1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tuấn - Tú -TN- Tiên pps

99 144 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

1 BỘ GIAO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG LUẬN VĂN THẠC SỸ NGUYỄN VĂN TUẤN *** NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Kinh tế, tài chính - Ngân hàng Mã số : 60.31.12 GV hướng dẫn: TS. Nguyễn Ngọc Thủy Tiên Hà Nội , tháng 12 năm 2009 MỤC LỤC TRANG MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: NHỮNG VẦN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Hoạt động cho vay củaNgân hàng Thương mại 1.1.1 Hoạt động cơ bản của Ngân hàng Thương mại 1.1.2 Hoạt động cho vay của Ngân hàng Thương mại 1.2 Chất lượng cho vay của Ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm chất lượng cho vay của Ngân hàng Thương mại 1.2.2 Các chỉ tiêu phản ảnh chất lượng cho vay của Ngân hàng Thương mại 1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay của ngân hàng thương mại 1.3.1 Nhân tố thuộc về Ngân hàng Thương mại 1.3.2 Nhân tố ngoài Ngân hàng Thương mại CHƯƠNG II “ THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CHO VAY CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG THÁI NGUYÊN 2.1 Khái quát về chi nhánh Ngân hàng Công thương Thái Nguyên 2.2 Thực trạng chất lượng cho vay của chi nhánh Ngân hàng Công thương Thái Nguyên 2.2.1 Thực trạng hoạt động cho vay của chi nhánh Ngân hàng Công thương Thái Nguyên 2.2.2 Phân tích chất lượng cho vay của chi nhánh Ngân hàng Công thương Thái Nguyên 2.3 Đánh giá thực trạng chất lượng cho vay của chi nhánh ngân hàng công thương Thái Nguyên 2.3.1 Kết quả chất lượng cho vay của chi nhánh Ngân hàng Công thương Thái Nguyên 2.3.2 Một số hạn chế và nguyên nhân 7 9 9 9 14 19 19 19 29 29 31 35 35 38 38 39 46 46 62 2 CHƯƠNG III : GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG THÁI NGUYÊN 3.1 Định hướng phát triển của Ngân hàng Công thương Thái Nguyên 3.1.1 Định hướng phát triển của Ngân hàng Công thương Việt Nam 3.1.2 Định hướng phát triển của Ngân hàng Công thương Thái Nguyên trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay của chi nhánh Ngân hàng Công thương Thái Nguyên 3.2.1 Các giải pháp vi mô ( Đối với chi nhánh ) 3.2.2 Các giải pháp vĩ mô 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị đối với Nhà Nước 3.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Công thương Việt Nam KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 72 72 73 75 75 92 97 97 99 100 101 3 CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên đầy đủ Tên tắt Công nghiệp hoá, hiện đại hoá CNH, HĐH Chủ nghĩa Xã hội CNXH Doanh nghiệp Nhà nước DNNN Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI Tổng sản phẩm quốc nội GDP Hội đồng quản trị HĐQT Hợp tác xã HTX Quỹ tiền tệ quốc tế IMF Máy móc thiết bị MMTB Ngân hàng Công thương NHCT Ngân hàng NH Ngân hàng Nhà nước NHNN Ngân hàng Thương mại NHTM Ngân hàng Thương mại Cổ phần NHTMCP Ngân hàng Trung ương NHTW Ngân sách nhà nước NSNN Tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển OECD Sản xuất kinh doanh SXKD Trách nhiệm hữu hạn TNHH Thành phần kinh tế TPKT Tài sản cố định TSCĐ Tổ chức thương mại thế giới WTO Xây dựng cơ bản XDCB Xã hội chủ nghĩa XHCN 4 DANH SÁCH CÁC BẢNG STT CÁC BẢNG TRANG 1 Bảng 1.1-Bảng cân đối tài sản tổng hợp của NHTM 24 2 Bảng 1.2-Báo cáo thu nhập của NHTM 25 3 Bảng 2.1-Kết quả thực hiện nghiệp vụ cho vay của Chi nhánh NHCT Thái Nguyên giai đoạn 2006 - 2008 40 4 Bảng 2.2 – Tình hình tài chính của một số khách hàng hoạt động SXKD có hiệu quả hiện đang vay vốn tại Chi nhánh NHCT Thái Nguyên 41 5 Bảng 2.3 - Kết quả cho vay theo thành phần kinh tế của Chi nhánh NHCT Thái Nguyên giai đoạn 2006- 2008 42 6 Bảng 2.4-Kết quả cho vay theo ngành hàng của Chi nhánh NHCT Thái Nguyên giai đoạn 2006-2008 44 7 Bảng 2.5-Tình trạng nợ quá hạn, khó đòi tại Chi nhánh NHCT Thái Nguyên giai đoạn 2006 -2008 45 8 Bảng 2.6-Phân tích tỷ trọng xấu của hai khu vực kinh tế chủ yếu tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Thái Nguyên giai đoạn 2006-2008 46 9 Bảng 2.7-Bảng cân đối tài sản của Ngân hàng Công thương Thái Nguyên giai đoạn 2006-2008 47 10 Bảng 2.8-Báo cáo thu nhập của Ngân hàng Công thương Thái Nguyên giai đoạn 2006-2008 49 11 Bảng 2.9-Bảng cân đối tài sản tổng hợp theo mẫu CAMEL của Ngân hàng Công thương Thái nguyên giai đoạn 2006-2008 50 12 Bảng 2.10-Báo cáo thu nhập theo mẫu CAMEL của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Thái Nguyên giai đoạn 2006-2008 51 13 Bảng 2.11-Hệ thống chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho vay của Ngân hàng Công thương Thái Nguyên giai đoạn 2006-2008 52 14 Bẳng 2.12-Tổ chức các phòng tại NHCT Thái Nguyên giai đoạn 2006-2008 59 15 Bảng 2.13-Cơ cấu trình độ nguồn nhân lực tại NHCT Thái Nguyên giai đoạn 2006-2008 61 16 Bảng 2.14-Tăng trưởng dư nợ cho vay với tăng trưởng nợ xấu của NHCT Thái Nguyên giai đoạn 2006-2008 62 5 17 Bảng 2.15 – Tăng trưởng dư nợ cho vay với tăng trưởng nợ xấu của giai đoạn 2006 – 2008 63 18 Bảng 2.16- Tình hình tài chính và công nợ của các doanh nghiệp gia hạn nợ tại NHCT Thái Nguyên giai đoạn 2006 – 2008 64 19 Bảng 2.17 -Tỷ trọng nợ quá hạn, khó đòi trên tổng nợ xấu tại chi nhánh NHCT Thái Nguyên giai đoạn 2006-2008 65 6 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là luận văn của riêng tôi, câc số liệu trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng và trung thực. Nội dung và kết quả nghiên cứu của luận văn là hoàn toàn mới chưa ai nghiên cứu và công bố trong các công trình khoa học. Hà Nội, tháng 12 năm 2009 Tác Giả Nguyễn Văn Tuấn 7 MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài Hoạt động cho vay của hệ thống NHTM nói chung và Ngân hàng Công thương nói riêng đang đứng trước những thuận lợi cũng như thách thức rất lớn trong quá trình hội nhập. Thuận lợi chủ yếu là bên cạnh việc có một hệ thống khá vững chắc từ Trung ương đến cơ sở được xây dựng hàng chục năm nay, các NHTM từng bước được tiếp cận với các cộng nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lý và kinh doanh tiên tiến, hệ thống luật pháp và cơ chế chính sách ngày càng hoàn thiện để nâng cao hiệu quả cho vay. Tuy nhiên, trong hoạt động cho vay, các NHTM cũng đứng trước nhiều khó khăn thách thức: Chất lượng cho vay còn thấp, hệ quả là hiệu quả kinh doanh thấp, tình trạng nợ xấu chiếm tỷ lệ cao và luôn là nguy cơ tiềm ẩn của khủng hoảng và Chi nhánh Ngân hàng Công thương Thái Nguyên cũng không phải là trường hợp ngoại lệ. Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Nâng cao chất lượng cho vay tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Thái Nguyên” có ý nghĩa quan trọng, góp phần nâng cao sức cạnh tranh của Chi nhánh nói riêng và của hệ thống Ngân hàng Công thương nói chung trong quá trình hội nhập. 2. Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu những vấn đề lý luận về chất lượng cho vay của Ngân hàng Thương mại. - Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng cho vay của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Thái Nguyên; - Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng cho vay của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Thái Nguyên trong thời gian tới. 8 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu là chất lượng cho vay. - Phạm vi nghiên cứu là chất lượng cho vay của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Thái Nguyên. 4. Trong quá trình thực hiện luận văn, các phương pháp được sử dụng: là phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, phương pháp phân tích và tổng hợp, mô hình hoá… 5. Kết cấu của đề tài Ngoài mở đầu , kết luận và tài liệu tham khảo , luận văn được kết cấu như sau : Chương I: Những vấn đề cơ bản về chất lượng cho vay của Ngân hàng Thương mại; Chương II: Thực trạng chất lượng cho vay của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Thái Nguyên; Chương III: Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Thái Nguyên 9 Chương một NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Hoạt động cho vay của Ngân hàng Thương mại 1.1.1. Hoạt động cơ bản của Ngân hàng Thương mại 1.1.1.1Khái niệm Ngân hàng Thương mại Về lịch sử, Ngân hàng Thương mại (Commercial Bank) hay còn gọi là ngân hàng ký thác (Deposit Bank) thuộc loại ngân hàng ra đời sớm nhất. Mặc dù có nhiều quan điểm chung là khái niệm Ngân hàng Thương mại (NHTM) được sử dụng để chỉ tổ chức làm chức năng thu nhận tiền gửi của công chúng và đem số tiền đó cho người khác vay. Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, có các loại hình ngân hàng: Thương mại, đầu tư, chính sách, hợp tác và các loại hình ngân hàng khác. Do đó, NHTM chỉ là một nhóm trong số các tổ chức tài chính trung gian. Theo các nhà kinh tế, NHTM là trung gian tài chính có giấy phép kinh doanh của Chính phủ để cho vay tiền và mở các tài khoản tiền gửi, kể cả các loại tiền gửi mà dựa vào đó có thể dùng các tờ séc. Ở Việt Nam: Luật các tổ chức tín dụng do Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ hai thông qua ngày 12/12/1997 tuy không nêu riêng khái niệm NHTM, nhưng cũng chỉ ra “Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác liên quan. Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác và các loại hình ngân hàng khác” (Điều 20, mục 2); khái niệm này cũng được Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật các tổ chức tín dụng do Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 15/06/2004 khẳng định lại. Nghị định 49/2000/NĐ-CP ngày 12/09/2000 của 10 [...]... chính - Overheads Thu nhập hoạt động ròng – Net Operational income Thu nhập đột biến – Extraodinary income Tổn thất đột biến – Extraodinary loss Tổng số - Total Dự phòng trước thuế - Pre tax provisions Dự phòng tổn thất tín dụng – Bad Dept/ Loan – loss provisioons Lợi nhuận trứoc thuế - Profit Before Tax Thuế -Tax Lợi nhuận sau thuế Profit After Tax Dự phòng sau thuế - Post – tax provisions Cổ tức-Dividends... Vốn chủ sở hữu + nợ Bảng 1.1-Bảng cân đối tài sản tổng hợp của NHTM TT TÀI SẢN TT VỐN CHỦ SỚ HỮU + NỢ 1 Tiền mặt và số dư không kỳ hạn ở NH- 23 Tài khoản tiền gửi thị trường tiền tệCash & due from banks Money market deposit accounts 2 Số dư không kỳ hạn ở NH nước ngoài- 24 Tài khoản-NƠ Due from foreign banks Negotiable Order of Withdrawal 3 Chứng khoán chính phủ ngắn hạn-Short- 26 Tiền gửi không kỳ hạn... others 27 tiền gửi không kỳ hạn-Time deposits 5 Tài sản chịu rủi ro thấp nhất 28 Tiền gửi tiết kiệm Minimum risk assets -Total Saving deposits 6 Chứng khoán dễ chuyển nhượng- 30 Tổng tiền gửi Marketable securities Total Deposits 7 Nợ của chính phủ 31 Tiền đi vay-Borrowed money Government obligatiosn 8 Tiền gửi tại các NH và mua kỳ phiếu 32 Chấp nhận thương phiếu cho khách NH-Deposits with banks and bank... tổn thất tín dụng-Less: Allowance 44 Vốn cổ phần 25 20 for loans Losses Tổng tài sản có chịu rủi ro thông thường – Normal risk assets Tài sản cố định và máy móc thiết bị Premies & Equyment Đầu tư/ ứng trước cho các công ty trực thuộc-Investment/Adv to subs firms Tài sản vô hình-Intangibles 21 22 Tài sản khác – Others Tổng tài sản – Total Asssts 17 18 19 45 47 48 49 Share capital Dự trữ-Reserves Lợi nhuận... Tiền gửi tại các NH và mua kỳ phiếu 32 Chấp nhận thương phiếu cho khách NH-Deposits with banks and bank CD’s hàng – Bill acceptances purchased 9 Khác-others 33 Vay dài hạn-Long-term borrowings 10 Tài sản có chịu rủi ro thấp 35 Tổng tiền vay Low rík assets-Total Total Borrowings 11 Tín dung/ứng trước đến 1 năm 36 Tài sản nợ khác Loans/advances to 1YR Other liabilities 12 Tín dung/ứng trước trên 1 năm... hoạt động ngân hàng có thể được tiến hành theo một khung mục tiêu của tổ chức đánh đầy đủ như sau: Capita – Assets – Management – Earning – Liquydity (Vốn chủ sở hữu – Tài sản - Quản trị - Lợi nhuận – Thanh khoản) (1) Capital - Vốn chủ sở hữu (vốn tự có hay vốn cổ phần) Vốn chủ sở hữu là cơ sở đánh giá tỷ lệ an toàn vốn trong hoạt động kinh doanh của NHTM Vốn chủ sở hữu lớn sẽ giúp cho NHTM vượt qua... đồng - Bước