1. Trang chủ
  2. » Tất cả

219948

44 504 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kinh tế chính trị LI M U Vic tha nhn v phỏt trin nn kinh t th trng m ca vi th gii bờn ngoi ó v ang lm thay i cn bn nhng vn v nhn thc v phng thc iu tit s phỏt trin nn kinh t nc ta trong giai on hin nay. Vn phỏt trin nn kinh t th trng theo nh hng xó hi ch nghac t ra nh l s nhn thc li v khc phc nhng sai lm ca quỏ kh trong vic xõy dng nn kinh t theo mụ hỡnh thun nht, khụng cú th trng. Trong bi cnh nc ta ang chuyn i c cu kinh t t c ch k hoch hoỏ tp trung sang c ch th trng nh ng li ca ng ra t i hi VI, VII thỡ vai trũ qun lý kinh t ca nh nc tr nờn vụ cựng quan trng. Trong thi i ngy nay, Nh nc no cng u cú vai trũ nht nh trong s nghip ca t nc núi chung v phỏt trin kinh t núi riờng. Tuy nhiờn, Nh nc thc hin vai trũ theo nh hng v mc tiờu khỏc nhau, tu theo bn cht ca hỡnh thc Nh nc m con ng m mi quc gia la chn. Nhng phi tha nhn rng: Tng cng vai trũ kinh t ca nh nc l nhõn t quan trng hỡnh thnh v hon thin c ch qun lý kinh t mi nc ta hin nay. Trong phm vi bi vit ca mỡnh, vi ti ny em hy vng s trỡnh by c mt s vn v tng cng vai trũ qun lý kinh t ca nh nc trong nn kinh t nc ta trong giai on hin nay. Do cha cú nhiu kinh nghim nờn khụng th trỏnh c nhng thiu sút, em rt mong nhn c s úng gúp ca thy. Em xin chõn thnh cm n thy Vit ó tn tỡnh giỳp em hon thnh bi vit ny. Vi ti: Tng cng vai trũ kinh t ca Nh nc l nhõn t quan trng hỡnh thnh v hon thin c ch qun lý kinh t mi nc ta hin nay 1 Kinh tÕ chÝnh trÞ NỘI DUNG I .SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN VÀ VAI TRÒ KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC 1 .Lịch sử ra đời và vai trò kinh tế của nhà nước 1.1.Qúa trình hình thành nhà nước. Nhà nước là một phạm trù lịch sử . Nhà nước không đồng nghĩa với xã hội. Nhà nước chỉ ra đời và tồn tại trong một giai đoạn nhất định của sự phát triển lịch sử, và nhà nước sẽ mất đi khi các cơ sở tồn tại không còn nữa. Lịch sử cho thấy rằng , xã hội cộng sản nguyên thuỷ dựa trên chế độ công hưu về tư liệu sản xuất , mọi người sống bình đẳng, chưa có giai cấp và chưa có nhà nước. Chế độ tư hưu ra đời, xã hội phân chia thành những giai cấp đối kháng- chủ nô và nô lệ. Quan hệ người áp bức bóc lột người thay thế quan hệ bình đẳng, hợp tác tương trợ . Mâu thuẫn giữi giai cấp bóc lột và giai cấp bị bóc lột ngày càng sâu sắc ; cuộc đấu tranh giữa các giai cấp đó không ngừng diễn ra và ngày càng quyết liệt không thể điều hoà được . Để bảo vệ lợi ích giai cấp ích kỷ của mình, đàn áp sự phản kháng của giai cấp nô lệ, bắt họ phải phục tùng tuân theo những trật tự do mình đặt ra, giai cấp chủ nô đã lập ra một bộ máy bạo lực, trấn áp. Bộ máy đó là nhà nước. Vậy, nhà nước là một tổ chức chính trị của giai cấp thống về kinh tế nhằm bảo vệ trật tự hiện hành và đàn áp sự phản kháng của các giai cấp khác. Nhà nước đầu tiên trong lịch sử là nhà nước chiếm hữu nô lệ. Nhà nước này xuất hiện trong cuộc đấu ttanh không điều hoà giữa giai cấp chủ nô và giai cấp nô lệ. Tiếp đến là nhà nước phong kiến. Nhà nước tư bản cũng xuất hiện từ mâu thuẫn đối kháng vốn có của mỗi xã hội ấy. Ở đâu có mâu thuẫn giai cấp không thể điều hoà thì ở đó nhà nước xuất hiện. Lê-nin viết : " Nhà 2 Kinh tÕ chÝnh trÞ nước là sản phẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hoà được. Bất cứ ở đâu, hễ lúc nào và chừng nào mà về mặt khách quan, những mâu thuẫn giai cấp không thể diều hoà được, thì nhà nước xuất hiện. Và ngược lại: sự tồn tại của nhà nước chứng tỏ rằng những mâu thuẫn giai cấp là không thể điều hoà được " (1)1 Như vậy, nhà nước không phải là cái bẩm sinh sẵn có, không phải là cái được sinh ra từ bên ngoài xã hội áp đặt vào xã hội, cũng không phải do ý kiến chủ quan của một cá nhân hay một giai cấp nào, sự ra đời và tồn tại của nó là một yếu tố khách quan " từ nhu cầu phải kiềm chế sự đối lập giữa các giai cấp", làm cho cuộc đấu tranh giữa " những giai cấp có quyền lợi kinh tế mâu thuẫn nhau đó, không thể đi đến chỗ tiêu diệt nhau và tiêu diệt luôn cả xã hội và giữ cho sự sung đột đó nằm trong " vòng trật tự " (2) Trật tự đó hoàn toàn cần thiết để duy trì chế độ kinh tế trong đó giai cấp này bóc lột giai cấp khác. Đương nhiên, giai cấp lập ra và sử dụng bộ máy nhà nước là giai cấp có thế lực nhất, giai cấp nắm trong tay sức mạnh kinh tế, là người chủ tư liệu sản xuất ( suy cho cùng thì địa vị ấy cũng do lịch sử quy định ) 1.2.Vai trò kinh tế của nhà nước. Bất cứ nhà nước nào cũng có vai trò kinh tế, song ở một chế độ xã hội nhất định, vai trò kinh tế của Nhà nước có những biểu hiện thích hợp với chế độ xã hội đó. Các nhà nước trước chủ nghĩa tư bản độc quyền Nhà nước, vai trò kinh tế chỉ dừng lại ở việc điều tiết thuế và luật pháp là chủ yếu. Ở đây, Nhà nước chưa ở bên trong quá trình sản xuất mà ở bên ngoài, bên trên theo cách nói của Ăng ghen . 1 (1)V.I . Lê - nin: To n tà ập, t.33 Nxb Tiến bộ. M. 1976, tr.9 (2)C. Mác - Ăng - ghen: Tuyển tập (gồm 6 tập ) t. VL. Nxb Sự thật. HN.1984, tr. 260 - 261. 3 Kinh tÕ chÝnh trÞ Đến chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước, với sự xuất hiện khu vực sở hữu nhà nước, làm cho nhà nước tư bản bắt đầu có vai trò kinh tế mới. Nhà nước tư sản ngoài việc can thiệp ( điều tiết ) nền sản xuất xã hội thông qua thuế và pháp luật, còn có vai trò tổ chức quản lý các xí nghiệp thuộc khu vực kinh tế của nhà nước. Chỉ đến nhà nước xã hội chủ nghĩa - nhà nước của dân, do dân và vì dân, mới xuất hiện vai trò kinh tế đặc biệt và mới mẻ trong lịch sử phát triển. Nhà nước xét theo khía cạnh kinh tế. Nói một cách chính xác hơn, vai trò kinh tế này đã có mầm mống từ chủ nghĩa tư bản độc quyền Nhà nước, đến Nhà nước xã hội chủ nghĩa nó được hoàn thiện hơn, điểm mới được quyết định ở đây là sự khác của tính chất Nhà nước. Vai trò kinh tế đó là tổ chức và quản lý toàn bộ nền kinh tế quốc dân ở tầm kinh tế vĩ mô lẫn ở tầm kinh tế vi mô, trong đó quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nước là chủ yếu. Sở dĩ Nhà nước có vai trò kinh tế nói trên thông qua hai loại chức năng kinh tế sau: +Chức năng quản lý nhà nước về kinh tế: Thực hiện chức năng quản lý kinh tế này, Nhà nước thông qua các công cụ: ngân sách, tín dụng, ngân hàng, dự trữ quốc gia, khu vực kinh tế nhà nước, luật kinh tế, các chính sách kinh tế đòn bẩy kích thích, kế hoạch với tư cách là công cụ đảm bảo nền kinh tế phát triển theo định hướng mục tiêu cân đối vĩ mô Thông qua đó, Nhà nước tác động vào tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế, tạo môi trường kinh tế ( sức mua đồng tiền và giá cả ) ổn định và hành lang cần thiết cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế trong từng xí nghiệp và trên phạm vi toàn xã hội trong từng thời kỳ. +Chức năng "Chủ sở hữu tài sản công của nhà nước" 4 Kinh tÕ chÝnh trÞ Với tư cách là chủ sở hữu toàn dân mà Nhà nước là đại biểu, Nhà nước có đủ tư cách quản lý các xí nghiệp thuộc khu vực kinh tế quốc doanh. Song nhà nước chỉ là người sở hữu đại biểu, chứ không phải là người sở hữu thực ( chiếm hữu và sử dụng các điều kiện của sản xuất trong quá trình sản xuất, làm cho sở hữu được thực hiện về mặt kinh tế ). Người chủ sở hữu thực phải là giám đốc các xí nghiệp ( người đại diện cho công nhân viên chức của xí nghiệp). Sự phân biệt như vậy có tác dụng góp phần làm cho trong xí nghiệp nhà nước mọi tài sản đều có chủ và góp phần phát huy nguồn tự chủ về các mặt của xí nghiệp trên cơ sở xác định đúng chức năng quản lý sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế cơ sở. Cần chú ý rằng: đối với khu vực kinh tế nhà nước với tư cách là người sở hữu đại biểu, Nhà nước có quyền quản lý, nhưng không quản lý trực tiếp (quyền quản lý sản xuất kinh doanh trực tiếp là của xí nghiệp ) mà chỉ quản lý gián tiếp qua các khía cạnh sau : Quyết định thành lập hay giải thể xí nghiệp Quyết định phương hướng kinh doanh chính của doanh nghiệp và nghĩa vụ của doanh nghiệp đối vơí nhà nước. Bổ nhiệm hay miễn nhiệm giám đốc và các chức danh khác ở xí nghiệp Ban hành các chính sách cần thiết có tính pháp lệnh đối với doanh nghiệp Kiểm tra thực hiện các chính sách đó tại các doanh nghiệp + Vai trò kinh tế của nhà nước qua các giai đoạn lịch sử : Trong thời đại chiếm hữu nô lệ : Nhà nước chủ nô - Kiểu nhà nước đầu tiên trong lịch sử. Chức năng quản lý kinh tế của nhà nước ở đây đó là nhà nước trực tiếp can thiệp vào quá trình sản xuất và phân phối sản phẩm, nhà nước này đã sử dụng các công cụ phi kinh tế để chiếm đoạt, cưỡng chế kinh tế. 5 Kinh tÕ chÝnh trÞ Trong thời đại Phong kiến : Nhà nước không chỉ can thiệp vào kinh tế mà còn có các chính sách để phát triển kinh tế, đứng ra tập hợp nhân dân xây dựng cơ sở hạ tầng cho nền kinh tế. Nói chung ở thời kì này vai trò quản lý kinh tế của nhà nước được thể hiện khá rõ ràng. Dưới chế độ chủ nghĩa tư bản: Khi chủ nghĩa tư bản hình thành quá trình tích luỹ nguyên thuỷ tư bản được thực hiện, nhà nước tư sản thực hiện chinh sách tiền tệ hết sức nghiêm ngặt, dùng hàng dào thuế quan bảo hộ, đánh thuế nhập khẩu cao…. 2. Tính tất yếu khách quan của việc xuất hiện vai trò kinh tế của nhà nước. Bất cứ nhà nước nào cũng có vai trò và chức năng kinh tế. C.Mác coi quyền lực của nhà nước như “vai trò bà đỡ cho xã hội cũ thai nghén xã hội mới “. Trong tác phẩm “Chống Đuy- Rinh” F.Anghen cũng nhấn mạnh rằng : “ giai cấp vô sản chiếm lấy chính quyền nhà nước và biến tư liệu sản xuất trước hết thành sở hữu nhà nước”. Vì vậy việc xuất hiện vai trò kinh tế của nhà nước là một yếu tố khách quan: 2.1 Nhà nước là một bộ máy, là một lực lượng quản lý toàn bộ xã hội trong đó có quản lý về kinh tế. Nhà nước là một bộ máy, là một hệ thống tổ chức chặt chẽ tác động vào mọi mặt của đời sống xã hội. Nhà nước là bộ phận quan trọng nhất của kiến trúc thượng tầng của xã hội có giai cấp đặt trên hạ tầng cơ sở của xã hội – cơ sở kinh tế. Từ sự xuất hiện của nhà nước đến bản chất, chức năng, hình thức, bộ máy nhà nước đều phụ thuộc vào những đòi hỏi khách quan của cơ sở kinh tế mà có tính độc lập tương đối trong quan hệ với cơ sở kinh tế, thúc đẩy nó phát triển nhanh thông qua các chính sách kinh tế khoa học và phù hợp. 6 Kinh tÕ chÝnh trÞ Ngược lại, Nhà nước có thể đóng vai trò tiêu cực, cản trở sự phát triển kinh tế do các biện pháp kinh tế lỗi thời, kìm hãm sự phát triển của quan hệ sản xuất. Hơn nữa nhà nước còn là tổ chức quyền lực chung, là phương thức tổ chức đảm bảo lợi ích xã hội, có bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện chức năng quản lý, chức năng kinh tế đẻ bảo vệ lợi ích chung cho xã hội và lợi ích giai cấp thống trị. 2.2 Sản xuất ngày càng được xã hội hoá vì thế cần phải có sự điều tiết của xã hội đối với sản xuất. Vào đầu những năm 30 của thế kỷ 20, thuyết “Bàn tay vô hình” đã bộc lộ những mặt hạn chế. Thời kỳ này những cuộc khủng hoảng kinh tế nổ ra thường xuyên. Hơn nữa trình độ xã hội hoá sản xuất phát triển ngày càng cao đã chỉ cho các nhà kinh tế học thấy rằng : cần phải có sự can thiệp của nhà nước vào quá trình hoạt động của nền kinh tế, đIũu tiết nền kinh tế. Nhà kinh tế học người Anh John Meynard Keynes (1884-1946) đã đưa ra lý thuyết “Nhà nước điều tiết nền kinh tế thị trường” . Tư tưởng nhà nước can thiệp vào nền kinh tế thị trường của Keynes xuất phát từ chỗ cho rằng : sự tăng lên của sản xuất sẽ dẫn đến sự tăng lên của thu nhập, do đó làm tăng tiêu dùng. Song do khuynh hướng “tiêu dùng giới hạn” nên tiêu dùng tăng chậm hơn so với thu nhập, vì vậy cầu giảm xuống.Sự giảm sút của cầu tiêu dùng hay tiêu dùng không chỉ kéo theo sự giảm sút của giá cả hàng hoá từ đó làm cho tỷ xuất lợi nhuận giảm xuống. Nếu tỷ xuất lợi nhuận nhỏ hơn hoặc bằng lãi xuất vay thì các chủ doanh nghiệp sẽ không có lợi trong việc vay vốn đầu tư nên sẽ không đầu tư vào sản xuất kinh doanh nữa. Điều này chắc chắn sẽ dẫn nền kinh tế đi đến chỗ trì trệ, khủng hoảng và làm cho nạn thất nghiệp ngày càng tăng. Để khắc phục tình trạng trên, Nhà nước phải can thiệp vào kinh tế, can thiệp vào thị trường, mở ra các cuộc đầu tư lớn. Làm như vậy mới huy động 7 Kinh tÕ chÝnh trÞ được các nguồn tư bản nhàn rỗi để mở mang các hoạt động sản xuất kinh doanh, giải quyết công ăn việc làm và tăng thu nhập cho dân cư, làm cho nhu cầu tiêu dùng tăng lên. Khi nhu cầu tăng lên sẽ làm cho sản xuất tăng nhanh, nhờ đó mà có điều kiện đẩy lùi khủng hoảng và tình trạng thất nghiệp. Ở tầm vĩ mô, Nhà nước sử dụng các công cụ như lãi xuất, chính sách tín dụng, điều tiết lưu thông tiền tệ, lạm phát, thuế, bảo hiểm, trợ cấp, đầu tư phát triển… Ở tầm vi mô, Nhà nước trực tiếp phát triển các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và dịch vụ công cộng. Trong số các nhà kinh tế theo xu hướng “ hỗn hợp “, nổi bật là nhà kinh tế học người Mỹ Paul Samuelson với quan điểm “Kinh tế hỗn hợp “. Trong kinh tế học ông cho rằng : “ Điều hành một nền kinh tế không có cả kinh tế lẫn thị trường cũng như định vỗ tay bằng một bàn tay”. Cơ chế thị trường xác định giá cả và sản lượng trong nhiều lĩnh vực, trong khi đó chính phủ điều tiết thị trường bằng các chương trình thuế, chi tiêu và luật lệ. Cả hai bên thị trường và chính phủ đều có tính chất thiết yếu. Hơn nữa, trong thời đại ngày nay, khi mà quá trình xã hội hoá sản xuất ngày càng diễn ra mạnh mẽ và sâu sắc thì càng cần có sự can thiệp của Nhà nước vào nền kinh tế. 2.3 Do khuyết tật của cơ chế thị trường tác động vào kinh tế vì thế cần phải có sự can thiệp của Nhà nước. Do chạy theo lợi nhuân tối đa nên trong sản xuất và kinh doanh các doanh nghiệp có thể gây nên hậu quả xấu đối với môi trường : gây nên tình trạng ô nhiễm và huỷ hoại môi trường, khai thác tài nguyên quá mức. Cơ chế thị trường dễ làm nảy sinh các vấn đề xã hội : thất nghiệp, phân hoá giàu nghèo tác động xấu đến đạo đức và tình người, tạo ra sự bất bình đẳng trong xã hội, tiêu cực trong xã hội. 8 Kinh tÕ chÝnh trÞ Cơ chế thị trường chứa đựng những khả năng nổ ra khủng hoảng kinh tế làm mất kinh tế vĩ mô. Do những khuyết tật trên nên nói chung cần phải có sự can thiệp của nhà nước vào kinh tế với những mức độ khác nhau. Sự can thiệp của nhà nước vào kinh tế nhằm đảm bảo cho kinh tế phát triển ổn định, đạt hiệu quả kinh tế xã hội, ngăn chặn và giải quyết những vấn đề xã hội nảy sinh trong quá trình phát triển kinh tế, giữ vững được quá trình phát triển kinh tế. Trong điều kiện nền kinh tế nước ta hiện nay, việc nhà nước quản lý nền kinh tế tạo ra hành lang và bước đi cho nền kinh tế thị trường vận động theo định hướng xã hội chủ nghĩa là vô cùng quan trọng. Sự quản lý của nhà nước không những nhằm thúc đẩy nền kinh tế phát triển nhanh mà còn phải đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa tức là gắn bó phát triển kinh tế với công bằng, tiến bộ xã hội, xây dựng một xã hội văn minh. II. SỰ HÌNH THÀNH CƠ CHẾ QUẢN LÝ KINH TẾ MỚI Ở VIỆT NAM 1.Cơ chế quản lý kinh tế cũ ở Việt Nam 1.1 Cơ chế này được hình thành như thế nào? Khác với một số nước Đông Âu chúng ta tiến lên chủ nghĩa xã hội từ một nước nông nghiệp lạc hậu, bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa. Bởi vậy, chúng ta gặp rất nhiều khó khăn, nhất là trong việc xây dựng và phát triển nền kinh tế. Để sớm có chủ nghĩa xã hội, chúng ta phải sử dụng mô hình kinh tế mà Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa khác đang có. Đó là nền kinh tế xã hội chủ nghĩa với sự thống trị của chế độ công hữu xã hội chủ nghĩa về tư liệu sản xuất dưới hai hình thức sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể, trong đó sở hữu toàn dân đóng vai trò chủ đạo. Xuất phát từ quan niệm nền kinh tế xã hội chủ nghĩa là một nền kinh tế phát triển có kế hoạch, quy luật phát triển có kế hoạch và cân đối nền kinh tế 9 Kinh tế chính trị quc dõn l quy lut c thự riờng cú ca ch ngha xó hi, l quy lut iu tit mi hot ng ca nn kinh t, nờn nh nc ta ó ly k hoch hoỏ lm cụng c ch yu qun lý nn kinh t: Vn ny trong vn kin i hi ln th ba ca ng ta ó ghi:"Chỳng ta u bit rng nn kinh t xó hi ch ngha v bn cht l mt nn kinh t k hoch hoỏ, cỏc quy lut kinh t ca ch ngha xó hi gm c quy lut phỏt trin cú k hoch ca nn kinh t quc dõn di ch xó hi ch ngha u phỏt sinh t ch cụng hu v t liu sn xut. Chỳng ta cng bit rng cỏc quy lut kinh t ca ch ngha xó hi phn ỏnh tớnh hn hn ca ch xó hi ch ngha, nhng t nú khụng th phỏt huy tỏc dng c m chỳng ta phi bit vn dng cỏc quy lut y. Cho nờn vic lónh o phỏt kinh t quc dõn cú k hoch l mt vn c bn nht trong nhim v qun lý kinh t ca nh nc xó hi ch ngha". 1.2 c trng ca c ch c Th nht : Nh nc nm trong tay ton b ngun lc v thụng qua h thng ch tiờu phỏp lnh ch huy nn kinh t, vỡ vy nú ó th tiờu i tớnh nng ng sỏng to ca cỏc n v kinh t c s. Th hai : Cỏc c quan hnh chớnh kinh t ca nh nc can thip sõu vo cỏc hot ng ni b cỏc n v c s bng cỏc ch th, nhng li khụng chu hon ton v vt cht i vi cỏc quyt nh ca mỡnh a ra. Th ba : C ch k hoch hoỏ ó to ra mt b mỏy trung gian kộm nng lc nhng ca quyn, quan liờu t ú to ra mt i ng cỏn b kộm chuyờn mụn. Th t : Bao cp trn lan, bao cp vt t, bao cp lng thc bao cp vic tiờu th sn phm u ra v cung ng u vo. 1.3 u im ca c ch c Nn kinh t k hoch hoỏ trong thi k u thc hin nc ta ó t ra phự hp, nú to ra nhng bc chuyn bin quan trng v mt kinh t xó hi. 10 123doc.vn

Ngày đăng: 19/03/2013, 12:41

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w