Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
246 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Biên soạn: PGS, TS Vũ Quang Hiển HÀ NỘI - 2009 1 Đề cương môn học ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 1. Thông tin về giảng viên - Họ và tên: Vũ Quang Hiển - Chức danh, học hàm, học vị: GVC, PGS, TS - Thời gian làm việc: trong giờ hành chính - Địa điểm làm việc: Phòng họp Bộ môn, nhà B, 336, Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội - Địa chỉ liên hệ: Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội + Điện thoại cơ quan: (04) 8585284 + Điện thoại nhà riêng: + Điện thoại di động: 0913084903 + Địa chỉ email: hienvq@vnu.edu.vn - Các hướng nghiên cứu chính: - Đường lối quân sự của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chính sách đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam - Đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam - Đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa của Đảng Cộng sản Việt Nam - Tư tưởng Hồ Chí Minh - Phương pháp dạy học lịch sử 2. Thông tin chung về môn học - Tên môn học: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Mã môn học: - Số tín chỉ: 03 - Môn học: Bắt buộc - Môn học tiên quyết: Tư tưởng Hồ Chí Minh - Môn học kế tiếp: - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: + Nghe giảng: 30 tiết + Thảo luận: 12 tiết + Tự học: 03 tiết - Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách môn học: 3. Mục tiêu của môn học 3.1. Mục tiêu chung 2 - Về kiến thức: Sau khi học xong môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, sinh viên phải: (1) Hiểu hoàn cảnh lịch sử, quá trình hình thành Đảng Cộng sản Việt Nam. (2) Hiểu nội dung cơ bản của mỗi đường lối và một số chính sách của Đảng trong quá trình cách mạng. (3) Đánh giá được hiệu quả của việc thực hiện mỗi đường lối. - Về kỹ năng: (1) Rèn luyện năng lực tư duy độc lập trong nghiên cứu đường lối cách mạng của Đảng. (2) Vận dụng kiến thức đã học để chủ động, tích cực nhận thức những vấn đề chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội theo đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước. (3) Có kỹ năng làm việc cá nhân, làm việc nhóm và trình bày kết quả nghiên cứu. - Về thái độ: (1) Tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng Việt Nam. (2) Quyết tâm phấn đấu thực hiện đường lối cách mạng của Đảng. (3) Có thái độ nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu khoa học, tự rèn luyện bản thân trở thành người có phẩm chất chính trị và đạo đức tốt, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ. 3.2. Mục tiêu chi tiết - Bậc 1: Nhớ (A) - Bậc 2: Hiểu (B) - Bậc 3: Phân tích, đánh giá (C) - Số La mã (I, II, III, IV …): Thứ tự nội dung - Số Ả rập (1, 2, 3, 4): Thứ tự mục tiêu Mục tiêu Nội dung Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Nội dung 1 Chương Mở đầu I.A.1. Nhớ nhiệm vụ, yêu cầu của việc nghiên cứu, học tập môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam. I.B.1. Hiểu các khái niệm: quan điểm, chủ trương, đường lối, chính sách. I.B.2. Hiểu đối tượng nghiên cứu môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam. I.B.3. Hiểu phương pháp nghiên cứu môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản I.C.1. Phân tích ý nghĩa khoa học và thực tiễn của việc nghiên cứu, học tập môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam. 3 Việt Nam. Nội dung 2 Chương I 1.1. Hoàn cảnh ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam II.A.1. Nhớ những đặc điểm của tình hình quốc tế cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX. II.A.2. Nhớ điều kiện lịch sử và sự phát triển của các dân tộc ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX. II.A.3. Nhớ những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trong quá trình chuẩn bị điều kiện cho sự ra đời của Đảng. II.B.1. Hiểu quan hệ giai cấp, mâu thuẫn cơ bản và chủ yếu trong xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XX và nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam. II.B.2. Hiểu nguyên nhân thất bại của các phong trào yêu nước theo khuynh hướng chính