chuẩn bị cho vay (khách hàng đề nghị vay vốn trên cơ sở luận chứng kinh tế-kỹ thuật; NHTM thực hiện đánh giá, thẩm định dự án dể quyết định cho vay) rất quan trọng Đây là cơ sở định lượng rủi ro trong quá trình cho vay Tại bước này, chất lượng cho vay phụ thuộc vào chất lượng công tác thẩm định đối tượng vay vốn cũng như những quy định về điều kiện và thủ tục cho vay của từng NHTM 19 - Kiểm... vay sử dụng khi có đủ cơ sở tin rằng người vay sẽ trả đúng hạn, tiền mà ngân hàng cho vay thường không thuộc sở hữu của ngân hàng… - Giá trị được hoàn trả thông thường lớn hơn giá trị lúc cho vay hay nói cách khác người đi vay phải trả thêm phần lãi ngoài phần vốn gốc - Việc người đi vay hoàn trả tiền vay cả gốc và lãi cho người cho vay khi đến thời hạn thanh toán là vô điều kiện Như vậy, thường có... nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các dự án mới có quy mô nhỏ và thời gian thu hồi vốn nhanh; có thời hạn từ 1-5 năm Cho vay dài hạn chủ yếu để đáp ứng nhu cầu dài hạn như: xây dựng các công trình có quy mô lớn, xây dựng các nhà máy, xí nghiệp mới… có thời hạn trên 5 năm - Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn, có các loại cho vay sản xuất và cho vay tiêu dùng Cho vay sản xuất và lưu thông hàng... cửa, xe, các hàng hoá tiêu dùng khác - Căn cứ vào sự đảm bảo trong cho vay: Cho vay không đảm bảo (tín chấp) là loại cho vay không có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của người thứ ba, mà việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng Cho vay có đảm bảo là loại cho vay đòi hỏi người vay vốn phải có tài sản cầm cố, thế chấp hoặc bảo lãnh của người thứ ba - Căn cứ vào hình thái giá trị, có: . 200 6-2 008 46 9 Bảng 2.7-Bảng cân đối tài sản của Ngân hàng Công thương Thái Nguyên giai đoạn 200 6-2 008 47 10 Bảng 2.8-Báo cáo thu nhập của Ngân hàng Công thương Thái Nguyên giai đoạn 200 6-2 008. 2.3 - Kết quả cho vay theo thành phần kinh tế của Chi nhánh NHCT Thái Nguyên giai đoạn 200 6- 2008 42 6 Bảng 2.4-Kết quả cho vay theo ngành hàng của Chi nhánh NHCT Thái Nguyên giai đoạn 200 6-2 008. Bảng 1.1-Bảng cân đối tài sản tổng hợp của NHTM 24 2 Bảng 1.2-Báo cáo thu nhập của NHTM 25 3 Bảng 2.1-Kết quả thực hiện nghiệp vụ cho vay của Chi nhánh NHCT Thái Nguyên giai đoạn 2006 - 2008 40 4 Bảng

Ngày đăng: 10/08/2014, 13:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.16- Tình hình tài chính và công nợ của các  doanh nghiệp gia hạn nợ tại NHCT Thái Nguyên giai  đoạn 2006 – 2008 - Tuấn - Tú -TN- Tiên pps
Bảng 2.16 Tình hình tài chính và công nợ của các doanh nghiệp gia hạn nợ tại NHCT Thái Nguyên giai đoạn 2006 – 2008 (Trang 6)
Bảng 1.1-Bảng cân đối tài sản tổng hợp của NHTM - Tuấn - Tú -TN- Tiên pps
Bảng 1.1 Bảng cân đối tài sản tổng hợp của NHTM (Trang 24)
Bảng 1.2-Báo cáo thu nhập của Ngân hàng Thương mại - Tuấn - Tú -TN- Tiên pps
Bảng 1.2 Báo cáo thu nhập của Ngân hàng Thương mại (Trang 25)
Bảng 2.1-Kết quả thực hiện nghiệp vụ cho vay của Chi nhánh NHCT Thái  Nguyên giai đoạn 2006 -  2008 2  (ĐVT: tỷ đồng) - Tuấn - Tú -TN- Tiên pps
