối tạo AND tái tổ hợp.  Tách ADN  đưa AND tái tổ hợp vào tế bào nhận . C. . Tách ADN  đưa AND tái tổ hợp vào tế bào nhận  cắt và nối tạo AND tái tổ hợp D. Cắt và nối tạo AND tái tổ hợp đưa AND tái tổ hợp vào tế bào nhận .  Tách ADN Câu 31: Thường biến có vai trò : A.Tăng khả năng chống chịu và sinh sản B.Tích luỹ thơng tin di truyền qua các thế hệ C.Giúp sinh vật thích nghi trước những thay đổi của mơi trường D.Tăng khả năng kiếm ăn và tự vệ của động vật Câu 32: Hooc mơn In sulin được sử dụng để điều trị bệnh: A. Suy dinh dưỡng ở trẻ em B. Nhiễm trùng C. Đái tháo đường D. Rối loạn nội tiết II/ phần riêng (học sinh chỉ chọn 1phần theo ban của mình học cơ bản hoặc nâng cao) 1. phần dành cho học sinh học ban cơ bản từ câu 33 đến câu 40 Câu 33: Một gen có chiều dài 0,51 micromet, tổng số mối liên kết hiđrô trong gen là 3.600. Số Nu mỗi loại trong gen là: A. A=T=X=G=750 B. A=T=600 X=G=900 C.A=T=500 X=G=800 D.A=T=900 X=G=600 Câu 34:. Sự biểu hiện kiểu hình của đột biến gen trong đời cá thể như thế nào? A. Đột biến gen trội chỉ biểu hiện khi ở thể đồng hợp. B. Đột biến gen trội biểu hiện khi ở thể đồng hợp và dị hợp. C. Đột biến gen lặn chỉ biểu hiện ở thể di hợp. D. Đột biến gen lặn khơng biểu hiện được. Câu 35: Theo qui luật của Menđen nếu P thuần chủng khác nhau n cặp tính trạng phân li độc lập,thì số loại kiểu gen có thể có ở F 2 là ; A. 1 n B. 2 n C. 3 n D.4 n Câu 36 : Hội chứng Tơcnơ là hội chứng có đặc điểm tế bào học: A. 47,XXX B. 45, XO C. 47, +21 D. 47,XXY Câu 37: Khi xảy ra dạng đột biến mất một cặp nucleotit,số liên kết hiđrơ của gen thay đổi theo hướng nào sau đây: A. Giảm xuống 2 liên kết B. Giảm xuống 4 liên kết C.Giảm xuống 3 liên kết D.Có thể giảm 2 hoặc 3 liên kết Câu 38: Cho phép lai sau: ở ruồi giấm Con cái F 1 thân xám ,cánh dài x Con đực thân đen cánh ,cụt Đời con thu được : 0,415 thân xám ,cánh dài : 0,415 thân đen,cánh cụt : 0,085 thân xám ,cánh cụt : 0,085 thân đen, cánh dài.Đây là cơ sở của hiện tượng di truyền nào? A. Liên kết gen B. Hốn vị gen C. qui luật Menđen D. di truyền liên kết giới tính Câu 39: cá rơ phi ni ở Việt nam có giá trị giới hạn dưới và giới hạn trên về nhiệt độ lần lượt là 5,6C 0 và 42 C 0 . khoảng giá trị nhiệt độ từ 5,6C 0 đến 42 C 0 được gọi là: A.khoảng gây chết B. khoảng thuận lợi C. khoảng chống chịu D. giới hạn sinh thái Câu 40:Tác nhân nào sau đây khơng phải là tác nhân vật lí gây đột biến? A. Sốc nhiệt B. Tia tử ngoại C. NMU (Nitrozomety urê) D. Tia phóng xạ 2. Phần dành cho học sinh ban nâng cao từ câu 41 đến câu 48 Câu 41: Nhóm cá thể nào dưới đây là một quần thể: A. cá diếc và cá rơ vàng trong bể cá cảnh B. cá rơ đồng và cá săn sắt trong ao C. cây trong vườn C. cỏ ven