trị phong kiến và tư sản ở Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1930. III.B.3. Hiểu tác dụng của phong trào yêu nước và phong trào công nhân đối với sự ra đời của Đảng. II.C.1. Giải thích vì sao Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường giải phóng dân tộc theo khuynh hướng chính trị vô sản. II.C.2. Phân tích nội dung và ý nghĩa những tư tưởng cách mạng của Nguyễn Ái Quốc hình thành trong những năm 20 của thế kỷ XX. II.C.3. Phân tích tính độc lập tự chủ và sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc trong quá trình vận dụng và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện lịch sử cụ thể ở Việt Nam. Nội dung 3 Chương I 1.2. Hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng III.A.1. Nhớ hoàn cảnh lịch sử và nội dung Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. III.B.1. Hiểu quá trình vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. III.B.2. Hiểu ý nghĩa sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam. III.C.1. Phân tích vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong trong quá trình vận động thành lập Đảng. III.C.2. Phân tích các yếu tố dẫn tới sự ra đời của Đảng và mối quan hệ giữa các yếu tố đó. III.C.3. Phân tích nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. III.C.4. Đánh giá tác dụng của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. 4 Nội dung 4 Chương II IV.A.1. Nhớ hoàn cảnh ra đời Luận cương chánh trị của Đảng Cộng sản Đông Dương IV.A.2. Nhớ nguyên nhân thắng lợi, ý nghiã lịch sử và bài học kinh nghiệm của Cách mạng tháng Tám 1945. IV.B.1. Hiểu hoàn cảnh lịch sử và nội dung Chương trình hành động của Đảng (6-1932) IV.B.2. Hiểu hoàn cảnh lịch sử và chủ trương của Đảng trong cuộc vận động dân chủ 1936-1939. IV.B.3. Hiểu sự chỉ đạo của Đảng đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa tháng 8-1945. IV.C.2. So sánh Luận cương chính trị tháng 10-1930 với Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. IV.C.3. Phân tích nội dung văn kiện “Chung quanh vấn đề chiến sách mới” của Đảng (10-1936). IV.C.4. Phân tích Chủ trương chiến lược mới của Đảng trong giai đoạn 1939-1945. IV.C.5. Phân tích quá trình hình thành và phát triển đường lối cách mạng giải phóng dân tộc của Đảng trong thời kỳ 1930-1945. IV.C.6. Đánh giá hiệu quả thực hiện đường lối cách mạng giải phóng dân tộc của Đảng. Nội dung 5 Chương III 3.1. Đường lối xây dựng, bảo vệ chính quyền và kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945- 1954) V.A.1. Nhớ kết quả, ý nghĩa và kinh nghiệm của công cuộc xây dựng và bảo vệ chế độ dân chủ cộng hòa (1945- 1946). V.B.1. Hiểu hoàn cảnh lịch sử và nội dung Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc (25- 11-1945) của Trung ương Đảng V.B.2. Hiểu ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945- 1954). V.C.1. Phân tích chủ trương phát động cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp và đường lối kháng chiến của Đảng. V.C.2. Phân tích nội dung bản báo cáo “Hoàn thành giải phóng dân tộc, phát triển dân chủ nhân dân, tiến tới chủ nghĩa xã hội”. V.C.3. Phân tích nội 5 dung Chính cương Đảng Lao động Việt Nam (2-1951), làm rõ sự phát triển và hoàn chỉnh đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân của Đảng. V.C.4. Đánh giá hiệu quả thực hiện đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng. Nội dung 6 Chương III 3.2. Đường lối kháng chiến chống Mỹ, thống nhất đất nước (1954- 1975) VI.A.1. Nhớ đặc điểm tình hình quốc tế và trong nước sau khi Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương được ký kết. VI.B.1. Hiểu hoàn cảnh lịch sử và nội dung các Hội nghị 15 của Ban chấp hành Trung ương Đảng Khóa II, các Hội nghị 11 và 12 của Ban chấp hành Trung ương Đảng Khóa III (1965) VI.B.2. Hiểu nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. VI.C.1. Phân tích nội dung đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam trong thời kỳ mới do Đại hội lần thứ III của Đảng (9-1960) đề ra. VI.C.2. Phân tích quá trình hình thành, phát triển và nội dung đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954- 1975). VI.C.3. Đánh giá kết quả thực hiện đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước của Đảng. Nội dung 7 Chương IV VII.A.1. Nhớ mục tiêu, phương hướng cơ bản của công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa thời kỳ trước đổi mới. VII.A.2. Nhớ chủ trương công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa của Đại hội lần thứ VII.B.1. Hiểu tính tất yếu của công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa. VII.B.2. Hiểu những điều kiện của công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa trước thời kỳ VII.C.1. Phân tích những đặc điểm chủ yếu của công nghiệp hoá trước thời kỳ đổi mới. VII.C.2. Phân tích những hạn chế và nguyên nhân hạn chế trong chủ trương của 6 III của Đảng (9- 1960). VII.A.3. Nhớ chủ trương công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa của Hội nghị 19 Ban chấp hành Trung ương (Khóa III) và Đại hội lần thứ IV của Đảng. VII.A.4. Nhớ những mốc cơ bản trong quá trình đổi mới tư duy của Đảng về công nghiệp hoá. đổi mới. VII.B.3. Hiểu nhận thức của Đảng về mối quan hệ giữa quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá với phát triển kinh tế tri thức IV.B.4. Hiểu những định hướng cơ bản phát triển các ngành và lĩnh vực kinh tế trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức. IV.B.5. Hiểu các khái niệm: công nghiệp hóa, hiện đại hóa, kinh tế tri thức Đảng về công nghiệp hoá trước thời kỳ đổi mới. IV.C.3. So sánh sự khác nhau giữa chủ trương công nghiệp hoá của Đại hội IV và Đại hội V của Đảng. VIII.C.4. Phân tích những quan điểm công nghiệp hoá, hiện đại hoá được đề ra tại Đại hội lần thứ VIII của Đảng. VIII.C.5. Phân tích giá trị khoa học và thực tiễn của đường lối công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Đảng thời kỳ đổi mới. Nội dung 8 Chương V 5.1. Quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường VIII.A.1. Nhớ những đặc điểm của cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới. VIII.B.1. Hiểu các khái niệm: “cơ chế” “cơ chế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu bao cấp”, “cơ chế thị trường”, “kinh tế thị trường”, “kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa”, “kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, “cơ cấu kinh tế”. VIII.B.2. Hiểu tư duy của Đảng về kinh tế VIII.C.1. Phân tích tính tất yếu của đổi mới cơ chế quản lý kinh tế ở Việt Nam. VIII.C.2. Phân tích quá trình đổi mới nhận thức 7 thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội VIII. VIII.B.3. Hiểu tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội IX đến Đại hội X. của Đảng về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Nội dung 9 Chương V 5.2. Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa IX.A.1. Nhớ kết quả chủ yếu, ý nghĩa, của thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. IX.A.2. Nhớ những hạn chế và nguyên nhân hạn chế của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. IX.B.1. Hiểu các khái niệm “thể chế kinh tế” và “thể chế kinh tế thị trường”. IX.B.2. Hiểu mục tiêu hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa IX.B.3. Hiểu những quan điểm về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. IX.C.1. Phân tích chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Nội dung 10 Chương VI 6.1. Đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ trước đổi mới (1945- 1989) X.A.1. Nhớ kết quả xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ trước đổi mới. X.A.2. Nhớ hạn chế và nguyên nhân hạn chế trong xây dựng hệ thống chính trị trước thời kỳ đổi mới. X.B.1. Hiểu các khái niệm “chuyên chính vô sản”, “quyền làm chủ tập thể”, “hệ thống chính trị” X.B.2. Hiểu cơ sở hình thành chủ trương xây dựng hệ thống chuyên chính vô sản ở Việt Nam. X.C.1. Phân tích chủ trương xây dựng hệ thống chuyên chính vô sản mang đặc điểm Việt Nam. Nội dung 11 Chương VI 6.2. Đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới XI.A.1. Nhớ kết quả của việc xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới và ý nghĩa của các kết quả đó. XI.B.1. Hiểu cơ sở hình thành chủ trương xây dựng hệ thống chính trị trong thời kỳ đổi mới. XI.C.1. Phân tích mục tiêu và quan điểm cơ bản của Đảng về xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới. 8 XI.A.2. Nhớ những hạn chế và nguyên nhân của các hạn chế trong xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới. XI.B.2. Quá trình đổi mới tư duy của Đảng về xây dựng hệ thống chính trị. XI.C.2. Phân tích chủ trương xây dựng hệ thống chính trị của Đảng thời kỳ đổi mới. Nội dung 12 Chương VII 7.1. Quá trình nhận thức và nội dung đường lối xây dựng và phát triển nền văn hóa XII.A.1. Nhớ những kết quả cơ bản và ý nghĩa xây dựng nền văn hóa mới trước thời kỳ đổi mới. XII.A.2. Nhớ những bước phát triển trong tư duy của Đảng về xây dựng và phát triển văn hóa thời kỳ đổi mới. XII.A.3. Nhớ hạn chế và nguyên nhân hạn chế trong xây dựng và phát triển nền văn hóa thời kỳ đổi mới. XII.B.1. Hiểu tầm quan trọng của đường lối văn hóa của Đảng trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc và kháng chiến. XII.B.2. Hiểu nội dung đường lối xây dựng và phát triển văn hóa từ Đại hội III đến Đại hội V của Đảng. XII.B.3. Hiểu ý nghĩa đường lối xây dựng và phát triển văn hóa của Đảng thời kỳ đổi mới. XII.C.1. Phân tích nội dung dường lối xây dựng và phát triển nền văn hóa của Đảng trước thời kỳ đổi mới. XII.C.2. Phân tích quan điểm chỉ đạo xây dựng và phát triển nền văn hóa của Đảng trong thời kỳ đổi mới. XII.C.3. So sánh đường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa của Đảng trước và trong thời kỳ đổi mới. Nội dung 13 Chương VII 7.2. Quá trình nhận thức và chủ trương giải quyết những vấn đề xã hội XIII.A.1. Kết quả chủ yếu của việc thực hiện chủ trương giải quyết những vấn đề xã hội thời kỳ trước đổi mới. XIII.A.2. Kết quả chủ yếu của việc thực hiện chủ trương giải quyết những vấn đề xã hội thời kỳ đổi mới. XIII.B.1. Nguyên nhân hạn chế trong chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội thời kỳ trước đổi mới. XIII.B.2. Những nét mới trong nhận thức về giải quyết những vấn đề xã hội thời kỳ đổi mới. XIII.B.3. Tính đồng bộ trong chủ trương giải quyết những vấn đề xã hội của Đảng XIII.C.1. Chủ trương của Đảng về giải quyết những vấn đề xã hội thời kỳ trước đổi mới. XIII.C.2. Kết quả thực hiện chủ trương giải quyết những vấn đề xã hội của Đảng thời kỳ trước đổi mới. XIII.C.3. Quan điểm giải quyết những vấn đề xã hội thời kỳ đổi mới. 9 thời kỳ đổi mới. XIII.B.4. Ý nghĩa của việc thực hiện chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội đối với sự phát triển đất nước thời kỳ đổi mới. XIII.B.5. Hiểu các khái niệm: xã hội, chính sách xã hội, vấn đề xã hội XIII.C.4. Nguyên nhân hạn chế trong thực hiện chủ trương giải quyết những vấn đề xã hội thời kỳ đổi mới. XIII.C.5. So sánh chủ trương giải quyết những vấn đề xã hội của Đảng trước và trong sự nghiệp đổi mới. Nội dung 14 Chương VIII 8.1. Đường lối đối ngoại thời kỳ trước đổi mới (1975- 1986) XIV.A.1. Nhớ kết quả và ý nghĩa việc thực hiện đường lối đối ngoại của Đảng những năm 1975- 1986. XIV.A.2. Nhớ những hạn chế của đường lối đối ngoại những năm 1975- 1985. XIV.B.1. Hiểu các khái niệm: đối ngoại, ngoại giao, toàn cầu hóa, hội nhập. XIV.B.2. Hiểu hoàn cảnh lịch sử của đường lối đối ngoại của Đảng trong những năm 1975-1986. XIV.C.1. Phân tích nội dung đường lối đối ngoại của Đảng trong những năm 1975-1986. XIV.C.2. Phân tích nguyên nhân những hạn chế trong đường lối đối ngoại của Đảng từ năm 1975 đến năm 1986. Nội dung 15 Chương VIII 8.2. Đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ đổi mới XV.A.1. Nhớ hoàn cảnh lịch sử của đường lối đối ngoại đổi mới. XV.B.1. Hiểu các giai đoạn đổi mới đường lối đối ngoại của Đảng. XV.B.2. Hiểu cơ hội và thách thức của đất nước trong hội nhập kinh tế quốc tế. XV.B.3. Hiểu những hạn chế và nguyên nhân hạn chế trong việc thực hiện đường lối đối ngoại của Đảng thời kỳ đổi mới. XV.C.1. Phân tích chủ trương đa dạng hóa, đa phương hóa các quan hệ đối ngoại. XV.C.2. Phân tích chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế. XV.C.3. So sánh đường lối đối ngoại của Đảng trong những năm 1975- 1986 và đường lối đối ngoại đổi mới. XV.C.4. Đánh giá những thành tựu của 10