Bảng 2.1 Kết quả thực hiện nghiệp vụ cho vay của Chi nhánh NHCT Thái Nguyên giai đoạn 2006 - 2008 2 (ĐVT: tỷ đồng) (Trang 39)
Bảng 2.2 – Tình hình tài chính của  một số khách hàng hoạt động SXKD có  hiệu quả -  đang vay vốn tại Chi nhánh NHCT Thái Nguyên 3 - Tuấn - Tú -TN- Tiên pps
Bảng 2.2 – Tình hình tài chính của một số khách hàng hoạt động SXKD có hiệu quả - đang vay vốn tại Chi nhánh NHCT Thái Nguyên 3 (Trang 40)
Bảng 2.3 - Kết quả cho vay theo thành phần kinh tế của Chi nhánh NHCT  Thái Nguyên giai đoạn 2006-2008 4  (ĐVT: tỷ đồng) - Tuấn - Tú -TN- Tiên pps
Bảng 2.3 Kết quả cho vay theo thành phần kinh tế của Chi nhánh NHCT Thái Nguyên giai đoạn 2006-2008 4 (ĐVT: tỷ đồng) (Trang 41)
Bảng 2.4-Kết quả cho vay theo ngành hàng của Chi nhánh NHCT Thái  Nguyên giai đoạn 2006-2008  (ĐVT: tỷ đồng) - Tuấn - Tú -TN- Tiên pps
Bảng 2.4 Kết quả cho vay theo ngành hàng của Chi nhánh NHCT Thái Nguyên giai đoạn 2006-2008 (ĐVT: tỷ đồng) (Trang 43)
Bảng 2.5-Tình trạng nợ quá hạn, khó đòi tại Chi nhánh NHCT Thái Nguyên   giai đoạn 2006 -2008  6 - Tuấn - Tú -TN- Tiên pps
Bảng 2.5 Tình trạng nợ quá hạn, khó đòi tại Chi nhánh NHCT Thái Nguyên giai đoạn 2006 -2008 6 (Trang 44)
Bảng 2.7-Bảng cân đối tài sản của Ngân hàng Công thương Thái Nguyên  giai đoạn 2006-2008  8 - Tuấn - Tú -TN- Tiên pps
Bảng 2.7 Bảng cân đối tài sản của Ngân hàng Công thương Thái Nguyên giai đoạn 2006-2008 8 (Trang 45)
Bảng 2.8-Báo cáo thu nhập của Ngân hàng Công thương Thái Nguyên giai  đoạn 2006-2008  9 - Tuấn - Tú -TN- Tiên pps
Bảng 2.8 Báo cáo thu nhập của Ngân hàng Công thương Thái Nguyên giai đoạn 2006-2008 9 (Trang 47)
Bảng 2.9-Bảng cân đối tài sản tổng hợp theo mẫu CAMEL của Ngân hàng  Công thương Thái nguyên giai đoạn 2006-2008  10 - Tuấn - Tú -TN- Tiên pps
Bảng 2.9 Bảng cân đối tài sản tổng hợp theo mẫu CAMEL của Ngân hàng Công thương Thái nguyên giai đoạn 2006-2008 10 (Trang 48)
Đồ thị 2.5-Mô hình phát triển các phòng thực hiện chức năng của NHCT  Thái Nguyên giai đoạn 2006-2008 - Tuấn - Tú -TN- Tiên pps
th ị 2.5-Mô hình phát triển các phòng thực hiện chức năng của NHCT Thái Nguyên giai đoạn 2006-2008 (Trang 57)
Đồ thị 2.6-Phân tích trình độ nguồn nhân lục của NHCT Thái Nguyên giai  đoạn 2006-2008 - Tuấn - Tú -TN- Tiên pps
th ị 2.6-Phân tích trình độ nguồn nhân lục của NHCT Thái Nguyên giai đoạn 2006-2008 (Trang 58)
Bảng 2.14-Tẳng trưởng dư nợ cho vay với tăng trưởng nợ xấu của NHCT  Thái Nguyên giai đoạn 2006-2008 13  (ĐVT: triệu đồng) - Tuấn - Tú -TN- Tiên pps
Bảng 2.14 Tẳng trưởng dư nợ cho vay với tăng trưởng nợ xấu của NHCT Thái Nguyên giai đoạn 2006-2008 13 (ĐVT: triệu đồng) (Trang 59)
Bảng 2.17 -Tỷ trọng nợ quá hạn, khó đòi trên tổng nợ xấu tại chi nhánh  NHCT Thái Nguyên  giai đoạn 2006-2008 - Tuấn - Tú -TN- Tiên pps
Bảng 2.17 Tỷ trọng nợ quá hạn, khó đòi trên tổng nợ xấu tại chi nhánh NHCT Thái Nguyên giai đoạn 2006-2008 (Trang 62)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w