bờ hố Câu 42:. F1: dò hợp 2 cặp gen, có kiểu hình quả tròn, đỏ. Hai tính trạng tương phản là quả bầu dục, vàng. Cho F1 tự thụ phấn, F2 thu được 4 loại kiểu hình, trong đó kiểu hình mang hai tính trạng lặn chiếm 0,64%. Mọi diễn biến trong giảm phân ở tế bào sinh noãn và tế bào sinh hạt phấn đều ngang nhau. Kiểu gen của F1 và quy luật di truyền chi phối phép lai là : A. AaBb X AaBb; phân li độc lập. B. AB Ab x ab aB ; hoán vò gen một bên với tần số 1,28%. C. Ab Ab x aB aB : liên kết gen hoàn toàn. D. Ab Ab x aB aB ; hoán vò gen cả 2 bên với tần số 16%. .Câu 43: Ở người : tính trạng có túm lơng trên vành tai là do loại gen nào qui định: A. Gen lặn trên NST X B. Gen ở NST Y C. Gen trên NST thường D. Gen ở đoạn khơng tương đồng trên X Câu 44 : Hội chứng Claiphentơ là hội chứng có đặc điểm tế bào học: A. 47,XXX B. 45, XO C. 47, +21 D. 47,XXY Câu 45: Trong phương pháp lai tế bào để tăng tỉ lệ kết thành tế bào lai người ta dùng: 1. Virut Xenđê. 3. Hooc môn thích hợp. 2. Keo hữu cơ pôliêtilen glicol. 4. Xung điện cao áp. A. 1, 2 B. 1, 2, 4. C. 2, 3, 4. D. 1, 2, 3, 4. Câu 46: Cho phép lai sau: ở ruồi giấm Con cái F 1 thân xám ,cánh dài x Con đực thân đen cánh ,cụt Đời con thu được : 0,415 thân xám ,cánh dài : 0,415 thân đen,cánh cụt : 0,085 thân xám ,cánh cụt : 0,085 thân đen, cánh dài.Đây là cơ sở của hiện tượng di truyền nào? A. Liên kết gen B. Hốn vị gen C. qui luật Menđen D. di truyền liên kết giới tính Câu 47: Quần thể nào có tần số tương đối giữa các alen: a A = 3 2 A. 0,36AA: 0,48Aa: 0,16aa B. 0,16AA: 0,48Aa: 0,36aa C. 0,16AA: 0,58Aa: 0,26aa D. 0,60AA: 0,40aa. Câu 48: Trường hợp nào là tính trạng có mức phản ứng hẹp : A. Sản lượng trứng của gà Lơgo. B.Sản lượng sữa của một giống bò . C.Chất lượng gạo của một giống lúa . D. Năng suất của một giống bắp. Đáp án Câu : 1A, 2B ,3C,4D,5A ,6A,7C,8B ,9B,10 D,11C,12D,13C,14A,15C,16A,17B,18C,19C,20B,21A,22D,23A,24A,25B 26D,27A,28B,29B,30A,31C,32C,33D,34B,35C,36A,37D,38B,39D,40C,41A,42D,43B,44D,45B, 46B,47B,48C . SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM TRƯỜNG THPT KHÂM ĐỨC ĐỀ THAM KHẢO ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN SINH HỌC 12 Thời gian làm bài 60 phút I/ Phần chung cho cả hai. tháo đường D. Rối loạn nội tiết II/ phần riêng (học sinh chỉ chọn 1phần theo ban của mình học cơ bản hoặc nâng cao) 1. phần dành cho học sinh học ban cơ bản từ câu 33 đến câu 40 Câu 33: Một. máu đông bình thường ,gen m qui định máu khó đông.Gen này nằm trên nhiễm sắc thể X, không alen tương ứng trên Y. Một cặp vợ chồng sinh được một con trai bình thường và một con gái máu khó đông.Kiểu

Ngày đăng: 10/08/2014, 20:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan